BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ VÕ TRẦN NGỌC QUÍ KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG KHỚP CẮN VÀ NHU CẦU ĐIỀU TRỊ CHỈNH HÌNH RĂNG HÀM MẶT CỦA SINH VIÊN RĂNG HÀM MẶT TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ VÕ TRẦN NGỌC QUÍ KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG KHỚP CẮN VÀ NHU CẦU ĐIỀU TRỊ CHỈNH HÌNH RĂNG HÀM MẶT CỦA SINH VIÊN RĂNG HÀM MẶT TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ RĂNG HÀM MẶT Cần Thơ - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ VÕ TRẦN NGỌC Q KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG KHỚP CẮN VÀ NHU CẦU ĐIỀU TRỊ CHỈNH HÌNH RĂNG HÀM MẶT CỦA SINH VIÊN RĂNG HÀM MẶT TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ RĂNG HÀM MẶT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: THS.BS NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC Cần Thơ - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Sinh viên thực đề tài Võ Trần Ngọc Quí i MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục i Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt iv Đối chiếu thuật ngữ Anh – Việt v Danh mục hình vi Danh mục bảng vii Danh mục biểu đồ viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng – TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khớp cắn 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Phân loại khớp cắn CHRM 1.1.3 Một số thuật ngữ mô tả khớp cắn 1.2 Nhu cầu điều trị chỉnh hình mặt 1.2.1 Chỉnh hình mặt 1.2.2 Nhu cầu điều trị CHRM 1.3 Các số nhu cầu điều trị CHRM 1.3.1 Chỉ số tật sai lệch theo chiều (HLDI – Handicapping Labio-Lingual Deviation Index) 1.3.2 Chỉ số thẩm mỹ (DAI – Dental Aesthetic Index) 1.3.3 Chỉ số đánh giá nhu cầu thẩm mỹ theo bảng chuẩn hóa (SCANStandardized Continuum of Aesthetic Need) 1.3.4 Chỉ số đánh giá tính phức tạp nhu cầu điều trị CHRM ( ICON – Index of Complexity, Outcome and Need) 10 ii 1.3.5 Chỉ số nhu cầu điều trị CHRM (IOTN – Index of Orthodontic Treatment Need) 10 1.4 Tính hợp lý số IOTN nghiên cứu 14 1.5 Các nghiên cứu tình trạng khớp cắn nhu cầu điều trị CHRM Việt Nam giới 15 1.5.1 Các nghiên cứu tình trạng khớp cắn nhu cầu điều trị CHRM giới 15 1.5.2 Các nghiên cứu tình trạng khớp cắn nhu cầu điều trị CHRM Việt Nam 16 Chƣơng – ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 18 2.2.2 Ước lượng cỡ mẫu 18 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 19 2.2.4 Phương pháp thu thập số liệu 19 2.3 Phân tích số liệu 24 2.4 Sai số biện pháp khắc phục 25 2.5 Y đức nghiên cứu 25 Chƣơng – KẾT QUẢ 26 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 26 3.2 Tình trạng khớp cắn sinh viên 27 3.2.1 Sai khớp cắn theo chiều trước sau 27 3.2.2 Sai khớp cắn theo chiều đứng 28 3.2.3 Sai khớp cắn theo chiều ngang 29 3.2.4 Sai lệch vị trí 30 3.2.5 Phân loại khớp cắn theo Angle 30 iii 3.3 Nhu cầu điều trị CHRM theo sức khỏe 32 3.4 Nhu cầu điều trị CHRM theo thẩm mỹ 34 3.5 So sánh nhu cầu điều trị sức khỏe thẩm mỹ theo số IOTN 36 3.6 Mối liên quan nhu cầu điều trị CHRM sức khỏe đặc điểm sai khớp cắn sinh viên 37 Chƣơng – BÀN LUẬN 38 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 38 4.2 Tình trạng khớp cắn sinh viên 38 4.2.1 Phân loại khớp cắn theo Angle 38 4.2.2 Sai khớp cắn theo chiều trước sau 42 4.2.3 Sai khớp cắn theo chiều đứng 43 4.2.4 Sai khớp cắn theo chiều ngang 45 4.3 Nhu cầu điều trị CHRM 45 4.3.1 Nhu cầu điều trị CHRM sức khỏe 45 4.3.2 Nhu cầu điều trị CHRM thẩm mỹ 47 4.4 So sánh nhu cầu điều trị CHRM sức khỏe thẩm mỹ theo số IOTN 50 4.5 Mối liên quan nhu cầu điều trị CHRM sức khỏe đặc điểm sai khớp cắn sinh viên 51 KẾT LUẬN 53 KIẾN NGHỊ 54 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu khám Phụ lục 2: Danh sách đối tượng tham gia nghiên cứu Phụ lục 3: Hình chụp vùng trước để xác định nhu cầu điều trị CHRM iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT (Tiếng Việt tiếng Anh) Tiếng Việt CHRM Chỉnh hình mặt ĐHYDCT Đại học Y Dược Cần Thơ SKR Sức khỏe SLVTR Sai lệch vị trí TMR Thẩm mỹ RHM Răng hàm mặt Tiếng Anh AC Aesthetic Component DHC Dental Health Component DAI Dental Aesthetic Index HLDI Handicapping Labio – Lingual Deviation Index ICON Index of Comeplexity, Outcome and Need IOTN Index of Orthodontic Treatment Need SCAN Standardized Continuum of Aesthetic Need v ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH –VIỆT Tiếng Anh Tiếng Việt Aesthetic Component Thành phần thẩm mỹ Dental Aesthetic Index Chỉ số thẩm mỹ Dental Health Component Thành phần sức khoẻ Handicapping Labio – Lingual Chỉ số tật sai lệch theo chiều Deviation Index Index of Comeplexity, Outcome Chỉ số đánh giá tính phức tạp nhu cầu điều trị CHRM and Need Index of Orthodontic Treatment Need Standardized Aesthetic Need Continuum Chỉ số nhu cầu điều trị CHRM of Chỉ số đánh giá nhu cầu thẩm mỹ theo bảng chuẩn hóa vi DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Khớp cắn bình thường dạng sai khớp cắn theo Angle Hình 1.2 Sai khớp cắn hạng I Hình 1.3 Sai khớp cắn hạng II Hình 1.4 Sai khớp cắn hạng III Hình 1.5 Cắn chéo cặp 21 31 Hình 1.6 Cắn chéo sau Hình 1.7 Mười hình chụp dùng làm chuẩn để đánh giá thẩm mỹ theo IOTN 13 Hình 2.1 Dụng cụ nghiên cứu 21 Hình 2.2 Đo cắn hở vùng trước 23 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Các nghiên cứu nhu cầu điều trị CHRM SKR giới 16 Bảng 1.2 Các nghiên cứu nhu cầu điều trị CHRM Việt Nam 17 Bảng 3.1 Phân bố tỉ lệ sinh viên theo tuổi giới tính 27 Bảng 3.2 Tỉ lệ sai khớp cắn theo chiều trước sau 27 Bảng 3.3 Tỉ lệ sai khớp cắn theo chiều đứng 28 Bảng 3.4 Tỉ lệ sai khớp cắn theo chiều ngang 29 Bảng 3.5 Phân bố khớp cắn theo tương quan nanh cối 30 Bảng 3.6 Phân bố khớp cắn theo Angle sinh viên theo giới 31 Bảng 3.7 Đánh giá sức khỏe theo IOTN theo giới tính 32 Bảng 3.8 Đánh giá thẩm mỹ theo số IOTN 34 Bảng 3.9 Sự liên quan nhu cầu điều trị CHRM sức khỏe thẩm mỹ theo số IOTN 36 Bảng 3.10 Mối liên quan nhu cầu điều trị CHRM sức khỏe đặc điểm sai khớp cắn 37 Bảng 4.1 Nhu cầu điều trị CHRM sức khỏe (DHC – IOTN) nghiên cứu thực Việt Nam 46 Bảng 4.2 Nhu cầu điều trị CHRM sức khỏe nghiên cứu thực nước 47 Bảng 4.3 Nhu cầu điều trị CHRM thẩm mỹ nghiên cứu thực Việt Nam 48 Bảng 4.4 Nhu cầu điều trị CHRM thẩm mỹ nghiên cứu thực nước 49 48 Son Minh Nguyen thành phố Đà Nẵng [41], Nguyễn Thị Thu Hường [10] thành phố Cần Thơ Sở dĩ tỉ lệ nhu cầu điều trị thẩm mỹ lại thấp sức khỏe trường hợp nhóm cửa hàm hàm xếp đặn phía sau bị mọc kẹt, xoay, lệch hay lệch ngồi nên nhìn từ phía trước sinh viên có hàm đẹp, không cần điều trị thẩm mỹ xét sức khỏe cần điều trị Bảng 4.3 Nhu cầu điều trị CHRM thẩm mỹ nghiên cứu thực Việt Nam Nghiên cứu Đồng Thị Mai Hương (2012) [9] Son Minh Nguyen (2014) [41] Nghiên cứu (2015) AC – IOTN Cỡ Độ mẫu tuổi 300 20 200 18 Đà Nẵng 77,2% 16,3% 6,5% 238 18–25 Cần Thơ 88,7% Địa điểm 1(*) 2(*) 3(*) Hải Phòng 78,6% 11,4% 10% 7,1% 4,2% Chú thích (*): (1): Khơng cần điều trị (2): Cần điều trị (3): Rất cần điều trị Nhu cầu điều trị CHRM mặt thẩm mỹ sinh viên nghiên cứu 11,3%, thấp nghiên cứu Đà Nẵng (22,8%) Hải Phịng (21,4%) Qua cho thấy đa số sinh viên Cần Thơ có vùng trước đặn hài hòa, tạo thẩm mỹ tự tin cho bác sĩ RHM tương lai giao tiếp với bệnh nhân Bên cạnh đó, với u thích ngành RHM nên nhỏ, họ ý thức giữ gìn sức khỏe 49 miệng thẩm mỹ răng, kết hợp với bùng nổ cơng nghệ thơng tin nên việc tìm kiếm kiến thức để có hàm đẹp ngày dễ dàng Tuy nhiên, cịn 4,2% sinh viên có khớp cắn sâu, khớp cắn hở, mọc khấp khểnh, sai lệch nhiều tạo nên thẩm mỹ, cần phải chỉnh nha Bảng 4.4 Nhu cầu điều trị CHRM thẩm mỹ nghiên cứu thực nước Nghiên cứu Cỡ mẫu Độ tuổi Hassan (2010) [30] Bernabé E (2006) [25] Malik V (2013) [35] Balcoş C (2011) [20] Aikins E.A (2012) [18] Địa điểm AC – IOTN 1(*) 2(*) 3(*) Ả rập Xê-út 60,6% 22,3% 16,1% 366 21-25 281 18 Peru 300 18-23 Ấn Độ 82% 7,7% 10,3% 254 18-25 Rumani 91% 5% 4% 612 16-18 Nigeria 82,5 10,9 6,6 87,1% 11,1% 1,8% Chú thích (*): (1): Khơng cần điều trị (2): Cần điều trị (3): Rất cần điều trị Về thẩm mỹ răng, nhu cầu cần cần điều trị CHRM nhóm sinh vên người Việt Nam cao nhóm niên châu Á, châu Mỹ châu Phi, lại thấp so với châu Âu 50 4.4 SO SÁNH GIỮA NHU CẦU ĐIỀU TRỊ CHRM VỀ SỨC KHỎE RĂNG VÀ THẨM MỸ RĂNG THEO CHỈ SỐ IOTN Nghiên cứu cho thấy khoảng 3/4 sinh viên khơng có nhu cầu điều trị SKR TMR 1/10 sinh viên có nhu cầu cần điều trị SKR TMR Có 60,8% sinh viên khơng có nhu cầu điều trị TMR lại có nhu cầu cần điều trị mặt SKR Điều giải thích SKR xác định vào đặc điểm sai khớp cắn Mất cối lớn, cối nhỏ mọc lệch, cắn sâu, cắn chéo ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe miệng (chức nhai) Trong đó, TMR xác định khía cạnh thẩm mỹ khớp cắn nhìn từ phía trước nên nhu cầu điều trị TMR có chênh lệch so với SKR Để việc thu thập thông tin khám đánh giá xác, điều tra viên huấn luyện định chuẩn trước tiến hành nghiên cứu Sự khác biệt nhu cầu điều trị theo sức khỏe thẩm mỹ có ý nghĩa thống kê (p < 0,001), kết giống với nghiên cứu Đồng Thị Mai Hương [9] thành phố Hải Phòng, Nguyễn Phạm Anh Tuấn thành phố Cần Thơ [15] Chỉ số IOTN đánh giá hai mặt sức khỏe thẩm mỹ răng, đưa thông tin giá trị làm sở để giải thích cho bệnh nhân vấn đề miệng họ Hai phần bổ sung cho nhau, sức khỏe cần cho chức nhai xem phần quan trọng thẩm mỹ góp phần làm đẹp khn mặt, tạo tự tin thân giao tiếp giúp thành công nghề nghiệp sống Chính ưu điểm đó, số IOTN sử dụng rộng rãi nghiên cứu dịch tễ nhu cầu điều trị chỉnh hình nước, bước đầu giúp đánh giá hoạch định kế hoạch can thiệp chỉnh hình nhằm giảm tỉ lệ sai khớp cắn nâng cao chất lượng sống cho người 51 4.5 MỐI LIÊN QUAN GIỮA NHU CẦU ĐIỀU TRỊ CHRM VỀ SỨC KHỎE RĂNG VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM SAI KHỚP CẮN CỦA SINH VIÊN Chúng tơi ghi nhận sinh viên có độ cắn phủ tăng chiếm tỉ lệ cao đặc điểm sai khớp cắn (29%), độ cắn chìa tăng chiếm tỉ lệ 16,8% Sai lệch vị trí >2mm cắn chéo chiếm tỉ lệ không nhỏ (12,2%; 10,1%) Tuy cắn chéo chiếm tỉ lệ thấp đặc điểm sai khớp cắn lại có tỉ lệ nhu cầu điều trị CHRM SKR mức cần điều trị cao (41,7%) Điều phù hợp với nghiên cứu Son Minh Nguyen sinh viên 18 tuổi Đà Nẵng, nhu cầu điều trị CHRM SKR sinh viên có cắn chéo vùng trước 48,3% [41] Cắn chéo vùng trước dạng sai khớp cắn ảnh hưởng nhiều đến chức nhai, nói phát âm sinh viên mà gây tải lực nhai cho sau vấn đề khớp thái dương hàm sau Do cần phải điều trị CHRM kịp thời nhằm cải thiện chức thẩm mỹ, mang lại tự tin cho sinh viên sống Tương tự, sai lệch vị trí >2mm đặc điểm có nhu cầu điều trị CHRM SKR cao (41,4%) Đồng thời, tỉ lệ sinh viên Đà Nẵng cao (41,2%) [41] Điều phản ánh lệch lạc sinh viên mức độ trầm trọng, cần có can thiệp CHRM để xếp lại vị trí cho hài hịa nhằm hạn chế tình trạng sâu nha chu diễn Bên cạnh đó, tỉ lệ cịn phản ánh mức độ quan tâm chăm sóc sức khỏe miệng sinh viên cịn nhỏ q Bởi ngun nhân gây sai lệch vị trí thường gặp thiếu khoảng mọc Việc thiếu khoảng xảy kích thước vĩnh viễn thay lớn kích thước sữa; sâu mặt bên làm giảm kích thước gần xa sữa dẫn đến thiếu chỗ cho thay thế; sữa sớm, khoảng hẹp lại kế cận nghiêng, di chuyển vào khoảng trống Vì vậy, việc phổ biến 52 rộng rãi kiến thức giữ gìn sữa phương tiên thông tin đại chúng giúp cải thiện chức ăn nhai trẻ ngăn ngừa bất hài hòa chiều dài chiều ngang cung Trong nghiên cứu này, chúng tơi nhận thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê đặc điểm khớp cắn: độ cắn chìa tăng, độ cắn phủ tăng, sai lệch vị trí >2mm nhu cầu điều trị CHRM SKR (p < 0,05), tương tự với nghiên cứu Son Minh Nguyen sinh viên Đà Nẵng Điều phù hợp với nhận định Beglin FM mức độ trầm trọng sai khớp cắn có tương quan với nhu cầu điều trị CHRM [22] 53 KẾT LUẬN Qua điều tra tình trạng khớp cắn nhu cầu điều trị CHRM 238 sinh viên Răng Hàm Mặt trường Đại học Y Dược Cần Thơ rút số kết luận sau: Đặc điểm sai khớp cắn - Độ cắn chìa trung bình 2,58 ± 1,53mm Độ cắn chìa ≤3,5mm chiếm tỉ lệ cao (81,5%), cắn chìa – 9mm chiếm tỉ lệ thấp (2,8%) Sự khác biệt độ cắn chìa nam nữ khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) - Tỉ lệ cắn ngược sinh viên 10,1% Đa số trường hợp có cắn ngược