BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LÊ TẤN PHÁT KHẢO SÁT KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ PHÒNG, CHỐNG BỆNH TAY CHÂN MIỆNG CỦA CÁC BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI 5 TUỔI TẠI THỊ TRẤN NHÀ BÀ[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LÊ TẤN PHÁT KHẢO SÁT KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ PHÒNG, CHỐNG BỆNH TAY CHÂN MIỆNG CỦA CÁC BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI TUỔI TẠI THỊ TRẤN NHÀ BÀNG, HUYỆN TỊNH BIÊN, TỈNH AN GIANG NĂM 2012 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP I CẦN THƠ – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LÊ TẤN PHÁT KHẢO SÁT KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ PHÒNG, CHỐNG BỆNH TAY CHÂN MIỆNG CỦA CÁC BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI TUỔI TẠI THỊ TRẤN NHÀ BÀNG, HUYỆN TỊNH BIÊN, TỈNH AN GIANG NĂM 2012 Chuyên ngành: Y tế công cộng Mã số: 60 72 03 01.CK LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA I Y TẾ CÔNG CỘNG Người hướng dẫn khoa học: TS.TRẦN ĐỖ HÙNG CẦN THƠ - 2013 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cám ơn chân thành đến quý thầy cô trường Đại học Y Dược Cần Thơ cung cấp kiến thức giúp cho nghiên cứu luận văn tốt nghiệp chuyên khoa I “Khảo sát kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng bà mẹ có tuổi thị trấn Nhà Bàng, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang năm 2012” Tôi gừi lời cảm ơn đến Ts Trần Đỗ Hùng, cung cấp tài liệu hướng dẫn tận tình suốt trình thực luận văn để em hồn thành luận văn Đồng thời xin chân thành cám ơn: -Ban giám đốc Trung tâm Y tế huyện Tịnh Biên -Cán chương trình phịng chống dịch huyện Tịnh Biên -Cán trạm y tế thị trấn cộng tác viên gúp tơi thu thập kiện -Các bà mẹ có tuổi đồng ý cho nghiên cứu Đây luận văn nghiên cứu tơi khó tránh khỏi thiếu xót Rất mong đóng góp ý kiến thầy – người giúp đỡ cho tơi hồn thành luận văn nầy Chân thành cảm ơn Người thực luận văn: Lê Tấn Phát LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Người thực Lê Tấn Phát MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược tình hình bệnh tay chân miệng 1.1.1 Tình hình bệnh Tay-chân-miệng giới 1.1.2 Tình hình bệnh Tay-chân-miệng Việt Nam 1.2 Bệnh học bệnh Tay-chân-miệng 1.2.1 Khái niệm chung bệnh Tay-chân-miệng 9 1.2.2 Tác nhân gây bệnh Tay-chân-miệng 10 1.2.3 Dịch tể học bệnh Tay-chân-miệng 13 1.3 Tình hình nghiên cứu phòng, chống bệnh tay chân miệng 20 1.3.1 Ở nước 20 1.3.2 Trong nước 22 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn 27 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 27 2.1.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 27 2.2.2 Mẫu nghiên cứu 28 2.2.3 Nội dung nghiên cứu 29 2.2.4 Phương pháp thu thập số liệu 37 2.2.5 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 37 2.3 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 37 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 38 3.2 Kiến thức, thái độ, thực hành phòng, chống tay chân miệng 39 3.3 Các yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành 52 Chương 4: BÀN LUẬN 60 4.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 60 4.2 Kiến thức, thái độ, thực hành phòng, chống bệnh tay chân miệng 61 4.3 Các yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành 71 KẾT LUẬN 76 KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT A5, A7, A9, A10, B2, B5 Subtype CA 16 CA16 Coxsackievirus A 16 C1, C2, C3, C4, C5 Subtype EV 71 CDC Trung tâm Kiểm sốt phịng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ (Centers for Disease Control and Prevention) CBYT Cán y tế ĐTV Điều tra viên ĐTNC Điều tra nghiên cứu EV71 Enterovirus 71 HFMD Bệnh Tay-chân-miệng (Hand, foot, mouth disease) PB TCM Phòng bệnh tay chân miệng PCB Phòng chống bệnh TCYTTG Tổ chức Y tế Thế giới TT.TTGDSK Trung tâm Tuyền thông giáo dục sức khỏe TT.YTDP Trung tâm y tế dự phòng TCM Tay chân miệng UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (United Nations Children’s Fund) VNRC Hội Chử Thập đỏ Việt Nam (The Viet Nam Red Cross Society) VSDTTU Vệ sinh dịch tễ trung ương WHO World Health Organization(Tổ chức y tế giới) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Trang 1.1 Bệnh Tay-chân-miệng Đông Á-Đông Nam Á (1997-2011) 06 1.2 Bệnh Tay-chân-miệng Châu Á-Tây Thái Bình Dương 2011 07 2.1 Cách đánh giá kiến thức phòng, chống bệnh tay chân miệng 32 2.2 Cách đánh giá thái độ phòng, chống tay chân miệng 34 2.3 Cách đánh giá thực hành phòng, chống tay chân miệng 36 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 38 3.2 Kiến thức phòng, chống bệnh tay chân miệng 39 3.3 Kiến thức đường lây truyền bệnh TCM bà mẹ 40 3.4 Kiến thức biểu hiện, lây lan thuốc điều trị bệnh TCM bà mẹ 41 3.5 Kiến thức vắc xin, yếu tố thuận lợi bệnh TCM bà mẹ 42 3.6 Kiến thức cách xử trí trẻ có dấu hiệu nghi ngờ mắc bệnh cách xử trí phân phịng chống bệnh TCM bà mẹ 43 3.7 Thái độ bà mẹ phòng bệnh tay chân miệng 44 3.8 Thái độ bà mẹ mức độ nguy hiểm bệnh tay chân miệng 45 3.9 Thái độ bà mẹ vệ sinh nhà cửa phòng bệnh tay chân miệng 45 3.10 Thái độ người chăm sóc trẻ phải thường xuyên rửa tay xà phòng để phòng bệnh TCM 45 3.11 Thái độ bà mẹ rửa tay cho trẻ phòng bệnh TCM 46 3.12 Thái độ bà mẹ vệ sinh vệ sinh đồ chơi phòng bệnh TCM 46 3.13 Thái độ bà mẹ mong muốn thực hành phòng bệnh TCM 46 3.14 Thái độ bà mẹ phòng bệnh tay chân miệng 47 3.15 Thực hành bà mẹ rửa tay phòng bệnh TCM 48 3.16 Thực hành bà mẹ rửa tay trước chế biến thức ăn phòng bệnh TCM 48 3.17 Thực hành bà mẹ rửa tay trước cho trẻ ăn phòng bệnh TCM 48 3.18 Thực hành bà mẹ rửa tay sau làm vệ sinh cho trẻ để phòng bệnh TCM 49 3.19 Thực hành bà mẹ rửa tay trước chơi đùa với trẻ phòng bệnh TCM 49 3.20 Thực hành bà mẹ rửa tay tay trẻ dơ phòng bệnh TCM 50 3.21 Thực hành người dân phòng bệnh tay chân miệng 50 3.22 Mối liên quan kiến thức phòng bệnh TCM với tuổi 52 3.23 Mối liên quan kiến thức phịng bệnh TCM với trình độ nghề nghiệp 53 3.24 Mối liên quan kiến thức phòng bệnh TCM với đặc điểm hộ gia đình 3.25 Mối liên quan thái độ phịng bệnh TCM với tuổi 54 54 3.26 Mối liên quan thái độ PB TCM với trình độ nghề nghiệp 55 3.27 Mối liên quan thái độ phịng bệnh TCM với đặc điểm hộ gia đình 56 3.28 Mối liên quan thực hành phòng bệnh TCM với tuổi 56 3.29 Mối liên quan thực hành PB TCM với trình độ nghề 57 78 KIẾN NGHỊ Qua kết khảo sát kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống bệnh tay-chân-miệng trẻ em tuổi bà mẹ thị trấn Nhà Bàng huyện Tịnh Biên tỉnh An Giang năm 2012 Kết cho thấy tỷ lệ thực hành phòng bệnh TCM bà mẹ chưa cao điều đáng báo động, sở chúng tơi xin đề xuất số kiến nghị sau: Quan tâm công tác đào tạo đào tạo lại cho đội ngũ cán y tế làm công tác truyền thông, ưu tiên đào tạo đào tạo lại lực lượng nhân viên y tế khóm ấp Kịp thời huấn luyện cho cán y tế xã nhân viên y tế ấp có dịch bệnh xảy Đối với việc đào tạo, huấn luyện nhân viên y tế khóm, ấp: Huấn luyện kỹ truyền thông phải đôi với đào tạo bồi dưỡng kiến thức Chú trọng đến tư cách, phẩm chất đạo đức trình độ học vấn tuyển chọn nhân viên y tế ấp, nhiều tiêu chuẩn có liên quan trực tiếp gián tiếp đến hiệu truyền thông cộng đồng Tăng cường công tác phối hợp huy động lực lượng xã hội tham gia vào công tác tuyên truyền vận động phòng chống dịch bệnh trực tiếp cộng đồng Mở rộng nghiên cứu thêm đối tượng giáo viên nhà trẻ, mẫu giáo, người bảo mẫu, người chăm sóc, ni dưỡng trẻ tìm hiểu thêm yếu tố liên quan bệnh TCM, để có đánh giá sâu kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống bệnh TCM người dân TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y tế (2012), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh Tay-chân-miệng, Hà Nội Bộ Y tế (2012), Hướng dẫn giám sát phòng, chống bệnh Tay-chân-miệng, Hà Nội Y Dêch Bn- yă (2012), Kết tìm hiểu kiến thức người dân bệnh Tay-chân-miệng tỉnh Kon Tum năm 2012, Tỉnh Kon Tum Nguyễn Trần Bích Châu, Nguyễn Trọng Hiếu, Phan Thị Hà Thanh, Trần Văn Ngọc, Bridget Wills, Jeremy Farrar, Joseph D.Santangelo, Cameron Simmons (2011), Huyết seroincidence nhiễm enterovirus 71 trẻ sơ sinh trẻ em thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thành Đơng, Hà Văn Như (2011), Tổng quan đặc điểm dịch tễ học biện pháp phịng, chống bệnh Tay-chân-miệng, Nha Trang Đồn Thị Ngọc Diệp cộng (2008), “ Nhận xét đặc điểm bệnh tay chân miệng tử vong bệnh viện nhi đồng 1,thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Y Học Tp.Hồ Chí Minh.12(1), tr 17-21 Trần Ngọc Hữu (2012), Tình hình bệnh tay chân miệng khu vực phía Nam, Hội thảo bệnh Tay-chân-miệng Bệnh viện Nhi đồng 1, Thành phố Hồ Chí Minh Trương Hữu Khanh (2012), Cập nhật bệnh Tay-chân-miệng, Bệnh viện Nhi đồng 1, Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Văn Lình (2010), Phương pháp nghiên cứu khoa học sức khỏe, Trường Đại học Y Dược Huế 10 Vũ Xuân Nghĩa, Nguyễn Thanh Việt, Phạm Đức Minh, Lương Cao Đồng, Nguyễn Thị Bạch Yến (2012), “Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật Realtime-PCR HRM phát tác nhân gây bệnh Tay-chân-miệng” Tạp chí Y học thực hành,807 (02), Hà Nội 11 Trương Thị Chiết Ngự, Đoàn Thị Ngọc Diệp, Trương Hữu Khanh (2007), Đặc điểm bệnh Tay-chân-miệng Bệnh viện Nhi đồng 1, Thành phố Hồ Chí Minh 12 Sở y tế An Giang (2011), ban hành công văn số 3309/SYT-NVYD, ngày 18/10/2011 việc tăng cường phòng chống dịch giảm tử vong bệnh tay chân miệng, sốt xuất huyết bệnh mùa mưa bảo 13 Sở y tế An Giang (2012), ban hành công văn số 341/SYT-NVYD, ngày 30/01/2012 việc tăng cường công tác thống kê, phân tích, báo cáo bệnh truyền nhiễm 14 Sở y tế An Giang (2012), ban hành công văn số 1169/SYT-NVYD, ngày 23/03/2012 việc tăng cường phòng, chống dịch giảm tử vong bệnh tay chân miệng 15 Nguyễn Thị Phương Thảo (2012), Kiểm soát dịch Tay-chân-miệng trường học quận 11, Hội thảo bệnh Tay-chân-miệng Bệnh viện Nhi đồng 1, Thành phố Hồ Chí Minh 16 Tăng Chí Thượng (2012), Một số kinh nghiệm thu dung điều trị bệnh Taychân-miệng, Hội thảo bệnh Tay-chân-miệng Bệnh viện Nhi đồng 1, Thành phố Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Minh Tiến (2012), Tử vong bệnh Tay-chân-miệng: Bệnh cảnh yếu tố cảnh báo, Hội thảo bệnh Tay-chân-miệng Bệnh viện Nhi đồng 1, Thành phố Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Thị Kim Tiến, Đỗ Kiến Quốc, Nguyễn Thị Thanh Thảo (2008-2010), Đặc điểm dịch tễ học – vi sinh học bệnh Tay-chân-miệng khu vực phía Nam, Thành phố Hồ Chí Minh 19 Trung tâm Y tế dự phòng Tỉnh An Giang (2012), công văn số 33/YTDP, ngày 30/01/2012 việc tăng cường giám sát, xử lý dịch bệnh cúm A(H5N1), VMN não mô cầu, TCM SXH, Tỉnh An Giang 20 Đặng Cẩm Tú, Nguyễn Văn Yên, Khương Văn Duy (2010), Nghiên cứu thực hành rửa tay với xà phòng người chăm sóc trẻ tuổi xã Gia Sơn, huyện Gia Viễn, Tỉnh Ninh Bình 21 Phan Văn Tú cs (2007), Dịch tễ học bệnh Tay-chân-miệng, Viện Pasteur Thành phố Hồ Chí Minh 22 Phan Văn Tú, Nguyễn Thị Thanh Thảo, Trương Hữu Khanh cs (2005), Nhiễm Enterovirus 71 bệnh nhân có hội chứng Tay-chân-miệng, Thành phố Hồ Chí Minh 23 Nguyễn Thị Vy Uyên (2012), Kiến thức, thái độ, thực hành phòng bệnh Taychân-miệng bà mẹ có tuổi Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 24 Viện Pasteur Thành phố Hồ Chí Minh (2012), Tài liệu tập huấn tăng cường giám sát bệnh Tay-chân-miệng khu vực phía Nam, Thành phố Hồ Chí Minh 25 Đỗ Châu Việt (2012), Một số kinh nghiệm xử trí bệnh Tay-chân-miệng nặng Bệnh viện Nhi đồng 2, Thành phố Hồ Chí Minh 26 Hà Vinh (2012), Những hiểu biết gần dịch tễ học bệnh Tay-chân-miệng Bệnh viện Nhiệt đới, Thành phố Hồ Chí Minh Tiếng Anh 27 Ang LW, Koh BK, Chan KP, Chua LT, James L, Goh KT (2001-2007), Epidemiology and control of hand, foot and mouth disease, Singapore 28 Blomqvist S, Klemola P, Kaijalainen S, Paananen A, Simonen ML, Vuorinen T, Roivainen M (2008), Co-circulation of coxsackieviruses A6 and A10 in hand, foot and mouth disease outbreak, Finland 29 Chang LY, King CC, Hsu KH, Ning HC, Tsao KC, Li CC, Huang YC, Shih SR, Chiou ST, Chen PY, Chang HJ, Lin TY (2002), Risk factors of enterovirus 71 infection and associated hand, foot, and mouth disease/herpangina in children during an epidemic, 109 (06), Taiwan 30 Chen S, Yang Y, Yan X, Chen J, Yu H, Wang W (2011), Influence of vitamin A status on the antiviral immunity of children with hand, foot and mouth disease, Taiwan 31 Cho HK, Lee NY, Lee H, Kim HS, Seo JW, Hong YM, Lee SJ, Lee SW, Cheon DS, Hong JY, Kang BH, Kim JH, Kim KH (2009), Enterovirus 71associated hand, foot and mouth diseases with neurologic symptoms, a university hospital experience, Korea 32 Chua KB, Kasri AR (2011), Hand foot and mouth disease due to enterovirus 71, Malaysia 33 Detection of non-polio enteroviruses (2000-2008) and molecular epidemiology of enterovirus 71, coxsackievirus A16, and echovirus 30, Hungary 34 Ho M (2003), Enterovirus 71: the virus, its infections and outbreak, Taipei, Taiwan 35 Hosoya M, Kawasaki Y, Sato M, Honzumi K, Kato A, Hiroshima T, Ishiko H, Suzuki H (1983-2003), Genetic diversity of enterovirus 71 associated with hand, foot and mouth disease epidemics, Japan 36 Huang CC, Liu CC, Chang YC, Chen CY, Wang ST, Yeh TF (1999), Neurologic complications in children with enterovirus 71 infection, China 37 Jia L, Zhao CS, Zhang L, Li S, Zhang DT, Liu BW, Wang QY, Li XY, (2010) Comparisons of epidemiological and clinical characteristics in children with hand-foot-mouth disease caused by Enterovirus 71 and Coxackievirus A16, China 38 Liu MY, Liu W, Luo J, Liu Y, Zhu Y, Berman H, Wu J (2010), Characterization of an outbreak of hand, foot, and mouth disease in Nanchang, China 39 Mirand A, Henquell C, Archimbaud C, Ughetto S, Antona D, Bailly JL, Peigue - Lafeuille H (2010), Outbreak of hand, foot and mouth disease/herpangina associated with coxsackievirus A6 and A10 infections, a large citywide, prospective observational study, France 40 McMinn P, Lindsay K, Perera D, Chan HM, Chan KP, Cardosa MJ (2006), Phylogenetic analysis of enterovirus 71 strains isolated during linked epidemics, in Malaysia, Singapore, and Western Australia 41 McMinn PC (2006), An overview of the evolution of enterovirus 71 and its clinical and public health significance, Australia 42 Nino Khetsuriani and et al (2006), "Enterovirus Surveillance - United States, 1970–2005", Division of Viral Diseases, National Center for Immunization and Respiratory Diseases, 55 (08), USA 43 Onozuka D, Hashizume M (2010), The influence of temperature and humidity on the incidence of hand, foot, and mouth disease, Japan 44 Puenpa J, Theamboonlers A, Korkong S, Linsuwanon P, Thongmee C, Chatproedprai S, Poovorawan Y (2008 – 2011), Molecular characterization and complete genome analysis of human enterovirus 71 and coxsackievirus A16 from children with hand, foot and mouth disease, Thailand 45 Ruan F, Yang T, Ma H, Jin Y, Song S, Fontaine RE, Zhu BP (2008-2011), Risk factors for hand, foot, and mouth disease and herpangina and the preventive effect of hand-washing, Taiwan 46 Rabenau HF, Richter M, Doerr HW (2006), Hand, foot and mouth disease: seroprevalence of Coxsackie A16 and Enterovirus 71, Germany 47 Sanders SA, Herrero LJ, McPhie K, Chow SS, Craig ME, Dwyer DE, Rawlinson W, McMinn PC (2001), Molecular epidemiology of enterovirus 71 over two decades, Australian urban community 48 Sarma N, Sarkar A, Mukherjee A, Ghosh A, Dhar S, Malakar R (2007), Epidemic of hand, foot and mouth disease, a multicentric study in August, 2007, in West Bengal, India 49 Shimizu H, Utama A, Yoshii K, Yoshida H, Yoneyama T, Sinniah M, Yusof MA, Okuno Y, Okabe N, Shih SR, Chen HY, Wang GR, Kao CL, Chang KS, Miyamura T, Hagiwara A (1997 – 1998), Enterovirus 71 from fatal and nonfatal cases of hand, foot and mouth disease epidemics, Malaysia, Japan and Taiwan 50 Singh S, Chow VT, Chan KP, Ling AE, Poh CL (2009), RT-PCR, nucleotide, amino acid and phylogenetic analyses of enterovirus type 71 strains, Asia 51 Suzuki Y, Taya K, Nakashima K, Ohyama T, Kobayashi JM, Ohkusa Y, Okabe N (2010), Risk factors for severe hand foot and mouth disease Japan 52 The Viet Nam Red Cross Society (VNRC) (2012), Emergency appeal operation update Viet Nam: Hand, foot and mouth dísease, Viet Nam 53.WHO (2011), A Guide to Clinical Mangagement and Public Health Response for Hand, Foot and Mouth Disease (HFMD) 54 WHO (2011), Information sheet Hand Foot and Mouth Disease (HFMD) 55 Wu YD, Shang SQ, Chen ZM, Yang ZH (2009), Analysis of the epidemic characteristics of the etiological agents in children with hand, foot and mouth disease and its clinical significance, China 56 Wu Y, Yeo A, Phoon MC, Tan EL, Poh CL, Quak SH, Chow VT (2008), The largest outbreak of hand; foot and mouth disease: the role of enterovirus 71 and coxsackievirus A strains, Singapore 57 Yan XF, Gao S, Xia JF, Ye R, Yu H, Long JE (2009 - 2010), Epidemic characteristics of hand, foot, and mouth disease: Enterovirus 71 subgenotype C4 as the primary causative agent and a high incidence of mixed infections with coxsackievirus A16, Shanghai, China 58 Zhang Y, Nan LJ, Wu GS, Tan XJ, Xu DD, Gu SY, Zhu SL, Yan DM, An HQ, Xu WB (2007), The epidemiologic and virological analysis of an outbreak of hand, foot, and mouth disease, in Inner Mongolia, China 59 Zhu Q, Hao Y, Ma J, Yu S, Wang Y (2010), Surveillance of hand, foot, and mouth disease (2008-2009), mainland China Phụ lục Phụ lục 1: Bảng câu hỏi vấn Ngày điều tra: / / Mã số phiếu: BỘ CÂU HỎI BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI TUỔI VỀ KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH PHÒNG CHỐNG BỆNH TAY CHÂN MIỆNG Hướng dẫn cách làm: Mỗi câu hỏi có nhiều phương án để trả lời Chị khoanh tròn vào câu trả lời mà chị cho Họ tên người trả lời: Địa nhà: A Thông tin chung: Tuổi: Trình độ học vấn đối tượng trả lời: a Mù chữ b Cấp c Cấp d Cấp e Trên cấp 3 Nghề nghiệp đối tượng trả lời: a Nông dân b Buôn bán c Nội trợ d Cán công nhân viên e Khác Hiện gia đình chị có người: người Hiện chị có người con: B Kiến thức bệnh cách phòng chống bệnh tay chân miệng: Chị nghe nói bệnh tay chân miệng chưa? a Đã nghe b Chưa nghe Theo chị bệnh tay chân miệng nguyên nhân gây nên? a Vi khuẩn b Vi rút c Không biết Theo chị, bệnh tay chân miệng nguy hiểm trẻ? a Nguy hiểm gây chết người b Không nguy hiểm c Không biết Theo chị, bệnh tay chân miệng lây truyền qua đường nào? a Thực phẩm b Dụng cụ ăn uống c Đồ chơi bị nhiễm vi rút d Đường tiêu hóa e Đường hô hấp f Muỗi đốt g Không biết Theo chị nghĩ, bé bị bệnh tay chân miệng có biểu nào? a Mệt mỏi b Chán ăn c Lạnh run d Sốt nhẹ > 37,50 C e Nổi bong bóng nước lịng bàn tay, bàn chân f Nổi bong bóng nước miệng gây lt miệng g Nơn ói, tiêu chảy, co giật h Không biết Theo chị, bệnh tay chân miệng có lây lan khơng? a Có b Không c Không biết Theo chị, bệnh tay chân miệng có thuốc điều trị đặc hiệu chưa? a Có b Không c Không biết Theo chị, bệnh tay chân miệng có vắc xin để phịng ngừa chưa? a Có b Khơng c Khơng biết Theo chị, yếu tố thuận lợi làm cho trẻ dể mắc bệnh tay chân miệng? a Ô nhiểm mơi trường b Ơ nhiểm nguồn nước c Ơ nhiễm thực phẩm d Thiếu nước sinh hoạt e Ăn thức ăn nấu chưa chín f Rửa tay trước ăn g Rửa tay sau vệ sinh h Người chăm sóc trẻ thiếu kiến thức i Trẻ bị suy dinh dưỡng j Gia đình chật chội, đơng người k Khơng biết 10.Khi trẻ có dấu hiệu nghi ngờ mắc tay chân miệng chị xử trí nào? a Đưa trẻ đến sở y tế khám b Không cho trẻ đến trường học c Cho trẻ chơi đùa với trẻ lứa d Không làm e Khác 11.Chị thường xử trí phân sau trẻ nào? a Đổ vườn b Đổ thẳng xuống sông, rạch c Đi vào bơ, đổ vào hố xí d Khác C Thái độ bà mẹ phòng bệnh tay chân miệng Chị có quan tâm đến bệnh tay chân miệng khơng? a Có b Khơng Theo chị, bệnh tay chân miệng nguy hiểm gây chết người? a Nguy hiểm b Khơng nguy hiểm Chị có đồng ý với ý kiến: Vệ sinh chổ trẻ thường hay chơi dung dịch lau sàn nhà góp phần phịng bệnh tay chân miệng a Có b Khơng Chị có đồng ý với ý kiến: Người chăm sóc trẻ phải thường xuyên rửa tay xà phịng để góp phần phịng bệnh tay chân miệng a Có b Khơng Chị có đồng ý với ý kiến cho rằng: Trẻ thường xuyên rửa tay xà phịng góp phần phịng bệnh tay chân miệng a Đúng b Khơng Chị có đồng ý với ý kiến cho rằng: Thường xuyên lau bề mặt, đồ chơi trẻ xà phòng góp phần phịng bệnh tay chân miệng? a Đúng b Không Theo chị, địa phương thực hoạt động phòng bệnh tay chân miệng chị có ủng hộ khơng? a Mong muốn b Khơng mong muốn Theo chị, bệnh tay chân miệng phịng khơng? a Phịng b Khơng phịng D Thực hành bà mẹ phòng bệnh tay chân miệng Chị rửa tay cho trẻ nào? a Đúng b Khơng Chị có thường xuyên rửa tay xà phòng trước chế biến thức ăn cho trẻ? a Có b Khơng Chị có thường xun rửa tay xà phịng trước cho trẻ ăn? a Có b Khơng Chị có thường xun rửa tay xà phịng sau làm vệ sinh cho trẻ? a Có b Khơng Chị có thường xun rửa tay xà phịng trước chơi đùa với trẻ? a Có b Khơng Chị có thường xun rửa tay xà phịng tay trẻ dơ? a Có b Khơng Chị lau rửa đồ chơi cho trẻ xà phòng nào? a Hằng ngày b Hằng tuần c Hằng tháng Chị có thường xuyên lau nhà xà phịng khơng? a Có b Khơng Bao lâu chị lau nhà lần? a Hằng ngày b Hằng tuần c Hằng tháng E Nguồn cung cấp thông tin bệnh tay chân miệng Chị biết bệnh tay chân miệng từ nguồn thông tin nào? a Sách báo b Ti vi c Loa đài địa phương d Tranh, ảnh, tờ rơi e Cán y tế xã, thị trấn f Nhân viên y tế ấp g Internet h Cộng tác viên y tế ấp i Cán ban ngành đoàn thể xã, thị trấn k Khác