Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện trên 491 trẻ với mục tiêu xác định mối liên quan giữa sâu răng và chất lượng cuộc sống của trẻ 5 tuổi tại Thái Nguyên. Toàn bộ trẻ được khám và đánh giá sâu răng theo tiêu chuẩn của WHO.
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC LIÊN QUAN GIỮA SÂU RĂNG VÀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA TRẺ TUỔI TẠI THÁI NGUYÊN Vũ Thị Hà1, Lê Thị Thu Hằng1, Võ Trương Như Ngọc2 Trường Đại học Y – Dược Thái Nguyên, 2Trường Đại học Y Hà Nội Nghiên cứu mô tả cắt ngang thực 491 trẻ với mục tiêu xác định mối liên quan sâu chất lượng sống trẻ tuổi Thái Nguyên Toàn trẻ khám đánh giá sâu theo tiêu chuẩn WHO Phỏng vấn trực tiếp trẻ phụ huynh sức khỏe miệng liên quan tới chất lượng sống thực dựa câu hỏi thiết kế sẵn theo thang đo MOHRQoL (Michigan Oral HealthRelated Quality of Life) Kết cho thấy chất lượng sống trẻ có sâu bị ảnh hưởng tiêu cực gấp 15 lần trẻ không sâu răng, đặc biệt với trẻ có tổn thương tạo xoang men, tổn thương tới ngà tổn thương liên quan tới tủy (p < 0,001, OR lần lượt: 2,761; 4,681; 2,854) Sâu gây ảnh hưởng tiêu cực tới chất lượng sống trẻ tuổi Thái Nguyên Phát điều trị tổn thương sâu sớm giúp hạn chế tiến triển sâu tác động tiêu cực tới chất lượng sống trẻ Từ khóa: MOHRQoL, sâu răng, tuổi, I ĐẶT VẤN ĐỀ Năm 1948, Tổ chức y tế giới (WHO) đưa định nghĩa sức khỏe “Sức khỏe trạng thái thoải mái toàn diện thể chất, tinh thần xã hội không bao gồm tình trạng khơng có bệnh hay thương tật” để khẳng định mối liên quan mật thiết sức khỏe với chất lượng sống [1] Ngày nay, với tăng trưởng kinh tế, chất lượng sống ngày quan tâm Nghiên cứu Dimperg L (2015) khó khăn việc ăn, nhai, nói, cười số rối loạn thể chất, tinh thần hậu tình trạng miệng kém, điều cho thấy sức khỏe miệng không liên quan đến sức khỏe tồn thân mà cịn yếu tố quan trọng tác động tới chất lượng sống Tác giả liên hệ: Vũ Thị Hà, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Email: bsharhm@gmail.com Ngày nhận: 20/08/2019 Ngày chấp nhận: 03/09/2019 144 người [2; 3] Trẻ em, đặc biệt lứa tuổi mầm non đối tượng dễ chịu tác động Mặc dù việc chăm sóc miệng nói chung cho trẻ em nói riêng ngày quan tâm tỷ lệ sâu trẻ tuổi mức báo động Tỷ lệ sâu tỉnh thành Việt Nam theo nghiên cứu Trương Mạnh Dũng Vũ Mạnh Tuấn 81,6% [4] Sâu tác động tiêu cực tới sống trẻ nghiêm trọng nhóm tuổi khác xã hội, gây đau đớn, khó chịu, ảnh hưởng tới việc ăn nhai, học tập, giao tiếp, sinh hoạt, phát triển thể chất tinh thần trẻ [2] Việc đánh giá ảnh hưởng sức khỏe miệng, đặc biệt sâu lên chất lượng sống trẻ trở thành vấn đề cấp thiết Junior cộng nghiên cứu 638 trẻ từ đến tuổi khẳng định sâu có ảnh hưởng nghiêm trọng tới chất lượng sống trẻ [5] Kết tương tự đưa nhiều nghiên cứu khác [6] TCNCYH 122 (6) - 2019 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Trên giới, nhiều câu hỏi thiết kế để đánh giá ảnh hưởng sức khỏe miệng lên chất lượng sống trẻ em Một số Michigan Oral Health – Related Quaity of Life (MOHRQoL), đánh giá có độ tin cậy phù hợp với trẻ em nhóm tuổi mầm non [7; 8] Tại Việt Nam, mối liên quan sức khỏe miệng tới chất lượng sống (SKRMCLCS) bước đầu quan tâm đánh giá người trưởng thành người cao tuổi nhiên chưa có nhiều nghiên cứu vấn đề nhóm tuổi mầm non