CẤU TRÚC SAI CHỨC NĂNG CỦA CÁC LỰC LƯỢNG CHỦ THỂ THỊ TRƯỜNG

52 264 0
CẤU TRÚC SAI CHỨC NĂNG CỦA CÁC LỰC LƯỢNG CHỦ THỂ THỊ TRƯỜNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

4 CẤU TRÚC SAI CHỨC NĂNG CỦA CÁC LỰC LƯỢNG CHỦ THỂ THỊ TRƯỜNG SAI CHỨC NĂNG • DNNN gánh vác (được trao) “sứ mệnh lịch sử cao cả”: - Bảo đảm giữ định hướng XHCN - Trụ cột thực CNH, HĐH - Công cụ điều tiết vĩ mô - “Quả đấm thép” >< nguyên lý phân công chức kinh tế thị trường • Ít sử dụng lao động • Hưởng nhiều đặc quyền – độc quyền, gây méo mó môi trường kinh doanh • Ít cạnh tranh (“gà CN”) • Hiệu sử dụng vốn thấp • Tham nhũng, lãng phí, thất thoát tài sản quốc gia • Làm hư hỏng chế, máy người CHÂN DUNG NỀN KINH TẾ, CHÂN DUNG DOANH NGHIỆP VIỆT: TẦM NHÌN TƯỞNG BỞ, CHIẾN LƯỢC ĐÀ ĐIỂU? NỀN TẢNG KẾT CẤU HẠ TẦNG YẾU KÉM QUY MÔ NỀN KINH TẾ VÀ NHU CẦU ĐẦU TƯ • GDP 120 tỷ USD (2011) = 1.300 USD/người = 3% Singapore; 5% Nhật Bản; 21% Malaysia, 37% Thailand 43% TQ • Tỷ lệ tích lũy cao: 35-42% khối lượng nhỏ (40 tỷ USD) [GDP Singapore 2011 280 tỷ USD] • Vốn đầu tư KCHT: 10% GDP = 10 tỷ/năm (2006-2011) khả NS tỷ USD/năm  Cung - cầu căng thẳng Muốn có nhiều thực lực yếu Tùy thuộc vào cách “đắp chăn co chân” CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG • ĐH IX: Chiến lược 2001-2010: hoàn thành XD tảng cho CNH, HĐH (hàm ý: hoàn thành XD CSHT cho “cất cánh”) • Ưu tiên đầu tư Đã làm không công trình: + Hàng trăm cảng biển, hàng ngàn chợ, hàng chục sân bay, hàng trăm nhà máy điện, + Đô thị hóa kiểu “cổ điển” ạt ÁCH TẮC TOÀN TUYẾN • Nhưng: đường tắc, điện thiếu, đô thị ngập, cảng biển “local”, KCN tràn lan, lấp đầy 40-50% với đa số dự án công nghệ thấp • Nguyên nhân: + Tầm nhìn tư chiến lược có vấn đề: tầm nhìn HĐH (đô thị, lượng, cảng biển); vốn - dàn hàng ngang  Đầu tư dàn trải, không xong hạn, chất lượng thấp, giá thành đội lên cao chủ trương XHH tùy tiện (thu phí GT tràn lan)  Trường hợp TP HCM: gần 40 năm Phú Mỹ Hưng// đánh đổi  Trường hợp GTVT: logic ngược – tính từ GT hay tính từ VT? THÔNG ĐIỆP CỦA QUÝ I • Tình hình kinh tế Quý I/2013 phản ánh xác sức khỏe thực tế không tốt kinh tế Nó báo triển vọng khôi phục ổn định phục hồi tăng trưởng không rõ ràng kinh tế năm 2013 Những dự báo khả “đến đáy thoát đáy” kinh tế năm 2013 trở nên xa vời • PHẢI TRẢ ĐỂ PHỤC HỒI TĂNG TRƯỞNG VÀ ỔN Giá phải trả để kéo giảm lạm phát:ĐỊNH suy kiệt KT, đóng cửa hàng trăm ngàn DN Thắt chặt tín dụng đột ngột KT ốm yếu buộc phải trả giá đắt Lực lượng DN - sở chủ yếu tăng trưởng, chủ lực phát triển KT, thành quan trọng đổi – trở thành “vật hy sinh” cho việc trì lâu mô hình tăng trưởng không phù hợp (tăng trưởng lệ thuộc vào vốn, đánh đổi tốc độ tăng trưởng với lạm phát) • Thành tích xuất siêu 2012 có giá trị tích cực vừa phải tính báo thực trạng suy yếu kinh tế, DN khía cạnh trội bật • Mô hình tăng trưởng lệ thuộc nhập đầu vào ngày nặng (vào TQ) rủi ro • Thành tích không bền vững, độ rủi ro cao, vấn đề nghiêm trọng dài hạn NHẬP SIÊU TỪ TRUNG QUỐC: CÓ LỐI THOÁT? • • • CÁCH ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH HÀNH CHÍNH VÀ NGẮN HẠN: TĂNG BẤT ỔN, GIẢM LÒNG TIN Điều hành giá xăng dầu, than, điện, lãi suất (các SP chiến lược) nặng H.chính, ngược tuyên bố cam kết WTO Cơ chế điều hành L.suất: áp đặt lãi suất huy động – tùy định L.suất cho vay  bảo đảm lợi ích cho NH, “nhường” rủi ro cho dân DN (nhóm lợi ích? Thái độ CP?) Hiệu ứng tiêu cực “kép” chế điều hành lãi suất: làm suy yếu động gửi tiền dân (hạn chế nỗ lực chống lạm phát) + làm chậm trình tiếp cận vốn giá rẻ DN (làm suy yếu nỗ lực phục hồi tăng trưởng) QUÁ TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH NHIỀU RỦI RO • Thông tin, số liệu thiếu công khai minh bạch, không theo chuẩn mực giới, số liệu thông thường theo thông lệ quốc tế (thâm hụt NS, nợ xấu, dự trữ ngoại tệ, v.v.) Thiếu sở làm sách Là rủi ro chiến lược hàng đầu Dễ gây lòng tin • Thiếu số liệu nợ xấu tồn kho BĐS: Liệu có giải vấn đề nợ xấu? • Tại vốn đầu tư , tăng trưởng tín dụng giảm mạnh mà tăng trưởng GDP không thay đổi mấy: điều ẩn phía sau? MỘT NĂM TÁI CƠ CẤU: NỀN KINH TẾ ĐƯỢC GÌ? TÁI CƠ CẤU VẪN CHƯA THỰC SỰ DIỄN RA • Bước tiến đạt ỏi, thể kết thực tiễn • Vì sao: + Chỉ xuất phát từ bách thực tiễn chưa từ nhu cầu thay đổi mô hình tăng trưởng, không thiết kế bản, theo lộ trình + Chỉ dừng lại Đề án giấy, chưa gắn kết chương trình tổng thể, chưa triển khai thực + Sự ý dành cho xử lý vấn đề ngắn hạn (điều hành vụ việc theo kiểu đánh cờ nước một) + Quyết tâm cải cách mạnh” từ bên trên” (Vinashin tự tái cấu trúc mình) NĂM 2013: ĐIỀU GÌ CHỜ ĐỢI? TÌNH THẾ • Kinh tế giới bất ổn, khó khăn • Các sở tăng trưởng nước yếu (yếu nhất) – với biến số: tăng trưởng tín dụng thấp, sở NS yếu, DN bị suy kiệt nhiều • Thời tiết: hạn nặng – nguy thiếu điện nông nghiệp gặp khó • Chưa rõ định hướng tiếp cận nguồn lực từ bên để giải vấn đề bên (ví dụ nợ xấu) QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN • Các nút thắt lớn nhiệm vụ ưu tiên giải quyết: nợ xấu, tồn kho BĐS, tái cấu, ổn định vĩ mô • Quan điểm: - Chịu trả giá, - Lâu dài (không thể giải nợ xấu tồn kho BĐS // Quan điểm 30.000 tỷ đồng vay mua nhà thu nhập thấp – Quan điểm Alan Phan UBKT) - Tập trung ưu tiên cải cách cấu giải pháp “tháo gỡ” - Chú ý đến thực trạng: lòng tin xã hội suy giảm, xung đột xã hội gia tăng: vấn đề ruộng đất, vấn đề môi trường (thủy điện, bauxit), vấn đề FDI MỘT SỐ ĐỀ XUẤT • Thay đổi chế điều hành lãi suất: áp đặt trần lãi suất cho vay thay trần lãi suất huy động • Nợ xấu: Chính phủ trả nợ doanh nghiệp nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu hoạt động ngân sách (lợi ích nhân bội) • Tồn kho BĐS: để thị trường tự giải • Tập trung tái cấu Tập đoàn (nút khó nhất, tính vừa sức) • Đổi chiến lược FDI lựa chọn vùng đột phá (các đặc khu// cửa mở) • Áp dụng học đầu tư Bauxit, cảng Kê gà, đường sắt vào việc thực tái cấu đầu tư công ĐỀ XUẤT • Thay đổi tư kế hoạch: chuyển tiêu kế hoạch pháp lệnh “tốc độ tăng trưởng GDP” thành tiêu hướng dẫn • Thực thi Luật NS hàng năm thay Nghị NS • Bỏ tiêu GDP cấp tỉnh, GDP theo quý ĐỀ XUẤT NGẮN HẠN • Thay đổi tư hành động: thoát khỏi tầm nhìn hàng năm, triển khai Kế hoạch năm phục hồi sau khủng hoảng tái cấu • Chính quyền cấp trả cho DN khoản nợ đọng công trình XDCB - giải pháp để “cứu” DN mà không làm “vỡ trận” NGUỒN LỰC Ở ĐÂU? • Không có phải vay để giải vấn đề dài hạn - cấp bách (trả nợ doanh nghiệp, giải nợ xấu // liệu xử lý nợ xấu mà không cần tiền?) • Từ việc thay đổi chế phân bổ nguồn lực (không rải mành mành, có vốn làm) VƯƠN RA BIỂN LỚN

Ngày đăng: 27/08/2017, 00:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 4. CẤU TRÚC SAI CHỨC NĂNG CỦA CÁC LỰC LƯỢNG CHỦ THỂ THỊ TRƯỜNG

  • SAI CHỨC NĂNG

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 4

  • Slide 5

  • CHÂN DUNG NỀN KINH TẾ, CHÂN DUNG DOANH NGHIỆP VIỆT: TẦM NHÌN TƯỞNG BỞ, CHIẾN LƯỢC ĐÀ ĐIỂU?

  • 5. NỀN TẢNG KẾT CẤU HẠ TẦNG YẾU KÉM

  • QUY MÔ NỀN KINH TẾ VÀ NHU CẦU ĐẦU TƯ

  • CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG

  • ÁCH TẮC TOÀN TUYẾN

  • SÁNG TẠO – KHÔNG GIỐNG AI – NGHỊCH LÝ

  • TRẠM THU PHÍ BỦA VÂY TP. HCM

  • 6. TẦM NHÌN, NĂNG LỰC QUẢN TRỊ PHÁT TRIỂN HẠN CHẾ

  • THIẾU CƠ SỞ ĐỂ XÁC LẬP TẦM NHÌN VÀ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC

  • HỆ THỐNG PHÂN CẤP – PHÂN QUYỀN KHÔNG PHÙ HỢP

  • THIẾT KẾ HỆ THỐNG KHÔNG CHỊU TRÁCH NHIỆM VÀ KHÔNG THỂ CHỊU TRÁCH NHIỆM

  • Slide 17

  • MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC

  • CẤU TRÚC SỞ HỮU

  • CƠ CHẾ PHÂN BỔ NGUỒN LỰC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan