Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
1,45 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ QUÁCH KHÁNH MI NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SUY DINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở TRẺ EM DƯỚI TUỔI TẠI PHƯỜNG TRƯỜNG LẠC, QUẬN Ô MÔN, THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2017 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y HỌC DỰ PHÒNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM THỊ TÂM CẦN THƠ – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Các tài liệu tham khảo trích dẫn quy định nguồn gốc rõ ràng Sinh viên thực Quách Khánh Mi LỜI CẢM ƠN Trong trình hồn thành luận văn này, tơi nhận giúp đỡ chân tình, hiệu nhiều cá nhân, tập thể, q Thầy Cơ, bạn bè gia đình Trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu trường Đại học Y dược Cần Thơ, quý Thầy Cô khoa Y tế công cộng tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Phạm Thị Tâm, Trưởng khoa Y tế công cộng, Trường Đại học Y dược Cần Thơ trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tận tình kiến thức, phương pháp để hồn thành tốt luận văn Xin cảm ơn Cán Y tế Cộng tác viên phường Trường Lạc, quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi q trình thu thập thơng tin cộng đồng Xin cảm ơn bà mẹ trẻ tuổi sinh sống phường Trường Lạc, quận Ơ Mơn, thành phố Cần Thơ tích cực tham gia nghiên cứu Cuối lời tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ suốt trình học tập trường hoàn thành luận văn MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Khái quát chung dinh dưỡng 1.2 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ tuổi 1.3 Phân loại dinh dưỡng trẻ tuổi .8 1.4 Nguyên nhân yếu tố nguy suy dinh dưỡng trẻ tuổi 10 1.5 Tình hình suy dinh dưỡng trẻ em nước giới 11 1.6 Các nghiên cứu trước 16 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3 Y đức nghiên cứu 26 Chƣơng KẾT QUẢ 28 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 28 3.2 Tình trạng dinh dưỡng trẻ tuổi 31 3.3 Các yếu tố liên quan đến suy dinh dưỡng trẻ tuổi 31 3.3.1 Các yếu tố liên quan đến suy dinh dưỡng nhẹ cân 31 3.3.2 Các yếu tố liên quan đến suy dinh dưỡng thấp còi 37 Chƣơng BÀN LUẬN 45 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 45 4.2 Tình trạng dinh dưỡng trẻ tuổi 46 4.3 Các yếu tố liên quan đến suy dinh dưỡng trẻ tuổi 48 4.3.1 Các yếu tố liên quan đến suy dinh dưỡng nhẹ cân 48 4.3.2 Các yếu tố liên quan đến suy dinh dưỡng thấp còi 54 KẾT LUẬN 58 KIẾN NGHỊ 60 Phụ lục 1: Biên xác nhận Phụ lục 2: Tài liệu tham khảo Phụ lục 3: Bộ câu hỏi Phụ lục 4: Đơn xác nhận thu thập số liệu Phụ lục 5: Danh sách đối tượng nghiên cứu DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CC/T Chiều cao theo tuổi CN/CC Cân nặng theo chiều cao CN/T Cân nặng theo tuổi CNSS Cân nặng sơ sinh SDD Suy dinh dưỡng TTDD Tình trạng dinh dưỡng DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại suy dinh dƣỡng theo Welcome Bảng 1.2 Phân loại suy dinh dƣỡng theo Waterlow 10 Bảng 3.1 Đặc điểm xã hội mẹ .28 Bảng 3.2 Đặc điểm dân số mẹ 29 Bảng 3.3 Đặc điểm trẻ 29 Bảng 3.4 Phân độ suy dinh dƣỡng trẻ 31 Bảng 3.5 Liên quan đặc điểm xã hội mẹ suy dinh dƣỡng nhẹ cân 31 Bảng 3.6 Liên quan đặc điểm dân số mẹ suy dinh dƣỡng nhẹ cân 32 Bảng 3.7 Liên quan đặc điểm trẻ suy dinh dƣỡng nhẹ cân 33 Bảng 3.8 Liên quan chăm sóc sức khỏe mẹ mang thai suy dinh dƣỡng nhẹ cân .34 Bảng 3.9 Liên quan thực hành nuôi dƣỡng trẻ suy dinh dƣỡng nhẹ cân 35 Bảng 3.10 Liên quan chăm sóc sức khỏe cho trẻ suy dinh dƣỡng nhẹ cân 36 Bảng 3.11 Liên quan đặc điểm xã hội mẹ suy dinh dƣỡng thấp còi 37 Bảng 3.12 Liên quan đặc điểm dân số mẹ suy dinh dƣỡng thấp còi 38 Bảng 3.13 Liên quan đặc điểm trẻ suy dinh dƣỡng thấp còi 39 Bảng 3.14 Liên quan chăm sóc sức khỏe mẹ mang thai suy dinh dƣỡng thấp còi .40 Bảng 3.15 Liên quan thực hành ni dƣỡng trẻ suy dinh dƣỡng thấp cịi 41 Bảng 3.16 Liên quan chăm sóc sức khỏe cho trẻ suy dinh dƣỡng thấp còi 42 Bảng 3.17 Phân tích đa biến yếu tố liên quan suy dinh dƣỡng nhẹ cân 43 Bảng 3.18 Phân tích đa biến yếu tố liên quan suy dinh dƣỡng thấp còi 44 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Suy dinh dƣỡng thấp còi khu vực Đơng Á-Thái Bình Dƣơng 12 Biểu đồ 1.2 Tốc độ giảm năm suy dinh dƣỡng thấp cịi khu vực Đơng Á-Thái Bình Dƣơng 13 Biểu đồ 1.3 Tình hình suy dinh dƣỡng trẻ em nƣớc qua năm .14 Biểu đồ 1.4 Tình hình suy dinh dƣỡng trẻ dƣới tuổi từ 2000-2010 15 Biểu đồ 1.5 Phân bố suy dinh dƣỡng thấp còi trẻ dƣới tuổi theo vùng sinh thái 15 Biểu đồ 3.1 Phân bố nhóm tuổi trẻ 30 Biểu đồ 3.2 Tình trạng dinh dƣỡng trẻ .30 ĐẶT VẤN ĐỀ Suy dinh dưỡng tình trạng bệnh lý mang tính cộng đồng nhiều nước phát triển, có Việt Nam Đây tình trạng bệnh lý hay gặp trẻ nhỏ tuổi, biểu mức độ khác gây ảnh hưởng đến phát triển thể chất, tâm thần vận động trẻ mà ảnh hưởng đến sức lao động xã hội sau này, trường hợp nặng dẫn đến tử vong Đặc biệt, lứa tuổi từ lúc sơ sinh tuổi thời kỳ phát triển quan trọng, thời kỳ tăng trọng lượng nhanh đời trẻ, nhiều hệ thống quan thể hoàn chỉnh, đặc biệt hệ thống thần kinh trung ương hệ vận động trẻ Do vậy, việc đảm bảo cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho trẻ giai đoạn vấn đề quan trọng nhu cầu dinh dưỡng giai đoạn cao Suy dinh dưỡng có liên quan đến nửa trường hợp tử vong trẻ em toàn giới [12] Theo ước tính Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc, Tổ chức Y tế giới Ngân hàng giới năm 2016 có 50 triệu trẻ nhẹ cân, 156 triệu trẻ thấp còi [40] Phân bố suy dinh dưỡng trẻ em khác biệt rõ nét châu lục, vùng miền giới, phần lớn châu Phi châu Á Năm 2017 châu Á có 35,9 triệu trẻ suy dinh dưỡng nhẹ cân, 12,6 triệu trẻ mức độ nặng; châu Phi 14 triệu trẻ nhẹ cân, 4,1 triệu trẻ mức độ nặng [41] Tại Việt Nam theo kết điều tra Viện dinh dưỡng tồn quốc có 32,6% trẻ thấp còi, 19,9% trẻ nhẹ cân năm 2008 Tỷ lệ vào năm 2015 24,6% 14,1% [8] Nhìn chung tình trạng dinh dưỡng trẻ cải thiện tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi cịn cao Phường Trường Lạc thuộc quận Ơ Mơn, thành phố Cần Thơ nơi cách xa trung tâm thành phố, kinh tế phát triển có phần nhỏ bà mẹ trẻ em sống điều kiện khó khăn Tại địa phương có nghiên cứu 52 Hưng Thạnh, quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ năm 2016 [19] Theo khuyến cáo WHO, UNICEF trẻ nên bú mẹ 1h đầu sau sinh, giọt sữa non có hàm lượng dinh dưỡng kháng thể cao, tốt cho trẻ Tỷ lệ SDD nhẹ cân nhóm trẻ khơng bú mẹ hồn tồn tháng đầu 7,4%; nhóm trẻ bú mẹ hồn tồn tháng đầu 10,4% Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Nghiên cứu Lê Minh Tấn Phát phường Hưng Thạnh, quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ năm 2016 khơng tìm thấy mối liên quan SDD nhẹ cân với việc trẻ bú mẹ hoàn toàn tháng đầu [19] Theo Khuyến cáo Chương trình phịng chống SDD quốc gia thời điểm cai sữa tốt cho trẻ 18-24 tháng tuổi, trẻ cần tiếp tục bú mẹ đến 24 tháng tuổi Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ trẻ SDD nhẹ cân nhóm cai sữa sau 18 tháng (8,2%) cao nhóm cai sữa trước 18 tháng (8%) Sự trái ngược việc bổ sung thực phẩm, khả chăm sóc trẻ kinh tế gia đình hạn chế tình trạng SDD nhẹ cân trẻ Nghiên cứu Lê Minh Tấn Phát phường Hưng Thạnh, quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ năm 2016 khơng tìm thấy mối liên quan SDD nhẹ cân với thời gian cai sữa cho trẻ Tỷ lệ trẻ SDD nhẹ cân nhóm cai sữa sau 18 tháng 10,4%; nhóm cai sữa trước 18 tháng 5,1% [19] Chưa tìm thấy mối liên quan SDD nhẹ cân với số bữa ăn/ngày thời gian bắt đầu cho trẻ dặm (p>0,05) Nghiên cứu Lê Minh Tấn Phát phường Hưng Thạnh, quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ năm 2016 khơng tìm thấy mối liên quan [19] Trẻ ăn không đủ nhóm thực phẩm có nguy SDD nhẹ cân gấp 3,2 lần trẻ ăn đủ Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p0,05) Tỷ lệ trẻ SDD nhẹ cân nhóm khơng tẩy giun định kỳ (5,5%) thấp nhóm trẻ tẩy giun định kỳ (14%) Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Nghiên cứu Trần Xuân Huyền thành phố Cần Thơ năm 2013 chưa tìm thấy mối liên quan [11] Kết nghiên cứu cho thấy trẻ bị tiêu chảy tuần qua có nguy SDD nhẹ cân gấp 2,2 lần trẻ không bị tiêu chảy Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Tuy nhiên vấn đề cần ý, bị tiêu chảy trẻ dễ nước, sụt cân bà mẹ chăm sóc khơng cách Trẻ sụt từ 54 đến 2kg trở thành SDD cấp tính Tương tự chưa tìm thấy mối liên quan SDD nhẹ cân với trẻ bị ho tháng qua (p>0,05) 4.3.2 Các yếu tố liên quan đến suy dinh dƣỡng thấp còi Đặc điểm xã hội mẹ Nguy SDD thấp cịi trẻ có mẹ học vấn cấp I trở xuống gấp 2,5 lần trẻ có mẹ học vấn từ cấp II trở lên Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p0,05) Nghiên cứu Nguyễn Văn Út huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang năm 2013, nguy SDD thấp còi trẻ gia đình nghèo, cận nghèo gấp 1,3 lần trẻ khác chưa tìm thấy mối liên quan SDD thấp cịi với kinh tế gia đình (p>0,05) [32] Đặc điểm dân số mẹ Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ SDD thấp cịi trẻ có mẹ 35 tuổi (21,2%) cao trẻ có mẹ 0,05 Tỷ lệ trẻ SDD thấp cịi nhóm mẹ dân tộc Khơme cao trẻ có mẹ dân tộc Kinh Kết gần với nghiên cứu Nguyễn Cao Thắng phường Long Hịa, quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ năm 2014 tỷ lệ trẻ SDD thấp còi nhóm mẹ dân tộc Khơme 33,3%; trẻ có mẹ dân tộc Kinh 26,7% [30] Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Tỷ lệ trẻ SDD thấp cịi gia đình có (22,6%) cao gia đình có trở xuống (16,7%), nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Nghiên cứu Trần Xuân Huyền thành phố Cần Thơ năm 2013 tìm thấy mối liên quan SDD thấp còi với số gia đình (p0,05) Tuy nhiên nghiên cứu cho thấy tỷ lệ trẻ SDD thấp cịi nhóm khơng bú mẹ 1h đầu sau sinh (19%) cao trẻ bú mẹ 1h đầu sau sinh (13,6%) Tỷ lệ SDD thấp cịi nhóm trẻ khơng bú mẹ hồn tồn tháng đầu (17,9%) cao nhóm trẻ bú mẹ hoàn toàn tháng đầu (14,9%) Tỷ lệ trẻ SDD thấp cịi nhóm cai sữa trước 18 tháng (15,9%) thấp nhóm cai sữa sau 18 tháng (21,9%) Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Sự trái ngược tùy điều kiện kinh tế gia đình mà việc 57 ni dưỡng, chăm sóc trẻ, bổ sung thực phẩm làm hạn chế SDD thấp còi trẻ Nghiên cứu Nguyễn Cao Thắng phường Long Hịa, quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ năm 2014, tỷ lệ trẻ SDD thấp cịi nhóm cai sữa trước 18 tháng (33,8%) cao nhóm cai sữa sau 18 tháng (28,2%), khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) [30] Chưa tìm thấy mối liên quan SDD thấp cịi với số bữa ăn/ngày thời gian bắt đầu cho trẻ dặm (p>0,05) Trẻ ăn khơng đủ nhóm thực phẩm có nguy SDD thấp cịi gấp 2,3 lần trẻ ăn đủ Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p0,05) Nghiên cứu Nguyễn Cao Thắng phường Long Hịa, quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ năm 2014 chưa tìm thấy mối liên quan [30] Khơng có mối liên quan SDD thấp còi với việc bổ sung vitamin A cho trẻ (p>0,05) Tuy nhiên cần bổ sung vitamin A cho trẻ chất dinh dưỡng cần cho thể, thiếu vitamin A làm tăng nguy mắc bệnh sởi, tiêu chảy, viêm đường hô hấp, tử vong Tỷ lệ trẻ SDD thấp cịi nhóm khơng tẩy giun (12,7%) thấp nhóm tẩy giun (19,5%) Kết gần với nghiên cứu Nguyễn Cao Thắng phường Long Hịa, quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ năm 2014, tỷ lệ trẻ SDD thấp cịi nhóm khơng tẩy giun 33,3%, nhóm tẩy giun 34,8% [30] Kết nghiên cứu cho thấy trẻ bị tiêu chảy tuần qua có nguy SDD thấp cịi gấp 3,2 lần trẻ không bị tiêu chảy Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Chưa tìm thấy mối liên quan SDD thấp cịi với tình trạng ho tháng qua trẻ (p>0,05) 58 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu tình hình suy dinh dưỡng trẻ tuổi số yếu tố liên quan phường Trường Lạc, quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ năm 2017, rút số kết luận sau: Tình hình suy dinh dƣỡng trẻ dƣới tuổi 8,0% trẻ suy dinh dưỡng nhẹ cân, độ I 7,1%; độ II 0,3%; độ III 0,6% Tỷ lệ suy dinh dưỡng nhẹ cân nhóm trẻ ≤12 tháng 7,4%; từ 13 đến 24 tháng 2,9%; từ 25 đến 36 tháng 7,5%; từ 37 đến 48 tháng 11,9%; từ 49 đến 60 tháng 10,4% 17,3% trẻ suy dinh dưỡng thấp cịi, độ I 15,1%; độ II 1,5%; độ III 0,6% Tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp cịi nhóm trẻ ≤12 tháng 16,7%; từ 13 đến 24 tháng 17,4%; từ 25 đến 36 tháng 17,9%; từ 37 đến 48 tháng 16,4%; từ 49 đến 60 tháng 17,9% 8,0% trẻ suy dinh dưỡng gầy còm, độ I 6,8%; độ II 1,2% Tỷ lệ suy dinh dưỡng gầy cịm nhóm trẻ ≤12 tháng 9,3%; từ 13 đến 24 tháng 4,3%; từ 25 đến 36 tháng 10,4%; từ 37 đến 48 tháng 7,5%; từ 49 đến 60 tháng 9,0% Các yếu tố liên quan đến suy dinh dƣỡng trẻ dƣới tuổi Các yếu tố liên quan đến suy dinh dƣỡng nhẹ cân Mẹ làm nghề nông (OR=11; p