Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
1,87 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ HUỲNH THỊ MỸ TIÊN NGHIÊN CỨU SỰ PHÁT TRIỂN CHIỀU CAO, CÂN NẶNG VÀ TÌNH HÌNH SUY DINH DƯỠNG CỦA TRẺ TRONG THÁNG ĐẦU SAU SINH TẠI THÀNH PHỐ VĨNH LONG NĂM 2013 LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II CẦN THƠ – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ HUỲNH THỊ MỸ TIÊN NGHIÊN CỨU SỰ PHÁT TRIỂN CHIỀU CAO, CÂN NẶNG VÀ TÌNH HÌNH SUY DINH DƯỠNG CỦA TRẺ TRONG THÁNG ĐẦU SAU SINH TẠI THÀNH PHỐ VĨNH LONG NĂM 2013 Chuyên ngành: QUẢN LÝ Y TẾ Mã số: 62 72 76 05 CK LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN NGỌC DUNG CẦN THƠ – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Người làm luận án Huỳnh Thị Mỹ Tiên LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành toàn chương trình khố học chun khoa II luận án tốt nghiệp, nhận giúp đỡ, tạo điều kiện mặt Sở Y tế Vĩnh Long, Ban Giám hiệu, Phịng-Khoa, mơn, giảng dạy nhiệt tình q Thầy Cơ Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ Tôi xin trân trọng cảm ơn tình cảm tốt đẹp Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc anh chị đồng nghiệp Trung tâm Y tế thành phố Vĩnh Long; Ban Giám Đốc Trung tâm Y tế Thành phố Vĩnh Long, anh, chị nhân viên 11 trạm y tế xã phường hỗ trợ chấp nhận tham gia vào nghiên cứu giúp thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng trân trọng cảm ơn đặc biệt giảng viên hướng dẫn Cô dành cho quan tâm, bảo tận tình suốt trình thực luận án Cảm ơn giúp đỡ, khích lệ anh chị tập thể lớp chuyên khoa II – Quản lý y tế trường Đại học Y Dược Cần Thơ Mặc dù cố gắng song luận án không tránh khỏi mặt hạn chế mong nhận góp ý q thầy cơ, đồng nghiệp bạn đọc Cần Thơ, tháng 10 năm 2014 MỤC LỤC Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sự phát triển thể chất của trẻ em 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của trẻ em 1.3 Vai trò dinh dưỡng thời kỳ tăng trưởng của trẻ 11 1.4 Suy dinh dưỡng trẻ em .13 1.5.Các phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ em 15 1.6 Tình hình dinh dưỡng suy dinh dưỡng của trẻ em Việt Nam 19 1.7 Các giải pháp phòng chống suy dinh dưỡng triển khai Việt Nam 22 1.8 Một số nghiên cứu sự tăng trưởng phát triển của trẻ em 24 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1.Đối tượng nghiên cứu 27 2.2.Phương pháp nghiên cứu 28 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1.Thông tin từ mẫu nghiên cứu 41 3.2 Sự phát triển chiều cao, cân nặng của trẻ tháng đầu .42 3.3 Tỷ lệ suy dinh dưỡng của trẻ tháng đầu sau sinh 53 CHƯƠNG BÀN LUẬN 63 4.1.Thông tin chung từ mẫu nghiên cứu .63 4.2.Sự phát triển chiều cao, cân nặng của trẻ tháng đầu sau sinh 68 4.3.Tình trạng suy dinh dưỡng của trẻ tháng đầu sau sinh 78 KẾT LUẬN 88 KIẾN NGHỊ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC : Sổ theo dõi sức khỏe mẹ bé DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CC/T Chiều cao theo tuổi CN/CC Cân nặng theo chiều cao CN/T Cân nặng theo tuổi NCKN Nhu cầu khuyến nghị NCHS National Center of Health Statistics of America (Trung tâm thống kê sức khỏe quốc gia Mỹ) MICS Multiple Indicator Cluster Survey (Điều tra đánh giá mục