1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0998 nghiên cứu thực trạng nhân lực dược tại các cơ sở y tế công lập tỉnh sóc trăng năm 2012 và nhu cầu đến năm 2015

73 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN VĂN DŨNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG NHÂN LỰC DƯỢC TẠI CÁC CƠ SỞ Y TẾ CƠNG LẬP TỈNH SĨC TRĂNG NĂM 2012 VÀ NHU CẦU ĐẾN NĂM 2015 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP I CẦN THƠ, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN VĂN DŨNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG NHÂN LỰC DƯỢC TẠI CÁC CƠ SỞ Y TẾ CƠNG LẬP TỈNH SĨC TRĂNG NĂM 2012 VÀ NHU CẦU ĐẾN NĂM 2015 Chuyên ngành: TỞ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC Mã sớ: 60720412.CK ḶN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP I Người hướng dẫn khoa học: DS.CKII NGUYấN VN ANH CN TH, 2012 Lời Cảm ơn Trân trọng cám ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại học Y Dược Cần Thơ dạy, tạo điều kiện để em thực hoàn thành luận văn Chân thành cảm ơn DS CKII Nguyễn Văn Ảnh trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em thực luận văn Chân thành cảm ơn Lãnh đạo Khoa Dược, Phòng Đào tạo sau Đại học, Quý Thầy Cô giáo Tập thể cán viên chức Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, tận tình dạy giúp đỡ em trình học tập thực hoàn thành luận văn Chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Sở Y tế tỉnh Sóc Trăng, Ban Giám đốc Bệnh viện đa khoa tỉnh Sóc Trăng, Ban lãnh đạo sở y tế cơng lập tỉnh Sóc Trăng đồng nghiệp, tạo điều kiện giúp đỡ em trình thu thập số liệu để thực hoàn thành luận văn Nguyễn Văn Dũng LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Cần Thơ, ngày 08 tháng 08 năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Dũng DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT BV BS BYT CT CP ĐD DLS DSCKI DSCKII DSĐH DSSĐH DSTC DSC KTV NQ SYT SL ThS TT TTT TYT TTYT TW Bệnh viện Bác sĩ Bộ Y tế Chỉ thị Chính phủ Điểu dưỡng Dược lâm sàng Dược sĩ chuyên khoa cấp I Dược sĩ chuyên khoa cấp II Dược sĩ đại học Dược sĩ sau đại học Dược sĩ trung cấp Dược sơ cấp (Dược tá) Kỹ thuật viên Nghị Sở Y tế Số lượng Thạc sỹ Trung tâm Thông tin thuốc Trạm Y tế Trung tâm Y tế Trung ương MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Một số sách Đảng Nhà nước phát triển nhân lực 1.2.Tình hình cán dược giới nước 1.3 Nhu cầu cán y tế nước 12 1.4 Vài nét về tỉnh Sóc Trăng 15 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3 Nội dung nghiên cứu 19 2.4 Phương pháp thu thập số liệu 23 2.5 Đạo đức nghiên cứu 25 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 Số lượng, trình độ, cấu nhân lực dược 26 3.1.1 Số lượng 26 3.1.2 Trình độ 33 3.1.3 Cơ cấu 36 3.2 Nhu cầu nhân lực dược đến năm 2015 39 Chương 4: BÀN LUẬN 41 4.1 Thực trạng nguồn nhân lực dược 41 4.1.1 Số lượng 41 4.1.2 Trình độ 47 4.1.3 Cơ cấu 52 4.2 Nhu cầu nhân lực dược đến năm 2015 56 KẾT LUẬN 59 KIẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1.Bảng định mức cấu phận, chuyên môn Bệnh viện Bảng 1.2.Tỉ lệ nhân lực y tế /10000 dân số vùng giới năm 2006 Bảng 1.3.Tỉ lệ nhân lực y tế /10 000 dân khối Asean năm 2006 Bảng 1.4.Tình hình dược sĩ đại học/ 10.000 dân, từ năm 2006 đến 2010 Bảng 1.5 Phân bổ nhân lực dược theo vùng miền Bảng 1.6 Nhân lực dược quan quản lý nhà nước Bảng 1.7 Nhân lực dược sở sản xuất kinh doanh 10 Bảng 3.1 Số lượng phân bố theo lĩnh vực công tác .26 Bảng 3.2 Số lượng phân bố theo đơn vị dân số huyện/thành phố 27 Bảng 3.3 Số lượng cán dược phân bố theo tuyến 27 Bảng 3.4 Số lượng Dược sĩ sau đại học theo tuyến: 28 Bảng 3.5 Số lượng Dược sĩ đại học theo tuyến: 29 Bảng 3.6 Số lượng Dược sĩ trung học theo tuyến 30 Bảng 3.7 Số lượng Dược sơ cấp theo tuyến 31 Bảng 3.8 Số lượng phân bổ theo giới tính 31 Bảng 3.9 Phân bố theo thâm niên công tác: 31 Bảng 3.10 Phân bổ theo dân tộc 32 Bảng 3.11.Phân bố theo nhóm tuổi: 32 Bảng 3.12.Phân bố theo cấp chuyên môn 33 Bảng 3.13.Cán dược làm việc tại bệnh viện tuyến tỉnh 34 Bảng 3.14.Cán dược làm việc tại bệnh viện tuyến huyện 34 Bảng 3.15.Trình độ chun mơn cán làm việc tại tuyến xã 35 Bảng 3.16.Trình độ cán dược lâm sàng tại bệnh viện 35 Bảng 3.17.Tỷ lệ DSĐH (kể DSSĐH)/Bác sĩ 36 Bảng 3.18.Tỷ lệ DSĐH (kể DSSĐH)/DSTH 37 Bảng 3.19.Tỷ lệ DSĐH (kể DSSĐH)/Giường bệnh 38 Bàng 3.20 Nhu cầu loại hình đào tạo đến năm 2015 39 Bàng 3.21 Nhu cầu DSSĐH theo chuyên ngành đào tạo đến năm 2015 40 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ phân bố theo lĩnh vực công tác 26 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ Dược sĩ sau đại học theo tuyến: 28 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ Dược sĩ đại học theo tuyến: 29 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ Dược sĩ trung học theo tuyến 30 Biểu đờ 3.5 Tỷ lệ phân bố theo trình độ chuyên môn 33 Biểu đồ 3.6 Nhu cầu cán dược đến năm 2015 39 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong quan tổ chức nào, công tác quản lý nhân lực quan trọng bậc nhất, người làm tất giữ vai trò định mọi thứ, quản lý tốt người hoạt động quản lý khác sẽ sn sẻ người định kế hoạch, tài chính, chuyên môn, khoa học kỹ thuật Quản lý người công tác khó khăn phức tạp bậc so với hoạt động quản lý khác, điều đó dễ hiểu người có tư duy, có tình cảm có nhận thức, có mối quan hệ xã hội diễn biến nội tâm phức tạp Nhà quản lý tiếng Mỹ ông Stephen R.Covey nói: Có thể mua đôi bàn tay lưng người làm công, song không mua óc trái tim họ, nơi đó chứa đựng tình u thương, mọi cảm xúc lý trí [25] Nhân lực y tế có vai trò quan trọng công tác khám, chữa bệnh chăm sóc sức khỏe cộng đồng Tại 13 tỉnh, thành phố khu vực Đồng sông Cửu Long có 17 triệu dân coi "vùng khát" về đội ngũ những người tham gia chăm sóc sức khỏe cộng đồng với tỉ lệ 0,81 dược sĩ đại học /10.000 dân, thấp tỉ lệ dược sĩ đại học/10.000 dân vào năm 2010 - 2,5 dược sĩ đại học/10.000 dân vào năm 2020, đó tuyến huyện có từ 01 - 03 dược sĩ đại học, theo định 153/2006/QĐ-TTg ngày 30/06/2006 Thủ tướng Chính Phủ [1] Trong năm từ năm 2009 đến năm 2013 khu vực Đồng sông Cửu Long có nhu cầu 1.670 Dược sĩ đại học [29].Vì việc phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành y tế nói chung ngành dược nói riêng nhu cầu cấp bách tình hình Nhu cầu nhân lực dược tăng thị 05/2003/CT-BYT ngày 04/12/2003 Bộ trưởng Bộ Y tế về việc tăng cường cơng tác chăm sóc người bệnh tồn diện bệnh viện, có qui định khoa dược tổ chức cấp phát thuốc tới khoa lâm sàng, để tạo điều kiện cho điều dưỡng có nhiều thời gian trực tiếp chăm sóc phục vụ người bệnh người dược sĩ phát huy vai trò hoạt động thông tin thuốc bệnh viện [6], [7] Trước tình hình thiếu nhân lực cán y tế, Thủ tướng Chính Phủ đã ký Quyết định số 1544/2007/QĐ-TTg ngày 14/11/2007, Phê duyệt Đề án nhân lực y tế cho vùng khó khăn vùng miền núi tỉnh thuộc miền Bắc miền Trung, vùng Đồng sông Cửu Long vùng Tây Nguyên Trong thời gian từ năm 2007 đến năm 2018, tổ chức đào tạo theo chế độ cử tuyển khoảng 11.760 cán y tế cho vùng khó khăn, đó khoảng 2.520 Bác sĩ, 840 Dược sĩ đại học, 8.400 cán y tế trình độ trung cấp bao gồm: Điều dưỡng trung cấp, Hộ sinh trung cấp, Dược sĩ trung cấp, Kỹ thuật viên, Y sĩ y học cổ truyền [20] Sóc Trăng tỉnh nghèo thuộc vùng Đồng sông Cửu Long, dân số khoảng 1,3 triệu người, tỉnh có đông đồng bào dân tộc Khmer sinh sống chiếm khoảng 30%, kinh tế phát triển chủ yếu về nông nghiệp Trong những năm qua ngành y tế tỉnh Sóc Trăng đã có nhiều cố gắng, tranh thủ mọi khả để phát triển nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu khám chữa bệnh chăm sóc sức khỏe cho nhân dân Tuy nhiên nhiều nguyên nhân khác nhau, ngành y tế tỉnh Sóc Trăng tình trạng thiếu cán trầm trọng tuyến (tỉnh, huyện, xã) [42] Để đánh giá thực trạng nhu nhân lực dược tại tỉnh Sóc Trăng, thực đề tài: “Nghiên cứu thực trạng nhân lực dược tại sở y tế cơng lập tỉnh Sóc Trăng năm 2012 và nhu cầu đến năm 2015” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: Xác định số lượng, trình độ, cấu nhân lực dược tại sở y tế cơng lập tỉnh Sóc Trăng năm 2012 Xác định nhu cầu nhân lực dược tỉnh Sóc Trăng đến năm 2015 51 công tác đào tạo Dược sĩ trung cấp trường đại học, cao đẳng, trung cấp đã phát triển mạnh, khơng cịn để thiếu cán trung cấp y tế trước (Bảng 3.15) -Trình độ cán bộ dược lâm sàng tại bệnh viện Theo bảng 3.16 tồn tỉnh có 10 cán dược có trình độ đại học sau đại học làm công tác Dược lâm sàng thông tin thuốc, gồm có 01 thạc sĩ dược, 03 dược sĩ chuyên khoa cấp I 06 DSĐH, theo khảo sát toàn tỉnh có 13 bệnh viện, có 10 bệnh viện có cán dược từ đại học trở lên làm công tác Dược lâm sàng thông tin thuốc, còn 03 bệnh viện huyện gồm bệnh viện huyện Kế Sách, Vĩnh Châu Ngã Năm, chưa có DSĐH phụ trách công tác Dược lâm sàng thông tin thuốc, nên phân công Dược sĩ trung cấp đảm trách Theo Thông tư 22/2011/TT-BYT Ban hành ngày 10 tháng năm 2011 về việc: “Quy định tổ chức hoạt động khoa dược bệnh viện”[13] Quy định chức trách, nhiệm vụ dược sĩ làm cơng tác dược lâm sàng có trình độ tối thiểu dược sĩ đại học, còn 03 bệnh viện có Dược sĩ trung cấp phụ trách Dược lâm sàng thông tin thuốc nên chưa đạt theo quy định Theo khảo sát số cán làm công tác Dược lâm sàng thông tin thuốc bệnh viện phần đông chưa đào tạo chuyên sâu về Dược lâm sàng thông tin thuốc, bên cạnh đó thiếu nhân lực nên cán phụ trách Dược lâm sàng thông tin thuốc phải kiêm nhiệm nhiều việc, nên công tác Dược lâm sàng thông tin thuốc tại bệnh viện chưa phát huy, cần có sách đào tạo cán chuyên sâu về dược lâm sàng để công tác dược bệnh viện hoạt động có hiệu Nhiệm vụ người dược sĩ bệnh viện không đảm bảo công việc cung ứng thuốc quản lý về dược mà còn theo dõi thông tin, kiểm tra đánh giá đơn thuốc, tư vấn về thuốc cho người bệnh Do đó với tỷ lệ dược sĩ thấp nên những công việc khơng thể thực có chiều sâu, 52 việc đảm bảo an toàn hợp lý việc sử dụng thuốc tại bệnh viện chưa cao, nên vấn đề tai biến thuốc gây khó tránh khỏi Theo xu thế giới, người Dược sĩ ngày gắn với lâm sàng, thực tế tại bệnh viện tuyến tỉnh vùng ĐBSCL, hầu tất khoa dược đều thiếu DSĐH tất khoa phòng điều trị chưa có Dược sĩ lâm sàng [30] Ngay tại bệnh viện Trung ương, bệnh viện lớn TP Hờ Chí Minh có những nơi chưa có khoa Dược lâm sàng, Bệnh viện Chợ Rẫy, Bệnh viện chấn thương chỉnh hình TP.Hờ Chí Minh mới có phân cơng số Dược sĩ làm Dược lâm sàng chưa tổ chức thành khoa [34] Vai trò người dược sĩ việc tư vấn quan trọng để đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý an tồn Tình trạng thiếu DSĐH tại Khoa Dược bệnh viện tuyến tỉnh, tuyến huyện, đặc biệt khu vực miền núi, xa xôi hẻo lánh vấn đề báo động Với số lượng nhân lực dược tại khoa Dược bệnh viện nay, việc triển khai hoạt động dược lâm sàng thông tin thuốc đặc biệt tổ chức cấp phát thuốc khoa phòng điều trị theo thị 05 Bộ Trưởng Bộ Y tế về chấn chỉnh công tác cung ứng sử dụng thuốc bệnh viện khó khăn [7] 4.1.3.Cơ cấu nhân lực dược -Tỷ lệ DSĐH (kể cả DSSĐH)/Bác sĩ, tại bệnh viện Theo khảo sát tại 13 bệnh viện tỉnh, cho thấy tỷ lệ Dược sĩ/Bác sĩ chiếm tỷ lệ 1/16, tỷ lệ Dược sĩ đại học thấp so với định mức từ 1/8-1/15 theo thông tư liên tịch 08/2007 Tuy nhiên xét riêng bệnh viện có 08 bệnh viện đạt theo định mức Bệnh viện huyện Thạnh Trị (tỷ lệ DS/BS 1/6), Bệnh viện huyện Cù Lao Dung (tỷ lệ 1/9), Bệnh viện huyện Châu Thành (tỷ lệ 1/10), Bệnh viện huyện Long Phú (tỷ lệ 1/12), Bệnh viện 30/4 (tỷ lệ 1/13), Bệnh viện huyện Trần Đề (tỷ lệ 1/13), Bệnh viện đa khoa tỉnh (tỷ lệ 1/14), Bệnh viện huyện Mỹ Tú (tỷ lệ 1/14) có 02 bệnh viện chưa đạt Bệnh viện huyện Mỹ Xuyên (tỷ lệ 1/18), Bệnh viện Quân dân y (tỷ lệ 1/23) có 03 53 bệnh viện chưa có DSĐH gờm có bệnh viện huyện Kế Sách, Vĩnh Châu Ngã Năm Theo số liệu thống kê cho thấy tỷ lệ DS/BS bệnh viện đạt theo quy định chiếm (8/13=63%), nhiên theo thống kê ngành y tế tỉnh Sóc Trăng năm 2010 tỷ lệ bác sĩ đạt 3,5 BS/10.000 dân, còn thấp theo tiêu chí BS/ 10.000 dân vào năm 2010 theo Quyết định 153/2006/QĐTTg Thủ Tướng Chính phủ, tỉnh Sóc Trăng còn thiếu 50% bác sĩ theo tiêu chí [17] tính tỷ lệ bác sĩ theo theo chí tỷ lệ DS/BS tỉnh Sóc Trăng còn thấp so sánh với kết nghiên cứu tác giả Nguyễn Văn Ảnh, vùng ĐBSCL có tỷ lệ Dược sĩ/Bác sĩ 1/9 [1] tỉnh Sóc Trăng có tỷ lệ DS/BS thấp vùng Đồng sông Cửu Long, so với kết nghiên cứu tác giả Nguyễn Ngọc Đoan Trang tại bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh Đồng Nai năm 2010 có tỷ lệ DS/BS 1/20,2 [45] tỷ lệ DS/BS tỉnh Sóc Trăng thấp so với tỉnh Đồng Nai.(Bảng 3.17) -Tỷ lệ DSĐH (kể cả DSSĐH)/DSTC, tại bệnh viện Theo số liệu khảo sát tại bệnh viện tỉnh, về tỷ lệ DSĐH/DSTC bình quân có tỷ lệ 1/7,5 xét riêng bệnh viện có bệnh viện huyện Thạnh Trị đạt theo định mức (tỷ lệ 1/2,5), bệnh viện còn lại không đạt theo định mức (đạt tỷ lệ từ 1/5-1/12) cá biệt có 03 bệnh viện huyện chưa có DSĐH nên làm tăng tỷ lệ DS/DSTC chung tỉnh Theo số liệu thống kê cho thấy tỉnh Sóc Trăng cân đối về tỷ lệ DSĐH/DSTC lớn, tỷ lệ DSTC cao gấp lần định mức, nhìn chung theo tỷ lệ DSTC thừa, thực tế tỉnh DSĐH DSSĐH còn thiếu nhiều, cụ thể có bệnh viện tuyến huyện chưa có DSĐH, nên tại nhiều bệnh viện nhiều DSTC phải đảm trách công việc DSĐH, còn những bệnh viện đã có DSĐH số lượng còn nên phải kiêm nhiệm nhiều việc, có nhiều việc chưa sâu sát, từ những vấn đề việc bổ sung DSĐH sau đại học cho bệnh viện cần thiết, tỷ lệ DSĐH/DSTC 54 bệnh viện 1/7,5 chưa hẳn thừa DSTC, mà thực tế DSĐH còn thiếu so với nhu cầu bệnh viện Nhu cầu về nguồn nhân lực dược tăng khoa dược tổ chức hoạt động theo Thông tư số 22/2011/TT-BYT ngày 10/06/2011 Bộ Y tế về việc Quy định tổ chức tổ chức hoạt động khoa Dược bệnh viện [13] Theo quy định khoa dược phải có phận Nghiệp vụ dược; kho cấp phát; thống kê dược; Dược lâm sàng, thông tin thuốc; pha chế thuốc, kiểm nghiệm, kiểm sốt chất lượng thuốc; quản lý hoạt động chun mơn Nhà thuốc bệnh viện Trong đó phận không thể thiếu vai trò người DSĐH, tại người dược sĩ bệnh viện phải kiêm nhiệm nhiều phận, hầu hết khoa dược bệnh viện tỉnh Sóc Trăng còn thiếu dược sĩ đại học Theo định mức về cấu chuyên môn DS/DSTC Thông tư liên tịch 08/2007 1/2-2,5 tỷ lệ DSĐH tỉnh còn thấp, so sánh với nghiên cứu tác giả Lê Nguyễn Trúc Lan về khảo sát thực trạng nhân lực dược tại bệnh viện Thành phố Cần Thơ năm 2011 có tỷ lệ DS/DSTC 1/4,6 [27] so sánh tỷ lệ DSĐH/DSTC tỉnh Sóc Trăng còn thấp Cần Thơ (Bảng 3.18) -Tỷ lệ Dược sĩ đại học (kể cả DSSĐH)/giường bệnh Theo khảo sát tại 13 bệnh viện toàn tỉnh, tỷ lệ DS/giường bệnh còn thấp so với tỷ lệ tỉnh khu vực ĐBSCL, theo số liệu thống kê tỉnh có 20 dược sĩ công tác tại bệnh viện/2050 giường bệnh theo kế hoạch, tỷ lệ bình quân 1/102, đó thấp Bệnh viện huyện Thạnh Trị (1/50), bệnh viện huyện Mỹ Xuyên huyện Mỹ Tú có tỷ lệ cao 1/120, cá biệt có bệnh viện chưa có DSĐH, so sánh với nghiên cứu tác giả Lê Nguyễn Trúc Lan về khảo sát thực trạng nhân lực dược tại bệnh viện Cần Thơ năm 2011 có 19 DS/1420 giường bệnh chiếm tỷ lệ 1/75 [27], so sánh 55 với tác giả Nguyễn Văn Ảnh khu vực Đờng sơng Cửu Long có 1.402 DS/35.330 giường bệnh chiếm tỷ lệ 1/25 [2], tỷ lệ DSĐH phân bố giường bệnh tỉnh Sóc Trăng còn thấp vùng Đồng sông Cửu Long Thành phố Cần Thơ.(Bảng 3.19) Theo nghiên cứu tỷ lệ cấu Dược sĩ đại học sau đại học thấp so với quy định ngành y tế so với tỉnh khu vực, cho thấy tỉnh Sóc Trăng còn thiếu nhiều dược sĩ Nếu so sánh với số liệu thống kê Cục quản lý Dược Việt Nam, đến ngày 31/12/2010 tỷ lệ bình quân số Dược sĩ đại học sau đại học nước 1,76/ 10.000 dân [22] tỉnh Sóc Trăng có tỷ lệ 0,3/10.000 dân; điều nầy cho thấy số lượng dược sĩ làm việc lĩnh vực tư nhân tại thành phố lớn còn nhiều Theo khảo sát phần đông sinh viên dược sau tốt nghiệp đại học đều muốn làm việc tại thành phố lớn để có mức lương cao, ngành y tế tỉnh cần có chế độ tiền lương đải ngộ để thu hút cán sẽ thu hút nhiều cán có trình độ cao hơn, chế độ đãi ngộ đối với cán ngành y tế chưa có đặc biệt để thu hút cán bộ, chế độ tiền lương hưởng theo ngạch bậc theo quy định tại Thông tư 03/2005/TT-BNV[4], kể từ ngày 19/08/2011 cán dược công tác tại sở y tế công lập hưởng phụ cấp ưu đãi nghề 40% theo Nghị định 56/2011/NĐ-CP [21], nhìn chung mức tiền thu nhập từ lương còn thấp so với tình hình kinh tế Trong đó tại bệnh viện tư nhân, công ty dược lớn trả mức lương cao gấp nhiều lần so với y tế nhà nước Trong những năm gần ngành y tế tỉnh Sóc Trăng có sách ưu tiên tuyển dụng cán điển hình 02 ngành Bác sĩ Dược sĩ đại học việc xét tuyển thẳng vào biên chế bố trí công việc theo nguyện vọng người xin việc, 56 khơng giữ chân cán bộ, sách tiền lương chế độ thấp so với tình hình [39] 4.2 NHU CẦU NHÂN LỰC DƯỢC -Nhu cầu cán bộ dược đến năm 2015 Theo Quyết định 153/2006/QĐ-TTg Thủ Tướng Chính Phủ, ng̀n nhân lực phải đảm bảo dược sĩ đại học/10.000 dân vào năm 2010 - 2,5 dược sĩ đại học/10.000 dân vào năm 2020, đến năm 2015 phải đạt tối thiểu 1,5 dược sĩ đại học/10.000 dân Theo khảo sát tỉnh còn số cán Dược sĩ đại học làm việc lĩnh vực dược tư nhân, không thuộc đối tượng nghiên cứu nầy, nhiên theo nghiên cứu tác giả Nguyễn Văn Ảnh [1] số lượng DSĐH (kể sau đại học)/ 10.000 dân, làm việc khu vực tư nhân tỉnh Sóc Trăng thời điểm năm 2010 0,2 cán bộ/10.000 dân, cán dược đại học công tác lĩnh vực nhà nước tỉnh phải đạt tỷ lệ 1,3 cán bộ/ 10.000 dân Theo ước tính đến năm 2015 dân số tỉnh Sóc Trăng tăng khoảng 1.390.000 người, số lượng cán dược đại học đạt 1,3 cán / 10.000 dân cần phải có 1.390.000 x 1,3/10.000 = 180 dược sĩ đại học Hiện tại tồn tỉnh có 27 DSĐH 11 DSSĐH đến năm 2015 cần bổ sung 180 - 38 = 142 cán bộ, đó năm cần bổ sung (142 cán /4 năm tương đương 35 cán bộ) cán đại học sau đại học Tuy nhiên tại tỉnh còn nhiều đơn vị chưa có DSĐH có 01 DSĐH ng̀n cán học DSSĐH không có nhiều, nên năm đào tạo thêm khoảng 05 DSSĐH 30 DSĐH phù hợp, cách tính nầy phù hợp với nghiên cứu tác giả Nguyễn Văn Ảnh từ năm 2010-2015 hàng năm phải đào tạo DSĐH sau đại học khu vực Đồng Sông Cửu Long 459 sinh viên/ 13 tỉnh = 35 sinh viên/ tỉnh [1] 57 Theo quy hoạch đào tạo tỉnh Sóc Trăng có kế hoạch số 04/KH-SYT ngày 02/03/2012 về việc đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức ngành y tế giai đoạn 2012-2015; về đào tạo loại hình chuyên khoa đến năm 2015 đào tạo thêm 20 dược sĩ chuyên khoa cấp I, đó năm 05 cán bộ, về bậc đại học đào tạo dược sĩ chuyên tu (Dược sĩ hệ năm) giai đoạn 2012-2013 40 cán giai đoạn 2014-2015 cần đào tạo 60 cán bộ, giai đoạn 2012-2015 cần đào tạo 100 DSĐH [41] Theo nghiên cứu có khác biệt đôi chút về đào tạo DSĐH (100 120 DSĐH) nhiên theo nghiên cứu nầy đánh giá mức nhu cầu cán đơn vị theo quy định Bộ Y tế, còn quy hoạch đào tạo tỉnh có thể theo nhu cầu học tập cán bộ, nhu cầu cấu nguồn kinh phí đào tạo địa phương; có thể 02 cách tính nầy giống nhau, ngành y tế dành 20 tiêu biên chế tuyển dụng Dược sĩ đại học từ ng̀n đào tạo quy, có nguyện vọng làm việc tại quan y tế nhà nước tỉnh Sóc Trăng, còn nguồn DSTC tỉnh không có quy hoạch đào tạo, ng̀n lực nầy chờ xin việc nhiều, sẳn sàng vào làm việc có nhu cầu tuyển dụng Theo thống kê khu vực nhà nước tỉnh có 302 DSTC, tại số lượng DSTC làm việc khu vực y tế tư chưa có việc làm còn nhiều, nguồn lực nầy sẳn sàng vào làm việc tại quan y tế nhà nước có tuyển dụng sách lương thoả đáng Ở thời điểm số lượng dược sĩ trung cấp trường cao, khoảng 15.000/năm Mức gia tăng nhanh chóng từ sở tư thục sẽ làm cho nguy thừa dược sĩ trung cấp thực tế đáng báo động [26] Để xác định nhu cầu nguồn nhân lực Dược sĩ trung cấp cần bổ sung theo Thơng tư liên tịch số 08/2007/TTLT/BYT-BNV[8] có tỷ lệ DSĐH/DSTC 1/2 -1/2,5, nhu cầu đến năm 2015 180 DS x 2= 360 DSTC đến 180 x 2,5= 450 DSTC (bình quân =(360+450)/2= 405), số lượng cần bổ sung khoảng 405-302=102 DSTC, cần bổ sung bù chổ cán học DSĐH cần bổ sung năm 30 cán DSTC (bảng 3.19) 58 Dược sơ cấp ngành y tế tỉnh không có nhu cầu tuyển dụng, nên không cần bổ sung Nhân lực dược, dược sĩ có trình độ đại học đội ngũ quan trọng hệ thống nhân lực ngành y tế công tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân Tuy đội ngũ thiếu, đáng quan tâm cần sớm giải tình trạng cân đối giữa vùng - miền tập trung nhiều vào lĩnh vực kinh doanh, phân phối Tỷ lệ trung bình dược sĩ đại học nước đạt 1,76 dược sĩ đại học/10.000 dân Con số đáp ứng tiêu mà Ðảng Chính phủ đã giao cho ngành y tế tại Quyết định số 153/2006/QÐ-TTg ngày 30-6-2006 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống y tế Việt Nam giai đoạn đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 Tuy nhiên, phân bố dược sĩ không đồng đều, với hai thành phố lớn Hà Nội TP Hờ Chí Minh chiếm đến 48,37% tổng số cán dược có trình độ đại học nước [23] -Nhu cầu cán bộ dược sau đại học đến năm 2015 Theo nghiên cứu thấy thực trạng chung đơn vị có nhu cầu Dược sĩ sau đại học nhiên số đơn vị chưa có DSĐH nên chưa đề xuất nhu cầu DSSĐH Theo bảng 3.21 thấy nhu cầu cán sau đại học chuyên ngành Dược lâm sàng cao chiếm 10 CB (chiếm 50%) đó có 09 cán công tác tại bệnh viện 01 cán Trường Trung cấp thuộc lĩnh vực đào tạo, chuyên ngành Quản lý Dược có 06 cán (chiếm 30%) đó có 04 CB công tác thuộc lĩnh vực quản lý, 01 CB lĩnh vực đào tạo 01 CB lĩnh vực bệnh viện, chuyên ngành kiểm nghiệm cán thuộc lĩnh vực kiểm nghiệm đào tạo, Bào chế có 01 cán thuộc lĩnh vực đào tạo 59 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu thực trạng nhân lực dược tại sở y tế công lập tỉnh Sóc Trăng, đến ngày 31 tháng 03 năm 2012, kết luận sau: Thực trạng nguồn nhân lực dược Số lượng cán bộ dược Cán dược công tác tại sở y tế công lập tỉnh Sóc Trăng có 382 cán bộ, tương đương có 2,9 cán dược/ 10.000 dân; đó: -Tuyến tỉnh có 117 cán (32,63%); tuyến huyện có 143 cán (37,43%) tuyến xã có 122 cán (31,94%) -Công tác lĩnh vực quản lý có 22 cán (5,76%); Dự phòng có 66 cán (17,28%); Bệnh viện có 162 cán (42,41%); Y tế xã có 122 cán (31,94%) đào tạo có 10 cán (2,62%) -Số lượng cán nữ có 231 cán chiếm tỷ lệ 60,47%, cán nam có 151 cán chiếm tỷ lệ 39,53% -Cán dân tộc Kinh có 306 cán chiếm 80,10%; dân tộc Khmer có 55 cán chiếm tỷ lệ 14,40%; dân tộc Hoa có 21 cán chiếm tỷ lệ 5,5% Trình độ nhân lực dược - Trình độ nhân lực Dược sĩ sau đại học 11 cán chiếm 2,88%; Dược sĩ đại học có 27 cán chiếm 7,07%; Dược sĩ trung cấp có 302 cán chiếm 79,06%; Dược sơ cấp có 42 cán chiếm 10,99% phân bố theo tuyến sau: +DSSĐH: Tuyến tỉnh 08 CB (72.73%);huyện 03 CB (27,27%);tuyến xã +DSĐH: Tuyến tỉnh 20 CB (74,7 %); huyện 07 CB (25,9%); tuyến xã +DSTC: Tỉnh 79 CB (26,2%); huyện 128 CB(42,3%); xã 95CB (31,5%) +DSC: Tỉnh có 10 CB (23,8%); huyện CB (11,9%); xã 27 CB (64,3%) 60 -Trong tỉnh có 10 cán Dược sĩ đại học sau đại học tham gia công tác dược lâm sàng thông tin thuốc Trong đó có 01 thạc sĩ, 03 dược sĩ chuyên khoa cấp I 06 dược sĩ đại học Cơ cấu nhân lực dược - Tỷ lệ DSĐH /Bác sĩ: Tại bệnh viện có tỷ lệ bình quân 1/16 - Tỷ lệ DSĐH/DSTC: Tại bệnh viện có tỷ lệ bình quân 1/7,5 - Tỷ lệ DSĐH/giường bệnh: Tại bệnh viện có tỷ lệ 1/102 2.Nhu cầu nhân lực dược Để đạt mục tiêu đến năm 2015 chiếm tỷ lệ 1,5 DS/10.000 dân, số cán dược có nhu cầu bổ sung thêm 260 cán bộ, đó cần 20 DSSĐH, 120 DSĐH, 120 DSTC Trung bình cần năm 05 DSSĐH, 30 DSĐH 30 DSTC, không có nhu cầu bổ sung thêm dược sơ cấp 61 KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu thực trạng nguồn nhân lực dược tại sở y tế tỉnh Sóc Trăng, tại nguồn nhân lực dược tỉnh còn thiếu nhiều so với định mức, đặc biệt cán có trình độ đại học sau đại học, chúng tơi có số kiến nghị sau: -Bộ Y tế cần có chủ trương ưu tiên đào tạo cử tuyển dược sĩ hệ năm, tăng thêm tiêu đào tạo dược sĩ hệ quy theo địa cho tỉnh còn gặp nhiều khó khăn về kinh phí nguồn lực tỉnh Sóc Trăng -Các trường đào tạo cần mở rộng quy mô đào tạo bậc đại học sau đại học với chuyên ngành tổ chức quản lý dược, dược lâm sàng; để công tác quản lý triển khai hoạt động về dược tại bệnh viện tốt -Ngành y tế cần có sách thu hút cán hợp lý, đặc biệt cán có trình độ cao, tại còn nhiều dược sĩ làm việc lĩnh vực tư nhân mà họ muốn làm việc quan nhà nước có mức thu nhập ổn định -Các đơn vị y tế cần tạo điều kiện cho Dược sĩ trung cấp có lực phẩm chất đạo đức tốt để học lên Dược sĩ đại học sau đại học, để đảm bảo nguồn nhân lực đơn vị TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Ảnh (2009), Nghiên cứu thực trạng nhu cầu nhân lực dược của vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Luận án chuyên khoa cấp II Nguyễn Văn Ảnh, Nguyễn Thị Thu Hiền (2009), “Khảo sát tình hình nhân lực dược lâm sàng tại 13 tỉnh, thành phố vùng Đồng sông Cửu Long”, Tập san nghiên cứu khoa học, (số tháng 3.2011), 130-134 Bộ Chính trị (2006), Nghị 46-NQ/TW ngày 23/ 02/ 2005 công tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình mới Bộ Nội vụ (2005), Thông tư số: 03/2005/TT-BNV, ngày 05/01/2005 Hướng dẫn thực chế độ nâng bậc lương thường xuyên nâng bậc lương trước thời hạn đối với cán bộ, công chức, viên chức Bộ Y tế (2002), Quyết định số 370/QĐ-BYT ngày 7/02/2002 việc ban hành chuẩn Quốc gia y tế xã giai đoạn 2001-2010 Bộ Y tế (2003), Chỉ thị 05/2003/CT-BYT ngày 04/12/2003 tăng cường cơng tác chăm sóc người bệnh tồn diện bệnh viện Bộ Y tế (2004), Chỉ thị 05/2004/CT-BYT ngày 16/04/2004 việc chấn chỉnh công tác cung ứng, sử dụng thuốc bệnh viện Bộ Y tế - Bộ Nội vụ (2007), Thông tư Liên tịch số 08/2007/TTLT-BYT-BNV, ngày 5/6/2007 việc hướng dẫn định mức biên chế nghiệp sở y tế Nhà nước Bộ Y tế (2007), Chỉ thị số 06/2007/CT-BYT ngày 07/12/2007 việc nâng cao chất lượng khám bệnh, chữa bệnh cho nhân dân 10 Bộ Y tế (2008), Chỉ thị số 06/2008/CT-BYT ngày27/06/2008 việc tăng cường chất lượng đào tạo nhân lực y tế 11 Bộ Y tế (2010), Thông tư số 10/2010/TT-BYT ngày 29/04/2010 hướng dẫn hoạt động liên quan đến thuốc gây nghiện 12 Bộ Y tế (2010), Thông tư số 11/2010/TT-BYT ngày 29/04/2010 hướng dẫn hoạt động liên quan đến thuốc hướng tâm thần tiền chất làm thuốc 13 Bộ Y tế (2011), Thông tư số 22/2011/TT-BYT ngày 10/06/2011 việc Quy định tổ chức hoạt động của Khoa Dược bệnh viện 14 Bộ Y tế (2011), Thông tư số 23/2011/TT-BYT ngày 10/06/2011 việc Hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế khám bệnh, chữa bệnh được quỹ bảo hiểm y tế tốn 15 Chính Phủ (1994), Quyết định sớ: 58/1994/QĐ-TTg ngày 3/2/1994 Quy định một số vấn đề tổ chức, chế độ chính sách đối với y tế sở 16 Chính Phủ (2002), Quyết định sớ: 108/2002/QĐ-TTg ngày 15/08/2002 phê duyệt chiến lược phát triển ngành Dược đến năm 2010 17 Chính Phủ (2006), Quyết định 153/2006/QĐ -TTg ngày 30 tháng 06 năm 2006 việc quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống y tế Việt Nam giai đoạn đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 18 Chính Phủ (2006), Nghị định 79/2006/NĐ -CP ngày 09 tháng 08 năm 2006 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Dược 19 Chính Phủ (2007), Nghị định sớ: 132/2007/ NĐ-CP ngày 08/08/2007 chính sách tinh giản biên chế 20 Chính Phủ (2007), Quyết định số: 1544/2007/QĐ -TTg ngày 14/11/2007 Phê duyệt Đề án nhân lực y tế cho vùng khó khăn, vùng núi của tỉnh thuộc Miền Bắc, Miền Trung, vùng Đồng bằng sông Cửu Long vùng Tây nguyên theo chế đợ cử tủn 21 Chính Phủ (2011), Nghị định số: 56/2011/NĐ-TTg, ngày 04/07/2011 Quy định chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề đối với công chức, viên chức công tác tại sở y tế công lập 22 Cục Quản Lý Dược (2011), Số liệu tình hình nhân lực dược năm 2010 http://www.vnpca.org.vn/story/so-lieu-ve-tinh-hinh-nhan-luc-duoc-2010 23 Hội thảo Phát triển nguồn nhân lực y tế - ICCCHR (2012) http://www Hoi+thao+phat+trien+nguon+nhan+luc+y+te ICCCHR 24 Mất cân đối nguồn nhân lực ngành dược [Trích dẫn ngày 27/ 03/ 2012] http://www.cpv.org.vn mất cân đối nguồn nhân lực nganh dược 25 Nguyễn Văn Dịp (2000), Bài giảng Quản lý bệnh viện huyện, Vụ Khoa học đào tạo Bộ Y tế 26 Trương Việt Dũng công (2007), Đào tạo nguồn nhân lực y tế nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội Vụ khoa học Đào tạo BYT 27 Lê Nguyễn Trúc Lan (2011), Khảo sát thực trạng nhân lực dược khả đáp ứng nhu cầu công việc tại bệnh viện đa khoa Cần Thơ, năm 2011, Luận văn chuyên khoa cấp I 28 Phạm Văn Lình, Đinh Thanh Huề (2010), Phương pháp nghiên cứu khoa học sức khỏe, Nhà xuất Đại học Huế 29 Phạm Văn Lình, Phạm Ngọc Thuần, Trần Kim Thương (2008), Tình hình nhân lực y tế vùng Đồng bằng sông Cửu Long thực trạng giải pháp, Hội nghị đào tạo nguồn nhân lực y tế ĐBSCL mở rộng 30 Phạm Đình Luyến, Phạm Thanh Kỳ (2004), Bước đầu đánh thực trạng Dược sĩ đại học công tác tại vùng Đồng Bằng sông Cửu Long”, Tạp chí Dược học, số 8, tr 31 Lê Thị Ngọc Nga (2010), Khảo sát thực trạng chất lượng nhu cầu nguồn nhân lực dược tại Thành phố Cần Thơ, đánh giá khả đáp ứng của Trường Cao đẳng y tế Cần Thơ đến năm 2015, Luận văn chuyên khoa I 32 Lê Thế Thự (2010), Giáo trình môn Quản lý Nhà nước y tế, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 33 Trương Hoài Phong (2009) Nghiên cứu tình hình nguồn nhân lực ngành y tế tỉnh Sóc Trăng 2009, Luận án chuyên khoa cấp II 34 Hà Quý Phước (2010) “Dược lâm sàng triển khai chậm vì sao?”, Tạp chí Thuốc Sức Khỏe, số tháng 01/2010 35 Quốc Hội Nước CHXHCN Việt Nam (1989), Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân ngày 30 tháng 06 năm 1989 36 Quốc Hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Dược số: 34/2005/QH11 ngày 14 tháng 06 năm 2005 37 Sóc Trăng Wikipedia, http://www.Don vi hanh chinh tinh Soc Trang 38 Sở Y tế tỉnh Đồng Tháp (2012), Kế hoạch đào tạo nhân lực y tế giai đoạn 2012-2015.www.dongthap.gov.vn/Tailieu-KH-nhan luc y te giai doan 39 Sở Y tế tỉnh Sóc Trăng (2010), Báo cáo tổng kết năm 2010 40 Sở Y tế tỉnh Sóc Trăng (2011) Đề án thu hút nguồn nhân lực y tế giai đoạn 2011-2020 địa bàn tỉnh Sóc Trăng 41 Sở Y tế tỉnh Sóc Trăng (2012), Kế hoạch 04/KH-SYT ngày 02/03/2012 đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức ngành y tế giai đoạn 2012-2015 42 Tỉnh Uỷ Sóc Trăng (2008), Kết luận của BTV Tỉnh uỷ Đề án tăng cường công tác quản lý chuyên môn, nhân lực tài chính đáp ứng yêu cầu phát triển nghiệp y tế tỉnh Sóc Trăng 43 Tổng cục thống kê (2009), Niên giám thớng kê tóm tắt năm 2009 44 Tổng cục thống kê (2010), Niên giám thớng kê tóm tắt năm 2010 45 Nguyễn Thị Đoan Trang (2010), Nghiên cứu tình hình nhân lực y tế tại bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh của Đồng Nai năm 2010 nhu cầu nhân lực đến năm 2015, Luận án chuyên khoa cấp II 46 Trường Đại học Y Dược Cần Thơ (2010) Hội nghị đào tạo nhân lực y tế năm 2010 47 Trường Đại học Y Dược Thành Phố Hờ Chí Minh (2010) Giáo trình môn học Pháp chế Dược chuyên ngành 48 Vụ Khoa học Đào tạo Bộ Y tế (2008), Giải toán nhân lực ngành y tế http://www.suckhoedoisong.vn.giải bai toan nhan luc nganh y te

Ngày đăng: 22/08/2023, 18:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w