1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0715 nghiên cứu tình hình nhiễm giun tròn và đánh giá kết quả tẩy giun tại các trường tiểu học huyện thạnh phú tỉnh bến tre năm 2012

115 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN VĂN TIẾN NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH NHIỄM GIUN TRỊN VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TẨY GIUN TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN THẠNH PHÚ, TỈNH BẾN TRE, NĂM 2012 LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Cần Thơ – 2013 BỘ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN VĂN TIẾN NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH NHIỄM GIUN TRÒN VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TẨY GIUN TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN THẠNH PHÚ, TỈNH BẾN TRE, NĂM 2012 Chuyên ngành: QUẢN LÝ Y TẾ Mã số: 62 72 76 05.CK LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: TS.BS NGUYỄN VĂN LÂM Cần Thơ - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án Nguyễn Văn Tiến LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Y Dược Cần Thơ q Thầy Cơ khoa Y tế công cộng tạo nhiều điều kiện để tơi học tập hồn thành tốt khóa học Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS.BS Nguyễn Văn Lâm, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ kiến thức phương pháp để tơi hồn thành luận án Xin trân trọng cảm ơn: - UBND Tỉnh, Sở Y tế tỉnh Bến Tre giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi có hội học tập - Tập thể cán bệnh viện đa khoa huyện Thạnh Phú phối hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi tiến hành nghiên cứu hồn thành luận án Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn người thân gia đình bạn bè ln quan tâm, động viên, khích lệ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi có thời gian học tập hoàn thành luận án Cần Thơ, tháng năm 2013 Người thực luận án Nguyễn Văn Tiến MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Chương - TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Lịch sử nghiên cứu nhiễm giun người ………………….…………….3 1.2 Những yếu tố liên quan đến nhiễm giun đũa, giun tóc, giun móc.… 1.3 Những đặc điểm giun đũa, giun tóc, giun móc …… … 1.4 Tác hại giun đũa, giun tóc giun móc……… ……………… 10 1.5 Tình hình nhiễm giun đũa, giun tóc, giun móc…………………………13 1,6 Điều trị nhiễm giun đũa, giun tóc, giun móc…………………… ……19 1.7 Phịng chống bệnh giun đũa, giun tóc, giun móc…………………… 22 1.8 Vài nét tỉnh Bến Tre, huyện Thạnh Phú địa điểm nghiên cứu… 26 Chương - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu 28 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 28 2.1.4 Thời gian địa điểm nghiên cứu 29 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 29 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 29 2.2.3 Cách chọn mẫu 30 2.3 Nội dung nghiên cứu cắt ngang 31 2.3.1 Thông tin chung học sinh 31 2.3.2 Tỷ lệ nhiễm giun đũa, giun tóc giun móc 31 2.3.3 Các yếu tố liên quan đến nhiễm giun truyền qua đất 32 2.3.4 Nội dung can thiệp 36 2.3.5 Đánh giá sau can thiệp 37 2.4 Phương tiện kỹ thuật thu thập thông tin 37 2.5 Kiểm soát sai lệch thông tin kết 39 2.6 Phương pháp xử lý số liệu 40 2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu …………………………………… 40 Chương - KẾT QUẢ 41 3.1 Đặc điểm chung học sinh tham gia nghiên cứu 41 3.2 Tỷ lệ nhiễm giun 43 3.3 Các yếu tố liên quan đến nhiễm giun 49 3.4 Tỷ lệ tẩy giun thành công tái nhiễm giun sau tháng, tháng 58 Chương - BÀN LUẬN 61 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 61 4.2 Tình trạng nhiễm giun học sinh tiểu học 61 4.3 Các yếu tố liên quan đến nhiễm giun 73 4.4 Tỷ lệ tẩy giun thành công tái nhiễm giun sau tháng, sau tháng 82 KẾT LUẬN 85 KIẾN NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVSKNMTE : Bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em CS : Cộng CT : Côn trùng GDSK : Giáo dục sức khỏe GTQĐ : Giun truyền qua đất Hb : Hemoglobine KCM : Khoảng cách mẫu KST : Ký sinh trùng SR : Sốt rét THPT : Trung học phổ thông THCS : Trung học sở TTGDSK : Trung tâm giáo dục sức khỏe VSMT : Vệ sinh môi trường XN : Xét nghiệm UNICEF : United Nations Children's Fund Quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc WHO : World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi mẫu nghiên cứu 41 Bảng 3.2 Đặc điểm giới tính mẫu nghiên cứu 41 Bảng 3.3 Đặc điểm tỷ lệ học sinh theo trường mẫu nghiên cứu 42 Bảng 3.4 Tỷ lệ đơn nhiễm đa nhiễm 43 Bảng 3.5 Tỷ lệ nhiễm loại giun 44 Bảng 3.6 Tỷ lệ nhiễm giun học sinh theo trường 45 Bảng 3.7 Tỷ lệ nhiễm giun học sinh theo tuổi 46 Bảng 3.8 Tỷ lệ nhiễm giun đũa theo tuổi 46 Bảng 3.9 Tỷ lệ nhiễm giun móc theo tuổi 47 Bảng 3.10 Tỷ lệ nhiễm giun học sinh theo giới 47 Bảng 3.11 Tỷ lệ nhiễm giun đũa theo giới 48 Bảng 3.12 Tỷ lệ nhiễm giun móc theo giới 48 Bảng 3.13 Mối liên hệ trình độ học vấn cha mẹ tình trạng nhiễm giun học sinh 49 Bảng 3.14 Mối liên hệ nghề nghiệp cha mẹ tình trạng nhiễm giun học sinh 50 Bảng 3.15 Mối liên hệ kinh tế gia đình tình trạng nhiễm giun 50 Bảng 3.16 Mối liên quan nhiễm giun với yếu tố nhà 51 Bảng 3.17 Mối liên quan nhiễm giun với yếu tố môi trường xung quanh 51 Bảng 3.18 Mối liên quan nhiễm giun với yếu tố trồng rau 52 Bảng 3.19 Mối liên quan nhiễm giun với yếu tố bón phân cho rau 52 Bảng 3.20 Mối liên quan nhiễm giun với kiến thức chung học sinh 53 Bảng 3.21 Mối liên quan nhiễm giun với nghe giảng “vệ sinh ăn uống” 53 Bảng 3.22 Mối liên quan nhiễm giun với chân đất 54 Bảng 3.23 Mối liên quan nhiễm giun với ăn rau sống 54 Bảng 3.24 Mối liên quan nhiễm giun với thực hành chung học sinh 55 Bảng 3.25 Mối liên quan nhiễm giun với thực hành mang giầy dép thường xuyên 55 Bảng 3.26 Mối liên quan nhiễm giun với thực hành rửa tay hợp vệ sinh trước ăn 56 Bảng 3.27 Mối liên quan nhiễm giun với thực hành rửa tay hợp vệ sinh sau vệ sinh 56 Bảng 3.28 Mối liên quan nhiễm giun với cắt móng tay học sinh 57 Bảng 3.29 Mối liên quan nhiễm giun với vệ sinh thân thể học sinh 57 Bảng 3.30 Mối liên quan nhiễm giun với quần áo học sinh 58 Bảng 3.31 Tỷ lệ tái nhiễm loại giun sau tháng 59 Bảng 3.32 Tỷ lệ tái nhiễm loại giun sau tháng 60 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ nhiễm giun chung 43 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ đơn nhiễm đa nhiễm giun 44 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ tẩy giun thành công 58 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ tái nhiễm giun sau tháng 59 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ tái nhiễm giun sau tháng 60 23.Nguyễn Võ Hinh, Bùi Thị Lộc cs (2002), “Tình hình nhiễm giun đường ruột tỉnh Thừa Thiên – Huế năm 2001- 2002”, Tạp chí Phịng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng, (4), tr 85 – 91 24 Nguyễn Võ Hinh, Bùi Thị Lộc cs (2006), “Tình hình nhiễm giun đường ruột hiệu biện pháp can thiệp trường tiểu học tỉnh Thừa Thiên – Huế năm 2002 – 2005”, Viện sốt rét – ký sinh trùng – côn trùng Trung ương, (2), tr 164 – 171 25.Nguyễn Võ Hinh, Phan Trung Tiến (1995), “Tình hình nhiễm giun đũa, tóc, móc lứa tuổi trẻ em Thừa Thiên – Huế hiệu điều trị Mebendazole điều trị hàng loạt”, Tạp chí Phịng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng, (2), tr 58 – 62 26.Nhữ Thị Hoa, Nguyễn Kiều Trinh cs (2010), “Giá trị kỹ thuật quan sát trực tiếp, Kato – Katz Sasa chẩn đán nhiễm giun móc, giun lươn (2007)”, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 14(1), tr 37 – 44 27.Nhữ Thị Hoa cs (2009), “Vai trò kiến thức thực hành nhiễm giun móc học sinh cấp I huyện Củ Chi - Thành phố Hồ Chí Minh”, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 13(4), tr 218 – 224 28.Đỗ Thị Hịa cs (2000), “Tình trạng dinh dưỡng nhiễm giun học sinh trường tiểu học ngoại thành Hà Nội”, Y học thực hành, (6), tr 45 – 50 29.Khổng Thị Hơn, Trịnh Hữu Vách, Lê Thị Tuyết (2002), “Tác động can thiệp – giáo dục vệ sinh môi trường sức khỏe cộng đồng phòng chống nhiễm giun đường ruột xã Thái Bình”, Tạp chí Y học dự phòng, 12(3), tr 65-68 30.Trần Thị Hồng cs (2007), Giáo trình đại học ký sinh trùng y học, Trung tâm đào tạo bồi dưỡng cán y tế thành phố Hồ Chí Minh, tr 84 – 101 31 Nguyễn Thị Hưng cs (2003), “Tình hình nhiễm giun sán xã đồng tỉnh Quảng Ninh”, Tạp chí Phịng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng, (4), tr 68 – 73 32.Đỗ Bá Hùng (1997), Điều trị bảo tồn giun chui ống mật chủ, Luận án thạc sỹ y khoa, Trường Đại Học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 33.Khúc Thị Tuyết Hường (2009), Nghiên cứu thực trạng nhiễm giun truyền qua đất học sinh hai trường mầm non Thái Nguyên kết tẩy giun thuốc Albendazol, Luận án thạc sỹ y học, Trường Đại Học Y Dược Thái Nguyên 34.Lê Nguyễn Bảo Khanh cs (2006), “Hiệu giáo dục sức khỏe lên tình trạng tái nhiễm giun phát triển thể lực học sinh tiểu học huyện đồng Bắc Bộ”, Tạp chí Dinh dưỡng thực phẩm, 2(3+4), tr 19 – 23 35.Nguyễn Cơng Khanh cs (1996), “Tình hình nhiễm giun trẻ em – 12 tuổi tác dụng điều trị liều mebendazole (fugacar) 500mg”, Tạp chí Y học thực hành, (8), tr – 36.Nguyễn Văn Kim cs (1999), “Điều tra tình hình nhiễm giun móc, giun lươn xã Tân Phú Trung huyện Củ Chi”, Thơng tin Phịng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng, (1), tr 60 - 64 37.Hoàng Thị Kim (1998), “Những kết nghiên cứu viện Sốt rét – KST – CT đặc điểm dịch tễ, chẩn đốn, điều trị phịng chống bệnh giun truyền qua đất Việt Nam”, Thông tin Phòng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng , (2), tr – 19 38.Phan Thị Hương Liên cs (1998), “Nghiên cứu tình trạng nhiễm giun đường ruột ảnh hưởng đến phát triển thể lực (cân nặng) trẻ em lứa tuổi nhà trẻ, mẫu giáo hiệu helmintox điều trị giun đường ruột”, Thơng tin Phịng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng,(3), tr 39-46 39.Nguyễn Thị Mỹ Liên (2009), Thực trạng nhiễm giun đũa, giun tóc, giun móc học sinh lớp huyện ngoại thành, thành phố Hồ Chí Minh, năm 2009 yếu tố liên quan, Luận án chuyên khoa cấp II, chuyên ngành Quản lý y tế, Trường Đại Học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 40.Nguyễn Thị Mỹ Liên cs (2010), “Thực trạng nhiễm giun truyền qua đất yếu tố liên quan học sinh lớp huyện Bình Chánh, TP HCM, 2009”, Tạp chí Y học TP HCM, (1), tr – 41.Phạm Văn Lình (2010), Phương pháp nghiên cứu khoa học sức khỏe, Nhà xuất Đại học Huế 42.Cao Bá Lợi (2009), “Liên quan kiến thức, thái độ, thực hành phịng chống bệnh giun móc – giun mỏ với tình trạng nhiễm giun móc – giun mỏ nữ cơng nhân nông trường chè tỉnh Phú Thọ 2007 – 2009”, Tạp chí Y học thực hành, (9), tr 54 – 58 43.Nguyễn Khắc Lực, Lê Trần Anh (2006), “Tình hình nhiễm giun sán học viên Học viện Quân y 10 năm theo dõi (1996 – 2005)”, Y học thực hành, (1) tr 35 – 37 44.Đinh Thị Thanh Mai, Nguyễn Thị Huyền (2009), “Nghiên cứu đặc điểm nhiễm giun móc/ mỏ (Ancylostoma duodenale/ Necator americanus) hai xã, huyện Kim Thành, Hải Dương”, Tạp chí Y học Việt Nam, 354(2), tr 292 – 299 45.Hoàng Văn Miêng cs (2006), “Kết can thiệp giảm mắc tiêu chảy cấp, nhiễm giun đường ruột xã Việt Hùng, tỉnh Thái Bình”, Tạp chí Y học dự phịng, 16(2), tr 72-77 46.Nguyễn Ngọc Minh (2012), Nghiên cứu tình hình nhiễm tái nhiễm giun trịn đường ruột học sinh trường mẫu giáo huyện Vĩnh Lợi tỉnh Bạc Liêu năm 2011, Luận án chuyên khoa cấp II, chuyên ngành Quản lý Y tế, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 47.Nguyễn Đức Ngân, Phạm Thị Hiền (1992), “Tình hình nhiễm giun đường ruột nhà trẻ Thành phố Thái Nguyên- Bắc Thái, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học 1980-1990, Trường Đại học Y Bắc Thái, Bệnh viện đa khoa Thái Nguyên, (3), tr 30-31 48.Nguyễn Hiếu Nhân (2012), Nghiên cứu tình hình đánh giá hiệu điều trị giun Mebendazol 500mg đơn liều, tìm hiểu yếu tố liên quan đến tái nhiễm giun trẻ trường mẫu giáo, huyện Tam Nông – Đồng Tháp, năm 2011, Luận án chuyên khoa cấp II,chuyên ngành Quản lý Y tế, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 49.Vũ Thị Minh Nhật, Thân Trọng Quang (2010), “Thực trạng nhiễm giun truyền qua đất học sinh tiểu học dân tộc xã vùng III thuộc hai tỉnh Tây Nguyên năm 2008”, Tạp chí Nghiên cứu y học , 68(3), tr 204-209 50.Lê Tấn Phùng (1998), “Nhiễm giun đường ruột trẻ em huyện Khánh Sơn – Khánh Hịa”, Tạp chí Y học dự phòng, 8(1), tr 55 – 57 51.Thân Trọng Quang (2009), Nghiên cứu thực trạng nhiễm giun đũa, giun tóc, giun móc/ mỏ cộng đồng người Ê – đê xã, tỉnh Đak lak hiệu biên pháp truyền thông, điều trị nhiễm giun, Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 52.Đoàn Văn Quyền (2010), Bài giảng Ký sinh trùng, khoa y, môn Ký sinh trùng, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 53.Nguyễn Minh Sơn (2010), “Thực trạng nhiễm giun đường ruột học sinh trường tiểu học huyện Khánh Vĩnh, Khánh Hòa năm 2009”, Tạp chí Y học dự phịng, 4(112), tr 101 – 105 54.Phạm Thị Tâm (2012), Quản lý sức khỏe cộng đồng, Khoa Y tế công cộng, Trường Đại học Y dược Cần Thơ 55.Vũ Văn Thái(2009), “Tình hình nhiễm giun đường ruột kiến thức – thái độ - thực hành người dân bệnh giun đường ruột hai xã huyện Kim Thành, Hải Dương”, Tạp chí Y học Việt Nam, (2), tr 307 – 315 56.