1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0712 nghiên cứu tình hình nhiễm helicobacter pylori và đánh giá kết quả điều trị của phác đồ chuẩn trong điều trị helicobacter pylori trên bệnh nhân nội so

69 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ NGUYỄN VÕ HOÀNG PHÚC NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH NHIỄM HELICOBACTER PYLORI VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA PHÁC ĐỒ CHUẨN TRONG ĐIỀU TRỊ HELICOBACTER PYLORI TRÊN BỆNH NHÂN NỘI SOI DẠ DÀY TẠI PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ NĂM 2014-2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA CẦN THƠ - NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ NGUYỄN VÕ HỒNG PHÚC NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH NHIỄM HELICOBACTER PYLORI VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA PHÁC ĐỒ CHUẨN TRONG ĐIỀU TRỊ HELICOBACTER PYLORI TRÊN BỆNH NHÂN NỘI SOI DẠ DÀY TẠI PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ NĂM 2014-2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA Người hướng dẫn khoa học: Ths.Bs.Nguyễn Thị Bạch Huệ CẦN THƠ - NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu đề tài trung thực, chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Cần Thơ, ngày 01 tháng 06 năm 2015 Tác giả đề tài Nguyễn Võ Hoàng Phúc LỜI CÁM ƠN Để hồn thành luận văn khóa học này, tơi xin trân trọng tỏ lịng biết ơn đến: Ban giám Hiệu Trƣờng Đại Học Y Dƣợc Cần Thơ, Ban Giám Đốc Bệnh viện Trƣờng, Khoa Y, Phòng Đào Tạo Đại Học, tập thể quý Thầy Cô Bác Sĩ, anh (chị) Điều Dƣỡng, Kỹ Thuật Viên Phòng Khám Phịng Nội Soi Tiêu hóa Bệnh viện Đại Học Y Dƣợc Cần Thơ tạo điều kiện cho suốt q trình học tập hồn thành luận văn Vơ trân trọng tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Ths Bs Nguyễn Thị Bạch Huệ hết lịng hƣớng dẫn, giúp đỡ tận tình, đầy nhiệt huyết suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Cùng quý thầy cô trực tiếp giảng dạy, đơn đốc, nhắc nhở góp nhiều ý kiến q báo cho tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn Xin gửi lời cám ơn đến tất cô bệnh nhân vui lịng hợp tác tốt suốt q trình thực nghiên cứu Cuối xin gửi lời cám ơn chân thành đến gia đình, bạn bè dành nhiều giúp đỡ chân tình chia khó khăn trình học tập nghiên cứu Cần Thơ, ngày 01 tháng 06 năm 2015 Tác giả đề tài Nguyễn Võ Hồng Phúc MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cám ơn Mục lục Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình ảnh Danh mục từ viết tắt ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh lý dày tá tràng tình hình nhiễm Helicobacter pylori 1.2 Các phƣơng pháp chẩn đoán nhiễm Helicobacter pylori 1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến xét nghiệm Helicobacter pylori 13 1.4 Tình hình sử dụng phác đồ điều trị tiệt trừ Helicobacter pylori 13 1.5 Tình hình nghiên cứu