2716 khảo sát dấu hiệu hô hấp tuần hoàn và đánh giá kết quả điều trị bệnh màng trong ở trẻ sanh non bằng surfactant qua kỹ thuật insure tại khoa sơ sinh bv

78 0 0
2716 khảo sát dấu hiệu hô hấp tuần hoàn và đánh giá kết quả điều trị bệnh màng trong ở trẻ sanh non bằng surfactant qua kỹ thuật insure tại khoa sơ sinh bv

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN THỊ THU HẰNG KHẢO SÁT DẤU HIỆU HƠ HẤP – TUẦN HỒN VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH MÀNG TRONG Ở TRẺ SINH NON BẰNG SURFACTANT QUA KỸ THUẬT INSURE TẠI KHOA SƠ SINH BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG CẦN THƠ NĂM 2014-2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA Cần Thơ - Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN THỊ THU HẰNG KHẢO SÁT DẤU HIỆU HÔ HẤP – TUẦN HOÀN VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH MÀNG TRONG Ở TRẺ SINH NON BẰNG SURFACTANT QUA KỸ THUẬT INSURE TẠI KHOA SƠ SINH BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG CẦN THƠ NĂM 2014-2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC BS.CKII VÕ THỊ KHÁNH NGUYỆT Cần Thơ - Năm 2015 LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập, nghiên cứu, hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn q thầy tận tình hướng dẫn tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Trước tiên, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến BS.CKII Võ Thị Khánh Nguyệt - người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ động viện nhiều suốt trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ của: - Ban Giám đốc Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ, Ban lãnh đạo, anh chị bác sĩ, điều dưỡng khoa Sơ sinh - Ban giám hiệu trường Đại học Y Dược Cần Thơ - Ban chủ nhiệm khoa Y, Phịng Đào tạo, Phịng Cơng tác sinh viên – trường Đại học Y Dược Cần Thơ - Quý thầy cô môn Nhi – trường Đại học Y Dược Cần Thơ Tôi xin vô biết ơn cha mẹ, gia đình bạn bè ln động viên, u thương, giúp đỡ, chia sẻ khó khăn với suốt thời gian học tập nghiên cứu Và cuối xin chân thành cảm ơn bệnh nhi, gia đình bệnh nhi hợp tác tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình thu thập số liệu Nguyễn Thị Thu Hằng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu đề tài trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Người thực đề tài Nguyễn Thị Thu Hằng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ sinh non tháng 1.2 Tổng quan bệnh màng 1.3 Liệu pháp surfactant kỹ thuật INSURE 1.4 Một số nghiên cứu nước 15 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3 Đạo đức nghiên cứu 27 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Thông tin chung đối tượng 28 3.2 Các dấu hiệu hô hấp – tuần hoàn trước sau kỹ thuật INSURE 31 3.3 Đánh giá kết điều trị 35 Chương BÀN LUẬN 41 4.1 Thông tin chung đối tượng 41 4.2 Các dấu hiệu hơ hấp – tuần hồn trước sau kỹ thuật INSURE 44 4.3 Đánh giá kết điều trị 49 KẾT LUẬN 54 KIẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu thu thập liệu Phụ lục 2: Danh sách bệnh nhân tham gia nghiên cứu Phụ lục 3: Thang điểm Ballard DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT a/APO2 : Tỷ lệ áp suất oxy động mạch phế nang AFDA : American Food and Drug Administration (Cục quản lý thực phẩm dược phẩm Hoa Kỳ) BMT : Bệnh màng BPD : Bronchopulmonary dysplasia (Loạn sản phế quản phổi) FiO2 : Fraction inspired Oxygen (Nồng độ oxy hỗn hợp khí thở vào) HMD : Hyaline Membrane Disease (Bệnh màng trong) INSURE : Intubation – Surfactant – Extubation (Đặt nội khí quản – Bơm surfactant – Rút nội khí quản) NCPAP : Nasal Continuous Positive Airway Pressure (Áp lực dương liên tục qua mũi) NIPPV : Nasal Intermittent Positive Pressure Ventilation (Thở máy áp lực dương ngắt quãng qua mũi) MAP : Áp lực trung bình đường thở PaCO2 : Áp suất riêng phần cacbonic máu động mạch PaO2 : Áp suất riêng phần oxy máu động mạch PEEP : Positive End – Expiratory Pressure (Áp lực dương cuối kỳ thở ra) pH : Nồng độ ion H+ máu động mạch RDS : Respiratory Distress Syndrome (Hội chứng suy hô hấp cấp) SD : Standard Deviation (Độ lệch chuẩn) SpO2 : Saturation of Peripheral Oxygen (Độ bão hòa oxy máu mao mạch) T0 : Thời điểm trước điều trị T1 : Thời điểm sau điều trị T2 : Thời điểm sau điều trị 24-48 T3 : Thời điểm ngưng NCPAP 𝑋 : Giá trị trung bình DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Điểm đánh giá tuổi trưởng thành trẻ Bảng 1.2 Một số loại surfactant thường dùng 11 Bảng 2.1 Chỉ số Silverman 20 Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi bệnh nhân 28 Bảng 3.2 Đặc điểm cân nặng lúc sinh 29 Bảng 3.3 Đặc điểm bệnh mẹ lúc mang thai 29 Bảng 3.4 Đặc điểm thời gian từ lúc sinh đến lúc bơm surfactant 30 Bảng 3.5 Đặc điểm liều dùng surfactant 30 Bảng 3.6 Sự thay đổi nhịp tim trước sau INSURE 31 Bảng 3.7 Sự thay đổi tình trạng tím tái trước sau INSURE 31 Bảng 3.8 Sự thay đổi số Silverman trước sau INSURE 32 Bảng 3.9 Sự thay đổi nhịp thở trước sau INSURE 32 Bảng 3.10 Sự thay đổi FiO2 trước sau INSURE 33 Bảng 3.11 Sự thay đổi SpO2 trước sau INSURE 33 Bảng 3.12 Sự thay đổi PEEP trước sau INSURE 34 Bảng 3.13 Sự thay đổi khí máu động mạch trước sau INSURE 34 Bảng 3.14 Sự thay đổi độ nặng bệnh màng dựa vào X quang 35 Bảng 3.15 Đặc điểm thời gian thở máy 35 Bảng 3.16 Đặc điểm thời gian thở máy phân theo dự phòng betamethason 36 Bảng 3.17 Đặc điểm thời gian thở NCPAP 36 Bảng 3.18 Đặc điểm thời gian nằm viện phân theo dự phòng betamethason 36 Bảng 3.19 Đặc điểm thời gian nằm viện 37 Bảng 3.20 Liên quan độ nặng bệnh màng tỷ lệ thành công kỹ thuật INSURE 38 Bảng 3.21 Liên quan biến chứng nhiễm trùng huyết tỷ lệ thành công kỹ thuật INSURE 39 Bảng 3.22 Đặc điểm kết điều trị 39 Bảng 3.23 Liên quan biến chứng nhiễm trùng huyết kết điều trị 40 Bảng 3.24 Phân bố kết điều trị theo cân nặng lúc sinh tuổi thai 40 53 Nguyễn Thanh Hà (2005) Bệnh viện Phụ sản Trung ương 30% [7], cao so với nghiên cứu Phạm Nguyễn Tố Như Lâm Thị Mỹ (2010) tiến hành bệnh viện Từ Dũ với tỷ lệ trẻ tử vong trình điều trị 16,7% [14], Trần Thị Bích Phượng (2014) tỷ lệ tử vong 14,3% [18] Các nghiên cứu khác giới Kirsten Gerhardus Francois (2012) tiến hành Nam Phi, tỷ lệ thành công 62,1% [30], Kanmaz H Gozde (2013) tiến hành Thổ Nhĩ Kỳ tỷ lệ tử vong 13% [29] Theo nghiên cứu chúng tôi, dù số hơ hấp – tuần hồn cải thiện tốt sau dùng surfactant tỷ lệ tử vong lại cao do: trẻ chuyển từ bệnh viện khác đến Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ trình chuyển viện quy định an tồn chuyển viện khơng đảm bảo, bơm surfactant có tình trạng hạ huyết áp thống qua khơng theo dõi xử trí kịp thời dẫn đến tình trạng sốc kéo dài Trong điều trị, tỷ lệ biến chứng tương đối cao nhiễm trùng huyết chiếm đến 45,7% góp phần gây nên tỷ lệ tử vong cao cho dù vấn đề hô hấp giải quyết, điều chứng minh bảng 3.23 với kết nguy tử vong trẻ có biến chứng nhiễm trùng huyết cao gấp 8,9 lần so với trẻ không bị nhiễm trùng huyết (khoảng tin cậy 95%: 1,8-43,8) với p

Ngày đăng: 22/08/2023, 19:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan