Suy dinh dưỡng (SDD) trẻ em là tình trạng phổ biến ở các nước đang phát triển, đặc biệt là nhóm trẻ dưới 5 tuổi. Mục tiêu: Phân loại suy dinh dưỡng và mô tả đặc điểm suy dinh dưỡng của trẻ từ 1 tháng đến 5 tuổi đang điều trị tại khoa Nhi tổng hợp Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn Hà Nội.
tạp chí nhi khoa 2018, 11, Tình hình suy dinh dưỡng trẻ tuổi khoa nhi tổng hợp bệnh viện đa khoa Xanh Pôn Sok sokunthy , Phạm Thu Nga, Đỗ Cẩm Thanh, Ngô Thị Thu Hương Trường Đại học Y Hà Nội Tóm tắt Suy dinh dưỡng (SDD) trẻ em tình trạng phổ biến nước phát triển, đặc biệt nhóm trẻ tuổi Mục tiêu: Phân loại suy dinh dưỡng mô tả đặc điểm suy dinh dưỡng trẻ từ tháng đến tuổi điều trị khoa Nhi tổng hợp Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn Hà Nội Đối tượng phương pháp: 58 trẻ từ tháng đến tuổi điều trị khoa Nhi tổng hợp có vấn đề suy dinh dưỡng kèm theo Kết quả: tỷ lệ SDD khoa 5,3% SDD thể nhẹ cân: 86,2%, thấp còi: 8,6% gầy còm 5,2% Tỷ lệ trẻ nam nữ ngang nhau, khơng có khác biệt, Nhóm tuổi hay gặp tuổi chiếm tỷ lệ 74,1%, với biểu lâm sàng chủ yếu thiếu máu 58,3%, ỉa chảy: 37,5%, còi xương: 4,2% Phần lớn bà mẹ khơng biết tình trạng dinh dưỡng tỷ lệ: 82,8%, 17,2 % bà mẹ biết thực trạng dinh dưỡng Từ khóa: Suy dinh dưỡng, trẻ tháng đến tuổi ABSTRACT Under years old child malnutrition situation in the general pediatric department of Saint Paul Hospital Child Malnutrition is a popular situation in developing countries, especially in the group of children under years old Objective: To classify and explore the clinical features of child malnutrition in a group from month to years old who have been treated in the general pediatric department of Saint Paul Hospital Subjects and methods: 58 children from month to years old, having malnutrition problems, had been treated in the general pediatric department of Saint Paul Hospital Results: Child Malnutrition rates in the general pediatric department has been found as the follwing: 5.3% child malnutrition low weight; 86.2% child malnutrition stuning; 8.6% child malnutrition dwaft; and 5.2% scrawny Group uder years old are at high rate, accounting for 74.1%, having the following clinical symptom: anemic 58.3%; diarrhea 37.5%; scrawny 4.2% 82.8% of the majority of mothers didn’t know about their clinical symptom of child malnutrition Nhận bài: 10-4-2018; Thẩm định: 20-4-2018 Người chịu trách nhiệm chính: Sok sokunthy Địa chỉ: Bộ mơn Nhi, Đại học Y Hà Nội 36 phần nghiên cứu Đặt vấn đề Đối tượng phương pháp nghiên cứu Suy dinh dưỡng (SDD) trẻ em tình trạng phổ biến nước phát triển, có Việt Nam Theo báo cáo Tổ chức Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) năm 2013, có khoảng 165 triệu trẻ em, chiếm 26% tổng số trẻ em tuổi toàn cầu bị thấp còi năm 2011[1] Nguyên nhân phổ biến tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em chế độ ăn không cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng theo nhu cầu trẻ tình trạng mắc bệnh nhiễm khuẩn tiêu chảy, nhiễm khuẩn hô hấp cấp [4],[5] Tỷ lệ tử vong suy dinh dưỡng thấp nguyên nhân gián tiếp gây tử vong cho trẻ Bệnh viện Nhi Trung ương [6] Suy dinh dưỡng nhiễm trùng vòng xoắn bệnh lý Trẻ bị SDD dễ mắc bệnh nhiễm trùng, ngược lại trẻ bị bệnh nhiễm trùng hậu dễ đưa đến SDD làm cho tình trạng SDD nặng lên Tình hình suy dinh dưỡng nghiên cứu can thiệp nhiều cộng đồng, tỉnh, huyện, xã, ban ngành tổ chức xã hội vấn đề bệnh viện cịn chưa quan tâm Đã có vài nghiên cứu tìm hiểu tình hình suy dinh dưỡng phòng khám bệnh viện, khoa dinh dưỡng Tại Bệnh viện Xanh Pôn, bệnh viện hạng Hà Nội chưa có đề tài nghiên cứu vấn đề suy dinh dưỡng trẻ nghiên cứu đề tài với mục tiêu nghiên cứu: Phân loại suy dinh dưỡng mô tả đặc điểm suy dinh dưỡng trẻ từ tháng đến tuổi điều trị khoa Nhi tổng hợp Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn Hà Nội 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 58 trẻ từ tháng đến tuổi điều trị khoa Nhi tổng hợp kèm theo bị bệnh suy dinh dưỡng Tiêu chuẩn chẩn đoán: Các bệnh nhân đủ tiêu chuẩn theo phân loại Tổ chức Y tế giới (WHO) với quần thể tham chiếu NCHS[4] Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân mắc bệnh nặng gia đình khơng đồng ý tham gia nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 2.3 Cách tiến hành - Thiết lập phiếu điều tra phù hợp với mục tiêu nghiên cứu - Phân loại SDD theo WHO: + Cân nặng theo tuổi thấp (CN/T Z-score