nƣớc nƣớc 15 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 17 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 2.3 Vấn đề y đức nghiên cứu khoa học 25 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu 26 3.2 Tỷ lệ nhiễm Helicobacter pylori bệnh nhân nội soi dày tá tràng theo kết test urease 30 3.3 Tình hình sử dụng phác đồ bệnh nhân nhiễm Helicobacter pylori 34 Chƣơng BÀN LUẬN 37 4.1 Đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu 37 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, tỷ lệ nhiễm Helicobacter pylori 40 4.3 Tình hình sử dụng phác đồ bệnh nhân nhiễm Helicobacter pylori 44 KẾT LUẬN 51 KIẾN NGHỊ 52 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo tuổi 26 Bảng 3.2 Tỷ lệ bệnh lý dày qua nội soi 28 Bảng 3.3 Tỷ lệ nhiễm Helicobacter pylori bệnh nhân loét dày 29 Bảng 3.4 Tỷ lệ nhiễm Helicobacter pylori bệnh nhân loét tá tràng 31 Bảng 3.5 Thời gian ngƣng thuốc dày-kháng sinh trƣớc nội soi 31 Bảng 3.6 Tỷ lệ bệnh nhân nhiễm Helicobacter pylori đƣợc sử dụng phác đồ 32 Bảng 3.7 Số trƣờng hợp đánh giá đƣợc hiệu điều trị 33 Bảng 3.8 Mức độ giảm triệu chứng sau dùng phác đồ 34 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo giới 27 Biểu đồ 3.2 Phân bố lý đến khám bệnh nhân 27 Biểu đồ 3.3 Tiền sử sử dụng thuốc bệnh nhân 29 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ nhiễm Helicobacter pylori bệnh nhân nội soi dày 30 Biểu đồ 3.5 Tỷ nhiễm Helicobacter pylori bệnh nhân viêm dày 30 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ nhiễm Helicobacter pylori loét dày tá tràng 32 Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ nhiễm Helicobacter pylori sau điều trị 34 Biểu đồ 3.8 Tỷ lệ tác dụng phụ thuốc 35 Biểu đồ 3.9 Tỷ lệ loại tác dụng phụ phác đồ 35 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Helicobacter pylori DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVĐHYDCT : Bệnh Viện Đại Học Y Dƣợc Cần Thơ CagA : Cytotoxin Asociated Gen A DDTT : Dạ dày tá tràng HP : Helicobacter pylori PPI : Thuốc ức chế bơm Proton UTDD : Ung thƣ dày VagA : Vacuolating Cytoxin Activity ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh lý dày tá tràng bệnh lý phổ biến Việt Nam giới đặc biệt nƣớc phát triển Đến có nhiều yếu tố đƣợc biết đến có liên quan đến việc phát sinh bệnh nhƣ yếu tố di truyền, yếu tố tâm thần môi trƣờng… nhƣng việc phát vi khuẩn Helicobacter pylori góp phần quan trọng vào việc đánh giá điều trị bệnh Ở Việt Nam nhƣ giới có nhiều nghiên cứu tỷ lệ nhiễm Helocobacter pylori nhƣ: Võ Thị Mỹ Dung (2000), Vƣơng Tuyết Mai (2000), Nguyễn Thị Phụng (2001), Nguyễn Văn Thịnh ( 2001), Peter Katelaris (2005), Trần Văn Hợp (2007), Udom Kachintorn (2007), Nguyễn Văn Thịnh (2008)… cho thấy tầm quan trọng Helicobacter pylori bệnh lý dày tá tràng Những nghiên cứu gần cho thấy việc tiệt trừ Helocobacter pylori mang lại nhiều lợi