2519 Khảo Sát Tình Trạng Mọc Lệch Lạc Răng Cửa Vĩnh Viễn Và Nhu Cầu Điều Trị Chỉnh Hình Răng Mặt Trên Trẻ Em Lớp 5 Trường Tiểu Học Mỹ Khánh 1 Tp Cần Thơ.pdf

74 4 0
2519 Khảo Sát Tình Trạng Mọc Lệch Lạc Răng Cửa Vĩnh Viễn Và Nhu Cầu Điều Trị Chỉnh Hình Răng Mặt Trên Trẻ Em Lớp 5 Trường Tiểu Học Mỹ Khánh 1 Tp Cần Thơ.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SINH VIÊN Đào Thị Trúc An BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ ĐÀO THỊ TRÚC AN KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG MỌC LỆCH LẠC RĂNG CỬA VĨNH VIỄN VÀ NHU CẦU ĐIỀU TRỊ CHỈNH HÌNH RĂNG MẶT TRÊN[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ ĐÀO THỊ TRÚC AN KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG MỌC LỆCH LẠC RĂNG CỬA VĨNH VIỄN VÀ NHU CẦU ĐIỀU TRỊ CHỈNH HÌNH RĂNG MẶT TRÊN TRẺ EM LỚP TRƢỜNG TIỂU HỌC MỸ KHÁNH THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ RĂNG HÀM MẶT CẦN THƠ – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ ĐÀO THỊ TRÚC AN KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG MỌC LỆCH LẠC RĂNG CỬA VĨNH VIỄN VÀ NHU CẦU ĐIỀU TRỊ CHỈNH HÌNH RĂNG MẶT TRÊN TRẺ EM LỚP TRƢỜNG TIỂU HỌC MỸ KHÁNH THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ RĂNG HÀM MẶT HƢỚNG DẪN KHOA HỌC ThS BS BIỆN THỊ BÍCH NGÂN CẦN THƠ – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố nghiên cứu trƣớc Tác giả Đào Thị Trúc An LỜI CẢM ƠN Để có luận văn hồn chỉnh ngày hơm nay, em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn đến ThS.BS Biện Thị Bích Ngân, người tận tình hướng dẫn, truyền thụ kiến thức quý báu cho em lời khuyên hữu ích từ ngày bước vào chuyên ngành Răng Hàm Mặt hoàn thành Luận văn tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến:  TS.BS Trần Thị Phương Đan tận tình giúp đỡ em suốt trình thực đề tài  Quý thầy cô Hội đồng quý thầy cô khoa Răng Hàm Mặt có góp ý, nhắc nhở giúp em hoàn thiện luận văn  Ban giám hiệu, Hội phụ huynh học sinh, Cán phụ trách phòng Nha học đường trường Tiểu học Mỹ Khánh 1, xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ tạo điều kiện tốt cho em suốt trình thu thập số liệu Xin cảm ơn công lao nuôi dưỡng dạy dỗ cha mẹ để có thành ngày hôm Cuối xin cảm ơn bạn sinh viên lớp Răng Hàm Mặt 34 dành nhiều giúp đỡ chia sẻ khó khăn suốt năm học đặc biệt thời gian thực đề tài Cần thơ, ngày tháng năm Đào Thị Trúc An MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt i Danh mục bảng ii Danh mục hình vẽ, đồ thị iv ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan trình mọc trẻ : 1.2.Tổng quan tình trạng lệch lạc : 1.3 Một số nghiên cứu tình trạng chen chúc cửa vĩnh viễn: 11 1.4 Nhu cầu yêu cầu điều trị chỉnh hình mặt: 12 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu: 17 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu: 17 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu: 26 2.4 Đạo đức nghiên cứu: 27 CHƢƠNG KẾT QUẢ 28 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu: 28 3.2 Đặc điểm khớp cắn liên quan đến vùng cửa vĩnh viễn: 28 3.3 Tình trạng cửa vĩnh viễn mọc chen chúc: 32 3.4 Khảo sát số yếu tố ảnh hƣởng lên tình trạng chen chúc cửa vĩnh viễn 34 3.5 Nhu cầu điều trị CHRM: 37 CHƢƠNG BÀN LUẬN 40 4.1 Mẫu nghiên cứu phƣơng pháp nghiên cứu: 40 4.2 Kết nghiên cứu: 41 4.3 Hạn chế đề tài: 49 KẾT LUẬN 51 KIẾN NGHỊ .52 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu khám Phụ lục 2: Định chuẩn ĐTV- Chỉ số Kappa Phụ lục 3: Ảnh dụng cụ khám Phụ lục 4: Một số ảnh chụp đánh giá nhu cầu điều trị CHRM theo thẩm mỹ i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BMI : Chỉ số thể CHRM : Chỉnh hình mặt ĐTV : Điều tra viên ĐTVC : Điều tra viên chuẩn IOTN : Chỉ số nhu cầu điều trị mm : Milimet SD : Độ lệch chuẩn SKRM : Sức khỏe miệng ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Tần suất tỷ lệ % xuất chen chúc vùng trƣớc 11 Bảng 1.2 Tần suất tỷ lệ % xuất chen chúc vùng trƣớc theo cung hàm 12 Bảng 1.3 Tần suất tỷ lệ xuất chen chúc trƣớc nhóm 12 Bảng 1.4 Mức độ chen chúc trung bình trƣớc nhóm 12 Bảng 2.1 Tuổi mọc/thay (theo Kronfeld Logan) 19 Bảng 3.1 Tỷ lệ % cắn phủ cắn chìa theo mức độ .28 Bảng 3.2 Tỷ lệ % học sinh lệch đƣờng theo cung hàm mức độ 29 Bảng 3.3 Tỷ lệ % học sinh hở kẽ cửa vĩnh viễn hàm theo vị trí mức độ 29 Bảng 3.4 Tỷ lệ % dƣ theo vị trí .30 Bảng 3.5 Tỷ lệ % học sinh có sai lệch cửa vĩnh viễn theo mức độ 31 Bảng 3.6 Tỷ lệ % học sinh có chen chúc cửa vĩnh viễn theo cung hàm 32 Bảng 3.7 Tỷ lệ học sinh có chen chúc không chen chúc cửa vĩnh viễn theo giới tính hàm 32 Bảng 3.8 Số lƣợng học sinh chen chúc cửa vĩnh viễn theo giới tính hàm dƣới 33 Bảng 3.9 Tỷ lệ % học sinh nam nữ nhóm có chen chúc theo cung hàm 33 Bảng 3.10 Tỷ lệ % học sinh có chen chúc cửa vĩnh viễn theo mức độ cung hàm 33 iii Bảng 3.11 So sánh chiều rộng cung vùng cửa bên nhóm khơng chen chúc có chen chúc cửa vĩnh viễn hàm hàm dƣới 34 Bảng 3.13 So sánh tỷ lệ răng/cung vùng cửa bên nhóm chen chúc khơng chen chúc cửa vĩnh viễn 35 Bảng 3.14 Tƣơng quan mức độ bất hài hịa hàm với kích thƣớc răng, cung số thể hàm 36 Bảng 3.15 Tƣơng quan mức độ bất hài hòa hàm với kích thƣớc răng, cung số thể hàm dƣới 36 Bảng 3.16 Tỷ lệ % học sinh cần điều trị CHRM theo mức độ sức khỏe 37 Bảng 3.17 Tỷ lệ % học sinh cần điều trị CHRM theo sức khỏe thẩm mỹ 37 Bảng 3.18 Tỷ lệ % học sinh có chen chúc độ nhẹ theo mức độ điều trị CHRM (sức khỏe răng) hàm 38 Bảng 3.19 Tỷ lệ % học sinh có chen chúc độ nhẹ theo mức độ điều trị CHRM (sức khỏe răng) hàm dƣới 39 iv DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Trang Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ % cắn phủ cắn chìa theo mức độ 28 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ % học sinh lệch đƣờng theo cung hàm 29 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ % học sinh hở kẽ cửa vĩnh viễn hàm theo vị trí mức độ 30 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ % học sinh có sai lệch vị trí theo cửa vĩnh viễn mức độ sai lệch 31 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ % học sinh có chen chúc cửa vĩnh viễn theo cung hàm .32 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ % học sinh có chen chúc cửa vĩnh viễn theo mức độ cung hàm 34 Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ % học sinh cần điều trị CHRM theo mức độ sức khỏe 37 Biểu đồ 3.8 Tỷ lệ % học sinh cần điều trị CHRM theo sức khỏe thẩm mỹ .38 Hình 1.1 Điểm mốc đo chiều rộng cung theo Sampson Richards (1985)… Hình 1.2 Cách đo chiều rộng cung theo Radnzic (trái) M.ÖzgÜr Sayin, Hakan Türkkkahraman (phải) 10 Hình 1.3 10 ảnh chụp để đánh giá thẩm mỹ theo IOTN 16 Hình 2.1 Cách đo độ cắn chìa 20 Hình 2.2 Cách đo độ cắn phủ 20 Hình 2.3 Cách đo độ cắn hở trƣớc 21 Hình 2.4 Cách đo độ lệch đƣờng 21 Hình 2.5 Cách đo thay đổi vị trí 22 Hình 2.6 Cách đo kích thƣớc gần-xa cửa vĩnh viễn 23 Hình 2.7 Cách đo chiều rộng cung vùng cửa bên vĩnh viễn 24 Hình 2.8 Cách đo khoảng trống có 24 50 mô tả đƣợc phần nhỏ tình trạng cửa vĩnh viễn mọc lệch lạc Cho nên chủ đề có hƣớng gợi mở đặt thách thức cho nhà lâm sàng tƣơng lai Do hạn chế thời gian thực luận văn, điều kiện nhân lực khảo sát việc chọn mẫu khơng xác suất cỡ mẫu cịn Điều làm cho cỡ mẫu mang tính đại diện khơng cao so với phƣơng pháp chọn mẫu xác suất Phƣơng tiện nghiên cứu sử dụng phƣơng tiện nhƣ gƣơng, đè lƣỡi, thƣớc kẹp, bút lông đánh dấu Đây cơng cụ đơn giản để khảo sát đo đạc Tuy nhiên kết hợp với lấy dấu alginate đo đạc mẫu hàm thạch cao cách thức lƣu giữ kết tốt giải tốt yếu tố gây nhiễu 51 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu mô tả cắt ngang, khảo sát 82 học sinh lớp nhằm đánh giá tình trạng cửa vĩnh viễn mọc lệch lạc nhu cầu điều trị CHRM trƣờng Tiểu học Mỹ Khánh xã Mỹ Khánh huyện Phong Điền thành phố Cần Thơ đƣợc thực từ tháng 03/2013 đến tháng 05/2014 rút số kết luận: Tình trạng lệch lạc cửa vĩnh viễn: - Tỷ lệ chen chúc cửa vĩnh viễn: chiếm tỷ lệ 37.8% hàm có 48.4% nam 51.6% nữ; chiếm tỷ lệ 45.1% hàm dƣới có 51.4% nam 48.6% nữ - Tỷ lệ % chen chúc theo mức độ: 62.2% không chen chúc, 31.7% độ nhẹ, 6.1% độ vừa hàm trên; 54.9% không chen chúc, 34.1% độ nhẹ 11% độ vừa hàm dƣới Khảo sát số yếu tố ảnh hƣởng lên tình trạng chen chúc cửa vĩnh viễn: - Tổng kích thƣớc gần - xa cửa vĩnh viễn nhóm cung chen chúc lớn so với nhóm cung không chen chúc (28.6±2.7mm so với 31.4±2.2mm hàm 19.6±2mm so với 22.6±2.2mm hàm dƣới) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0.05 hàm hàm dƣới) - Tỷ lệ cửa/cung vùng cửa bên nhóm cung chen chúc lớn so với cung không chen chúc hàm hàm dƣới (1.02±0.04 so với 0.91±0.05 hàm 1.03±0.05 so với 0.89±0.06 hàm dƣới) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0.05) Nhu cầu điều trị CHRM: Trong tổng số 49 học sinh đƣợc xác định có chen chúc (ít cung hàm) tỷ lệ % học sinh cần điều trị CHRM theo sức khỏe (mức 5) chiếm 16.3% theo thẩm mỹ (ảnh - 10) chiếm 8.2% 52 KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu tình trạng mọc lệch lạc cửa vĩnh viễn nhu cầu điều trị CHRM trẻ em lớp trƣờng Tiểu học Mỹ Khánh 1, xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ chúng tơi có đề xuất sau: - Học sinh trƣờng Tiểu học Mỹ khánh đa số có hộ xã Mỹ Khánh, khu vực ngoại thành, có điều kiện đƣợc tiếp xúc với chƣơng trình chăm sóc sức khỏe miệng (SKRM) Do cần đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục SKRM phƣơng tiện thông tin nhƣ báo, đài… để ngƣời dân (nhất vùng nông thôn) hiểu tầm quan sữa việc mọc vĩnh viễn, nguyên nhân hậu sai khớp cắn (nhƣ ảnh hƣởng thẩm mỹ, chức năng, tâm lý, khó điều trị trƣởng thành, tốn kém) - Tăng cƣờng chăm sóc, dự phòng điều trị phục hồi sữa vĩnh viễn mọc, có kế hoạch nhổ sữa thời điểm; Đƣa CHRM phòng ngừa vào nội dung giáo dục SKRM, nâng cao chất lƣợng chƣơng trình Nha học đƣờng trƣờng Tiểu học Mỹ Khánh - Nhiều học sinh có tình trạng chen chúc trƣớc, sai khớp cắn trầm trọng nhƣng chƣa đƣợc điều trị CHRM Do phịng nha học đƣờng trƣờng tiểu học Mỹ Khánh cần ý phát sớm để tƣ vấn điều trị kịp thời cho học sinh - Trong điều tra SKRM định kỳ chƣa học sinh trƣờng Tiểu học Mỹ Khánh 1, đánh giá sâu răng, bệnh nha chu, nên kết hợp đánh giá tình trạng mọc chen chúc vĩnh viễn để làm sở hoạch định kế hoạch chăm sóc miệng tồn diện TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ môn Chỉnh Hình Răng Mặt Đại Học Y Dƣợc Thành Phố Hồ Chí Minh (2004), Chỉnh hình mặt- Kiến thức dự phòng, Nhà xuất Y Học Trần Thị Bích Hà (2011), Đánh giá nhu cầu yêu cầu điều trị chỉnh hình mặt học sinh từ 9-12 tuổi huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai, Luận án chuyên khoa cấp II, Khoa Răng Hàm Mặt Đại học Y Dƣợc thành phố Hồ Chí Minh Trần Thúy Hồng (2003), Ứng dụng phương pháp vi tính hỗ trợ phân tích khoảng, nghiên cứu so sánh với phương pháp cổ điển, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh Hồng Tử Hùng (2005), Cắn khớp học, Khoa Răng Hàm Mặt, Đại Học Y Dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Y Học Hồng Tử Hùng (2010), Mô phôi miệng, Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Y Học Nguyễn Thị Thu Hƣờng (2011), Tìm hiểu nhu cầu điều trị Chỉnh Hình Răng Mặt trường Trung học sở An Hòa, Huỳnh Thúc Kháng, Mỹ Khánh, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Răng Hàm Mặt, Khoa Răng Hàm Mặt Đại học Y Dƣợc Cần Thơ Ngô Đồng Khanh (1997), Điều tra sức khỏe miệng, Bộ Y Tế, Viện Răng Hàm Mặt Thành Phố Hồ Chí Minh Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dƣợc Cần Thơ (2013), Giáo trình chỉnh hình mặt Trần Thúy Nga (2010), Nha khoa trẻ em, Nhà xuất Y Học 10.Trần Đức Thành (2012), Nha khoa công cộng tập 1, Khoa Răng Hàm Mặt, Đại Học Y Dƣợc Thành Phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Y học 11.Trần Ngọc Nhƣ Ý (2006), Chen chúc vùng trước yếu tố kích thước răng, cung giai đoạn đầu hỗn hợp, Tiểu luận tốt nghiệp Bác sĩ Răng Hàm Mặt, Khoa Răng Hàm Mặt Đại học Y Dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh 12.Nguyễn Thị Kim Yến (2012), Tình trạng sai khớp cắn, nhu cầu yêu cầu điều trị Chỉnh Hình Răng Mặt học sinh 12 tuổi thành phố Thủ Dầu tỉnh Bình Dương, luận án chuyên khoa cấp II, Khoa Răng Hàm Mặt Đại học Y Dƣợc thành phố Hồ Chí Minh Tài liệu tiếng nƣớc 13.Bolton WA (1958), “Disharmmy in tooth size and its relation to the analysis and treatment of malocclusion”, Angle Orthodontist,28(3), 113 - 130 14 Bolton WA (1962), “The clinical application of a tooth size analysis”, American Journal Orthodontics,48(7), 504 - 529 15 Brook PH, Shaw WC (1989), “The development of an index of orthodontic treatment priority”, European Journal of Orthodontics,11(3), 309 - 320 16 Champagne M (1969), “Reliability of measurements from photocopies of study models”, J Clin Orthod,26(10), 648 - 650 17 Currier JH (1969), ”A computerized geometric analysis of human dental arch form”, American Journal Orthodontics Dentofacial Orthop,56(2), 164 179 18 De Borah A Ashcraft, DMD, Pediatric and adolescent dentistry (2009), Ectopic eruption 19 Doris JM, Bernard DW, Kuftinec MM (1981), “A biometric study of tooth size and dental crowding”, Am J Orthod,79(3), 326 - 336 20 Fares Al- Sehaibany, BDS, DMSC (2011), “Assessment of incisor crowding in mixed dentition among Saudi school children attending colledge of dentistry Clinic at King Sau University, Pakistan”, Pakistan Oral and Dental Journal,31(1), 122 - 127 21 Howe RP, MC Namara JA, O’ Connor KA (1983), “Dental crowding and its relationship to tooth size and arch dimension”, American Journal of Orthodontics,83(5), 363 - 373 22.Hunter WS, Priest WR (1960), “Errors and discrepancy in measurement of tooth size”, J Den Res,39, 405 - 414 23 L.M Carr, M.D.S (Syd), (St And) F.A.P.H.A (1962), “Eruption age of permanent teeth”, Australian Dental Journal,7(5), 367 - 373 24.Logan WHG, Kronfield R (1933), “Development of the human jaws and sorrownding structures from birth to the age of fifteen years”, J Am Dent Ass,20, 379 - 427 25 M Özgur Sayin, Hakan Tükkkahranman (2003), “Factors contributing to mandibular anterior crowding in the early mixed dentition”, The Angle Orthodontist,74(6), 754 - 758 26 Madhusudhan V., Mahobia Yogesh (2011), “Prevelance of mandibular anterior crowding in Tumkur population”, Original Arctical,2(2), 1- 27 Moorrees CFA, Gron AM, Lebret LML, Yen DMD, Fröhlich FJ (1969), “Growth studies of the dentition: a review”, Am J Orthod, 55(6), 600-616 28 Moorrees CFA, Robert Breed (1964),”Changes in the dental arch dimensions age”, Archives Of Oral Biology, 9(6), 685 - 697 29 Moorrees CFA, Thomsem SO, Jensen S, et al (1957), “Mesiodistal crown diameters of the deciduous and permanent teeth in individuals”, Archive of Oral Biology, 9(6), 685 - 697 30 Nance HN (1947), “The limitations of orthodontic treatment: I, mixed dentition diagnosis and treatment”, American Journal of Orthodontics and Oral Surgery, 33(4), 177 - 223 31 Perillo L, Masucci C, Ferro F, Apicella D, Baccetti T.(2010), “Prevalence of orthodontic treatment need in southern Italian schoolchildren”, European Journal Orthodontics, 32(1), 49 - 53 32 Radnzic D (1988), “Dental crowding and its relationship to mesio distal crown diameters and arch demensions”, American Journal Orthodontics Dentofacial Orthopedics, 94(1), 50 - 56 33 Sadakatsu Sato (1990), Eruption of permanent teeth- a color atlas, Shyaku Euroamerica Inc, St Louis Tokyo 34.Sakuda M, et al (1992), “Intergrated information- processing system in clinical orthodontics An approach with use a computer network system”, American Journal Orthodontics Dentofacial Orthopedics, 101(3), 210 - 220 35 Samson WJ, Richard LC (1985), “Prediction of mandibular incisor and canine crowding changes in the mixed dentition”, American Journal Orthodontics, 88(1), 47 - 63 36.Ursus RS, William AW (1997), “Manual and computer- aided space analysis A compare study”, Am J Orthod Dentofacial Orthop, 112(6), 676 756 37 Yen CH (1991), ”Computer- aided space analysis”, J Clin Orthod, 25(4), 236 - 238 38 Wolfart S., Menzel H., Kern M., (2004), “Inability to relate tooth forms to face shape and gender”, European Journal Of Oral Sciences, 112(6), 471 476 Phụ lục 1: Phiếu khám TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ Số hồ sơ KHOA RĂNG HÀM MẶT Ngày khám PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH TRẠNG MỌC RĂNG CỬA VĨNH VIỄN TRÊN TRẺ EM LỚP TRƢỜNG TIỂU HỌC MỸ KHÁNH – TP CẦN THƠ =====//===== I- Thông tin chung: Họ tên học sinh………………………………………Lớp:……………… Ngày tháng năm sinh…………………… Giới tính: nam/nữ Học tên cha……………………Nghề nghiệp………………Tuổi……… Học tên mẹ…………………….Nghề nghiệp………………Tuổi……… II- Khám: Khe hở môi, vịm khẩu, dị thƣờng sọ mặt: a Khơng b Có Mơi khép kín thƣ giãn: a Có b Không Răng vĩnh viễn mọc trễ (răng tuổi mọc từ tháng mà không diện cung hàm): a Khơng b Có Nếu có, chuyển qua câu 4, không chuyển qua câu Nguyên nhân vĩnh viễn mọc trễ: a Thiếu chỗ b Sai chỗ d Răng sữa chƣa rụng c Răng dƣ e Chƣa ghi nhận Thiếu vĩnh viễn (cung hàm thiếu nhiều vĩnh viễn kèm khoảng trống): a Khơng b Thiếu > răng/ phần hàm, có khoảng rộng cần chỉnh hình trƣớc phục hình c Thiếu ≤ răng/ phần hàm, có khoảng hẹp cần chỉnh hình trƣớc phục hình Răng sữa lún: a Khơng b Có Cắn chìa……………………………………… (mm) Cắn ngƣợc trƣớc: a Cả cung …… (mm) b Một vài …… (mm) Răng… Cắn chéo sau: a Khơng b Có, phía lƣỡi c Có, phía má Nếu có câu chuyển qua câu 10 11, câu không chuyển qua câu 12 10 Tiếp xúc cắn khớp chức hai bên: a Có b Khơng 11 Bất hài hòa LMTĐ TXLS………………………(mm) 12 Cắn hở: a Răng trƣớc………………….(mm) b Răng sau……………………(mm) 13 Cắn phủ:………………… (mm) a Không tiếp xúc nƣớu b Tiếp xúc nƣớu c Tiếp xúc mơ vịm 14 Chấn thƣơng nƣớu, vịm khẩu: a Khơng b Có 15 Răng mọc phần, nghiêng kẹt vào kế cận: a Không b Có 16 Lệch đƣờng hàm (so với nhân trung): a Khơng b Có , …………… (mm)bên ……… 17 Lệch đƣờng hàm dƣới (so với nhân trung): a Khơng b Có ,…………… (mm)bên ……… 18 Độ hở kẽ cửa trên: a Khơng b Có , vị trí……………,…………(mm) b Có , vị trí…………………………… 19 Răng dƣ: a Khơng 20 Kích thƣớc cung răng: a Kích thƣớc phần hàm: Phần hàm 1……………….(mm) Phần hàm 2……………… (mm) Phần hàm 3……………….(mm) Phần hàm 4……………… (mm) Nếu không ghi nhận đƣợc, ghi lý do…………………………………… b.Kích thƣớc gần-xa cửa vĩnh viễn: R12 R11 R21 R22 R42 R41 R31 R32 Nếu không ghi nhận đƣợc, ghi lý ô c.Chiều rộng cung vùng cửa bên: Hàm trên………………… (mm) Hàm dƣới………………… (mm) 21 Ảnh chụp trƣớc, xếp loại nhu cầu điều trị theo thẩm mỹ răng……… ===CẢM ƠN=== Phụ lục 2: Định chuẩn ĐTV- Chỉ số Kappa ĐỊNH CHUẨN NHU CẦU ĐIỀU TRỊ THEO SỨC KHỎE RĂNG: 1.1 Độ trí ĐTV1 so với ĐTVC: ĐTVC ĐTV1 MS1 MS1 MS2 MS3 MS4 Tổng MS5 MS6 MS7 9 MS2 4 MS3 1 MS4 1 MS5 MS6 MS7 Tổng 0 15 P0=  1 X  X  1X  1X  X  X  X = 0.93 ; Pe= = 0.44 15 15 K= 0.93  0.44 = 0.875  0.44 1.2 Độ trí ĐTV2 so với ĐTVC: ĐTVC ĐTV2 MS1 MS1 MS2 MS3 MS4 Tổng MS5 MS6 MS7 MS2 MS3 1 MS4 1 MS5 MS6 MS7 Tổng 1 0 15 P0=  1 X  X  X  X  1X  X  X = 0.93 ; Pe= = 0.44 15 15 K= 0.93  0.44 = 0.875  0.44 1.3 Độ trí ĐTV3 so với ĐTVC: ĐTVC ĐTV3 MS1 MS1 MS2 MS3 Tổng MS4 MS5 MS6 MS7 9 MS2 MS3 MS4 1 MS5 MS6 MS7 Tổng 1 0 15 P0= 94 X  X  1X  X  X  X  X = 0.87 ; Pe= = 0.45 15 15 K= 0.87  0.45 = 0.76  0.45 1.4 Mức độ trí tất ĐTV: TỔNG MS1 MS1 29 MS2 MS3 MS4 MS5 MS6 Tổng MS7 27 MS2 12 MS3 MS4 13 1 2 MS5 MS6 MS7 Tổng 27 12 2 0 45 P0= 27  12   = 0.91 45 Pe= 27 X 27  12 X 13  X  X  X  X  X = 0.44 45 K= 0.91  0.44 = 0.84  0.44 ĐỘ KIÊN ĐỊNH CỦA ĐTVC VỀ THẨM MỸ RĂNG: LẦN1 LẦN MS1 MS1 MS2 MS3 MS4 MS5 Tổng MS6 MS7 MS8 MS9 MS10 MS2 MS3 1 MS4 MS5 MS6 MS7 1 MS8 MS9 MS10 Tổng 0 0 P0=  11 = 0.93 15 Pe= X  X  X  X  X  X  1X  X  X  X = 0.36 15 K= 0.93  0.36 = 0.89  0.36 15 Phụ lục 3: Ảnh dụng cụ khám Bộ đồ khám Dụng cụ đo đạc (bút mực, bút lông dầu, thƣớc kẹp, thƣớc nhựa) Đèn pin, y tế, sáp Phụ lục 4: Một số ảnh chụp đánh giá nhu cầu điều trị CHRM theo thẩm mỹ

Ngày đăng: 22/08/2023, 19:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan