VỞ bài tập hóa hữu cơ – lớp 12 CB (2019) GV bùi XUÂN ĐÔNG TRƯỜNG THPT tân lâm

46 104 0
VỞ bài tập hóa hữu cơ – lớp 12 CB (2019) GV bùi XUÂN ĐÔNG TRƯỜNG THPT tân lâm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ – LỚP 12 CB CHƯƠNG 1: ESTE – LIPIT A HỆ THỐNG KIẾN THỨC I ESTE: Cơng thức tổng qt • Este tạo axit cacboxylic no, đơn chức mạch hở ancol no, đơn chức, mạch hở (este no, đơn chức, mạch hở): CmH2m+1COOCm’H2m’+1 hay CnH2nO2 (m ≥ 0; m’ ≥ 1; n ≥ ) • Este đa chức tạo axit cacboxylic đa chức ancol đơn chức: R(COOR’)n • Este đa chức tạo axit cacboxylic đơn chức ancol đa chức: (RCOO)nR’ • Este đa chức tạo axit cacboxylic đa chức ancol đa chức: Rm(COO)n.mR’n • Tóm lại, đặt CTTQ este : CxHyOz (x, z ≥ 2; y số chẵn, y ≤ 2x) Danh pháp: (của este đơn chức) RCOOR’: “Tên gốc R’ + tên gốc axit (RCOO-) tương ứng” Tính chất hóa học: a) Phản ứng thủy phân: Thủy phân môi trường axit: RCOOR ' + H 2O ↽ H SO4 ,t o ⇀ RCOO H + R ' OH Phản ứng xà phòng hóa: RCOOR '+ NaOH → RCOONa + R ' OH ( M ') ( Ancol ) * Một số trường hợp đặc biệt: • Este + NaOH → muối + H2O Ở gốc R’ có vịng thơm, ví dụ: RCOOC6H5 RCOOC6 H + NaOH → RCOONa + C6 H 5ONa + H 2O • Este + NaOH → sản phẩm có andehit Este có dạng: RCOOCH=CH–R’ RCOOCH = CH – R’ + NaOH → RCOONa + R ' CH 2CHO b) Phản ứng cháy este no, đơn chức: Cn H n O2 + 3n O2 → nCO2 + nH 2O (ࡱ࢙࢚ࢋ ࢔࢕, đơ࢔ ࢉࢎứࢉ ↔ ࢔࡯ࡻ૛ = ࢔ࡴ૛ ࡻ ) c) Tính chất gốc Hidrocacbon (R, R’): Este có dạng HCOOR’: có phản ứng nhóm – CHO (phản ứng tráng gương, phản ứng với Cu(OH)2, làm màu dd thuốc tím dd nước Br2) Gốc không no: phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp, Gốc thơm: phản ứng thế, Điều chế este no, đơn chức số este đặc biệt (Vinyl axetat, RCOOC6H5, ) a) Phương pháp chung: Thực phản ứng este hóa RCOO H + R ' OH ↽ H SO4 ,t o ⇀ RCOOR ' + H 2O b) Điều chế este đặc biệt: • Este Vinyl axetat: CH3COOH + CH≡CH → CH3COOCH=CH2 o t • Este có gốc R’ Phenyl: (CH3CO)2O+C6H5OH → CH3COOC6H5 + CH3COOH II LIPIT: CH2 - O - CO - R CH - O - CO - R CTTQ: CH2 - O - CO - R BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ – LỚP 12 CB Phân biệt dầu thực vật mỡ động vật Phản ứng xà phòng chất béo: Este béo + NaOH Glyxerol + Muối Phản ứng cộng H2/Ni, to: Chuyển chất béo từ TT lỏng sang TT rắn B CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ CÁC CHÚ Ý KHI GIẢI BÀI TẬP Dạng 01:PHẢN ỨNG THUỶ PHÂN ESTE Thuỷ phân este đơn chức * Một số nhận xét : • Nếu nNaOH phản ứng = nEste⇒Este đơn chức • Nếu RCOOR’, R’ C6H5- vịng benzen có nhóm ⇒ nNaOH phản ứng = 2neste sản phẩm cho muối, có phenolat ௡ಿೌೀಹ ೛೓ả೙ ứ೙೒ • Nếu ߙ = > (R’ khơng phải C6H5- vịng benzen có nhóm thế) ⇒Este đa ௡ಶೞ೟೐ chức • Nếu sau thủy phân thu muối (hoặc cô cạn thu chất rắn khan) mà mmuối> meste este phải có dạng RCOOCH3 • Nếu gốc hidrocacbon R’, nguyên tử C gắn với nhiều gốc este có chứa nguyên tử halogen thủy phân chun hóa thành andehit xeton axit cacboxylic • Bài tốn hỗn hợp este nên sử dụng phương pháp trung bình Thuỷ phân este đa chức + R(COOR’)n + nNaOH → R(COONa)n + nR’OH , nancol = n.nmuối + (RCOO)nR’ + nNaOH → nRCOONa + R’(OH)n , nmuối = n.nancol + R(COO)nR’ + nNaOH → R(COONa)n + R’(OH)n , nancol = nmuối Dạng 02:PHẢN ỨNG ESTE HOÁ Đặc điểm phản ứng este hoá thuận nghịch nên gắn với dạng tốn: - Tính số cân K: Kcb = RCOOR' H2O RCOOH R'OH H= lợng este thu đợc theo thực tế 100% lợng este thu đợc theo lí thuyết - Tớnh hiệu suất phản ứng este hố: - Tính lượng este tạo thành axit cacboxylic cần dùng, lượng ancol … * Chú ý: Nếu tiến hành phản ứng este hóa ancol n chức với m axit cacboxylic đơn chức  n(n + 1) ,m = n  m + 2( m − 1)( n − 1), m < n số este tối đa thu  Dạng 03:PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY ESTE - Đặt cơng thức este cần tìm có dạng: CxHyOz ( x, z ≥ 2; y số chẵn; y ≤ 2x ) y z y t0 − )O → xCO + H O 2 Nếu đốt cháy este A mà thu n H 2O = nCO2 ⇔ Este A este no, đơn chức, mạch hở Phản ứng cháy: C x H y O z + ( x + • • Nếu đốt cháy axit cacboxylic đa chức este đa chức, có từ liên kết π trở lên ⇒ n H O < nCO • Phản ứng đốt cháy muối CnH2n+1COONa: 2CnH2n+1COONa + (3n+1)O2→ Na2CO3 + (2n+1)CO2 + (2n+1)H2O Dạng 04:HỖN HỢP ESTE VÀ CÁC CHẤT HỮU CƠ KHÁC ( ancol, axit cacboxylic, ) Khi đầu cho chức hưu tác dụng với NaOH KOH mà tạo ra: + muối ancol có khả chất hữu ♣ RCOOR’ R’’COOR’ có nNaOH = nR’OH 2 BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ – LỚP 12 CB ♣Hoặc: RCOOR’ R’’COOH có nNaOH > nR’OH + muối ancol có khả sau ♣ RCOOR’ ROH ♣Hoặc: RCOOR’ RCOOH ♣Hoặc: RCOOH R’OH + muối ancol có khả sau ♣ RCOOR’ RCOOR’’ ♣Hoặc: RCOOR’ R’’OH * Đặc biệt ý: Nếu đề nói chất hữu có chức este khơng sao, nói có chức este cần ý ngồi chức este phân tử có thêm chức axit ancol Dạng 05:XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ SỐ CỦA CHẤT BÉO: số axit, số xà phòng hoá, Để làm tập dạng này, cần nắm vững khái niệm sau: • Chỉ số axit: số mg KOH cần để trung hoà axit béo tự có gam chất béo ‫ܥ‬ℎỉ ‫ݏ‬ố ܽ‫ = ݐ݅ݔ‬ ௠಼ೀಹ೛೓ả೙ ứ೙೒ ೟ೝೠ೙೒ ೓ịೌ (௠௚) ௠಴೓ấ೟ ್é೚ (௚) • Chỉ số xà phịng hố: số mg KOH cần để xà phịng hố este trung hồ axit béo tự có 1g chất béo ‫ܥ‬ℎỉ ‫ݏ‬ố ‫ݔ‬à ‫݌‬ℎị݊݃ = ௠಼ೀಹ೛೓ả೙ ứ೙೒ ೟ೝೠ೙೒ ೓ịೌశ೐ೞ೟೐ (௠௚) ௠಴೓ấ೟ ್é೚ (௚) • Chỉ số este (aeste): số mg KOH cần để xà phịng hố glixerit gam chất béo • Chỉ số iot (aiot): số gam iot cộng vào nối đôi C=C 100 gam chất béo • Chỉ số peoxit (apeoxit): số gam iot giải phóng từ KI peoxit có 100 gam chất béo C BÀI TẬP VẬN DỤNG I Lý thuyết Câu 1) Viết CTCT gọi tên este có CTPT sau: C2H4O2, C3H6O2, C4H8O2, C5H10O2 Câu 2) Viết CTCT este có tên gọi sau: + Etyl fomat; + metyl fomat; + izopropyl fomat; + vinyl fomat; + Etyl axetat; + metyl axetat; + izopropyl axetat; + vinyl axetat; + Etyl acrylat; + metyl acrylat; + izopropyl oxalat; + vinyl propionat; Câu 3) Hồn thành phương trình phản ứng sau 1) RCOOR’ + NaOH – 2) (RCOO)2R’ + NaOH – 3) R(COOR’)2 + NaOH – 4) (CH3COO)C3H5 + NaOH – 5) (COOC2H5)2 + NaOH – 6) Etyl fomat + NaOH – 7) metyl fomat + NaOH – 8) izopropyl fomat + NaOH – 9) vinyl fomat + NaOH – 10) Etyl axetat + NaOH – 11) metyl axetat + NaOH – 12) izopropyl axetat + NaOH – 13) vinyl axetat + NaOH – 14) Etyl acrylat + H2 O – BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ – LỚP 12 CB 15) metyl acrylat + H2 O – 16) izopropyl oxalat + H2 O – 17) vinyl propionat + H2 O – 18) phenyl axetat + H2 O – 19) Etyl fomat + H2 O – 20) metyl fomat + H2 O – 21) izopropyl fomat + H2 O – + H2 O – 22) vinyl fomat 23) Etyl axetat + H2 O – 24) metyl axetat + H2 O – 25) izopropyl axetat + H2 O – 26) vinyl axetat + H2 O – 27) Etyl acrylat + H2 O – 28) metyl acrylat + H2 O – 29) izopropyl oxalat + H2 O – 30) vinyl propionat + H2 O – 31) phenyl axetat + H2 O – 32) Etyl fomat + AgNO3 + NH3 + H2O – + Br2 + H2O – 33) izopropyl fomat 34) vinyl axetat + Br2 – 35) Etyl acrylat + Br2 – 36) phenyl axetat + Br2/Fe (xt) – 37) C4H8O2 + O2 – 38) C4H6O2 + O2 – 39) RCOOH + R’OH – 40) CH3COOH + C2H5OH – + C2 H2 – 41) CH3COOH Câu 4) Viết phương trình phản ứng dạng tổng quát lấy VD hoàn thành phản ứng sau: Este + NaOH → muối + ancol Este + NaOH → muối + ancol Este + NaOH → muối + ancol Este + NaOH → muối + andehit Este + NaOH → muối + xeton Este + NaOH → muối + nước Este + NaOH → muối + ancol + nước Este + NaOH → sản phẩm Câu 5) Hoàn thành phản ứng theo sơ đồ sau (dưới dạng CTCT) C3H4O2 + NaOH → (A) + (B) (C) + AgNO3 + NH3 + H2O → (E) + Ag ↓ + NH4NO3 (A) + H2SO4 (loãng) → (C) + (D) (B) + AgNO3 + NH3 + H2O → (F) + Ag ↓ + NH4NO3 Câu 6) Chất hữu X có cơng thức phân tử C3H4O2 thoả mãn: X tác dụng với dung dịch NaOH (to), không tác dụng với Na2CO3, làm màu nước Brom Vậy X có CTCT A HCOO - CH = CH2 B CH3 - CO - CHO C HOC - CH2 - CHO D CH2 = CH - COOH Câu 7) Hai hợp chất hữu X, Y có công thức phân tử C3H6O2 Cả X Y tác dụng với Na; X tác dụng với NaHCO3 cịn Y có khả tham gia phản ứng tráng bạc CTCT X Y A C2H5COOH CH3CH(OH)CHO B C2H5COOH HCOOC2H5 C HCOOC2H5 HOCH2CH2CHO D.HCOOC2H5 HOCH2COCH3 Câu 8) Hợp chất hữu X tác dụng với dung dịch NaOH dung dịch brom không tác dụng với dung dịch NaHCO3 Tên gọi X A.phenol B.axit acrylic C.metyl axetat D.anilin Câu 9) Khi cho axit axetic tác dụng với HO-CH2-CH2-OH thu este BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ – LỚP 12 CB A CH3-OOC-CH2-CH2-OH CH3COO-CH2-CH2-OOC-CH3 B CH3COO-CH2-CH2-OH CH3-OOC-CH2-CH2-COO-CH3 C CH3COO-CH2-CH2-OH CH3COO-CH2-CH2-COO-CH3 D CH3COO-CH2-CH2-OOCCH3 CH3COO-CH2-CH2OH Câu 10) Trong phản ứng este hóa giữu ancol axit hữu cân chuyển dịch theo chiều tạo este khi: A Dùng chất hút nước để tách nước B Chưng cất để tách este C Cho ancol dư hay axit dư D Tất Câu 11) Cho phản ứng sau: CH CO OH + Cl  askt → ClCH CO OH + H Cl (1) O  t→ CO + H O (2) CH CO OH + C H O H ⇌ CH CO OC H + H O (3) H CO O H + C H OH + H Cl → C H Cl + H O (4) Hãy cho biết phản ứng phản ứng este hóa? A.(2) (3) B.(1) (4) C.(3) (4) D.(2) (4) Câu 12) Hai chất hữu X, Y có cơng thức phân tử C3H4O2 X tác dụng với Na2CO3, ancol etylic, có phản ứng trùng hợp Y tác dụng với KOH, không tác dụng với kim loại Na X, Y có CTCT thu gọn A CH2= CHCOOH HCOOCH=CH2 B CH2=CHCOOH CH3COOCH=CH2 C C2H5COOH CH3COOCH3 D CH2=CHCOOCH3 C2H3COOH Y CH3COOC2H5 X, Y Câu 13) Cho sơ đồ sau: C4H10 X CH COOH, CH COONa C H , C H A B 5OH C CH4, CH3COOH D C2H4, CH3COOH 3 Câu 14) Phản ứng thủy phân este môi trường kiềm gọi phản ứng: A Xà phịng hóa B Trùng ngưng C Este hóa D Tráng gương Câu 15) Chất hữu X có cơng thức phân tử C4H6O4 tác dụng với dung dịch NaOH (đun nóng) theo phương trình: C4H6O4 + 2NaOH → 2Z + Y Để oxi hố hết a mol Y cần vừa đủ 2a mol CuO (đun nóng), sau phản ứng tạo thành a mol chất T (biết Y, Z, T hợp chất hữu cơ) PTK T A.118 đvC B.44 đvC C 58 đvC D.82 đvC Câu 16) Thủy phân este có cơng thức phân tử C4H8O2 (với xúc tác axit), thu sản phẩm hữu X Y Từ X điều chế trực tiếp Y Vậy chất X A.axit fomic B.ancol metylic C.etyl axetat D ancol etylic Câu 17) Este X có CTCP C4H6O2 Biết X thuỷ phân môi trường kiềm tạo muối anđêhit CTCT X A CH3COOCH2CH3 B HCOOCH2-CH=CH2 C HCOOCH2-CH=CH2 D CH3COOCH=CH2 Câu 18) Thuỷ phân hợp chất sau môi trường kiềm: CH3 - CHCl2 CH3COO-CH =CH2 CH3 - CH2 - CH =Cl CH3COOCH3 Sản phẩm tạo có phản ứng tráng gương A.1, 2, B 2, C 3, D 1, 2, Câu 19) Este C4H8O2 có gốc ancol metyl CTCT este : A.C2H5COOCH3 B.HCOOC3H7 C.CH3COOC2H5 D HCOOCH3 Câu 20) Cho tất đồng phân đơn chức, mạch hở, có cơng thức phân tử C2H4O2 tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3 Số phản ứng xảy A.2 B.3 C.5 D Câu 21) Chất hữu X có cơng thức phân tử C3H6O2 Biết X tác dụng với dung dịch NaOH phản ứng tráng gương X BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ – LỚP 12 CB A CH3COOCH3 B.HCOOC2H5 C C2H5COOH D HO-CH2-CH2-CHO Câu 22) Khi thuỷ phân este E môi trường dd NaOH, người ta thu natri axetat etanol Vậy E có cơng thức A CH3COOCH3 B CH3COOC2H5 C C 2H5COOCH3 D HCOOCH3 Câu 23) Cặp chất đồng phân A Axit axetic etylaxetat B Axit axetic metylaxetat C Axit axetic ancol etylic D Axit axetic metylformat Câu 24) Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu (plexiglas) điều chế phản ứng trùng hợp: A CH3COOCH=CH2 B.CH2 =CHCOOCH3 C.C6H5CH=CH2 D CH2=C(CH3)COOCH3 Câu 25) Hai chất hữu X1 X2 có khối lượng phân tử 60 đvC X1 có khả phản ứng với: Na, NaOH, Na2CO3 X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) khơng phản ứng Na CTCT X1, X2 A H-COO-CH3, CH3-COOH B.(CH3)2CH-OH, H-COO-CH3 C.CH3-COOH, H-COO-CH3 D CH3-COOH, CH3-COO-CH3 Câu 26) Khi đốt cháy hồn tồn este no, đơn chức số mol CO2 sinh số mol O2 phản ứng Tên gọi este A.etyl axetat B metyl fomiat C.n-propyl axetat D.metyl axetat Câu 27) Phát biểu A Phản ứng axit ancol có H2SO4 đặc phản ứng chiều B Khi thủy phân chất béo thu C2H4(OH)2 C Tất este phản ứng với dung dịch kiềm thu sản phẩm cuối muối ancol D Phản ứng thủy phân este môi trường axit phản ứng thuận nghịch Câu 28) Sản phẩm thu thuỷ phân Vinyl axetat dd kiềm A Một muối ancol B Một axit cacboxylic xeton C Một muối anđehit D Một axit cacboxylic ancol Câu 29) A (mạch hở) este axit hữu no đơn chức với ancol no đơn chức Tỷ khối A so với H2 44 A có cơng thức phân tử A C2H4O B C3H6O2 C C4H8O2 D C2H4O2 Câu 30) Từ nguyên liệu CH4 điều chế este phân tử chứa không nguyên tử cacbon? A B C D Câu 31) Este X có đặc điểm sau: - Đốt cháy hồn tồn X tạo thành CO2 H2O có số mol nhau; - Thuỷ phân X môi trường axit chất Y (tham gia phản ứng tráng gương) chất Z (có số nguyên tử cacbon nửa số nguyên tử cacbon X) Phát biểu không A Đốt cháy hoàn toàn mol X sinh sản phẩm gồm mol CO2 mol H2O B Chất Y tan vô hạn nước C.Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc 170oC thu anken D Chất X thuộc loại este no, đơn chức Câu 32) Este metyl metacrylat điều chế từ: A.Axit metacrylic ancol etylic B.Axit acrylic ancol etylic C Axit metacrylic ancol metylic D Axit acrylic ancol metylic Câu 33) Điều chế poli(vinylic), người ta từ: A.CH2=CH-OCOCH3 B.CH2=CH-COOCH3 C.CH2=CH-CHO D.CH2=CH-OH Câu 34) Cho dãy chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3 Số chất dãy tham gia phản ứng tráng gương BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ – LỚP 12 CB A.5 B C.6 D.4 Câu 35) Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat Các chất Y, Z sơ đồ A C2H5OH, CH3COOH B.C2H4, CH3COOH C.CH3COOH, CH3OH D.CH3COOH, C2H5OH Câu 36) Cho chất hữu cơ: C2H4O2, C3H6O2 mạch hở Các chất có đặc điểm chung sau: A Trong phân tử có liên kết π B Đều axit no đơn chức D Đều có pư với dd NaOH C Đều este đơn chức Câu 37) Este X khơng no, mạch hở, có tỉ khối so với oxi 3,125 tham gia phản ứng xà phịng hố tạo anđehit muối axit hữu Có CTCT phù hợp với X? A.5 B C.3 D.2 Câu 38) Cho este có CTPT C5H10O2 có gốc ancol etylic CTCT este phải A.CH3CH2CH2COOCH3 B.C2H5COOC2H5 C.(CH3)2CHCOOCH3 D CH3COOCH2CH2CH3 Câu 39) Một chất hữu X mạch hở có khối lượng phân tử 60 đ.v.C thỏa mãn điều kiện sau: X không tác dụng với Na, tác dụng với dung dịch NaOH, có phản ứng tráng gương Vậy X chất chất sau: A HCOOCH3 B C3H7OH C HO - CH2 - CHO D CH3COOH Câu 40) Một hợp chất B có cơng thức C4H8O2 B tác dụng với NaOH, AgNO3/NH3, không tác dụng với Na CTCT B phải A HCOOCHCH2CH3 B.HCOOCH(CH3)2 C.CH3COOC2H5 D C2H5COOCH3 Câu 41) Xác định CTCT chất X,Y,Z theo sơ đồ chuyển hóa sau: C4 H8O2 → X → Y → Z → C2 H A.C3H7OH, C2H5COOH, C2H5COONa B.C2H5OH, CH3COOH, CH3COONa C C4H9OH, C3H7COOH, C3H7COONa D Tất sai Câu 42) Khi trùng hợp CH2=CH-OCOCH3 thu C Poli(vinyl axetat) D Polistiren A Poli(buta - 1,3 - đien) B Polietilen Câu 43) Hợp chất sau este? A HCOOCH=CH2 B CH3OCOCH3 C C3H7COOCH3 D Tất Câu 44) Chất hữu X có CTPT C3H4O2 Chất X thỏa mãn sơ đồ pư: X + H2 Y; Y + NH3 CH3CH2COONH4 Chất X chất sau đây: A.CH2 = CH - COOH B HCOO - CH = CH2 C D Câu 45) Khi thủy phân HCOOC6H5 mơi trường kiềm dư thu được: A muối nước B ancol nước C muối ancol D muối Câu 46) Một hợp chất A có cơng thức C3H4O2 A tác dụng với NaOH, AgNO3/NH3, không tác dụng với Na CTCT A phải A CH3COOCH3 B.HCOOCH2CH3 C.CH2=CHCOOH D HCOOCH=CH2 Câu 47) Vinyl format phản ứng với chất số chất sau đây: A Cu(OH)2/NaOH B AgNO3/NH3 C NaOH D Tất đúng.* Câu 48) Phản ứng quan trọng este A phản ứng nitro hố B phản ứng xà phịng hố C phản ứng hydro hóa D phản ứng este hoá Câu 49) A (mạch hở) este axit hữu no đơn chức với ancol no đơn chức Tỷ khối A so với H2 44 A có CTPT A C2H4O2 B C2H4O C C4H8O2 D C3H6O2 Câu 50) Xà phịng hóa este C4H8O2 thu ancol etylic Axit tạo thành este A axit axetic B axit fomic C axit propionic D axit oxalic BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ – LỚP 12 CB Câu 51) Cho phản ứng: CH 3COOH + C2 H 5OH ⇌ CH 3COOC2 H5 + H 2O Khi thêm vào hỗn hợp phản ứng lượng đáng kể CH3COOH cân chuyển dịch theo chiều nào? A.Nghịch B.Thuận C.Không chuyển dịch D Tất sai Câu 52) Cho chất X tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau cô cạn dung dịch thu chất rắn Y chất hữu Z Cho Z tác dụng với AgNO3 dung dịch NH3 thu chất hữu T Cho chất T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu chất Y Chất X A CH3COOCH=CH2 B HCOOCH=CH2 C.CH3COOCH=CH-CH3 D.HCOOCH3 Câu 53) Este C4H8O2 có gốc ancol metyl axit tương ứng A.CH3COOH B.C2H5COOH C.CH3CH2CH2COOH D C2H3COOH Câu 54) Cho sơ đồ chuyển hoá sau: C3H4O2 + NaOH → X + Y X + H2SO4 loãng → Z + T Biết Y Z có phản ứng tráng gương Hai chất Y, Z tương ứng A CH3CHO, HCOOH B.HCHO, CH3CHO C.HCOONa, CH3CHO D.HCHO, HCOOH Câu 55) Cho axit không no mạch hở chứa liên kết đôi C=C, đơn chức tác dụng với ancol no đơn chức thu este X có cơng thức tổng qt C CnH2n-2O4 D CnH2nO2 A CnH2n-2O2 B CnH2n+2O2 Câu 56) Xà phịng hóa hợp chất có cơng thức phân tử C10H14O6 dung dịch NaOH (dư), thu glixerol hỗn hợp gồm ba muối (khơng có đồng phân hình học) Cơng thức ba muối A CH3-COONa, HCOONa CH3-CH=CH-COONa B CH2=CH-COONa, HCOONa CH≡C-COONa C HCOONa, CH≡C-COONa CH3-CH2-COONa D.CH2=CH-COONa, CH3-CH2-COONa HCOONa Câu 57) Khi thuỷ phân este C4H6O2 môi trường axit, ta thu hỗn hợp chất có phản ứng tráng gương Vậy CTCT C4H6O2 A CH2=CH-COOCH3 B HCOOCH2CH=CH2 C CH3COOCH=CH2 D HCOOCH=CH-CH3 Câu 58) Chất X hợp chất đơn chức mạch hở, tác dụng với dd NaOH có khối lượng phân tử 88 đvC Khi cho 4,4g X tác dụng vừa đủ với dd NaOH, cô cạn dung dich sau phản ứng 4,1g chất rắn X chất chất sau: A Metyl Propionat B Isopropyl Format C Axit Butanoic D Etyl Axetat Điều chế CH COOCH=CH , người ta từ: Câu 59) A.CH3COOH CH≡CH B.CH3OH CH2=CH-COOH C.CH3COOH CH3OH D.CH2=CH-OH CH3COOH Câu 60) Hợp chất hữu X chứa loại nhóm chức có CTPT C8H14O4 Khi thuỷ phân X dung dịch NaOH thu muối hỗn hợp ancol A B.Phân tử ancol B có số nguyên tử C nhiều gấp đôi phân tử ancol A.Khi đun nóng với H2SO4 đặc A cho olefin B cho olefin đồng phân nhau.CTCT X A CH3OOC-(CH2)3-COOC2H5 B C2H5OOC-CH2-COO-CH2CH2CH3 C C2H5OOC-COOC(CH3)3 D C2H5OOC-COOCH(CH3)CH2CH3 Câu 61) Este CH3COOCH=CH2 có đặc điểm gì? A Khi thủy phân khơng cho ancol B Có khả trùng hợp C Có khả làm màu dung dịch Br2 D Tất Câu 62) Mệnh đề không A CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch Br2 B CH3CH2COOCH=CH2 dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3 C CH3CH2COOCH=CH2 trùng hợp tạo polime D CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu anđehit muối B D CH3COOC2H5 Các chất A, B, D tương ứng Câu 63) Cho sơ đồ sau: C2H2 A BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ – LỚP 12 CB A C2H4, C2H6O2, C2H5OH B C4H4, C4H6, C4H10 C C2H6, C2H5Cl, CH3COOH D CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH Câu 64) CTPT: C4H8O2 có số đồng phân este A B C D Câu 65) Quá trình sau không tạo anđehit axetic? A.CH2=CH2 + O2 (to, xúc tác) B.CH3−CH2OH + CuO (to) C CH3−COOCH=CH2 + dung dịch NaOH (to) D CH2=CH2 + H2O (to, xúc tác HgSO4) Câu 66) Cho chất: CH2=CH-COOH (A); CH3COOC2H5 (B); HCOOCH=CH2 (C); C2H5OH (D) Dùng hóa chất để nhận biết (C): A Dung dịch Br2 B Na C AgNO3/NH3 D NaOH Câu 67) * Dãy gồm chất phản ứng với phenol A nước brom, anhiđrit axetic, dung dịch NaOH B dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na C.nước brom, anđehit axetic, dung dịch NaOH D.nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH Câu 68) Công thức chung sau chất nào: CnH2nO2 (mạch hở đơn chức) A Axit không no đơn chức B Este no đơn chức C Là anđêhit no đơn chức D Vừa có nhóm chức ancol vừa có nhóm chức anđêhit X chất lỏng không màu không làm đổi màu phenolphtalein X tác dụng với NaOH Câu 69) khơng tác dụng với Na X có phản ứng tráng gương.Vậy X : A HCOOCH3 B HCOOH C HCOONa D HCHO Câu 70) Cho este có CTPT C4H6O2 có gốc ancol metyl tên gọi axit tương ứng A.Axit oxalic B.Axit propionic C.Axit acrylic D.Axit axetic AgNO / NH H O / Hg ,80 C CuO A → A  → B  → C  →D Câu 71) Cho sơ đồ chuyển hóa sau: C2 H  Các chất A, B, C, D sơ đồ A C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH, CH3COOC2H5 B CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH, CH3COO-C2H5 C CH3COOH, CH3CHO, C2H5OH, CH3COO-C2H5 D C2H5OH, CH3COOH, CH3CHO, CH3COOC2H5 Câu 72) Khi trùng hợp CH2=CH-OCOCH3 thu A Poli(buta - 1,3 - đien) B Poli(vinyl axetat) C Polistiren D Polietilen Dãy gồm chất điều chế trực tiếp (bằng phản ứng) tạo anđehit axetic Câu 73) A.CH3COOH, C2H2, C2H4 B.C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5 C.HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH D.C2H5OH, C2H4, C2H2 Câu 74) Dùng chất để phân biệt lọ nhãn chứa: Etylaxetat Axit axetic A CaCO3 B Quỳ tím C Na2CO3 D Tất Câu 75) * Cho dãy chuyển hoá sau: Phenol + X → Phenyl axetat; Phenyl axetat + NaOH, to → Y (hợp chất thơm) Hai chất X, Y sơ đồ A.anhiđrit axetic, phenol B.axit axetic, natri phenolat C.anhiđrit axetic, natri phenolat D.axit axetic, phenol Câu 76) Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo có cơng thức phân tử C4H8O2, tác dụng với dung dịch NaOH A.3 B C.5 D.4 Câu 77) Một chất hữu A có CTPT C3H6O2 thỏa mãn: A tác dụng với Na, với dd NaOH đun nóng AgNO3/NH3 Vậy A có CTCT A C2H5COOH B HOC-CH2-CH2OH C HCOOC2H5 D CH3COOCH3 2+ 3 BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ – LỚP 12 CB Câu 78) Hai este A,B dẫn suất benzen có CTPT C9H8O2 A B cộng hợp với Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 A tác dụng với NaOH cho muối anđehit, B tác dụng với NaOH dư cho muối nước, muối có PTK lớn khối lượng phân tử Natri axetat CTCT A,B A.C6H5COOCH=CH2 C6H5CH=CHCOOH B.C6H5COOCH=CH2 CH2=CHCOOC6H5 C.HCOOC6H4CH=CH2 HCOOCH=CHC6H5 D.HOOCC6H4CH=CH2 CH2=CHCOOC6H5 Câu 79) Điều chế poli(metyl metacrylat), người ta từ monome số monome sau: CH2 C A COOCH3 CH2 C B CH3 COOCH3 C CH3OCOCH=CH2.D.CH3COOCH=CH2 C2H5 Câu 80) Cho hợp chất hữu cơ: C2H2; C2H4; CH2O; CH2O2 (mạch hở); C3H4O2 (mạch hở, đơn chức) Biết C3H4O2 