1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0716 nghiên cứu tình hình nhiễm giun tròn đường ruột ở học sinh tiểu học tại tp vĩnh long năm 2013

86 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN NGỌC ẤM NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH NHIỄM GIUN TRỊN ĐƯỜNG RUỘT Ở HỌC SINH TIỂU HỌC TẠI THÀNH PHỐ VĨNH LONG NĂM 2013 Chuyên ngành: Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số: 60 72 03 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG Người hướng dẫn khoa học: GS.TS PHẠM VĂN LÌNH Cần Thơ - Năm 2014 LỜI CẢM ƠN Được phân công Trường Đại học Y Dược Cần Thơ đồng ý hướng dẫn GS.TS Phạm Văn Lình tơi thực đề tài "Nghiên cứu tình hình nhiễm giun trịn đường ruột học sinh tiểu học thành phố Vĩnh Long năm 2013” Để hồn thành khố luận này; Tơi xin chân thành cảm ơn q thầy tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Xin chân thành cảm ơn Giáo sư Tiến sĩ Phạm Văn Lình tận tình, chu đáo hướng dẫn tơi thực khoá luận Cảm ơn Ban lãnh đạo Phòng Giáo dục Đào tạo thành phố Vĩnh Long, Ban Giám hiệu trường tiểu học, giáo viên chủ nhiệm cán Y tế trường học giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho thu thập số liệu nghiên cứu Cảm ơn lãnh đạo Sở Y tế Vĩnh Long, Ban Giám hiệu Trường Trung cấp Y tế Vĩnh Long anh chị em đồng nghiệp giúp đỡ tơi q trình học tập công tác Mặc dù cố gắng để thực đề tài buổi đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên tránh khỏi thiếu sót định mà thân chưa thấy Tơi mong góp ý quý Thầy, Cô bạn đồng nghiệp để khố luận hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! Vĩnh Long, ngày 13 tháng 10 năm 2014 Học viên thực Luận văn Nguyễn Ngọc Ấm LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Học viên thực Luận văn Nguyễn Ngọc Ấm MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm sinh học giun đũa, giun tóc, giun móc, Giun kim, giun lươn 1.2 Tác hại giun đũa, giun tóc, giun móc, giun kim, giun lươn sức khỏe bệnh tật trẻ em 1.3 Lịch sử nghiên cứu giun đũa, giun móc, giun tóc, giun lươn, giun kim 11 1.4 Tình hình nhiễm giun đũa, giun móc, giun tóc, giun kim, giun lươn trẻ em 12 1.5 Các phương pháp chẩn đốn giun đũa, giun móc, giun tóc, giun kim, giun lươn 14 1.6 Các phương pháp phòng chống giun đũa, giun móc, giun tóc, giun kim, giun lươn 16 1.7 Các phương pháp điều trị giun đũa, giun móc, giun tóc, giun kim, giun lươn 16 1.8 Các cơng trình nghiên cứu nhiễm giun trẻ em 17 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.1 Các đối tượng nghiên cứu 19 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu 19 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 19 2.1.4 Địa điểm thời gian nghiên cứu 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 20 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 20 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 21 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 21 2.2.5 Phương pháp thu thập số liệu 26 2.2.6 Phương pháp kiểm soát sai số 33 2.2.7 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 33 2.3 Đạo đức nghiên cứu 33 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 Chương BÀN LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CS: Cộng GTQĐ: Giun truyền qua đất KSTĐR: Ký sinh trùng đường ruột NCKH: Nghiên cứu khoa học NXB: Nhà xuất WHO: Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) XN: Xét nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Tỷ lệ nhiễm giun chun 34 Bảng 3.2 Tỷ lệ nhiễm loại giun 34 Bảng 3.3 Tỷ lệ nhiễm giun theo giới tính 35 Bảng 3.4 Tỷ lệ nhiễm giun kim, giun tóc, giun đũa theo tuổi 35 Bảng 3.5 Tỷ lệ nhiễm giun kim, giun tóc, giun đũa theo nơi 36 Bảng 3.6 Tỷ lệ nhiễm giun kim, giun tóc, giun đũa theo thời gian xổ giun 36 Bảng 3.7 Liên quan hố xí nhà với tỷ lệ nhiễm giun kim, giun tóc giun đũa 37 Bảng 3.8 Liên quan sử dụng nguồn nước sinh hoạt học sinh với tỷ lệ nhiễm giun kim, giun tóc giun đũa 38 Bảng 3.9 Liên quan rửa tay xà phòng học sinh trước ăn với tỷ lệ nhiễm giun kim, giun tóc giun đũa 38 Bảng 3.10 Liên quan rửa tay xà phòng sau tiêu học sinh với tỷ lệ nhiễm giun kim, giun tóc giun đũa 39 Bảng 3.11 Liên quan ăn rau sống với tỷ lệ nhiễm giun kim, giun tóc giun đũa 39 Bảng 3.12 Liên quan tẩy giun định kỳ học sinh với tỷ lệ nhiễm giun kim, giun tóc giun đũa 40 Bảng 3.13 Liên quan hồn cảnh kinh tế gia đình học sinh với tỷ lệ nhiễm giun kim, giun tóc giun đũa 41 Bảng 3.14 Liên quan mẹ rửa tay xà phòng trước chế biến thức ăn với tỷ lệ nhiễm giun kim, giun tóc giun đũa 42 Bảng 3.15 Liên quan mẹ rửa tay xà phòng sau tiêu với tỷ lệ nhiễm giun kim, giun tóc giun đũa 42 Bảng 3.16 Liên quan mẹ rửa tay xà phòng sau làm vệ sinh cho học sinh với tỷ lệ nhiễm giun kim, giun tóc giun đũa 43 Bảng 3.17 Liên quan mẹ thực rửa rau sống vòi nước chảy mạnh với tỷ lệ học sinh nhiễm giun kim, giun tóc giun đũa 43 Bảng 3.18 Liên quan trình độ văn hóa mẹ với tỷ lệ học sinh nhiễm giun kim, giun tóc giun đũa 44 Bảng 3.19 Liên quan nghề nghiệp mẹ với tỷ lệ học sinh nhiễm giun kim, giun tóc giun đũa 45 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Trang Hình 1.1 Giun đũa trưởng thành trứng Hình 1.2 Chu trình phát triển giun đũa Hình 1.3 Giun tóc trưởng thành trứng Hình 1.4 Chu trình phát triển giun tóc Hình 1.5 Chu trình phát triển giun móc Hình 1.6 Giun kim trưởng thành trứng Hình 1.7 Chu trình phát triển giun kim Hình 1.8 Chu trình phát triển giun lươn Hình 2.1 Lọ đựng phân xét nghiệm ký sinh trùng đường ruột 28 Hình 2.2 Trứng giun đũa thụ tinh không thụ tinh 30 Hình 2.3 Trứng giun móc có phơi dâu ấu trùng 31 Hình 2.4 Ấu trùng giun lươn 31 Hình 2.5 Trứng giun tóc 32 Hình 2.6 Trứng giun kim 32 Biểu đồ 3.1 Liên quan thực phòng bệnh giun với tỷ lệ nhiễm giun kim, giun tóc giun đũa 41 10 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm ký sinh trùng đường ruột, đặc biệt loại giun đũa, giun móc, giun tóc, giun kim, giun lươn… phổ biến hầu phát triển Theo tổ chức Y tế giới có 1,5 tỷ người với khoảng 24% dân số toàn giới bị nhiễm giun truyền qua đất Nhiễm bệnh phân bố rộng khắp khu vực nhiệt đới cận nhiệt đới với số lượng lớn xảy vùng cận sa mạc Sahara châu Phi, châu Mỹ, Trung Quốc Đông Nam Á Hơn 270 triệu trẻ em trước tuổi đến trường 600 triệu trẻ em độ tuổi đến trường sống nơi mà ký sinh trùng lan truyền mạnh mẽ, có nhu cầu điều trị can thiệp phòng ngừa [34] Theo