Cỏc yếu tố bờn ngoà

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá kết quả trồng rừng cây bản địa lá rộng trên đất trống đồi núi trọc tỉnh quảng trị​ (Trang 46 - 47)

. Vùng đồng bằng, ven biển: Nhờ có những chính sách mới trong công tác quản lý và ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất nông, lâm nghiệp nên điều kiện

Lát hoa là loài cây mọc khá nhanh, dễ gây trồng, có thể phát triển trên diện rộng Cây ưa sáng, lúc nhỏ chịu bóng, phân bố tự nhiên ở vùng có nhiệt độ

4.4.1. Cỏc yếu tố bờn ngoà

Cây bản địa là một trong những loài cây luôn nhạy cảm và chịu sự tác động, chi phối của các yếu tố sinh thái, trong phạm vi không gian, thời gian không đồng nhất với nhau, thể hiện ở các khía cạnh sau:

- Rừng trồng trên các điều kiện lập địa khác nhau (khí hậu - thuỷ văn, vị trí phân bố, địa hình, địa thế, loại đất - đá mẹ, độ dày tầng đất, tỷ lệ đá lẫn, đặc điểm thực bì,...).

- Rừng trồng có nguồn gốc giống do các đơn vị tự chủ, tuỳ thuộc vào từng năm trồng, không rõ xuất xứ, có loại giống không qua kiểm nghiệm, kiểm dịch.

- Chất lượng giống của các loài cây đưa vào trồng rừng chưa được quan tâm, một số đơn vị đang còn chạy theo thành tích về số lượng, còn chất lượng rừng trồng kém hiệu quả. Trong khi đó, vấn đề quyết định đến chất lượng rừng phụ thuộc vào công tác tuyển chọn giống.

- Rừng trồng khác nhau về phương thức trồng và các giải pháp kỹ thuật lâm sinh (cơ cấu về tổ thành loài, mật độ, phương thức xử lý thực bì, biện pháp làm đất, kỹ thuật gây trồng, tiêu chuẩn giống cây con đem trồng,...).

- Rừng trồng được các đơn vị, các tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh cũng như các quy chế giám sát, kiểm tra kỹ thuật không giống nhau, có đơn vị làm rất tốt, nên chất lượng rừng trồng hơn hẳn các đơn vị khác.

- Biện pháp kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng rừng, số năm chăm sóc, mức hỗ trợ đầu tư kinh phí/ha trồng rừng ở mỗi đơn vị có sự khác nhau.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá kết quả trồng rừng cây bản địa lá rộng trên đất trống đồi núi trọc tỉnh quảng trị​ (Trang 46 - 47)