ích nhƣ : lành ổ lt, đề phịng tái phát, đề phịng xuất huyết tái phát…Có nhiều phác đồ đƣợc đƣa nhƣng phác đồ chuẩn với tam trị liệu đƣợc sử dụng rộng rãi lựa chọn ƣu tiên hàng đầu Tại Việt Nam, theo Trần Thiện Trung năm 1998-1999, tỷ lệ tiệt trừ phác đồ OAC sau phẫu thuật khâu thủng loét dày tá tràng 96,5% [26] Trong nghiên cứu đa trung tâm châu Âu (MACH1), Lind cộng năm 1996, tỷ lệ tiệt trừ thành công từ 79-96%, phác đồ OAC có tỷ lệ tiệt trừ cao 96% [26] Tuy nhiên hiệu phác đồ tiệt trừ Helicobacter Pylori thách thức tỷ lệ lƣu hành chủng đa đề kháng thuốc tăng nhanh giới… Bệnh viện Trƣờng Đại Học Y Dƣợc Cần Thơ đƣợc thành lập hoạt động từ năm 2010, số lƣợng bệnh nhân đến khám điều trị ngày nhiều đặc biệt nhóm bệnh lý dày tá tràng nhƣng chƣa có nghiên cứu 46 Việt Nam Nguyễn Thị Nguyệt (2010) : 35,5% Nguyễn Đức Tồn (2013) : 43,6% Qua ta thấy tỷ lệ kháng Amoxicillin Clarithromycin ngày gia tăng Điều giải thích phần nghiên cứu trƣớc Việt Nam tỷ lệ thành công đạt 90% cao nhiều nghiên cứu nghiên cứu năm gần tỷ lệ khoảng 65-75% Hơn phần Việt Nam nƣớc có tỷ lệ bệnh tật cao nên việc sử dụng thuốc kháng sinh ngày phổ biến dẫn đến tình trạng kháng thuốc gia tăng làm hiệu phác đồ thấp [26] Do vậy, theo thống hội đồng thuận Maastricht III 2005 [34], Maastricht IV năm 2012 [36] việc sử dụng phác đồ chuẩn đƣợc đề nghị cho vùng kháng Clarithromycin dƣới 20% bệnh nhân chƣa dùng thuốc nhóm Macrolid trƣớc Liều lƣợng kháng sinh + Đối với Amoxicillin, liều lƣợng thƣờng đƣợc dùng 1000mg x lần/ ngày [26] + Clarithromycin, liều 500mg x lần/ngày đƣợc dùng nhiều kết tiệt trừ HP cao với liều 250mg x lần/ngày [26] Thời gian điều trị Phác đồ thuốc PPI-2 kháng sinh dùng tuần thực tế tỏ an toàn, dễ dung nạp đem lại kết tiệt trừ HP tốt thời gian dài sau 10 năm điều trị [27] Thời gian điều trị kéo dài 10 14 ngày nhƣng tỷ lệ tiệt trừ cao khơng có ý nghĩa Một phân tích gộp cho thấy kéo dài thời gian điều trị từ ngày lên 14 ngày tăng lên khoảng 5% tỷ lệ tiệt trừ HP 47 vấn đề chƣa có kết luận rõ ràng Ngƣợc lại thời gian điều trị ngắn ngày, tỷ lệ tiệt trừ HP thấp tỷ lệ chiếm 45-58% [15], [40], [41] Đối với bệnh lý Ngƣời ta nhận thấy tỷ lệ tiệt trừ HP bệnh nhân loét dày tá tràng có hiệu cao so với viêm dày nhiễm HP Đối với chủng HP có biểu CagA-dƣơng tính S1VacA hiệu tiệt trừ HP cao so với chủng có CagA-âm tính Tuy nhiên vấn đề bàn cãi [26] Tuân thủ điều trị Các phác đồ điều trị HP thƣờng phải phối hợp thuốc ức chế bơm Proton kháng sinh tối thiểu, thời gian điều trị kéo dài có tác dụng phụ nên vấn đề tuân thủ điều trị bệnh nhân đƣợc đặt Đây quan điểm quan trọng nghiên cứu trƣớc cho thấy bệnh nhân uống đƣợc 60% thuốc trở lên mức độ tiệt trừ cao nhiều so với bệnh nhân khơng uống đủ 60% thuốc vào thời điểm 96% so với 69% [15] Chính vấn đề khơng tn thủ điều trị đƣa đến hiệu điều trị phác đồ tỷ lệ tiệt trừ HP phác đồ ngày giảm Liên quan đến vấn đề sử dụng kháng sinh Chỉ có số kháng sinh hiệu với HP nhƣ: Amoxicillin, Clarithromycin, Metronidazole… Tuy nhiên kháng sinh lại thƣờng đƣợc dùng để điều trị nhiễm trùng thông thƣờng nên dễ bị kháng thuốc Sử dụng kháng sinh không cách: - Đơn trị liệu - Chất lƣợng thuốc không đảm bảo - Không sử dụng liều lƣợng, hàm lƣợng thuốc 48 - Lạm dụng kháng sinh, đề kháng chéo Ức chế toan không tốt - Sử dụng ức PPI không cách - Ảnh hƣởng tác dụng kháng sinh - Ảnh hƣởng tính đa dạng gen CYP2C19 Nhƣ tỷ lệ tiệt trừ HP thấp 68,1% không đạt đƣợc tiêu chuẩn đề nghị Maastrist đề nghị quốc tế khác Các hội nghị Consensus châu Âu thống (9/1995), châu Mỹ (5/1997), châu Á-Thái Bình Dƣơng (8/1997) qui định phƣơng pháp điều trị đƣợc xem giá trị tốt dựa số liệu đầy đủ phƣơng pháp luận nghiên cứu lâm sàng số tiệt trừ HP, đạt tối thiểu > 90% theo PP analysis (phân tích số hồ sơ có đủ tiêu chuẩn theo đề cƣơng nghiên cứu) > 80% theo ITT analysis (phân tích theo số có ý đồ điều trị) [13] Một lý quan trọng ảnh hƣởng đến kết tiệt trừ việc sử dụng phác đồ thuốc không đồng bệnh nhân dẫn đến ức chế toan không tốt kháng sinh không đảm bảo chất lƣợng độ nhạy với HP Điều giải thích 69 bệnh nhân mà chúng tơi nghiên cứu có tới 46,36% (32/69 trƣờng hợp) bệnh nhân sử dụng thuốc theo danh mục bảo hiểm y tế Hơn việc chọn lựa thuốc sử dụng phác đồ tùy thuộc vào kinh nghiệm bác sĩ *Yêu cầu thuốc điều trị: - Kháng sinh : + Phải nhạy với HP: MIC thấp, đạt đƣợc hiệu tiệt trử HP 80% + Ít bị phá hủy axit dày + Thấm tốt qua lớp nhày 49 + Sử dụng kháng sinh cách, liều lƣợng đủ + Chất lƣợng đảm bảo - Ức chế toan tốt: + Dùng lần ngày, trƣớc ăn 30 phút + Ít chuyển hóa qua CYP2C19 - Dung nạp tốt, tác dụng phụ [7], [15] 4.3.2 Mức độ giảm triệu chứng Sau tuần điều trị với phác đồ, ghi nhận 98,6% bệnh nhân giảm triệu chứng, đa số giảm 50% triệu chứng với 37 trƣờng hợp chiếm 53,6%, lần lƣợt giảm 75% với 13 trƣờng hợp chiếm 18,8%, giảm 25% với 11 trƣờng hợp chiếm 15,9%, giảm 100% với trƣờng hợp chiếm 10,1%, thấp không giảm trƣờng hợp chiếm 1,4% Theo Trần Ngọc Bảo cộng [ 2] nghiên cứu bệnh nhân loét DDTT với 78,1% hết đau nhanh tuần đầu lại giảm đau nhiều, 75% hết ợ sau tuần 87,5% hết đầy bụng sau tuần Theo Nguyễn Đức Thắng [22] nghiên cứu bệnh nhân loét dày, tỷ lệ giảm đau sau tuần 93,3% thấp sau tuần 96,7% Nhƣ việc sử dụng phác đồ giúp tiệt trừ HP mà giúp bệnh nhân cải thiện triệu chứng nhanh thời gian điều trị Điều nói lên tầm quan trọng việc kết hợp ức chế bơm Proton kháng sinh việc tiệt trừ HP bệnh nhân có bệnh lý dày tá tràng 4.3.3 Tác dụng phụ thuốc Theo dõi trình điều trị, chúng tơi ghi nhận khơng có biến cố nặng tử vong Biến cố đƣợc gặp 59/69 bệnh nhân (chiếm tỷ lệ 85,5%) Chiếm đa số tác dụng phụ đắng miệng 44/69 bệnh nhân (63,76%) đau đầu 25/69 bệnh nhân (36,23%), tiêu chảy 8/69 bệnh nhân (11,69%), buồn nôn 6/69 