1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Danh họa bùi xuân phái 1

93 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Danh Họa Bùi Xuân Phái
Tác giả Nguyễn Thùy Linh
Trường học Đại học Mỹ thuật Hà Nội
Chuyên ngành Việt Nam học
Thể loại bài luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 5,47 MB

Nội dung

Danh họa Bùi Xuân Phái Nguyễn Thùy Linh - Việt Nam học Danh họa Bùi Xuân Phái (1920 - 1988) Danh họa Bùi Xuân Phái Nguyễn Thùy Linh - Việt Nam học 10 SỰ KIỆN TIÊU BIỂU TRONG CUỘC ĐỜI HOẠT ĐỘNG NGHỆ THUẬT CỦA BÙI XUÂN PHÁI **************************************** 1) 1920 Bùi Xuân Phái sinh Quốc Oai, Hà Đông cũ, trai thứ cụ Tú Canh (2) 1941 Thi vào trường Mỹ thuật Đông Dương Từ 1941 - 1945 Là sinh viên khóa XV trường Mỹ thuật Đơng Dương Cùng khóa với Nguyễn Tư Nghiêm, Huỳnh Văn Gấm, Tạ Thúc Bình Giảng viên trường Mỹ thuật Đơng Dương có họa sĩ Tơ Ngọc Vân, họa sĩ Nam Sơn, họa sĩ Joseph Inguimberty (3) 1946 Dự kì thi tốt nghiệp trường họa sĩ Tô Ngọc Vân tổ chức Đây kì thi nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Nhận giải thưởng Mỹ thuật toàn quốc Tham gia khởi nghĩa Hà Nội Theo kháng chiến chống Pháp Việt Bắc (4) 1947 - 1950 Tham gia nhiều hoạt động sáng tác hội họa, nghệ thuật - 1947 Tham gia trại sáng tác văn nghệ sĩ Tố Hữu, Đặng Thai Mai, Đào Duy Anh, Văn Cao, Sỹ Ngọc, Nguyễn Văn Tý - 1948 Tại chiến khu Việt Bắc vẽ nhiều tranh chân dung phong cảnh Việt Bắc (Cây đa nước chảy - Tuyên Quang; Phố thầu - Cao Bằng) - 1949 Tham gia triển lãm Mỹ thuật Ủy ban kháng chiến Liên khu tổ chức Danh họa Bùi Xuân Phái Nguyễn Thùy Linh - Việt Nam học (5) 1953 Lập xưởng vẽ 87 Thuốc Bắc Nhóm vẽ có họa sĩ Hồng Tích Chù, Hồng Lập Ngôn, Nguyễn Trọng Niết, Tạ Tỵ vẽ nhiều tranh chân dung thiếu nữ Nghiên cứu, tìm tịi theo xu hướng lập thể (6) 1956 Dạy trường Đại học Mỹ thuật Hà Nội tới năm 1957 Minh họa báo Văn nghệ báo khác, vẽ tranh nhà riêng phố Thuốc Bắc - Hà Nội (7) 1958 - 1968 Họa sĩ tự Vẽ thiết kế cho sân khấu chèo, cải lương đạo diễn Trần Hoạt, Trần Huyền Trân, Nguyễn Bắc vẽ nhiều tranh bột màu sơn dầu đề tài “Sân khấu chèo” (8) 1959 - 1963 Vẽ nhiều tranh sơn dầu phố cổ Hà Nội Bùi Xuân Phái coi họa sĩ phát vẻ đẹp dựng nên hình ảnh phố cổ Hà Nội từ năm đầu hịa bình lập lại (9) 1984 Lần sau 40 năm lao động nghệ thuật, ông nhà nước cho phép tổ chức triển lãm Đó triển lãm sống 16 Ngô Quyền Hà Nội (khai mạc ngày 22/12/1984 kết thúc ngày 22/1/1985) Triển lãm trưng bày 1078 gồm sơn dầu, bột màu, khắc gỗ, cắt giấy) (10) 1988 Mất Hà Nội (mất hồi 2h40 phút ngày 24/06 Bệnh viện Hữu nghị Việt Xô) Từ sau qua đời đến có nhiều triển lãm riêng chuyên để tranh ông tổ chức Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Tranh trưng bày lưu giữ Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, sưu tập tư nhân nước, sưu tập cộng đồng tư nhân nước như: Liên Xô, Ba Lan, Đức, Hà Lan, Bỉ, Thụy Điển, Nhật Bản, Cu Ba, Pháp Danh họa Bùi Xuân Phái Nguyễn Thùy Linh - Việt Nam học A MỞ ĐẦU & -1 Danh họa Bùi Xuân Phái hội họa nước nhà 1.1 Bùi Xuân Phái - họa sĩ hàng đầu Việt Nam Có nhiều ý kiến cho rằng, hệ thứ nghệ thuật đại Việt Nam, Nguyễn Gia Trí, Tơ Ngọc Vân, Nguyễn Sáng Bùi Xn Phái xem bốn họa sĩ hàng đầu Việt Nam Nhà phê bình mỹ thuật Nora Taylor nhận xét rằng: “Họ chung mong muốn tạo hình thái hội họa tận dụng lợi khí kỹ thuật mà ơng thầy nguời Pháp Victor Tardieu sau Inguimberty truyền đạt cho họ, đồng thời giữ sắc độc đáo “Việt Nam” Cả bốn họa sĩ có thứ hội họa đại có sở châu Âu, đồng thời thật có tâm hồn dân tộc, dù có họ cách tân chất liệu truyền thống sơn mài hay lụa hay thể tranh ẩm ghi nhạt phố phường Hà Nội chất liệu sơn dầu ấm áp Cả bốn người có cơng làm cho hội họa Việt Nam khỏi thức chủ nghĩa hàn lâm thuộc địa hướng hình thái tự bộc bạch” “Với tư cách họa sĩ, Nguyễn Gia Trí, Tơ Ngọc Vân, Nguyễn Sáng Bùi Xuân Phái, người có sắc riêng, họ chia sẻ kinh nghiệm chung có tinh thần chung mang hội họa Việt Nam vào thời đại Họ mở đường cho hệ họa sĩ tương lai, người tự nhìn vào có khả phát huy giá trị hội họa truyền thống Việt Nam” [5; 6] Danh họa Bùi Xuân Phái Nguyễn Thùy Linh - Việt Nam học 1.2 Bùi Xuân Phái - phong cách hội họa riêng biệt Bùi Xuân Phái họa sĩ bậc thầy hội hoạ đại Việt Nam, số họa sĩ tiên phong cách tân hội họa Việt Nam Mặc dù xuất thân từ hội họa sơ khai Việt Nam, với thành tựu nghệ thuật, cố họa sĩ Bùi Xuân Phái xứng đáng đứng vào hàng danh họa giới Nhà phê bình Phan Cẩm Thượng viết: “Bùi Xuân Phái họa sĩ gây ấn tượng đời sống tình cảm người Việt Nam Đó tình cảm cố hương, cố nhân đời sống thường nhật mà hay lãng quên Đối với Bùi Xuân Phái, vẽ thở, nhu cầu ăn uống, cần liên tục hàng ngày Khó đếm xác số lượng tranh Bùi Xuân Phái, khó đốn định tâm trạng ẩn nhẫn họa sĩ qua tranh” Họa sĩ Việt Hải nhận định: “Bùi Xuân Phái vẽ để sáng tỏ ba điều: Tôi người tốt Tôi người yêu nước Tơi người có tài” Trong tác phẩm họa sĩ, thường có mơ típ trở trở lại, bộc lộ rõ đầu nguồn rung động sáng tạo người Ở Bùi Xuân Phái, chủ đề - chìa khóa sân khấu chèo phố cổ Hà Nội Với loạt tranh sân khấu chèo, ta thấy thẩm mỹ dân gian hóm hỉnh làng xã Việt Nam nhịp điệu làng xã Việt Nam với ý thức khám phá thêm sắc màu hội họa dân tộc người danh họa Bùi Xuân Phái Với loạt tranh phố cổ Hà Nội, Bùi Xuân Phái trở thành người khám phá thủ đô chưa biết Ai Bùi Xuân Phái, đọc tâm phố mái ngói thâm hàng kỷ sương mưa, mảng tường vôi lở, tường rêu phủ nham nhở, đầu hồi nhà, đèn đêm chao đưa dây điện dăng ngang Danh họa Bùi Xuân Phái Nguyễn Thùy Linh - Việt Nam học ngã tư ô cửa nhỏ đợi chờ Ơng ghi lại khơng gian, quan hệ, hồn cảnh, người rung cảm riêng ông chung quanh Ở phong cảnh - phố ông, “phập phồng linh hồn ngàn năm Hà Nội mà người Hà Nội xa khao khát” (Dương Tường) Bên cạnh việc sáng tác, người họa sĩ Bùi Xuân Phái để lại nhiều trang nhật kí ghi lại tâm mình, quan điểm nghề vẽ, trách nhiệm người họa sĩ trước thời thách thức xã hội đại Qua trang nhật ký Bùi Xuân Phái ta thấy rõ biến đổi phức tạp sống mà ông trải qua, vượt lên để khẳng định nghệ thuật cách sống Những ơng viết thường khơng để dạy nghệ thuật mà tự khuyên ta tu dưỡng nên người, làm người nghệ sĩ đời cụ thể Lời nói, câu viết ơng mặt sau tranh phần ngầm tảng băng Chúng chứng cho tồn bền vững hàng ngàn tác phẩm ông để lại Tìm hiểu đời nghiệp Bùi xuân Phái đề tài thu hút đông đảo giới nghiên cứu ngồi nước Tìm hiểu đời nghiệp sáng tác Bùi Xuân Phái từ lâu thu hút đông đảo giới phê bình mỹ thuật nói riêng nhiều người thuộc nhiều ngành nghề, lĩnh vực khác có niềm u thích say mê với hội họa nói riêng mỹ thuật nói chung Đối tượng khơng bó hẹp phạm vi nước mà mở rộng giới nghiên cứu nước ngồi Có thể nói, Bùi Xn Phái số họa sĩ mà có số lượng sách, tạp chí nghiên cứu tìm hiểu ông nhiều Và thống kê hết số lượng tác phẩm, cơng trình tìm Danh họa Bùi Xn Phái Nguyễn Thùy Linh - Việt Nam học hiểu, nghiên cứu họa sĩ Và cịn điều đặc biệt nữa, khơng giống số họa sĩ khác tự bỏ tiền để làm sách, để giới thiệu đời hoạt động nghệ thuật số lượng tác phẩm mình, cơng trình nghiên cứu Bùi Xn Phái bạn bè, gia đình nhiều người yêu mến tranh ông tự sưu tầm in sách Điều chứng tỏ điều Bùi Xn Phái khơng có vị trí đặc biệt hội họa nước nhà mà cịn có chỗ đứng quan trọng lòng hệ nhiều người Việt Nam người nước ngồi Tìm hiểu Bùi Xuân Phái, có nhiều hướng nghiên cứu, tiếp cận khác Song, điều bật nhận thấy nghiên cứu Bùi Xuân Phái, tầm giá trị quan điểm nghệ thuật mà ông để lại dạng nhật kí với tựa đề “Viết ánh đèn dầu” chủ đề dân tộc đậm đà tranh ông Bởi lẽ đó, đường tiếp cận với đời tác phẩm hội họa Bùi Xuân Phái, tìm hiểu mảng đề tài sáng tác nghệ thuật ơng, mảng tranh phố cổ Hà Nội sân khấu chèo dân tộc quan điểm nghệ thuật hội họa Bùi Xuân Phái hiểu đặc trưng hội họa Bùi Xuân Phái đánh giá cách xác khách quan đóng góp ơng mỹ thuật đương đại Việt Nam Danh họa Bùi Xuân Phái Nguyễn Thùy Linh - Việt Nam học B NỘI DUNG & -I CON ĐƯỜNG ĐẾN VỚI HỘI HỌA VÀ QUAN ĐIỂM NGHỆ THUẬT CỦA BÙI XUÂN PHÁI **************************************** Con đường đến với hội họa 1.1 Từ năm 1920 đến năm 1940: Giai đoạn hình thành tình yêu niềm đam mê hội họa Bùi Xuân Phái sinh ngày 1/9/1920 Hà Nội gia đình Nho học Quê gốc ơng làng Kim Hồng, xã Vân Canh, tỉnh Hà Đông (nay tỉnh Hà Tây, Việt Nam) Đây làng vốn có truyền thống tranh dân gian sau hai dịng tranh Đơng Hồ Hàng Trống, đời sau lụi tàn trận lụt năm 1925 Tuy nhiên, truyền thống quê hương dù khơng nhiều phần vun đắp nên tình yêu khiếu hội họa sau người Bùi Xuân Phái Ông Bùi Xuân Hộ, thân phụ bà Trần Thị Vân, thân mẫu họa sĩ gia đình sống chung phố Hàng Thiếc, Hà Nội Bùi Xuân Phái học trường Trí Tri phố Hàng Quạt Đến năm 1940, nhà 87 Hàng Bút (sau phố Thuốc Bắc) xây xong, gia đình chuyển Theo truyền thống phố Hàng Bút lúc đó, mẹ ơng dọn cửa hàng bán học phẩm, giấy, bút, mực Đây thuận lợi giúp Bùi Xuân Phái có thêm điều kiện theo đuổi nghề vẽ Bên cạnh đó, điều kiện xuất thân Danh họa Bùi Xuân Phái Nguyễn Thùy Linh - Việt Nam học gia đình tiểu tư sản trung lưu Hà Nội mà ông thuộc lòng đường, ngõ ngách 36 phố phường Hà Nội Ngay từ nhỏ, Bùi Xuân Phái sớm hình thành khiếu tình yêu hội họa Ơng có nhiều khiếu văn, ghét học tốn mơn tự nhiên Theo lời bà Bùi Thị Quế, chị ông, lúc bé ông nghịch, có khiếu vẽ sớm Thỉnh thoảng tường nhà bếp lại xuất khn mặt nhăn nhó, cấm cảu bà chị, sau ông bị bà quở mắng Ngày thường, ơng hay bày trị “chiếu phim” hoạt hình cho em xem Đó hình Bùi Xuân Phái vẽ qua câu chuyện tự tưởng tượng Khả ông sớm biết đến Bùi Xuân Phái báo Cậu ấm cô chiêu đặt vẽ tranh vui thường kỳ Với số tiền nhuận bút ỏi này, ơng ghi danh theo học lớp dự bị trường Mỹ thuật Đông Dương Lúc này, quan điểm cha ông đa số lớp người xã hội khơng nhìn nhận vẽ nghề cao quý Ông tiến sĩ vinh quy làng võng lọng đón rước Trong lịch sử, vinh hạnh chưa anh thợ vẽ đạt Thân phận anh thợ vẽ chẳng khác thợ nề, thợ mộc Bởi vậy, Bùi Xuân Phái ghi danh theo học lớp dự bị trường Mỹ thuật Đông Dương, cha ông không vừa lịng tất người gia đình không muốn Bùi Xuân Phái vào đường hội họa Tuy nhiên, vào ngày 10 tháng năm Canh Thìn (1940), ơng Bùi Xn Hộ tạ tuổi 63 trước nhắm mắt, ơng cịn kịp biết tin Bùi Xuân Phái nhà trường chọn tranh triển lãm Tokyo, “Phố Hàng Phèn” mua triển lãm Bùi Xuân Phái lúc trịn 20 tuổi Đó thành cơng báo hiệu nở rộ tài mỹ thuật vào giai đoạn sau Danh họa Bùi Xuân Phái Nguyễn Thùy Linh - Việt Nam học Như vậy, xuất thân từ gia đình có truyền thống hội họa, tình yêu niềm đam mê hội họa, khiếu thân, Bùi Xuân Phái nỗ lực cố gắng để vượt qua trở ngại, không ủng hộ, đồng tình từ gia đình, dư luận không hay dành cho người vẽ tranh lúc xã hội Và cuối cùng, ông đạt thành cơng hành trình theo đuổi đường nghệ thuật hội họa 1.2 Từ năm 1940 đến năm 1952: Giai đoạn đào tạo nhà trường hình thành phong cách hội họa Tháng năm 1941, lọt qua kỳ thi tuyển, Bùi Xuân Phái thức trở thành sinh viên khóa XV, trường Mỹ thuật Đơng Dương Cùng khóa với ơng có Nguyễn Tư Nghiêm, Huỳnh Văn Gấm, Tạ Thúc Bình Trong trường, có hai người thầy góp phần quan trọng hình thành phong cách hội họa Bùi Xuân Phái: 1.2.1 Joseph Inguimberty Joseph Inguimberty giáo viên bảo thủ Ơng khơng cơng nhận họa sĩ đại Matisse, Rouault, Dufy Với học trò Việt Nam, theo ông có tương lai nghệ thuật họ thể chất liệu dân tộc lụa, khắc gỗ, sơn mài, sơn khắc Ơng khơng tin vào khả sáng tạo thành công thể loại sơn dầu, họ khơng có hàng trăm năm truyền thống họa sĩ châu Âu thời Những lên lớp ông thường nặng nề cách giảng dạy kiệm lời Với ơng có gật, lắc học bản, nệ thực tuyệt đối đến cứng nhắc Trên thực tế, lối vẽ Inguimberty có dấu hiệu ngừng phát triển sau thời gian dài cực thịnh khơng cịn sức hấp dẫn ban đầu Bởi lẽ đó, Bùi Xn Phái ln làm thầy khơng vừa lịng hình họa khỏi nệ thực sớm, tính ưa tự do, phóng khống, hài hước, ơng lại đưa vài 10

Ngày đăng: 21/08/2023, 15:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình ảnh đầu hồi cửa sỗ, bạt chống nắng trong tranh Bùi Xuân Phái - Danh họa bùi xuân phái 1
nh ảnh đầu hồi cửa sỗ, bạt chống nắng trong tranh Bùi Xuân Phái (Trang 44)
Hình ảnh mái nhà xô lệch, cái trước cái sau - Danh họa bùi xuân phái 1
nh ảnh mái nhà xô lệch, cái trước cái sau (Trang 45)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w