Thái Nguyên vùng có hàm lượng fluor nước thấp, chưa fluor hóa nước máy, tỷ lệ sâu trẻ em mức cao [9] Do đó, nghiên cứu thực với mục tiêu xác định mối liên quan sâu chất lượng sống trẻ tuổi Thái Nguyên II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Đối tượng Đối tượng nghiên cứu trẻ tuổi trường mầm non Thái Nguyên phụ huynh Tiêu chuẩn lựa chọn trẻ hợp tác, có khả trả lời câu hỏi phụ huynh đồng ý, hợp tác tham gia nghiên cứu Những trẻ có chấn thương vùng hàm mặt, phát triển bất thường tâm thần kinh khơng có khả trả lời câu hỏi, có dị tật khe hở mơi – vịm miệng, vắng mặt ngày khám bị loại khỏi nghiên cứu Phương pháp Nghiên cứu thực từ tháng 10 năm 2018 đến tháng 10 năm 2019 trường mầm non Thái Nguyên với thiết kế mô tả cắt ngang Theo công thức xác định cỡ mẫu cho nghiên cứu ước lượng tỷ lệ quần thể, với tỷ lệ sâu tham khảo từ nghiên cứu Đỗ Minh Hương Lê Thị Thu Hằng 91,4%, cỡ mẫu tính 145 [9] Tuy nhiên, để đảm bảo cỡ mẫu cần thiết cho phân tích số liệu chất lượng sống, số trẻ cần lựa chọn vào nghiên cứu 145 x = 435 trẻ Cách chọn mẫu: Lập danh sách toàn 15 trường mầm non trung tâm thành phố 22 trường mầm non vùng nông thôn Thái Nguyên Chọn ngẫu nhiên trường trung tâm trường nơng thơn Trong tồn 611 trẻ trường mầm non, 491 trẻ thỏa mãn tiêu chuẩn lựa chọn vào nghiên cứu Chỉ tiêu nghiên cứu Tỉ lệ mức độ sâu xác định theo tiêu chuẩn WHO Bảng Tiêu chuẩn phân loại sâu WHO [10] Mã số Mô tả D1 Tổn thương men với bề mặt cịn ngun vẹn, phát lâm sàng D2 Tổn thương men có tạo xoang, phát lâm sàng D3 Tổn thương ngà răng, phát lâm sàng D4 Tổn thương vào tủy Cách xác định số sâu trám mặt (dmfs): dmfs TCNCYH 122 (6) - 2019 Σds + Σms + Σfs = Số người khám 145 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC ds: số mặt sâu, ms: số mặt mất, fs: số mặt trám Sức khỏe miệng liên quan đến chất lượng sống trẻ tuổi đánh giá theo thang đo MOHRQoL dịch sang tiếng Việt Bản tiếng Việt công cụ kiểm định đánh giá đảm bảo độ tin cậy, giá trị hội tụ, giá trị phân biệt để đánh giá sức khỏe miệng liên quan tới chất lượng sống cho trẻ – tuổi [8] Trong câu hỏi dành cho trẻ, thang đo có câu hỏi phụ mở Tổng điểm cao chất lượng sống bị ảnh hưởng nhiều Đồng thời, công cụ gồm 11 câu hỏi dành cho phụ huynh tương ứng với câu hỏi trẻ để đối chiếu đồng phần trả lời trẻ [7; 8] Kỹ thuật thu thập số liệu Bệnh sâu đánh giá qua khám tất toàn trẻ hai bác sĩ Răng Hàm Mặt tập huấn gương nha khoa thăm dị nha chu (KAPPA = 0,86) Thơng tin sức khỏe đầu “cháu năm tuổi?” “cháu có biết nha sĩ làm khơng?” để khẳng định khả trả lời câu hỏi trẻ 18 câu hỏi thuộc khía cạnh: cảm giác đau – khó chịu (4 câu), vấn đề khớp thái dương hàm (3 câu), ảnh hưởng sinh hoạt (6 câu), ảnh hưởng thẩm mỹ tinh thần (5 câu) Câu trả lời dạng có/khơng Mỗi câu trả lời “có” tính điểm, biểu chất lượng sống bị ảnh hưởng tiêu cực Ba câu “cháu có thích khơng?”, “nụ cười cháu có đẹp khơng?”, “cháu có thấy vui với hàm của không?” ngược lại, trả lời “không” đồng nghĩa với ảnh hưởng tiêu cực tới chất lượng sống miệng liên quan đến chất lượng sống trẻ thu thập vấn trực tiếp trẻ phụ huynh theo câu hỏi thiết kế sẵn Xử lý số liệu Số liệu xử lý phần mềm thống kê y học Fisher’s Exact test dùng để xác định mối liên quan bệnh sâu chất lượng sống trẻ Đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu Hội đồng Đạo đức nghiên cứu y sinh học Trường Đại học Y Hà Nội phê duyệt theo định số 165/QĐĐHYHN ngày 25 tháng năm 2019 III KẾT QUẢ Tổng số 491 trẻ tuổi trường mầm non Thái Nguyên lựa chọn vào nghiên cứu có 251 nam (51,1%) 240 nữ (48,9%) Tình trạng sâu trẻ Bảng Sâu qua số sâu trám mặt (dmfs) Chỉ số Med (Min, Max) ± SD ds 17 (0, 88) 20,93 ± 16,37 ms (0, 13) 0,74 ± 2,50 fs (0, 25) 0,52 ± 1,46 dmfs 19 (0, 88) 22,19 ± 16,82 Kết bảng cho thấy sâu sữa trẻ tuổi mức cao, trung bình trẻ tuổi có 22 mặt bị sâu, hàn sâu Trong đó, chủ yếu tổn thương sâu 146 TCNCYH 122 (6) - 2019 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC chưa điều trị Sức khỏe miệng liên quan đến chất lượng sống trẻ Bảng Điểm trung bình chất lượng sống trẻ khía cạnh Chất lượng sống Med (Min, Max) ± SD Cảm giác đau, khó chịu (0, 4) 1,32 ± 1,51 Vấn đề khớp thái dương hàm (0, 3) 0,39 ± 0,62 Ảnh hưởng tới sinh hoạt (0, 6) 0,69 ± 1,39 Ảnh hưởng tới tinh thần, thẩm mỹ (0, 5) 1,13 ± 1,05 Chất lượng sống chung (0, 15) 3,53 ± 3,27 Điểm trung bình sức khỏe miệng- chất lượng sống trẻ 3,53 ± 3,27 Trong đó, cảm giác đau khó chịu bị ảnh hưởng nhiều Tiếp đến ảnh hưởng khía cạnh thẩm mỹ- tinh thần, sinh hoạt ảnh hưởng liên quan tới khớp thái dương hàm Bảng Liên quan sâu với chất lượng sống Chất lượng sống Sâu Có n(%) Khơng n(%) Có 416 (87) 62 (13) Không (30,8) (69,2) OR (95%CI) p < 0,001 15,097 (4,512 - 50,507) Kết bảng cho thấy trẻ bị sâu chất lượng sống bị ảnh hưởng tiêu cực cao gấp 15,097 lần so với trẻ không bị sâu Bảng Liên quan mức độ sâu với chất lượng sống Mức độ sâu Chất lượng sống Có n(%) Khơng n(%) Có 229 (84,8) 41 (15,2) Khơng 191 (86,4) 30 (13,6) Có 332 (89,0) 41 (11) Khơng 88 (74,6) 30 (25,4) p OR (95% CI) 0,699 0,877 (0,528 - 1,459) < 0,001 2,761 (1,631 - 4,673) D1 D2 TCNCYH 122 (6) - 2019 147 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Mức độ sâu Chất lượng sống Có n(%) Khơng n(%) Có 381(88,8) 48(11,2) Khơng 39(62,9) 23(37,1) Có 284(90,4) 30(9,6) Khơng 136(76,8) 41(23,2) p OR (95% CI) < 0,001 4,681 (2,578 - 8,498) < 0,001 2,854 (1,708 - 4,768) D3 D4 Trong mức độ sâu theo phân loại WHO, tổn thương men với bề mặt cịn ngun vẹn, phát lâm sàng khơng có mối liên quan với chất lượng sống trẻ (p = 0,699) Các tổn thương sâu với mức độ tạo xoang trở lên (D2, D3, D4) có liên quan tới chất lượng sống trẻ (p < 0,001) IV BÀN LUẬN Nghiên cứu mô tả cắt ngang thực 491 trẻ (51,1% nam, 48,9% nữ) tuổi trường mầm non thành phố Thái Nguyên, nghiên cứu sử dụng công cụ MOHRQoL tiếng Việt để xác định mối liên quan sâu với chất lượng sống nhóm tuổi Chỉ số sâu trám mặt mức cao, trung bình trẻ có 21 mặt sữa bị sâu, có 0,52 mặt hàn, cao nghiên cứu Đỗ Minh Hương Lê Thị Thu Hằng trường mầm non 19 – thành phố Thái Nguyên năm 2016 với dmfs nhóm trẻ tuổi 15,0 ± 14,2 [9] Điều giải thích nghiên cứu thực vùng nông thơn, nơi điều kiện kinh tế, chăm sóc miệng nhiều hạn chế so với khu vực trung tâm Tuy nhiên kết thấp nghiên cứu ghi nhận tỷ lệ sâu Rodrigo G (95,6% trẻ – tuổi vùng nông thôn Brazil có sâu sữa với dmfs = 71,9 ± 11,2) [11] 148 Bộ công cụ MOHRQoL đánh giá chất lượng sống trẻ nhiều khía cạnh Trong trẻ bị ảnh hưởng khía cạnh đau, khó chịu tinh thần, thẩm mỹ nhiều ảnh hưởng lên khớp thái dương