Đỗ Dương Thái cs (1987), “Thay đổi tình trạng nhiễm giun đường ruột trẻ em (lứa tuổi nhà trẻ) số nhà trẻ nội, ngoại thành Hà Nội”, Viện sốt rét, ký sinh trùng côn trùng, (2), tr 82 – 89 57.Nguyễn Xuân Thao cs (1996), “Tỷ lệ nhiễm giun đường ruột sinh viên khoa y hiệu lực điều trị Albendazol Mebendazole”, Tạp chí Y học thực hành, (11), tr 21 – 23 58.Phạm Hồng Thế (1992), “Tình hình nhiễm giun đường ruột trẻ em lứa tuổi nhà trẻ”, Tạp chí Y học thực hành, (6), tr – 59.Lê Thuận (2003), “Tình hình nhiễm giun trịn cộng đồng huyện miền núi nơng nghiệp tỉnh Nghệ An”, Tạp chí Phịng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng, (3), tr 91 – 98 60.Trần Duy Thuần, Nguyễn Đỗ Nguyên (2004), “Nhiễm giun truyền qua đất yếu tố liên quan học sinh – 10 tuổi tỉnh Phú Yên năm 2003”, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, (1), tr 14 – 19 61.Nguyễn Thanh Thủy cs (2006), “Thực trạng nhiễm giun học sinh tiểu học huyện Chương Mỹ Hà Tây”,Tạp chí Y học dự phòng, 16(1), tr 56 – 58 62.Nguyễn Quốc Tiến, Lê Thị Tuyết (2006), “Nhận thức, thực hành thực trạng nhiễm giun truyền qua đất học sinh – 14 tuổi xã huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình năm 2004”, Tạp chí Y học Việt Nam, 321, tr 84 – 90 63.Tổ chức y tế giới (2000), Hướng dẫn cơng tác phịng chống bệnh giun truyền qua đất thiếu máu giun, Nhà xuất y học 64.Nguyễn Duy Toàn (1993), “Tình hình nhiễm giun đường ruột lứa tuổi trẻ em Việt Nam”, Tạp chí Phịng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng, (3), tr 53 - 55 65.Nguyễn Duy Tồn, Nguyễn Thị Việt Hịa cs (2004), “Kết kỳ hoạt động phòng chống giun sán trường tiểu học Tổ chức Y tế giới hỗ trợ (giai đoạn 2002 – 2003)”, Tạp chí Phịng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng, (1), tr 82- 88 66.Hán Đình Trọng, Nguyễn Văn Đề cs (2006), “Đánh giá tình hình nhiễm giun sán xã huyện Bảo Yên tỉnh Lào Cai”, Viện sốt rét – ký sinh trùng – côn trung Trung ương, 2, tr 180 – 185 67.Phan Anh Tuấn, Nguyễn Thị Mỹ Liên (2010), “Tỷ lệ nhiễm giun truyền qua đất yếu tố liên quan học sinh lớp huyện Củ Chi thành phố Hồ Chí Minh, năm 2009”, Tạp chí Y dược học quân sự, (4), tr 103 -107 68.Trịnh Đình Tuấn, Trịnh Tường (2004), “Tình hình nhiễm giun đường ruột dân tộc Mnơng huyện Lak tỉnh Dak lak”, Tạp chí Phòng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng, (3), tr 92 - 98 69.Nguyễn Thanh Tùng (1994), “Tình hình nhiễm giun đường ruột tỉnh Nam Hà”, Tạp chí Phịng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng, (1), tr 61 - 62 70.Lê Thị Tuyết (2001), Nghiên cứu tình trạng nhiễm giun đũa, giun tóc, giun móc/ mỏ hiệu biện pháp can thiệp xã tỉnh Thái Bình, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 71.Lê Thị Tuyết, Nguyễn Huy Nga (1997), “Tình trạng nhiễm giun đường ruột hiệu thuốc điều trị giun liều zantol xã Thái Bình”, Y học thực hành, (11), tr – 72.Lê Vinh (2000), Đánh giá biện pháp can thiệp tình trạng nhiễm giun đường ruột học sinh tiểu học xã Tân Kim, Cần Giuộc, Long An, Luận án Bác sĩ chuyên khoa II, chuyên ngành Y tế công cộng, Đại Học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 73.Vũ Đức Vọng, Bùi Vĩnh Diên (2000), “Tìm hiểu số yếu tố dịch tễ học biện pháp phòng chống nhiễm giun móc Tây Nguyên”, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, tr 270 – 275 74.Vũ Đức Vọng, Phan Thị Hà (1992), “Tình hình nhiễm giun đường ruột số vùng dân tộc Ê – đê, Mnơng, Bana, Giarai, Xê đăng Tây Ngun”, Tạp chí Vệ sinh phòng dịch, (2), tr 30 – 33 TIẾNG ANH 75.Al-Mekhlafi MS, Azlin M, Nor Aini U et el (2006), “Prevalence and distribution of soil-transmitted helminthiases among Orang Asli children living in peripheral Selangor, Malaysia”, Southeast Asian J Med Public Health, 