khơng làm chuyển màu quỳ tím ẩm Số chất tác dụng với dung dịch AgNO3 NH3 tạo kết tủa A.4 B.2 C.5 D.3 Câu 81) Trong thành phần số dầu để pha sơn có este glixerol với axit không no C17H31COOH (axit oleic), C17H29COOH (axit linoleic) Hãy cho biết tạo loại este (chứa nhóm chức este) glixerin với gốc axit trên? A B C D Câu 82) Có thể chuyển hóa trực tiếp từ lipit lỏng sang lipit rắn phản ứng: A Xà phịng hóa B Tách nước C Đề hidro hóa D Hidro hóa Câu 83) Khi xà phịng hóa tristearin, ta thu sản phẩm A C15H31COOH glixerol B C15H31COONa glixerol C.C17H35COOH glixerol D C17H35COONa glixerol Câu 84) Có thể gọi tên este (C17H33COO)3C3H5 A.Tristearin B.Triolein C Tripanmitin D.Triaxetic Chất béo Câu 85) A Este glixerol với axit béo B Trieste axit béo với ancol etylic C Trieste glixerol với axit béo D Trieste glixerol với axit nitric II TÍNH TỐN: Câu 86) Đốt cháy hồn tồn 1,1g hợp chất hữu X người ta thu 2,2g CO2 0,9g H2O Cho 4,4g X tác dụng vừa đủ với 50ml dung dịch NaOH 1M tạo 4,8g muối CTĐGN X A C2H6O3 B.CH2O C.C2H4O D.C2H6O Câu 87) Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu X đơn chức thu sản phẩm cháy gồm 4,48 lít CO2 (ở đktc) 3,6 gam nước Nếu cho 4,4 gam hợp chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến phản ứng hoàn toàn, thu 4,8 gam muối axit hữu Y chất hữu Z X A etyl propionat B.isopropyl axetat C etyl axetat D.metyl propionat Câu 88) Xà phịng hóa hồn tồn 1,99 gam hỗn hợp hai este dung dịch NaOH thu 2,05 gam muối axit cacboxylic 0,94 gam hỗn hợp hai ancol đồng đẳng Công thức hai este A.C2H5COOCH3 C2H5COOC2H5 B.CH3COOCH3 CH3COOC2H5 C HCOOCH3 HCOOC2H5 D CH3COOC2H5 CH3COOC3H7 Câu 89) Để xà phịng hóa 0,02 mol este X cần 200ml dd NaOH 0,2 M Este X A Đa chức no B Đơn chức C Đa chức D Tạp chức Câu 90) Đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp hai chất hữu đơn chức no, mạch hở cần 3,976 lít oxi (đktc) thu 6,38 g CO2 Cho lượng este tác dụng vừa đủ với KOH thu hỗn hợp hai ancol 3,92 g muối axit hữu CTCT hai chất hữu hỗn hợp đầu A CH3COOCH3 Và HCOOC2H5 B CH3COOC2H5 C3H7OH C HCOOCH3 C2H5COOCH3 D CH3COOCH3 Và CH3COOC2H5 10 BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ – LỚP 12 CB CHƯƠNG 4: AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN A/ AMINO AXIT I/ LÝ THUYẾT: Công thức chung amino axit: (NH2)xR(COOH)y CxHyNzOt Amino axit no, có nhóm -NH2 nhóm -COOH: H2N-CnH2n-COOH (n ≥ 1) Một số amino axít thường gặp: Glyxin (Gly), Axit α-aminoaxetic • H2N–CH2 – COOH (M = 75): • CH3 – CH(NH2) – COOH (M = 89): Alanin (Ala), Axit α- aminopropionic • CH3–CH(CH3)–CH(NH2)–COOH (M = 117): Valin (Val), Axit α- aminoisovaleric • HOOC – (CH2)2 – CH(NH2) – COOH (M = 147): Axit glutamic (Glu), Axit α-aminoglutaric • H2N – (CH2)4 – CH(NH2) – COOH (M = 146): Lysin(Lys), Axit α, ε - điaminocaproic Tính chất amino axit: a Tính lưỡng tính - Phản ứng với bazơ: (NH2)nR(COOH)m + mNaOH (NH2)nR(COONa)m + mH2O - Phản ứng với axit: (NH2)nR(COOH)m + nHCl (NH3Cl)nR(COOH)m b Tính chất nhóm - COOH - Phản ứng este hóa: ( NH )n R ( COOH )m + mR’OH ⇌ ( NH )n R ( COOR’)m + m H 2O c Tính chất nhóm – NH2 (-NH–R–CO-)n + nH2O d Phản ứng trùng ngưng: nNH2–R–COOH e Phản ứng cháy: II/ CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP AMINO AXIT * Dạng 1: Mơi trường dung dịch chứa amino axit (NH2)xR(COOH)y • Nếu x > y: Dung dịch có mơi trường bazo • Nếu x = y: Dung dịch có mơi trường trung tính • Nếu x < y: Dung dịch có mơi trường axit * Dạng 2: Tính lưỡng tính amino axit ௡ శ • ‫ܵ = ݔ‬ố ݊ℎó݉ ܿℎứܿ − ܰ‫ܪ‬ଶ = ಹ ௡ಲ.ಲ ௡ೀಹష • ‫ܵ = ݕ‬ố ݊ℎó݉ ܿℎứܿ − ‫ = ܪܱܱܥ‬ ௡ಲ.ಲ • ĐLBT khối lượng: mA.A + mHCl = mMuối mA.A + mNaOH = mMuối + mNước * Dạng 3: Amino axit phản ứng với axit, sản phẩm thu phản ứng với bazơ ( NH )n R ( COONa ) m  + nHCl + ( n + m ) NaOH → ( HOOC ) m R ( NH 3+ Cl − )  → ( NH )n R ( COOH )m  n  nNaCl * Dạng 4: Amino axit phản ứng với bazơ, sản phẩm thu phản ứng với axit ( HOOC ) R ( NH 3+ Cl − ) m n → ( NH )n R ( COONa ) m →  ( NH )n R ( COOH )m  mNaCl + ( n + m ) HCl + mNaOH * Dạng 5: Amino axit phản ứng trùng ngưng • n (α – Amino axit) peptit + (n – 1) H2O • ĐLBT khối lượng: mA.A = mpeptit + mNước * Dạng 6: Phản ứng đốt cháy amino axit amino axit chứa 1 nhóm COOH và 2 nhóm ܰ‫ܪ‬ଶ • Nếu nA A = nH O − nCO ൤ amino axit chứa 2 nhóm COOH và 4 nhóm ܰ‫ܪ‬ଶ 2 32 BÀI TẬP HĨA HỮU CƠ – LỚP 12 CB • Nếu nH O = nCO amino axit có nhóm COOH nhóm NH2 2 * Lưu ý: • Nếu (A) CxHyO3N2 tác dụng với axit bazơ (A) có dạng ( RNH )2 CO3  ( RNH ) CO3 • Nếu (A) CxHyO3N2 tác dụng với bazơ (A) có dạng  + −  RNH NO3 •  NH − R − COOR '  Nếu (A) CxHyO2N tác dụng với axit bazơ (A) có dạng [ R − COO]− [ NH − R ']+  NH − R − COOH  C/ BÀI TẬP I LÝ THUYẾT Câu 1) Tên gọi sai với CT tương ứng: A : Lysin C : axit glutamic B H2N - CH2 - COOH : glixin D.CH3 - CH2 - NH2 - COOH : Alanin Câu 2) Tính chất đặc trưng aminoaxit là: A.tác dụng với ancol B.tác dụng với axit C thể tính lưỡng tính D tác dụng với bazơ Câu 3) Cho chất H2N−CH2−COOH, CH3−COOH, CH3−COOCH3 tác dụng với dung o o dịch NaOH (t ) với dung dịch HCl (t ) Số phản ứng xảy là: A B C D Câu 4) Alanin không tác dụng với: A CaCO3 B H2SO4 loãng dư C NaCl D C2H5OH Câu 5) Cho chất sau: A: HO-C6H4-NH2; B: NH2 - CH2 COOC2H5; C: NH2-CH2COOH; D: C2H5COONH4 Chất vừa tác dụng với dung dịch kiềm vừa tác dụng với dung dịch axit là: A C D B B C C A C D Cả chất Câu 6) Điều khẳng định sau đỳng ? A.PTK amino axit (gồm chức -NH2 chức - COOH) ln số lẻ B.Hợp chất amin phải có tính lưỡng tính C Các amino axit tan nước D.Dd amino axit làm giấy quỡ tớm đổi màu Câu 7) Các chất có CTPT C3H7O2N vừa tác dụng với NaOH vừa tác dụng với HCl gồm : A chất B chất C chất D Tất sai Hợp chất sau amino axit : Câu 8) A.CH3CONH2 B CH3CH(NH2)COOH C HOOC CH(NH2)CH2COOH D CH3CH(NH2)CH(NH2)COOH Câu 9) So sánh tính chất axit glixin với axit axetic A.Hai chất có tính chất axit gần ngang B Glixin có tính chất axit mạnh C Glixin có tính chất axit yếu nhiều D Glixin có tính chất axit yếu Câu 10) Có dd sau: H2N-CH2-CH2-COOH, CH3-CH2-COOH, CH3-(CH2)3-NH2 Để phân biệt dd trờn cần dựng thuốc thử là: A.Quỳ tím B Phenolphtalein C Dd HCl D Dd NaOH 33 BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ – LỚP 12 CB Câu 11) Hợp chất hữu X có CTPT C3H7O2N X có đồng phân chức aminnoaxit: A B C.2 D Câu 12) Để phân biệt dd Axit axetic Axit aminoaxetic dùng chất chất sau: A d2 NaOH B.Quỳ tím C C2H5OH D Na2O Câu 13) Aminoaxit chất hữu cơ: A.Phân tử chứa nhóm -NH2 (amino) nhóm -COOH (cacboxyl) liên kết với gốc hidrocacbon B Phân tử chứa nhóm -NH2 (amino) nhóm -CHO liên kết với gốc hidrocacbon C Phân tử chứa nhóm -OH (hidroxyl) nhóm -COOH (cacboxyl) liên kết với gốc hidrocacbon D Phân tử chứa nhóm -OH (hidroxyl) nhóm -CO- (cacbonyl) liên kết với gốc hidrocacbon Câu 14) Hợp chất sau aminoaxit: A H2N - CH2 - COOH B CH3 - CH2 - CO - NH2 C D CH3 - NH - CH2 - COOH Câu 15) Một hợp chất hữu X có CTPT C3H7O2N chất lưỡng tính Những phát biểu sau không đúng: CH3 A X có CTCT CH2=CH-COONH4 CH COOH B X có CTCT NH2 C.X có CTCT D X có CTCT H2N-CH2-CH2-COOH Câu 16) Cho dãy chất: C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2 Số chất dãy tác dụng với dung dịch HCl là: A.3 B C D Câu 17) Amino axit hợp chất hữu , phân tử chứa đồng thời nhóm chức nhóm chức Chổ trống thiếu : A.Tạp chức, cacbonyl, amino B Đơn chức, amino, cacboxyl C Tạp chức, amino, cacboxyl * D Tạp chức, cacbonyl, hidroxyl Câu 18) Để chứng minh glyxin C2H5O2N aminoaxit cần cho phản ứng với: A HCl CH5COOH B NaOH HCl C NaOH Cu(OH)2 D NaOH CH3OH.HCl Câu 19) Những kết luận sau không đúng: A Axit aminoaxetic phản ứng với d2 muối ăn B d2 Axit aminoaxetic khơng làm đổi màu quỳ tím C d2 Axit aminoaxetic khơng dẫn điện D Axit aminoaxetic chất lưỡng tính Câu 20) Cho quỳ tím vào dd hợp chất đây, dd làm quỳ tím hố đỏ H2N - CH2 - COOH H2N - CH2 - COONa A 1, B 3, C 2, Câu 21) Hợp chất sau la Aminoaxit A H2NCH2COOH B CH3NHCH2COOH C D 2, D Câu 22) PTK aminoaxit có cơng thức tổng quát H2N-R-COOH (R gốc hiđro cacbon) A Có thể số lẻ số chẵn B Khơng xác định C Là số chẵn D.Là số lẻ 34 * BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ – LỚP 12 CB Câu 23) Phát biểu không A Aminoaxit chất rắn, kết tinh, tan tốt nước có vị B.Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH tồn dạng ion lưỡng cực H3N + -CH2-COO − C.Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 este glyxin (hay glixin) D Aminoaxit hợp chất hữu tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino nhóm cacboxyl Câu 24) Cho X Aminoaxit (Có nhóm chức - NH2 nhóm chức -COOH) điều khẳng định sau không A Hợp chất X phải có tính lưỡng tính B Khối lượng phân tử X số lẻ C Khối lượng phân tử X số chẳn; D X không làm đổi màu quỳ tím; Câu 25) Khi cho q tím vào dd A khơng đổi màu q tím B đổi sang màu đỏ C đổi sang màu hồng D đổi sang màu xanh Câu 26) Để nhận biết chất hữu H2NCH2COOH, , , ta cần thử với chất sau đây: A NaOH B CH3OH/HCl C HCl D Qùy tím Câu 27) Một Este có CTPT C3H7O2N, biết este điều chế từ amino axit X rượu metylic Công thức cấu tạo amino axit X là: A.CH3- CH2- COOH B NH2- CH2- CH2- COOH C H2N- CH2- COOH Câu 28) Có dung dịch riêng biệt sau: D H H2N C COOH CH3 (phenylamoni clorua), , , , H2N- CH2-COONa Số lượng dung dịch có pH < là: A B C D Câu 29) Hợp chất C3H7O2N tác dụng với NaOH, H2SO4 làm màu dd Br2 nên công thức cấu tạo hợp lí hợp chất A CH3-CH2-COONH4 B C.NH2(CH2)2COOH D CH2=CH-COONH4 Câu 30) Cho chất sau đây: HO - CH2 - COOH CH2O C6H5OH C2H4(OH)2 p - C6H4(COOH)2 (CH2)6(NH2)2 (CH2)4(COOH)2 Câu 31) Các trường hợp sau có khả tham gia phản ứng trùng ngưng? A 3, B.1, C 3, D 1, 2, 3, 4, Câu 32) Cho loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni axit cacboxylic (Y), amin (Z), este aminoaxit (T) Dãy gồm loại hợp chất tác dụng với dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch HCl A X, Y, T B X, Y, Z C.X, Y, Z, T D Y, Z, T 35 BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ – LỚP 12 CB Câu 33) Hợp chất X có CTPT C4H9O2N có đồng phân amino axit ? A B C D Câu 34) Chất X có CTPT C3H7O2N làm màu dung dịch brom Tên gọi X A axit β-aminopropionic B amoni acrylat C axit α-aminopropionic D metyl aminoaxetat Aminoaxit X chứa nhóm chức amin bậc phân tử Đốt cháy hoàn toàn lượng X Câu 35) thu CO2 N2 theo tỉ lệ thể tớch 4:1 X là: A B H2NCH2CH2COOH C H2NCH=CHCOOH D H2NCH2COOH Câu 36) Gọi tên theo danh pháp quốc tế A.A có CTCT sau: A Axit β -aminopropylaxetic B Axit α -aminopropylaxetic D Axit α -aminoisopropylaxetic C Axit α -aminopentanoic Câu 37) Trong amino axit sau,chọn amino axit trung tính, amino axit bazơ, amino axit axit 1) 3) 2) 4) A A.A trung tính:1;A.A bazơ:4 ,2 ; A.A axit:3 B A.A trung tính:4;A.A bazơ:1; A.A axit:3,2 C A.A trung tính:1; A.A bazơ:4 ; A.A axit:3,2 D A.A trung tính:1,2; A.A bazơ:4; A.A axit:3 Câu 38) Hợp chất có tên gọi là: A Axit - - metyl - - amino butanoic B Axit - aminosecbutyric C Axit-1,1- metyl - - amino propanoic D Axit - - amino - - metyl butanoic Câu 39) So sánh nhiệt độ nóng chảy độ tan nước etylamin glixin NH2-CH2-COOH A Cả hai có nhiệt độ nóng chảy thấp tan nước B Glixin có nhiệt độ nóng chảy thấp metylamin,glixin tan metylamin C Cả hai có nhiệt độ nóng chảy có số ngun tử C,cả hai tan tốt D Glixin có nhiệt độ nóng chảy cao nhiều so với metylamin,cả hai tan tốt nước * A + CH3NH2 + H2O Vậy công thức cấu tạo Câu 40) Cho phản ứng: C4H11O2N + NaOH C4H11O2N : A C2H5COONH3CH3 B CH3COOCH2CH2NH2 C C2H5COOCH2 NH2 D C2H5COOCH2CH2NH2 Câu 41) Chất X có CTPT C4H9O2N Biết: Cơng thức cấu tạo X Z A B 36 BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ – LỚP 12 CB C H NCH CH COOCH 2 D H NCH COOC H 2 Câu 42) Cho phương trình phản ứng: C4H9O2N + NaOH → (X) + C2H5OH (X) A H2NCH2CH2COONa B CH3-COONa C CH3CH(NH2)COONa D H2NCH2COONa Câu 43) C4H9O2N có đồng phân amino axit có nhóm amino vị trí α? A B C D II TÍNH TOÁN Câu 44) Cứ 0,01 mol Aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 40ml dung dịch NaOH 0,25M Mặt khác 1,5g Aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 80ml dung dịch NaOH 0,25M Khối lượng phân tử A : A 150 B 75 C 105 D 89 0,01mol Aminoaxit A tác dụng vừa đủ với 50ml dung dịch HCl 0,2M Cô cạn dung dịch sau Câu 45) phản ứng 1,835g muối khan Khối lượng phân tử A : A 103 B 108 C.147 D 117 Câu 46) Trong phân tử aminoaxit X có nhóm amino nhóm cacboxyl Cho 15,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 19,4 gam muối khan Công thức X A.H2NCH2COOH B H2NC3H6COOH C.H2NC4H8COOH D H2NC2H4COOH Một aminoaxit no X tồn tự nhiên (chỉ chứa nhóm - NH2 nhóm - COOH) Câu 47) Cho 0,89g X phản ứng vừa đủ với HCl tạo 1,255g muối Công thức cấu tạo X là: A H2N - CH2 - CH2 - COOH (3) B (2) C H2N - CH2 - COOH (1) D (2, 3) Câu 48) Cho 8,9 gam hợp chất hữu X có CTPT C3H7O2N phản ứng với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M Sau phản ứng xảy hồn tồn, cạn dung dịch thu 11,7 gam chất rắn Công thức cấu tạo thu gọn X A H2NCH2CH2COOH B [CH = CH − NH ] [ HCOO ] C H2NCH2COOCH3 D CH2=CHCOONH4 Câu 49) Hợp chất A ( C,H,O, N) có MA = 89 đvC Khi đốt 1mol A thu nước, mol CO2 , 0,5 mol N2 CTPT A là: A C4H7O2N B C3H7O2N C NH2CH2COOH D C4H9O2N Câu 50) Hợp chất X gồm nguyên tố C,H,O,N với tỷ lệ khối lượng tương ứng là: 3:1:4:7 Biết phân tử X có nguyên tử Nitơ CTPT X là: A.C3H8ON2 B.CH4ON2 C C3H8O2N2 D Kết khác Câu 51) Cho este A điều chế từ aminoaxit B ancol metylic Tỷ khối A so với hidro 44,5 Đốt cháy hoàn toàn 8,9g este A thu 13,2g CO2, 6,3g H2O 1,12 lít N2 (đkct) Công thức cấu tạo A B là: + A , H2N - CH2 - COOH C.H2N-CH2-COO-CH3, H2N-CH2-COOH − B H2N - CH2 - COO - CH3, CH3 - CH2 - COOH D H2N-CH2 -CH2-COO-CH3, H2N-CH2-COOH 37 BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ – LỚP 12 CB Câu 52) X α -Aminôaxit no chứa nhóm -NH2 nhóm - COOH Cho 15,1g X tác dụng với dung dịch HCl dư thu 18,75g muối X Công thức cấu tạo X A D Kết khác B H2N-[CH2]2 - COOH C Câu 53) Đốt cháy hết amol Aminoaxit A O2 vừa đủ ngưng tụ nước 2,5mol hỗn hợp CO2 N2 CTPT A là: A C3H7NO2 B C5H11NO2 C C3H7N2O4 D C2H5NO2 Cho 1,82 gam hợp chất hữu đơn chức, mạch hở X có CTPT C3H9O2N tác dụng vừa đủ với Câu 54) dung dịch NaOH, đun nóng thu khí Y dung dịch Z Cô cạn Z thu 1,64 gam muối khan Công thức cấu tạo thu gọn X A [CH − NH ] [CH 3COO ] B [CH − CH − NH ] [ HCOO ] C CH CH COONH D + − + − Câu 55) Hỗn hợp X gồm hai aminoaxit no Y chứa nhóm chức axit,một nhóm chức amino Z chứa nhóm chức axit ,một nhóm chức amino biết MY = 1,96 Đốt mol Y X số mol CO2 MZ thu nhỏ CTPT Y,Z là: A H2N -CH2 - COOH B C H2N -CH2 -CH2 - COOH D Tất sai Câu 56) A hợp chất hữu chứa C, H, O, N Đốt cháy mol A 2mol CO2; 2,5mol nước; 0,5 mol N2, đồng thời phải dựng 2,25 mol O2 A có CTPT: A C3H5NO2 B C2H5NO2 C C6H5NO2 D C4H10NO2 Câu 57) Hợp chất Z gồm nguyên tố C,H,O,N Với tỉ lệ khối lượng tương ứng 3:1:4:7 Biết phân tử X có nguyên tử N CTPT Z công thức sâu đây: A C3H8O2N2 B C3HO4N7 C C3H8ON2 D CH4ON2 Câu 58) 0,1 mol Aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl 2M Mặt khác 18g A phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl A có khối lượng phân tử là: A.90 B 120 C 60 D 80 Câu 59) Chất X có 40,45%C; 7,86%H; 15,73%N; lại oxi Khối lượng mol X nhỏ 100g.Khi cho X phản ứng với dung dịch NaOH cho muối có cơng thức C3H6O2Na Cơng thức X là: A B CH2=CH-COONH4 C H2N-CH2-CH2-COOH 38 D Kết khác BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ – LỚP 12 CB Câu 60) Aminơaxit Y có cơng thức H2N[CH2]n(COOH)m Lấy lượng axit aminoaxetic X 3,82g Y (có số mol nhau) Đốt cháy hoàn toàn lượng chất thể tích O2 cần để đốt cháy hết Y nhiều đốt cháy hết X 1,344 lit (đktc) Công thức Y là: A N(CH2-COOH)3 B CH3-NH-CH2–COOH C H2N-CH2-CH2-COOH D Tất sai Câu 61) Đun nóng 100ml dung dịch aminoaxit A 0,2M với 80ml dung dịch NaOH 0,25M (vừa đủ) sau phản ứng cô cạn dung dịch thu 2,5g muối khan Mặt khác, lấy 100g dung dịch A có nồng độ 20,6% phản ứng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl 0,5M CTPT A là: D Tất A H2N-CH2-COOH B H2N-(CH2)3–COOH C H2N-(CH2)2-COOH Câu 62) Khi thuỷ phân chất protein A thu hỗn hợp aminoaxit dãy đồng đẳng Mỗi aminoaxit chứa nhóm -NH2 nhóm -COOH Nếu đốt cháy 0,2mol hỗn hợp aminoaxit nói cho sản phẩm cháy qua bình đựng NaOH đặc khối lượng bình tăng 32,8g Cơng thức cấu tạo A A H2N - CH2 - COOH , , B H2N - CH2 - COOH , H2N-CH2 - CH2- COOH , C H2N - CH2 - COOH , D H2N - CH2 - COOH , , , Câu 63) Cho X aminoaxit Khi cho 0,01mol X tác dụng với HCl dùng hết 80ml dd HCl 0,125M thu 1,835g muối khan Còn cho 0,01mol X tác dụng với dd NaOH cần dùng 25g dd NaOH 3,2% Công thức cấu tạo X là: A H2NC3H5(COOH)2 B H2N - CH2 - CH2 - CH2 - COOH C.H2N-CH2 - CH2 - COOH D.(H2N)2C3H5COOH Câu 64) Chất X có 40,45%C; 7,86%H; 15,73%N cịn lại oxi Khối lượng mol phân tử X nhỏ 100g Khi X phản ứng với dd NaOH cho muốiC3H6O2Na CTPT X A CH3O2N B C2H5O2N C C4H9O2N D C3H7O2N Câu 65) Hợp chất X có CTPT trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với kiềm điều kiện thích hợp Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố C, H, N 40,449%; 7,865% 15,73%; lại oxi Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun nóng) thu 4,85 gam muối khan Công thức cấu tạo thu gọn X A H2NCOO-CH2CH3 B.H2NCH2COO-CH3 C.CH2=CHCOONH4 D H2NC2H4COOH Câu 66) Trung hòa 2,94 gam amino axit A có khối lượng phân tử 147 lượng vừa đủ dung dịch NaOH, đem cô cạn dung dịch thu 3,82 gam muối Biết A α -aminoaxit có cấu tạo mạch bon khơng phân nhánh, công thức cấu tạo A : A NH2C6H4COOH B NH2CH2COOH C NH2C3H5(COOH)2 D NH2C3H5COOH Câu 67) Cho mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu m1 gam muối Y Cũng mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu m2 gam muối Z Biết m2 - m1 = 7,5 CTPT X : A C5H9O4N B.C4H10O2N2 C C4H8O4N2 D.C5H11O2N 39 BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ – LỚP 12 CB Câu 68) Hợp chất hữu X có PTK nhỏ PTK benzen chứa C,H,O,N H chiếm 9,09% N chiếm 18,18% Đốt cháy 7,7g X thu 4,928 lit CO2 đo 27,30C , 1atm X vừa tác dụng với NaOH vừa tác dụng với HCl Công thức X là: A C2H5 - COONH4 hay HCOONH3 - CH3 B CH3COONH4 hay HCOONH3 - CH3 C H2N - CH2 - COOH D.Tất sai Câu 69) Hợp chất X chứa nguyên tố C,H,N,O có PTK 89 đvC Khi đốt cháy mol X thu nước, mol CO2 0,5 mol nitơ Biết hợp chất lưỡng tính tác dụng với nước brom X là: A CH2=CH-COONH4 B C.CH2=CH-CH2-NO2 D H2N-CH=CH=COOH Câu 70) Alà Aminoaxit có khối lượng phân tử 147 Biết 1mol A tác dụng vừa đủ với molHCl;0,5moltác dụng vừa đủ với 1mol NaOH CTPT A là: A C5H9NO4 B.C8H5NO2 C.C5H25NO3 D.C4H7N2O4 B/ PEPTIT - PROTEIN I/ CÁC DẠNG TỐN * Chú ý: • Peptit (gồm n gốc α – A.A) (n – 1) liên kết peptit • Peptit (gồm n gốc α – A.A) + (n – 1) H2O nH2N–R–COOH nH2N–R–COONa + H2O • Peptit (gồm n gốc α – A.A) + n NaOH * Dạng 1: Phản ứng thủy phân Peptit: • Thủy phân hồn tồn khơng hồn tồn • Áp dụng ĐLBTKL mNước biết khối lượng Peptit chất sinh • Tính nhanh PTK Peptit: M peptit = ∑ M A A − 18.(n − 1) • Đối với Peptit thủy phân có tỉ lệ số mol nhau, ta xem Peptit Peptit ghi phản ứng ta nên ghi gộp Khối lượng mol Petptit tổng khối lượng mol Peptit * Dạng 2: Phản ứng cháy Peptit: Ví dụ: Tripeptit mạch hở X Tetrapeptit mạch hở Y tạo từ Aminoacid no, hở phân tử có nhóm (-NH2) nhóm (-COOH) Đốt cháy X Y Vậy làm để đặt CTPT cho X,Y? + Từ CTPT Aminoacid no: CnH2n+1O2N – 2H2O thành CT C3nH6n – 1O4N3 + Từ CTPT Aminoacid no: CnH2n+1O2N – 3H2O thành CT C4nH8n – 2O5N4 + Nếu đốt cháy liên quan đến lượng H2O CO2 ta cần cân C, H để tính tốn cho nhanh C3nH6n – 1O4N3 + pO2 3nCO2 + (3n-0,5)H2O + N2 C4nH8n – O5N4 + pO2 4nCO2 + (4n-1)H2O + N2 Tính p dùng BT nguyên tố Oxi * Dạng 3: Nhận biết peptit, protein phản ứng màu Biure, đông tụ - Sự đông tụ xuất kết tủa protein có tác động nhiệt độ, môi trường (axit, bazo) - Từ tripeptit trở lên làm Cu(OH)2/OH- chuyển sang dung dịch màu tím II/ BÀI TẬP Câu 1) Thủy phân hoàn toàn 60(g) hỗn hợp hai Đipeptit thu 63,6(g) hỗn hợp X gồm amino axit no mạch hở (H2NRCOOOH) Nếu lấy 1/10 hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu m(g) muối Giá trị m là? a 7,82 b 8,72 c 7,09 d.16,3 40 BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ – LỚP 12 CB Câu 2) Thủy phân hết m(g) Tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala thu hỗn hợp gồm 28,48(g) Ala; 32(g) Ala-Ala 27,72(g) Ala-Ala-Ala Giá trị m? a 66,44 b 111,74 c 81,54 d 90,6 Câu 3) X Hexapeptit cấu tạo từ Aminoacid H2N-CnH2n-COOH(Y) Y có tổng % khối lượng Oxi Nito 61,33% Thủy phân hết m(g) X môi trường acid thu 30,3(g) pentapeptit, 19,8(g) đieptit 37,5(g) Y Giá trị m là? a 69 gam B 84 gam c 100 gam d 78 gam Câu 4) X tetrapeptit cấu tạo từ amino axit (A) no, mạch hở có nhóm –COOH; nhóm – NH2 Trong A, %N = 15,73% Thủy phân m gam X môi trường axit thu 41,58 gam tripeptit; 25,6 gam đipeptit 92,56 gam A Giá trị m a 149 gam b 161 gam c 143,45 gam d 159 gam Câu 5) X tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y tripeptit Val-Gly-Val Đun nóng m gam hỗn hợp X Y có tỉ lệ số mol nX : nY = : với 780 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), sau phản ứng kết thúc thu dung dịch Z Cô cạn dung dịch thu 94,98 gam muối m có giá trị a 68,1 gam b 64,86 gam c 77,04 gam d 65,13 gam Câu 6) Đipeptit mạch hở X Tripeptit mạch hở Y tạo từ Aminoacid no, mạch hở có nhóm –COOH nhóm –NH2 Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu sản phẩm gồm H2O, CO2 N2 mCO2 + mH2O = 54,9 ( g ) Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu cho lội qua dung dịch nước vơi dư m(g) kết tủa Giá trị m a 45 b 120 c.30 d.60 Câu 7) X Y tripeptit tetrapeptit tạo thành từ amino axit no mạch hở, có nhóm –COOH nhóm –NH2 Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol Y thu sản phẩm gồm CO2, H2O, N2, tổng khối lượng CO2 H2O 47,8gam Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần mol O2? a 2,8 mol b 2,025 mol c 3,375 mol d 1,875 mol Câu 8) Thủy phân 14(g) Polipeptit (X) với hiệu suất đạt 80% thi thu 14,04(g) α aminoacid (Y) Xác định Công thức cấu tạo Y? a H2N(CH2)2COOH b H2NCH(CH3)COOH c H2NCH2COOH d H2NCH(C2H5)COOH Câu 9) Đun nóng alanin thu số peptit có peptit A có phần trăm khối lượng nitơ 18,54% Khối lượng phân tử A a 231 b 160 c 373 d 302 Câu 10) Khi thủy phân hoàn toàn 55,95 gam peptit X thu 66,75 gam alanin (amino axit nhất) X a tripeptit b tetrapeptit c pentapeptit d đipeptit Câu 11) Khi thủy phân hoàn toàn 65 gam peptit X thu 22,25gam Ala 56,25gam Gly X a tripeptthu b tetrapeptit c pentapeptit d đipeptit Câu 12) Thuỷ phân hoàn toàn 500gam oligopeptit X (chứa từ đến 10 gốc α-amino axit) thu 178 gam amino axit Y 412 gam amino axit Z Biết phân tử khối Y 89 Phân tử khối Z a 103 b 75 c 117 d 147 Câu 13) Tripeptit X có cơng thức sau: H2N–CH2–CO–NH–CH(CH3)–CO–NH–CH(CH3)–COOH Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X 400 ml dung dịch NaOH 1M Khối lượng chất rắn thu cô cạn dung dịch sau phản ứng a 28,6 gam b 22,2 gam c 35,9 gam d 31,9 gam Câu 14) Protein A có khối lượng phân tử 50000 đvC Thuỷ phân 100 gam A thu 33,998 gam alanin Số mắt xích alanin phân tử A 41 BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ – LỚP 12 CB a 191 b 38,2 c 2.3.1023 d 561,8 Câu 15) Thủy phân 1250 gam protein X thu 425 gam alanin Nếu phân tử khối X 100000 đvC số mắt xích alanin có X : a 453 b 382 c 328 d 479 Câu 16) Xác định Phân tử khối gần Polipeptit chứa 0,32% S phân tử Giả sử phân tử có nguyên tử S? a 20.000(đvC) b.10.000(đvC) c 15.000(đvC) d 45.000(đvC) Câu 17) Một hemoglobin (hồng cầu máu) chứa 0,4% Fe (mỗi phân tử hemoglobin chứa nguyên tử Fe) Phân tử khối gần hemoglobin : a 12000 b 14000 c 15000 d 18000 Câu 18) Thuỷ phân hồn tồn mol pentapeptit A thu mol glyxin ; mol alanin 1mol valin Khi thuỷ phân khơng hồn tồn A hỗn hợp sản phẩm thấy có đipeptit Ala-Gly ; Gly-Ala tripeptit Gly-Gly-Val Amino axit đầu N, amino axit đầu C pentapeptit A : a Gly, Val b Ala, Val c Gly, Gly d Ala, Gly Câu 19) Thuỷ phân khơng hồn tồn tetrapeptit (X), ngồi a-amino axit thu đipetit: Gly-Ala ; Phe-Val ; Ala-Phe Cấu tạo sau X ? a Val-Phe-Gly-Ala b Ala-Val-Phe-Gly c Gly-Ala-Val-Phe d Gly-Ala-Phe-Val Câu 20) Thủy phân hoàn toàn mol pentapeptit X, thu mol glyxin (Gly), mol alanin (Ala), mol valin (Val) mol phenylalanin (Phe) Thủy phân khơng hồn tồn X thu đipeptit Val-Phe tripeptit Gly-Ala-Val không thu đipeptit Gly-Gly hất X có cơng thức a Gly-Phe-Gly-Ala-Val b Gly-Ala-Val-Val-Phe c Gly-Ala-Val-Phe-Gly d Val-Phe-Gly-Ala-Gly Câu 21) Công thức sau pentapeptit (A) thỏa điều kiện sau ? hủy phân hồn tồn mol A thu α - amino axit : mol glyxin, mol alanin, mol valin Thủy phân khơng hồn tồn A, ngồi thu amino axit cịn thu đipeptit : Ala-Gly ; Gly-Ala tripeptit Gly-Gly-Val a Ala-Gly-Gly-Gly-Val b Gly- Gly-Ala-Gly-Val c Gly-Ala-Gly-Gly-Val d Gly-Ala-Gly-Val-Gly Câu 22) Thuỷ phân hợp chất: H2NCH2CONHCH(CH3)CONHCH(CH(CH3)2)CONHCH2CONHCH2COOH thu loại amino axit sau ? a b c d Câu 23) Thuỷ phân hợp chất : thu loại amino axit sau ? H2NCH(CH3)CONHCH(CH(CH3)2)CONHCH(C2H5)CONHCH2CONHCH(C4H9)COOH a b c d Câu 24) Cho chất X,Y,Z vào ống nghiệm chứa sẵn Cu(OH)2 NaOH lắc quan sát thấy: Chất X thấy xuất màu tím, chất Y Cu(OH)2 tan có màu xanh nhạt, chất Z Cu(OH)2 tan có màu xanh thẫm X, Y, Z : a Hồ tinh bột, HCOOH, mantozơ b Protein, CH3CHO, saccarozơ c Anbumin, C2H5COOH, glyxin d Lòng trắng trứng, CH3COOH, glucozơ Câu 25) Thuốc thử dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly Gly-Ala : a dd HCl b Cu(OH)2/OHc dd NaCl d dd NaOH 42 BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ – LỚP 12 CB CHƯƠNG 4: POLIME I LÝ THUYẾT Nguồn gốc phân loại polime Câu 1) Trong số loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang Những tơ thuộc loại tơ nhân tạo A Tơ tằm tơ enang B Tơ visco tơ nilon-6,6 C Tơ nilon-6,6 tơ capron D Tơ visco tơ axetat Câu 2) Tơ lapsan thuộc loại A tơ visco B tơ polieste C tơ poliamit D tơ axetat Câu 3) Theo nguồn gốc, loại tơ loại với tơ nitron A B capron C visco D xenlulozơ axetat Câu 4) Tơ visco không thuộc loại A tơ tổng hợp B tơ bán tổng hợp C tơ hoá học D tơ nhân tạo Câu 5) Tơ gồm loại A tơ hoá học tơ tổng hợp B tơ tổng hợp tơ nhân tạo C tơ hoá học tơ thiên nhiên D tơ thiên nhiên tơ nhân tạo Câu 6) Tơ nilon-6,6 thuộc loại A tơ nhân tạo B tơ thiên nhiên C tơ tổng hợp D tơ bán tổng hợp Câu 7) Tơ capron thuộc loại A tơ axetat B tơ polieste C tơ poliamit D tơ visco Trong loại tơ đây, tơ nhân tạo A tơ nilon-6,6 B tơ capron C tơ tằm D tơ visco Câu 8) Cho polime : polietilen, xenlulozơ, amilozơ, amilopectin, poli(vinylclorua), tơ nilon- 6,6; poli(vinyl axetat) Các polime thiên nhiên A amilopectin, poli(vinyl clorua), poli(vinyl axetat) B xenlulozơ, amilopectin, poli(vinyl clorua), poli(vinyl axetat) C amilopectin, PVC, tơ nilon-6,6; poli(vinyl axetat) D xenlulozơ, amilozơ, amilopectin Câu 9) Cho polime: polietilen, xenlulozơ, polipeptit, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien Dãy gồm polime tổng hợp A polietilen, xenlulozơ, nilon-6, nilon-6,6 C polietilen, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6 B polietilen, polibutađien, nilon-6, nilon-6,6 D polietilen, xenlulozơ, nilon-6,6 Câu 10) Nilon-6,6 loại A tơ axetat B tơ poliamit C polieste D tơ visco Câu 11) Polime sau polime thiên nhiên ? A amilozơ B cao su buna C nilon-6,6 D cao su isopren Cấu trúc polime Câu 12) Cho polime: PE, PVC, polibutađien, poliisopren, nhựa rezit, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ, cao su lưu hoá Dãy gồm tất polime có cấu trúc mạch khơng phân nhánh A PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ B PE, PVC, polibutađien, nhựa rezit, poliisopren, xenlulozơ C PE, polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ, cao su lưu hoá D PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ Câu 13) Polime có cấu trúc mạch polime với nhựa bakelit A Amilozơ B Xenlulozơ C Glicogen D Cao su lưu hoá Câu 14) Polime có cấu trúc mạch khơng phân nhánh A Amilopectin tinh bột B Nhựa bakelit C Poli(vinyl clorua) D Cao su lưu hố 43 BÀI TẬP HĨA HỮU CƠ – LỚP 12 CB Câu 15) Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) A amilopectin B PE C nhựa bakelit D PVC Tính chất polime Câu 16) Polime bị thủy phân môi trường kiềm A polipeptit B PVC C tinh bột D xenlulozơ Câu 17) Bản chất lưu hoá cao su A giảm giá thành cao su B tạo cầu nối đisunfua giúp cao su có cấu tạo mạng khơng gian C làm cao su dễ ăn khuôn D tạo loại cao su nhẹ Câu 18) Làm để phân biệt đồ dùng làm da thật da nhân tạo? A Đốt da thật không cháy, da nhân tạo cháy B Đốt da thật cháy, da nhân tạo không cháy C Đốt da thật không cho mùi khét, đốt da nhân tạo cho mùi khét D Đốt da thật cho mùi khét da nhân tạo không cho mùi khét Câu 19) Trong phản ứng cặp chất sau, phản ứng làm giảm mạch polime ? A poli(vinyl clorua) + Cl2 → B amilozơ + H2O → C cao su thiên nhiên + HCl → D poli(vinyl axetat) + H2O → Câu 20) Cho