Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
485,73 KB
Nội dung
MỤC LỤC I TÓM TẮT II GIỚI THIỆU 2.1 Hiện trạng 2.2 Mục tiêu nghiên cứu 2.3 Giải pháp thay 2.4 Vấn đề nghiên cứu 2.5 Giả thuyết nghiên cứu III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1.1 Khách thể nghiên cứu 3.1.2 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Thiết kế nghiên cứu 10 3.3 Quy trình nghiên cứu 11 3.4 Đo lường 12 3.5 Phương pháp nghiên cứu 12 IV PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ 13 4.1 Phân tích liệu 13 4.1.1 Mô tả liệu 13 4.1.2 So sánh liệu 14 4.1.3 Liên hệ liệu: 16 4.2 Bàn luận kết 17 V KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 18 5.1 Kết luận 18 5.2 Khuyến nghị 18 I TÓM TẮT Nhiều giảng viên (GV) giảng dạy môn thực hành chia sẻ lo ngại thái độ học tập thiếu tích cực sinh viên (SV) SV thường không tự giác mà thực nhiệm vụ có giám sát chặt chẽ GV, thông thường tiết thực hành có số lượng SV tự giác tích cực tự giác thực theo yêu cầu GV, số SV thích ngồi chơi học, miễn cưỡng thực hành GV nhắc nhỡ hay giám sát Qua trình quan sát, thân GV nhận thấy bạn SV tự giác học tập thường bạn khá, giỏi, ngược lại, bạn không tự giác lại bạn có học lực trung bình, yếu Thực hành nghiệp vụ kế toán (THNVKT 2) học phần học tập làm việc theo nhóm Việc tổ chức giảng dạy thực phịng mơ kế tốn khoa tài – kế tốn trường Cao đẳng Cơng Nghệ Thủ Đức Mỗi nhóm tổ chức làm việc phịng kế tốn ảo với thiết kế 04 phần hành kế toán Nhiệm vụ thành viên nhóm thực xử lý chứng từ kế tốn thực tế cơng ty Tín Thành theo qui trình làm việc doanh nghiệp (DN) thực tế Đây nhiệm vụ đòi hỏi phải có hợp tác, hỗ trợ lẫn thành viên xun suốt mơn học để hồn thành kết chung nhóm Vì vậy, ý thức tham gia, đóng góp ý kiến SV nhóm ảnh hưởng lớn đến kết chung nhóm Qua khóa học đảm nhận giảng dạy, thân tác giả nhìn nhận kết học tập học phần không mức thấp nhiên không hiệu Cụ thể: Do học phần quy định học theo nhóm 100% thời gian nên có điểm nhóm điểm cá nhân Tuy nhiên, điểm nhóm tương đối cao, kiểm tra điểm cá nhân điểm khơng cao chênh lệch nhiều Điều cho thấy kết chung nhóm vài thành viên nhóm hoạt động có thành viên cịn mang tính ỷ lại, ý thức tự giác chưa cao… Các hạn chế nhiều ngun nhân, SV chưa hình thành cho thân ý thức tích cực, tự giác học tập, làm việc nhóm nguyên nhân cần quan tâm Giải pháp GV đưa sử dụng phương pháp hỗ trợ lẫn sinh viên hoạt động nhóm Nghiên cứu tiến hành hai nhóm tương đương: lớp CNC11006203 (nhóm thực nghiệm), lớp CNC11006204 (nhóm đối chứng) Lớp thực nghiệm thực giải pháp thay thực hành nghiệp vụ 21 đến nghiệp vụ 70 Kết cho thấy tác động có ảnh hưởng rõ rệt đến kết học tập SV: lớp thực nghiệm đạt kết học tập cao so với lớp đối chứng Điểm kiểm tra sau tác động lớp thực nghiệm có giá trị trung bình 8.30; điểm kiểm tra sau tác động lớp đối chứng 7.40 Kết kiểm chứng t-test cho thấy p = 0.000 < 0.05 có nghĩa có khác biệt trung bình điểm trung bình lớp thực nghiệm lớp đối chứng Điều chứng minh sử dụng phương pháp hỗ trợ lẫn hoạt động nhóm nâng cao nâng cao kết học tập SV hiệu làm việc nhóm học phần THNVKT ngành kế tốn khóa 14 bậc cao đẳng Trường Cao Đẳng Công Nghệ Thủ Đức II GIỚI THIỆU 2.1 Hiện trạng Sự phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh tồn cầu hóa đặt yêu cầu người lao động, đặt yêu cầu cho nghiệp giáo dục hệ trẻ đào tạo nguồn nhân lực Một định hướng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục mang tính hàn lâm, kinh viện, xa rời thực tiễn sang giáo dục trọng việc hình thành lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Định hướng quan trọng đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo, phát triển lực hành động, lực cộng tác làm việc người học Đó xu hướng quốc tế cải cách phương pháp dạy học nhà trường Nghị Hội Nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục vào đào tạo nêu rõ “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Để thực tốt mục tiêu đổi bản, toàn diện GD&ĐT theo Nghị số 29-NQ/TW, cần có nhận thức chất đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học số biện pháp đổi phương pháp dạy học theo hướng Đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Một phương pháp đổi trường cao đẳng, đại học đánh giá mang lại hiệu cao phương pháp thảo luận theo nhóm Hiện nay, học tập theo nhóm vừa yêu cầu vừa phương pháp học khuyến khích áp dụng rộng rãi, sinh viên Trong xu hội nhập đất nước, vai trò phương pháp học trở nên quan trọng việc góp phần nâng cao hiệu học tập sinh viên nói riêng chất lượng giáo dục nói chung TNHVKT (khóa 14) tổ chức giảng dạy phịng mơ Trong học phần này, phịng mơ kế tốn chia thành 12 nhóm, nhóm thiết kế gồm 04 bàn ghế 04 máy vi tính Mỗi nhóm tổ chức dạng 01 cơng ty ảo với thiết kế phịng kế tốn gồm 04 thành viên Mỗi công ty ảo sử dụng chứng từ thực tế cơng ty Tín Thành với 70 nghiệp vụ kinh tế phát sinh để tiến hành xử lý Cơng việc nhóm tổ chức phân loại xếp chứng từ theo trình tự thời gian; tổ chức ghi nhận xử lý nghiệp vụ kinh tế phát sinh phần mềm excel với mẫu sổ thiết kế sẵn tương ứng với 04 phần hành kế toán Cách thức phân vai phịng kế tốn ảo gồm 04 nhân viên kế tốn: kế toán tổng hợp, kế toán vốn tiền, kế toán hàng tồn kho, kế toán giá thành Các vai trò luân phiên nhằm giúp thành viên có hội đảm nhận qua nhiều cơng việc khác kế toán phần hành…Sản phẩm nhóm bao gồm: chứng từ biểu mẫu kế toán: phiếu thu, phiếu chi, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, hóa đơn GTGT…; sổ sách phần hành hoàn thành: sổ nhật ký chung, sổ cái, sổ quỹ tiền mặt, sổ tiền gửi ngân hàng, sổ công nợ… Trong biết vai trò việc học tập theo nhóm Nhưng có thực tế đặt để việc học tập theo nhóm hiệu quả? Bên cạnh đặc thù học phần THNVKT SV tổ chức học nhóm xun suốt mơn học nên việc quản lý lớp học theo nhóm vấn đề định đến chất lượng môn học Nếu sử dụng phương pháp học tập theo nhóm khơng cách, không phù hợp với nội dung thiếu kỹ thực mang tính hình thức, gây nhiều thời gian, sản phẩm khơng mang tính tập thể, cá nhân thiếu tích cực đùn đẩy cho người nổ, nhiệt tình Là GV giảng dạy nhiều lớp học phần THNVKT này, thân tơi nhận thấy có nhiều SV có thái độ học tập thiếu tích cực, SV thường không tự giác mà thực nhiệm vụ có giám sát chặt chẽ GV Nguyên nhân Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tượng trên, qua trình giảng dạy học phần THNVKT lớp cao đẳng khóa 12, 13, 14, GV nhận thấy có số ngun nhân sau: + SV chưa hình thành cho thân ý thức tích cực, tự giác học tập, làm việc nhóm + SV chưa tìm hiểu để trang bị cho kỹ phương pháp học tập nhóm hiệu quả, từ dẫn đến thiếu yếu phương pháp, kỹ học nhóm + Phân cơng cơng việc nhóm chưa hợp lý + Quan hệ phối hợp thành viên chưa tốt + Nhóm trưởng chưa phát huy vai trị + Các thành viên nhóm chưa biết lắng nghe tạo hội cho người khác phát biểu ý kiến + Chưa giải tình xung đột xảy nhóm + Kiểm tra, đánh giá hoạt động nhóm chưa phù hợp… Lựa chọn nguyên nhân Đối với học phần THNVKT 2, kết học tập đánh giá thơng qua tập thực hành nhóm kiểm tra thực hành cá nhân Đa số điểm học tập theo nhóm tương đối cao Tuy nhiên, điểm kiểm tra cá nhân thành viên nhóm không đồng Điều dẫn đến suy luận có số thành viên nhóm thực tham gia vào hoạt động nhóm, có thành viên khơng tham gia hay tham gia khơng tích cực có tư tưởng trơng chờ vào thành viên khác nhóm Do đó, GV tiến hành kiểm tra cá nhân điểm số thành viên nhóm chênh lệch tương đối nhiều Quan sát lớp giảng dạy, thân GV nhận thấy lớp học thường bao gồm SV có khả học tập khác mà GV khó hỗ trợ cho tất SV lúc Thêm vào đó, đa số SV thường phụ thuộc vào GV, SV không GV quan tâm, ý bạn thường khơng thực nhiệm vụ giao, không cố gắng giải vấn đề; SV thường tỏ thiếu tập trung, chán nản, mệt mỏi, không tiếp tục thực nhiệm vụ, chí có bạn bỏ nhiệm vụ thực hành để mở chương trình trị chơi (game), lên mạng quay sang trị chuyện trật tự ảnh hưởng đến bạn học tích cực khác Kết bạn thường đạt kết không cao kiểm tra định kỳ thu hoạch nhân cuối khóa, cuối hứng thú với môn học Qua thời gian giảng dạy, GV nhận thấy tổ chức cho thân sinh viên hỗ trợ lẫn học phần THNVKT phương pháp thực hiệu giúp SV tự giác, tích cực học tập có kết học tập cao Phương pháp tổ chức cải thiện hành vi SV, SV có lịng tự tơn động lực học cao hơn, ngồi SV cịn tăng cường kỹ giao tiếp, bạn cá biệt dần cải thiện hành vi lực học tập thân Cách làm đảm bảo SV tích cực tham gia thực nhiệm vụ tạo điều kiện cho SV nhận nội dung phản hồi tức thời từ bạn học với cường độ vừa phải phù hợp với đối tượng Thông qua việc SV hỗ trợ lẫn học phần THNVKT giúp nâng cao kết học tập có khả cải thiện dần thái độ học tập SV Sự tiến SV hỗ trợ SV nhận hỗ trợ đạt kết học tập tốt Để kiểm tra xem việc tổ chức SV hỗ trợ lẫn có thực nâng cao kết học tập SV học phần THNVKT hay không, tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nâng cao kết học tập thông qua hoạt động hỗ trợ lẫn sinh viên bậc cao đẳng khóa 14 học phần thực hành nghiệp vụ kế toán 2” Việc hỗ trợ lẫn học tập có nhiều nghiên cứu ứng dụng đề cập đến Cụ thể: - Nghiên cứu “Tác động việc tổ chức cho sinh viên hỗ trợ lẫn thực hành học phần tin học” tác giả Nguyễn Thị Sinh Chi Trong nghiên cứu này, tác giả đề cập đến thực trạng học mơn thực hành SV, có nhiều SV có thái độ học tập thiếu tích cực như: SV thường không tự giác làm mà thực nhiệm vụ tác giả theo giám sát chặt chẽ, thông thường tiết thực hành SV thích chơi học Kết nghiên cứu cho thấy việc hỗ trợ lẫn thực hành giúp cho SV nâng kết học tập có khả cải thiện dần thái độ học tập SV Tác giả kết luận rằng: “SV hỗ trợ lẫn phương pháp thu hút tham gia SV phù hợp với đổi phương pháp giáo dục “Dạy ít, học nhiều” biến trình đào tạo Trường thành trình tự đào tạo SV” - Nghiên cứu “Tác động việc học sinh tiểu học hỗ trợ lẫn lớp học hành vi thực nhiệm vụ môn tốn” tác giả Hồng Thị Ngàn & ctg Tác giả đề cập đến thực trạng việc học tập học sinh Trường Tiên Thanh Các học sinh thực nhiệm vụ có giám sát chặt chẽ giáo viên, tính tự giác khơng cao Nghiên cứu nhằm tìm hiểu tác động học sinh hỗ trợ lẫn lớp học hành vi thực nhiệm vụ mơn tốn Học sinh phân tích thành cặp, ngồi bàn theo khả tính cách học sinh Học sinh có lực cao trở thành người hỗ trợ cho học sinh có khả yếu Kết nghiên cứu chứng minh việc học sinh hỗ trợ lẫn hoạt động hữu ích, đảm bảo cho học sinh thực tốt nhiệm vụ học Toán Các nghiên cứu vừa nêu có đề cập đến định hướng, tác dụng, kết việc hỗ trợ lẫn học tập Tuy nhiên, tác giả tìm hiểu bối cảnh hoạt động nhóm phối hợp với phương pháp giảng dạy khác thực không liên tục Trong nghiên cứu này, tác giả tiến hành nghiên cứu hỗ trợ lẫn SV bối cảnh hoạt động làm việc nhóm liên tục, xuyên suốt mơn học (q trình dạy học hợp tác theo nhóm) 2.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu chung: Đưa giải nhằm nâng cao kết làm việc nhóm học phần THNVKT (khóa 14) Mục tiêu nghiên cứu cụ thể: + Nghiên cứu làm rõ chiều hướng mức độ tác động phương pháp tổ chức SV hỗ trợ lẫn đến kết học tập SV học phần THNVKT + Đề xuất số khuyến nghị nhằm vận dụng phương pháp tổ chức SV hỗ trợ học phần THNVKT đạt kết cao 2.3 Giải pháp thay Phương pháp học tập SV học phần THNVKT 2: Về phân nhóm: GV vào danh sách chia nhóm cho SV theo thứ tự tên danh sách Về tổ chức giảng dạy: Lớp chia thành nhóm nhỏ cố định, nhóm 04 thành viên thực học tập theo nhóm suốt học phần THNVKT Mỗi nhóm mơ phịng kế tốn doanh nghiệp (DN) với 04 phần hành kế toán: Kế toán tổng hợp (KTTH), kế toán vốn tiền (KTVBT), kế toán hàng tồn kho (KTHTK), kế toán giá thành (KTGT) Mỗi nhóm giao nhiệm vụ lập chứng từ thực ghi chép vào hệ thống sổ sách mẫu sổ sách cố định giảng viên cung cấp GV hướng dẫn làm mẫu cho lớp thực lập chứng từ ghi sổ tương ứng với nghiệp vụ hướng xử lý chứng từ vào hệ thống sổ sách Sau đó, GV giao nhóm tổ chức thực nghiệp vụ Trong q trình SV thực hoạt động nhóm, GV theo dõi giải đáp thắc mắc cho SV có yêu cầu Sau đó, GV tiến hành thu lại chứng từ liệu nhóm để tiến hành chấm điểm sửa cho nhóm Ngồi ra, GV tiến hành cho lớp tiến hành làm kiểm tra cá nhân, nhằm đánh giá mức độ tiếp thu SV Phương pháp học tập thay thế: Về phân nhóm: + GV phân nhóm dựa sở liệu trình độ học lực sinh viên (Cụ thể: Điểm trung bình học kỳ II năm học 2015 – 2016) Bảng 1: Bảng tham chiếu xác định trình độ học lực sinh viên Điểm trung bình Xếp loại học tập 9,0 – 10 Xuất sắc 8,0 – 8,9 Giỏi 7,0 – 7,9 Khá 6,0 – 6,9 Trung bình 5,0 – 5,9 Trung bình 4,0 – 4,9 Trung bình yếu Dưới 4.0 Yếu Nguồn: Sổ tay sinh viên Kết thu thập liệu điểm trung bình học tập HKII năm học 2015 – 2016 02 lớp (Phụ lục 01 & phụ lục 02): Bảng 2: Thống kê sinh viên theo xếp loại học lực LỚP CNC11006203 CNC11006204 Xuất sắc 02 Giỏi 06 06 Khá 34 27 Trung bình 09 07 Trung bình 01 05 Trung bình yếu 0 Yếu 01 50 48 Tổng cộng Nguồn: Tác giả tổng hợp + Kết phân nhóm lớp thực nghiệm (CNC11006203) lớp đối chứng (CNC11006204) dựa danh sách (thực giảng dạy từ nghiệp vụ 01 20) (Phụ lục 03 & phụ lục 04) + Với mục đích thực hoạt động hỗ trợ lẫn hoạt động nhóm lớp thực nghiệm (CNC11006203), GV phân lại nhóm sở có thành viên đóng vai trị hỗ trợ thành viên nhận hỗ trợ (Phụ lục 05 & phụ lục 06) Mục đích việc phân nhóm nhằm thực hoạt động hỗ trợ lẫn SV hoạt động nhóm (Phụ lục 07) 2.4 Vấn đề nghiên cứu Việc tổ chức hỗ trợ lẫn SV có nâng cao kết học tập SV khóa 14 ngành kế tốn, bậc cao đẳng Trường Cao Đẳng Công Nghệ Thủ Đức không? 2.5 Giả thuyết nghiên cứu Từ vấn đề nghiên cứu xác định trên, tác giả tiến hành xây dựng giả thuyết nghiên cứu cho đề tài sau: Việc hỗ trợ lẫn SV học phần THNVKT có nâng cao kết học tập SV khóa 14 ngành kế tốn, bậc cao đẳng Trường Cao Đẳng Công Nghệ Thủ Đức III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1.1 Khách thể nghiên cứu Đề tài thực đối tượng SV lớp học phần THNVKT 2: lớp CNC11006203 lớp CNC11006204 SV hai lớp học phần SV năm hai khoa Tài – kế tốn, có điểm trung bình kết học tập học kỳ II năm học 2015 – 2016 tương đương nhau, cụ thể sau: Bảng 3: Điểm trung bình kết học tập học kỳ II năm học 2015-2016 SV lớp thực nghiệm (CNC11006203) SV lớp đối chứng (CNC11006204) LỚP CNC11006203 Tổng số 50 LỚP CNC11006204 Điểm trung bình Tổng số Điểm trung bình 7.34 48 7.24 Nguồn: Tác giả tổng hợp từ liệu thu thập từ SV 3.1.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động hỗ trợ lẫn SV học phần THNVKT ngành kế tốn khóa 14 bậc cao đẳng Trường Cao Đẳng Công Nghệ Thủ Đức 3.2 Thiết kế nghiên cứu Tác giả chọn nhóm tương đương, xác định tác động hoạt động hỗ trợ lẫn SV có ảnh hưởng đến kết học tập SV học phần THNVKT2: Nhóm (Lớp CNC11006203 – Nhóm thực nghiệm): Sử dụng phương pháp chia nhóm có chủ đích dựa vào điểm trung bình học tập SV có thực hoạt động hỗ trợ lẫn SV hoạt động nhóm Nhóm (Lớp CNC11006204 – Nhóm đối chứng): Sử dụng phương pháp chia nhóm ngẫu nhiên khơng thực hỗ trợ lẫn SV hoạt động nhóm Lớp CNC11006203 – nhóm thực nghiệm lớp CNC11006204 – nhóm đối chứng xác định có trình độ học lực tương đương thông qua kết điểm tổng kết học phần THNVKT (Phụ lục 08 & phụ lục 09) Bảng 4: Kết điểm tổng kết học phần THNVKT SV lớp thực nghiệm (CNC11006203) SV lớp đối chứng (CNC11006204) LỚP CNC11006203 Tổng số 50 - LỚP CNC11006204 THNVKT1 Tổng số THNVKT1 8.49 48 8.43 Nguồn: Tác giả tổng hợp từ liệu thu thập từ SV Phân chia nhóm: Lớp CNC11006203 (Nhóm thực nghiệm) có 50 SV, chia thành 12 nhóm, 10 nhóm có SV nhóm có SV Lớp CNC11006204 (Nhóm đối chứng) có 48 SV, chia thành 12 nhóm, nhóm có SV (Phụ lục 03, phụ lục 04&phụ lục 07) - Nội dung hoạt động hỗ trợ lẫn nhau: Các thành viên nhóm hỗ trợ lẫn việc lập chứng từ xử lý nghiệp vụ kế toán GV yêu cầu nhóm phải đảm bảo thành viên nhóm phải nắm vững luân phiên thực 04 phần hành kế tốn Sau GV gọi ngẫu nhiên thành viên nhóm trình bày nghiệp vụ liên quan đến bốn phần hành kế tốn kết GV tính điểm chung cho nhóm (Ưu tiên gọi thành viên nhận hỗ trợ) 10 3.3 Quy trình nghiên cứu Thời gian tiến hành nghiên cứu tuân thủ theo lịch giảng dạy chung học phần để đảm bảo khách quan không ảnh hưởng đến tiến độ chung mơn học Tuy nhiên q trình giảng dạy, GV tổ chức hoạt động hỗ trợ lẫn lớp thực nghiệm mà không tổ chức hoạt động hỗ trợ lẫn lớp đối chứng Cụ thể: Bước 1: GV tiến hành cho nhóm thực hành nghiệp vụ đến nghiệp vụ 20 lớp CNC11006203 & CNC11006204 – Thực từ tuần 01 – tuần 04 Bước 2: GV thực cho lớp làm kiểm tra kỳ lần thứ (Nội dung: Mở sổ, lập chứng từ xử lý nghiệp vụ) (Tuần thứ 4) Bước 3: GV tiến hành cho nhóm thực hành nghiệp vụ 21 đến nghiệp vụ 70 – Thực từ tuần 05 – tuần 12 + Đối với lớp CNC11006203 - Nhóm thực nghiệm thực hoạt động hỗ trợ lẫn SV hoạt động nhóm + Đối với lớp CNC11006204 - Nhóm đối chứng không thực hoạt động hỗ trợ lẫn SV hoạt động nhóm Bước 4: GV tiến hành cho lớp làm kiểm tra kỳ lần thứ hai (Nội dung: Lập chứng từ - xử lý nghiệp vụ - khóa sổ) (Tuần 12) Bước 5: Đánh giá kỳ cuối kỳ Quá trình tổ chức hoạt động hỗ trợ lẫn thực sau: Trong học THNVKT 2, SV có khả học tập tốt, siêng đóng vai trị thành viên hỗ trợ, có nhiệm vụ giải thích đặt câu hỏi cho bạn SV nhận hỗ trợ đưa phản hồi thời điểm thích hợp Hoạt động SV hỗ trợ lẫn cách làm cho tất SV để nhận hỗ trợ bạn – giúp – bạn có đủ thời gian học tập thực hành Để giúp SV học tốt học THNVKT 2, GV tiến hành cho thành viên hỗ trợ lẫn việc lập chứng từ kế toán, ghi sổ nghiệp vụ kế toán vào hệ thống sổ sách mà GV cung cấp Thực hoạt động hỗ trợ lẫn nhau: + GV công bố với SV lý việc chia nhóm dựa vào trình độ học lực SV, tránh SV có suy nghĩ bị áp đặt mà có tâm lý khơng hợp tác: “Sau 11 làm bạn chọn việc làm, không chọn đồng nghiệp Vì vậy, cần phải tập tính thích nghi hồn cảnh” + Mục tiêu học phần chủ yếu đánh giá sở kết chung nhóm Vì vậy, thành viên nhóm phải nỗ lực để hồn thành nhiệm vụ giao, tránh tâm lý ỷ lại + GV gọi thành viên nhóm trình bày nghiệp vụ đánh giá kết nhóm Vì vậy, bạn phải thảo luận hỗ trợ lẫn để tất thành viên thực nghiệp vụ thông qua 04 phần hành kế toán Kế hoạch giảng dạy học phần THNVKT có thực hoạt động hỗ trợ lẫn SV thực từ tuần 05 đến tuần 12 (Phụ lục 10) 3.4 Đo lường Sau SV hồn thành 20 nghiệp vụ kế tốn (NV 01 đến NV 20), GV tiến hành cho nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng làm kiểm tra lần 01 với nội dung xử lý 07 nghiệp vụ kế toán thực thời gian 75 phút (Phụ lục 11) Sau đó, GV tiến hành chấm theo đáp án xây dựng (Phụ lục 12) Điểm kiểm tra bày sở kiểm tra trước tác động (Phụ lục 15, 16) Sau SV thực hành xong 50 nghiệp vụ lại (nghiệp vụ 21 đến nghiệp vụ 70), GV tiến hành cho nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng làm kiểm tra lần 02 với nội dung xử lý 10 nghiệp vụ kế toán thực thời gian 75 phút (Phụ lục 13) Sau đó, GV tiến hành chấm theo đáp án xây dựng (Phụ lục 04) Điểm kiểm tra bày sở kiểm tra sau tác động (Phụ lục 15, 16) 3.5 Phương pháp nghiên cứu GV sử dụng phương pháp thống kê sau nhằm phân tích vấn đề nghiên cứu trình bày Cụ thể: - Mơ tả liệu: tính Mốt, trung vị, giá trị trung bình, độ lệch chuẩn - So sánh liệu: Sử dụng phép kiểm chứng t-test độc lập, t-test phụ thuộc, tính độ lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD); Xác định mức độ ảnh hưởng (ES) sở bảng tiêu chí Cohen (1998) - Liên hệ liệu: Đánh giá hệ số tương quan lớp thực nghiệm, lớp đối chứng kết luận dựa vào bảng tiêu chí Hopkins 12 Bảng 5: Tổng hợp phương pháp kiểm định tác động KT trước Nhóm KT sau Tác động tác động tác động Phép kiểm chứng Vận dụng hoạt động hỗ t-test phụ thuộc, trợ lẫn SV Thực nghiệm O1 tổ chức nhóm có O3 tăng kết học tập Phép kiểm chứng Không vận dụng hoạt t-test phụ thuộc, động hỗ trợ lẫn O2 chứng hưởng, Hệ số tương quan SV Đối Mức độ ảnh SV tổ chức nhóm O4 có tăng kết học tập Mức độ ảnh hưởng, Hệ số tương quan SV Phép kiểm Phép kiểm chứng t-test chứng t-test độc lập, độc lập, Mức độ ảnh Mức độ ảnh hưởng hưởng Nguồn: Tác giả tổng hợp IV PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ 4.1 Phân tích liệu 4.1.1 Mơ tả liệu Bảng cho thấy điểm trung bình kiểm tra trước tác động lớp thực nghiệm 7.0 (SD = 0.83) lớp đối chứng 6.8 (SD = 0.96) (Phụ lục 15, 16) Bảng 6: Thống kê mô tả điểm trung bình kiểm tra trước tác động lớp thực nghiệm lớp đối chứng Kết trước tác động Số sinh viên Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng 50 48 13 Mode 7.0 7.0 Trung vị 7.0 7.0 Giá trị TB 7.0 6.8 Độ lệch chuẩn 0.83 0.96 Nguồn: Kết xuất từ phần mềm excel Bảng cho thấy điểm trung bình kiểm tra sau tác động lớp thực nghiệm 8,3 (SD = 0.97) lớp đối chứng 7.4 (SD = 1.3) (Phụ lục 15, 16) Bảng 7: Thống kê mơ tả điểm trung bình kiểm tra sau tác động lớp thực nghiệm lớp đối chứng Kết sau tác động Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Số sinh viên 50 48 Mode 9.0 7.0 Trung vị 8.5 7.5 Giá trị TB 8.3 7.4 Độ lệch chuẩn 0.97 1.30 Nguồn: Kết xuất từ phần mềm excel 4.1.2 So sánh liệu Bảng 8: So sánh điểm trung bình kiểm tra trước tác động lớp thực nghiệm lớp đối chứng Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị p T-Test Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng 7.0 6.8 0.83 0.96 0,11 Nguồn: Kết xuất từ phần mềm excel Nhận xét: Giá trị p kiểm định t-test độc lập kết kiểm tra trước tác động lớp thực nghiệm lớp đối chứng p = 0.11 > 0.05, khơng có ý nghĩa (chênh lệch có khả xảy ngẫu nhiên) Điều kết luận điểm trung bình kiểm tra trước tác động lớp thực nghiệm lớp đối chứng không khác (Phụ lục 17) Bảng 9: So sánh điểm trung bình kiểm tra sau tác động nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Điểm trung bình Lớp thực nghiệm 8.3 Lớp đối chứng 7.4 14 Độ lệch chuẩn Giá trị p T-Test SMD 0.83 1.3 0.000 + 0.72 Nguồn: Kết xuất từ phần mềm excel Nhận xét: Giá trị p kiểm định t-test độc lập kết kiểm tra sau tác động lớp thực nghiệm lớp đối chứng p = 0.00 < 0.05, có khác biệt mặt ý nghĩa Điều kết luận chênh lệch điểm trung bình kiểm tra sau tác động lớp thực nghiệm lớp đối chứng có ý nghĩa (thay đổi khơng phải ngẫu nhiên) (Phụ lục 18) Bảng 10: So sánh điểm trung bình kiểm tra trước tác động sau tác động nhóm đối chứng Nhóm đối chứng Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị p T-Test Trước TĐ 6.8 0.96 Sau TĐ 7.4 1.30 0,01 Nguồn: Kết xuất từ phần mềm excel Nhận xét: Bảng 10 cho thấy điểm trung bình kiểm tra trước tác động lớp đối chứng 6.8 (SD = 0.96) sau tác động 7.4 (SD = 1.3) Thực phép kiểm định t-test phụ thuộc với kết tính giá trị p = 0.01 < 0.05 Kết luận chênh lệch điểm kiểm tra trung bình trước tác động sau tác động lớp đối chứng có ý nghĩa mặt thống kê (Phụ lục 16) Bảng 11: So sánh điểm trung bình kiểm tra trước tác động sau tác động nhóm thực nghiệm Nhóm thực nghiệm Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị p T-Test Trước TĐ 7.0 0.83 Sau TĐ 8.3 0.96 0,00 Nguồn: Kết xuất từ phần mềm excel Nhận xét: Bảng 11 cho thấy điểm trung bình kiểm tra trước tác động nhóm thực nghiệm 7.0 (SD = 0.83) sau tác động 8.3 (SD = 0.07) Thực phép kiểm định t-test phụ thuộc với kết tính giá trị p = 0.000 < 0.05 Kết luận chênh lệch điểm kiểm tra trung bình trước tác động sau tác động lớp thực nghiệm có ý nghĩa mặt thống kê (Phụ lục 16) * Kiểm tra mức độ ảnh hưởng sau tác động 15 Từ kết trình bày bảng 9, điểm trung bình kiểm tra sau tác động lớp đối chứng lớp thực nghiệm có khác biệt mặt thống kê Cụ thể có tăng lên với giá trị + 0.72 Theo bảng tiêu chí Cohen, chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD) = + 0.72 cho thấy mức độ ảnh hưởng việc đánh giá nhóm dựa mức độ đóng góp thành viên đến hiệu làm việc nhóm lớp thực nghiệm trung bình (0.5 – 0.79) (Phụ lục 18) Biểu đồ 1: So sánh điểm trung bình trước tác động sau tác động lớp thực nghiệm lớp đối chứng 8,3 7,0 7,4 6,8 4.1.3 Liên hệ liệu: Bảng 12: Khảo sát tương quan điểm kiểm tra trước sau tác động lớp thực nghiệm lớp đối chứng Giá trị r HS tương quan Pearson (r) Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng 0.46 0.40 Nguồn: Kết xuất từ phần mềm excel Nhận xét: Bảng 12 cho thấy hệ số tương quan điểm kiểm tra trước tác động sau tác động lớp thực nghiệm r = 0.46 lớp đối chứng r = 0.40 Theo bảng tiêu chí Hopkins, lớp thực nghiệm, kết kiểm tra trước tác động sau tác động có tương quan mức trung bình (0.3 - 0.5) Tương tự, lớp đối chứng, kết kiểm tra trước tác động sau tác động có tương quan mức trung bình (0.3 – 0.5) (Phụ lục 15; 16) 16 Bảng 13: Kiểm chứng kết nghiên cứu kết học tập SV TT KIỂM CHỨNG KQ SO SÁNH ĐÁNH GIÁ T-Test phụ thuộc a Trước sau TĐ nhóm TN 0.000 < 0.05 Có ý nghĩa b Trước sau TĐ nhóm ĐC 0.010 < 0.05 Có ý nghĩa T-Test độc lập a Trước tác động nhóm TN+ĐC 0.11 > 0.05 Ko có ý nghĩa b Sau tác động nhóm TN+ĐC 0.00 < 0.05 Có ý nghĩa Mức độ ảnh hưởng 0.72 0.5 – 0.79 Trung bình Hệ số tương quan Kết KT trước sau tác động nhóm thực nghiệm Kết KT trước sau tác động nhóm đối chứng 0.46 0.7 – 0.9 a b 0.40 Tương quan trung bình Tương quan 0.5 – 0.7 trung bình Nguồn: Tảc giả tổng hợp 4.2 Bàn luận kết Kết kiểm tra sau tác động lớp thực nghiệm có điểm trung bình = 8.3, kết kiểm tra tương ứng lớp đối chứng có điểm trung bình = 7.4 Độ chênh lệch điểm số hai lớp 0.90 Điều cho thấy điểm trung bình hai lớp đối chứng lớp thực nghiệm có khác biệt rõ rệt, lớp tác động có điểm trung bình cao lớp đối chứng Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn hai kiểm tra SMD = 0.72 Theo bảng tiêu chí Cohen (1998), mức độ ảnh hưởng tác động trung bình Ngồi ra, điểm kiểm tra trước sau tác động lớp đối chứng 6.8 & 7.4, với giá trị p = 0.01