bệnh nhân (8,69%), chóng mặt 4/69 50 bệnh nhân (5,79%), mệt mỏi 3/69 bệnh nhân (4,34%) Các biểu khác nhƣ mẩn ngứa…khơng có trƣờng hợp Theo nghiên cứu Trần Ngọc Bảo [2] tác dụng phụ chiếm 81,8% biến cố đắng miệng 60,6%, giảm vị 15,2%, buồn nơn-nơn ói 15,2%, nhức đầu-mệt mỏi 6,06% Theo nghiên cứu trần Thiện Trung [28] tác dụng phụ chiếm 52,38% đắng miệng chiếm đa số 54,76% Trong tác dụng phụ thuốc ta thấy đắng miệng triệu chứng thƣờng gặp Tuy nhiên số nghiên cứu khác nhƣ Phan Thị Minh Hƣơng, Nguyễn Khánh Trạch tiêu chảy triệu chứng thƣờng gặp [13] Tƣơng tự giới, theo nghiên cứu Kim Y.S ( Korea) [33] tiêu chảy chiếm đa số 6,1%, đau thƣợng vị 4,4%, nơn ói chiếm 1,7%, nhức đầu 1,1% Theo nghiên cứu Sivri B [43] tiêu chảy nhiều chiếm 7,8%, nơn ói 6,7%, chóng mặt 2,6% Do tác dụng phụ phác đồ nên vấn đề tuân thủ điều trị bệnh đƣợc đặt Chính vấn đề khơng tn thủ điều trị đƣa đến hiệu điều trị phác đồ ngày giảm Vì tn thủ điều trị đóng vai trò quan trọng vấn đề điều trị HP đồng thời làm giảm tỷ lệ vi khuẩn kháng thuốc 51 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 543 trƣờng hợp bệnh nhân đến khám , đƣợc định nội soi-sinh thiết làm xét nghiệm test urease đánh giá hiệu điều trị tiệt trừ Helicobacter pylori 69 trƣờng hợp test urease (+) phác đồ thuốc chuẩn PPI-Amoxicillin-Clarithromycin Chúng rút số kết luận sau đây: Tỷ lệ nhiễm Helicobacter pylori nhóm bệnh dày tá tràng Tỷ lệ nhiễm HP chung theo kết test urease 22,1% Trong tỷ lệ nhiễm HP loại bệnh lý dày tá tràng nhƣ sau: tỷ lệ nhiễm HP loét dày tá tràng cao 85,7%, lần lƣợt loét dày 46,7%, loét tá tràng 76,9%, thấp viêm dày: 20,1% Hiêụ tiệt trừ Helicobacter pylori phác đồ PPI-AmoxicillinClarithromycin Hiệu tiệt trừ Helicobacter pylori phác đồ thuốc nghiên cứu 68,1% Tác dụng phụ chiếm 85,5%, đắng miệng triệu chứng chủ yếu chiếm 63,76% Hiệu giảm triệu chứng đạt sau sử dụng phác đồ 98,6% 52 KIẾN NGHỊ Trên sở kết nghiên cứu này, chúng tơi có số kiến nghị sau: Việc sử dụng thuốc kháng sinh thuốc điều trị dày trƣớc làm nội soi sinh thiết bệnh nhân cịn cao Do bệnh nhân cần tuân thủ vấn đề ngƣng thuốc trƣớc nội soi dày để đánh giá tỷ lệ nhiễm HP xác Cần nghiên cứu có tầm quy mô rộng với số lƣợng bệnh nhân nhiều thời gian nghiên cứu lâu hơn, tất bệnh nhân đƣợc sử dụng thống loại phác đồ thuốc chọn lựa thuốc theo quy định Do phác đồ có nhiều tác dụng phụ nhiều nên cần giải thích cho bệnh nhân hiểu rõ để bệnh nhân bớt lo lắng, hợp tác tốt tăng hiệu điều trị Nhấn mạnh tầm vai trò việc tuân thủ điều trị hiệu tiệt trừ HP cho bệnh nhân TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Mai Hồng Bàng (2005), "Điều trị loét dày có Helicobacter pylori dƣơng tính phác đồ thuốc: Nexium, Ospamox KClacid (Phác đồ NOK)", Tạp chí thơng tin y dược(8), tr 33-36 Trần Ngọc Bảo (2004), "Đánh giá hiệu phác đồ Pantoprazole, Amoxicillin clarithromycin (PAC500) bệnh nhân loét dày tá tràng có nhiễm HP", Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, 8(4), tr 2004-2008 Phạm Thanh Bình (2011), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, mức độ chảy máu qua nội soi tỷ lệ nhiễm Helicobacter pylori bệnh nhân loét dày- tá tràng bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu Bến Tre, Luận án chuyên khoa cấp II, Trƣờng Đại học Y Dƣợc Cần Thơ Bộ Y Tế-Trƣờng Đại Học Y Dƣợc TPHCM-Khoa Y- Bộ Môn vi sinh (2013), “ Vi khuẩn học”, Nhà xuất y học TP HCM, trang 196-198 Võ Thị Mỹ Dung (2000), "Nghiên cứu tình hình nhiễm HP bệnh nhân nội soi dày- tá tràng", Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, 4(2), tr 89-94 La Minh Đức (2008), Xác định tỷ lệ nhiễm Helicobacter pylori bệnh nhân nội soi dày tá tràng bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Trƣờng Đại Học Y Dƣợc Cần Thơ Quách Trọng Đức, Trần Kiều Miên (2012), "Điều trị loét dày tá tràng", Điều trị học Nội khoa, Nhà xuất y học, Đại học y dƣợc TPHCMBộ môn nội, tr 209-222 Bùi Quang Đi, Nguyễn Phƣớc Lâm (2011), "Hiệu điều trị tiệt trừ HP loét dày với phác đồ thuốc chuẩn", Tạp chí y dược học(3), tr 122-129 Châu Ngọc Hoa (2012), “Helicobacter pylori bệnh lý dày tá tràng”, Bệnh học nội khoa , Nhà xuất y học TP HCM, tr 247-258 10 Phạm Thị Thu Hồ (2009), "Điều trị loét dày- tá tràng", Bệnh học nội khoa, Nhà xuất y học, tr 16-27 11 Đặng Ngọc Quý Huệ, Trần Văn Huy (2012), "Đề kháng kháng sinh Helicobacter pylori: dịch tễ, chẩn đoán, điều trị", Tạp chí y dược học(12), tr 5-15 12 Lâm Võ Hùng (2005), “Phƣơng pháp chẩn đoán nhiễm Helicobacter Pylori”, Tạp chí Y học Tp Hồ Chí Minh, Tập 8(Số 3), tr 14-19 13 Phan Thị Minh Hƣơng (2005), Nghiên cứu hiệu ứng dụng liệu pháp kết hợp Esomeprazole- Clarithromycine Amoxicillin điều trị loét dày tá tràng có Helicobacter pylori dương tính, Luận án chun khoa cấp II, Trƣờng đại Học Y Khoa Huế 14 Đào Vân Khánh (2011), "Dị sản ruột nhiễm Helicobacter pylori bệnh nhân viêm dày mạn", Tạp chí y dược học, Đại Học Y Dược TPHCM(3), tr 63-129 15 Vĩnh Khánh, Trần Văn Huy (2012), “ Cập nhật điều trị Helicobacter Pylori”, Tạp chí y dược học, Trƣờng Đại Học Y Dƣợc Huế, (Số 2), tr 176-183 16 Vũ Văn Khiên (2008), "Đăc điểm lâm sàng, nội soi, mô bệnh học hiệu điều trị loét dày phác đồ Esomeprazole-AmoxicillinClarithromycin ", Y học thực hành(7), tr 8-10 17 Trần Thị Kim Ngân (2010), Đặc điểm lâm sàng giải phẫu bệnh bệnh lý dày bệnh viện Đa Khoa Trung Ương Cần Thơ, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Trƣờng Đại Học Y Dƣợc Cần Thơ 18 Nguyễn Thị Phụng (2001), Tình hình nhiễm Helicobacter pylori bệnh nhân loét dày- tá tràng bước đầu đánh giá tình trạng kháng kháng sinh vi khuẩn, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Khoa Y Nha Dƣợc, Trƣờng Đại Học Y Dƣợc Cần Thơ 19 Trần Ngọc Lƣu Phƣơng (2004), "Nâng cao giá trị thử nghiệm urease chẩn đoán nhiễm HP bệnh nhân loét dày tá tràng sinh thiết mẫu mô", Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh 8(3), tr 157-160 20 Nguyễn Trƣờng Sơn cộng (2013), "Bệnh loét dày- tá tràng", Phác đồ điều trị nội khoa, Nhà xuất y học, tr 742-745 21 Huỳnh Hiếu Tâm (2011), "Xác định tỷ lệ nhiễm Helicobacter Pylori bệnh lý dày- tá tràng Bệnh Viện Đa Khoa Trung Ƣơng Cần Thơ", Y học thưc hành(773)(3), tr 34-36 22 Nguyễn Duy Thắng (2010), "Kết điều trị loét dày nhiễm HP phác đồ Esomeprazole-Amoxicillin-Clarithromycin kéo dài tuần", Y học lâm sàng(53), tr 39-42 23 Nguyễn Duy Thắng (2010), "Nhận xét lâm sàng, hình ảnh nội soi tỷ lệ nhiễm HP bệnh nhân nhi bệnh viện nông nghiệp", Hội nội khoa Việt Nam(2), tr 25-31 24 Nguyễn Đức Tồn (2013), "Tình hình kháng kháng sinh bệnh nhân viêm dày loét tá tràng", Tạp chí Y Dược lâm sàng 8(3), tr 105-109 25 Trần Thiện Trung (2007), "Chẩn đoán điều trị tiệt trừ Helicobacter pylori trẻ em", Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, 11(4), tr 187-192 26 Trần thiện Trung (2008), Bệnh dày- tá tràng nhiễm Helicobacter pylori, Nhà xuất y học, Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh 27 Trần Thiện Trung (2009), "Quan điểm điều trị tiệt trừ Helicobacter Pylori", Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, 13(4), tr 187-193 28 Trần Thiện Trung, Đỗ Trọng Hải (2009), "Hiệu phác đồ đầu tay EAC EAL tiệt trừ Helicobacter pylori", Y học TP Hồ Chí Minh 13, tr 5-10 29 Trần Thiện Trung (2011), "Phân tích typ gen CAGA VACA HP ung thƣ dày", Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, 15(1), tr 43-40 30 Trần Thiện Trung (2014), Ung thư dày: bệnh sinh, chẩn đoán, điều trị, Nhà xuất y học, Hà Nội Tiếng Anh 31 Fakheri H (2014), "Helicobacter pylori eradication in West Asia: A review", World journal of Gastroenterology 20(30), pp 10355-10367 32 Gisbert J.P., Calvet X (2011), "The Effectiveness of Standard Triple Therapy for Helicobacter pylori Has Not Changed Over the Last Decade, But it is Not Good Enough", Aliment Pharmacol Ther, 34(11), pp 1255-1268 33 Kim Y.S., Kim S.J., Yoon J.H (2011) , "The Efficacy of a 10day Sequential Therapy vs a 14day Standard Proton Pump Inhibitorbased Triple Therapy for Helicobacter Pylori in Korea", Aliment Pharmacol Ther, 34(9), pp 1098-1105 34 Malfertheiner P., Megraud F (2007), "Current concepts in the management of Helicobacter pylori infection: the Maastricht III Consensus Report", Gut 56, pp 772-781 35 Malfertheiner P., Selgrad M (2011) , "Treatment of Helicobacter pylori", Curr Opin Gastroenterol, 27(6), pp 565-570 36 Malfertheiner P., Megraud F (2012), "Management of Helicobacter pylori infectiond the Maastricht IV/ Florence Consensus Report", Gut 61, pp 646-664 37 Megraud F (2012), "The Challenge of Helicobacter Pylori Resistance to Antibiotics", Ther Adv Gastroenterol, 5(2), pp 103-109 38 MolinaInfante J (2010), "Clinical Trial: Clarithromycin vs Levofloxacin in Firstline Triple and Sequential Regimens for Helicobacter pylori Eradication", Aliment Pharmacol Ther, 31(10), pp 1077-1084 39 Oliver MCPherson (2011), Helicobacter pylori Vanquished: All-natural three-pronged strategy for exterminating Helicobacter pylori 40 Selgrad M., Kandulski A., Malfertheiner (2009), "Helicobacter pylori: Diagnosis and Treatment", Curr Opin Gastroenterol, 25(6), pp 549-556 41 Selgrad M Bornschein J (2011) , "Guidelines for Treatment of Helicobacter pylori in the East and West", Expert Rev Anti Infect Ther, 9(8), pp 581-588 42 Sierra F., Forero J.D (2013), "Pilot Study: Miscellaneous Therapy Is Highly Successful for Helicobacter pylori Eradication", Aliment Pharmacol Ther, 37(12), pp 1165-1171 43 Sivri B., Simsek I (2004) , "The Efficacy, Safety and Tolerability of Pantoprazole Based One Week Triple Therapy in Helicobacter pylori Eradication and Duodenal Ulcer Healing", Curr Med Res Opin, 20(8), pp 1301-1307 44 Suzuki H., Nishizawa T (2010) , "Helicobacter pylori Eradication Therapy", Future Virology, 5(4), pp 639-648 45 Watari J., Chen N., Amenta P.S (2014) , "Helicobacter pylori associated chronic gastritis, clinical syndromes, precancerous lesions, and pathogenesis of gastric cancer development", World journal of Gastroenterology, 20(18), pp 5461-5473 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU ĐỀ TÀI: ‘‘NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH NHIỄM HELICOBACTER PYLORI VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA PHÁC ĐỒ CHUẨN TRONG ĐIỀU TRỊ HELICOBACTER PYLORI TRÊN BỆNH NHÂN NỘI SOI DẠ DÀY TẠI PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ NĂM 2013-2014’’ Mã số phiếu:……… I.Hành chánh -Số vào viện: Số điện thoại: -Họ tên: Tuổi: - Ngày thu thập:……………………………………………………… - Địa chỉ: Thành thị Nông thôn - Giới: Nam Nữ - Nghề nghiệp: Nông dân Công nhân Buôn bán Nội trợ Công nhân viên Học sinh- sinh viên Ngƣời già II Chuyên môn Lý vào viện: Đau thƣợng vị Nơn ói Nuốt nghẹn ( nuốt vƣớng) Chậm tiêu Ợ hơi, ợ chua Khác………………………………………………………………… Chẩn đoán nội soi: Viêm dày Loét dày Loét tá tràng Loét dày tá tràng Khác ( U, polyp, dày không tổn thƣơng, …) Test urease: Âm tính Dƣơng tính Tiền sử sử dụng thuốc: - Dùng thuốc điều trị dày, kháng sinh Có Khơng - Dùng thuốc - Ngƣng đƣợc < tuần < tháng > tháng Dùng liên tục III Đánh giá kết sau điều tri Test Urease: Âm tính Dƣơng tính Mức độ giảm triệu chứng: Giảm 100% Giảm 75% Giảm 50% Giảm 25% Giảm 0% Tác dụng phụ thuốc - Tiêu chảy Có Khơng - Mệt mỏi Có Khơng - Buồn nơn, nơn ói Có Khơng - Nhức đầu Có Khơng - Di ứng Có Khơng - Đắng miệng Có Khơng - Chóng mặt Có Khơng Cần Thơ, ngày……tháng….năm …… Ngƣời thu thập Nguyễn Võ Hoàng Phúc

Ngày đăng: 22/08/2023, 17:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w