dãy chất sau: toluen, phenyl fomat, fructozơ, glyxylvalin (Gly-Val), etylen glicol, triolein Số chất bị thủy phân môi trường axit A B C D Câu 21) Tính chất sau khơng phải polime ? A Không bay B Khơng có nhiệt nóng chảy định C Dd có độ nhớt cao D Dễ bị hoà tan chất hữu Câu 22) Để giặt áo len lơng cừu cần dùng loại xà phịng có tính chất ? A Xà phịng có tính bazơ B Xà phịng có tính axit C Xà phịng trung tính D Loại Câu 23) Polime không tan dung môi bền vững mặt hoá học? A PVC B Cao su lưu hoá C Teflon D Tơ nilon Diều chế polime Câu 24) Monome dùng để điều chế PE A CH3-CH2-Cl B CH2=CH-CH3 C CH2=CH2 D CH3-CH2-CH3 Câu 25) Nhựa novolac điều chế cách đun nóng phenol (dư) với dung dịch A HCOOH môi trường axit B HCHO môi trường axit C CH3CHO môi trường axit D CH3COOH môi trường axit Câu 26) Tơ sản xuất từ xenlulozơ A tơ nitron B tơ visco C tơ capron D tơ nilon-6,6 Câu 27) Poli(vinyl axetat) polime điều chế phản ứng trùng hợp A CH2CH-COO-C2H5 B CH3COO-CH=CH2 C CH2CH-COO-CH3 D C2H5COO-CH=CH2 Câu 28) Cao su buna-S tạo thành phản ứng A trùng ngưng B trùng hợp C cộng hợp D đồng trùng hợp Câu 29) Tơ nilon-6,6 điều chế phản ứng trùng ngưng A HOOC-[CH2]2-CH(NH2)-COOH B HOOC-[CH2]4-COOH HO-[CH2]2-OH C HOOC-[CH2]4-COOH H2N-[CH2]6-NH2 D H2N-[CH2]5-COOH Câu 30) Tên gọi polime có cơng thức (-CH2-CH2-)n A cao su Buna B poli(vinyl clorua) C polistiren D polietilen Câu 31) Công thức phân tử cao su thiên nhiên A (C5H8)n B (C4H8)n C (C4H6)n D (C2H4)n Câu 32) Poli(vinyl clorua) (PVC) điều chế từ vinyl clorua phản ứng 44 BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ – LỚP 12 CB A trùng hợp B trao đổi C oxi hoá - khử D trùng ngưng Câu 33) Nhựa rezit (nhựa bakelit) điều chế cách A Đun nóng nhựa rezol 150°C để tạo mạng khơng gian B Đun nóng nhựa novolac 150°C để tạo mạng khơng gian C Đun nóng nhựa novolac với lưu huỳnh 150°C để tạo mạng không gian D Đun nóng nhựa rezol với lưu huỳnh 150°C để tạo mạng khơng gian Câu 34) Cho sơ đồ chuyền hố: Glucozơ → X → Y → Cao su Buna Hai chất X, Y A CH3CH2OH CH3CHO B CH3CH2OH CH2=CH2 C CH2CH2OH CH3-CH=CH-CH3 D CH3CH2OH CH2=CH-CH=CH2 Câu 35) Cao su buna tạo thành từ buta-1,3-đien phản ứng A trùng hợp B trùng ngưng C trao đổi D Câu 36) Từ monome sau điều chế poli(vinyl ancol) qua phản ứng ? A CH2=CH-COOCH3 B CH2=CH-COOC2H5 C CH2=CH-CH2OH D CH2=CH-OCOCH3 Câu 37) Nhựa rezol (PPF) tổng hợp phương pháp đun nóng phenol với A HCHO môi trường kiềm B CH3CHO môi trường axit C HCHO môi trường axit D HCOOH môi trường axit Câu 38) Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu (plexiglas) điều chế phản ứng trùng hợp A CH3COOCH=CH2 B CH2=CHCOOCH3 C C6H5CH=CH2 D CH2=C(CH3)COOCH3 Câu 39) Cho polime sau: (-CH2-CH2-)n; (-CH2-CH=CH-CH2-)n; (-NH-CH2-CO-)n Công thức monome để trùng hợp trùng ngưng tạo polime A CH2=CH2, CH3-CH=C=CH2, NH2-CH2-COOH B CH2=CH2, CH2=CH-CH=CH2, NH2-CH2-COOH C CH2=CHCl, CH3-CH=CH-CH3, CH3-CH(NH2)-COOH D CH2=CH2, CH3-CH=CH-CH3, NH2-CH2-CH2-COOH Cấu tạo monome tham gia phản ứng trùng ngưng Câu 40) A phân tử phải có liên kết chưa no vịng khơng bền B thỏa điều kiện nhiệt độ, áp suất, xúc tác thích hợp C có nhóm chức có khả tham gia phản ứng D nhóm chức phân tử có chứa liên kết đôi Câu 41) Dãy gồm chất dùng để tổng hợp cao su Buna-S A CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2 B CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2 C CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh D CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2 Câu 42) Poli(metyl metacrylat) tơ nilon-6 tạo thành từ monome tương ứng A CH2=C(CH3)-COOCH3 H2N-[CH2]5-COOH B CH2=C(CH3)-COOCH3 H2N-[CH2]6-COOH C CH3-COO-CH=CH2 H2N-[CH2]5-COOH D CH2CH-COOCH3 H2N-[CH2]6-COOH Ứng dụng polime Câu 43) Loại tơ thường dùng để dệt vai may quần áo ấm bện thành sợi “len” đan áo rét A tơ nitron B tơ nilon-6,6 C tơ nilon-6 D tơ capron Câu 44) Dãy gồm tất chất chất dẻo A Polietilen; tơ tằm; nhựa rezol B Polietilen; cao su thiên nhiên; PVA C Polietilen; đất sét ướt; PVC D Polietilen; polistiren; bakelit Câu 45) Phát biểu sai A Bản chất cấu tạo hoá học tơ tằm len protein; sợi bơng xenlulozơ B Bản chất cấu tạo hố học tơ nilon poliamit 45 BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ – LỚP 12 CB C Quần áo nilon, len, tơ tằm khơng nên giặt với xà phịng có độ kiềm cao D Tơ nilon, tơ tằm, len bền vững với nhiệt Câu 46) Teflon tên polime dùng làm A tơ tổng hợp B keo dán C chất dẻo D cao su tổng hợp II/ MỘT SỐ BÀI TẬP TỐN Tính hệ số polime hố, số mắt xích mạch polime Câu 47) Phân tử khối trung bình PVC 750.000 Hệ số polime hoá PVC A 25.000 B 12.000 C 24.000 D 15.000 Câu 48) Phân tử khối trung bình polietilen X 420.000 Hệ số polime hố PE A 17.000 B 12.000 C 15.000 D 13.000 Câu 49) Hệ số trùng hợp loại polietilen có khối lượng phân tử 4984 đvC polisaccarit (C6H10O5)n có khối lượng phân tử 162000 đvC A 178 1000 B 187 100 C 278 1000 D 178 2000 Câu 50) Khối lượng đoạn mạch tơ nilon-6,6 27346 đvC đoạn mạch tơ capron 17176 đvC Số lượng mắt xích đoạn mạch nilon-6,6 capron nêu A 113 152 B 121 114 C 121 152 D 113 114 Câu 51) Một đoạn mạch PVC có khoảng 1000 mắt xích Khối lượng đoạn mạch A 125.000 đvC B 62.500 đvC C 625.000 đvC D 250.000 đvC Bài tốn dựa vào tính chất hố học trình điều chế polime Câu 52) Khi đốt cháy polime Y thu khí CO2 nước theo tỉ lệ số mol tương ứng : Vậy Y A polistiren B poli(vinyl clorua) C xenlulozơ D polipropilen Câu 53) Trùng ngưng axit ε-aminocaproic thu m kg polime 12,6 kg H2O với hiệu suất phản ứng 90% Giá trị m A 91,7 B 79,1 C 71,19 D 87,9 Câu 54) Xenlulozơ trinitrat chất dễ cháy nổ mạnh điều chế từ xenlulozơ axit nitric Tính thể tích axit nitric 99,67% (d = 1,52 g/ml) cần để sản xuất 59,4 kg xenlulozơ trinitrat hiệu suất pứ 90% A 11,28 lít B 7,86 lít C 36,5 lít D 27,723 lít Câu 55) PVC điều chế từ khí thiên nhiên (CH4 chiếm 95% thể tích khí thiên nhiên) theo sơ đồ chuyển hoá hiệu suất giai đoạn sau: CH4 H = 15% C2H2 H = 95% C2H3Cl H = 90% PVC Muốn tổng hợp PVC cần m3 khí thiên nhiên (đkc) ? A 5589m3 B 5883m3 C 2941m3 D 5880m3 Câu 56) Thủy phân kg poli(vinyl axetat) NaOH thu 900g polime % khối lượng polime bị thuỷ phân A 20,48% B 48,84% C 54,26% D 90% Câu 57) Clo hoá cao su isopren (C5H8)n thu tơ clorin chứa 20,821% clo khối lượng, trung bình phân tử clo phản ứng k mắt xích mạch isoporen Giá trị k A B C D 46 ... vinyl fomat + NaOH – 10) Etyl axetat + NaOH – 11) metyl axetat + NaOH – 12) izopropyl axetat + NaOH – 13) vinyl axetat + NaOH – 14) Etyl acrylat + H2 O – BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ – LỚP 12 CB 15) metyl acrylat... B.17,80 gam C.18,24 gam D.18,38 gam 15 BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ – LỚP 12 CB CHƯƠNG 2: CACBOHIDRAT A/ CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN * Dạng 1: PHẢN ỨNG TRÁNG GƯƠNG CỦA GLUCOZO (C6H12O6) • M = 180 • Glucozo 2Ag •... CHẤT HỮU CƠ KHÁC ( ancol, axit cacboxylic, ) Khi đầu cho chức hưu tác dụng với NaOH KOH mà tạo ra: + muối ancol có khả chất hữu ♣ RCOOR’ R’’COOR’ có nNaOH = nR’OH 2 BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ – LỚP 12 CB

Ngày đăng: 06/02/2020, 22:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan