. Vùng đồng bằng, ven biển: Nhờ có những chính sách mới trong công tác quản lý và ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất nông, lâm nghiệp nên điều kiện
Lát hoa là loài cây mọc khá nhanh, dễ gây trồng, có thể phát triển trên diện rộng Cây ưa sáng, lúc nhỏ chịu bóng, phân bố tự nhiên ở vùng có nhiệt độ
4.6.1. xuất một số phương thức trồng rừng cây bản địa lá rộng trên đất trống núi trọc tại tỉnh Quảng Trị
trống núi trọc tại tỉnh Quảng Trị
Lựa chọn phương thức trồng là một trong những yếu tố quyết định đến sự thành công của công tác trồng rừng. Qua kết quả nghiên cứu đề tài trồng cây bản địa lá
rộng trên đất trống đồi núi trọc trên địa bàn Tỉnh, để trồng rừng thành công, có hiệu quả cần xem xét và lựa chọn trồng cây bản địa lá rộng theo các phương thức trồng rừng sau:
- Phương thức 1: Trồng Cây Sao đen, Sến trung hỗn giao đồng thời với cây Keo lá tràm, Keo tai tượng (cây Keo được trồng làm cây phụ trợ). Phương thức này có ưu điểm đễ thi công, giá thành thấp, cây trồng bản địa được hỗ trợ cho sinh trưởng trong giai đoạn sau khi trồng. Nhược điểm, cây bản địa thường sinh trưởng chậm hơn cây Keo, bị chèn ép về không gian ánh sáng và dinh dưỡng trong đất, do vậy phải thường xuyên kiểm tra, giám sát, có các biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động nhằm giải phóng không gian dinh dưỡng.
- Phương thức 2: Trồng cây Sao đen và một số cây bản địa khác dưới tán rừng Keo từ 4 - 6 tuổi trồng theo phương thức đa dạng hoá lâm sinh.ưu điểm của phương thức này là lợi dụng được điều kiện hoàn cảnh rừng, đất tơi xốp, chưa bị nhiễm sâu bệnh hại, cỏ dại chưa xâm lấn, điều kiện nhiệt độ, ẩm độ được điều hoà, dưới tán rừng cây con được bảo vệ che chở không bị sương giá, nắng hạn, đỡ tốn công chăm sóc. Nhược điểm trong quá trình phát triển cây bản địa cần nhiều lần tỉa thưa, mở tán rừng Keo, quá trình khai thác tỉa thưa cây trồng chính dễ bị tổn thương cơ giới.