1298 nghiên cứu kiến thức thái độ thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng của các bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại xã mỹ khánh huyện phong điền tp cần thơ nă
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
2,69 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN THỊ TƯỜNG NGUYÊN NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH PHÒNG CHỐNG BỆNH TAY CHÂN MIỆNG CỦA CÁC BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI TUỔI TẠI XÃ MỸ KHÁNH, HUYỆN PHONG ĐIỀN, THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2013 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y TẾ CÔNG CỘNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Ths Châu Liễu Trinh CẦN THƠ - Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, thực nghiêm túc suốt trình thu thập số liệu xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ thời gian hoàn thành luận văn Kết nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học hình thức khác Sinh viên thực đề tài Nguyễn Thị Tường Nguyên LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận quan tâm giúp đỡ tận tình từ quý Thầy Cô, cán y tế trạm y tế xã Mỹ Khánh tập thể lớp Cử nhân Y tế cơng cộng khóa 36 Trước tiên tơi xin chân thành cảm ơn Thầy Cô khoa Y tế công cộng Trường Đại học Y Dược Cần Thơ quan tâm đạo tạo điều kiện tốt cho tập thể lớp tơi suốt thời gian hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Thạc sĩ Châu Liễu Trinh tận tình hướng dẫn, góp ý giúp tơi hồn thiện luận văn Xin cảm ơn trưởng trạm cô cộng tác viên trạm y tế xã Mỹ Khánh tạo điều kiện thuận lợi cho q trình thu thập số liệu Cuối cùng, tơi cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình bạn tập thể lớp Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 Sinh viên thực đề tài Nguyễn Thị Tường Nguyên DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CA16 : Coxsackie A16 CA10 : Coxsackie A10 EV71 : Enterovirus 71 TCM : Tay chân miệng TKTW : Thần kinh trung ương TNV SKCĐ: Tình nguyện viên sức khỏe cộng đồng WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục các chữ viết tắt Mục lục Danh mục các bảng Danh mục các biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Dịch tễ bệnh tay chân miệng 1.1.1 Tình hình bệnh tay chân miệng thế giới 1.1.2 Tình hình bệnh tay chân miệng Việt Nam 1.2 Đặc điểm bệnh tay chân miệng 1.2.1 Tác nhân gây bệnh 1.2.2 Phương thức lây truyền 1.2.3 Bệnh sinh 1.2.4 Lâm sàng cận lâm sàng bệnh tay chân miệng 1.2.5 Chẩn đoán bệnh tay chân miệng 10 1.2.6 Phân độ lâm sàng bệnh tay chân miệng 11 1.2.7 Biến chứng 13 1.2.8 Điều trị bệnh tay chân miệng 14 1.2.9 Phòng bệnh tay chân miệng 15 1.3 Các kết nghiên cứu trước 15 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 18 2.2.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 18 2.2.3 Phương pháp công cụ thu thập dữ kiện 19 2.2.4 Biến số nghiên cứu 19 2.2.5 Xử lý phân tích dữ kiện 27 2.2.6 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục 27 2.3 Đạo đức nghiên cứu 27 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng các bà mẹ có tuổi 28 3.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 28 3.1.2 Kiến thức bệnh phòng bệnh tay chân miệng bà mẹ 30 3.1.3 Thái độ phòng chống bệnh tay chân miệng bà mẹ 33 3.1.4 Thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng bà mẹ 34 3.2 Một số đặc điểm liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng 37 Chương : BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 45 4.2 Kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng bà mẹ có tuổi 49 4.3 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng đối tượng nghiên cứu 54 KẾT LUẬN 59 KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Tình hình bệnh tay chân miệng khu vực phía nam từ 2008 đến 2010 Bảng 1.2 Chuẩn đoán phân biệt dựa vào sang thương miệng 11 Bảng 2.1 Thang điểm chung cho kiến thức bà mẹ 23 Bảng 2.2 Thang điểm chung cho thái độ bà mẹ 23 Bảng 2.3 Thang điểm chung cho thực hành bà mẹ 26 Bảng 3.1 Đặc điểm chung kinh tế-văn hóa-xã hội đối tượng nghiên cứu 28 Bảng 3.2 Đặc điểm chung liên quan đến bé 29 Bảng 3.3 Số lượng nguồn thông tin bệnh TCM bà mẹ tiếp cận 30 Bảng 3.4 Số bà mẹ có tuổi biết bệnh TCM 30 Bảng 3.5 Kiến thức bệnh TCM bà mẹ 31 Bảng 3.6 Kiến thức lây lan bệnh TCM bà mẹ 31 Bảng 3.7 Kiến thức phòng bệnh TCM bà mẹ 32 Bảng 3.8 Kiến thức chung bệnh TCM bà mẹ 32 Bảng 3.9 Thái độ bà mẹ phòng chống bệnh TCM 33 Bảng 3.10 Thái độ chung bà mẹ phòng chống bệnh TCM 34 Bảng 3.11 Thực hành bà mẹ vệ sinh bàn tay phòng bệnh TCM 34 Bảng 3.12 Thực hành bà mẹ vệ sinh ăn uống phòng bệnh TCM 35 Bảng 3.13 Thực hành bà mẹ vệ sinh sàn nhà phòng bệnh TCM 35 Bảng 3.14 Thực hành bà mẹ vệ sinh đồ chơi xử lý trẻ có biểu bệnh 36 Bảng 3.15 Thực hành chung bà mẹ phòng chống bệnh TCM 36 Bảng 3.16 Mối liên quan kiến thức với đặc điểm chung bà mẹ 37 Bảng 3.17 Mối liên quan kiến thức với đặc điểm chung bà mẹ (tt) 38 Bảng 3.18 Mối liên quan kiến thức phòng bệnh TCM với đặc điểm trẻ 38 Bảng 3.19 Mối liên quan kiến thức phòng bệnh TCM với số nguồn tiếp cận thông tin bà mẹ 39 Bảng 3.20 Mối liên quan thái độ phòng bệnh TCM với đặc điểm trẻ 39 Bảng 3.21 Mối liên quan thái độ với đặc điểm chung bà mẹ 40 Bảng 3.22 Mối liên quan thực hành với đặc điểm chung bà mẹ 41 Bảng 3.23 Mối liên quan thực hành phòng bệnh TCM với đặc điểm trẻ 42 Bảng 3.24 Mối liên quan thực hành phòng bệnh TCM với số nguồn tiếp cận thông tin bà mẹ 42 Bảng 3.25 Mối liên quan kiến thức thái độ phòng bệnh TCM bà mẹ 43 Bảng 3.26 Mối liên quan kiến thức thực hành phòng bệnh TCM BM 43 Bảng 3.27 Mối liên quan thái độ thực hành phòng bệnh TCM bà mẹ 44 DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Trang Hình 1.1 Phát ban dạng bỏng nước vị trí thường gặp Hình 2.1 Bản đồ xã Mỹ Khánh, Phong Điền, thành phố Cần Thơ 18 Biểu đồ 1.1 Số ca mắc tay chân miệng giai đoạn 2010-2013 Biểu đồ 1.2 Phân bố theo tỉnh số ca mắc bệnh tay chân miệng khu vực phía Nam 2008 – 2010 Biểu đồ 1.3 Phân bố theo tháng số ca mắc bệnh tay chân miệng khu vực phía Nam, 2008-2010 Biểu đồ 3.1 Trình độ học vấn bà mẹ 29 Biểu đồ 3.2 Nguồn tiếp cận thông tin bà mẹ bệnh TCM 30 56 đến nhóm đối tượng lớn tuổi để thay đổi thái độ, hướng đến chuyển đổi hành vi bà mẹ Fisher’s Exact Test cho thấy nhóm bà mẹ người Kinh có thái độ 10,286 lần nhóm bà mẹ người dân tộc khác (p = 0,010) Mặc dù, có người dân tộc khác tham gia nghiên cứu, có người dân tộc Khơ-me không thành thạo tiếng Việt phổ thông, cần ý quan tâm giáo dục sức khỏe cho đối tượng phòng chống bệnh dịch tay chân miệng cộng đồng Nhóm bà mẹ có trình độ học vấn từ cấp trở lên có thái độ gấp 4,231 lần so với bà mẹ có trình độ học vấn cấp (p=0,042 < 0,05) Điều có nghĩa bà mẹ học vấn từ cấp trở lên có thái độ tích cực lần bà mẹ học vấn cấp Nghiên cứu chúng tơi mối liên quan thái độ phịng chống bệnh tay chân miệng với hai đặc điểm gia đình bà mẹ tình trạng nhân số con, Fisher’s Exact Test thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê hai nhóm bà mẹ đặc điểm số (p=0,041