37(1), pp 40-7 76.D.A Ezeagwuna, I.S Okwelogu (2010), “The prevalence and Socio – Economic Factors of intestinal helminth infections among Primery School in Ozubulu, Anambra State, Nigeria”, The internal Journal of Epidemiology, 9(1), pp – 77.Dada-Adegbola HO, Oluwatoba AO, Falade CO (2005), “Prevalence of multiple intestinal helminths among children in a rural community”, Afr J Med Med Sci, 34(3), pp 263 - 78.Hastaning Sakti, Catherine Nokes et al( (1999), “Evidence for an association between hookworm infection and cognitive function in Indonesian school children”, Trop Med Int Health, 4(5), pp 322 - 334 79.HT Le, Brouwer ID, Verhoef H, Nguyen KC (2007), “Anemia and intestinal parasite infection in school children in rural Vietnam”, Asia Pac J Clin Nutr, 16(4), pp 716 - 723 80.Jardim-Botelho A, Raff S, Rodrigues Rde A, Hoffman HJ, Diemert DJ, Corrêa-Oliveira R, Bethony JM, Gazzinelli MF (2008), “Hookworm, Ascaris lumbricoides infection and polyparasitism associated with poor cognitive performance in Brazilian schoolchildren”, Trop Med Int Health, 13(8), pp 994 – 1004 81.Lim Boon Huat, Ama K Mitra et al (2012), “Prevalence and risk factors of intestinal helminth infection among rural malay children”, J Glob Infect Dis, 4(1), pp 10 – 14 82.M.C Chukwuma, I.M Ekejindu, N.R Agbakoba et al (2009), “The prevalence and rick factors of goehelminth infections among primary school student in Ebenebe Town, Anambra State, Nigeria”, Middle East Journal of Scientific Research, 4(3), pp 211 – 215 83.Marco Albonico, Henrietta Allen (2008), “Controlling soil-transmitted helminthiasis in pre-school-age children through preventive chemotherapy”, WHO 84.Naish S, McCathy J, William GM (2004), “Prevalence, intensity and risk factors for soil-transmitted helminth infection in a South Indian fishing village”, Acta Trop, 91(2), pp 177-87 85.Olufemi Moses Agbolade, Ndubuisi Chinweike Agu et al (2007), “Intestinal helminthiases and schistosomiasis among school children in an urban center and some rural communities in southwest Nigeria”, Korean J Parasitol v.45(3), pp 233- 238 86.Robinah Dumba, John B Kaddu et al (2008), “Intestinal helminthes in Luweero district, Uganda”, Africa Health Sciences 8(2) PP 90-97 87.WHO, country office for Vietnam “Intestinal parasites” ftp://fp.wpro.who.int/scratch/FactsheetsWHOVietnam/ESR/English/WHO%20Factsheets%20Intestinal%20parasites%20EN.pdf 88.WHO, Western Pacific region (2010), “A lively and Healthy Me”, Urbani School Health Pp1-14 89.WHO (2006), “Action against worms”, Issue 6.www.who.int/wormcontrol 90.WHO (2004), “Action against worms”, Issue 1.www.who.int/wormcontrol Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA THÔNG TIN CÁ NHÂN HỌC SINH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN NHIỄM GIUN Xã:………………………………… Trường tiểu học:……………………… Tên học sinh………………………………Giới: ……… Tuổi:……… Lớp:………… (Đánh dấu chéo (x) vào ô chọn Mỗi câu chọn đánh dấu ô) A Khảo sát thông tin liên quan đến bệnh giun truyền qua đất Trình độ cha/mẹ Nghề nghiệp cha/ mẹ Kinh tế gia đình Cấu trúc nhà ở: Đất Xi măng   Lót gạch  Mội trường chung quanh nhà: Vườn Ruộng  Nhà liền kề   Nhà em có trồng rau khơng ? Có  Khơng  (Nếu câu chọn “có” em tiếp tục chọn câu Nếu câu chọn “khơng” bỏ qua câu 4) Trồng rau tưới phân ?: Phân tươi  Phân hóa học  Khơng biết Em học “ Giữ vệ sinh ăn uống” ? Có  Khơng  Em có biết chân đất bị nhiễm giun Có  Khơng  Em có biết ăn rau sống bị nhiễm giun Có  Khơng  Em có biết uống nước chưa đun sơi bị nhiễm giun  Có  Khơng  Em có biết thức ăn chưa nấu chín bị nhiễm giun Có  Khơng  10 Thói quen mang giầy dép: Thường xuyên Không thường xuyên   11 Hàng ngày em tiêu đâu: Đồng ruộng  Cầu tiêu ao cá  Cầu tiêu xây dội nước  12 Em có rửa tay trước ăn Có  Khơng  13 Em rửa tay với: a Nước máy nước giếng  b Nước máy nước giếng kèm xà phịng  c Nước ao, hồ, sơng  14 Em có rửa tay sau tiêu: Có  Khơng  15 Hàng ngày em có uống nước nấu chín nước lọc đóng chai Có  Khơng  16 Hàng ngày em có ăn rau sống khơng Có  Khơng  (Nếu câu 16 chọn “có” em tiếp tục chọn câu 17 Nếu câu 16 chọn “không” bỏ qua câu 17) 17 Nếu có ăn rau sống tuần ăn lần ? a Có lúc ăn lúc không  b – lần/ tuần  c Từ lần trở lên/ tuần  Quan sát vệ sinh cá nhân học sinh: Móng tay, bàn tay Ngắn, Thói quen ăn vặt:  Dài, dơ bẩn  Thường xuyên  Không thường xuyên  B Kết xét nghiệm phân (phương pháp…………) Mẫu phân lấy lúc… Giờ ………ngày……/… /… Mẫu phân số:……./…… Kết xét nghiệm: Dương tính  Loại giun………………………… Cường độ nhiễm (số trứng/ gram phân)………… Âm tính  Ngày …….tháng……năm 2012 Người điều tra Phụ lục PHIẾU THEO DÕI TÁC DỤNG PHỤ CỦA THUỐC ĐIỀU TRỊ GIUN ( Mebendazole 500 mg) Họ tên hoc sinh: ……………………………Tuổi: ………… Lớp: ……Trường: ………………… Xã:……………………… Tên thuốc: …………………… Uống lúc ……giờ………… Ngày: ………………… Sau uống thuốc em thấy khó chịu người lúc nào: a < sau uống thuốc: Có  Khơng  b sau uống thuốc: Có  Không  c – sau uống thuốc: Có  Khơng  d – sau uống thuốc: Có  Khơng  đ >= 24 sau uống thuốc: Có  Khơng  Các dấu hiệu gây khó chịu (chọn dấu hiệu cách đánh dấu chéo vào ô chọn) Đau bụng  Tiêu chảy  Nhức đầu  Sốt  Nổi mẫn ngứa khắp người  Phù mặt, hoăc phù mắt, phù mơi  Khó thở  Hoặc dấu hiệu khác (kể ra)…………………………… Chú ý: Khi có dấu hiệu báo cho giáo viên chủ nhiệm cán y tế học đường trường biết Nếu em hoc sinh nhà đến trạm y tế xã báo cho nhân viên y tế biết để có hướng dẫn cụ thể chuyên môn cho người nhà học sinh Ngày tháng năm 2012 Người theo dõi Phụ lục PHIẾU TRẢ LỜI KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM Mã số học sinh:…………………… Mã số bệnh phẩm:………… Mẫu phân số:………….Mẫu phân nhận lúc:……… , ngày……/…./2012 I HÀNH CHÍNH: Họ tên học sinh:……………………………… Giới: ……… Ngày ……tháng…….năm sinh …………Tuổi: …………… Học lớp:……………Trường:…………………………… Địa chỉ: Ấp………………………Xã……………………, huyện Thạnh phú, tỉnh Bến tre II KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM: Trứng giun đũa: Có  Khơng  Trứng giun tóc: Có  Khơng  Trứng giun móc: Có  Khơng  Ngày trả kết quả:………/…… /201 Kỹ thuật viên xét nghiệm Kỹ thuật viên xét nghiệm (Ký, ghi rõ họ, tên) (Ký, ghi rõ họ, tên) Phụ lục PHIẾU TỔNG HỢP TRẢ LỜI KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM Mã số học sinh:……………… I HÀNH CHÍNH: Họ tên học sinh:……………………………… Giới:………… Ngày ……tháng ……năm sinh………….Tuổi:…………… Học lớp:………… Trường:………………………………… Địa chỉ: Ấp……………………Xã……………………… huyện Thạnh phú, tỉnh Bến tre II KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM: Loại trứng giun XN lần XN lần XN lần XN lần Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Giun đũa Giun tóc Giun móc Ngày …… tháng…… năm 201 Kỹ thuật viên xét nghiệm (Ký, ghi rõ họ tên)

Ngày đăng: 22/08/2023, 17:51

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN