1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0210 nghiên cứu tình trạng răng khôn hàm dưới của sinh viên năm nhất y và răng hàm mặt trường đại học y dược cần thơ

64 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN HUỲNH NGỌC MỸ NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG RĂNG KHƠN HÀM DƯỚI CỦA SINH VIÊN NĂM NHẤT Y VÀ RĂNG HÀM MẶT TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ RĂNG HÀM MẶT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Ths Bs LÂM NHỰT TÂN CẦN THƠ – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình trước Người thực NGUYỄN HUỲNH NGỌC MỸ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iii DANH MỤC HÌNH VẼ…………… … ……………… … … … ……iv ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1-TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các khái niệm lệch-ngầm 1.2 Nguyên nhân mọc lệch-ngầm 1.3 Phân loại khôn hàm lệch-ngầm 1.3.1 Theo tư thế, hình dáng, vị trí 1.3.2 Theo phương pháp phẫu thuật 1.4 Chẩn đốn khơn hàm lệch-ngầm 10 1.5 Các nghiên cứu nước giới 12 1.5.1 Các nghiên cứu nước………………………….……… …12 1.5.2 Các nghiên cứu giới……………………….………… 15 CHƯƠNG 2-ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.2 Phương pháp nghiên cứu 17 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 17 2.2.2 Cỡ mẫu 17 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 19 2.2.4 Phương pháp thu thập số liệu 19 2.2.5 Kiểm sốt sai lệch thơng tin 23 2.2.6 Biến số nghiên cứu…………………………………… … … 23 2.2.7 Xử lý số liệu………………………………………………………23 2.2.8 Hạn chế đề tài…………………………….………….……….24 2.3 Đạo đức nghiên cứu…………………… ….………………… 24 CHƯƠNG 3-KẾT QUẢ 26 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 26 3.2 Tình trạng khơn hàm lâm sàng 27 3.2.1 Tình trạng mọc khôn hàm lâm sàng 29 3.2.2 Tình trạng lệch-ngầm khơn hàm lâm sàng 28 3.3 Tình trạng khôn hàm X-quang 30 3.3.1 Tình trạng có hay khơng có khơn hàm X-quang…30 3.3.2 Tình trạng lệch-ngầm khơn hàm X-quang … …34 3.4 So sánh kết lâm sàng X-quang……………………………… 34 CHƯƠNG 4-BÀN LUẬN………… …………………………………….37 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 37 4.2 Tình trạng khơn hàm lâm sàng 37 4.2.1 Tình trạng mọc khơn hàm lâm sàng 37 4.2.2 Tình trạng lệch-ngầm khôn hàm lâm sàng 38 4.3 Tình trạng khơn hàm X-quang 40 4.3.1 Tình trạng có hay khơng có khơn hàm X-quang…40 4.3.2 Tình trạng lệch-ngầm khôn hàm X-quan.… ……41 4.4 So sánh kết lâm sàng X-quang………………………….…… 45 KẾT LUẬN 47 KIẾN NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐHYDCT : Đại học Y Dược Cần Thơ RKHD : Răng khôn hàm ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tình hình RKHD mọc lệch ngầm số bệnh viện……….