Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
1,26 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN HOÀNG VÂN THANH NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH TĂNG HUYẾT ÁP VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA NGƯỜI TỪ 40 ĐẾN 69 TUỔI TẠI PHƯỜNG TRƯỜNG LẠC, QUẬN Ô MÔN THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2017 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y HỌC DỰ PHÒNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS Ts PHẠM THỊ TÂM CẦN THƠ – 2018 LỜI CẢM ƠN Trải qua chặng đường dài học tập, ngày hơm nhìn lại tơi thấy phần trưởng thành tư duy, nhận thức kỹ Lời đầu tiên, xin cảm ơn Quý thầy cô Trường Đại học Y dược Cần Thơ tận tâm truyền đạt kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm sống, đam mê học làm người cho thời gian học tập thực tập trường Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến PGS.Ts Phạm Thị Tâm, người thầy tận tình dạy bảo, hướng dẫn tơi suốt q trình hồn thành luận văn tâm huyết thái độ nghiêm túc cương vị người thực công tác nghiên cứu khoa học Tôi xin gửi lời cảm ơn đến cán trạm y tế, cộng tác viên, toàn thể người dân hỗ trợ tham gia vào đề tài nghiên cứu tơi phường Trường Lạc, Quận Ơ Môn, Thành phố Cần Thơ Tôi xin chân thành cảm ơn người bạn bên cạnh tôi, giúp đỡ tơi khơng q trình làm luận văn, mà năm tháng học tập trường Cuối lời, xin cảm ơn ba mẹ, em gái, người bạn đặc biệt chỗ dựa vững cho tôi, chia sẻ động viên, cho sức mạnh để đến ngày hôm Trân trọng Cần Thơ, ngày 03 tháng 06 năm 2018 Người thực luận văn Nguyễn Hoàng Vân Thanh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân tơi Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chưa cơng bố Cần Thơ, ngày 03 tháng 06 năm 2018 Người thực luận văn Nguyễn Hoàng Vân Thanh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BMI Body Mass Index (Chỉ số khối thể) CBVC Cán viên chức ĐTĐ Đái tháo đường HA Huyết áp HATB Huyết áp trung bình HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương HĐTL Hoạt động thể lực ISH International Society of Hypertension (Hiệp hội tăng huyết áp quốc tế ) JNC Ủy ban quốc gia (Joint National Committee) THA Tăng huyết áp THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thong VE Vòng eo VM Vịng mơng WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) WHR Waist Hip Ratio (Tỷ số vịng eo/vịng mơng) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương tăng huyết áp 1.2 Tình hình dịch tễ học tăng huyết áp 1.3 Phân loại tăng huyết áp 1.4 Các yếu tố liên quan đến tăng huyết áp 1.5 Chương trình quốc gia phòng chống tăng huyết áp 12 1.6 Các cơng trình nghiên cứu liên quan 14 1.7 Một số đặc điểm phường Trường Lạc, quận Ơ Mơn, thành phố Cần Thơ 16 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3 Y đức nghiên cứu 26 Chương KẾT QUẢ 27 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 27 3.2 Thực trạng tăng huyết áp 35 3.3 Một số yếu tố liên quan đến tăng huyết áp người từ 40 đến 69 tuổi 36 Chương BÀN LUẬN 45 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 45 4.2 Tỷ lệ tăng huyết áp người từ 40 đến 69 tuổi 51 4.3 Mối liên quan tăng huyết áp số yếu tố liên quan 52 KẾT LUẬN 62 KIẾN NGHỊ 64 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân độ tăng huyết áp theo JNC VII (năm 2003) Bảng 1.2 Phân loại tăng huyết áp Việt Nam Bảng 2.1 Phân loại BMI theo IDI WPRO năm 2004 22 Bảng 3.1 Đặc điểm chung giới nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu 27 Bảng 3.2 Đặc điểm chung trình độ học vấn, nghề nghiệp hoàn cảnh kinh tế đối tượng nghiên cứu 28 Bảng 3.3 Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có hoạt động thể lực khơng đáp ứng khuyến nghị WHO 29 Bảng 3.4 Tỷ lệ ăn 0,05) [16] [26] Tuy nhiên nghiên cứu tác giả Nguyễn Ngọc Y Phương năm 2013 đối tượng người trưởng thành cho kết người uống rượu bia cao gấp 1,42 lần so với người không uống rượu bia với p = 0,041, nghiên cứu Trần Phi Hùng năm 2012 đối tượng từ 25 tuổi trở lên cho thấy uống rượu bia làm tăng nguy mắc THA gấp 1,5 lần với p = 0,024 [14] [27] Sự khác biệt nghiên cứu với nghiên cứu khác đối tượng đa phần người trung niên người cao tuổi nên việc sử dụng rượu bia có khác biệt Về tần suất uống rượu bia, nghiên cứu chúng tơi tìm thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê người có tần suất uống rượu bia ≥1 ngày/ tuần có nguy mắc THA cao 3,15 lần người có tần suất uống 1-3 ngày/tháng (p=0,01) Những người có tần suất uống ≥1 ngày/ tuần có nguy mắc THA cao 2,91 lần người có tần suất uống