hàm sinh hoạt Kết tương đồng với nghiên cứu Gomes cộng sử dụng công cụ ECOHIS (The Early Childhood Oral Health Impact Scale) đánh giá tác động sức khỏe miệng lên chất lượng sống 843 trẻ mầm non Brazil vấn đề bị ảnh hưởng nhiều cảm giác đau, khó ăn uống đồ nóng/ lạnh Có thể giải thích đau vấn đề trực tiếp ảnh hưởng tới cảm nhận trẻ giúp phụ huynh nhận bị sâu [12] Kết bảng cho nhìn rõ ràng ảnh hưởng tiêu cực sâu tới chất lượng sống trẻ Cảm giác đau, khó ăn nhai tâm lý khơng thoải mái có hàm sâu khó khăn có ảnh hưởng nhiều Kết tương tự xuất nhiều TCNCYH 122 (6) - 2019 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC nghiên cứu nghiên cứu nhiều tác giả khác [6; 12] Bộ công cụ MOHRQoL công cụ đa chiều, đánh giá chất lượng sống nhiều khía cạnh nên giá trị OR cao phản ánh thực tế sâu sống trẻ thật gặp phải nhiều vấn đề khó khăn, nhiều lĩnh vực khơng khn miệng Nghiên cứu sử dụng tiêu chí chẩn đốn sâu WHO, sâu mức độ tổn thương men với bề mặt cịn với chất lượng sống tổn thương tạo xoang men, tạo xoang ngà tổn thương liên quan tới tủy gây tác động bất lợi tới chất lượng sống trẻ tuổi Thái Nguyên Do đó, việc phát điều trị tổn thương sâu giai đoạn sớm có ý nghĩa quan trọng giúp giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực tới chất lượng sống trẻ Cần thực nghiên cứu rộng hơn, nhiều địa phương khác nguyên vẹn Tổn thương dạng thường phát bố mẹ/ người chăm sóc không gây đau cho trẻ Kết tương đồng với số nghiên cứu khác [5] Những tổn thương mức độ nặng có tác động tiêu cực tới chất lượng sống trẻ phụ huynh nhận có vấn đề sức khỏe miệng họ quan sát tổn thương cách rõ ràng trẻ có biểu bị đau Nghiên cứu gặp phải hạn chế cố hữu nghiên cứu cắt ngang đối tượng vấn thường nhớ xác việc vừa xảy ra, vấn đề sai lệch gặp phải Đối tượng vấn nghiên cứu trẻ mầm non tuổi nên gặp tình trẻ khơng hiểu câu hỏi tâm lý không tập trung trả lời Nghiên cứu cố gắng hạn chế sai số cách sử dụng hai câu mở đầu để đánh giá khả nhận thức trả lời câu hỏi Cùng với đó, thực vấn trực tiếp để hạn chế tối đa sai lệch nghiên cứu dọc để làm rõ mối quan hệ nhân cho phép thiết lập sách cơng hiệu nhằm hạn chế tác động tới chất lượng sống trẻ mầm non V KẾT LUẬN Sâu có ảnh hưởng tiêu cực tới chất lượng sống trẻ tuổi Thái Nguyên, trẻ bị sâu có chất lượng sống bị ảnh hưởng gấp 15 lần so với trẻ không bị sâu Khơng tìm thấy liên quan tổn thương sâu men bề mặt nguyên vẹn TCNCYH 122 (6) - 2019 TÀI LIỆU THAM KHẢO World Health Organization (2006) Constitution of The World Health Organization Basic Doc Forthy - fifth Ed.January 1984, – 18 Dimberg L., Lennartsson B., Bondemark L., et al (2016) Oral health - related quality - of - life among children in Swedish dental care: The impact from malocclusions or orthodontic treatment need Acta Odontol Scand 74(2),127 – 133 Montero J., Albaladejo A., Zalba J (2014) Influence of the usual motivation for dental attendance on dental status and oral health - related quality of life Med Oral Patol Oral Cir Bucal, 19(3), 225 - 31 Trương Mạnh Dũng, Vũ Mạnh Tuấn (2011) Thực trạng bệnh miệng số yếu tố liên quan trẻ - tuổi tỉnh thành Việt Nam năm 2010 Tạp chí Y học thực hành, 799(12), 56 – 59 Martins - Júnior P.A., Vieira Andrate R, Correa - Faria P., et al (2013) Impact of early childhood caries on the oral health related quality of life of preschool children and their parents Caries Res, 47(3), 211 – 218 149 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Gomes M.C., Pinto - Samero T.C, Brito Costa E (2014) Impact of oral health conditions on the quality of life of preschool children and their families: A cross - sectional study Health Qual Life Outcomes, doi: 10.1186/1477 - 7525 - 12 - 55 Filstrup S.L., Briskie D , Foncesca M., et al (2003) Early childhood caries and quality of life: child and parent perspectives Pediatr Dent, 25(5), 431 – 40 Lê Thị Thu Hằng (2019) Kiểm định thang đo sức khỏe miệng với chất lượng sống trẻ mầm non tỉnh Thái Nguyên Tạp chí nghiên cứu y học, 121(5), 134 – 140 Đỗ Minh Hương, Lê Thị Thu Hằng, Phạm Thị Thu Hiền (2016) Tình trạng sâu sớm trường mầm non 19.5 thành phố Thái Nguyên theo ICDAS II Tạp chí Y học Việt Nam, 444, 125 – 130 10 Fejerskop O., Edwina K (2007) Dental caries The Disease and its clinical management (Blackwell Munksgaard), 127 – 128 2ed Ed 11 Amorim R.G., Figueiredo M.J., Leal S.C., et al (2012) Caries experience in a child population in a deprived area of Brazil, using ICDAS II Clin Oral Investig, 16 (2), 513 - 520 12 Gomes M.C., Clementino M., Pinto Sarmento T., et al (2015) Parental Perceptions of Oral Health Status in Preschool Children and Associated Factors Braz Dent J, 26(4), 428 – 434 Summary THE RELEVANCE BETWEEN DENTAL CARIES AND QUALITY OF LIFE OF YEAR – OLD CHILDREN IN THAI NGUYEN A cross-sectional study was conducted in 491 children in order to identify the relationship between dental caries and quality of life of years – old children in Thai Nguyen All children received dental examination using WHO classification Face to face interview was conducted with children and parents about the oral health – related quality of life based on MOHRQoL (Michigan Oral Health – Related Quality of Life) scale Results indicated that the quality of life of children with dental caries had been negatively affected approximately 15 times higher than who have not suffered from dental caries; especially when the detectable cavites affect the enamel, the dentin and with lesions extending into the pulp (p < 0.001 and OR are 2.761; 4.681; 2.854, respectively) We conclude that dental caries has a negative impact on the quality of life in years – old children in Thai Nguyen Identification and treatment dental caries at early stage can limit the process of dental caries as well as reduce the adverse effect on the quality of life Keywords: MOHRQoL, dental caries, year – old 150 TCNCYH 122 (6) - 2019 ... - 50 ,50 7) Kết bảng cho thấy trẻ bị sâu chất lượng sống bị ảnh hưởng tiêu cực cao gấp 15, 097 lần so với trẻ không bị sâu Bảng Liên quan mức độ sâu với chất lượng sống Mức độ sâu Chất lượng sống. .. hưởng liên quan tới khớp thái dương hàm Bảng Liên quan sâu với chất lượng sống Chất lượng sống Sâu Có n(%) Khơng n(%) Có 416 (87) 62 (13) Không (30,8) (69,2) OR ( 95% CI) p < 0,001 15, 097 (4 ,51 2 - 50 ,50 7)... lệ sâu trẻ em mức cao [9] Do đó, nghiên cứu thực với mục tiêu xác định mối liên quan sâu chất lượng sống trẻ tuổi Thái Nguyên II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Đối tượng Đối tượng nghiên cứu trẻ tuổi