Karen Guy nghiên cứu nhận thấy có 150 quốc gia bị nhiễm giun sán khoảng 1,4 tỷ người bị nhiễm giun, tuỳ vùng, khu vực mà tỷ lệ nhiễm có khác nhau, dao động từ 25% đến 95% phụ thuộc vào nhiều yếu tố: địa lý, khí hậu, tập quán vệ sinh, trình độ dân trí, điều kiện kinh tế [33] Tình trạng nhiễm bệnh giun trịn có liên quan đến nghèo đói điều kiện sống thấp kém, việc vệ sinh khả cung cấp nước sinh hoạt không bảo đảm, khí hậu độ đất bị ô nhiễm, vệ sinh cá nhân vệ sinh môi trường có nhiều hạn chế, hiểu biết y tế cộng đồng người dân thấp…Đa số người có giun đũa sống Châu Á (73%), châu Phi (12%) Nam Mỹ (8%), số quần thể có tỷ lệ lây nhiễm cao 95% [37] Việt Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có nhiều điều kiện thuận lợi cho giun đũa, giun tóc, giun móc, giun kim, giun lươn… tồn phát triển Theo điều tra Viện Sốt rét - Ký sinh trùng – Côn trùng, 95% người Việt Nam mang mầm bệnh giun trịn, người nhiễm từ - lồi giun Qua điều tra bản, tỷ lệ nhiễm giun tròn nước ta cao, 72 KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu, chúng tơi có kiến nghị sau: Cần tăng cường truyền thông phổ biến kiến thức thực hành phòng chống bệnh giun nhằm làm giảm tỷ lệ nhiễm giun kim, giun tóc đũa cộng đồng Nội dung truyền thông tập trung vào: Kiến thức hiểu biết tác hại giun sức khỏe người, đường lây truyền cách phòng bệnh giun Tiếp tục trùy chương trình tẩy giun định kỳ cho học sinh Phát huy phong trào bảo vệ mơi trường; vệ sinh hộ gia đình vệ sinh cá nhân Các cấp / ngành cần hỗ trợ kinh phí cho hộ gia đình chưa có điều kiện xây dựng hố xí hợp vệ sinh nguồn nước 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Ngọc Ánh cộng (2013), “Đánh giá hiệu tẩy giun Albendazole học sinh tiểu học xã Tân Thùy, Ba Tri, Bến Tre”, Y học thành phố Hồ Chí Minh, Tập 17, Phụ số 01*2013 (tr99) Nguyễn Hồng Linh Chi (2011), Tình trạng dinh dưỡng, nhiễm giun số yếu tố liên quan trẻ em 12 – 36 tháng tuổi huyện ĐăKrông tỉnh Quảng Trị, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ y khoa trường Đại học Y Hà Nội (tr64-67) Chính phủ (2011), Quyết định số: 09/2011/QĐ-TTg, Quyết định việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011-2015 Hoàng Tân Dân cộng (2001), “Thay đổi tình trạng nhiễm giun ký sinh đường ruột nhân dân xã Hoàng Tây, huyện Kim Bảng, tỉnh Nam Hà sau năm (1994-1999) áp dụng biện pháp can thiệp vệ sinh môi trường, cung cấp nước giáo dục sức khỏe”, Y học thành phố Hồ Chí Minh, Tập 5, Phụ Số 1*2001 (tr3-4) Lương Văn Định, Trương Quang Ánh, Nguyễn Văn Hinh cộng (2006), “Nghiên cứu tình hình nhiễm giun truyền qua đất đánh giá tái nhiễm sau can thiệp Mebendazole trẻ em xã Hồng Vân, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Y học thành phố Hồ Chí Minh, Tập 11, Phụ Số * 2007 (tr24) 74 Lê Quốc Hùng (1999), “Kiểm soát nhiễm ký sinh trùng đường ruột trẻ em 15 tuổi xã dân tộc miền núi tỉnh Bình Thuận, miền Nam Việt Nam”, Chuyên đề ký sinh trùng (tr15) Nguyễn Võ Hinh (2011), “Đánh giá hiệu cơng tác phịng chống giun truyền qua đất trường tiểu học tỉnh Thừa Thiên Huế sau năm giáo dục sức khỏe tẩy giun định kỳ hàng loạt (20052008)”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, NXB Y