….14 Bảng 3.1 Tình trạng chung khơn 26 Bảng 3.2 Tỉ lệ mọc RKHD lâm sàng theo giới 27 Bảng 3.3 Tỉ lệ mọc RKHD lâm sàng theo phân hàm 27 Bảng 3.4 Tỉ lệ lệch RKHD mọc lâm sàng 28 Bảng 3.5 Tỉ lệ mức độ ngầm RKHD mọc lâm sàng 28 Bảng 3.6 Tỉ lệ tư RKHD mọc lâm sàng 29 Bảng 3.7 Tương quan mức độ ngầm trục RKHD lâm sàng… 30 Bảng 3.8 Tỉ lệ RKHD X-quang theo giới 30 Bảng 3.9 Tỉ lệ RKHD lệch X-quang 31 Bảng 3.10 Tỉ lệ mức độ ngầm RKHD X-quang 31 Bảng 3.11 Tỉ lệ tư RKHD X-quang theo giới 32 Bảng 3.12 Tỉ lệ tư RKHD X-quang theo phân hàm 33 Bảng 3.13 Tương quan mức độ ngầm trục RKHD X-quang 34 Bảng 3.14 So sánh tình trạng RKHD lâm sàng X-quang 34 Bảng 3.15 So sánh tư trục RKHD lâm sàng X-quang 36 Bảng 4.1 Tỉ lệ mức độ ngầm tác giả 42 iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỉ lệ tư lệch số lệch lâm sàng 29 Biểu đồ 3.2 Tỉ lệ tư RKHD X-quang 32 Biểu đồ 3.3 Tỉ lệ tư lệch số lệch X-quang 32 Biểu đồ 3.4 So sánh mức độ ngầm RKHD lâm sàng X-quang 35 iv DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Tương quan với cành đứng xương hàm Hình 1.2 Tương quan độ sâu so với mặt nhai cối lớn thứ hai Hình 1.3 Tương quan trục RKHD trục Hình 1.4 Kỹ thuật chụp phim phân giác 11 Hình 1.5 Kỹ thuật chụp phim song song 12 ĐẶT VẤN ĐỀ Răng khôn hàm (RKHD) mọc lệch-ngầm tình trạng thường gặp điều trị ngày bác sĩ Răng Hàm Mặt Răng mọc lứa tuổi trưởng thành từ 17 đến 25, khác tồn ổn định cung hàm RKHD thường mọc lệch-ngầm thiếu chỗ gây nhiều tai biến, biến chứng [4], [17], [33] Trong số trường hợp, bất thường khơn mà thân bệnh nhân khơng nhận đến có biến chứng thật sự, không chữa trị kịp thời, nhiễm trùng lây lan sang khu vực xung quanh tuyến mang tai, má, mắt, cổ gây tử vong Tiên lượng trước tình trạng mọc bất thường khôn, đưa nhu cầu điều trị để điều trị dự phịng sớm, giảm nặng nề biến chứng gặp phải nhổ trễ điều thiết thực ý nghĩa Hiện nay, có nhiều phương pháp nhổ khơn sử dụng việc nhổ khơn dự phịng trước có biến chứng vấn đề cịn nhiều tranh cãi Tuy nhiên, với phương pháp nhổ nào, trước hay có biến chứng việc nắm rõ tình trạng như: hướng mọc, mức độ lệch-ngầm; hình dạng giải phẫu răng; tương quan với cành đứng xương hàm dưới, ống thần kinh dưới…là điều phải bác sĩ phải nắm rõ trước để tiên lượng tình trạng mọc răng, đưa định tiên lượng trước thuận lợi, khó khăn trình phẫu thuật Việc lựa chọn phương pháp phẫu thuật phù hợp tối ưu giảm nguy biến chứng xảy sau phẫu thuật Với mong muốn giúp bác sĩ tìm hiểu rõ tình trạng RKHD, nâng cao hiệu điều trị, bệnh nhân có thêm hiểu biết nhu cầu nhổ khôn để hạn chế tai biến, hậu biến chứng nhổ khôn muộn, thực đề tài “Nghiên cứu tình trạng khơn hàm sinh viên năm Y Răng Hàm Mặt Trường Đại học Y Dược Cần Thơ ” với mục tiêu sau: Xác định tỉ lệ mức độ lệch-ngầm lâm sàng khôn hàm sinh viên năm khoa Y Răng Hàm Mặt trường ĐHYDCT Xác định tỉ lệ mức độ lệch-ngầm phim X-quang khôn hàm sinh viên năm khoa Y Răng Hàm Mặt trường ĐHYDCT 42 Về phân hàm trái phải, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê ghi nhận trường hợp RKHD vị trí C phân hàm trái Chúng tơi so sánh với nghiên cứu tác giả sau: Bảng 4.1 Tỉ lệ mức độ ngầm tác giả Tỉ lệ % Tác giả Mức A Mức B Mức C Nghiên cứu 59 40,6 0,4 Phạm Xuân Sáng 70 29,5 0,5 Phan Thành Tường 68,29 24,9 7,32 Lê Nguyên Bá 68 24 Nghiên cứu chúng tơi có tỉ lệ vị trí A thấp nghiên cứu tác giả Phạm Xuân Sáng, Phan Thành Tường, Lê Nguyên Bá Ngược lại, mức độ B kết nghiên cứu lại cao kết tác giả [4], [16], [17] Ngoài kết nghiên cứu khác phần với nghiên cứu Benjamín Morales-Trejo cộng (2008) với kết chủ yếu với mức A 45,9%, nghiên cứu Sujata Byahatti cộng (2012) với kết với mức A 43%, mức B 24% mức C 32,9% [24], [39] - Tỉ lệ tư RKHD X-quang Theo biểu đồ 3.2 nhận thấy tỉ lệ RKHD nghiêng gần (45,9%) chiếm cao nhất, mọc thẳng, nằm ngang Tỉ lệ RKHD nghiêng ngoài, hay nghiêng xa thấp Điều phù hợp với nghiên cứu trước Lê Nguyên Lâm với 56,45% RKHD nghiêng gần, nghiên cứu Phạm Văn Liệu Nguyễn Minh Sơn 56,1% [4], [15] 43 Trong theo nghiên cứu Vusumuzi Ndumiso Tsabedze cộng (2012) tỉ lệ 51,9% Trong nghiên cứu không ghi nhận trường hợp RKHD mọc ngược có lẽ mẫu nghiên cứu chưa đủ lớn tần số xuất tư thấp [36] - Tỉ lệ tư lệch số mọc lệch X-quang Trong số khôn mọc lệch phim X-quang, nghiêng gần chiếm tỉ lệ cao (65,2%), ngang (25,1%), lại nghiêng xa hay nghiêng ngoài-trong chiếm tỉ lệ thấp phù hợp với kết nghiên cứu Phạm Xuân Sáng (1993) 48,3%, Lê Nguyên Lâm (2002) 56,45%, Phạm Văn Liệu Nguyễn Minh Sơn (2009) 66,1% [5], [15], [16] Răng khôn hàm nghiêng gần chiếm tỉ lệ cao lâm sàng X-quang (Biểu đồ 3.2 Biểu đồ 3.3), kết lý giải sau: theo Pederson G.B thời kỳ phát triển mơ phơi cối lớn thứ có chung thừng liên bào với cối lớn thứ thứ hai Vào khoảng tuần thứ 16 bào thai, xuất dây biểu bì từ phía xa bờ tự nguyên thủy cối sữa thứ hai phát triển thay cho mầm cối lớn thứ nhất, thứ thứ Mầm cối lớn thứ xuất vào khoảng thời gian đến tuổi Mầm khôn nằm sau mầm cối lớn thứ 2, có dây nang nối với nướu nối với dây nang mầm Nhưng khôn mọc muộn so với khác cung hàm nên có xu hướng mọc theo chiều từ lên trên, từ sau trước Đồng thời vùng góc hàm xương hàm có xu hướng phát triển phía sau làm cho khơn ln ln có xu hướng nghiêng phía gần [19] - Tư trục RKHD X-quang theo giới So sánh nam nữ tỉ lệ nghiêng gần nam (40,1%) thấp nữ (51,9%), tỉ lệ mọc thẳng hai giới gần (nam 29,9%, nữ 29,5%), có trục mọc ngang nam (22,6%) lại cao nữ (12,4%), 44 tư khác chiếm tỉ lệ khác biệt không đáng kể hai giới Sự khác biệt tư trục RKHD phim X-quang theo giới khơng có ý nghĩa thống kê - Tư trục RKHD X-quang theo phân hàm So sánh kết hai phân hàm tỉ lệ nghiêng gần phân hàm trái (51,1%) cao phân hàm phải (40,6%), tỉ lệ mọc thẳng ngược lại với 25,6% phân hàm trái 33,8% phân hàm phải, mọc ngang tỉ lệ gần với 16,5% 18,8%, tỉ lệ khác chiếm tỉ lệ khác biệt khơng đáng kể hai phân hàm Sự khác biệt tư trục RKHD X-quang khơng có ý nghĩa thống kê - Tương quan mức độ ngầm trục RKHD X-quang Trên phim X-quang chúng tơi khảo sát RKHD vị trí A, B, C Có trường hợp vị trí C nghiêng Các mọc thẳng vị trí A (42%) cao vị trí B (12%), tỉ lệ nhiều nghiêng gần vị trí B (62%) cịn nghiêng gần vị trí A 35%, mọc ngang có tỉ lệ vị trí A 20,4%, vị trí B 13,9% Sự khác biệt tương quan mức độ ngầm tư trục X-quang có ý nghĩa thống kê (Bảng 3.13) Điều cho thấy vị trí B liên quan nhiều đến trục nghiêng gần, vị trí A liên quan nhiều với trục thẳng, phù hợp với kết khảo sát lâm sàng Sự tương quan mức độ ngầm tư trục có ý nghĩa việc chẩn đoán, lập kế hoạch điều trị, chuẩn bị phương tiện dụng cụ cho phẫu thuật đưa phương pháp phẫu thuật phù hợp Dựa vào