1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

2394 nghiên cứu đặc điểm cận lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị bệnh viêm gan c mạn bằng pegnano kết hợp barivir tại bv đa khoa kiên giang

130 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ ĐỖ THANH BÌNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM GAN C MẠN BẰNG PEGNANO KẾT HỢP BARIVIR TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KIÊN GIANG LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Cần Thơ-2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ ĐỖ THANH BÌNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM GAN C MẠN BẰNG PEGNANO KẾT HỢP BARIVIR TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KIÊN GIANG Chuyên ngành: Nội Khoa Mã số: 62.72.20.40.CK LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN NGỌC DUNG ] Cần Thơ-2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án Đỗ Thanh Bình LỜI CẢM ƠN Để hồn thành Luận án chương trình học này, Tơi xin trân trọng tỏ lòng biết ơn đến: Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Phòng Đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Bộ môn Nội, Khoa Y Trường Đại học Y Dược Cần Thơ; Ban Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập, hồn thành Luận án nầy Vơ trân trọng tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Ngọc Dung, người hết lịng giúp đỡ, hướng dẫn tận tình đầy nhiệt huyết suốt q trình nghiên cứu hồn thành Luận án Xin tỏ lịng kính trọng biết ơn đến Quý Thầy: PGS.TS Phạm Văn Lình, Hiệu trưởng Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Cùng Quý Thầy: PGS.TS Phạm Hùng Lực, PGS.TS Phạm Thị Tâm, TS.BS Ngô Văn Truyền, PGS.TS Nguyễn Văn Qui, PGS.TS Nguyễn Trung Kiên người Thầy trực tiếp giảng dạy, đôn đốc, nhắc nhỡ góp nhiều ý kiến q báu cho tơi suốt trình học tập nghiên cứu Cũng xin tỏ lòng biết ơn đến TS.BS Phạm Văn Đởm, TS.BS Phạm Hùng Vân, Bác Trần Lam có nhiều đóng góp ý kiến cho tơi Trân trọng tỏ lịng biết ơn đến TS Hồ Nhân, có nhiều đóng góp cho cơng trình nghiên cứu nầy Chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, Khoa Nhiễm, Khoa xét nghiệm Bệnh viện Đa khoa Kiên Giang Xin gửi lời cảm ơn tới tất bệnh nhân tự nguyện hợp tác q trình thực cơng trình nghiên cứu Cần Thơ, tháng 08 năm 2013 Đỗ Thanh Bình MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục sơ đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh viêm gan C mạn 1.2 Điều trị bệnh viêm gan C mạn 1.3 Các nghiên cứu liên quan đến bệnh viêm gan C Việt Nam 22 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 2.3 Vấn đề y đức 38 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 41 3.2 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân viêm gan C mạn 43 3.3 Tỷ lệ bệnh nhân viêm gan C mạn điều trị có đáp ứng siêu vi đáp ứng sinh hóa thời gian điều trị 48 3.4 Các tác dụng phụ thường gặp thuốc lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân viêm gan C mạn điều trị 52 Chương 4: BÀN LUẬN 62 4.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 62 4.2 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân viêm gan C mạn 65 4.3 Đáp ứng siêu vi đáp ứng sinh hóa thời gian điều trị bệnh nhân viêm gan C mạn 71 4.4 Các tác dụng phụ thường gặp thuốc lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân viêm gan C mạn điều trị 74 KẾT LUẬN 81 KIẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục Bệnh án nghiên cứu khoa học Phụ lục Bảng phân độ nặng tác dụng phụ thuốc Phụ lục Thang điểm Naranjo Phụ lục Bảng đánh giá trầm cảm Beck Phụ lục Hướng dẫn chỉnh liều Pegnano bệnh nhân trầm cảm Phụ lục Hướng dẫn chỉnh liều Pegnano bệnh nhân giảm bạch cầu đa nhân trung tính tiểu cầu Phụ lục Hướng dẫn chỉnh liều Barivir bệnh nhân thiếu máu Phụ lục Danh sách bệnh nhân nghiên cứu DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AFP Alpha fetoprotein ALT Alanin transaminase Anti-HCV Antibody to hepatitis C virus (Kháng thể chống siêu vi viêm gan C) AST Aspartate transaminase BCĐNTT Bạch cầu đa nhân trung tính Bilirubin TP Bilirubin toàn phần BMI Body mass index (Chỉ số khối thể) cEVR Complete early virologic response (Đáp ứng siêu vi sớm hoàn toàn) DNA Deoxyrebonucleic acid ETR End of treatment response (Đáp ứng cuối đợt điều trị) EVR Early virologic response (Đáp ứng siêu vi sớm) Hb Hemoglobin HBsAg Hepatitis B surface antigen (Kháng nguyên bề mặt siêu vi viêm gan B) HCV Hepatitis C virus (Siêu vi viêm gan C) HCV-RNA Hepatitis C virus – Ribonucleic acid (Acid ribonucleic siêu vi viêm gan C ) HIV Human immunodeficiency virus (Siêu vi gây suy giảm miễn dịch người) IFN α Interferon α IL-28B: Interleukin-28B INR International normalized ratio (Thời gian prothrombin chuẩn hóa) NK Natural killer (Tế bào giết tự nhiên) Peg-IFN: Pegelated interferon RNA Ribonucleic acid RVR Rapid virologic response (Đáp ứng siêu vi nhanh) SVR Sustained virologic response (Đáp ứng siêu vi lâu dài) TSH Thyroid stimulating hormon (Hormon kích thích tuyến giáp) ULN Upper limit of normal (Giới hạn bình thường) DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Thang điểm Child-Turcotte-Pugh 33 Bảng 3.1 Phân bố bệnh theo giới tính 41 Bảng 3.2 Phân bố bệnh theo nhóm tuổi 41 Bảng 3.3 Trọng lượng thể BMI trung bình 42 Bảng 3.4 Phân bố bệnh theo trọng lượng thể, BMI xơ gan 42 Bảng 3.5 Nồng độ Hb, bạch cầu, BCĐNTT tiểu cầu trung bình 43 Bảng 3.6 Phân bố bệnh theo Hb, bạch cầu, BCĐNTT tiểu cầu 43 Bảng 3.7 Thời gian prothrombin trung bình 44 Bảng 3.8 Phân bố bệnh theo thời gian prothrombin chuẩn hóa 44 Bảng 3.9 Nồng độ AST, ALT, albumin, bilirubin TP, AFP trung bình 44 Bảng 3.10 Phân bố bệnh theo ALT, albumin, bilirubin TP AFP 45 Bảng 3.11 Nồng độ glucose, creatinin, TSH ferritin trung bình 45 Bảng 3.12 Phân bố bệnh theo glucose, creatinin, TSH ferritin 46 Bảng 3.13 Phân bố bệnh theo tải lượng HCV-RNA 46 Bảng 3.14 Phân bố bệnh theo kiểu gen siêu vi viêm gan C 47 Bảng 3.15 Phân bố bệnh theo kiểu gen đa hình IL-28B rs12979860 47 Bảng 3.16 Đáp ứng siêu vi theo kiểu gen HCV 48 Bảng 3.17 Đáp ứng siêu vi theo kiểu gen IL-28B rs12979860 49 Bảng 3.18 Đáp ứng siêu vi nhóm bệnh nhân nghiên cứu 50 Bảng 3.19 Nồng độ men ALT trung bình thời gian điều trị 50 Bảng 3.20 Tỷ lệ bệnh nhân có men ALT bình thường thời gian điều trị 51 Bảng 3.21 Phân bố bệnh theo tác dụng phụ thuốc toàn thân 52 Bảng 3.22 Phân bố bệnh theo tác dụng phụ tâm thần kinh tuyến giáp 53 Bảng 3.23 Trọng lượng thể trung bình thời gian điều trị 53 Bảng 3.24 Tỷ lệ bệnh nhân có trọng lượng thể giảm thời điểm 24 tuần 48 tuần điều trị 54 Bảng 3.25 Tỷ lệ bệnh nhân có Hb giảm sau kết thúc điều trị 54 Bảng 3.26 Phân bố theo tác dụng phụ thuốc bạch cầu BCĐNTT 55 Bảng 3.27 Tỷ lệ bệnh nhân có tiểu cầu giảm sau kết thúc điều trị 56 Bảng 3.28 Nồng độ Hb, bạch cầu, BCĐNTT tiểu cầu trung bình thời gian điều trị 56 Bảng 3.29 Phân bố bệnh theo creatinin huyết thời gian điều trị 59 Bảng 3.30 Nồng độ TSH trung bình thời điểm 24 tuần 48 tuần điều trị 59 Bảng 3.31 Phân bố bệnh theo nồng độ TSH sau kết thúc điều trị 59 Bảng 3.32 Tỷ lệ bệnh nhân ngưng điều trị thuốc kháng siêu vi 60 Bảng 3.33 Tỷ lệ bệnh nhân giảm liều thuốc kháng siêu vi 60 Bảng 3.34 Tỷ lệ bệnh nhân dùng thuốc tăng Hb BCĐNTT 61 Phụ lục Tác dụng phụ Nhược giáp BẢNG PHÂN ĐỘ NẶNG TÁC DỤNG PHỤ CỦA THUỐC (tt) Độ (nhẹ) Độ (trung bình) Độ (nặng) Khơng triệu chứng Có triệu chứng gây ảnh Có triệu chứng gây khả Có hậu đe dọa hưởng mức tối thiểu thực hoạt động đến tính mạng (ví đến hoạt động chức chức xã hội thông Hb giảm 8,5-10 g/dL xã hội thông thường thường kiểm định điều trị thay soát đổi điều trị Độ (rất nặng) dụ hôn mê) 7,5 – 8,4 g/dL 6,5-7,4 g/dL 5 x ULN (Nguồn: Viện dị ứng bệnh nhiễm trùng quốc gia Hoa Kỳ, năm 2009 [51]) THANG ĐIỂM NARANJO Phụ lục Tính điểm Câu hỏi đánh giá Thang - Biến cố có mơ tả y văn trước khơng ? - Biến cố bất lợi có xuất sau điều trị thuốc nghi ngờ khơng? Điểm Khơng Có Khơng 0 -1 0 -1 -1 -1 1 0 0 0 biết - Phản ứng bất lợi có cải thiện sau ngừng thuốc dùng chất đối kháng không? - Phản ứng bất lợi có tái xuất dùng lại thuốc khơng? - Có ngun nhân khác (trừ thuốc) nguyên nhân gây phản ứng hay không? - Phản ứng có xuất dùng placebo khơng? - Nồng độ thuốc máu ( hay dịch sinh học khác) có ngưỡng gây độc khơng? - Phản ứng có nghiêm trọng tăng liều nghiêm trọng giảm liều không? - Bệnh nhân có gặp phản ứng tương tự với thuốc nghi ngờ thuốc tương tự trước khơng? 10 - Biến cố bất lợi có xác nhận chứng khách quan không? 0 - Tổng Điểm số thu có ý nghĩa: • ≥ 9: biến cố bất lợi chắn có liên quan với thuốc nghiên cứu • – 8: biến cố bất lợi có khả liên quan với thuốc nghiên cứu • – 4: liên quan •

Ngày đăng: 22/08/2023, 19:46

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w