(Skkn mới nhất) một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng công tác bồi dƣỡng học sinh giỏi ở trƣờng thpt lê viết thuật, thành phố vinh, tỉnh nghệ an
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
4,02 MB
Nội dung
sa ng ki en ki SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH NGHỆ AN nh ng hi em w n lo ad th yj uy SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ip la MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CÔNG TÁC BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI Ở TRƢỜNG THPT LÊ VIẾT THUẬT, THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN an lu n va ll fu oi m at nh z z vb k jm ht LĨNH VỰC: QUẢN LÝ GIÁO DỤC m co l gm Thành phố Vinh, tháng năm 2023 sa ng ki en SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH NGHỆ AN ki nh TRƢỜNG THPT LÊ VIẾT THUẬT ng hi em w n lo ad th yj uy SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ip la an lu MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CÔNG TÁC BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI Ở TRƢỜNG THPT LÊ VIẾT THUẬT, THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN n va ll fu oi m at nh z z vb k jm ht LĨNH VỰC: QUẢN LÝ GIÁO DỤC gm Nguyễn Tƣờng Lân Thành phố Vinh, tháng năm 2023 – 0902 263 989 m Thái Thị Thanh Thủy – 0988 506 471 co l Nhóm tác giả: sa ng ki en ĐẶT VẤN ĐỀ ki nh Lý chọn đề tài ng Thế giới thời kỳ biến động nhanh khó dự đốn, phần nhiều tác động sâu rộng trình tồn cầu hóa với phát triển vũ bão khoa học công nghệ Khoa học công nghệ yếu tố định khả cạnh tranh, phát triển quốc gia thời đại Muốn làm chủ khoa học cơng nghệ phải có nguồn nhân lực chất lượng cao, giỏi chun mơn, có lực tự học khả thích ứng mơi trường quốc tế Đảng Nhà nước ta xác định: Muốn đất nước phát triển lên nhanh chóng phải có nguồn nhân lực dồi qua đào tạo, nguồn nhân lực chất lượng cao Phải qua giáo dục đào tạo phát bồi dưỡng nhân lực bền vững cho đất nước Văn kiện Đại hội XIII Đảng nêu rõ: “Phát triển nguồn nhân lực, giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu nhân lực chất lượng cao Cách mạng công nghiệp lần thứ tư hội nhập quốc tế”1 hi em w n lo ad th yj uy ip la an lu Hòa với phát triển lên đất nước, ngành Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) Nghệ An nhiều năm qua có bước tiến đáng kể đạt nhiều thành tích to lớn, chất lượng giáo dục toàn diện giáo dục mũi nhọn Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi (BDHSG) cấp quan tâm đạo sát Ngành GD&ĐT Nghệ An xác định việc tổ chức BDHSG bước để đào tạo nhân tài cho đất nước, cho địa phương nhiệm vụ trọng tâm toàn ngành giáo dục nước ta “Mục đích việc thi học sinh giỏi nhằm động viên, khuyến khích người dạy người học phát huy lực sáng tạo, dạy giỏi, học giỏi; góp phần thúc đẩy việc cải tiến, nâng cao chất lượng dạy học, chất lượng công tác quản lý, đạo cấp quản lý giáo dục; đồng thời phát người học có khiếu mơn học để tạo nguồn bồi dưỡng, thực mục tiêu đào tạo nhân tài cho quê hương, đất nước”2 n va ll fu oi m at nh z z vb k jm ht Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, NXB Chính trị quốc gia Sự thật, H.2021 Sở Giáo dục Đào tạo Nghệ An: Quy chế thi học sinh giỏi ban hành theo Quyết định 1068/QĐ-SGD&ĐT Nghệ An ngày 16/9/2020 m co Trường THPT Lê Viết Thuật năm gần quan tâm đến công tác BDHSG BGH nhà trường xác định quản lý hoạt động BDHSG có ý nghĩa vơ quan trọng việc nâng cao chất lượng giáo dục l gm Để thực tốt mục tiêu giáo dục mà Đảng Nhà nước đề ra, trường học phổ thông, đồng thời với nhiệm vụ phổ cập giáo dục, nâng cao chất lượng đại trà việc chăm lo BDHSG cấp quản lí, quyền nhân dân địa phương quan tâm, trọng Tuy nhiên cịn khơng vấn đề bất cập, yếu định vấn đề cịn tồn cơng tác quản lý giáo dục đào tạo cấp, địa phương đơn vị trường học, lên vấn đề quan trọng cách thức quản lý công tác BDHSG sa ng ki en ki nhà trường Quản lý tốt hoạt động BDHSG giúp giáo viên học sinh tự tin trình dạy học nhằm đạt mục tiêu giáo dục mà nhà trường đề ra, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước Mặc dù có khó khăn định sở vật chất, trang thiết bị dạy học; chất lượng đầu vào học sinh thấp thua so với trường bạn thành phố song nhà trường tích cực đổi công tác quản lý, đưa nhiều biện pháp nhằm nâng cao chất lượng BDHSG Do chất lượng giáo dục nhà trường ngày khẳng định Điều thể kết thi học sinh giỏi tỉnh cao năm gần Với mong muốn trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp quản lý dạy học, chọn đề tài “Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng công tác BDHSG trường THPT Lê Viết Thuật, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An” nh ng hi em w n lo ad th yj uy ip la Mục đích nghiên cứu an lu Từ nghiên cứu sở lý luận thực trạng quản lý công tác BDHSG đề xuất biện pháp quản lý cơng tác BDHSG có hiệu trường THPT Lê Viết Thuật Nếu có phương pháp quản lý phù hợp nâng cao chất lượng dạy học mũi nhọn cho nhà trường, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục n va fu ll Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Quản lý công tác BDHSG trường THPT Lê Viết Thuật, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An; oi m at nh z - Không gian: Thực nghiệm trường THPT Lê Viết Thuật; z - Thời gian thực hiện: Từ năm học 2021-2022 đến năm học 2022-2023 vb jm ht Nhiệm vụ nghiên cứu k - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn quản lý dạy học nói chung quản lý nhằm nâng cao chất lượng BDHSG trường THPT nói riêng; - Nhóm phương pháp lý luận: Các văn bản, Chỉ thị, Nghị Đảng, Nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo cơng tác BDHSG; - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Quan sát, điều tra, khảo sát, tổng kết kinh nghiệm quản lý giáo dục; - Nhóm phương pháp hỗ trợ: Bảng biểu thống kê, sơ đồ m Phƣơng pháp nghiên cứu co - Đề xuất số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng BDHSG trường THPT Lê Viết Thuật, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An l gm - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng quản lý công tác BDHSG trường THPT Lê Viết Thuật, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An; sa ng ki en Đóng góp đề tài ki - Trước cơng tác BDHSG thường có kế hoạch tổng thể chung nhà trường, thông qua Hội nghị cơng nhân viên chức đầu năm, cịn kế hoạch cụ thể giao tổ, nhóm chun mơn Do hiệu đạt chưa cao khơng đồng môn Đề tài đề cập xây dựng kế hoạch chi tiết hợp lý, thống từ việc bàn bạc Hội nghị cán viên chức đầu năm học Tổ chức Hội nghị bàn công tác BDHSG Phân công trách nhiệm cụ thể cho tổ chức, phận, cá nhân Gặp gỡ phụ huynh học sinh đội tuyển học sinh giỏi nhiều lần để làm công tác tư tưởng, tạo điều kiện để nhà trường làm tốt cơng tác Tiếp cơng tác tập huấn đúc rút kinh nghiệm cho giáo viên tham gia BDHSG Trên sở rèn luyện kỹ dạy BDHSG đề tài giúp giáo viên có kỹ việc đề đáp án kỳ kiểm tra để chọn lọc đội ngũ học sinh giỏi kỳ thi học sinh giỏi cấp trường, cấp tỉnh Đề tài góp phần giúp học sinh biết cách học, cách làm thi đạt kết tốt nh ng hi em w n lo ad th yj uy ip la lu an - Trong đề tài nhóm tác giả nghiên cứu đưa biện pháp quản lý nhằm nâng cao công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT mà nhà trường hồn tồn áp dụng cách có hiệu tất khối lớp, trường thuộc nhiều vùng miền khác n va ll fu oi m - Triển khai thực nghiệm đề tài trường THPT Lê Viết Thuật thu kết thiết thực nhằm nâng cao hiệu quản lý công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT, góp phần vào phong trào thi đua đổi sáng tạo dạy học, đáp ứng với yêu cầu chương trình GDPT tổng thể at nh z z vb k jm ht m co l gm sa ng ki en CHƢƠNG ki nh CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DẠY HỌC VÀ QUẢN LÝ ng HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG hi em 1.1 Các khái niệm w 1.1.1 Quản lý, quản lý giáo dục quản lý nhà trường n lo 1.1.1.1 Quản lý ad th Khái niệm quản lý hình thành từ xa xưa, loài người xuất hợp tác phân công lao động Từ nhu cầu hướng đến hiệu tốt hơn, suất cao hợp tác lao động cộng đồng địi hỏi phải có huy, phối hợp, phân công, kiểm tra, điều chỉnh… Do xuất vai trị người quản lý yj uy ip la Về khái niệm quản lý có nhiều cách định nghĩa khác nhau: lu an “Quản lý tổ chức, điều khiển theo dõi thực đường lối quyền quy định”3 va n “Quản lý tác động có tổ chức, có hướng đích chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đề ra”4 ll fu m oi "Quản lý trình thực công việc xây dựng kế hoạch hành động (bao gồm xác định mục tiêu cụ thể, chế định kế hoạch, quy định tiêu chuẩn đánh giá thể chế hóa), xếp tổ chức (bố trí tổ chức, phối hợp nhân sự, phân công công việc, điều phối nguồn lực tài kỹ thuật ), đạo, điều hành, kiểm soát đánh giá kết quả, sửa chữa sai sót (nếu có) để đảm bảo hồn thành mục tiêu tổ chức đề ra"5 at nh z z vb ht k jm Những định nghĩa khác cách diễn đạt, gặp quan niệm: Quản lý tác động có tổ chức, có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý định, chế sách phẩm chất uy tín quan quản lý hay người quản lý nhằm đạt mục tiêu đề cách có hiệu Hồng Phê (CB): Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 1997 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình Khoa học quản lý, 2004 Học viện Quản lý giáo dục: Tài liệu bồi dưỡng cán quản lý trường trung học phổ thông Module Lãnh đạo quản lý, 2012 4 m co - Chức kế hoạch: Là trình xác định mục tiêu định biện pháp tốt để thực mục tiêu Đây chức q trình quản lý, có vai trị khởi đầu, định hướng cho toàn hoạt động trình quản lý sở để huy động tối đa nguồn lực cho l gm Quản lý có chức sau: sa ng ki en ki việc thực mục tiêu cho việc kiểm tra, đánh giá trình thực mục tiêu, nhiệm vụ tổ chức, đơn vị cá nhân nh ng - Chức tổ chức: Là trình phân phối xếp nguồn nhân lực theo cách thức định để đảm bảo thực tốt mục tiêu đề Đây chức thứ hai q trình quản lý, có vai trị thực hóa mục tiêu tổ chức đặc biệt có khả tạo sức mạnh tổ chức, quan, đơn vị, chí hệ thống việc phân phối, xếp nguồn nhân lực khoa học hợp lý hi em w n lo - Chức đạo: Sau kế hoạch lập, cấu máy hình thành, nhân tuyển dụng phải có q trình tác động đạo Chỉ đạo bao hàm việc liên kết thành viên động viên họ hoàn thành nhiệm vụ Chức đạo sở để phát huy động lực cho việc thực mục tiêu quản lý góp phần tạo nên chất lượng hiệu cao hoạt động ad th yj uy ip la - Chức kiểm tra: Là chức quản lý nhằm đánh giá, phát điều chỉnh kịp thời giúp cho hệ quản lý vận hành tối ưu, đạt mục tiêu đề Kiểm tra nhằm xác định kết thực tế so với yêu cầu tiến độ chất lượng vạch kế hoạch, phát sai lệch, đề biện pháp uốn nắn điều chỉnh kịp thời Kiểm tra không giai đoạn cuối chu trình quản lý, mà cần thiết suốt từ đầu đến cuối trình thực thi kế hoạch an lu n va ll fu oi m 1.1.1.2 Quản lý giáo dục at nh Trên sở khoa học quản lý, xuất nhiều hoạt động quản lý chuyên ngành, có quản lý giáo dục Các nhà nghiên cứu lĩnh vực quản lý giáo dục đưa nhiều định nghĩa quản lý giáo dục Có thể nêu số định nghĩa sau: z z vb k jm ht PGS.TS Phạm Khắc Chương cho rằng: “Quản lý giáo dục hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch hợp quy luật chủ thể quản lý nhằm làm cho hệ vận hành theo đường lối nguyên lý giáo dục Đảng, thực tính chất nhà trường XHCN Việt Nam mà tiêu điểm hội tụ trình dạy học, giáo dục hệ trẻ, đưa hệ giáo dục đến mục tiêu dự kiến lên trạng thái chất”6 Phạm Khắc Chương, Lý luận quản lý giáo dục đại cương, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội, 2004 Học viện Quản lý giáo dục, Tài liệu bồi dưỡng cán quản lý, công chức nhà nước ngành GD ĐT, 2019 m co Dựa định nghĩa trên, cho rằng: quản lý giáo dục tác động có ý thức, có mục đích chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý nhằm đưa hoạt động hệ thống giáo dục đạt tới mục tiêu quản lý cách có hiệu l gm "Quản lý giáo dục tác động có hệ thống, có mục đích, có kế hoạch, hợp qui luật chủ thể quản lý cấp khác đến tất mắt xích hệ thống giáo dục nhằm đảm bảo cho hệ thống giáo dục vận hành bình thường liên tục phát triển, mở rộng hệ thống số lượng chất lượng"7 sa ng ki en 1.1.1.3 Quản lý nhà trường ki Trường học tổ chức giáo dục sở diễn q trình đào tạo, giáo dục với hoạt động tương tác thầy trò Quản lý nhà trường quản lý giáo dục nhà trường, đơn vị giáo dục nh ng hi em Theo tác giả Trần Kiểm: “Quản lý trường học hiểu hệ thống tác động sư phạm hợp lý có hướng đích chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên, học sinh phối hợp sức lực trí tuệ họ vào mặt hoạt động nhà trường hướng vào hồn thành có chất lượng hiệu mục tiêu dự kiến.”8 w n lo ad Theo GS-TS Thái Văn Thành: "Quản lý nhà trường quản lý vi mơ, hệ thống quản lý vĩ mô: Quản lý giáo dục Quản lý nhà trường hiểu chuỗi tác động hợp lý (có mục đích, tự giác, hệ thống, có kế hoạch) mang tính tổ chức - sư phạm chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên học sinh, đến lực lượng giáo dục nhà trường nhằm huy động họ cộng tác, phối hợp, tham gia vào hoạt động nhà trường nhằm làm cho trình vận hành tối ưu để đạt mục tiêu dự kiến"9 th yj uy ip la an lu n va Như vậy, hiểu rằng: Quản lý nhà trường hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật chủ thể quản lý nhà trường đến khách thể quản lý nhà trường (giáo viên, nhân viên, học sinh, cha mẹ học sinh lực lượng xã hội nhà trường) nhằm làm cho hoạt động giáo dục dạy học nhà trường đạt tới mục đích giáo dục, ngày phát triển bền vững ll fu oi m at z 1.1.2.1 Dạy học nh 1.1.2 Dạy học quản lý hoạt động dạy học z vb Dạy học trình tác động qua lại giáo viên học sinh nhằm truyền thụ lĩnh hội tri thức khoa học, kỹ kỹ xảo hoạt động nhận thức thực tiễn, sở hình thành giới quan, phát triển lực sáng tạo xây dựng phẩm chất nhân cách người học theo mục đích giáo dục k jm ht Trần Kiểm, Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, NXB Quốc gia, Hà Nội, 2003 Thái Văn Thành, Đề cương giảng Quản lý Giáo dục Quản lý nhà trường, ĐH Vinh, 2012 m Là tổ chức, điều khiển hoạt động chiếm lĩnh tri thức học sinh, giúp cho em nắm kiến thức, hình thành kỹ năng, thái độ Hoạt động dạy giáo viên phải có phương pháp nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học, bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên Hoạt động dạy tuân theo chương trình quy định co Hoạt động dạy l gm Quá trình dạy học hệ vẹn toàn bao gồm hoạt động dạy hoạt động học Hai hoạt động tương tác với nhau, thâm nhập vào nhau, sinh thành nhau, hỗ trợ lẫn sa ng ki en Hoạt động học ki Hoạt động học trình tự điều khiển chiếm lĩnh khái niệm khoa học, cách hình thành cấu trúc tâm lý mới, phát triển nhân cách toàn diện nh ng hi Hoạt động học thể việc học sinh tiếp nhận nhiệm vụ kế hoạch giáo viên đề ra, có kỹ thực thao tác học tập nhằm giải nhiệm vụ giáo viên yêu cầu, tự điều chỉnh hoạt động học tập kiểm tra giáo viên tự kiểm tra thân, tự tổ chức, tự điều khiển, tự đánh giá hoạt động dạy học để đạt kết tốt Nội dung hoạt động học là: tri thức, kỹ năng, thái độ em w n lo ad th 1.1.2.2 Quản lý hoạt động dạy học yj Chúng ta hiểu quản lý hoạt động dạy học theo số cách tiếp cận sau đây: uy ip a) Quản lý hoạt động dạy học trình quản lý hoạt động dạy giáo viên quản lý hoạt động học học sinh la an lu - Theo quan điểm quan hệ hoạt động dạy học quan hệ điều khiển Do đó, hành động quản lý Hiệu trưởng chủ yếu tập trung vào hoạt động dạy thầy trực tiếp với thầy, gián tiếp trị, thơng qua hoạt động dạy thầy, quản lý hoạt động học trò n va fu ll - Khi nội dung quản lý hoạt động dạy giáo viên hướng vào quản lý: Việc thực chương trình, kế hoạch dạy học; Việc soạn bài, chuẩn bị lên lớp; Việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh; Các hoạt động chuyên môn nghiệp vụ giáo viên oi m at nh z z - Nội dung quản lý hoạt động học học sinh: Quản lý hoạt động xảy lớp, ngồi lớp, ngồi trường, gia đình thể qua nhiều hình thức: học lớp, thực hành, lao động, tự học nhà vb k jm ht b) Quản lý hoạt động dạy học quản lý thành tố trình dạy học m d) Quản lý hoạt động dạy học việc thực chức nhà quản lý: kế hoạch, tổ chức, đạo, kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học co c) Theo quan điểm hệ thống quản lý hoạt động dạy học quản lý yếu tố đầu vào (mục tiêu, nội dung, chương trình dạy học, đội ngũ giáo viên, học sinh, sở vật chất, thiết bị dạy học, tài ) trình dạy học (quá trình dạy trình học); yếu tố đầu (sự phát triển người học, hài lòng xã hội ) l gm Nội dung quản lý Hiệu trưởng hướng vào: quản lý việc thực mục tiêu, chương trình, kế hoạch dạy học; quản lý việc thực nội dung dạy học; quản lý phương pháp, phương tiện dạy học; quản lý người dạy; người học; quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết dạy học sa ng ki en 1.1.3 Học sinh giỏi, BDHSG quản lý BDHSG ki nh 1.1.3.1 Học sinh giỏi Có nhiều khái niệm học sinh giỏi: ng hi “Học sinh giỏi học sinh chứng minh trí tuệ trình độ cao có khả sáng tạo, thể động học tập mãnh liệt đạt xuất sắc lĩnh vực lý thuyết/khoa học; Là người cần giáo dục đặc biệt phục vụ đặc biệt để đạt trình độ tương ứng với lực người đó”10 em w n “Học sinh giỏi đứa trẻ có lực lĩnh vực trí tuệ, sáng tạo, nghệ thuật lực lãnh đạo lĩnh vực lý thuyết”11 lo ad th Như vậy, học sinh giỏi học sinh có lực mơn khoa học, phát hiện, tuyển chọn, bồi dưỡng đạt thành tích cao kỳ thi học sinh giỏi cấp yj uy ip la Học sinh giỏi THPT học sinh có tính sáng tạo, có lực tư trìu tượng, có lực chun biệt mơn học, có khả tìm tịi khám phá tri thức khoa học có khả tự nghiên cứu sâu môn học ưa thích, phát hiện, tuyển chọn, bồi dưỡng đạt thành tích cao kỳ thi học sinh giỏi cấp THPT an lu n va ll oi m Bồi dưỡng định nghĩa sau: fu 1.1.3.2 Bồi dưỡng học sinh giỏi at nh “Bồi dưỡng trình trang bị thêm kiến thức, kỹ nhằm mục đích nâng cao hồn thiện lực hoạt động lĩnh vực cụ thể”12 z z vb “Bồi dưỡng làm cho tăng thêm lực phẩm chất”13 k jm ht Bồi dưỡng trình cập nhật kiến thức kỹ cịn thiếu lạc hậu cấp học bậc học, giúp người cập nhật kỹ năng, kỹ xảo nhằm nâng chất lượng hiệu công việc mà làm Luật bang Georgia - Hoa Kỳ (Law of Georgia) Bài viết GS Đỗ Ngọc Thống báo điện tử Dân trí ngày 24/9/2007 (https://dantri.com.vn/giao-duc-huongnghiep/boi-duong-hoc-sinh-gioi-o-mot-so-nuoc-phat-trien-1190709634.htm) 12 Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo: Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển Bách khoa, 2001 13 Hoàng Phê (Chủ biên): Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 1997 11 m 10 co Hoạt động BDHSG trình diễn hoạt động giảng dạy hoạt động học tập người dạy người học kiến thức, nội dung chương trình soạn thảo lựa chọn Hoạt động BDHSG bao gồm khâu: Chỉ l gm BDHSG chủ động tạo môi trường điều kiện thích hợp cho người học phát huy trí tuệ, sáng tạo mình, giúp cho người học chủ động tiếp cận tri thức khoa học phát huy hết nội lực mình, đồng thời qua giúp cho người học biết cách học tập, vận dụng, nghiên cứu biết sử dụng phương tiện đại phục vụ cho đời sống hàng ngày sa ng ki en ki nh ng hi em w n lo ad th yj uy ip la an lu n va ll fu oi m Thi đấu cờ vua, sân chơi trí tuệ cho học sinh trường THPT Lê Viết Thuật at nh z z vb k jm ht m co l gm Hoạt động ngoại khóa Câu lạc Tốn học Hình 3.2.5 Một số hình ảnh hoạt động tạo niềm say mê, hứng thú học tập 37 sa ng ki en ki 3.2.6 Biện pháp 6: Xây dựng quy chế thi đua khen thưởng kịp thời, tạo động lực cho đội ngũ giáo viên em học sinh đội tuyển nh ng 3.2.6.1 Mục tiêu biện pháp hi Xây dựng quy chế thi đua khen thưởng kịp thời nguồn động viên, động lực phấn đấu vươn lên cho giáo viên học sinh công tác BDHSG Tuyên dương, khen thưởng tạo niềm vui lớn, cổ vũ lịng nhiệt tình nỗ lực cố gắng cho đội ngũ giáo viên em học sinh đội tuyển em w n 3.2.6.2 Nội dung biện pháp lo ad Xây dựng quy chế khen thưởng rõ ràng, cụ thể giáo viên bồi dưỡng học sinh dự thi học sinh giỏi đạt giải từ khuyến khích cấp tỉnh trở lên Tổ chức tuyên dương giáo viên, học sinh đạt thành tích cao công tác bồi dưỡng thi học sinh giỏi cách kịp thời Tôn vinh cá nhân, tập thể có nhiều đóng góp hoạt động BDHSG th yj uy ip la lu 3.2.6.3 Cách thức thực an - Đầu năm học, hiệu trưởng xây dựng quy chế thi đua khen thưởng cho toàn trường, tổ chức thảo luận thống hình thức định mức khen thưởng cho hoạt động, ưu tiên cho nội dung BDHSG n va fu ll - Hiệu trưởng đạo việc khen thưởng thực đầy đủ kịp thời nhằm động viên khuyến khích cho giáo viên bồi dưỡng, đồng thời lan tỏa tinh thần, tạo động lực cho giáo viên đóng góp cơng sức với nhiệm vụ chung nhà trường oi m at nh z z - Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục, xây dựng quỹ khuyến học, khuyến tài, quỹ thi đua khen thưởng để khen thưởng cho học sinh có thành tích xuất sắc kì thi chọn học sinh giỏi cấp, học sin giỏi có hồn cảnh khó khăn Cơng tác ủng hộ nhà hảo tâm, doanh nghiệp, quan liên quan đến nhà trường, hội cha mẹ học sinh, hội cựu học sinh vv vb k jm ht m 38 co - Giáo viên có HSG học sinh giải cao vinh danh viết đăng trang Website fanpage nhà trường Hàng năm nhà trường tổ chức long trọng buổi Lễ tuyên dương, khen thưởng học sinh đạt thành tích cao kỳ thi học sinh giỏi cấp cách kịp thời tồn trường có bố mẹ học sinh đạt giải tham dự Đồng thời vinh danh cá nhân, tập thể có nhiều thành tích cơng tác BDHSG Ghi bảng vàng thành tích l gm - Giáo viên có học sinh giỏi trường ưu tiên hàng đầu danh sách xét danh hiệu chiến sĩ thi đua cấp cuối năm học tiêu chuẩn để đánh giá xếp loại công chức, viên chức hàng năm, ưu tiên đãi ngộ phù hợp nâng bậc lương trước thời hạn, ưu tiên xếp dạy lớp mũi nhọn lớp học sinh có nhận thức tốt, ổn định năm học trung học phổ thông vv sa ng ki en ki giáo viên bồi dưỡng học sinh đạt giải học sinh giỏi cấp Tỉnh để làm nguồn tài liệu lưu trữ phòng truyền thống nhà trường nh ng hi em w n lo ad th yj uy ip la an lu n va ll fu oi m at nh Bài viết Gương sáng học sinh trang Web nhà trường z z vb k jm ht m co l gm Bài viết em Đậu Nguyễn Quỳnh Phương, đạt Giải Nhất - Thủ khoa môn Lịch sử Kỳ thi chọn HSG cấp tỉnh Nghệ An năm học 2022-2023 báo Giáo dục Thời đại, báo Nghệ An 39 sa ng ki en ki nh ng hi em w n lo ad th yj uy ip la an lu va n Em Đậu Nguyễn Quỳnh Phương tham gia chương trình Trị chuyện cuối tuần Đài Phát Truyền hình Nghệ An (NTV) ll fu oi m at nh z z vb k jm ht m co l gm Trao thưởng cho Học sinh xuất sắc kỷ niệm 45 năm thành lập trường 40 sa ng ki en ki nh ng hi em w n lo ad th yj uy ip la an lu n va fu ll BGH trao thưởng cho giáo viên BDHSG tỉnh năm 2021-2022 oi m at nh z z vb k jm ht m co l gm BGH trao thưởng cho giáo viên BDHSG tỉnh năm 2022-2023 41 sa ng ki en ki nh ng hi em w n lo ad th yj uy ip la an lu n va ll fu oi m at nh z z vb k jm ht m co l gm 42 sa ng ki en ki nh ng hi em w n lo ad th yj uy ip la an lu n va ll fu oi m at nh Hình 3.2.6 Một số hình ảnh trao thưởng cho Học sinh đạt HSG cấp tỉnh Giáo viên bồi dưỡng đội tuyển z z vb 3.3 Kết đạt đƣợc qua năm áp dụng biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi trƣờng THPT Lê Viết Thuật, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An ht k jm 3.3.1 Kết thi HSG cấp tỉnh năm học 2021-2022 Số HS Giải Nhì Giải Ba Giải KK Số HS đạt giải Tỉ lệ 0 1 33,33 % 1 66,67% % Lý 0 Hóa 0 1 33,33% Sinh 3 100% Tin 0 1 100% Văn 3 100% Sử 0 1 66,67% 43 m Toán co l dự thi Giải Nhất gm Môn sa ng 0 0 0% GDCD 3 0 100% Tiếng Anh 0 1 66,67% em 28 5 18 64,3% en ng ki Địa ki nh hi Tổng w 3.3.2 Kết thi học sinh giỏi cấp tỉnh năm học 2022-2023 n Số HS lo ad Môn dự thi Giải Nhất Giải KK Số HS đạt giải Tỉ lệ 1 66,67% 1 33,33 % 80% 0 100% 100% 100% 100% 66,67% 40% Lý 0 Hóa Sinh 4 Tin Văn Sử 2 Địa 0 1 GDCD 0 Tiếng Anh 5 Tổng 41 15 33 yj Tốn m Giải Ba va th Giải Nhì uy ip la an lu % n ll fu oi at nh z z vb 100% jm ht 80,5% k m co 44 l gm So sánh kết thi HSG tỉnh qua năm áp dụng biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT Lê Viết Thuật chúng tơi nhận thấy tính hiệu rõ rệt Năm học 2021-2022 số lượng học sinh giỏi cấp Tỉnh đạt 18 em tổng số 28 em dự thi (đạt 64,3%) số lượng giải sau: Giải nhất: 0; Giải nhì: em; Giải 3: em Giải KK: em Trong số 10 mơn dự thi có mơn có 100% số HS dự thi đạt giải (Môn Tin học, Sinh học, Ngữ văn GDCD) Vẫn cịn mơn chưa đạt em (Môn Địa lý) Năm học 2022-2023 số lượng học sinh giỏi cấp Tỉnh đạt 33 em tổng số 41 em dự thi (đạt 80,5%) số lượng giải sau: Giải nhất: em; Giải nhì: 15 em; Giải 3: em Giải KK: em Trong số 10 môn dự thi có mơn sa ng ki en ki có 100% số HS dự thi đạt giải (Môn Tin học, Sinh học, Ngữ văn, Lịch sử, Ngoại ngữ) Khơng có mơn bị trắng năm trước 3.4 Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 3.4.1 Mục đích khảo sát Nhằm xác định tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT Lê Viết Thuật, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An 3.4.2 Nội dung phương pháp khảo sát 3.4.1 Nội dung khảo sát nh ng hi em w n lo ad Nội dung khảo sát tập trung vào vấn đề sau: th yj - Các biện pháp đề xuất có thực cấp thiết HĐ BDHSG trường THPT Lê Viết Thuật, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An hay không? uy ip - Các biện pháp đề xuất có khả thi HĐ BDHSG trường THPT Lê Viết Thuật, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An không? la lu an 3.4.2 Phương pháp khảo sát thang đánh giá n va Phương pháp sử dụng để khảo sát trao đổi bảng hỏi thông qua phiếu điều tra với câu hỏi theo thang đánh giá (Tương ứng với mức với điểm số từ đến 4) ll fu Ít khả thi Khả thi Rất khả thi at Không khả thi Rất cấp thiết nh Cấp thiết oi Ít cấp thiết m Khơng cấp thiết z z Tính trung bình X bảng tính Microsoft Excel 2010 k l gm Tính cấp thiết jm Chúng ta có đoạn giá trị: ht vb Giá trị khoảng cách Maximum Minimum 0,75 4 co +) 1,00 – 1,75: Không cần thiết m +) 1,76 – 2,51: Ít cấp thiết +) 2,52 – 3,27: Cấp thiết +) 3,28 – 4,00: Rất cấp thiết Tính khả thi +) 1,00 – 1,75: Không khả thi +) 1,76 – 2,51: Ít khả thi +) 2,52 – 3,27: Khả thi +) 3,28 – 4,00: Rất khả thi 45 sa ng ki en ki 3.4.3 Đối tượng khảo sát nh ng Bảng tổng hợp đối tượng khảo sát hi Đối tƣợng em TT Số lƣợng Cán quản lý (BGH, Tổ trưởng, nhóm trưởng chun mơn) 15 Giáo viên tham gia bồi dưỡng HSG 45 w n lo ad Σ 60 th 3.4.4 Kết khảo sát tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất yj uy 3.4.4.1 Tính cấp thiết biện pháp đề xuất Bảng đánh giá cấp thiết biện pháp đề xuất ip la Các thông số an Các giải pháp lu TT Mức X va Phát huy sức mạnh tập thể tổ, nhóm chun mơn, tổ chức đoàn thể nhà 3,917 trường để làm tốt công tác bồi dưỡng học sinh giỏi n Nâng cao nhận thức cán quản lý, giáo viên, học sinh phụ huynh hoạt động bồi dưỡng 3,867 học sinh giỏi nhà trường ll fu Rất cấp thiết oi m at nh Rất cấp thiết z Rất cấp thiết Rất cấp thiết Rất cấp thiết Qua số liệu thu từ bảng rút nhận xét sau: Giá trị trung bình chung đánh giá cấp thiết biện pháp đề xuất 3,889 (tương ứng mức cấp thiết), tất biện pháp đánh giá mức cấp thiết Đặc biệt biện pháp đẩy mạnh quản lý hoạt động học bồi dưỡng học sinh giỏi học sinh có điểm trung bình cao 3,95 Điều phản ánh thực tế khách quan hoạt động học học sinh quan trọng việc chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, thái độ để phấn đấu đạt học sinh giỏi cấp 46 m co l gm 3,889 Rất cấp thiết k Điểm trung bình chung jm Xây dựng quy chế thi đua khen thưởng kịp thời, tạo động lực cho đội ngũ giáo viên em học 3,833 sinh đội tuyển ht Rất cấp thiết vb Xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán làm 3,917 nòng cốt cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Tăng cường quản lý hoạt động dạy bồi dưỡng học 3,85 sinh giỏi giáo viên Đẩy mạnh quản lý hoạt động học bồi dưỡng học 3,95 sinh giỏi học sinh z sa ng ki en ki 3.4.4.2 Tính khả thi biện pháp đề xuất Bảng đánh giá tính khả thi biện pháp đề xuất nh ng Các thông số Các giải pháp hi TT Mức Phát huy sức mạnh tập thể tổ, nhóm chun mơn, tổ chức đồn thể nhà 3,917 trường để làm tốt công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán làm 3,917 nòng cốt cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Tăng cường quản lý hoạt động dạy bồi dưỡng học sinh giỏi giáo viên 3,85 Rất khả thi Đẩy mạnh quản lý hoạt động học bồi dưỡng học sinh giỏi học sinh 3,95 Rất khả thi Xây dựng quy chế thi đua khen thưởng kịp thời, tạo động lực cho đội ngũ giáo viên em học sinh đội tuyển 3,50 Rất khả thi Điểm trung bình chung 3,833 Nâng cao nhận thức cán quản lý, giáo viên, học sinh phụ huynh hoạt động bồi dưỡng 3,867 học sinh giỏi nhà trường nh em X Rất khả thi w n lo ad Rất khả thi th yj uy ip Rất khả thi la an lu n va ll fu oi m at z Rất khả thi z Như vậy, qua khảo sát nhận thấy giáo viên học sinh nhận thấy tính khả thi biện pháp đề xuất, 6/6 biện pháp đạt mức khả thi Biện pháp đánh giá có điểm trung bình cao đẩy mạnh quản lý hoạt động học bồi dưỡng học sinh giỏi học sinh- đạt 3,95 Thực tế, biện pháp triển khai, áp dụng trường THPT Lê Viết Thuật hai năm học 2021-2022 2022-2023 có tính khả thi cao, có khả áp dụng phạm vi rộng dễ triển khai cho tất trường THPT địa bàn thành phố Vinh nói riêng trường THPT địa bàn tồn tỉnh nói chung Đặc biệt đề tài gợi mở vấn đề liên quan để nhà quản lý giáo viên tiếp tục nghiên cứu, nhằm thúc đẩy công tác bồi dưỡng học sinh giỏi đơn vị cách hiệu vb k jm ht m 47 co Trên sở nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động BDHSG thực trạng quản lý hoạt động BDHSG trường THPT Lê Viết Thuật năm qua, chương này, đề xuất 06 biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng BDHSG sau: l gm Tiểu kết chƣơng sa ng ki en ki Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cán quản lý, giáo viên, học sinh phụ huynh hoạt động BDHSG nhà trường nh ng Biện pháp 2: Phát huy sức mạnh tập thể tổ, nhóm chun mơn, tổ chức đồn thể nhà trường để làm tốt công tác BDHSG hi em Biện pháp 3: Xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán làm nòng cốt cho công tác BDHSG w Biện pháp 4: Tăng cường quản lý hoạt động dạy BDHSG giáo viên n lo Biện pháp 5: Đẩy mạnh quản lý hoạt động học BDHSG học sinh ad th Biện pháp 6: Xây dựng quy chế thi đua khen thưởng kịp thời, tạo động lực cho đội ngũ giáo viên em học sinh đội tuyển yj uy Khi đề xuất biện pháp, dựa nguyên tắc như: nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu, nguyên tắc đảm bảo tính khoa học, nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn nguyên tắc đảm bảo tính khả thi Trong biện pháp, rõ mục tiêu, nội dung cách thức tổ chức thực Thơng qua phân tích kết khảo nghiệm, khẳng định biện pháp đề xuất cần thiết khả thi Việc triển khai đồng biện pháp góp phần nâng cao chất lượng công tác BDHSG trường THPT Lê Viết Thuật ip la an lu n va ll fu oi m at nh z z vb k jm ht m co l gm 48 sa ng ki en KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ki nh Kết luận ng Trên số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng BDHSG trường THPT Lê Viết Thuật, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An mà triển khai hai năm học Trên sở bước đầu nghiên cứu lý luận quản lý hoạt động BDHSG, chúng tơi lấy làm khoa học để phân tích, đánh giá thực trạng nhà trường, từ đưa biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng BDHSG trường THPT Lê Viết Thuật, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An Việc áp dụng biện pháp quản lý có tác dụng thúc đẩy trình BDHSG nhà trường, làm cho hướng đạt kết định hi em w n lo ad th yj Các biện pháp mà tiến hành có mối quan hệ hữu với nhau, có tác dụng hỗ trợ lẫn Trong suốt trình quản lý không xem nhẹ biện pháp có tác dụng hoạt động BDHSG nhà trường hướng tới mục đích chung nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Việc thực đồng bộ, sáng tạo, nhịp nhàng biện pháp nêu thật cụ thể hóa phần quan trọng nhiệm vụ chung tồn ngành việc đẩy mạnh đổi cơng tác quản lý giáo dục xác định nhiệm vụ then chốt nhà trường phổ thông uy ip la an lu n va fu ll Mặc dù đề tài nghiên cứu cẩn thận phù hợp với tình hình thực tế nhà trường nay, chắn biện pháp khác chưa đề cập tới hướng nghiên cứu tiếp tục đề tài thực tiễn quản lý đạo nâng cao công tác BDHSG nhà trường sau Rất mong đóng góp ý kiến đồng chí quản lý có nhiều kinh nghiệm để chúng tơi ngày hồn thiện việc thực nhiệm vụ mình, góp phần vào thành cơng chung giáo dục tỉnh nhà Chúng xin chân thành cảm ơn! oi m at nh z z vb k jm ht Kiến nghị, đề xuất m 49 co - Đề nghị Sở GD&ĐT tiếp tục tham mưu với Bộ GD&ĐT có sách cụ thể việc chi trả kinh phí BDHSG cách hợp lý với thực tế Thực trạng nhà trường có kinh phí, văn hướng dẫn chi lại không phù hợp, dẫn tới việc lúng túng, thiếu đồng cơng tác tài liên quan đến cơng tác BDHSG l gm - Hiện nay, xu hướng đề thi chọn HSG nhiều nơi nước bắt đầu hòa vào nhịp chung nước có giáo dục phát triển giới, tránh nội dung hàn lâm, xa rời thực tế, mà cần hướng tới vấn đề gần gũi thực tiễn, có tác dụng cần thiết với sống, sản xuất Do vậy, thiết nghĩ Sở GD&ĐT cần có định hướng chiến lược để bắt kịp xu cách nhanh chóng, hiệu chất lượng Cụ thể cần xây dựng hệ thống ngân hàng câu hỏi chất lượng từ đội ngũ cốt cán chuyên môn giàu nhiệt huyết khách quan sa ng ki en ki - Để phấn đấu thực thắng lợi Nghị số 26-NQ/TW Bộ Chính trị phương hướng nhiệm vụ phát triển Nghệ An, phấn đấu đưa Nghệ An trở thành trung tâm thương mại, kinh tế, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, công nghiệp nông nghiệp công nghệ cao, Sở GD&ĐT Nghệ An phải tham mưu để tổ chức thi HSG cấp khu vực Bắc Trung Bộ, qua tạo điều kiện cho giáo viên học sinh có thêm hội giao lưu, học tập, mở mang kiến thức, mở rộng hợp tác…vv nh ng hi em w - Đề nghị Sở GD&ĐT tiếp tục tham mưu với tỉnh Nghệ An chế mạnh công tác thu hút tuyển dụng, xếp việc làm em học sinh đạt giải cao kỳ thi HSG, động lực mạnh mẽ để lan tỏa công tác BDHSG, đào tạo HSG thi chọn HSG đến đông đảo nhân dân em học sinh n lo ad th yj - Tăng cường cơng tác vận động xã hội hóa từ tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân việc phối hợp thực công tác BDHSG tổ chức kỳ thi HSG có chất lượng hiệu uy ip la an lu n va ll fu oi m at nh z z vb k jm ht m co l gm 50 sa ng ki en TÀI LIỆU THAM KHẢO ki Đặng Quốc Bảo, Vấn đề quản lý quản lý nhà trường, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Trường ĐHGD - ĐHQG Hà Nội, 2010 nh ng hi Trần Hữu Cát- Đoàn Minh Duệ, Đại cương Khoa học quản lý, Tập giảng dành cho lớp cao học QLGD, ĐH Vinh, 1999 em Phạm Khắc Chương, Lý luận quản lý giáo dục đại cương, NXB Đại học sư phạm, H.2004 w n lo Bùi Thành Hồ, Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT Mỹ Văn, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quản lý giáo dục, Trường Đại học Giáo dục ad th yj uy Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình Khoa học lãnh đạo, NXB Lý luận trị, H.2021 ip la Học viện Quản lý giáo dục, Tài liệu bồi dưỡng cán quản lý trường trung học phổ thông Module Lãnh đạo quản lý 2021 an lu n va Học viện Quản lý giáo dục, Tài liệu bồi dưỡng cán quản lý, công chức nhà nước ngành Giáo dục Đào tạo, H.2019 ll fu Trần Kiểm, Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, NXB ĐHQGHN, H.2003 oi m Trần Thị Tuyết Mai cộng sự, Tài liệu học tập bồi dưỡng cán quản lí trường phổ thơng, 2015 nh at 10 Sở GD ĐT Nghệ An, Công văn số 2182/SGDĐT-GDCN-GDTX ngày 15 tháng 10 năm 2020 việc hướng dẫn hoạt động sáng kiến z z vb 11 Sở GD ĐT Nghệ An, Quyết định số 1068/QĐ-SGD&ĐT ngày 16/9/2020 Ban hành quy định thi chọn học sinh giỏi jm ht k 12 Thái Văn Thành, Đề cương giảng Quản lý Giáo dục Quản lý Nhà trường, ĐH Vinh, 2012 13 Đỗ Ngọc Thống, Bồi dưỡng học sinh giỏi nước phát triển, Báo điện tử Dân trí ngày 24/9/2007 51 m 17 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, NXB CTQG ST, H.2021 co 16 Hoàng Phê (Chủ biên), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 1997 l gm 14 Dương Thanh Viết, Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT địa bàn huyện Bù Đốp, tỉnh Bình Phước đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quản lý giáo dục, trường Đại học Thủ Dầu Một, Bình Dương 2019 15 Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển Bách khoa, H.2001