tương quan này, bác sĩ xác định độ khó, tiên lượng khó khăn lúc phẫu thuật để thực phẫu thuật đạt kết tốt 45 4.4 So sánh kết lâm sàng X-quang - So sánh tình trạng RKHD lâm sàng X-quang Nghiên cứu cho thấy tỉ lệ sinh viên có RKHD thực tế X-quang (97,1%) lớn nhiều so với kết khám lâm sàng (39,3%) Bảng 3.14 so sánh việc mọc khôn lầm sàng X-quang nhận thấy 40,4% trường hợp có RKHD lâm sàng X-quang, có 59,6% khơng thấy RKHD lâm sàng khảo sát thấy có RKHD X-quang Có trường hợp không thấy RKHD lâm sàng Xquang khơng có khơn X-quang khơng thể có khơn lâm sàng Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Điều giải thích phần độ tuổi thực nghiên cứu sinh viên năm nhất, giai đoạn RKHD bắt đầu mọc nên chưa xuất lâm sàng Phim X-quang giúp xác định ngầm (Bảng 3.14) chứng minh điều với tỉ lệ cao 59,6% khơng có khơn lâm sàng lại có khơn X-quang - So sánh mức độ ngầm RKHD lâm sàng X-quang So sánh vị trí RKHD lâm sàng X-quang biểu đồ 3.4 nhận thấy với mọc việc khảo sát lâm sàng rõ ràng khảo sát phim.Tỉ lệ thấy vị trí A so với khơn khảo sát lâm sàng chiếm tỉ lệ 82,8%, tỉ lệ vị trí A so với phim 59% Ngược lại X-quang khảo sát vị trí B tốt hơn, tỉ lệ cho thấy vị trí B X-quang 40,6% tỉ lệ khảo sát lâm sàng chiếm 17,2% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê cho thấy phim X-quang giúp phát quan sát tốt trường hợp RKHD ngầm 46 - Tư trục RKHD lâm sàng X-quang Nghiên cứu cho thấy lâm sàng mọc thẳng chiếm tỉ lệ cao 56,4% thực tế kết X-quang tỉ lệ 29,7% Điều cho thấy RKHD có trục thẳng thường dễ dàng mọc lên ta khảo sát lâm sàng Trong thực tế RKHD nghiêng gần chiếm tỉ lệ cao 45,9% khảo sát lâm sàng thấy 35,1% RKHD nghiêng gần mọc lên, mọc nằm ngang khảo sát X-quang (17,7%) lâm sàng khơng khảo sát Lâm sàng quan sát mọc nhìn thấy được, có nhiều hạn chế cho việc quan sát RKHD mọc lên nửa răng, phần Rất khó cho việc xác định xác tư khơng thấy hoàn toàn mặt nhai Các mọc chưa xuất cịn ngầm khơng thể quan sát lâm sàng tỉ lệ phần trăm tư lâm sàng mang tính tương đối Phim X-quang quan sát tất tư RKHD dù mọc hay cịn ngầm Kết tỉ lệ tư trục phim X-quang tương đối xác so với thực tế, tỉ lệ nghiêng gần (45,9%) ngang (17,7%) số RKHD Ưu điểm phim X-quang quan sát phần mà lâm sàng quan sát cho kết tương đối xác thực Việc khảo sát khơn nói chung ngồi khám lâm sàng cần có phim X-quang 47 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu tình trạng RKHD 140 sinh viên năm khoa Y Răng Hàm Mặt trường Đại học Y Dược Cần Thơ rút kết luận: Đặc điểm mẫu nghiên cứu - Mẫu nghiên cứu gồm 140 sinh viên với 72 nam (51,4%) 68 nữ (48,6%) - Số khôn phân hàm 1, 2, 3, 27,1%, 25%, 31,4%, 35,75 tỉ lệ sâu 18,4%, 22,9%, 22,7%, 20% Tình trạng RKHD lâm sàng - Tỉ lệ sinh viên mọc RKHD 39,3%, tỉ lệ RKHD mọc lệch 43,6% - Mức độ ngầm vị trí A chiếm 82,8%, vị trí B 17,2% - Trục mọc thẳng (56,4%), nghiêng gần (35,1%), tư khác gặp, khơng ghi nhận nghiêng xa Giữa trục mức độ ngầm mọc thẳng thường mức A (51,5%), nghiêng gần mức B (62,5%) Tình trạng RKHD X-quang - Tỉ lệ sinh viên có RKHD 97,2%, với 70,3% có lệch trục - Mức độ ngầm A 59%, B 40,6%, vị trí C (0,4%) - Tỉ lệ nghiêng gần cao với 45,9%, mọc thẳng (29,7%), nằm ngang (17,7%), nghiêng ngoài, hay xa khơng có mọc ngược - Giữa trục mức độ ngầm khác biệt có ý nghĩa thống kê, mọc thẳng vi trí A (42%), nghiêng gần vị trí B (62%) 4.So sánh kết lâm sàng X-quang - Kết có 40,4% sinh viên có RKHD lâm sàng X-quang, 59,6% có RKHD X-quang khơng có lâm sàng - Khảo sát phim X-quang cho kết đặc điểm RKHD xác tốt lâm sàng 48 KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu xin đưa số kiến nghị sau: - Các sinh viên nhập học, đợt khám sức khỏe đầu năm bác sĩ nên khám kỹ tư vấn rõ ràng tình trạng bệnh miệng nói chung tình trạng khơn để họ có kế hoạch điều trị nhổ khơn dự phịng tai biến - Cần nghiên cứu thêm hình dạng giải phẫu chân RKHD, liên quan chóp RKHD với ống thần kinh khoảng cách mặt xa với cành đứng xương hàm - RKHD cần nghiên cứu nhiều đầy đủ dịch tễ học, mơ hình bệnh tật TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hoàng Tử Hùng (2005), Mô Phôi Răng Miệng, Nhà xuất Y học Lê Đức Lánh (2007), Phẫu Thuật Răng Miệng, tập 1, Nhà xuất Y học Lê Đức Lánh (2011), Phẫu Thuật Răng Miệng, tập 2, Nhà xuất Y học Lê Nguyên Bá (2011), Đặc điểm lâm sàng điều trị nhổ khôn hàm lệch Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ, Luận án chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh Lê Nguyên Lâm, Lê Thị Lợi (2004), “Khảo sát tình trạng tai biến khơn lệch ngầm cách xử trí Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ”, Hội nghị khoa học công nghệ tuổi trẻ trường Y Dược Việt Nam lần thứ 12, tr 669-674 Lê Ngọc Thanh (2005), Nhận xét đặc điểm lâm sàng, X-quang đánh giá kết phẫu thuật khôn hàm mọc lệch, mọc ngầm, Luận văn Thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội Ngô Đồng Khanh (1997), Điều tra sức khỏe miệng, Viện Răng Hàm Mặt Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Kim Loan (1999), Răng khơn ngầm hàm dưới, Luận án chuyên khoa cấp II, khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Trần Bích (2005), “Nhận xét dịch tễ lâm sàng biến chứng mọc khôn hàm Viện Quân Y 103”, Y học Việt Nam, 307(2), tr 32 10 Nguyễn Thị Minh Hân, Lê Đức Lánh, Huỳnh Thiên Ân (2010), “Đánh giá tình trạng đau sưng sau phẫu thuật khôn hàm mọc lệch”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh 11 Phạm Đăng Diệu (2001), Giải Phẫu Đầu Mặt Cổ, Nhà xuất Y học Thành phố Hồ Chí Minh 12 Phạm Như Hải (1999), Nhận xét tình hình khơn hàm mọc lệch, ngầm sinh viên lứa tuổi 18-25 xử trí, Luận văn Thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội 13 Phan Văn Hữu (2009), Ảnh hưởng vạt bao vạt tam giác phẫu thuật khôn hàm dưới, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 14 Phạm Văn Liệu, Nguyễn Minh Sơn (2009), “Tai biến mọc khôn hàm cách xử trí bệnh viện Đại học Y Hải Phịng”, Tạp chí nghiên cứu y học, Đại Học Y Hà Nội, tr 61-65 15 Phạm Xuân Sáng (1993), Phân loại phẫu thuật khôn hàm theo phương lực nhổ răng, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Y dược, Đại học Y Hà Nội 16 Phan Thành Tường (2006), Nhận xét lâm sàng, X-quang kết phẩu thuật khôn hàm lệch, Luận án chuyên khoa cấp II, trường Đại học Răng Hàm Mặt Hà Nội 17 Trần Quốc Khánh (2001), Nhận xét hình thái khơn hàm mọc lệch gần tuổi trưởng thành xử trí, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Răng Hàm Mặt, Đại học Y Hà Nội 18 Vũ Đức Nguyện (2010), Nhận xét lậm sàng, X-quang kết phẫu thuật khôn hàm mọc lệch, ngầm khó gây mê nội khí quản, Luận án chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội Tiếng Anh 19 Archer (1975), Oral and Maxillofacial Surgery, 5nd Saundos, Philadelphia, P.A 20 Barreio-Torres J., Diniz-Freitas M., Lago-Me1ndez L., Gude-Sampedro F., Ga1ndara-Rey J.M., García-Gracía A (2010), “Evaluation of the surgical difficulty in lower third molar extraction”, Med Oral Ptaol Oral Cir Buccal, pp 869-74 21 Beger Abument (1943), “The principle technique of the removeal of the teeth”, Dental item of interest New York, pp 220-296 22 Benjamín Morales-Trejo (2008), “Class, type and position of 9148 surgically removed third molars in 3206 patients: A retrospective study” Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol, 102, pp 148-166 23 Fragiskos.D.Fragiskos (2007), Oral surgery, Springer Berlin Heidelberg New York, pp 121-145, 134-254 24 Hattab F.N & Alhaija E.S (1999), "Radiographic evaluation of mandibular third molar eruption space", Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol, 88, pp 285 25 Jonathan Pedlar & John W Frame (2010), Oral and maxillofacial surgery, pp 45-66 26 Kaveri, G.S & Prakash, S (2012), Third molars: a threat to periodontal health, J Maxillofac Oral Surg, 11 (2), pp 220-223 27 Khanooja, A & Powers, M.P (2000), "Surgical management of impacted teeth", Oral and Maxillofacial Surgery, pp 245-280 28 Korbendau J.M., Korbendau X (2003), Clinical success in impacted third molar extraction, pp 266-285 29 Neelima Anil Malik (2012), Textbook of Oral and Maxillofacial Surgery, 3nd, pp 138-165 30 Olaf E Langland Robert P Langla (2002), Principles of dental imaging, 2nd 31 Padhye, M N., Dabir, A.V., Girotra, C.S & Pandhi, V.H (2013), "Pattern of mandibular third molar impaction in the Indian population: a retrospective clinico-radiographic survey" Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol, 116(3), pp 161-166 32 Peterson (2004), Peterson’s principle of oral and maxillofacial surgery, 2nd, BC decker Inc, pp 149-157 33 Peterson, L.J (1998), Principles of management if impacted teeth In Contemporary Oral and Maxillofacial Surgery, 3nd, St Louis: Mosby Year Book 34 Sumeet Sandbu, Tejinder Kaur (2005), “Radiographic evaluation of the status of third molar in the Asian-Indian students”, J Oral Maxillofac Surgery, pp 640-645 35 Vusumuzi Ndumiso Tsabedze (2012), Prevalence Of Impacted Mandibular Third Molar Teeth At Medunsa Oral Health Centre 36 Wilfried W., Tetsh P (1985), Operative extraction of wisdom teeth, Wolfe medical publications Ltd 37 Winter G (1926), Principle of exodotina as applied to the impacted mandibular third molar, American medical books St Lousis Trang Web 38 http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/22623930 PHỤ LỤC TRƯỜNG Đ ẠI H ỌC Y DƯỢC CẦN THƠ KHOA RĂNG HÀM MẶT PHIẾU KHÁM Họ tên: Năm sinh: Lớp: Giới: Nam 2.Nữ Quê quán: Số điện thoại: I KHÁM LÂM SÀNG 1/ Tình trạng mọc lâm sàng Tình trạng cung hàm 0: lành mạnh 4: chưa mọc 1: sâu 5: trụ cầu, mão, veneer 2: trám tốt 6: khơng ghi nhận 3: Tình trạng khơn hàm Phân hàm: 1: chưa mọc Phải (R48) Trái (R38) 3: mọc hoàn toàn 2: mọc phần 2/ Tương quan khôn với mặt nhai Phân hàm: 1: loại A 2: loại B Phải (R48) Trái (R38) 3: loại C 3/ Tương quan trục khôn với trục Phân hàm: Phải (R48) 1: đứng Trái (R38) 4: nghiêng 2: nghiêng gần 5: nghiêng 3: nghiêng xa II HÌNH ẢNH X-QUANG 1/ Tương quan khôn với mặt nhai Phân hàm: Phải (R48) 1: loại A Trái (R38) 3: loại C 2: loại B 2/ Tương quan giựa trục khôn với trục Phân hàm: Phải (R48) Trái (R38) 1: đứng 4: nghiêng 2: nghiêng gần 5: nghiêng 3: nghiêng xa 7: nằm ngược 6: nằm ngang PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU THĂM DÒ Trước tiến hành hành nghiên cứu thức, chọn ngẫu nhiên 30 sinh viên (không thuộc mẫu nghiên cứu sau này) số sinh viên khám sàng lọc đồng ý tham gia nghiên cứu để tiến hành chụp phim X-quang quanh chóp nhằm xác định tỉ lệ phần trăm có hay khơng có khôn hàm Địa điểm: khu tiền lâm sàng khoa Răng Hàm Mặt, trường ĐHYDCT Phương pháp chụp phim tiêu chuẩn chọn phim thực giống yêu cầu nghiên cứu thức Kết quả: khảo sát 27 sinh viên có RKHD, chiếm tỉ lệ 90% Do đó, chúng tơi có p=0,9 để tính cỡ mẫu cho nghiên cứu thức DANH SÁCH SINH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU THĂM DÒ STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 MSSV 1353020062 1353010005 1353010008 1353010018 1353010017 1353020073 1353010023 1353010541 1353010026 1353010027 1353010031 1353010544 1353020030 1353010037 1353020032 1353010547 1353020085 1353010041 1353010553 1353010801 1353010050 1353020048 1353010557 1353020091 1353010060 1353010558 1353010059 1353010058 1353010559 1353020058 Họ tên sinh viên Nguyễn Thị Thảo A Võ Chí C Thạch Thị D Nguyễn Xuân H Nguyễn Thương H Quách Tuấn K Lựu Thị Kim K Lê Thị Chi L Nguyễn Đắc L Võ Phạm Thùy L Huỳnh Thị Sà M Lưu Tuyết M Lê Nguyễn Hạnh N Hồ Phong N Trần Thanh N Hồ Dương Thiện N Lê Hoàng Vĩnh P Đỗ Thị Kim P Trần Phước T Nguyễn Minh T Lâm Phương T Nguyễn Thị Kim T Nguyễn Kim T Hồ Cơng T Lâm Quốc T Tống Khánh T Đồn MinhT Vũ Hoài Nam T Trần Thị Diễm T Nguyễn Thị Bích V Giới Nữ Nam Nữ Nam Nam Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nam Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nữ Năm sinh 1995 1993 1993 1995 1995 1995 1994 1995 1995 1995 1994 1994 1995 1994 1995 1995 1995 1995 1995 1992 1995 1995 1995 1995 1994 1995 1991 1995 1994 1995 Hộ Khẩu Kiên Giang Bạc Liêu Sóc Trăng Bình Phước Sóc Trăng Cà Mau Bình Thuận Cần Thơ Trà Vinh Trà Vinh Sóc Trăng Sóc Trăng Cần Thơ Kiên Giang Vĩnh Long An Giang Hậu Giang Bình Thuận Trà Vinh Cà Mau Kiên Giang Bình Thuận Đồng Tháp Tiền Giang Sóc Trăng An Giang An Giang Đồng Nai Long An Tiền Giang

Ngày đăng: 22/08/2023, 13:24

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN