Mụ hỡnh trồng đồng thời cõy bản địa với cõy phự trợ (mụ hỡnh I)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá kết quả trồng rừng cây bản địa lá rộng trên đất trống đồi núi trọc tỉnh quảng trị​ (Trang 38 - 42)

. Vùng đồng bằng, ven biển: Nhờ có những chính sách mới trong công tác quản lý và ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất nông, lâm nghiệp nên điều kiện

Lát hoa là loài cây mọc khá nhanh, dễ gây trồng, có thể phát triển trên diện rộng Cây ưa sáng, lúc nhỏ chịu bóng, phân bố tự nhiên ở vùng có nhiệt độ

4.3.1. Mụ hỡnh trồng đồng thời cõy bản địa với cõy phự trợ (mụ hỡnh I)

Trong mô hình I có nhiều loài cây được đưa vào gây trồng thử nghiệm như: Sao đen,Sến trung, Muồng đen,... Qua điều tra sơ bộ chúng tôi đã lựa chọn loài Sao đen, vàSếntrung để điều tra đánh giá.

4.3.1.1. Kết quả nghiên cứu hiện trạng các loài cây bản địa tại Trung tõm khoa học sản xuấtlõm nghiệp vựng Bắc Trung bộ- Đụng Hà - Quảng Trị.

Trung tâm Khoa học sản xuất lâm nghiệp vùng Bắc Trung Bộ tiến hành xây dựng mô hình thí nghiệm trồng cây gỗ bản địa đồng thời với Keo lai vào năm 2004, tổng diện tích mô hình này là 15,2ha. Trong đó Keo lai được trồng với mật độ là 825cây/ha. Các loài cây bản địa được trồng trong mô hình này gồm: Sao đen, Huỷnh, Trầm gió,...với mật độ là 825cây/ha.

Đã tiến hành lập 5 ô tiêu chuẩn để thu thập số liệu của loài cây Sao đen. Kết quả thu thập số liệu và xử lý về hiện trạng cây bản địa được tổng hợp trong biểu sau:

Biểu 4.2. Hiện trạng cây Sao đen (MH I)

STT

OTC Loài cây

Các chỉ tiêu sinh trưởng Chất lượng N/ OTC 3 . 1 D Hvn DT Tốt TB Xấu n % n % n % 01 Sao đen 2.3 2.0 1.3 61 91.04 6 8.96 0 0 67 02 Sao đen 2.1 2.0 1.3 64 90.14 7 9.86 0 0 71 03 Sao đen 2.1 2.0 1.4 61 91.04 6 8.96 0 0 67 04 Sao đen 2.1 2.0 1.5 55 88.71 7 12.73 0 0 62 05 Sao đen 2.1 2.0 1.3 60 90.91 6 9.09 0 0 66

Biểu 4.3. Tăng trưởng trung bình của cây Sao đen (MH I)

OTC OTC1 OTC2 OTC3 OTC4 OTC5

Loài cây Sao đen Sao đen Sao đen Sao đen Sao đen

∆D00(cm) 0.77 0.71 0.71 0.69 0.69

∆Hvn(m) 0.7 0.64 0.65 0.67 0.67

Nhận xét và thảo luận: - Sinh trưởng về đường kính

Đường kính là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá lượng sinh trưởng của cây rừng, nó phản ánh hiệu quả của việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh và khả năng thích ứng của cây trồng với điều kiện hoàn cảnh nơi trồng. Do cây trồng tại khu vực nghiên cứu còn nhỏ tuổi nên đề tài lựa chọn chỉ tiêu đường kính

gốc D00 để biểu thị sức sinh trưởng về đường kính của cây trồng. Sinh trưởng đường kính cây Sao đen trung bình đạt 2,1- 2,3cm, tăng trưởng bình quân chung tại các ô tiêu chuẩn khoảng 0,7cm/năm, chứng tỏ tại khu vực nghiên cứu cây Sao đen sinh trưởng khá tốt và bước đầu có thể coi là thích nghi với điều kiện nơi trồng ở giai đoạn tạo rừng.

- Sinh trưởng về chiều cao vút ngọn: Tại 5 ô tiêu chuẩn, cây Sao đen sinh trưởng chiều cao tương đối đồng đều đạt 2,0m và lượng tăng trưởng bỡnh quõn ∆Hvn đạt 0,45m/năm.

- Sinh trưởng về đường kính tán (Dt): Đường kính tán là một chỉ tiêu ảnh hưởng trực tiếp đến năng lực sinh trưởng của cây trồng, nó là một chỉ tiêu quan trọng để biểu thị không gian dinh dưỡng của cây. Đường kính tán của cây rừng càng lớn khả năng quang hợp của cây càng cao, mức độ tổng hợp các chất hữu cơ tạo ra sinh khối càng mạnh. Ngược lại, khi cây sinh trưởng tốt thì tán lá cũng sẽ tốt. Vì vậy, có thể thông qua đường kính tán để đánh giá sinh trưởng hay khả năng thích ứng của cây trồng. Tại mô hình nghiên cứu, sinh trưởng về đường kính tán của Sao đen trong các ô tiêu chuẩn đạt mức khá với khoảng 1,4m và∆Dt khoảng 0,45m/năm.

Nhận xét chung:

Từ những phân tích nêu trên cho thấy, nếu đánh giá khả năng thích ứng của cây trồng thông qua năng lực sinh trưởng của chúng có thể nhận thấy loài Sao đen thích ứng với điều kiện nơi trồng. Vì vậy, vấn đề nghiên cứu, lựa chọn những biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp để tác động nhằm thúc đẩy sinh trưởng của chúng để đạt được mục đích gây trồng là cần thiết.

4.3.1.2. Kết quả nghiờn cứu hiện trạng của loài Sến trung tại thụn Kinh Mụn, xó Trung Sơn, huyện Gio Linh (Dự ỏn Việt-Đức)

Cõy Sến trungđược trồng đồng thời với rừng Keo lỏ tràm tạithụn Kinh Mụn, xó Trung Sơn, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị vào năm 1998. Mật độ trồng ban đầu 2.000 cõy/ ha (1.000 cõy Sến trung và 1.000 cõy Keo lỏ tràm). Đó tiến hành lập 8 ụ tiờu chuẩn, kết quả thu thập và xử lý số liệu về hiện trạng cõy bản địa được tổng hợp trong biểu sau:

Biểu4.4. Hiện trạng của loài Sếntrung (MH I)

Nhận xột:

* Về cỏc chỉ tiờu sinh trưởng:

- Độ biến động về đường kớnh ngang ngực khỏ cao, từ 25,9%- 41,4%. Điều này cho thấy sự phõn hoỏ của cõy Sến trung thể hiện rừ ngay trong giai đoạn tạo rừng. Tuy nhiờn, nguyờn nhõn dẫn đến sự phõn hoỏ này cú thể chủ yếu là do phẩm chất di truyền của cõy con và sự khụng đồng đều về điều kiện nơi mọc. Ảnh hưởng của tầng cõy cao đến sự phõn hoỏ và sinh trưởng của cõy Sếntrung sẽ được phõn tớch ở phần sau.

Độ biến động về đường kớnh của cỏc cõy trong mỗi ụ tiờu chuẩn là khỏ lớn, đặc biệt là ụ tiờu chuẩn 08. Độ biến động này lớn một phần là vỡ ở nơi gần những hố bom độ dầy tầng đất mặt rất cao. Qua quan sỏt thực tế, thực vật ở những mộp của hố bom sinh trưởng rất tốt. Mặt khỏc cũn do sự phỏ hoại của trõu, bũ dẫn đến sinh trưởng của cỏc cõy trongụ tiờu chuẩncú chờnh lệch nhất định.

- Chiều cao vỳt ngọn (Hvn) khụng cú sự chờnh lệch đỏng kể, sinh trưởng về

ễTC

Cỏc chỉ tiờu

sinh trưởng Chất lượng Mật độ (cõy/ụ) D1.3 (cm) Hvn (m) Dt (m) Tốt TB Xấu n % n % n % 01 5.94 6.13 3.91 32 89 4 11 0 0 36 02 5.31 5.95 4.54 34 92 3 8 0 0 37 03 5.52 5.84 3.36 28 80 4 11 3 9 35 04 5.68 6.02 3.95 36 97 0 0 1 3 37 05 6.11 6.42 3.95 24 92 1 4 1 4 26 06 5.80 6.26 3.90 33 92 3 8 0 0 36 07 5.46 5.83 3.50 34 92 3 8 0 0 37 08 5.53 6.16 3.64 33 89 3 8 1 3 37

- Đường kớnh tỏn (Dt): Qua biểu 4.4 ta thấy ụ tiờu chuẩn 02 cú đường kớnh tỏn trung bỡnh là lớn hơn rất nhiều so với cỏc ụ cũn lại (4,54 m). Điều đú cho thấy sự chờnh lệch về năng lực sinh trưởng của cỏc cõy ở ụ tiờu chuẩn 02 với cỏc ụ tiờu chuẩn cũn lại.

* Đỏnh giỏ chất lượng của cõy Sếntrung trồng tại khu vực nghiờn cứu

Từ biểu 4.4 cú thể nhận thấy, phần lớn cỏc cõy trong cỏc ụ tiờu chuẩn là cõy sinh trưởng tốt, chỉ cú một số là sinh trưởng ở mức độ trung bỡnh và xấu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá kết quả trồng rừng cây bản địa lá rộng trên đất trống đồi núi trọc tỉnh quảng trị​ (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)