tiêu trẻ em phụ nữ) PCSDDTE Phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em SDD Suy dinh dưỡng SDDBT Suy dinh dưỡng bào thai TLTK Tài liệu tham khảo TTDDTE Thực trạng dinh dưỡng trẻ em WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) YNSKCĐ Ý nghĩa sức khỏe cộng đồng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Mức độ suy dinh dưỡng cân nặng theo tuổi theo GomZ 16 Bảng 1.2 Phân loại suy dinh dưỡng theo Wellcome 17 Bảng 1.3 Phân loại suy dinh dưỡng theo Waterlow 17 Bảng 1.4 Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ tuổi Việt Nam 21 Bảng 1.5 Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ tuổi Tỉnh Vĩnh Long 24 Bảng 2.1.Chiều cao trẻ từ 0-1 tuổi theo chuẩn WHO 2006 33 Bảng 2.2 Cân nặng trẻ từ 0-1 tuổi theo chuẩn WHO 2006 34 Bảng 3.1 Đặc điểm bà mẹ trẻ 41 Bảng 3.2.Đặc điểm trẻ đưa vào nghiên cứu 42 Bảng 3.3.Cân nặng sinh trẻ sơ sinh 42 Bảng 3.4 Chiều cao, cân nặng trung bình trẻ sơ sinh theo giới tính 43 Bảng 3.5 Tình trạng ni dưỡng sau sinh 43 Bảng 3.6 Chiều cao mức tăng chiều cao tháng đầu 44 Bảng 3.7 Chiều cao trung bình trẻ tháng tuổi theo giới tính 45 Bảng 3.8.Chiều cao trung bình trẻ theo nơi cư trú 46 Bảng 3.9.Chiều cao trung bình trẻ theo thứ tự 46 Bảng 3.10.Chiều cao trung bình trẻ theo nghề nghiệp mẹ 47 Bảng 3.11.Chiều cao trung bình trẻ theo thời gian bú mẹ lần đầu 47 Bảng 3.12.Chiều cao trung bình trẻ theo nuôi dưỡng tháng đầu 48 Bảng 3.13 Cân nặng mức tăng cân nặng tháng đầu 48 Bảng 3.14 Mức tăng cân/ tháng trẻ tháng tuổi theo giới tính 49 Bảng 3.15.Cân nặng trung bình trẻ theo nơi giới tính 49 Bảng 3.16.Cân nặng trung bình trẻ theo nơi cư trú 50 Bảng 3.17.Cân nặng trung bình trẻ theo thứ tự 50 Bảng 3.18.Cân nặng trung bình trẻ theo nghề nghiệp mẹ 51 Bảng 3.19.Cân nặng trung bình trẻ theo thời gian bú mẹ lần đầu 51 Bảng 3.20.Cân nặng trung bình trẻ theo nuôi dưỡng tháng đầu 52 Bảng 3.21 Tỷ lệ suy dinh dưỡng chung trẻ theo tháng tuổi 53 Bảng 3.22.Tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân ( CC/T) trẻ theo mức độ 54 Bảng 3.23 Tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi (CN/T) trẻ theo mức độ 55 Bảng 3.24 Tỷ lệ suy dinh dưỡng chung trẻ theo nơi cư trú 56 Bảng 3.25 Tỷ lệ suy dinh dưỡng CN/T theo nơi cư trú 57 Bảng 3.26 Tỷ lệ suy dinh dưỡng CC/T theo nơi cư trú 57 Bảng 3.27.Tỷ lệ suy dinh dưỡng CN/CC theo nơi cư trú 58 Bảng 3.28 Tỷ lệ suy dinh dưỡng chung trẻ theo giới tính 58 Bảng 3.29 Tỷ lệ suy dinh dưỡng CN/T theo giới tính 59 Bảng 3.30 Tỷ lệ suy dinh dưỡng CC/T theo giới tính 59 Bảng 3.31.Tỷ lệ suy dinh dưỡng CN/CC theo giới tính 60 Bảng 3.32 Tỷ lệ suy dinh dưỡng chung trẻ theo thứ tự 60 Bảng 3.33 Tỷ lệ suy dinh dưỡng CN/T theo thứ tự 61 Bảng 3.34 Tỷ lệ suy dinh dưỡng CC/T theo thứ tự 61 Bảng 3.35.Tỷ lệ suy dinh dưỡng CN/CC theo thứ tự 62 Bảng 3.36.Tỷ lệ suy dinh dưỡng chung theo thời gian ăn dặm 62 Bảng 4.1 Sự thay đổi chiều cao trẻ so với chuẩn WHO 2006 70 Bảng 4.2 Sự thay đổi cân nặng trẻ so với chuẩn WHO 2006 72 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu 3.1.Mức tăng chiều cao trung bình tháng theo giới 46 Biểu 3.2.Tỷ lệ suy dinh dưỡng thể trẻ em theo tháng tuổi 53 86 Khảo sát tỷ lệ suy dinh dưỡng chung trẻ theo cách cho bú sữa ba tháng đầu, kết cho thấy tháng đầu sau sinh, tỷ lệ suy dinh dưỡng chung trẻ ni dưỡng sữa mẹ hồn tồn ln thấp trẻ ni sữa bột vừa sữa bột vừa sữa mẹ Kết làm cố thêm giá trị việc nuôi sữa mẹ tháng đầu đời Những trẻ không bú sữa mẹ sau sinh tháng đầu đời chịu nhiều thiệt thòi mặt miễn dịch dễ bị nhiễm khuẩn, rối loạn tiêu hóa dùng sữa thay dẫn đến tình trạng dinh dưỡng chậm phát triển Mặc dù nhận thức bà mẹ tầm quan trọng sữa mẹ Việt Nam cao việc thực hành ni sữa mẹ gặp khó khăn u cầu thời gian hoàn cảnh làm việc bà mẹ Báo cáo điều tra dinh dưỡng bà mẹ trẻ em năm 2012 cho thấy: phần ăn bổ sung trẻ từ đến 24 tháng chưa đảm bảo đa dạng loại thực phẩm tính cân đối phần thức ăn[57] Tỷ lệ sữa nói chung thực phẩm tiêu chuẩn dinh dưỡng bổ sung nhìn chung cịn thấp số nhóm bà mẹ Báo cáo tình hình dinh dưỡng Việt Nam năm 2009-2010 Viện Dinh dưỡng - UNICEF cảnh báo: có 51,7% trẻ em Việt Nam 24 tháng tuổi nuôi dưỡng sản phẩm dinh dưỡng bổ sung đáp ứng yêu cầu tối thiểu chất lượng[56] Trong 390 trẻ em thành phố Vĩnh long có 56 trẻ cho ăn bổ sung sau tháng, đa số trẻ cho ăn bổ sung thời điểm tháng Khi khảo sát tỷ lệ suy dinh dưỡng chung theo thời gian trẻ cho ăn bổ sung thấy trẻ cho ăn bổ sung sau tháng có tỷ lệ suy dinh dưỡng chung thấp hẳn so với trẻ cho ăn bổ sung lúc ≤ tháng tuổi Trong theo kết nghiên cứu Nguyễn Lân cho thấy trẻ cho ăn sớm số nguyên nhân : mẹ không đủ sữa (16.9%), mẹ bận làm ăn ( 54.9%)[31] Một số nghiên cứu điều tra 87 việc bắt đầu cho trẻ bú mẹ muộn sau sinh thời gian nuôi sữa mẹ ngắn đóng vai trị quan trọng liên quan đến tỷ lệ suy dinh dưỡng cao trẻ em [18],[31] Áp lực công việc, đặc biệt mong đợi trách nhiệm, nghĩa vụ người phụ nữ khiến bà mẹ lực chọn việc cho trẻ ăn bổ sung sớm Thời điểm làm việc sau sinh bà mẹ sớm thỉ trẻ nuôi dưỡng sửa mẹ hồn tồn đi[13],[39] Do lợi ích việc cho trẻ bú mẹ hồn toàn tháng đầu sau sinh chứng minh thực tế bà mẹ chưa thực hành tốt Hiện theo chế độ nghĩ hậu sản tháng cải thiện nhiều tỷ lệ trẻ bú mẹ tháng đầu nhóm bà mẹ cơng nhân, cơng chức, nhiên nhóm bà mẹ lao động tự buôn bán việc trở lại lao động sớm, phải gửi cho người khác trơng nom việc cho trẻ ăn bổ sung sớm tập tính khó thay thời gian ngắn 88 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu theo dõi dọc phát triển trẻ sơ sinh thành phố Vĩnh Long tháng đầu sau sinh rút số kết luận sau : 1.Về phát triển chiều cao, cân nặng trẻ tháng đầu sau sinh Chiều cao trung bình trẻ sơ sinh 49,97cm, cân nặng trung bình trẻ sơ sinh 3,305kg Chiều cao trẻ tăng cao tháng đầu sau sinh đạt 2,766cm, lúc tháng tuổi trẻ có chiều cao trung bình 58,36cm, lúc trẻ tháng tuổi 64,95cm, lúc trẻ tháng tuổi 70,45cm Chiều cao trung bình trẻ theo tháng tuổi nhóm trẻ nam cao nhóm trẻ nữ, khác biệt có ý nghĩa thống kê Mức độ tăng cân trung bình tháng đầu trẻ sơ sinh 1070 gam, chiều cao tăng trung bình 3,18cm Tốc độ tăng cân trẻ nhanh tháng đầu sau sinh, trẻ trai thường có tốc độ tăng cân cao trẻ gái thời điểm tháng tuổi Đến thời điểm tháng tuổi trẻ trai có cân nặng gấp 1,79 lần so với cân nặng trung bình lúc sinh, trẻ gái có cân nặng gấp 1,77 lần so với cân nặng lúc sinh Thứ tự gia đình có liên quan mật thiết đến tình trạng tăng trưởng trẻ, trẻ thứ gia đình có tốc độ tăng cân, tăng chiều cao tốt hẳn trẻ thứ ba trở Số trẻ bú sữa mẹ sớm đầu sau sinh trẻ nuôi dưỡng sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu có tăng trưởng chiều cao, cân nặng tốt trẻ bú mẹ sau đầu trẻ nuôi dưỡng sữa bột tháng đầu 89 Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ tháng đầu sau sinh Tỷ lệ suy dinh dưỡng chung trẻ đạt mức cao thời điểm tháng tuổi với 31,5%; tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân (CN/T) tăng nhanh từ tháng thứ đến tháng thứ từ 1,5% - 7,4%, sau giảm dần Tỷ lệ suy dinh dưỡng thể thấp còi (CC/T) tăng nhanh từ 17,7% tháng thứ lên đỉnh 27,9% tháng thứ sau giảm dần Tỷ lệ suy dinh dưỡng thể gầy còm (CN/CC) cao vào tháng thứ với 6,9% sau giảm dần theo tháng tuổi thấp 2,6% Tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân trẻ (CN/T) trẻ em thành phố Vĩnh Long mức thấp theo phân loại ý nghĩa cộng đồng Tổ chức y tế Thế giới Tuy nhiên, tỷ lệ suy dinh dưỡng thể thấp còi mức cao thời điểm tháng đầu, sau giảm dần mức thấp lúc trẻ tháng tuổi Tỷ lệ suy dinh dưỡng thể suy dinh dưỡng chung khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê phân tích theo yếu tố : nơi cư trú, giới tính , nghề nghiệp mẹ, thứ tự trẻ gia đình Tỷ lệ suy dinh dưỡng chung nhóm trẻ cho bú mẹ sớm ≤1 sau sinh ≥1 sau sinh có khác biệt có ý nghĩa thống kê 90 KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu, xin đưa sô kiến nghị sau : - Cơng tác chăm sóc sức khỏe thai sản cho phụ nữ mang thai địa phương cần trọng để đảm bảo bà mẹ bổ sung đầy đủ dinh dưỡng, thai kỳ khỏe mạnh, ăn uống đầy đủ dinh dưỡng sau sinh qua cải thiện chiều cao trẻ sơ sinh góp phần cải thiện thúc đẩy phát triển tầm vóc trẻ em tháng đầu sau sinh - Đẩy mạnh hoạt động truyền thơng lợi ích việc nuôi sữa mẹ cộng đồng để tăng cường thực hành nuôi sữa mẹ Cần giúp cho bà mẹ gia đình họ hiểu ích lợi ni sữa mẹ rủi ro việc nuôi dưỡng thiếu tự nhiên, tăng tỷ lệ trẻ bú mẹ sớm sau sinh nuôi dưỡng sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu - Tăng cường giáo dục thời điểm cho trẻ ăn bổ sung cách cho trẻ ăn bổ sung đảm bảo đầy đủ dinh dưỡng theo nhu cầu khuyến nghị cho trẻ để hạn chế tỷ lệ trẻ bị suy dinh dưỡng thể TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bệnh viện đại học y dược Huế (2013), Sổ theo dõi sức khỏe cho mẹ bé Bộ Y Tế (2009), Kế hoạch hành động Quốc gia sống trẻ em giai đoạn 2009-2015, Hà Nội, tr: 4-19 Bộ Y Tế (2012), Chiến lược Quốc gia về dinh dưỡng giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội, tr: 18-30 Trần Hữu Bích (2012),“Thay đổi kiến thức người cha nuôi sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu – Phát từ chương trình can thiệp cộng đồng hướng tới người cha khu vực nông thôn Việt Nam”, Tạp chí y tế cơng cộng, 24(24), tr:43-49 Hàn Nguyệt Kim Chi (1997), Nghiên cứu dọc đặc điểm phát triển thể tâm thần vận động trẻ từ 0-12 tháng tuổi Hà Nội, Trung tâm nghiên cứu giáo dục mầm non, Viện khoa học giáo dục Hàn Nguyệt Kim Chi (2005), Nghiên cứu dọc đặc điểm tăng trưởng phát triển tâm lý trẻ từ 07-72 tháng tuổi, Viện chiến lược chương trình giáo dục, Bộ giáo dục đào tạo Trần Kim Cúc, Nguyễn Thị Mỹ Diệp & Cs (2008), “Khảo sát tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân nội trú bệnh viện nhi đồng 2, thành phố hồ chí minh năm 2005”, Y Học TP Hồ Chí Minh,10(2), tr:103–106 Trần Văn Chiến cộng (2007), “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng phát triển người tổng giai đoạn bào thai trẻ tuổi theo cách tiếp cận vòng đời”, Uỷ ban dân số gia đình trẻ em Lê Thị Ngọc Dung, Nguyễn Phước Hưng ( 2004), “Kiến thức, thái độ, thực hành ni dưỡng bà mẹ có suy dinh dưỡng bệnh viện nhi đồng I năm 2002”, Tạp chí y học TP HCM, (1), tr:103–108 10 Lê Cảnh Dũng, Phạm Thị Tâm (2011), “Các yếu tố ảnh hưởng đến suy dinh dưỡng trẻ em vùng sản xuất nơng nghiệp đồng sơng Cửu Long”, Tạp chí khoa học, (20a), tr:28–38 11 Lương Tuấn Dũng, Phạm Văn Phú & Cs (2013), “Tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan trẻ tuổi xã Phúc Thịnh, Xuân Quang huyện Chiêm Hóa tỉnh Tuyên Quang năm 2012”, Y học thực hành, 12(899), tr:21–24 12 Nguyễn Văn Dũng cộng (2012),“Tình trạng dinh dưỡng tỷ lệ bệnh trẻ 12 tháng tuổi điều trị khoa nhi, bệnh viện tỉnh Hà Nam tháng đầu năm 2012”, Tạp chí Y học thực hành,(5), tr:26-28 13 Bùi Thị Duyên cộng (2013), “Mô tả kiến thức số yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức bú sớm sau sinh bú mẹ hoàn toàn tháng đầu bà mẹ có tuổi xã thuộc cụm Long Vân huyện Bá Thước tỉnh Thanh Hóa”, Tạp chí y tế cơng cộng , (27), tr :16-22 14 Kathryn G Dewey, Khaija Begum (2011), “ Tương tác dinh dưỡng nhiễm khuẩn : ảnh hưởng đến tăng trưởng năm đầu đời trẻ”, Tạp chí Alive & thrive Việt Nam,(3),tr:1-11 15 Đinh Đạo, Đỗ Thị Hịa (2009), “Tình trạng dinh dưỡng trẻ em tuổi thực hành nuôi bà mẹ huyện Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam – năm 2007”, Y học thực hành,(6),tr :27-29 16 Đinh Đạo(2014), Nghiên cứu thực trạng kết can thiệp phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em tuổi người dân tộc thiểu số huyện Bắc Trà My tỉnh Quảng Nam, Luận án tiến sỹ y học, Trường đại học y dược, Đại học Huế 17 Nguyễn Thanh Hà (2011), Hiệu bổ sung kẽm sprinkles đa vi chất trẻ 6-36 tháng tuổi suy dinh dưỡng thấp cịi huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh, Luận án tiến sĩ dinh dưỡng cộng đồng, Viện dinh dưỡng Quốc Gia 18 Nguyễn Thị Hiệp (2005), “Những nhân tố ảnh hưởng đến nuôi sữa mẹ huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An”, Tạp chí y tế cơng cộng,(3), tr:33-37 19 Vương Thị Hịa (1998), Nghiên cứu phát triển số số hình thái chức trẻ từ sơ sinh đến tuổi vùng nơng thơn Thái Bình, Luận án tiến sỹ y học 20 Phạm Văn Hoan, Lê Bạch Mai (2009), Ăn uống theo nhu cầu dinh dưỡng bà mẹ trẻ em Việt Nam, Nhà xuất y học Hà Nội, tr: 15-35 21 Nguyễn Tấn Hoàng, Lê Hoàng Thảo cộng (2011), “Xác định chiến lược dinh dưỡng trẻ em với mạng định không thứ tự”, Tạp chí khoa học Trường đại học Cần Thơ,(18a), tr:105-107 22 Lê Văn Hợi (2005), Báo cáo nghiên cứu dinh dưỡng sức khỏe trẻ thơ Việt Nam, Ủy ban dân số gia đình trẻ em Việt Nam 23 Lê Thị Hợp, Nguyễn Thị Lạng (2005), “Tình hình phát triển thể lực trẻ bị suy dinh duỡng còi cọc năm sống”, Tạp chí Dinh duỡng thực phẩm,(1), tr: 54–60 24 Vũ Thị Thanh Hương (2014), “Đặc điểm tăng trưởng hiệu bổ sung sản phẩm giàu dinh dưỡng trẻ từ sơ sinh đến 24 tháng tuổi huyện Sóc Sơn- Hà Nội”, Luận án tiến sĩ dinh dưỡng cộng đồngViện dinh dưỡng Quốc gia 25 Nguyễn Đỗ Huy, Lê Thị Hợp & cs (2010),“Tình hình cân nặng sơ sinh số vấn đề liên quan nay”, Y học thực hành, (5),tr: 87-90 26 Nguyễn Đỗ Huy (2012), “Mối liên quan tình trạng suy dinh dưỡng phát triển tâm lý –vận động trẻ em từ đến tuổi”, Tạp chí y tế cơng cộng,(26), tr:28-33 27 Nguyễn Cơng Khẩn ( 2004), Đánh giá theo dõi tình trạng dinh dưỡng trẻ em bà mẹ năm 2002, Đề tài nghiên cứu cấp bộ, Viện dinh dưỡng Quốc Gia 28 Nguyễn Công Khẩn, Hà Huy Khôi ( 2007), “Chuyển tiếp dinh dưỡng Việt Nam”, Tạp chí y tế cơng cộng,(8), tr :4-9 29 Nguyễn Văn Khoa (2009), “Tỷ lệ trẻ nhẹ cân yếu tố liên quan Tỉnh Bình Phước”, Y học thành phố Hồ Chí Minh,(13), tr: 114-118 30 Hà Huy Khôi, Từ Giấy (2009), Dinh dưỡng hợp lý sức khỏe, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr: 30-50 31 Nguyễn Lân (2013), “Thực trạng nuôi sữa mẹ, thực hành ăn bổ sung, tình hình ni dưỡng bệnh tật trẻ từ 5-6 tháng tuổi huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”, Y học thực hành,(11), tr: 53-57 32 Nguyễn Lân ( 2012), Ảnh hưởng sữa bổ sung pre-probitic lên tình trạng dinh dưỡng , nhiễm khuẩn hệ vi khuẩn chí đường ruột trẻ 6-12 tháng tuổi huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ dinh dưỡng, Viện dinh dưỡng Quốc gia 33 Phạm Văn Lình (2009), Phương pháp nghiên cứu khoa học sức khỏe, Trường đại học y dược Huế, tr :36 34 Trần Thị Tuyết Mai (2013), Xây dựng đánh giá hiệu mơ hình trùn thơng đa dạng tuyến y tế sở phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em tỉnh Khánh Hòa, Luận án tiến sỹ y tế công cộng, Trường đại học y tế công cộng 35 Trần Thị Tuyết Mai, Lê Thị Hợp (2012), “Tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em 0-36 tháng tuổi huyện thị đồng ven biển tỉnh Khánh Hịa năm 2011”, Tạp chí dinh dưỡng& thực phẩm,(2),tr:12-15 36 Trần Thanh Nhàn, Nguyễn Thị Từ Vân ( 2009), “Tỉ lệ trẻ sơ sinh nhẹ cân yếu tố liên quan huyện củ chi từ 9/2007 -2/2008”, Y học TP Hồ Chí Minh, 13(1), tr:129-134 37 Nguyễn Xuân Ninh (2006), “Tình trạng vi chất dinh dưỡng tăng trưởng trẻ em việt nam”, Tạp chí Dinh dưỡng thực phẩm, 2(1), tr:29–33 38 Phan Bích Nga (2012), Thiếu vi chất dinh dưỡng mẹ và hiệu bổ sung đa vi chất trẻ suy dinh dưỡng bào thai bệnh viện phụ sản Trung ương, Luận án tiến sĩ dinh dưỡng, Viện dinh dưỡng Quốc Gia 39 Từ Ngữ (2007), Thực hành ăn bổ sung yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng suy dinh dưỡng trẻ 6-23 tháng xã nông thôn huyện Cẩm Khê- Phú Thọ, Viện dinh dưỡng Quốc gia 40 Tuấn Mai Phương (2006),“Tình trạng dinh dưỡng trẻ tuổi kiến thức, thực hành nuôi dưỡng trẻ người cha địa bàn xã thuộc huyện Chí Linh- Hải Dương”, Tạp chí y tế công cộng,(6), tr: 26-29 41 Bùi Thị Tá Tâm (2003),“Nghiên cứu phần ăn tình trạng dinh dưỡng trẻ tuổi quần thể dân cư sống thuyền phường Phú Bình, thành phố Huế”, Tạp chí khoa học, Đại học Huế , (18), tr :67-79 42 Phạm Thị Tâm (2010), “Khảo sát tình hình suy dinh dưỡng trẻ em tuổi số yếu tố liên quan xã Mỹ An, huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp, năm 2009”, Y học thực hành, (6),tr: 119-123 43 Đặng Cẩm Tú, Khương Văn Duy, Nguyễn Thị Hịa Bình (2012), “Thực trạng bú sữa mẹ hồn tồn vịng đầu sau sinh trẻ em 36 tháng tuổi ba tỉnh Lào Cai, Hà Nam, Quảng Bình năm 2001”, Y học thành phố Hồ Chí Minh, (1), tr: 17–20 44 Lê Anh Tuấn (2010), “Một số bệnh lý thường gặp trẻ sơ sinh thấp, non tháng bệnh viện phụ sản trung ương năm 2008”, Y học thực hành,4(713), tr:98-100 45 Lưu Thị Mỹ Thục (2012), “Thực trạng thiếu vi chất dinh dưỡng nhóm trẻ suy dinh dưỡng vửa nhẹ viện nhi trung ương” Y học thực hành, (1), tr:88–92 46 Phạm Thị Kim Thủy, Tạ VănTrầm (2011), “Tỷ lệ số yếu tố liên quan đến việc sinh trẻ nhẹ cân bệnh viện phụ sản Tiền Giang từ tháng đến tháng năm 2010”, Y học thành phố Hồ Chí Minh,1(15), tr:222-228 47 Lương Ngọc Trương (2013), “Nghiên cứu kiến thức thực hành nuôi dưỡng trẻ 24 tháng tuổi số yếu tố liên quan tới suy dinh dưỡng thấp còi huyện Cẩm Thủy,Tĩnh Gia, Hậu Lộc tỉnh Thanh Hóa năm 2011”, Tạp chí phụ sản, 11(3), tr: 96-100 48 Trường Đại học y Hà Nội (2006), Bài giảng Nhi khoa tập I, Nhà xuất y học 49 Trung tâm nghiên cứu giáo dục mầm non (1997), Nghiên cứu dọc đặc điểm phát triển thể tâm thần vận động trẻ từ 0-12 tháng tuổi Hà Nội, Viện khoa học giáo dục 50 Trần Quang Trung (2014), Thực trạng suy dinh dưỡng thấp còi hiệu can thiệp cải thiện phần ăn cho trẻ em tuổi vùng ven biển Tiền Hải, Thái Bình, Luận án tiến sỹ y tế cơng cộng, Trường Đại học y Thái Bình 51 Unicef (2006), Điều tra đánh giá mục tiêu trẻ em phụ nữ 2006, Tổng cục thống kê 52 Unicef (2009), Tình trạng trẻ em giới năm 2009 53 Unicef (2011), Việt Nam- điều tra đánh giá mục tiêu trẻ em phụ nữ năm 2011, Tổng cục thống kê 54 Viện dinh dưỡng (2005), Tiến triển tình trạng dinh dưỡng trẻ em bà mẹ : hiệu chương trình can thiệp Việt Nam giai đoạn 1999-2004, Nhà Xuất y học, Hà Nội 55 Viện dinh dưỡng (2011), Số liệu giám sát dinh dưỡng toàn quốc 2011, Data from NIN-GSO 2011 56 Viện dinh dưỡng (2011), Báo cáo tóm tắt tổng điều tra dinh dưỡng năm 2009-2010 57 Viện dinh dưỡng (2012), Số liệu giám sát dinh dưỡng toàn quốc 2012, Data from NIN-GSO 2012 58 Viện dinh dưỡng, Unicef (2011), Tình hình dinh dưỡng Việt Nam năm 2009-2010, Nhà Xuất y học 59 Viện nghiên cứu y- xã hội học, (2012), Báo cáo dự án A& T Tỉnh Vĩnh Long 60 Viện nghiên cứu y- xã hội học, dự án A&T (2012),“Lợi ích sữa mẹ ni sữa mẹ”, Tạp chí thực phẩm dinh dưỡng 61 Viện nghiên cứu y- xã hội học, dự án A&T (2012), Báo cáo toàn văn điều tra 11 tỉnh thành 62 WHO (2006), Chuẩn phát triển trẻ năm tuổi TIẾNG ANH 63 ACC/SCN/IFRI (2005), 5th Report on the world nutrition situation Nutrition for improved development outcomes Geneva 64 Tahmeed Ahmed, Hossain M, Istiaque K, Asia S (2013), “Global burden of maternal and child undernutrition and micronutrient deficiencies” Ann Nestlé 61(suppl 1), pp: 8–17 65 Beatriz Bot, et al ( 2014), “ Mother dough in bread making”, Journal of food and Nurition Sciences 2014,(2), pp: 24-29 66 Samarawickrama C, Huynh SC, et al ( 2009),“Birth weight and optic nerve head parameters” Ophthalmology 116(6), pp:1112–18 67 Beatrice Nkolika Ezanwa, et al (2013), “Determination of Fetal malnutrition in preterm newbonrs “, Journal of food and Nurition Sciences,1(4), pp: 50-56 68 Hong Yang, Mercedes de Onis (2008), “Algorithms for converting estimates of child malnutrition based on the NHCS reference into estimates based on the who child growth standards” BMC Pediatric,(8), pp:1-6 69 M.B.Krawinkel ( 2012), “Interaction of Nutrition and Infections Globaly : An Overview”, Annales Nestle’,(61), pp: 39-45 70 Ergib Mekbib, et al (2014), “Magnitude and factors associated with appropriate complementary feeding among mother having children 623 months- pf- age in Northrn Ethoipia ; a community- based crosssectional study”, Journal of food and Nurition Sciences,(2), pp:30-34 71 Le Thi Huong, Vu Thi Thu Nga (2012), “Nutritional Practices among ethenic minorities and child malnutrition in mountain areas of central Vietnam”, Journal of food and Nurition Sciences 2013, (4), pp:82-89 72 Nguyen Thi Thu Huong (2013), “Knowledge of child nutrition when breastfeeding –A study of mothers living outside HaNoi”, Journal of Health,5(11), pp:1853-1860 73 Mercedes de Onis, Onyango A (2012), “Worldwide implementation of the who child growth standards”, Public Health Nutrition, 15(9), pp:1603–10 74 Shankar Prinja & et al (2009), “Pilot testing of WHO Child Growth Standards in Chandigarh : implication for India’s child health programs”, Bull World Health Organ,(87), pp:116-122 75 Roseline Remans, et al (2011) “ Multisector intervention to accelerate reduction in child stunting: an observational study from sub-Saharan African counries”, American Society for Nutrition, (10), pp: 1-11 76 Ramli, et al (2009), “Prevalence and risk factors for stunting and severe stunting among under-fives in North Maluku province of Indonesia”, MBMC Pediatrics,(9), pp:64 77 Jorg Vogele, et al (2013), “ “Breast is best”-Infant- feeding, infant mortality and infant welfare in Germany during the late nineteenth and twentieth centuries”, Journal of Health, 5(12), pp:2190-2203 78 Linda Vesel, et al (2010), “ Use of new World Health Organzation child growth standards to assess how infant malnutrition relates to breastfeeding and mortality”, Bull World Health Organ,(88), pp: 3948 79 Jonathan CK.Wells, et al (2012), “Association of Intrauterine and Postnatal Weight and Length Gian with Aldolescent body composition: prospective birth cohor study from Bazil”, Journal of adolescent health,(25), pp: 558-564 80 World health Organization, Unicef (2004), Low Birthweight: Country, regional and Global estimates The unted nation children’s Fund and WHO 81 World health Organization (2006), “WHO Child growth Standard based on length/height,weight and age”, Acta Peadiatrica,(450), pp:76-85 82 World health Organization (2007), WHO Child Growth Standards: Head circumference- for- age, arm circumference-for-age, triceps skinfold- for-age nad subscapular skinfold-for-age, Deparment of nutrition for Health and Development 83 World health Organization (2009),WHO Child Growth Standards : Growth velocity based on weight, length and head circumference, Deparment of nutrition for Health and Development 84 Eyob Zere, Diane McIntyre (2003), “Inequities in under- five child malnutrition in South Africa”, International Journal forEquity in Health,(2), pp:7-8