học, Hà Nội 2011(tr321) Hồng Văn Hội, Võ Đại Phú, Ngơ Viết Sỹ, Nguyễn Văn Uynh cộng (2011), “Đánh giá tỷ lệ nhiễm giun sán đường ruột 06 xã ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2011”, Y học thành phố Hồ Chí Minh (tr7) Nguyễn Quốc Hưng cộng (2011), Thí điểm phịng chống giun sán đường ruột điều trị hàng loạt, Viện sốt rét – Ký sinh trùng - Cơn trùng thành phố Hồ Chí Minh (tr2-3) 10 Khúc Thị Tuyết Hường (2009), Nghiên cứu thực trạng nhiễm giun truyền qua đất học sinh hai trường mầm non Thái Nguyên kết tẩy giun thuốc Albendazol, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên (tr10-12) 11 Lê Lợi, Hoàng Tiến Cường, Nguyễn Văn Đề Nguyễn Thị Hồng Thúy (2013), “Xác định mầm bệnh ký sinh trùng rau xanh số chợ, cửa hàng rau thành phố Nam Định”, Y học thành phố Hồ Chí Minh, Tập 17, Phụ số * 2013 (tr179) 12 Trần Xuân Mai (1997), Giáo trình đại học Ký sinh trùng Y học, Trường Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh (tr125-160) 75 13 Nguyễn Hữu Phước cộng (2012), “Tỷ lệ nhiễm giun truyền qua đất học sinh tiểu học hai xã nơng thơn tỉnh Khánh Hịa năm 2012” Tạp chí Y học dự phịng, tập XXIV, số (tr48) 14 Thân Trọng Quang (2011), “Thực trạng ký sinh trùng đường ruột rau sống chợ thành phố Bn Ma Thuộc”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học, NXB Y học, Hà Nội 2011 (tr335) 15 Nguyễn Văn Sơn, Phạm Thị Chiến (2013), “Tình hình nhiễm giun truyền qua đất tỉnh Sơn La”, Y học thành phố Hồ Chí Minh, Tập 17, Phụ Số 1*2013 (tr139) 16 Nguyễn Văn Sơn (2013), “Tình hình nhiễm giun đường ruột hiệu tẩy giun hàng loạt Mebendazole 500 mg sau 12 tháng trường tiểu học thành phố Sơn La – tỉnh Sơn La năm 2007-2009” Y học thành phố Hồ Chí Minh, Tập 17, Phụ Số 1*2013 (tr172) 17 Nguyễn Châu Thành (2013), “Thực trạng nhiễm giun đũa (Ascaris lumbricoides), giun tóc (Trichuris trichiura) giun móc / mỏ (Ancylostoma duodenal / Necator americanus) học sinh tiểu học hai xã Ea Phe Ea Kuang huyện Krông pách tỉnh Đắc Lăk năm 2011”, Y học thành phố Hồ Chí Minh, Tập 17, Phụ Số 1*2013 (tr151) 18 Lê Hữu Thọ cộng (2012), “Tỷ lệ nhiễm giun truyền qua đất học sinh tiểu học hai xã nông thơn tỉnh Khánh Hịa năm 2012”, Tạp chí Y học dự phòng, tập XXIV, số (tr46) 19 Nguyễn Văn Tiến, Cao Văn Viên cộng (2010), Một số thuốc điều trị giun - sán thường dùng nay, Khoa truyền nhiễm – Bệnh viện Bạch Mai (tr1-2) 76 20 Hoàng Thị Thu Thương cộng (2013), Đánh giá kết dùng Mebendazol 500 mg để tẩy giun cho học sinh tiểu học huyện Phong Điền Phú Vang tỉnh Thừa Thiên Huế, Trung tâm Phịng chống Sốt rét – Ký sinh trùng – Cơn trùng Thừa Thiên Huế (tr1) 21 Phùng Đức Thuận, Dương Cơng Thịnh cộng (2011), “Tình hình nhiễm ký sinh trùng đường ruột học sinh xã ngoại thành TP Hồ Chí Minh”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học, NXB Y học, Hà Nội 2011 (tr272) 22 Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình đại học Ký sinh trùng Y học, NXB Đà Nẵng (tr197) 23 Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh (1997), Giáo trình thực hành Ký sinh trùng (tr4) 24 Ủy ban Nhân dân thành phố Vĩnh Long: địa lý, hành chính, xã hội lịch sử (nguồn: vi.wikipedia.org/wiki/vinhlong/thanh pho), (tr1) 25 Viện sốt rét – Ký sinh trùng - Côn trùng Tp Hồ Chí Minh (2010), Bản đồ dịch tể giun sán 26 Lê Đức Vinh cộng (2006), “Điều tra tình hình nhiễm giun móc giun lươn phương pháp cấy phân cải tiến xã Phú Hòa Đơng, huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 7-2006 đến tháng 12-2006” Y học thành phố Hồ Chí Minh * Tập * Phụ Số * 2007 (tr39) Tiếng Anh: 27 Awasthi S; Pande VK(1997), “Prevalence of malnutrition and intestinal parasites in preschool slum children in lucknow”, Indian pediatricts 1997 Jul; 34(7) 77 28 Boonchai wonggstitwilaiboong*Apichai Serichantalergs, Intestinalparasitic Carolined infections D and among Srijan, Orallak Carl.J.Mason pre-chool (2007), children in Sangkhlaburi, Thailand, pp.345-346 29 Doug Rett (author), University of Michigan-Ann-Arbor, Teresa Friedrich (editor), University of Michigan-Ann-Arbor, Enterobius vermicularis, pp.1 30 Hadidjaja P., Bonang E.,Suyardi M A et al (1998), The effect of intervention method on nutritional status and cognitive of primary school children infected with Ascaris lumricoides, Am - J -Trop Med - Hyg, 59, pp 791 - 795 31 Jessika Lora from Karin Leder and Peter F Weller’s Up To Date review of ascariasis, pp.1-2) 32 Korean J Parasitol Sep 2006; 2006; 44(3): 247-249, “Egg positive rate of Enterobius vermicularis among preschool children in Cheongju, Chungcheong buk-do, Korea”, pp.2 33 Karen Guy, Ascaris lumbricoideshuman intestinal roundworm, pp.1 34 Martin, Harry Mathias, Studies on the Ascaris lumbricoides (1926), Historical Marterials from University of Nebraska-Lincoln Extension, p.55 35 Revistada Sociede Brasileria de Medicina Tropical 34(40:319, jul-ago (2001), In vitro study on thiabendazole action on viability of Ascaris lumbricoides (Lineu, 1758) eggs, pp.319 36 Sarah Scrivener, Halie Yemaneberhan, Mehila Zebenigua, “Independent effects of intestinal parasite infection and domestic 78 allergen exposure on risk of wheeze in Ethiopia: a nested case control study”, pp.1494 37 S Brooker, P Singhasivanon, J Waikagul, TV Luong and Looareesuwan, “Mapping soil-Transmited Helminths in Southeast Asia and implications for parasite control” (p26) 38 Segarra-Newnham, M (2007), Manifestations, diagnosis, and treatment of Strongyloides stercoralis infection Ann Pharmacother 41(12): 1992-2001 39 Theresa W Gyorkos mail, Nicolas L Gilbert (September 13, 2012), “Re-Visiting Trichuris trichiura Intensity Thresholds Based on Anemia during Pregnancy”, pp.4 40 Xiao-Nong Zhou, Shan lv, Guo-Jing Yang, and John B Malone “Parasites & Vector”, p.7 41 WHO (1987), Prevention and control of intestinal parasitic infection, pp.11 79 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu điều tra Nghiên cứu khoa học: TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ Mã số: PHIẾU ĐIỀU TRA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Ngày điều tra: …… / … / 2014 Người điều tra: I HÀNH CHÍNH Họ tên học sinh: Ngày tháng năm sinh: / ./ Tuổi: Giới (Nam =0; Nữ = 1) Dân tộc: Học lớp: Trường: II NỘI DUNG PHỎNG VẤN A Nội dung vấn học sinh: Nhà em sử dụng nước sinh hoạt loại ? Nước máy Nước giếng khoan Nước sông/ao/hồ Em có rửa tay xà phịng trước ăn khơng? Có Khơng Sau lần tiêu em có rửa tay xà phịng khơng? Có Khơng Trong bữa ăn hàng ngày em có ăn rau sống hay khơng? Có Khơng Hàng năm em có tẩy giun đặn không? Đều đặn Không Không tẩy Lần em tẩy giun gần cách tháng ?: Em thực phòng bệnh giun cách nào? Ăn chín, uống nước sơi để nguội Khơng ăn thức ăn bị nhiễm bẩn Rửa tay xà phòng trước ăn Rửa tay xà phòng sau tiêu Không tiêu bừa bải Khác (Là gì: ) Khơng biết 80 B Nội dung vấn cha, mẹ học sinh : * Cha : Họ tên: Tuổi : Nghề nghiệp : Trình độ văn hóa : Địa gia đình: Số nhà………… … đường Khóm/ ấp: …………… Xã/phường: , Thành phố/huyện:………… Tổng số nhân : người Thu nhập bình quân/ người/ tháng : đồng Nhà anh sử dụng loại hố xí (cầu tiêu) nào? Tự hoại Bán tự hoại Một ngăn Loại khác Hai ngăn Khơng có Hố xí cách nhà khoảng mét? * Me : Họ tên: Tuổi : Nghề nghiệp : Trình độ văn hóa : Chị có rửa tay xà phịng trước chế biến thức ăn khơng? Có Khơng Chị có rửa tay xà phịng sau tiêu khơng? Có Khơng Sau làm vệ sinh cho bé, Chị có rửa tay xà phịng khơng? Có Khơng Chị có rửa rau sống vịi nước chảy mạnh để chuẩn bị cho bữa ăn gia đình khơng ? Có Khơng Người vấn (Ký, ghi rõ họ tên) Người điều tra 81 Phụ lục : Tên trường tiểu học địa bàn Tp Vĩnh Long TT Tên phường / xã Phường Số lượng trường học 03 Tên trường - Nguyễn Du - Hùng Vương - Tư thục Vĩnh Liên Phường 02 - Nguyễn Huệ - Sư phạm Thực hành Phường 03 - Ngô Quyền - Lê Lợi Phường 03 - Trần Quốc Toản - Trần Quốc Tuấn - Trần Đại Nghĩa Phường 02 - Thiềng Đức - Trương Định Phường 01 Chu Văn An Phường 02 - Phạm Hùng - Lý Tự Trọng Xã Trường An 01 Nguyễn Hữu Huân Xã Tân Ngãi 01 Nguyễn Trung Trực 10 Xã Tân Hòa 01 Lê Hồng Phong 11 Xã Tân Hội 01 Lý Thường Kiệt Tổng cộng 20 Ghi 82 Phụ lục 3: Danh sách trường tiểu học số lượng học sinh địa bàn thành phố Vĩnh Long năm học 2013 - 2014 L1 L2 Lớp học L3 L4 L5 TS L1 L2 L3 Nguyễn Du 6 31 270 266 270 311 265 48 Hùng Vương 4 20 189 181 192 223 154 33 Nguyễn Huệ 3 5 20 114 114 153 180 148 25 Sư phạm thực hành 2 2 10 114 111 97 106 92 18 Ngô Quyền 2 2 10 44 57 68 45 44 Lê Lợi 2 2 10 80 67 71 84 83 13 2 2 10 69 71 55 65 58 11 2 11 82 71 80 89 79 14 5 26 179 164 184 210 180 32 3 3 14 73 82 73 93 90 14 11 Thiềng Đức 3 3 15 107 102 111 121 113 19 Trương 12 Định 2 2 10 69 68 71 69 57 12 13 Chu Văn An 6 29 200 226 201 232 177 36 14 Phạm Hùng 3 3 16 119 96 88 99 69 16 1 1 21 24 23 20 30 4 5 23 126 102 130 139 123 22 3 3 15 83 114 90 88 103 17 5 5 23 121 131 137 147 106 22 4 3 17 111 84 97 87 82 16 1 1 31 23 22 27 24 63 64 65 69 59 320 2202 2154 2213 2435 2077 388 TT Tên trường Trần Quốc Toản Trần Quốc Tuấn Trần Đại Nghĩa Nguyễn Chí 10 Thanh 15 16 17 18 19 20 Lý Tự Trọng Nguyễn Hữu Huân Nguyễn Trung Trực Lê Hồng Phong Lý Thường Kiệt Tư Thục Vĩnh Liên Tổng cộng Học sinh L4 L5 3.5% TS 1382 939 709 520 258 385 318 401 917 411 554 334 1036 471 118 620 478 642 461 127 11081 83 Phụ lục 4: Thống kê lấy mẫu nghiên cứu TT Tên Trường Lớp Số mẫu lấy Số mẫu NC 5.5, 4.4, 2.2, 3.1 170 145 P1 2.2, 3.1 71 53 P3 3.1, 2.4, 2.1, 4.2, 5.4 172 109 P4 Ghi Nguyễn Du Lê Lợi Trần Đại Nghĩa Thiềng Đức 4.1, 2.2, 3.3 96 79 p5 Nguyễn Chí Thanh 5.1, 4.3, 5.2 79 71 p5 Chu Văn An 2.1, 1.4, 1.2, 3.1, 5.2 183 100 P8 Phạm Hùng 3.2, 1.4, 2.1 92 68 p9 Nguyễn Hữu Huân 3.2, 5.1, 5.2 80 74 Trường An Lê Hồng Phong 5.1, 2.2, 3.2 122 103 Tân Hòa 10 Nguyễn Trung Trực 1.2, 3.1, 5.2 102 79 Tân Ngãi 11 Lý Thường Kiệt 3.1, 5.1, 5.3 96 78 Tân Hội 1263 959 Cộng 84 Phụ lục 5: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐƠN XIN PHÉP LẤY MẪU NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Kính gửi: - Phịng Giáo dục Đào tạo thành phố Vĩnh Long - Ban Giám Hiệu Trường tiểu học………………………… thành phố Vĩnh Long Tôi tên: Nguyễn Ngọc Ấm, Cử nhân xét nghiệm, công tác Trường Trung Cấp Y tế tỉnh Vĩnh Long Hiện học viên lớp Thạc sỹ Y tế Cơng cộng, niên khóa 2012 – 2014, Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ Hiện làm đề tài nghiên cứu khoa học: “Nghiên cứu tình hình nhiễm giun tròn đường ruột học sinh tiểu học thành phố Vĩnh Long, năm 2013” Đề cương nghiên cứu Hội đồng thông qua đề cương luận văn vào ngày 19 tháng 01 năm 2013 Nay làm đơn xin phép Phòng Giáo dục & Đào tạo thành phố Vĩnh Long Ban Giám Hiệu trường cho phép tiến hành lấy mẫu xét nghiệm phát phiếu điều tra cho đề tài nghiên cứu nói thời gian tháng (từ tháng đến tháng năm 2013) Tôi xin cam kết thực nghiên cứu với nội dung đề cương Hội đồng thông qua Các thông tin thu thập giữ kín phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu đề tài Xin chân thành cảm ơn! Vĩnh Long, ngày 15 tháng 06 năm 2013 Xác nhận Phòng Đào tạo Người viết đơn Sau Đại học Nguyễn Ngọc Ấm 85 SỞ GIÁO DỤC & ĐT.VL CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÀNG PHỐ VĨNH LONG GIẤY XÁC NHẬN (Địa điểm lấy mẫu nghiên cứu khoa học) Phòng Giáo dục & Đào tạo thành phố Vĩnh Long xác nhận: Họ tên: Nguyễn Ngọc Ấm Sinh năm: 1967 Hộ thường trú: 51/8/23 Phạm Thái Bường, Phường 4, TP Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long Đơn vị công tác: Trường Trung cấp Y tế tỉnh Vĩnh Long Là học viên lớp: Cao học Y tê Cơng Cộng - Khóa: 2012 – 2014 Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ Có đến liên hệ lấy mẫu điều tra 959 học sinh tiểu học 11 trường Tiểu học thuộc 11 Xã - Phường thành phố Vĩnh Long để thực đề tài: “Nghiên cứu tình hình nhiễm giun trịn đường ruột học sinh tiểu học thành phố Vĩnh Long năm 2013” Vĩnh Long, ngày 30 tháng 10 năm 2014 TRƯỞNG PHÒNG 86 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc GIẤY XÁC NHẬN ĐÃ CHỈNH SỬA LUẬN VĂN Họ tên học viên: Nguyễn Ngọc Ấm Ngày sinh: 21/06/1967 Nơi sinh: huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long Học viên lớp: Cao học Y tế Cơng cộng Khóa: III (2012 – 2014) Là tác giả luận văn: Nghiên cứu tình hình nhiễm giun tròn đường ruột học sinh tiểu học thành phố Vĩnh Long năm 2013 Chuyên ngành: Y tế Công cộng, Mã số: 60 72 03 01 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Phạm Văn Lình Trình luận văn cấp Trường: ngày 23 tháng 10 năm 2014 Địa điểm bảo vệ: Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Tơi cam đoan chỉnh sửa luận văn theo góp ý Hội đồng chấm luận văn cấp Trường Cần Thơ, ngày 29 tháng 10 năm 2014 Người hướng dẫn khoa học GS.TS Phạm Văn Lình Người cam đoan

Ngày đăng: 22/08/2023, 17:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN