1297 nghiên cứu kiến thức thái độ thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng ở phụ nữ có con từ 0 đến 5 tuổi và kết quả truyền thông trực tiếp tại huyện châ
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
1,51 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TRẦN VĂN TÂM NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC THÁI ĐỘ THỰC HÀNH PHÒNG CHỐNG BỆNH TAY CHÂN MIỆNG Ở PHỤ NỮ CÓ CON TỪ ĐẾN TUỔI VÀ KẾT QUẢ TRUYỀN THÔNG TRỰC TIẾP TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH BẾN TRE - NĂM 2012 Chuyên ngành : QUẢN LÝ Y TẾ Mã số : 62727605 CK LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHẠM THỊ TÂM Cần Thơ, Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết Luận án trung thực chưa có cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận án Trần Văn Tâm MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình ảnh Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương : TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Enerovirus71: 1.2 Dịch tễ học bệnh tay chân miệng 1.3 Đặc điểm bệnh tay chân miệng 10 1.4 Biến chứng 13 1.5 Phân tuyến điều trị 15 1.6 Phòng bệnh 16 1.7 Một số nghiên cứu liên quan bệnh tay chân miệng 24 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng: 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.3 Kiểm sốt sai lệch thơng tin 39 2.4 Phương pháp phân tích số liệu 39 2.5 Đạo đức nghiên cứu: 39 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu: 41 3.2 Kiến thức, thái độ thực hành phòng ngừa bệnh tay chân miệng 45 3.3 Kiến thức, thái độ thực hành phòng ngừa bệnh tay chân miệng trước sau can thiệp 59 Chương 4: BÀN LUẬN 69 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 69 4.2 Tỷ lệ phụ nữ có kiến thức, thái độ thực hành phòng ngừa bệnh tay chân miệng: 75 4.3 Sự thay đổi kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng sau can thiệp phương pháp truyền thông giáo dục sức khỏe trực tiếp 89 KẾT LUẬN 94 1.Tỉ lệ phụ nữ có kiến thức, thái độ, thực hành phòng bệnh tay chân miệng số yếu tố liên quan…………………………………………………….94 Kết thay đổi kiến thức thái độ, thực hành phòng bệnh tay chân miệng sau can thiệp hình thức truyền thơng trực tiếp…………………………….95 KIẾN NGHỊ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh tay chân miệng bệnh truyền nhiễm cấp tính nhóm virus đường ruột gây nên, thường gặp virus đường ruột type 71 gây biến chứng nặng tử vong Bệnh lây lan chủ yếu qua đường tiêu hố thơng qua thức ăn,vật dụng tiếp xúc trực tiếp, từ người sang người qua dịch tiết đường hơ hấp, nước bọt Bệnh chưa có vaccin phịng bệnh, chưa có thuốc điều trị đặc hiệu Hiện bệnh có khuynh hướng tăng cao nhiều nước khu vực Nhật Bản, Singapore, Trung Quốc, Việt Nam [14], [55] Căn vào tình hình dịch tay chân miệng kể từ đầu năm đến thời điểm tháng năm 2012, nước ghi nhận 6.328 trường hợp mắc 60 địa phương, có trường hợp tử vong tỉnh, thành gồm An Giang trường hợp; tỉnh, thành khác Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Tháp, Cần Thơ, Đồng Nai, Vĩnh Long, Đà Nẵng tỉnh, thành trường hợp Tỷ lệ người lành mang trùng ổ dịch lên tới 71%, thời gian thải trùng kéo dài tới tuần, tỉ lệ người chăm sóc áp dụng biện pháp rửa tay phịng bệnh cịn thấp đặc tính đường lây bệnh phổ biến qua tiếp xúc đường tiêu hoá, Cục y tế dự phòng dự báo bệnh tay chân miệng năm 2012 bệnh có diễn biến phức tạp diện rộng với số trẻ mắc tăng cao [4] Theo thống kê tình hình dịch bệnh tay chân miệng tỉnh Bến Tre năm 2011 số trường hợp mắc 3.846, có trường hợp tử vong, tỉ lệ chết / mắc 0,05% [12] Tại huyện Châu Thành, năm 2011 có 319 trường hợp mắc, trường hợp tử vong tỉ lệ chết / mắc 0,31% [19] Trong thời gian qua, Trung tâm Y tế Châu Thành có tun truyền phịng bệnh qua hình thức loa phóng áp phích trường học, nơi công cộng Qua thống kê Trung Tâm Y Tế Châu Thành cuối tháng năm, năm 2012 có đến 202 trường hợp mắc, khơng có trường hợp diễn biến nặng, khơng có tử vong, số trường hợp mắc bệnh gia tăng 60% năm 2011(202/ 319 trường hợp) [20] Qua khuyến cáo Bộ Y tế, cho thấy việc tuyên truyền giáo dục sức khoẻ, nhằm bổ sung kiến thức hướng dẫn thực hành quan trọng việc phòng ngừa mắc lây lan bệnh tay chân miệng [4] Mặt khác bệnh thường xãy trẻ tuổi, người phụ nữ giữ vai trò nội trợ, chăm sóc, cung cấp thức ăn nước uống cho trẻ, có nguy trung gian lây nhiễm cho trẻ nên tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng phụ nữ có từ đến tuổi kết truyền thông trực tiếp huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre năm 2012” với mục tiêu: Mục tiêu 1: Xác định tỉ lệ phụ nữ có từ đến tuổi có kiến thức, thái độ, thực hành phòng ngừa bệnh tay chân miệng số yếu tố liên quan huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre năm 2012 Mục tiêu 2: Đánh giá kết hình thức truyền thơng trực tiếp phịng chống bệnh tay chân miệng Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Enterovirus 71 Bệnh tay chân miệng (TCM) bệnh truyền nhiễm phổ biến, gây nhóm Human Enterovirus, bao gồm Coxsackievirus A16, Enterovirus 71 Enterovirus 71(EV71) xem tác nhân chủ yếu gây nên bệnh tay chân miệng, có khả gây nên đại dịch tồn cầu [39] Ở nhiều nơi khu vực Châu Á Thái Bình Dương, dịch bệnh bùng phát số bệnh nhiễm virus gây chết người nhiều trẻ em [69] EV71 thuộc nhóm Picornaviridae, kích thước nhỏ khoảng 30nm, khơng có bao, gen RNA Bề mặt EV71 cấu trúc 60 tiểu đơn vị, tiểu đơn vị chứa bốn phiên protein (viral protein: VP) gồm: VP1,VP2,VP3, VP4 VP1 lớp vỏ protein bề mặt virus EV71 phân loại chi với Poliovirus, Coxsackievirus A(CV-A), Coxsackievirus B, Echovirus, EV70 [38] Do virus khơng có bao nên EV ổn định môi trường ký chủ tiếp xúc với dịch vị dày, tồn nhiều ngày nhiệt độ phịng EV71 cịn tìm thấy nước kể nước ngầm, đề kháng với chất hoà tan hữu ether chloroform, cồn đông lạnh; bị bất hoạt nhiệt độ 56oC, nước javel, formaldehyde tia cực tím [59] Virus lây truyền qua đường phân miệng, lây qua dịch tiết từ miệng, bóng nước bị vỡ hạt nước từ đường hơ hấp bắn ho, hắt hơi, nên điều kiện lây lan dễ dàng Khi vào thể, EV71 phát triển mô lympho amygdales, mãng payer ruột, di chuyển đến hạch lympho, đa số bệnh giới hạn giai đoạn Khi virus lan đến hệ võng nội mô gan, lách, tuỷ xương, tim, phổi, biểu tình trạng nhiễm trùng lan rộng EV71 theo sợi trục thần kinh ngoại biên thần kinh sọ vào hệ thần kinh trung ương; đến da, niêm mạc miệng giai đoạn biểu triệu chứng lâm sàng EV71 tiết từ hầu họng thời gian kéo dài đến tuần, sau 11 tuần kể từ bị nhiễm phân lập EV71 [37] 1.2 Dịch tễ học bệnh tay chân miệng 1.2.1 Bệnh tay chân miệng giới Bệnh TCM sau diễn biến phức tạp, bệnh cảnh lâm sàng thường nặng nề mức độ lan rộng nhanh chóng Kể từ lần phân lập EV71 California trẻ tử vong viêm não vào năm 1969 California, Enterovirus 71 xuất nhiều đợt bùng phát khác Bulgari [41], Nhật[48], Hungary [54], Úc [43], [52], Trung Quốc [44], Malaysia [25], [27], Đài Loan [33], [40], Hong Kong [56], Hàn Quốc [45], Việt Nam [61], Brunei [24] gần Trung Quốc [71] Singapore năm 2008 [51] Ở nước Châu Âu Đức [50], Norway [59], United Kingdom [28], Hungary [49] có nhiều trường hợp nhiễm Enterovirus 71 Ngoài nước báo cáo nhiều trường hợp có biểu bệnh lý thần kinh nghiêm trọng viêm màng não, viêm não, liệt mềm cấp [46], [47], [52].Vì nhiễm Enterovirus 71 bệnh nguy hiểm, vấn đề sức khoẻ tồn cầu có khả gây nên đại dịch 1.2.2 Bệnh tay chân miệng khu vực Châu Á Thái Bình Dương Qua đánh giá văn phòng đại diện WHO khu vực Tây Thái Bình dương cho thấy, dịch bệnh TCM bùng phát lớn nhỏ khu vực hầu hết có liên quan đến nhiễm EV71, báo cáo kể từ đầu năm 1970 [78] Trẻ em đối tượng bị mắc nhiều vụ dịch, biểu lâm sàng mô tả điển hình bệnh TCM với sốt, có bóng nước da lịng bàn tay bàn chân, ban bóng nước / loét niêm mạc miệng Các trường hợp biểu triệu chứng hệ thống thần kinh trung ương / phù phổi mơ tả [72] Ở khu vực Tây Thái Bình Dương, dịch bệnh tiến triển lan rộng nhiều quốc gia báo cáo như: Australia, Brunei, Trung Quốc, Nhật Bản, Malaysia, Mông Cổ, Hàn Quốc, Singapore, Việt Nam Một số quốc gia có báo cáo trường hợp tử vong, với biến chứng thần kinh trung ương nặng phù phổi [31] Như năm 2009, trận dịch bùng nổ Trung Quốc với 1.155.525 trường hợp mắc, 13.810 trường hợp nghiêm trọng 353 tử vong [73] Ở khu vực Châu Á bệnh nhiễm Enterovirus 71 tăng lên kể từ 1997 [8] Một nghiên cứu Malaysia cho thấy bùng phát dịch bệnh vào năm 1997 Sarawak gây tử vong 31 trường hợp trẻ em từ tháng đến tuổi [4], [6] Hầu hết trẻ em chết vài sau nhập viện suy tim, truỵ mạch gợi ý tình trạng viêm tim Trước vào biểu lâm sàng viêm tim, nhà lâm sàng có nghĩ nhiều đến Coxsackievirus Tuy nhiên từ khảo sát ca tử vong người ta khơng tìm thấy Coxsackievirus, số trường hợp phân lập có Adenovirus ngồi cịn tìm thấy Enterovirus 71 [30] Sau vài tháng ca viêm não tuỷ, thân não báo cáo Malaysia [27] mẫu mô lấy từ hệ thống thần kinh trung ương phân lập tìm thấy Enterovirus 71[36] Một số ổ dịch Đài Loan vào năm 2001-2002 cho thấy lây truyền chủ yếu xãy trẻ em chăm sóc tập trung Kết số khảo sát cho thấy việc lây lan hộ gia đình 52%, đặc biệt ý lây truyền từ anh chị em người chăm sóc gia đình Người lớn bị nhiễm, hầu hết có khả miễn dịch Tuy nhiên, người lớn bị nhiễm dù khơng có triệu chứng tiết virus lây truyền cho người khác [32] Bệnh TCM gây nên dịch hàng năm, cho thấy lưu hành liên tục mầm bệnh người dân [71], [72] Việc virus tồn môi trường ghi nhận số nơi nước thải nước hệ thống xử lý [53], [73] Ngồi mầm bệnh cịn tìm thấy nước mơi trường có nước vào mùa xn Đài loan[40] Enterovirus 71 tồn phịng vùng nhiệt đới ngày [37], tồn lâu môi trường mối nguy đe doạ lây nhiễm cộng đồng gây nên dịch bệnh Qua số nghiên cứu cho biết có đến 71% trẻ em nhiễm Enterovirus 71 khơng triệu chứng, trở thành người lành mang trùng phát tán mầm bệnh môi trường [35] Một lý Enterovirus 71 trở nên nguy hiểm trước tình trạng đột biến, biến đổi tái tổ hợp gen tạo nhiều type làm cho bệnh phát tán nhanh lâm sàng nặng nề trước [29], [53], tình trạng đồng nhiễm chưa có chứng xác định làm nặng thêm tình trạng bệnh [26], [30] Yếu tố nguy bệnh TCM chủ yếu nghiêm trọng lứa tuổi nhỏ, tình trạng miễn dịch tế bào chưa hoàn thiện bị khiếm khuyết Hiện số nước chủ động giám sát xuất tái cấu trúc Enterovirus 71 xem việc giám sát phân tử quan trọng Tuy nhiên tình hình thực tế nước, thuốc phịng thuốc điều trị đặc hiệu chưa có, việc kiểm sốt chiến lược phịng ngừa cách để chống lại dịch bệnh TCM [59], [64] Tại Singapore qua thống kê từ năm 2002 -2009 cho thấy đỉnh dịch hàng năm xảy tháng đến tháng [69] Ở Sarawak, Malaysia qua kết giám sát trọng điểm từ 1998 đến năm 2005 cho thấy bệnh xuất khoảng 93 bệnh, bà mẹ chưa thực tốt việc rửa tay thường xuyên, thao tác rửa tay chưa Kết hạn chế can thiệp đề tài Thời gian can thiệp ngắn cho người không giám sát, nhắc nhở Mỗi người phụ nữ tiếp cận lần, lần cho việc khảo sát can thiệp, lần thứ đánh giá lại lần can thiệp trước Quá trình khảo sát tiếp cận, can thiệp hướng dẫn cho bà mẹ có lần, nên việc tiếp thu kiến thức chắn mong muốn, không đủ điều kiện để bà mẹ nắm vững kiến thức thực hành Việc sử dụng chén muỗng riêng cho trẻ cịn chiếm tỉ lệ thấp, có số người chưa đồng tình, cho việc vệ sinh chén muỗng thực chung cho gia đình, phịng cho bệnh khác lây qua đường tiêu hoá thực vệ sinh chung cho gia đình tạo ý thức cách quán liên tục 94 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng phụ nữ có từ đến tuổi kết phương pháp truyền thông trực tiếp huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre có kết sau: Tỉ lệ phụ nữ có kiến thức, thái độ, thực hành phịng bệnh tay chân miệng số yếu tố liên quan 1.1 Tỉ lệ phụ nữ có kiến thức, thái độ, thực hành phòng bệnh tay chân miệng Tỷ lệ phụ nữ có kiến thức, thái độ, thực hành phịng ngừa bệnh tay chân miệng 5,1%, 84,2% 49% 1.2 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành phòng bệnh tay chân miệng Các yếu tố liên quan đến kiến thức phịng bệnh tay chân miệng phụ nữ có ý nghĩa thống kê gồm: Phụ nữ nghề nghiệp công nhân,viên chức kiến thức cao 3,1 lần phụ nữ nghề nghiệp khác; Trình độ học vấn THPT trở lên kiến thức cao 4,48 lần so với phụ nữ học vấn THPT; Phụ nữ sống chung với gia đình kiến thức cao 3,25 lần phụ nữ khơng chung với gia đình; Phụ nữ chịu ảnh hưởng gia đình việc chăm sóc trẻ kiến thức cao 3,37 lần phụ nữ khơng chịu ảnh hưởng gia đình việc chăm sóc trẻ, phụ nữ nhận thơng tin phịng bệnh trực tiếp từ cán y tế có kiến thức cao 10,62 lần so với phụ nữ nhận thông tin từ nguồn khác Các yếu tố liên quan đến thái độ phòng bệnh tay chân miệng phụ nữ có ý nghĩa thống kê gồm: Phụ nữ tơn giáo Phật giáo có thái độ việc 95 phòng bệnh tay chân miệng cao 3,1 lần so với phụ nữ không theo đạo Phật, phụ nữ có điều kiện kinh tế khơng phụ thuộc gia đình có thái độ cao 1,96 lần so với phụ nữ sống phụ thuộc kinh tế gia đình phụ nữ khơng chịu ảnh hưởng gia đình chăm sóc trẻ có thái độ cao 1,58 lần so với phụ nữ khác Các yếu tố có liên quan có ý nghĩa thống kê đến việc thực hành phòng bệnh tay chân miệng gồm: Số phụ nữ có nghề nghiệp cơng nhân viên chức thực hành cao 1,48 lần so với phụ nữ nông dân nội trợ Học vấn từ trung học phổ thông trở lên thực hành cao 1,83 lần so với học vấn THPT Phụ nữ nhận thông tin trực tiếp từ cán y tế thực hành cao 3,08 lần so với phụ nữ nhận thông tin từ nguồn khác Phụ nữ có tơn giáo khơng phải Phật giáo thực hành cao 2,12 lần so với phụ nữ có tơn giáo đạo Phật Số phụ nữ có kiến thức phòng bệnh thực hành cao 9,8 lần so với phụ nữ kiến thức phòng bệnh chưa Kết thay đổi kiến thức thái độ, thực hành phòng bệnh tay chân miệng sau can thiệp hình thức truyền thơng trực tiếp Sau can thiệp hình thức truyền thơng trực tiếp, tỉ lệ phụ nữ có kiến thức phịng bệnh tay chân miệng 44%, thái độ phòng bệnh 87,7% thực hành phòng bệnh 78,2% cao so với trước can thiệp với tỉ lệ phụ nữ có kiến thức phòng bệnh 5,1%, thái độ phòng bệnh 84,2% thực hành phòng bệnh 49% Sự khác biệt có nghĩa thống kê với p < 0,001 96 KIẾN NGHỊ Đảng Uỷ, Ban ngành đoàn thể cộng tác viên, nhân viên sức khoẻ cộng đồng phối hợp với y tế địa phương thực truyền thông giáo dục sức khoẻ, tiếp cận trực tiếp phổ biến kiến thức hướng dẫn thực hành phòng chống tay chân miệng Củng cố mạng lưới tổ y tế ấp, nhân viên sức khoẻ cộng đồng để tăng cường hiệu công tác truyền thông giáo dục sức khoẻ trực tiếp Tập huấn kiến thức phịng chống dịch bệnh kỹ truyền thơng giáo dục sức khoẻ cho đội ngủ nhân viên sức khoẻ cộng đồng, tiếp cận truyền thông trực tiếp cho người dân cơng tác phịng bệnh chăm sóc sức khoẻ Lồng ghép tuyên truyền vận động thực nhiều chương trình chăm sóc sức khoẻ với tiêm chủng mở rộng, phòng chống bệnh sốt xuất huyết, phòng chống tiêu chảy, suy dinh dưỡng với phòng bệnh tay chân miệng, nhằm đơn giản lượt cho người thực công tác truyền thông Và đồng thời cần có chế độ đãi ngộ phù hợp cho nhân viên sức khoẻ cộng đồng thực chương trình lồng ghép để họ chuyên tâm với công việc TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Bộ Y Tế (2012), Quyết định số 1003/QĐ-BYT ngày 10/1/2012 Bộ trưởng Bô Y Tế việc ban hành: Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh tay chân miệng Bộ Y Tế (2012), Quyết định số 581/QĐ-BYT ngày 24/2/2012 Bộ trưởng Bô Y Tế việc ban hành: Hướng dẫn giám sát phòng chống bệnh tay chân miệng Bộ Y Tế (2012), “Quyết định số 1047/QĐ-BYT ngày 03/4/2012 Bộ trưởng Bô Y Tế việc phân công nhiệm vụ tập huấn , hỗ trợ kỹ thuật điều trị bệnh tay chân miệng cho tỉnh Cục Y Tế Dự phịng (2012),Thơng báo tình hình dịch bệnh tay chân miệng Đoàn Thị Ngọc Diệp, Bạch Văn Cam, Trương Hữu Khanh (2008), “Nhận xét đặc điểm bệnh nhi tử vong bệnh viện Nhi Đồng 1-TP Hồ Chí Minh” Tạp chí Y Học Thành phố Hồ Chí Minh, 11(1), tr 17-22 Chế Thanh Đoan, Trần Thị Việt, Đỗ Châu Việt cộng (2008), “Đặc điểm lâm sàng kết điều trị immunoglobulin bệnh tay chân miệng nặng khoa nhiễm bệnh viện Nhi Đồng 2”, Tạp chí Y Học Thành phố Hồ Chí Minh, 12 (2), tr 24-30 Trần Minh Hoà, Cao Trọng Ngưỡng (2011), “ Đặc điểm bệnh tay chân miệng tỉnh Đồng Nai” Tạp chí y học Thành phố Hồ Chí Minh, 16 (3), tr 31-37 Trần Ngọc Hữu (2012), “ Đặc diểm dịch tể học bệnh tay chân miệng 20 tỉnh thành phía nam Việt Nam giai đoạn 2005- 2011”, Tạp chí y học Thành phố Hồ Chí Minh, 16 (3) tr.19-23 Trần Ngọc Hữu (2012), “ Các bệnh truyền nhiểm bùng phát khu vực phía nam từ 2001-2011”, Tạp chí y học Thành phố Hồ Chí Minh,16 (3) tr 3137 10 Đinh Thị Bích Loan, Nguyễn Ngọc Rạng, cộng (2012), “Đặc điểm bệnh tay chân miệng nặng enterovirus 71 bệnh viện An Giang”, Tạp chí Nhi khoa, (4) tr 58-65 11 Trương Thị Chiết Ngự, Đoàn Thị Ngọc Diệp, Trương Hữu Khanh (2009), “Đặc điểm bệnh tay chân miệng bệnh viện Nhi Đồng I năm 2007”, Tạp chí Y Học Thành phố Hồ Chí Minh, 13 (1),tr 219-223 12 Sở Y tế Bến tre (2012), Báo cáo Tổng kết cơng tác chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khoẻ nhân dân năm 2012- phương hướng, nhiệm vụ năm 2013 13 Tăng Chí Thượng, NguyễnThanh Hùng, Lê Quốc Thịnh cộng (2011), “Giá trị mẫu bệnh phẩm tiên lượng bệnh tay chân miệng”.Tap chí Y Học Thành phố Hồ Chí Minh, 15 (3), tr 94-101 14 Tăng Chí Thượng, NguyễnThanh Hùng, Đỗ Văn Niệm cộng (2011), “Đặc điểm dân số học biểu lâm sàng bệnh tay chân miệng Enterovirus”.Tap chí Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, 15 (3),tr 87-93 15 Tăng Chí Thượng, NguyễnThanh Hùng, Đỗ Văn Niệm cộng (2011), “Các yếu tố tiên lượng bệnh tay chân miệng Enterovirus”.Tap chí Y Học Thành phố Hồ Chí Minh,15 (3), tr.102-109 16 Nguyễn Thị Kim Tiến, Đỗ Kiến Quốc, Nguyễn Thị Thanh Thảo (2011), “Đặc điểm dịch tể học-vi sinh học bệnh tay chân miệng khu vực phía Nam, 2008-2010”, Tạp chí Y Học thực hành, (767), tr.3-6 17 Nguyễn Minh Tiến (2011), “Điều trị tay chân miệng biến chứng nặng”, Tạp chí Y Học Thành phố Hồ Chí Minh,15 (4) tr.58-64 18 Trung tâm Y Tế Dự Phịng Thành Phố Hồ Chí Minh (2012),Tài liệu tuyên truyền giáo dục sức khoẻ Cách sử dụng dung dịch khử khuẫn nhà 19 Trung tâm Y tế Huyện Châu Thành (2012), Báo cáo tổng kết công tác năm 2011 phương hướng năm 2012 20 Trung tâm Y tế Huyện Châu Thành (2012), Kế hoạch hoạt động phòng chống bệnh tay chân miệng Huyện Châu Thành năm 2012 21 Trung tâm Y tế Huyện Châu Thành (2012), Báo cáo hoạt động năm 2012 22 Trương Tỷ (2013), “Thực trạng bệnh tay chân miệng khám điều trị bệnh viện địa bàn tỉnh Hậu Giang (Từ 2010 đến quí năm 2013)”,Tạp chí Y Học thực hành, (869),tr 12-15 23 Đặng Minh Xuân, Nguyễn Vũ Trường Giang, Hồ Lữ Việt (2011), “Khảo sát thực trạng khám điều trị bệnh tay chân miệng bệnh viện tuyến tỉnh năm 2011”, Tạp chí Y Học Thành phố Hồ Chí Minh,15 (4) tr 87-91 Tiếng Anh 24 AbuBakar S, et al (2009), “Enterovirus 71 outbreak, Brunei” Emerging Infectious Diseases, 15(1), p 79-82 25 AbuBakar S, Chee HY, Al-Kobaisi MF, Xiaoshan J, Chua KB,Lam SK (1999), “Identification of enterovirus 71 isolates from an outbreak of hand, foot and mouth disease (HFMD) with fatal cases of encephalomyelitis in Malaysia”, Virus Res, 61(1), p.1-9 25 AbuBakar S, Shafee N, Chee HY (2000),“Adenovirus in EV71associated hand, foot, and mouth disease”, Lancet, 355 (9198), p.146-148 26 Abubakar S, Chee HY, Shafee N, Chua KB, Lam SK (1999), “Molecular detectionof enteroviruses from an outbreak of hand, foot and mouth disease in Malaysia in 1997”, Scand J Infect Dis ; 31(4), p.331-335 27 Bible JM, Iturriza-Gomara M, Megson B, et al (2006), “Molecular epidemiology of human enterovirus 71 in the United Kingdom from 1998 to 2006”, J Clin Microbiol, 46 (10), p.3192-3200 29 Cardosa MJ, Perera D, Brown BA, et al ( 2003), “Molecular epidemiology of human enterovirus 71 strains and recent outbreaks in the AsiaPacific region: comparative analysis of the VP1 and VP4 genes”, Emerging Infectious Diseases, (4), p.461- 468 30 Cardosa MJ, Krishnan S, Tio PH, Perera D, Wong SC (1999),“Isolation of subgenus B adenovirus during a fatal outbreak of enterovirus 71associated hand, foot, and mouth disease in Sibu, Sarawak”, Lancet, 354 (9183),p 987-991 31 Chan KP, et al (2003), “Epidemic hand, foot and mouth disease caused by Human enterovirus71,Singapore”,Emerging InfectiousDiseases, 9(1):p78-85 32 Chang LY, Tsao KC, Hsia SH, et al ( 2004), “Transmission and clinical features of enterovirus 71 infections in household contacts in Taiwan”, JAMA, 291 (2), p 222-227 33 Chang LY (2008), “Enterovirus 71 in Taiwan”, Pediatrics and Neonatology, 49 (4), p.103-112 34 Chang LY, Hsia SH, Wu CT, et al ( 2004), “Outcome of enterovirus 71 infections with or without stage-based management: 1998 to 2002” Pediatre Infect Dis J, 23 (4), p 327-332 35 Chang LY, King CC, Hsu KH, et al ( 2002),“Risk factors of enterovirus 71 infection and associated hand, foot, and mouth disease/herpangina in children during an epidemic in Taiwan”, Pediatrics; 109(6):88-92 36 Chang LY, Huang LM, Gau SS, et al (2007), “Neurodevelopment and cognition inchildren after enterovirus 71 infection” N Engl J Med; 356, p.1226-1234 37 Chan YF, AbuBakar S (2005), “Virucidal activity of Virkon Son enterovirus 71”, Med J.Malaysia, 60 (2), p 246-248 38 Chen KT, et al (2007), “Epidemiologic features of hand-foot-mouth diseaseand herpangina caused by enterovirus 71 in Taiwan, 1998-2005” Pediatrics , 120 (2), p 244-252 39 Chen Yong (2011), “The survey on knowledge and behavior among parents of children with hand-foot-mouth disease in Xuzhou”, Chinese Journal of Modern Nursing 17 (34), 2011DOI:10.3760/cma.j.jssn.1674- 2907 40 Chen KT, Chang HL, Wang ST, Cheng YT, Yang JY (2007), “Epidemiolog features of hand-foot-mouth disease and herpanginacaused by enterovirus 71 in Taiwan 1998-2005”, Pediatrics, 120(2), p.244-252 41 Chumakov M, Voroshilova M, Shindarov L, et al (1979), “Enterovirus 71 isolated from cases of epidemic poliomyelitis-like disease in Bulgaria” Arch Virol; 60(3-4), p.329-340 42 Feng Ruan, et al (2011), “Risk Factors for Hand, Foot, and Mouth Disease and Herpangina and the Preventive Effect of Hand-washing”, Pediatrics, 127(4), p.898-904 43 Gilbert GL, Dickson KE, et al (1988), “Outbreak of enterovirus 71infection in Victoria, Australia, with a high incidence of neurologic involvement”, Pediatre Infect Dis J, 7(7), p.484-488 44 Huang CC, Liu CC, Chang YC (1999),“Neurologic complications in children with enterovirus 71 infection” N Engl J Med, 341(13), p.936-942 45 Jee YM, Cheon DS, Kim K, et al (2003), “Genetic analysis of the VP1 region of human enterovirus 71 strains isolated in Korea during 2000”, Arch Virol , 148 (9), p.1735-1746 46 Kapusinszky B, Szomor KN ( 2010), “Detection of non-polio enteroviruses in Hungary 2000-2008 and molecular epidemiology of enterovirus 71, coxsackievirus A16, and echovirus 30” Virus Genes, 40(2), p.163-173 47 Kehle J, Roth B, Metzger C, Pfitzner A, Enders G ( 2003), “Molecular Characterization of an enterovirus 71 causing neurological disease in Germany” J Neurovirol; (1),p.126-128 48 Komatsu H, et al (1999), “Outreak of severe neurologic involvement associated with Enterovirus 71 infection” Pediatric Neurology, 20(1):17-23 49 Kwi Sung Park, et al (2012), “Enteroviruses isolated from Herpagina and hand foot and mouth desease in Korean children”.Virol J, 9: 205 Published online september 17.doi:10.1186/1743_422X-9-205 50 LIU Xin-feng,YANG Xiao-ting, LIU Hai-xia,et al (2011), “Investrigation of Community Residents Prevention Knowledge and Attitude on Handfoot-mouth Disease” Chinese Primary Health Care 2011(06) 51 Li Wang, Meng C Phoon et al (2011), “The changing seroepidemiology of Enterovirus 71 inection among children and adolescents in singapore” BMC infectious (11), p 270- 277 52 McMinn P, Stratov I, Nagarajan L, Davis S (2001),“Neurological manifestations of enterovirus 71 infection in children during a outbreak of hand, foot, and mouth disease in Western Australia”, Clin Infect Dis, 32(2), p,236-242 53 Mirand A, Schuffenecker I, Henquell C, et al (2010) “Phylogenetic evidence for a recent spread of two populations of human enterovirus 71 in European countries” J Gen Virol,(9), p.2263-2277 54 Nagy G,et al (1982),“Virological diagnosis of enterovirus type 71 infections: experiences gained during an epidemic of acute CNS disease in Hungary in 1978” Archives of Virology,71(3):217-227 55 Naoto Nakajima et al (2012), “Development of a Transcription Reverse Transription concerted reaction Method for specific detection of Human enterovirus 71 from clinical specimens”, J Clin Microbiol, 50(5), p.17641768 56 Ng DK, Law AK,Cherk SW,Mak KL (2001),“First fatal case of enterovirus 71 Infection in Hong Kong”, HKMJ, 7(2), p.193-196 57 Pei- Chuan Hsu ,Ching-Min Chang et al (2013), Exploring the factors affecting the Prevention,control and Reporting of Enterovirus Infectionsin Kindegartens” Taiwan epidemiology Bulletin, 29 (13), p.142-152 58 PEI Xiao-di,LI Chao-ying, ZHANG Jian-xin,et al, (2010) “Knowledge and Attitude to Hand Foot and Mouth Disease Among Pupils'Parents in Two Primary Schools in Chengdu” Journal of Priventive Medecine Informantion 2010 (05) 59.Ooi M H, Wong SC, Podin Y, et al (2007), “Human enterovirus 71 disease in Sarawak,Malaysia: a prospective clinical, virological, and molecular Epidemiological study”, Clin Infect Dis; 44(5), p.646-656 60 Ooi M H,et a l(2010), “Clinical features, diagnosis,and management of enterovirus 71”, Lancet Neurology, (11), p.1097-1105 61 Phan van Tu, et al(2007), Epidemiologic and virologic investigation of hand, foot, and mouth disease, outhern Vietnam, 2005 Emerging Infectious Diseases, 13(11):1733-1741 62 Podin Y, et al(2006), “Sentinel surveillance for human enterovirus 71 in Sarawak,Malaysia: lessons from the first years” BMC Public Health, (180), 63 Ryu WS, et al (2010) “Clinical and etiological characteristics of enterovirus 71-related diseases during a recent 2-year period in Korea”, Journal of Clinical Microbiology, 48(7), p 2490-2494 64 Solomon T,Lewthwaite P,Perera D,et al (2010), “Virology,epidemiology, pathogenesis, and control of enterovirus 71”.Lancet InfectiousDisease,10(11), p 778-790 65 Truong H K et al (2011), “Enterovirus 71 associated Hand, Foot, and Mouth Dasease, southern Vietnam”,Emerginginfectious diseases,18 (12),p 2002-5 66 Vander Sanden S, et al (2009), “Epidemiology of enterovirus 71 in the Netherlands, 1963 to 2008 Journal of Clinical Microbiology”, 47(9), p 2826-2833 67 WANG Li- hua (2010),“The situation of Knowledge about Hand foot mouth disease among parents of children under years old in Dingtao and Evaluation of the effect of health” Education www.dissertationtopicnet/doc/664281 68 WANG Wen-ming (2013), “ Survey on relatd Knowledge about Hand foot mouth disease among Kindergarten Teachchers and parents of children in the Urban Area of Kunshan city,2012” Preventive medecine Tribune.2013 01 69 World Health Orgamization ( 2011), A Guide to clinical management and public health response for hand, foot and mouth disease (HFMD), p.3-19 70 XIE Feng- ying (2010), “ The Awarenss survey into parents of child Patient with hand foot mouth disease” Harbin medical Journal.2010- 01 71.Yang F, Ren L, Xiong Z, et al( 2009), “Enterovirus 71 outbreak in the People’s Republic of China in 2008”, J Clin Microbiol; 47(7), p.2351-2352 72.Yoke-Fun CHAN, I-Ching SAM,Kai-Li WEE(2011), “Enterovirus 71 in MalaysiaA decade later”, Neurology Asia, 6(1), p.1-15 73.Yu Wang, et al (2011), “Hand,Foot and Mouth disease in China: Patterns of Spread and Transmissibility during 2008-2009”, Epidemiology, 22(6), p.781-792 74 ZHANG Feng lian (2013),“ A Survey of Parents' Basic Knowledge about Hand Foot-Mouth Disease in Community” Preventive medecine Tribune 2013- 01 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN I II 10 11 12 13 14 15 HÀNH CHÁNH Xã Ấp Tổ NDTQ SỐ …………… Ngày vấn ……./… / ……………… THÔNG TIN CHUNG Họ tên…………………………………tuổi.Quan hệ với bé…… Năm sinh Họ tên bé…………………………………………tuổi…………… Tiền sử mắc bệnh Lần I… /……/…….,Lần II… /… /…… Tình trạng kinh tế Nghèo( có sổ hộ nghèo) =1 Không nghèo =2 Nghề nghiệp Công nhân=1 Nơng dân=2 Cơng chức viên chức=3 Nội trợ=5 Khác=6 Trình độ văn hóa Khơng biết chữ=1 Tiểu học=2 Trung học sở=3 Trung học phổ thơng=4 Trên THPT=5 Trình độ văn hóa chủ hộ( riêng bỏ qua) Khơng biết chữ=1 Tiểu học=2 Trung học sở=3 Trung học phổ thông=4 Trên THPT=5 Tôn giáo Phật giáo=1 Công giáo=2 Khác=3 Khơng=4 Tơn giáo chủ hộ( riêng bỏ qua) Phật giáo=1 Cơng giáo=2 Khác=3 Khơng=4 Tình hình ảnh hưởng kinh tế Sống phụ thuộc =1 Tự chu cấp=2 Chu cấp cho gia đình=3 Mã số /trả lời [ ][ ] [ ][ ][ ][ ] [ ][ ][ ][ ] [ [ [ [ [ [ [ [ [ [ [ [ [ [ [ [ [ [ [ [ [ [ [ [ [ [ [ [ ] ] ] ] ] ] ] ] ] ] ] ] ] ] ] ] ] ] ] ] ] ] ] ] ] ] ] ] 16 17 18 19 III 20 21 22 IV 23 Tình trạng nhà Nhà gỗ, tranh, đất=1 Nhà tường đất =2 Nhà gỗ, tranh, nhà lát gạch tráng xi măng =3 Nhà tường có lát gạch tráng xi măng=4 Nước sinh hoạt Nước sông rạch khơng xử lý =1 Nước sơng rạch có xử lý =2 Nước giếng =3 Nước máy = Vật dụng sinh hoạt liên quan đến chăm sóc, giữ trẻ Khơng có vật dụng chăm sóc giữ trẻ =1 Có vật dụng dụng chăm sóc giữ trẻ =2 Có bàn ghế vật dụng sinh họat=3 Đồ chơi cho trẻ=4 Mức độ ảnh hưởng chủ hộ việc chăm sóc trẻ ( chung): Chịu ảnh hưởng hoàn toàn =1 Chịu ảnh hưởng phần =2 Tự định vấn đề=3 KIẾN THỨC VỀ BỆNH TAY CHÂN MIỆNG Kiến thức chung Sai =1 Đúng =2 Bệnh lây qua đường ăn uống tiếp xúc Chưa có thuốc phịng, thuốc trị đặc hiệu Dễ lây lan Thường xxa4y trẻ < 5t Có thể gây biến chứng nguy hiểm, tử vong Cách nhận biết trẻ bệnh Sai =1 ,Đúng =2 Sốt , chán ăn, mệt mõi Phát ban(nốt đỏ),loét bàn tay, bàn chân ,miệng,đầu gối, mông Đau miệng, ăn bú khó Cách nhận biết trẻ diễn biến nặng Sai =1 Đúng =2 - Sốt cao, lừ đừ, bứt rứt - Giật mình, run tay chân, rung giât - Bứt rứt, khó ngủ, - Đi loạng choạng, KIẾN THỨC PHỊNG NGỪA BỆNH CHO TRẺ LÀNH Kiến thức phịng ngừa trẻ lành Sai =1 Đúng =2 Ăn chín , uống chín Khơng cho trẻ tiếp xúc người bệnh Vệ sinh rửa,vật dụng, đồ chơi trẻ sử dụng hàng ngày xà phòng Khữ khuẫn nhà hàng tuần Người giữ trẻ rữa tay cho trẻ thường xuyên xà phòng Rửa tay trước chế biến thức ăn, cho trẻ ăn,sau vệ sinh sau vệ sinh trẻ [ [ [ [ [ [ [ [ ] ] ] ] ] ] ] ] [ [ [ [ ] ] ] ] [ ] [ ] [ ] S Đ [ ][ ] [ ][ ] [ ][ ] [ ][ ] [ ][ ] S Đ [ ][ ] [ ][ ] [ ][ ] S Đ [ ][ ] [ ][ ] [ ][ ] [ ][ ] S Đ [ ][ ] [ ][ ] [ ][ ] [ ][ ] [ ][ ] [ ][ ] KIẾN THỨC PHÒNG BỆNH LÂY LAN KHI TRẺ BỆNH Phịng bệnh cho gia đình cộng đồng trẻ bị bệnh Sai =1Đúng=2 Cho trẻ nghỉ học, không đến khu vui chơi, không tiếp xúc trẻ khác Người chăm sóc người thân rữa tay sau tiếp xúc với trẻ Vệ sinh khữ khuẫn nhà cửa, đồ chơi vật dụng cá nhân trẻ ngày Đưa trẻ khám bệnh để hướng dẫn VI THÁI ĐỘ TIẾP NHẬN KIẾN THỨC 1=cần;2=không cần 25 Cách nhận biết trẻ bệnh Khơng tích cực =1 Tích cực =2 26 Cách nhận biết trẻ diễn biến nặng Khơng tích cực =1 Tích cực =2 27 Kiến thức phịng ngừa trẻ lành Khơngtích cực =1 Tích cực =2 28 Phịng bệnh cho cộng đồng Khơngtích cực =1 Tích cực =2 VII QUAN SÁT THỰC HÀNH 29 Xem thực hành vệ sinh phòng ngừa rửa vật dụng Sai =1 Đúng =2 30 Xem thực hành rửa tay vệ sinh thân thể bé Sai =1 Đúng =2 31 Xem thực hành rữa tay người chăm sóc bé Sai =1 Đúng =2 32 Kết thực hành vệ sinh mơi trường Khơng có=1 có =2 Có vật dụng phục vụ tẫy rữa Có vật dụng tẫy rữa Còn dung dịch tẫy rữa Sử dụng dung địch tẫy rữa 33 Kết thực hành vệ sinh thực phẩm : Khơng có=1 Có =2 Cho trẻ ăn chín Cho trẻ uống chín 34 Nguồn thơng tin cung cấp: Cán y tế Loa phóng Sách báo Ti vi Khác ( kể ra……………………………………………………….) Người vấn ( Ghi rõ họ tên) V 24 K Có [ ][ ] [ ][ ] [ ][ ] [ ][ ] [ ] [ ] [ ] [ ] [ ] [ ] [ ] [ ] [ ] [ ][ ] [ ][ ] [ ][ ] K Có [ ][ ] [ ][ ] [ ][ ] [ ][ ] K Có [ ][ ] [ ][ ] [ ] [ ] [ ] [ ] [ ]