0562 nghiên cứu tình hình sức khỏe răng miệng và nhu cầu phục hình ở người cao tuổi tại huyện phong điền tp cần thơ năm 2013

84 8 0
0562 nghiên cứu tình hình sức khỏe răng miệng và nhu cầu phục hình ở người cao tuổi tại huyện phong điền tp cần thơ năm 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ BÙI LÊ HỒNG HẠNH NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG VÀ NHU CẦU PHỤC HÌNH Ở NGƯỜI CAO TUỔI TẠI HUYỆN PHONG ĐIỀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ, NĂM 2013 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ RĂNG HÀM MẶT Cần Thơ - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ BÙI LÊ HỒNG HẠNH NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG VÀ NHU CẦU PHỤC HÌNH Ở NGƯỜI CAO TUỔI TẠI HUYỆN PHONG ĐIỀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ, NĂM 2013 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ RĂNG HÀM MẶT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC ThS.BS.LÊ THỊ LỢI ThS.BS.TRƯƠNG LÊ THU NHẠN Cần Thơ - 2014 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 SỰ PHÂN CHIA CÁC LỨA TUỔI VÀ MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.2 DỮ KIỆN DÂN SỐ HỌC NGƢỜI CAO TUỔI 1.2.1 Dân số ngƣời cao tuổi giới 1.2.2 Vấn đề già hóa dân số Việt Nam 1.2.3 Thực trạng vấn đề chăm sóc sức khỏe cho ngƣời cao tuổi Việt Nam 1.3 SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG Ở NGƢỜI CAO TUỔI 1.3.1 Những biến đổi sinh lý mô miệng theo tuổi 1.3.2 Đặc điểm bệnh lý ngƣời cao tuổi 1.3.3 Các bệnh miệng thƣờng gặp ngƣời cao tuổi 1.3.4 Nhu cầu phục hình ngƣời cao tuổi 10 1.3.5 Chăm sóc sức khỏe miệng cho ngƣời cao tuổi 11 1.4 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG CỦA NCT 12 1.4.1 Các nghiên cứu giới 12 1.4.2 Các nghiên cứu Việt Nam 15 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 17 2.1.1 Dân số mục tiêu 17 2.1.2 Dân số chọn mẫu 17 2.1.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 17 2.1.4 Tiêu chuẩn chọn mẫu 17 2.1.5 Tiêu chuẩn loại trừ 17 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 17 2.2.2 Mẫu nghiên cứu 17 2.2.3 Các biến số nghiên cứu 20 2.2.4 Phƣơng pháp kỹ thuật thu thập số liệu 21 2.2.5 Quản lý liệu phân tích số liệu 24 2.2.6 Vấn đề y đức 24 Chƣơng KẾT QUẢ 25 3.1 ĐẶC ĐIỂM MẪU NGHIÊN CỨU 25 3.2 TÌNH TRẠNG SỨC KHOẺ RĂNG MIỆNG Ở NGƢỜI CAO TUỔI 26 3.2.1 Tình trạng sâu 26 3.2.2 Tình trạng 27 3.2.3 Tình trạng nha chu 29 3.2.4 Tình trạng khớp thái dƣơng hàm 33 3.3 TÌNH TRẠNG VÀ NHU CẦU PHỤC HÌNH 34 3.3.1 Tình trạng phục hình 34 3.3.2 Nhu cầu phục hình 36 Chƣơng BÀN LUẬN 42 4.1 ĐẶC ĐIỂM MẪU NGHIÊN CỨU 42 4.2 TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG Ở NGƢỜI CAO TUỔI 42 4.2.1 Tình trạng sâu 42 4.2.2 Tình trạng 45 4.2.3 Tình trạng nha chu 47 4.2.4 Tình trạng khớp thái dƣơng hàm 49 4.3 TÌNH TRẠNG VÀ NHU CẦU PHỤC HÌNH 49 4.3.1 Tình trạng phục hình 49 4.3.2 Nhu cầu phục hình 52 KẾT LUẬN 57 KIẾN NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN PHỤ LỤC HƢỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ VÀ GHI NHẬN TÌNH TRẠNG SKRM VÀ NHU CẦU PHỤC HÌNH PHỤ LỤC DANH SÁCH ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Bùi Lê Hồng Hạnh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - CPI : Community Periodontal Index Chỉ số nha chu cộng đồng - ĐLC : Độ lệch chuẩn - HD : Hàm - HT : Hàm - MBD : Mất bám dính - MR : Mất - NCT : Người cao tuổi - RHM : Răng Hàm Mặt - SCR : Sâu chân - SKRM : Sức khoẻ miệng - SMTR : Sâu Mất Trám Răng - SR : Sâu - TB : Trung bình - TCCQ : Triệu chứng chủ quan - TCKQ : Triệu chứng khách quan - TCSKTG : Tổ chức Sức khỏe giới - TDH : Thái dương hàm - TP : Thành phố - TR : Trám - UNFPA : The United Nations Population Fund Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Số lượng tỷ lệ NCT Việt Nam giai đoạn 1999 – 2011 Bảng 2.1 Danh sách ấp số lượng NCT chọn ấp 19 Bảng 3.1 Phân bố mẫu nghiên cứu 25 Bảng 3.2 Tỷ lệ sâu theo giới nhóm tuổi 26 Bảng 3.3 Trung bình SMTR SCR theo giới nhóm tuổi 27 Bảng 3.4 Đặc điểm tình trạng NCT 28 Bảng 3.5 Tình trạng hàm hàm theo giới nhóm tuổi 29 Bảng 3.6 Trung bình sextant mức độ bệnh nha chu theo giới nhóm tuổi 31 Bảng 3.7 Trung bình sextant mức độ MBD theo giới nhóm tuổi 32 Bảng 3.8 Triệu chứng chủ quan khớp TDH theo giới nhóm tuổi 33 Bảng 3.9 Triệu chứng khách quan khớp TDH theo giới nhóm tuổi 33 Bảng 3.10 Tình trạng phục hình hàm hàm theo giới 34 Bảng 3.11 Tình trạng phục hình hàm hàm theo nhóm tuổi .35 Bảng 3.12 Nhu cầu phục hình NCT người khám đánh giá 36 Bảng 3.13 Nhu cầu phục hình NCT tự đánh giá theo giới, tuổi, cung hàm 39 Bảng 3.14 Sự ảnh hưởng tác động tình trạng (hay hàm giả) NCT 40 Bảng 3.15 Nhu cầu phục hình NCT tự đánh giá phân bố theo ảnh hưởng tình trạng (hay hàm giả) 41 Bảng 4.1 Tóm tắt số nghiên cứu tình trạng NCT 46 Bảng 4.2 Tóm tắt nghiên cứu SKRM nhu cầu phục hình NCT TP Cần Thơ 56 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 1.1 Chỉ số SMTR người ≥ 65 tuổi theo vùng TCSKTG (theo TCSKTG, 2007) 12 Biểu đồ 1.2 Tỷ lệ % mức độ bệnh nha chu (dựa vào số CPI cao nhất) người ≥ 65 tuổi số quốc gia (theo TCSKTG, 2007) 13 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tóm tắt trình chọn mẫu 20 Biểu đồ 3.1 Mức độ bệnh nha chu theo giới nhóm tuổi 30 Biểu đồ 3.2 Mức độ bám dính theo giới nhóm tuổi 32 Biểu đồ 3.3 Ngun nhân khơng mang phục hình NCT 36 Biểu đồ 3.4 Nhu cầu phục hình hàm người khám đánh giá theo giới nhóm tuổi 37 Biểu đồ 3.5 Nhu cầu phục hình hàm người khám đánh giá theo giới nhóm tuổi 38 Biểu đồ 3.6 Yêu cầu chủ yếu NCT phục hình 41 ĐẶT VẤN ĐỀ Dân số người cao tuổi (NCT) nhiều nước giới gia tăng mạnh tiếp tục tăng năm tới số lượng tỷ trọng Theo xu hướng chung đó, Việt Nam, Tổng cục Thống kê (2010) dự đoán tỷ lệ dân số NCT đạt ngưỡng 10% tổng dân số vào năm 2017 - hay nói cách khác dân số Việt Nam bước vào giai đoạn gọi “thời kỳ già hóa dân số” sau năm 2017 [13] Xu hướng tốc độ biến động dân số theo hướng già hóa đặt nhiều thách thức cho tăng trưởng kinh tế, dịch vụ an sinh xã hội y tế cho NCT Số lượng NCT ngày lớn hệ thống chăm sóc sức khỏe cho NCT chưa thực coi trọng đầu tư phát triển tương xứng Bản thân NCT chưa ý thức nguy bệnh tật Tuổi thọ NCT tăng lên, tuổi thọ khỏe mạnh lại cải thiện chậm Vì vậy, ngành y tế cấp cộng đồng cần quan tâm nhiều đến nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho NCT, đặc biệt sức khỏe miệng Tổ chức Sức khỏe Thế Giới (TCSKTG) định nghĩa "Sức khỏe miệng (SKRM) thoải mái thể chất, tinh thần xã hội mối tương quan với tình trạng SKRM" (TCSKTG, 2003) Q trình tích tuổi ln kèm với biến đổi tâm sinh lý bệnh lý thể bao gồm vùng hàm mặt, dẫn đến suy giảm SKRM NCT Theo số nghiên cứu giới Việt Nam, SKRM NCT kém, thể qua tỷ lệ sâu răng, bệnh nha chu cao tình trạng trầm trọng [7] Tuổi lớn nhu cầu dinh dưỡng tăng lên nên hoạt động ăn nhai đóng vai trị quan trọng việc trì sức khỏe cho NCT Trong đó, tình trạng dẫn đến suy giảm chức miệng, từ dẫn đến suy giảm sức khỏe tồn thân ảnh hưởng chất lượng sống, đặc biệt người tồn hàm [23] Vì vậy, việc phục hồi chức miệng điều trị hợp lý bệnh miệng nhằm nâng cao sức khỏe cải thiện sống cho NCT cần thiết Chăm sóc SKRM nâng cao tuổi thọ khỏe mạnh cho NCT vấn đề quan trọng thể tính trách nhiệm cao chuyên ngành Lão nha Người già có 20 Colussi C.F., Freitas S.F.T., Calvo M.C.M (2009),“The prosthetic need WHO index: a comparison between self-perception and professional assessment in an elderly population”, Gerodontology, 26, 187-192 21 Eleni M H., Margaritis V., Polychronopoulou A (2012), "Periodontal Diseases in Greek Senior Citizens - Risk Indicators", Periodontal Diseases - A Clinician's Guide, 232-252 22 Eleuterio A M., Martins B L., Barreto S M (2008), "Factors associated to self perceived need of dental care among Brazilian elderly", Rev Saude Publica, 42(3), 71-79 23 Estella Musacchio et al (2007), “Tooth loss in the elderly and its association with nutritional status, socio-economic and lifestyle factors”, Acta Odontol Scand, 65(2), 78-86 24 Gary D Friedman (1994), Primer of epidemiology, Library of Congress Cataloging-in-Publication Data, The fourth edition 25 Judith A Jones, Michelle B Orner, Avron Spiro Iii, Nancy R Kressin (2003), “Tooth loss and dentures: patients’ perspectives”, International Dental Journal, 53, 327-334 26 Kossioni A E (2007), "The stomatognathic system in the elderly Useful information for the medical practioner", Clinical Interventions in Aging, (4), 591-597 27 Lineia Tavares Teófilo, Claudio Rodrigues Leles (2007), “Patients’ self-perceived impacts and prosthodontic needs at the time and after tooth loss”, Braz Dent J, 18(2), 91-96 28 Nevalainen M.J., Rantanen T., Narhi T., Ainamo A.(1997), “Complete dentures in the prosthetic rehabilitation of elderly persons: five different criteria to evaluate the need for replacement”, Journal of Oral Rehabilition, 24, 251-258 29 Nevalainen M.J et al (2004), Prosthetic rehabilitation of missing teeth and oral health in the elderly, University of Helsinki and University of Turku, Finland 30 Olabisi A.A., Ifeanyi C.E (2012), "Teeth Retention, Prosthetic Status and Need among a Group of Elderly in Nigeria", Dentistry, 2(1), 117 31 Petersen P E., Kandelman D., Arpin S (2010), "Global oral health of older people - Call for public health action", Community Dent Health, 27(2), 257-268 32 Petersen P E., Yamamoto T (2005), “Improving the oral health of older people: the approach of the WHO Global Oral Health Programme”, Community Dent Epidemiol, 33, 81-92 33 Sachin Chaware, S.L Ghodpage, "Prothestic status and prothestic needs among Institutionalized geriatric individuals in Nashik city, Maharashtra", The journal of contemporary dental practice, 12(3), 192-195 34 Smith J P., Hughes D (1988), "A survey of referred patients experiencing problems with complete dentures", The Journal of prothestic dentistry, 60(5), 583-586 35 Srivastava R., Gupta S K., Mathur V P (2013), "Prevalence of dental caries and periodontal diseases, and their association with socio-demographic risk factors among older persons in Delhi, India: a community-based study", Southeast Asian J Trop Med Public Health, 44(3), 523-533 36 Suresh S., Sharma S (2010), "A clinical survey to determine the awareness and preference of needs of a complete denture among complete patients", J Int Oral Health, 2(3), 65-70 37 Thoa C Nguyen, Dick J Witter, Ewald M Bronkhorst, Nhan B Truong (2010), “Oral health status of adults in Southern Vietnam – a cross-sectional epidemiological study”, BMC Oral Health, 10, 38 WHO (1997), Oral health surveys Basic methods-4th edition 39 WHO (2007), "WHO global report on falls prevention in older age", Department of Ageing and Life Course, (1), 3-4 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG (Theo phiếu điều tra SKRM TCSKTG 1997) Để trống Ngày Tháng Năm Số hồ sơ Lần 1/Lần Người khám THÔNG TIN CHUNG Họ tên: Dữ kiện khác:……… Ngày sinh: Giới tính (Nam 1, Nữ 2): Nghề nghiệp trước đây:…………………………… Khơng thể khám điều tra Dân tộc:…………………………… Lý do:………………… KHỚP THÁI DƢƠNG HÀM Triệu chứng chủ quan Triệu chứng khách quan 0: Khơng 0: Khơng Tiếng kêu khớp 1: Có 1: Có Đau sờ 9: Khơng ghi nhận 9: Không ghi nhận Giảm hoạt động hàm (< 30mm) TÌNH TRẠNG RĂNG 18 17 16 15 14 13 12 11 21 22 23 24 25 26 27 28 Thân Chân 48 47 46 45 44 43 42 41 31 32 33 34 35 36 37 38 Thân Chân Răng vĩnh viễn Tình trạng Thân/Chân 0 Lành mạnh 1 Sâu 2 Trám sâu lại 3 Trám không sâu - Mất sâu - Mất nguyên nhân khác - Trám bít hố rãnh 7 Trụ, cầu mão đặc biệt, veneer 8 Thân chưa mọc/ chân không lộ 9 Không ghi nhận T - Gãy (chấn thương) CPI MẤT BÁM DÍNH 16/17 11 26/27 16/17 11 26/27 46/47 31 36/37 46/47 31 36/37 0: Lành mạnh 0: 0-3mm 1: Chảy máu nướu 1: 4-5mm (CEJ vạch đen) 2: Vôi 2: 6-8mm (CEJ vạch đen vạch 8.5mm) 3: Túi nông (4 – mm) 4: Túi sâu (≥ mm) 3: 9-11mm (CEJ vạch 8.5 11.5mm) 9: Khơng xác định 4: ≥12mm (CEJ nằm ngồi vạch 11.5mm) X: Sextant loại trừ 9: Không xác định X: Sextant loại trừ TÌNH TRẠNG RĂNG HÀM GIẢ 0: Không mang hàm giả Trên Dưới NHU CẦU RĂNG HÀM GIẢ 0: Khơng có nhu cầu 1: cầu 1: đơn vị phục hình 2: Có > cầu 2: Nhiều đơn vị phục hình 3: Hàm giả bán phần 3: Kết hợp 4: Cầu hàm giả bán phần 4: Hàm giả tồn 5: Hàm tồn 9: Khơng ghi nhận 9: Không ghi nhận Trên Dưới PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN Ngày khám: Số hồ sơ: A.THÔNG TIN CHUNG: A1 HỌ VÀ TÊN: A2.Tuổi: A3 Giới tính (Nam 1, Nữ 2): A4 Địa chỉ: Ấp huyện Phong Điền, TP Cần Thơ A5 Dân tộc: A6 Nghề nghiệp trước đây: Nông dân Thợ thủ công Kinh doanh Cán viên chức Nội trợ Khác Ghi rõ A7 Trình độ học vấn: Mù chữ Cấp (tiểu học) Cấp (trung học sở) Cấp (trung học phổ thông) Cao đẳng, đại học cao B ĐÁNH GIÁ NHU CẦU PHỤC HÌNH CỦA NCT B1 Hiện ơng/bà có sử dụng hàm giả thay hay khơng ? Có sử dụng (chuyển sang B3) Không sử dụng (hỏi tiếp B2) B2 Nguyên nhân ông/bà không sử dụng hàm giả gì? Khơng đủ khả kinh tế Bất tiện làm hàm giả (đi lại khó khăn, khơng có người đưa đón ) Bất tiện mang hàm giả Tự cảm thấy không cần thiết Khơng có thời gian làm hàm giả Đã sử dụng hàm giả có hàm vấn đề Nguyên nhân khác Ghi rõ: B3 Hiện ơng/bà có ý định làm hàm giả thay (hoặc làm lại hàm giả) hay không ? Có Khơng (nếu đối tượng trả lời "khơng" chuyển sang phần C) B4 Ơng/Bà có ý định làm hàm giả (hoặc làm lại hàm giả) cung hàm nào? Hàm Hàm Cả hàm B5 Yêu cầu chủ yếu ông/bà hàm giả ? Cải thiện chức ăn nhai Cải thiện chức phát âm Cải thiện thẩm mỹ Tạo thoải mái, cải thiện tâm lý Khác Ghi rõ: C ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG DO TÁC ĐỘNG CỦA TÌNH TRẠNG MẤT RĂNG (HAY HÀM GIẢ) ĐỐI VỚI NCT Trong vòng năm qua, ơng/bà có cảm thấy trở ngại (hay hàm giả) vấn đề sau khơng ? 1.Có Khơng 3.Khơng ý kiến C1 Ơng/Bà có gặp khó khăn ăn nhai tình trạng (hay hàm giả) khơng ? C2 Ơng/Bà có gặp khó khăn phát âm số từ tình trạng (hay hàm giả) khơng ? C3 Ơng/Bà có cảm thấy tình trạng (hay hàm giả) làm ảnh hưởng thẩm mỹ, vẻ mặt khơng ? C4 Ơng/Bà có thường hạn chế tiếp xúc với người khác tình trạng (hay hàm giả) khơng ? C5 Ơng/Bà có cảm thấy lo lắng hay bực bội tình trạng (hay hàm giả) khơng? C6 Ơng/Bà đánh giá tình trạng (hay hàm giả) mức độ ? Tốt Bình thường Kém C7 Ơng/Bà có cảm thấy hài lịng với tình trạng (hay hàm giả) hay khơng ? Có Khơng Khơng ý kiến PHỤ LỤC HƢỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ VÀ GHI NHẬN TÌNH TRẠNG SKRM VÀ NHU CẦU PHỤC HÌNH TÌNH TRẠNG KHỚP THÁI DƢƠNG HÀM 1.1 Triệu chứng chủ quan 0: Khơng có triệu chứng 1: Xuất tiếng kêu, đau, khó khăn há, ngậm miệng hay nhiều lần tuần 9: Không ghi nhận 1.2 Triệu chứng khách quan 0: Khơng có triệu chứng 1: Tiếng kêu khớp, đau sờ vào vùng khớp, giảm hoạt động hàm (há miệng < 30mm) 9: Không ghi nhận - Tiếng kêu bên khớp đánh giá qua việc nghe "âm vang" tiếng kêu hay cảm nhận sờ vào vùng khớp - Đau sờ: đánh giá cách dùng ngón tay sờ bên hệ thống Làm lần cho bên Ghi nhận đau bệnh nhân có phản xạ tránh né - Giảm hoạt động hàm: Khoảng cách hàm đo từ bờ cắn cửa < 30mm (khơng đủ độ rộng ngón tay) TÌNH TRẠNG SÂU RĂNG 2.1 Cách khám - Khám cách thức cho cá thể, không nên khám kỹ với người có nhiều sâu qua loa với người khơng có sâu - Khám phần hàm theo thứ tự định: I, II, III, IV - Nên khám toàn diện cho răng, mặt khám theo thứ tự: mặt nhai (bờ cắn), mặt lưỡi, mặt má, mặt gần, mặt xa - Khám tất mặt đọc mã số khám cho người ghi chép Dùng ký tự số để ghi nhận tình trạng 2.2 Ghi nhận 0: Răng lành mạnh - Thân lành mạnh: Răng khơng có dấu chứng lâm sàng sâu chưa điều trị Một số khiếm khuyết sau ghi nhận tốt:  Các đốm trắng đục  Các đốm nhiễm sắc hay sù mà khơng có ngà mềm thăm dò  Hố rãnh nhiễm sắc, mắc thám trâm, khơng có đáy mềm  Vùng men lỗ rỗ, sậm màu, cứng, bóng có dấu hiệu nhiễm Fluor với mức độ trung bình hay nặng  Các sang thương khuyết cứng, bóng mịn ngót - Chân lành mạnh: chân bị lộ không thấy dấu chứng xoang sâu điều trị chưa điều trị (chân không lộ ghi mã số 8) 1: Răng sâu - Thân sâu: thân có sang thương hố rãnh hay mặt láng, có đáy mềm thành mềm, mắc thám trâm Các sang thương sâu chớm thường khó chẩn đốn thống Sang thương sớm dựa vào loại tuỳ theo vị trí:  Hố, rãnh mặt nhai: chẩn đoán sâu mắc thám trâm với lực vừa phải kèm theo dấu hiệu sau:(1) Đáy mềm; (2) Có vùng đục bên hay khoáng  Các mặt láng (má, lưỡi): sâu bị vơi có vết trắng khoáng bên thấy mềm bởi:(1) Thám trâm vào thật; (2) Thám trâm cạo tróc men  Các mặt bên: Chỉ chẩn đoán xác sâu thám trâm qua chỗ men vỡ để vào lỗ sâu * Sâu ẩn mình: khó phát xoang sâu che kín Nếu xoang sâu mặt nhai hay mặt ngồi, thường liên hệ với hố nhỏ hay rãnh nhỏ nhiễm sắc Nếu xoang sâu mặt tiếp cận khơng thăm dị muốn xác định phải nhờ đến phim tia X Nếu nghi ngờ khơng nên ghi sâu - Để thống chẩn đoán:  Một trám tạm bít hố rãnh có sâu ghi mã số sâu  Miếng trám bị vỡ sút ghi mã số sâu  Răng chết tuỷ ghi mã số giống sống Nếu chết tuỷ có miếng trám đơn độc việc bít ống tuỷ khơng phải sâu, phục hồi khơng ghi mã số coi tốt - Chân sâu: sâu có mắc thám trâm có ngà mềm Nếu xoang sâu thân chân xác định xoang sâu xuất phát từ đâu ghi nhận đó, khó xác định nguồn gốc ghi nhận cho thân chân 2: Răng trám có sâu Thân và/hoặc chân có hay nhiều miếng trám vĩnh viễn hay nhiều chỗ bị sâu, không phân biệt sâu nguyên phát hay thứ phát, liên hệ hay không liên hệ với miếng trám Khi miếng trám có liên hệ thân chân khó phân biệt vị trí gốc miếng trám Đối với miếng trám thân chân có sâu thứ phát nơi sâu nguyên phát ghi trám có sâu Khi khơng thể phán đoán nơi xuất phát sâu nguyên phát, phần thân chân ghi mã số trám có sâu 3: Răng trám khơng sâu lại Thân và/hoặc chân có hay nhiều miếng trám vĩnh viễn khơng có sâu thứ phát hay lỗ sâu khác thân chân Răng bọc mão riêng lẻ trước bị sâu tính vào loại Nếu miếng trám có liên hệ thân chân nơi vị trí gốc miếng trám ghi nhận có trám khơng sâu lại, khó xác định nguồn gốc ghi nhận ln cho thân chân 4: Răng sâu Dùng cho có định nhổ nhổ sâu Mã số ghi vào thân răng.Tình trạng chân thân ghi sâu nên ghi mã số 5: Răng vĩnh viễn lý khác Dùng để vĩnh viễn lý khác như: chỉnh nha, bệnh nha chu, chấn thương hay bẩm sinh 6: Trám bít hố rãnh Mặt nhai trám bít hố rãnh, hay mà rãnh mặt nhai làm rộng mũi khoan trám lại composite Nếu trám bít hố rãnh mà bị sâu ghi mã số 7: Trụ cầu, mão đặc biệt hay veneer Thân thành phần cầu cố định, nghĩa trụ cầu Mã số cịn dùng cho mão thực lý khác sâu Răng thay cầu ghi mã số cho đó, chân ghi mã số Implant: mã số dùng cho implant cắm vào chân trụ cầu 8: Răng chưa mọc Chỉ dùng cho vĩnh viễn dùng cho khoảng vĩnh viễn chưa mọc mà không cịn sữa Chân khơng lộ: dùng để bề mặt chân khơng bị lộ, ví dụ khơng có tụt nướu vượt q CEJ 9:Khơng ghi nhận Chỉ cho vĩnh viễn mọc lý khơng thể khám mang băng chỉnh nha, thiểu sản nặng TÌNH TRẠNG NHA CHU 3.1 Cách khám ghi nhận số CPI - Đoạn lục phân (sextant): miệng chia làm sextant xác định số răng: 18-14, 13-23, 24-28, 38-34, 33-43, 44-84 Chỉ khám sextant sextant cịn từ trở lên khơng có định nhổ Nếu sextant răng, tính vào sextant kế bên - Răng số: Đối với người lớn từ 20 tuổi trở lên, cần khám là: 17 16 47 46 11 31 26 27 36 37 Hai hàm sextant sau xếp thành đôi để ghi, hai khơng thay khác.Nếu khơng có số sextant, khám cịn lại chọn mã số cao để ghi cho sextant - Cách đo túi nha chu: đưa thăm dò vào túi nha chu, hướng thăm dò song song trục răng, nhẹ nhàng di chuyển đầu trịn theo hình dạng giải phẫu với lực không 20g (thử nghiệm cách ấn nhẹ đầu thăm dị móng tay đến trắng ra) dựa vào cảm giác tay Biểu lâm sàng bệnh nhân không thấy đau Thăm dị điểm cho (ngoài gần, giữa, xa, gần, giữa, xa) đọc độ sâu túi dựa vào vạch thăm dò - Các mã số ghi nhận số CPI: 0: Lành mạnh 1: Chảy máu thăm dò, thấy trực tiếp hay qua gương khám 2: Vơi và/hoặc nướu (vẫn cịn thấy tồn vùng đen thăm dị) 3: Túi nông – mm (viền nướu nằm vạch đen thăm dò) 4: Túi sâu ≥ mm (khơng thấy vùng đen thăm dị) 9: Không xác định X: Sextant loại trừ 3.2 Cách đo ghi nhận mức độ bám dính: - Phân chia sextant số giống CPI - Cách đo: đo từ đường tiếp giáp men - cement (CEJ) đến đáy túi nha chu - Các mã số bám dính: 0: 0-3mm (CEJ khơng thấy CPI từ 0-3) Nếu CEJ không thấy CPI = 4, CEJ thấy được: 1: 4-5mm (CEJ vạch đen) 2: 6-8mm (CEJ vạch đen vạch 8.5mm) 3: 9-11mm (CEJ vạch 8.5 11.5mm) 4: ≥12mm (CEJ nằm ngồi vạch 11.5mm) 9: Khơng xác định (không thấy CEJ) X: Sextant loại trừ TÌNH TRẠNG MẤT RĂNG - Mất răng chân răng:  Răng mất: khơng nhìn thấy chân thân lâm sàng mảnh chân  Chân răng: không nhìn thấy thân lâm sàng cịn chân thân vỡ lớn cịn mơ thân - Mất toàn phần bán phần:  Mất tồn phần: khơng nhìn thấy cung hàm  Mất bán phần: cịn lại cung hàm - % số xác định theo công thức: % số = số trung bình đối tượng x 100 Tổng số bình thường hàm TÌNH TRẠNG MANG PHỤC HÌNH RĂNG Sự diện hàm giả phải ghi nhận cho hàm Mã số tình trạng hàm giả bao gồm: 0: Khơng mang hàm giả 1: cầu 2: Có > cầu 3: Hàm giả bán phần 4: Cầu hàm giả bán phần 5: Hàm toàn 9: Không ghi nhận ĐÁNH GIÁ NHU CẦU PHỤC HÌNH - Đánh giá nhu cầu làm lại phục hình sử dụng: ghi nhận nhu cầu cần làm lại phục hình dựa vào khám lâm sàng, kinh nghiệm phán xét người khám Tình trạng phục hình sử dụng ghi nhận khơng cịn tốt cần làm lại có gãy hàm, mòn ≥ 1/3 thân răng, - Đánh giá nhu cầu phục hình thay mất: đánh gía người khám qua lâm sàng, nguyên tắc tất cần thay nhằm phục hồi toàn hàm gồm 28 (không kể cối lớn 3) - Trong trường hợp ghi nhận "có" nhu cầu phục hình thay mất, loại phục hình định xếp loại theo số đơn vị giả thay Nhu cầu hàm giả ghi riêng cho hàm theo mã số sau: 0: không cần hàm giả 1: phục hình đơn vị (thay mất) 2: phục hình nhiều đơn vị (thay nhiều mất) 3: kết hợp đơn vị phục hình nhiều đơn vị phục hình 4: hàm toàn (thay toàn hàm) 9: không ghi nhận

Ngày đăng: 22/08/2023, 17:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan