1-Thị trường và các loại thị trường cạnh tranh: - Thị trường là nơi người mua và bán gặp nhau để thực hiện các hoạt động mua bán , trao đổi Thị trường là nơi cung cầu gặp nhau - Thị trườ
Trang 1Bài 2: CÁC LỰC LƯỢNG CUNG CẦU THỊ TRƯỜNG.
HỆ SỐ CO GIÃN ( C.4+C.5).
1-Thị trường và các loại thị trường cạnh tranh:
- Thị trường là nơi người mua và bán gặp nhau để thực hiện các hoạt động mua bán , trao đổi Thị trường là nơi cung cầu gặp nhau
- Thị trường cạnh tranh hoàn hảo : là thị trường cạnh tranh giữa những người mua và những người bán :
Cùng loại hàng hoá, hàng hóa tương tự nhau
Cả người mua và người bán đều nhiều đến nỗi không một ai có thể tác động vào giá cả thị trường( Chấp nhận giá)
Rất dễ nhập ngành,
- Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo: là các loại thị trường thường thấy sau đây:
Thị trường độc quyền bán Người bán định giá ( cáp TV)
Thị trường độc quyền nhóm:chỉ có một ít người bán ( một số hãng hàng không )
Thị trường cạnh tranh độc quyền: nhiều người bán những HH không hoàn toàn giống
nhau nên người bán có khả năng nào đó ấn định giá cho HH của mình ( các chương trình phần mềm ….)
trường( D):
Lượng cầu: là lượng HH mà người tiêu dùng sẵn sàng và có khả năng mua
Biểu cầu:tức là một bảng chỉ ra mối quan hệ giữa giá của một HH và lượng cầu
Đường cầu:Cho biết lượng cầu về 1 HH thay đổi như thế nào khi giá của nó thay
đổi
( có dạng dốc xuống)
Những yếu tố quyết định lượng cầu của một cá nhân
Giá cả
Thu nhập
Giá các hàng hoá khác liên quan: hàng bổ sung, hàng thay thế,
Thị hiếu
Kỳ vọng…
Luật cầu:
- Trong điều kiện các nhân tố khác giữ nguyên,
không đổi, giá tăng thì cầu giảm và ngược lại
- Luật cầu là quy luật thay đổi của lượng cầu trên thị trường theo giá cả thị trường
- Giá cả là biến nội sinh, các nhân tố ảnh hưởng khác là các biến ngoại sinh
Sự dịch chuyển của đường cầu:
Trang 23 Cung của thị trường (S)
Lượng cung: là lượng mà người bán sẵn sàng và có khả năng bán
Biểu cung:là bảng chỉ ra mối quan hệ giữa giá của 1 HH và lượng cung
Đường cung:chỉ ra lượng cung về một HH thay đổi khi giá cả của nó thay đổi, nó có dạng dốc lên
Những nhân tố ảnh hưởng tới lượng cung cá nhân:
- Giá cả
- Các giá đầu vào
- Công nghệ
- Kỳ vọng
Luật cung :
- Trong điều kiện các nhân tố khác giữ nguyên, không đổi, khi giá thị trường tăng thì cung tăng, khi giá thị trường giảm thì cung giảm
- Luật cung là luật thay đổi của lượng cung trên thị trường theo giá cả của thị trường
- Giá cả là biến nội sinh, những nhân tố ảnh hưởng khác là các biến ngoại sinh
4 Sự kết hợp đường cung và đường cầu:
5 Những trạng thái biến động của P và Q theo sự biến đổi của cung cầu:
Cung không đổi Cung tăng Cung giảm
Cầu tăng P tăng P không rõ ràng P tăng
Lượng cân bằng
Giá cân bằng Giá cả
Lượng
Đường cung
Đường cầu
Dư thừa
Thiếu hụt
Cân bằng
Trang 3Chương 5: HỆ SỐ CO DÃN VÀ NHỮNG ỨNG DỤNG CỦA NÓ.
1- Định nghĩa Hệ số co dãn của cầu theo giá:
% thay đổi của lượng cầu
Kco dãn =
% thay đổi của giá
Hệ số co dãn của cầu theo giá (Kco dãn ) là một công cụ để phân tích cung-cầu Nó đo lường được mức độ phản ứng của người mua và người bán trước những biến động của thị trường
2- Hệ số co dãn của cầu theo giá và các nhân tố quyết định nó:
Các nhân tố quyết đinh
Hàng thiết yếu và hàng xa xỉ
Sự sẵn có của các HH thay thế gần
Xác định phạm vi TT
Giới hạn thời gian
Vì cầu theo giá có mối quan hệ nghịch nên :
Chú ý: Hệ số co giãn giá của nhu cầu thường ghi bằng dấu âm Chúng ta thống nhất bỏ qua
dấu âm và ghi tất các hệ số co giãn bằng số dương
3- Cách tính cụ thể:
Theo đó, cách tính như sau:
Tính theo phương pháp trung điểm và phương pháp tuyến tính
(Q2-Q1 ) / (Q2+Q1):2
Kco dãn =
(P2-P1) / (P2+P1):2
4- Phân loại Hệ số co dãn: sgk
Hệ số co giãn giá càng lớn, mức độ phản ứng của lượng cầu đối với giá càng mạnh