Khái niệm, phân loại và một số nét đặc thù của ngành công nghiệp đồ uống trên địa bàn thành phố Hà Nội
Một số nét đặc thù của ngành công nghiệp đồ uống
Theo nh phân loại ở trên ngành công nghiệp đồ uống bao gồm 3 ngành phân loại chính tuy nhiên chúng có đặc điểm chung nh sau:
Thứ nhất: Ngành công nghiệp đồ uống là ngành kinh tế kỹ thuật thờng đòi hỏi một lợng vốn đầu t không quá nhiều song quan trọng hơn là tốc độ và hệ số quay vòng vốn nhanh và mức sinh lợi lớn Do vậy, một trong những u điểm của ngành này là có tỷ suất doanh thu/vốn đầu t cao Bên cạnh đó trong quy trình công nghệ sản xuất ngành thờng sử dụng lao động sống, tạo khả năng cung cấp thêm một số lợng lớn việc làm cho ngời lao động đồng thời ngành công nghiệp đồ uống cũng là ngành có tỷ lệ nộp ngân sách tơng đối lớn so với các ngành công nghiệp khác.
Thứ hai: Nguồn nguyên liệu cung cấp cho ngành công nghiệp đồ uống chính là các sản phẩm ngành nông nghiệp.Vì thế phải tính mùa vụ của sản xuất nông nghiệp cũng đặt ra yêu cầu cho ngành công nghiệp đồ uống một mặt, phải tiêu thụ hết các sản phẩm nguyên liệu tập chung lúc mùa vụ thu hoạch, mặt khác phải có kế hoạch và biện pháp sơ chế, dự chữ, bảo quản để đảm bảo nguồn nguyên liệu cho các thời kỳ giáp vụ Cũng từ đặc điểm đó việc liên kết giữa sản xuất nguyên liệu với các hoạt động của ngành công nghiệp đồ uống là đòi hỏi khách quan vừa đảm bảo ổn định nguồn cung cấp, vừa đảm bảo chất lợng và yêu cầu kỹ thuật cho nguyên liệu chế biến.
Thứ ba: Bản thân các nguyên liệu ngành công nghiệp đồ uống trớc khi đa vào sản xuất là các sản phẩm có thể tiêu dùng trực tiếp Điều này đòi hỏi ngành công nghiệp đồ uống phải cho ra đời các sản phẩm có chất lợng cao, phong phó.
Ngoài ra ngành công nghiệp đồ uống còn là ngành công nghiệp có thị trờng tiêu thụ rất rộng lớn Nền kinh tế đất nớc càng phát triển, thu nhập của ngời dân càng đợc nâmg cao Theo quy luật của Anh, một trong các mô hình kinh tế phổ biến nhất là khi thu nhập tăng thì tỷ trọng ngân sách dành cho ngành công nghiệp đồ uống giảm đi Chính xác hơn là, phần chi tiêu cho ngành công nghiệp đồ uống tiếp tục tăng nhng tăng chậm hơn so với mức tăng tổng chi tiêu.
Một nét đặc thù khác của ngành công nghiệp đồ uống là yêu cầu về quy trình công nghệ, trình độ của ngành rất phong phú và đa dạng : Có những hoạt động đòi hỏi tập trung trên quy mô lớn, trang thiết bị kỹ thuật hiện đại, có những hoạt động chỉ có thể phát triển hiệu quả bằng lao động thủ công, bằng công nghệ và kỹ thuật cổ truyền đặc biệt lại có hoạt động cần có sự kết hợp những yếu tố và truyền thống vừa hiện đại Điều đó đòi hỏi trong quá trình hoạch định chiến lợc phát triển ngành công nghiệp đồ uống, phải chú ý kết hợp nhiều loại hình quy mô sản xuất, kết hợp với các trình độ công nghệ đa tÇng
Trên đây là một số các đặc điểm cơ bản của ngành công nghiệp đồ uống.Qua đó ta thấy ngành công nghiệp đồ uống là một ngành rất phù hợp cho quá trình công nghiệp hoá-hiện đại hoá thủ đô: Nó có thể huy động hết những tiềm năng về điều kiện tự nhiên, về con ngời, về vốn của vùng, đồng thời mang lại lợi nhuận cao Tuy nhiên trong thời gian qua những u thế của ngành vẫn cha đợc phát huy triệt để Ngành công nghiệp đồ uống trên địa bàn thành phố đã phát triển tự phát theo nhu cầu của thị trờng mà không có một quy hoạch, một hớng đi thống nhất cho toàn ngành
II Sự cần thiết phải định hớng phát triển ngành công nghiệp đồ uống trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2001-2010.
Vị trí vai trò của ngành công nghiệp đồ uống
1.1 Vị trí của ngành công nghiệp đồ uống
Ngành công nghiệp đồ uống có một vị trí đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế nói chung và phát triển ngành công nghiệp nói riêng
Xét một cách tổng quát, phát triển ngành công nghiệp đồ uống góp phần thúc đẩy phát triển ngành nông nghiệp hiện đại, tận dụng u thế sẵn có của nông nghiệp nhiệt đới, tạo thêm giá trị gia tăng và tăng sức cạnh tranh trên thị trờng của các loại hàng hoá nông sản Phát triển công nghiệp đồ uống sẽ tạo điều kiện cho nông dân khai thác và sử dụng có hiệu quả đất đai để sản xuất nguyên liệu và chế biến Điều đó tạo thêm việc làm, tăng thêm thu nhập cho nông dân, góp phần vào chơng trình xoá đói giảm nghèo, giải quyết đợc tình trạng di dân tự do Phát triển ngành công nghiệp đồ uống sẽ kéo theo phát triển các ngành khác ví dụ nh ngành điện, giao thông vận tải…và thu hút các ngành công nghiệp và dịch vụ khác cũng phát triển theo nhờ đó mà hình thành các tụ điểm công nghiệp thu hút nguồn lao động d thừa ở nông thôn giải quyết đợc công ăn việc làm cho ngời dân Phát triển ngành công nghiệp đồ uống sẽ tăng tích luỹ ngân sách Nhà nớc, tăng kim ngạch xuất khẩu góp phần thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá Đất nớc.
Hà Nội là thủ đô của cả nớc, là trung tâm về chính trị, văn hoá xã hội, là một trong các trung tâm kinh tế lớn nhất của cả nớc Bên cạnh đó Hà Nội còn là một trung tâm công nghiệp lớn nhất miền bắc, có vị trí địa lý, điều kiện, tự nhiên, kinh tế -xã hội rất thuận lợi cho sợ phát triển Qúa trình đô thị hoá đang diễn ra nhanh chóng và định hớng chiến lợc phát triển thủ đô hiện đại vừa là nhân tố thúc đẩy vừa đặt ra yêu cầu thúc đẩy mạnh phát triển nền kinh tế thủ đô trên một quy mô, cơ cấu và tốc độ tơng xứng Trong quả trình đó ngành công nghiệp đồ uống có vị trí đặc biệt quan trọng Tuy nhiên vị trí vai trò của ngành công nghiệp đồ uống trong thời gian qua còn cha thực sự t- ơng xứng với đòi hỏi của sự phát triển công nghiệp nói riêng và phát triển kinh tế xã hội nói chung.
Trong giai đoạn tới, vị trí của ngành sẽ tiếp tục đợc duy trì và nâng cao vì vậy việc đâu t cho ngành công nghiệp đồ uống trên địa bàn thàp phố Hà Nội là rất quan trọng Chiến lợc phát triển kinh tế -xã hội của thủ đô Hà Nội đến năm 2010 đã viết: Phát triển kinh tế song song với phát triển xã hội và bảo vệ môi trờng, khuyến khích mạnh sản xuất hàng hoá, hớng nhiều về xuất khẩu dựa trên nền tảng công nghệ tiên tiến với các thành phần kinh tế đa dạng trong đó công nghiệp đồ uống đợc xác định là một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn của kinh tế thủ đô, làm cơ sở cho quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá ngành nông nghiệp.
1.2 Vai trò của ngành công nghiệp đồ uống trong quá trình phát triển kinh tế -xã hội trên địa bàn thành phố Hà Nội
Xuất phát từ vị trí nh vậy, ngành công nghiệp đồ uống trên địa bàn thành phố Hà Nội đã giữ một vai trò hết sức quan trọng đối với mọi mặt kinh tế -xã hội của thủ đô.
-Trớc hết, ngành đã góp phần đẩy nhanh nhịp độ tăng trởng của công nghiệp thủ đô, mở rộng khả năng cung ứng sản phẩm trên thị trờng, đóng góp một phần đáng kể vào ngân sách Nhà nớc và tăng kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm đồ uống trong nớc
Trong giai đoạn 1996-2000, nhịp độ tăng GDP bình quân hàng năm của thành phố là 3,9%/năm Đó là mức tăng tơng đối khá so với vị trí của một ngành công nghiệp chủ lực thì vẫn còn thấp Trong bối cảnh cần có sự phát triển công nghiệp mạnh mẽ nh hiện nay, để thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp - nông thôn trên địa bàn trên địa bàn thành phố Hà Nội, ngành công nghiệp đồ uống cần phải tăng tốc phát triển với nhịp độ cao hơn nữa, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Công nghiệp đồ uống Hà Nội còn giữ vai trò quan trọng trong việc đóng góp vào ngân sách cho thành phố hàng năm Trong các năm từ năm 1996-
2000, tỷ trọng đóng góp vào ngân sách thành phố của ngành công nghiệp đồ uống còn thấp thế nhng tỷ trọng đóng góp vào vào nguồn thu ngân sách chiếm tới gần 15%.Với mức đóng góp nh hiện nay, ngành công nghiệp đồ uống tuy đã thể hiện đợc vai trò quan trọng của mình nhng với vị trí là một ngành công nghiệp chủ lực của thủ đô và xét trên thực tế với các điều kiện khách quan và chủ quan tác động tới ngành thì mức đóng góp có khả năng sẽ ngày càng tăng cao hơn với trong những năm tiếp theo.
Cũng nh công nghiệp đồ uống cả nớc, công nghiệp đồ uống trên địa bàn thành phố Hà Nội có đóng góp trong việc tăng kim ngạch xuất khẩu của thành phố Trong giai đoạn 1996-2000, kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm của ngành công nghiệp đồ uống chiếm khoảng 5% tổng nguồn vốn đầu t nớc ngoài vào công nghiệp thủ đô Nh vậy vai trò của ngành công nghiệp đồ uống trên địa bàn thành phố Hà Nội đợc thể hiện trong việc thu hút vốn đâu t nớc ngoài là cha lớn lắm Còn đi với việc thu hút vốn đầu t trong nớc, thực hiện cho thấy rằng hiện nay còn thiếu các tiền đề hấp dẫn để ngời có vốn sẽ đầu t vào phát triển công nghiệp đồ uống trên địa bàn thành phố Hà Nội Cứ xu h- ớng này thì sẽ ảnh hởng không tốt đến sự phát triển của công nghiệp đồ uống
Hà Nội Việc định hớng phát triển, lập ra các quy hoạch, kế hoạch sản xuất và cơ chế đảm bảo an toàn cho chủ đâu t có ý nghĩa quan trọng trong việc huy động các nguồn vốn, nhất là nguồn vốn đợc huy động từ trong dân nhằm phát triển công nghiệp đồ uống
Cùng với những đóng góp trực tiếp vào tăng trởng công nghiệp của thành phố Hà Nội, công nghiệp đồ uống còn có ảnh hởng tích cực tới sự phát triển của ngành nông nghiệp tại địa phơng và các vùng lân cận.
Ngoài ra cùng với sự chuyển đổi cơ cấu sản xuất trong nông nghiệp, công nghiệp đồ uống cũng đã góp phần giải quyết việc làm, phân công lao động xã hội, giải quyết nạn thất nghiệp Bình quân hàng năm, ngành công nghiệp đồ uống thu hút khoảng 600-800 chỗ việc làm mới cho lực lợng lao động của Hà Nội.
Và cuối cùng vai trò cơ bản cũng là vai trò quan trọng nhất của ngành công nghiệp đồ uống trên địa bàn thành phố Hà Nội là đã cung ứng nhiều loại sản phẩm đồ uống có chất lợng cao, cải thiện, nâng cao đời sống tiêu dùng thủ đô nhiều loại sản phẩm của ngành công nghiệp đồ uống đã thay thế các mặt hàng ngoại nhập.
Tóm lại, vai trò của công nghiệp đồ uống có tính lịch sử và có tính giai đoạn Khi nền kinh tế phát triển ở trình độ thấp nó góp phần phát triển nông nghiệp ở nông thôn, khi nền kinh tế phát triển ở trình độ cao thì nó đóng góp vai trò rất quan trọng trong việc thoả mãn nhu cầu ngày càng cao của ngời d©n.
Sự cần thiết phải định hớng phát triển ngàng công nghiệp đồ uống trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2001-2010
địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2001-2010
Việc định hớng phát triển công nghiệp đồ uống trên địa bàn thành phố
Hà Nội có vị trí rất quan trọng trong hệ thống chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn thành phố Hà Nội, xuất phát từ vai trò chủ đạo của ngành công nghiệp đồ uống trong phát triển công nghiệp và nông nghiệp của thủ đô.
Về lý luận cũng nh về thực tiễn cần khẳng định rằng việc xây dựng định hớng phát triển ngành công nghiệp đồ uống là hết sức cần thiết bởi các lý do nh sau:
Xét về mặt lý luận việc phát triển các ngành sản xuất công nghiệp dựa vào nguồn nông sản và các nguyên liệu khác phải nhập khẩu từ nớc ngoài trong giai đoạn đầu của công nghiệp hoá -hiện đại hoá là đặc biệt quan trọng
Trên thực tế nh đã phân tích ở phần trớc, công nghiệp đồ uống có vai trò, vị trí rất quan trọng đối với ngành công nghiệp, đối với quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá trên địa bàn thành phố Hà Nội Lí do này cho chúng ta thấy muốn kinh tế thủ đô phát triển một các bền vững, ngành công nghiệp đồ uống phải là một trong những ngành phát triển trớc tiên Tuy nhiên các doanh nghiệp sản xuất trong ngành công nghiệp đồ uống không thể vì theo đuổi mục đích này mà phát triển với quy mô ồ ạt, tự phát không có quy hoạch, định hớng một cách tổng quát Sự phát triển nh vậy có thể gây ra những ảnh h- ởng xấu đối với nền kinh tế và đối với môi trờng của thành phố Vì vậy ngành công nghiệp đồ uống cần có một định hớng tổng quát căn cứ vào quy hoạch phát triển kinh tế -xã hội thủ đô Hà Nội và quy hoạch phát triển công nghiệp thành phố giai đoạn 2001-2010 Định hớng phát triển ngành công nghiệp đồ uống phải tuân thủ, thống nhất với những bản quy hoạch trên và đặc biệt cần phải chú trọng tới vấn đề bảo vệ môi trờng sinh thái của thủ đô.
Trong những năm vừa qua, kinh tế Hà Nội luôn giữ nhịp độ phát triển cao, đời sống của ngời dân đợc nâng cao, nhu cầu về sản phẩm của ngành công nghiệp đồ uống ngày càng lớn hơn với tình hình phát triển nh hiện nay tới năm 2010 của các doanh nghiệp đồ uông sẽ không đáp ứng nhu cầu của ngêi d©n.
Ngày nay chúng ta đang sống trong thời đại của thông tin của khoa học kỹ thuật Các cuộc khoa học công nghệ đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ và nhanh chóng chúng có tác động rất lớn tới mọi mặt trong đời sống kinh tế -xã hội và có ảnh hởng không nhỏ tới ngành công nghiệp đồ uống
Tiến độ khoa học kỹ thuật một mặt thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển làm thay đổi công nghệ sản xuất dẫn đến làm thay đổi tiêu hao vật chất.
Mặt khác, nó làm cho quan hệ sản xuất thay đổi, kết cấu hạ tầng cũng thay đổi Đồng thời nó tác động tới trình độ khoa học quản lý cũng nh tác động tới quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành Với ý nghĩa đó, chúng ta cần phải xây dựng một định hớng phát triển ngành, trong đó có tính đến tác động của khoa học công nghệ và các yếu tố mới của nó sao cho không rơi vào thế bị động và tụt hậu.
Hơn nữa, xu thế của quốc tế hoá, khu vực hoá đời sống kinh tế thế giới đang diễn ra từng ngày, từng giờ mà không có một quốc gia nào là không bị cuốn hút vào quá trình đó Về phơng diện kinh tế, ngành công nghiệp đồ uống là ngành chịu sức ép quá lớn của xu thế tự do hoá thơng mại quốc tế bời vì đối với nớc ta, ngành công nghiệp đồ uống là ngành công nghiệp non trẻ cha có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất kinh doanh Hơn nữa, một số mặt hàng của ta sản xuất là những mặt hàng có lợi thế của một số nớc trong khu vực và thế giới nên khi tham gia vào thơng mại thế giới sẽ rất khó khăn trong cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại cuả các nớc và sẽ không loại trừ trờng hợp sản phẩm của ta bị chèn ép không chỉ trên thị trờng thế giới mà ngay cả thị trờng trong níc
Tóm lại, một định hớng để phát triển ngành công nghiệp đồ uống đúng đắn là không thể thiếu trong quá trình phát triển công nghiệp của thủ đô, thế nhng khi xây dựng nó phải luôn luôn đợc ghi nhận trong tiến trình hội nhập khu vực và quốc tế
Cở ý luận của việc xây dựng định hớng phát triển ngành công nghiệp đồ uống trên địa bàn thành phố Hà Nội
Quan niệm về định hớng phát triển ngành công nghiệp đồ uống
Định hớng phát triển ngành công nghiệp đồ uống của một vùng là những định hớng nhằm thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng các sản phẩm đồ uống chế biến trong vùng và cả nớc, đồng thời tích cực phát triển xuất khẩu và quảng bá những hàng hoá này ra thị trờng thế giới Cùng với việc bảo hộ thị trờng trong nớc tránh sự cạnh tranh của thị trờng nớc ngoài với cách nhìn nhận ấy, định hớng phát triển ngành công nghiệp đồ uống không chỉ quan tâm đến những gì đang diễn ra trong lĩnh vực công nghiệp đồ uống hoặc chỉ bó hẹp trong những điều kiện của địa phơng mà phải quan tâm một cách rộng rãi hơn đến các ngành các lĩnh vực hoạt động trong nền kinh tế cùng với những biến đổi, tác động của môi trờng quốc tế. Định hớng phát triển ngành công nghiệp đồ uống là một bộ phận trọng yếu của quy hoạch phát triển toàn ngành của cả nớc, quy hoạch, chiến lợc phát triển của vùng phát triển kinh tế xã hội của vùng của đất nớc Định hớng phát triển ngành công nghiệp đồ uống phải xác định đợc mục tiêu dài hạn (từ 5 năm đến 10 năm) của hề thống ngành công nghiệp đồ uống và phơng thức và biện pháp cơ bản để đạt đợc mục tiêu dài hạn ấy Nói cách khác, định hớng phát triển ngành công nghiệp đồ uống phải xác định đợc trạng thái tơng lai của ngành và cách thức đa ngành công nghiệp đồ uống đến trạng thái ấy.
Nội dung, quy trình xây dựng định hớng phát triển ngành công nghiệp đồ uống
Xét về nội dung, định hớng phát triển ngành công nghiệp đồ uống đợc cấu thành từ các bộ phận chủ yếu sau đây:
-Các căn cứ của định hớng. Đó chính là việc nghiên cứu và cụ thể hoá đờng lối phát triển kinh tế của Đảng, căn cứ vào quy hoạch phát triển kinh tế xã hội và phát triển kinh tế công nghiệp của thủ đô; phân tích thực trạng phát triển của ngành công nghiệp đồ uống, vị trí, mối quan hệ giữa ngành công nghiệp đồ uống với các ngành kinh tế khác; bối cảnh trong nớc và quốc tế; những thách thức và cơ hội dự báo sự biến động của môi trờng kinh tế -xã hội; những tài liệu điều tra cơ bản khác chính những căn cứ này sẽ là cơ sở để định ra các quan điểm, mục tiêuvà giải pháp chiến lợc về phát triển công nghiệp đồ uống.
- Hệ thống các quan điểm cơ bản về định hớng phát triển ngành công nghiệp đồ uống.
Hệ thống các quan điểm này đợc xác định trên cơ sở các quan điểm định hớng chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của vùng, đất nớc Đấy là nội dung trọng yếu của định hớng phát triển của tất cả các ngành công nghiệp, trong đó có công nghiệp đồ uống Bởi lẽ, nếu xác định đúng đợc các nội dung khác của định hớng phát triển ngành.
- Hệ thống các mục tiêu định hớng phát triển ngành công nghiệp đồ uống
Sự phát triển ngành công nghiệp đồ uống không phải vì mục đích tự thân là bộ phận đóng vai trò chủ đạo trong nền công nghiệp thủ đô và trong nền kinh tế quốc dân, sự phát triển ngành công nghiệp đồ uống nhằm thực hiện hệ thống các mục tiêu kinh tế xã hội nhất định nh:
Góp phần tích cực vào phát triển tiềm lực kinh tế, khai thác có hiệu quả các nguồn lực và lợi thế của vùng, phát huy vai trò động lực phát triển vùng, giải quyết các vấn đề xã hội, bảo vệ môi trờng sinh thái… những mục tiêu đó đợc thể hiện qua một số chỉ tiêu định hớng về tốc độ phát triển, sản lợng một số sản phẩm chủ yếu, tỷ trọng ngành trong cơ cấu nền công nghiệp và kinh tế của thành phố Hà Nội …
- Các giải pháp chiến lợc Đó là những giải pháp cơ bản cần thực hiện để đạt đợc các mục tiêu, nghĩa là tính khả thi của định hớng phụ thuộc vào các giải pháp chiến lợc ấy. Mặt khác, các giải pháp chiến lợc này cũng chỉ định hình những nội dung tổng quát, chúng sẽ đợc cụ thể hoá bằng những chính sách trong từng thời kỳ.
Các giải pháp chiến lợc cơ bản nhất là:
+ Xác định sơ đồ phân bố ngành công nghiệp đồ uống theo từng vùng lãnh thổ.
+Giải pháp về phát triển các thành phần kinh tế và liên kết các thành phần kinh tÕ
+ Phơng pháp phát triển khoa học công nghệ.
+ Các giải pháp về bảo đảm các điều kiện cho phát triển công nghiệp đồ uống
Kinh nghiệm của thành phố, các nớc kinh tế thị trờng phát triển chỉ ra rằng cần phải có tính nhất quán trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội nói chung cũng nh trong định hớng phát triển ngành công nghiệp đồ uống nói riêng Nghĩa là các chính sách phát triển công nghiệp đồ uống phải thống nhất trong tổng thể các chính sách kinh tế, chính sách xã hội và thể hiện vai trò tác động của thành phố ,của chính phủ nhằm đạt đợc những mục tiêu chung về kinh tế xã hội
Muốn định hớng phát triển một ngành công nghiệp nào đó, trớc hết chúng ta phải xác định những căn cứ, cơ sở lý luận mang tính khoa học từ đó mới áp dụng vào thực tế để có một định hớng đúng đắn Trên đây chỉ là những nét khái quát làm cơ sở cho việc định hớng ngành công nghiệp đồ uống thủ đô trong giai đoạn từ năm 2001-2010 Định hớng phát triển ngành công nghiệp đồ uống sẽ tiếp tục đợc xây dựng trên cơ sở nghiên cứu, phân tích các số liệu thực tế của ngành trên địa bàn thành phố trong các phần tiếp theo của bài viết.
PhầnII: Thực trạng phát triển ngành công nghiệp đồ uống trên địa bàn thành phố Hà Nội
Ngành đồ uống là một ngành sản xuất công nghiệp, có quá trình phát triển lâu đời ở nớc ta trong hơn 10 năm đổi mới gần đây, đời sống nhân dân đợc cải thiện, lợng khách du lịch của Việt Nam tăng tạo điều kiện cho ngành đồ uống phát triển (tốc độ pháy triển mỗi năm bình quân là 10%) đặc biệt sản xuất bia tăng cao, sản lợng bia năm 2001 đạt 1.021 triệu lít, bao gồm bia trung ơng 553 triệu lít, liên doanh 177 triệu lít, bia địa phơng là 275 triệu lít Sản lợng rợu đ- ợc 20 triệu lít trên năng lực thiết bị 78 triệu lít Sản lợng nớc giải khát tăng tr- ởng rất nhanh bình quân trong thập kỷ 90 lên tới 130%/năm tổng công suất các cơ sở sản xuất nớc giải khát ở nớc ta là 1100 triệu lít/năm riêng phía bắc tổng công suất các cơ sở sản xuất nớc giải khát là 200 triệu lít/năm Đa mức tiêu thụ bình quân đầu ngời sản phẩm bia là 9-10lít/ngời/năm, bình quân tiêu thụ rợu là 3,4lít/ngời/năm, bình quân tiêu thụ nớc giải khát là 6,3lít/ng- êi/n¨m
Tình hình sản xuất của ngành công nghiệp đồ uống trên địa bàn thành phố Hà Nội trong thời gian qua (1996-2000)
Về lao động hoạt động trong ngành sản xuất công nghiệp đồ uống trên địa bàn thành phố Hà Nội
Bảng 4 :Lao động hoạt động trong ngành công nghiệp đồ uống trên địa bàn thành phố Hà Nội. các chỉ tiêu 1996 1997 1998 1999 2000 tăng bình quâNhàng n¨m
laođộng hoạt động trong ngành c n trên địa bànthànhphố
Lao động hoạt động trong ngành c n đồ uèng
% so víi L§ trong ngành đồ uèng
% so víi L§ trong ngành CôNG
% so víi L§ trong ngành CôNG
Khu vực Nhà và nớc và địa phơng
% so víi L§ trong ngành CôNG
% so víi L§ trong ngành CN đồ uống
Khu vực ngoài Nhà nớc 10560 9898 8691 10489 10500 -0,145%
% so víi L§ trong ngành CôNG
% so víi L§ trong ngành C N đồ uống
(Nguồn :Niên giám thống kê năm 2000, Cục thống kê Hà Nội)
Từ những số liệu trên ta thấy từ năm 1996 đến nay số lợng lao động hoạt động trong ngành công nghiệp trên địa bàn thành phố biến đổi rất ít ví dụ nh năm 1996 lao động hoạt động trong ngành công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội là 103252 ngới đến năm 2000 số lao động hoạt động trong ngành công nghiệp trên địa bàn Hà Nội là 103252 ngời do vậy tăng bình quân năm là 0,715% bên cạnh đó lao động hoạt động trong ngành công nghiệp đồ uống thì ngày một giảm dần ví dụ nh :
+Năm 1996 lao động trong ngành công nghiệp đồ uống là 6774 ngời.
+Năm 1997 lao động trong ngành công nghiệp đồ uống là 6509 ngời.
+Năm 1998 lao động trong ngành công nghiệp đồ uống là 6781 ngời.
+Năm 1999 lao động trong ngành công nghiệp đồ uống là 6209 ngời.
+Năm 2000 lao động trong ngành công nghiệp đồ uống là 6193 ngời.
Do đó số lao động hoạt động trong ngành công nghiệp đồ uống tăng bình quân hàng năm là âm (2,216%) nguyên nhân cơ bản là do chính sách tiền lơng, chính sách đãi ngộ cha đợc hợp lý vì vậy muốn thu hút đợc nguồn lao động có chất lợng tốt hoạt động trong ngành công nghiệp đồ uống thì mọi chính sách của ngời lao động cần có sự sửa đổi ngoài ra Đảng và Nhà nớc cần phối hợp với các doanh nghiệp để có sự quan tâm hơn nữa về đời sống cả tinh thần lẫn vật chất của anh chị em công nhân hoạt động trong ngành công nghiệp đồ uống Nếu có sự thay đổi nh vậy trong những năm tới ngành công nghiệp sẽ thu hút đợc nhiều lao động hoạt động trong ngành
Số lợng cơ sở sản xuất của ngành công nghiệp đồ uống theo lãnh thổ trên địa bàn thành phố Hà Nội
địa bàn thành phố Hà Nội.
Bảng5: số lợng các cơ sở của ngành công nghiệp đồ uống trên địa bàn thành phố Hà Nội thuộc sự quản lí của Sở công nghiệp Hà Nội.
Cơ sở SXCN đồ uống 32 30 33 34 35
Cơ sở SXCN Nhà nớc địa phơng
Cơ sở SXCN ngoài Nhà n- íc
Cơ sở SXCN có vốn đầu t nớc ngoài
(Nguồn :Niên giám thống kê năm 2000, Cục thống kê Hà Nội)
Từ năm 1996 đến nay, số lợng các cơ sở công nghiệp đồ uống trên địa bàn thành phố Hà Nội cha có nhiều biến động Chủ yếu là sự tăng giảm số l- ợng các cơ sở đồ uống ngoài Nhà nớc do phần lớn đây là những cơ sở sản xuất quy mô nhỏ, dễ có khả năng tham gia và dễ rút ra khỏi ngành.
+Năm 1996 cơ sở sản xuất ngoài Nhà nớc là 22 cơ sở.
+Năm 1997 cơ sở sản xuất ngoài Nhà nớc là 20 cơ sở.
+Năm 1998 cơ sở sản xuất ngoài Nhà nớc là 23 cơ sở.
+Năm 1999 cơ sở sản xuất ngoài Nhà nớc là 23 cơ sở.
+Năm 2000 cơ sở sản xuất ngoài Nhà nớc là 24 cơ sở.
Trong khi đó số lợng các cơ sở sản xuất của các doanh nghiệp Nhà nớc thì tơng đối ổn định
Ví dụ nh cơ sở sản xuất của trung ơng.
+ Năm 1996 cơ sở sản xuất của trung ơng là 3 cơ sở
+ Năm 1997 cơ sở sản xuất của trung ơng là 3 cơ sở.
+ Năm 1998 cơ sở sản xuất của trung ơng là 3 cơ sở
+ Năm 1999 cơ sở sản xuất của trung ơng là 3 cơ sở.
+ Năm 2000 cơ sở sản xuất của trung ơng là 3 cơ sở.
Sản phẩm đồ uống
Các sản phẩm về bia
Năng lực ngành bia Việt Nam hiện nay có 3 loại hình sở hữu: Quốc doanh trung ơng, liên doanh với nớc ngoài và bia địa phơng trong đó các đơn vị quốc doanh trung ơng chiếm gần 30% sản lợng bia cả nớc Tuy mới thành lập các liên doanh với nớc ngoài đã có sản lợng chiếm 25%.
Sản xuất bia quốc doanh trung ơng.
Cả nớc hai đơn vị quốc doanh do trung ơng quản lý trực thuộc tổng công ty rợu bia nớc giải khát Việt Nam với tổng công suất thiết kế 165 triệu lít/năm. Thông qua công ty S ài Gòn có những điểm đáng lu ý trong quá trình đánh giá, định hớng sản xuất bia Hà Nội.
Trớc năm 1990, công ty Sài Gòn chỉ bán nhỏ giọt theo tiêu chuẩn các loại bia hơi và rất ít bia chai Nhng từ năm 1990 công ty S ài Gòn đầu t nâng công suất lên 110 triệu lít/năm (vào năm 1993), 140 triệu lít/năm (vào năm 1995)
160 triệu lít/năm (vào năm 1996), bằng các thiết bị đồng bộ và hiện đại của Cộng Hoà Liên Băng Đức Với chiến dịch vừa đầu t nâng công suất vừa chiếm lĩnh thị trờng, đầu t xong đến đâu đa ngay vào sản xuất đến đấy.
Do đó hiệu quả đầu t cao và công ty S ài Gòn đã giữ vững vị trí đầu đàn trong ngành bia Việt Nam Các mặt hàng bia lon 333 và bia chai Sài Gòn không những đợc thị trờng trong nớc a chuộng mà còn có khả năng cạnh tranh đợc với các loại bia lon nớc ngoài.tới nay bia 333 đã xuất khẩu sang thị trờng Mỹ, Nhật, Hồng công, úc, Canada, tuy số lợng cha đáng kể nhng là công ty đã xuất khẩu nhiều bia nhất sang thị trờng nớc ngoài (sau công ty bia Huế)
Công ty đã phát triển mạng lới chi nhánh tiêu thụ sản phẩm trên phạm vi cả nớc Mặc dù, công ty luôn lực sản xuất nhng đến nay vẫn đứng trớc tình trạng cung không đủ cầu Do đó, công ty đang đợc Nhà nớc cho phép mở rộng năng lực sản xuất và đầu t nâng cấp, đa công suất lên 200-210 triệu lít/năm và đầu t mới Nhà máy bia Bình Tây với công suất 50 triệu lít/năm.
Công ty bia Hà Nội có lịch sử trên 100 năm là công ty lớn thứ hai trong tổng công ty rợu bia nớc giải khát Việt Nam là doanh nghiệp sản xuất bia lớn thứ ba ở trong nớc Sản phẩm chính của công ty bia là bia chai Hà Nội, bia lon
Hà Nội và bia Hà Nội Nhà máy đợc ngời Pháp xây dựng vào cuối thế kỷ XIX, cuối thời kỳ Pháp thuộc, công suất của Nhà máy là 20 triệu lít/năm Sau
5 năm ngừng hoạt động đến năm 1958 với sự giúp đỡ của các chuyên gia Tiệp
Khắc, Nhà máy mới khôi phục lại sản xuất Năm 1975 công suất của Nhà máy đợc nâng lên là 20,8 triệu lít/năm Vào cuối năm 1977-1981 Nhà máy cải tạo đổi mới thiết bị công nghệ nh lắp đặt Nhà nấu kiểu mới, bổ sung thêm thiết bị lên men của Cộng Hoà Liên Băng Đức và thiết bị phụ trợ (nh hệ thống lạnh, hệ thống nồi hơi).
Năm 1992 Nhà máy đã tiếp tục đầu t theo chiều sâu và lắp đặt thêm hệ thống thiết bị lên men ngoài trời, thiết bị lọc bia hiện đại, thiết bị nén,thu hồi co2 mới, thiết bị lạnh, hai dây chuyền chiết bia chai và bia lon với công suất 15.000 chai/h, 10.000 lon/h, cân đối với công suất Nhà máy 50 triệu lít/năm Vì hệ thống thiết bị máy móc mới này đợc trang bị đồng bộ, hiện đại của Đức nên đã tự động hoá phần lớn các khâu sản xuất
Song song với quá trình trên Nhà máy đã đầu t , cải tạo lại hệ thống Nhà hầm lạnh cũ, cải tiến công nghệ sản xuất theo hớng hiện đại kết hợp với công nghệ cổ truyền, nâng cao chất lợng sản phẩm, cải tiến mẫu mã Cho lên công ty đã ký hợp đồng tiêu thụ trên 140 khách hàng mở rộng ở 26 tỉnh thành phố phía bắc.
Năm 2001, giá trị sản xuất của công ty đạt 371,9 tỷ đồng so với năm
1995 tăng gấp 3,9 lần với sản lợng bia các loại đạt 59,6 triệu lít/ năm, so với năm 1995 tăng 16 triệu lít/năm Trong đó bia chai đạt 37 triệu lít chiếm 62,2%, bia hơi đạt 20,6 triệu lít chiếm 34,6%.
5 Sản lợng bia các loại
Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển ngành rợu bia nớc giải khát Việt Nam đến năm 2010.
Nhờ đầu t đổi mới thiết bị cơ sở vật chất kỹ thuật điện nớc hạ tầng cơ sở giao thông nội bộ, hệ thống thoát nớc đợc đáp ứng khá tốt cho nên sản phẩm có chất lợng ổn định ,có khả năng cạnh tranh về chất lợng và giá.Tuy chất l- ợng sản phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000, đã đăng ký sở hữu công nghiệp nhng hiện nay giá trị kim ngạch xuất khẩu còn thấp năm 2000 đật
27.680 USD Năm 2001 đạt 41520 USD (số lợng sản phẩm xuất khẩu chỉ chiÕm 0.08%).
So với năm 1995 số lợng lao động giảm hơn 50 lao động, song nhìn chung lực lợng lao động đã đợc nâng cao về chất lợng Đội ngũ cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý kinh tế có trình độ đại học, cao đẳng chiếm trên 19%, công nhân bậc cao trên 231 ngời chiếm 35.5% Năm 1995 thu nhập bình quân đầu ng- ời/tháng chỉ đạt 1.04 triệu đồng thi đến năm 2001 mc thu nhập bình quân đạt 2,2 triệu đồng /ngơi/tháng (gấp hơn 2 lần mức thu nhập năn 1995 ) Mức nộp ngân sách tăng, đến năm 2001 công ty đã nộp trên 198 tỷ đồng tiền thuế, trong đó thuế tiêu thụ đặc biệt 197 tỷ, thuế VAT là 665 triệu.
Vấn đề đã và đang đặt ra với công ty là hiện nay Nhà máy có diện tích đang sử dụng là gần 5 ha, đạt công suất trên 50 triệu lít và đang tiếp tục đầu t nâng công suất lên 100 triệu lít/năm vào năm 2005, với việc yêu cầu công ty cần di chuyển địa điểm tiếp đó trong kỳ kế hoạch 2006-2010 dự kiến xây dựng thêm Nhà máy mới với công suất 100 triệu lít/năm Do đó cần tính toán kỹ giữa việc đầu t cơ sở cũ hiện có với việc đầu t mới.
1.1 Sản xuất bia địa ph ơng.
Sản phẩm về rợu
Vào năm 1989 Pháp đã xây dựng các Nhà máy rợu nh Nhà máy rợu Hà Nội, Nhà máy rợu bình tây, Nhà máy rợu Hải Dơng, Nhà máy rợu Nam Định Có công suất khoảng5-6 triệu lít/năm với sản phẩm chủ yếu là pha chế rợu trắng và sau đó dùng để pha ché rợu thuốc bắc Vào những năm trớc năm
1994 phía bắc thiếu gạo nên các Nhà máy phải ngừng sản xuất laị và dần dần tăng sản lợng Bớc vào những năm 60 nhờ có sự thay đổi công nghệ sản xuất, đầu t tháp cất tinh chế, nghiên cứu dùng nhiều loại nguyên liệu thay gạo để sản xuất rợu, cồn Nớc ta bắt đầu xuất rợu sang các nớc Đông âu, nhất là Liên xô cũ.Trong những nâm từ năm 1975-1978 đã sản xuất trên 6 triệu lít cồn/ năm , rợu mùi khoảng 12 triệu lít/năm.Trong đó rợu xuất khẩu khoảng 6 triệu lÝt/ n¨m.
Sau nhiều năm sản xuất rợu cả nớc nói chung và Hà Nội nói riêng có chung tình trạng sản xuất rợu không ổn định và kến phát triển và xuất khẩu hầu nh không xuất đợc Ví dụ và những năm ngành rợu phát triển, cả nớc có trên 300 Nhà máy lớn nhỏ, tổng công suất ( cha tính đến rợu dân tự nấu) lên tới 80 triệu lít/ năm Nhng thực tế đến năm 1995 sản lợng chỉ khoảng 15 triệu lít(riêng sản xuất rợu vang, rợu hoa quả có chiều hớng phát triển, sản lợng cả nớc đạt khoảng 8-10 triệu lít/ năm).
Cho đến nay cả nớc có hai doanh nghiệp quốc doanh trung ơng : Nhà máy r- ợu Hà Nội có công suất thiết kề là 10 triệu lít/ năm và Nhà máy rợu bình tay có công suất 20 triệu lít cồn, rợu/năm Mặc dù Nhà máy rợu Hà Nội tong bớc cải tiến công nghệ sản xuất Năm 1962-1963 bắt đầu sản xuất rợu cho đến năm 1975-1978 đã sản xuất trên 6 tiệu lít cồn/ năm, rợu mùi khoảng 12 triệu tít /năm, xuất khẩu đạt trên 6 triệu lít/năm nhng đến năm 1991 do không còn thị trờng xuất khẩu và không cạnh tranh đợc rợu dân tự nấu, nên sản lợng của Nhà máy chỉ đạt 2,57 triệu lít/năm, đến năm 1995 chỉ còn 2 triệu lít/ năm Ngoài hai doanh nghiệp trung ơng quản lý cả nớc có 26 doanh nghiệp quốc doanh địa phơng trong đó Hà Nội chiếm 9 doanh nghiệp quốc doanh địa ph- ơng với công suất khoảng gần 26 triệu lít/ năm Tuy nhiên chỉ sản xuất đợc 13-14 triệu lít/năm, đạt 52% công suất thiết kế Các doanh nghiệp nayd đa số là thiết bị máy móc lạc hậu Công nghệ không đợc cải tiến, chất lợng sản phẩm kếm chủ yếu sản xuất theo thời vụ vào dịp cuối năm Đến năm 1995 năng lực sản xuất rợu của các doanh nghiệp tại Hà Nội và những cơ sở lớn của cả nớc thể hiện ở bảng sau.
Bảng 10: các doanh nghiệp quốc doanh và địa phơng.
Tên doanh nghiệp Công suất thiết kÕ
Vèn®Çu t SL t/tÕ(tr.lÝt) n¨m 1995
2 Nhà máy rợu bình tây 30,0 1,445 1,0 14.129
II Quốc doanh địa phơng 25,78 38,088 10,8 69.804
Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển ngành rợu bia nớc giải khát Việt Nam đến năm 2010.
Trong kỳ kế hoạch 1996-2000 Nhà máy rợu Hà Nội sản xuất ổn định ở mức tăng trởng thấp trong những năm 1996-1997 Năm 1996 sản lợng là 2,425 triệu lít/năm Năm 1998 đặt 4,2 triệu lít/năm và 1,7 triệu lít cồn/năm, sản xuất bắt đầu có lợi nhuận, sản xuất bắt đầu cũng tăng Nguyên nhân chủ yếu là do việc cải tiến công nghệ sản xuất đặc biệt là công nghệ sản xuất cồn tinh chế nh việc đa enzyn vào đợng hoá tinh bột nấm mốc, nâng cao chất lợng sản phẩm nghiên cứu công nghệ sản xuất các mặt hàng mới Các sản phẩm của Nhà máy có chất lợng uy tín trên thị trờng trong nớc và đạt tiêu chuẩn xuÊt khÈu
Nhìn lại quá trình sản xuất td năm 1990 cho thấy:
-Mặc dù cty rợu Hà Nội có vốn đầu t lớn theo báo cáo của tổng công ty rợu bia nớc giải khát mức vốn đầu t của Hà Nội chiếm 89% mức vốn đầu t của hai cơ sở nhng sản lợng rợu thực tế sản xuất đợc gấp 2 lần sản lợng rợu Bình Tây. -Từ năm 1990 cho đến nay, năm cao nhất mới đạt đợc 4,24 triệu lít rợu song chỉ đạt 65% sản lợng năm 1990 và chỉ đạt 42% công suất thiết kế Nhng đến năm 2001 sản xuất chỉ đạt 2,3 triệu lít rợu và 1 triệu lít cồn giá trị năm 2001 (theo giá cố định năm 1994) đạt 35,8 tỷ đồng(so với năm cao nhất trong kỳ kế hoạch 1996-2000 chỉ bằng 70,2% năm 1999) do đó lợi nhuận từ sản xuất năm
Bảng 11: Một số chỉ tiêu sản xuất của cty rợu Hà Nội.
4249 3861 3302 giá trị sản xuất(94) 10 tỷ 37,6 21,4 48,5 48,5 44,3 35,8
Thếu tiêu thụ đặc biệt - 7,4 14,1 14,1 13,9 14,1
Tổng TSCĐ và đầu t dài hạn (có đến cuối n¨m)
Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển ngành rợu bia nớc giải khát Việt Nam đến năm 2010.
Tuy sản lợng rợu, cồn không ổn định và có xu thế giảm, song nộp thuế tiêu thụ đặc biệt đạt khá từ năm 1998 tới nay, hàng năm nộp từ 13-14 tỷ đồng/ năm ( tổng số thuế và các khoản phải nộp từ 16-17 tỷ đồng/năm) Do số l ợng lao động hiện nay chỉ còn 628 lao động So với năm 1990 giảm từ 1.134 lao động, so với năm 1995 giảm 184 lao động Cho nên giá trị bình quân 1 lao động năm 2001 đạt 57 triệu đồng/lao động tăng hơn so với năm 1995 là 20 triệu đồng/ 1 lao động và lợi nhuận bình quân trên 1 lao động 3,1 triệu đồng /lao động tăng hơn so với năm 1995 gần 2,5 triệu/ lao động.
Trong vòng 4 năm nay công ty đã chú trọng đầu t xây dựng c bản với tổng số vốn là 5,7 tỷ đồng, bình quân 1 nâm 1,24 tỷ đồng/ năm cộng với các khoản trớc đây nsố nợ của công ty hiện nay lên tới23,2 tỷ đồng Trong khi đó nguồn vốn của chủ sở hữu đến cuối năm 2001 là 16,5 tỷ đồng
Công ty rợu, nớc giải khát thăng long là doanh nghiệp quốc doanh , thuộc sở thơng mại Hà Nội quản lý, đợc thành lập năm 1993 có công suất thiết kế là 5 triệu lít/ năm Là công ty rợu địa phơng có công suất lớn nhất với tổng số vốn đầu t là 20,812 tỷ đồng, sản lợng thực té năm 1997 là 4,8 triệu lít năm 2001 đạt 5,2 triệu lít Sản phẩm chủ yếu là các loại rợu vang ,rợu Champane.
Về thiết bị công ty có 3 hệ thống sản xuất chính: 1 thiết bị rửa chai nhập của Italia nâm 1997 mới đa vào sử dụng , công suất 4.800 chai/h , trình độ thiết bị tơng đối hiện đại, một thiết bị dán nhãn nhập của CHLB Đức, năm
1997 mới đa vào sử dụng, thiết bị tơng đối hiện đại, một dây chuyền sản xuất rợu do Việt Nam chế tạo từ năm 1995, công suất thiết kế là 4 triệu lít/năm dây chuyền còn sử dụng nhng thiết bị không đồng bộ Công nghệ sản xuất do công ty tự nghiên cứu và sản xuất, chất lợng sản phẩm ổn định đợc khách hàng a chuộng
Là đơn vị mới thành lập từ năm 1993 nhng đây là đơn vị sản xuất rợu vang thuộc doanh nghiệp địa phơng, có quá trình sản xuất tơng đối ổn định , nhờ có hơng đầu t năm 1996 số vốn đầu t là 25 tỷ cho nên sản lợng rợu vang tăng từ 4,5 triệu lít (1995) lên 5,2 triệu lít (2001) tuy nhiên giá trị sản xuất theo giá cố định năm 1994 không tăng, lợi nhuận sản xuất năm đạt 14,9 tỷ đồng ( năm 1995 đạt 4,3 tỷ đồng).
Bảng 12: diễn biến chỉ tiêu sản xuất chính 1995-2001.
1995-2001 Sản lợng rợu Triệu lít 4,52 4,81 5,02 ,5,2 2,4 giá trị sản xuất Tỷ đồng 17,5 49,4 47,9 46,5
Thuế tiêu thụ đặc biệt
TSCĐ và đầu t dài - 4,3 14,5 14,8 16,1 24,6 hạn
Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển ngành rợu bia nớc giải khát Việt Nam đến năm 2010.
Nhìn chung năng lực rợu quốc doanh TW và địa phơng có công suất nhỏ, không đợc đầu t thiết bị công nghệ tiên tiến nên chất lợng rợu không thể cạnh tranh đợc rợu ngoại nhập Về giá trị thuế tiêu thụ đặc biệt, nên không cạnh tranh đợc rợu dân tự nấu (không phải nộp thuế)
Vào những cuối năm 90, cả nớc có 2 doanh nghiệp sản xuất rợu 100% vốn nớc ngoài và 6 doanh nghiệp liên doanh với nớc ngoài Song chỉ có 3 doanh nghiệp đã đi vào hoạt động với tổng vốn đầu t của 8 doanh nghiệp này là 27.547000 USD, có công suất thiết kế 17,168 triệu lít rợu/năm Trong đó công ty rợu liên doanh Việt Pháp có công suất 1,2 triệu lít/năm , vốn đầu t trên 39 tỷ đồng, sản lợng thực tế mới đạt gần 0,2 triệu lít/năm.
Công ty liên doanh rợu việt Pháp đi vào hoạt động từ năm 1996 với giá trị sản xuất 4,25 tỷ đồng Từ năm 1997 đến năm 1999 sản xuất kinh doanh bị suy giảm, giá trị sản xuất năm 1999 chỉ đạt 1,6 tỷ bằng 37,6%năm 1996 năm 2000 tuy đã có biển hiệu khôi phục trở lại nhng xang năm 2001 sản lợng bia đóng chai chỉ đạt 66 ngàn lít (bằng 37,3% năm 1996) giá trị sản xuất đạt 3,3 tỷ( bằng 77% năm 1996 ) Lợi nhuận từ sản xuất không ổn định, năm cao nhất mới đạt 65 triệu đồng, năm thấp nhất chỉ có12-13 triệu đồng/năm Là doanh nghiệp thu hút lao động không nhiều, đến nay chỉ còn 23 lao động, thuế và các khoản phải nộp trong năm cao nhất đạt 1,19 tỷ đồng song có năm chỉ nộp
Gía trị tài sản tỷ đồng 10,09 9,71 8,76 9,67 trong đó:TSCĐ và đầu t dài hạn
Rợu vang đóng chai 1000lít 177 90 111 661 giá trị sản xuất(CĐ94) tỷ đồng 4,25 1,65 4,98 3,34 Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển ngành rợu bia nớc giải khát ViệtNam đến năm 2010.
2.3 Các cơ sở t nhân và cổ phần.
Sản xuất nớc giải khát
Ngành sản xuất nớc giải khát xuất hiện muộn hơn ngành rợu bia Tuy ra đời sau nhng do nhu cầu tăng nhanh về đồ uống có ga và các loại đồ uống bổ dỡng khác, nên ngành này phát triển nhanh hơn với các loại chủng loại đa dạng và phong phú Đến năm 1992, cả nớc có trên 200 cơ sở sản xuất với công suất thiết kế 1,2 tỷ lít/năm Chỉ có 13 cơ sở là trên 10 triệu lít/năm/cơ sở Với tổng công suất 1,2 tỷ lít thì năng lực nớc giải khát có ga chiếm 75%có công suất đạt thực tế 29-30%, công suất sản xuất nớc hoa quả có 34 triệu lít/năm còn lại là công suất sản xuất nớc khoáng tinh lọc.
Theo thống kê năm 1997 ở Hà Nội có các đơn vị nh công ty nớc giải khát Tr- ờng Xuân, cty nớc giải khát Ba Đình và có những công ty trách nhiệm nhng quy mô nhỏ từ 10-15 lao động doanh thu trên dới 50 triệu đồng/1 cơ sở nh cty TNHH Hoàn kiếm, Thuận Phong, Đông á, Bình Dơng, Hoàng Hà, Cty du lịch dịch vụ công đoàn Có doanh thu lớn hơn, song cũng chỉ đạt 300-400 triệu/năm/cơ sở Nhng đến nay hầu hết các cơ sở đã giải tán chuyển sang kinh doanh bia hoặc ngành nghề khác. Đối với cty nớc giải khát Trờng xuân sản xuất chủ yếu là bia, rợu còn sản xuất nớc giải khát có ga năm cao nhát là năm 1996 mới đạt 14 ngàn lít. Vài năm gần đây chỉ sản xuất 7000 lít/năm loại sản phẩm chủ yếu là sữa đậu nành và nớc trái cây.
Phơng án sản phẩm của công ty nớc giải khát trờng xuân là 3500 tấn/năm: -níc cam : 1500 tÊn/n¨m.
-nớc cà chua : 400 tấn/năm.
-nớc cà rốt : 400 tấn/năm.
Sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế.
Lon kim loại 3 mảnh,nắp có vòng bật mở: chiếm 50%
-Sản phẩm đợc xuất khẩu dự kiến là các sản phẩm: nớc cam, nớc vải, nớc nhã, nớc ổi, nớc cà chua, nớc cà rốt trong tơng lai có thêm nớc sấu, nớc na, nớc b- ởi
-Bớc đầu tỷ trọng xuất khẩu chỉ đạt 20% sản lợng và sẽ tăng dần trong tơng lai:
- Níc cam xuÊt khÈu : 200 tÊn/n¨m.
- Nớc vải xuất khẩu : 200 tấn/năm.
- Nớc nhãn xuất khẩu : 200 tấn/năm.
- Nớc ổi xuất khẩu : 100 tấn/năm Đối với loại hình xí nghiệp liên doanh hoặc 100% vốn nớc ngoài tập trung ở phía nam là chính, ở khu vực phía bắc chỉ có công ty Cocacola Ngọc Hồi Có công suất 52 triệu lít/năm, sản lợng hàng năm đạt 80-82% công suất thiết kế đủ nhu cầu nớc ngọt, nớc pha chế giải khát có ga cho nên các cơ sở sản xuất thủ công cơ giới không đủ sức cạnh tranh về khối lợng cũng nh về giá cả. ở Hà Nội có cty TNHH Hồng Dơng-cầu Diễn-Từ Liêm có vốn đầu t n- ớc ngoài nhng chủ yếu sản xuất kem vào mùa hè, giá trị sản xuất năm cao nhất là năm 1999 đặt 1,4 tỷ, năm 2001 vừa qua giá trị sản xuất còn 776 triệu đồng.
Sản xuất nớc giải khát chiếm tỷ trọng nhỏ và phát triển chậm Là do hiệu quả sản xuất kém, trong số các sản phẩm chỉ có nớc khoáng và tinh lọc là có lãi, tiếp đó là sản xuất nớc ngọt pha chế, còn sản xuất nớc trái cây với công nghệ của các nớc Đông âu cũ, lạc hậu sử dụng 20-30 năm thì thờng xuyên phải sửa chữa, thiết bị lại cồng kềnh, tiêu hao năng lợng lớn cho lên rất ảnh h- ởng đến chất lợng và giá thành.
Muốn đầu t sản xuất mặt hàng này đòi hỏi đầu t loại có công suất lớn ,thiết bị công nghệ hiện đại và đồng bộ nh có giây chuyền chiết chai tự động hoá toàn bộ từ khâu xục rửa chai, đóng nớc vào chai hay lon và xếp vào thing(công suất từ 600-1000 chai/phút) loại sản phẩm có chứa sữa phải sử dụng thiết bị diệt trùng UHT thanh trùng bằng tia cực tím ở nhiệt độ 150 độ C. Trong các sản phẩm nớc giải khát thì đầu t để sản xuất nớc trái cây đòi hỏi vốn cao hơn sản xuất nớc gọt pha chế và nớc khoáng cho nên đã có nhiều cơ sở đầu t cho loại sản phẩm này, dới đây là đặc điểm các cơ sử đại diện.
Bảng 15: Các cơ sở đại diện sản xuất kinh doanh nớc giải khát.
Tên Địa điểm C.suất Laođộn g (ngêi)
Doanh thu(tr. ®) thuÕ( tr.®)
Cty THHH Hoàng phơng Đông anh
Cty TNHH Anh đào Thanh xu©n
Cty TNHH Lĩnh hà Cầu giấy 250 13 950 174 6
Cty TNHH TuÊn anh §èng ®a 860 10 598 46 3
Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển ngành rợu bia nớc giải khát Việt Nam đến năm 2010.
Do hầu hết các cơ sở kinh doanh tổng hợp cả rợu bai hoặc có các sản phẩm khác nên năng lực sản xuất nớc giải khát không đợc đầu t theo chiều sâu, thiết bị dây chuyền sản xuất có mức vốn đầu t thấp Nh xí nghiệp chế biến thực phẩm Hoàng Phơng ( Đông anh) năm 1998 đầu t 1 dây chuyền sản xuất sữa đậu nành, hoa quả, công suất 50.000 lít/năm do Việt Nam sản xuất với vốn đầu t sản xuất là 150 triệu đồng hoặc cty TNHH Bắc đế trong 5 năm gần đây mới đầu t 1 dây chuyền đóng chai với công suất là 40.000 lít.
Tuy năng lực sản xuất nớc giải khát của thành phố phổ biến là quy mô nhỏ thiết bị lạc hậu, song cũng có những cơ sở mạnh đầu t chế biến nớc hoa quả đã đạt trình độ khá nh cty cổ phần Vi an ( Đông Anh) năm 1998 đã đầu t một dây chuyền chế biến nớc hoa quả của ấn Độ thuộc dự án của nhóm A có công suất 1600 tấn với vốn đầu t 24 tỷ đồng đã góp phần quan trọng đa giá trị sản xuất công nghiệp tăng từ 5,1 tỷ đồng (năm 1995) lên 14,5 tỷ đồng(năm
2001) hoặc có doanh nghiệp đã lựa chọn có hớng đầu t sản xuất nớc hoa quả với các thiết bị nhập nh cty TNHH phát triển công nghệ Việt Pháp sẽ đàu t một dây chuyền có công suất 5 triệu lít/ năm với vốn đầu t là 5 tỷ đồng tiềnViệt Nam Đây là những cơ sử đầu t đúng hớng và sản xuất nớc hoa quả không những thu hút nguồn nguyên liệu trong nớc mà còn có nhiều thuận lợi hớng ra thị trờng nớc ngoài.
Những điều kiện và nhân tố ảnh hởng đến quá trình phát triển ngành công nghiệp đồ uống trên địa bàn thành phố Hà Nội
Thị trờng
Trong khu vực Châu á Thái Bình Dơng, Nhật bản là nớc có sản lợng bia lớn nhất , năm 1939 sản lợng bia của nhật là 3 triệu hectolit, có mức tiêu dùng trên đầu ngời tơng đơng với Việt Nam hiện nay, đến giữa thập kỷ 70 mức tiêu ding dầu ngời là 35 lít/ngời/năm Sau một thời gian tiêu ding tăng chậm , các Nhà máy sản xuất bia đã đa ra các sản phẩm mới bao bì hấp dẫn nên vào những năm 90 mức tiêu thụ đạt 57 triệu lít/ngời/năm Trong khi đó các nớc nh Hàn quốc, Hồng Công chỉ đạt là 35-37 lít/ngời/năm.
Sau Nhật bản,nớc có sản lợng bia đứng thứ hai là Trung quốc.Vào những năm 80, sản lợng đạt 6,98 triệu hectolit nhng đến đầu những năm 90 đạt 123 triệu hectolit tăng gấp 17 lần, có những thời kỳ mức tăng trởng rất cao nh từ năm 1981-1987 mức tăng trởng bình quân là 30% với năm cao nhất 1982- 1983 tăng 39,3%.Bớc vào thập kỷ 90, các Nhà đầu t sản xuất phải chú trọng nâng cao chất lợng và cho rằng Trung Quốc sẽ trở thành thị trờng lớn nhất thế giới về các loại bia chất lợng cao Chỉ trong vòng3-4 năm sản lợng bia ngoại tăng gấp 10 lần,(bao gồm các nhãn bia nớc ngoài sản xuất tại Trung quốc hoặc do nớc ngoài quản lý).
Nhìn chung mức tiêu dùng tuỳ thuộc vào thói quen, truyền thống dân tộc, trình độ phát triển, mức thu nhập của dân c, mức tăng dân số và tốc độ tăng đô thị hoá nh Singapo mức tiêu thụ đồ uống có ga chiếm 60%, Inđônexia chiếm 35-40% , Đài loan nớc uống có ga chỉ chiếm 20-21%, Hàn Quốc nớc hoa quả chiếm tới 40-45 % thị phần.
Hiện nay thị trờng bia Châu á Thái Bình Dơng đạt gần 60 tỷ $ trong đó thị trờng Nhật chiếm trên 60% thị trờng khu vực, úc chiếm 15-16% thị phần.
Xu hớng các nớc trừ khu vực Đông Nam á vẫn còn tăng nhu cầu còn các nớc nh Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Công đang tiến gần tới bão hoà Trong khu vực Thái Lan, Inđônêxia là nớc có tốc độ tăng trởng nhanh nhất với mức tăng tr- ởng là 10-12% năm
Theo nhận xét của các Nhà chuyên môn thì Thái Lan là nớc có nền công nghiệp bia mà chúng ta có thể giút ra những kinh nghiệm là trớc những năm 1991 chính phủ thái có nhiều hạn chế đối với đầu t nớc ngoài sau đó họ bãi bỏ lên hai hãng bia Carlsberg và Asia-Pacịic Breweries(APB) đã gây nhiều
Nhà máy tại Thái Lan Cho nên vào những năm 90 sản lợng bia tăng 26%/năm có tốc độ tăng trởng cao nhất ở khu vực Châu á Thái Bình Dơng ở Việt Nam đạt kết quả xuất khẩu cao hơn bia (mỗi năm xuất khẩu hơn 10 triệu lít), trong khi đó xuất khẩu bia chỉ đạt vài triệu lít/năm sang thị trờng khu vực Châu á, tây âu, bắc mỹ Nhìn chung thị trờng rợu, bia, nớc giải khát ở Mỹ.Thị trờng EU, Nhật khó cạnh tranh hơn ở thị trờng Australia,Trung quốc, các nớc Đông Nam á đặc biệt là thị trờng Nga, Đông Âu riêng thị trờng nga và thị tr- ờng Đông Âu có khối lợng nhập khẩu lớn lên hơn 500 triệu lít/năm Các chuyên gia hoạch định chính sách xác định mục tiêu lâu dài, Việt Nam sẽ xuất khẩu 20-30 triệu lít vào năm 2010 Tuy tiềm năng thị trờng nớc ngoài còn lớn nhng có nhiều ý kiến cho rằng với thực trạng hiện nay đang có sự cạnh tranh quyết liệt giữa các loại hình doanh nghiệp đặc biệt tới đây các sản phẩm của khối AFTA, APEC, WTO tràn vào với giá thấp hơn Do đó mục tiêu phát triển trớc hết phải giữ vững đợc thị trờng nội địa, qua thị trờng nội địa này là chÝnh.
Nhu cầu tiêu dùng rợu, bia, nớc giải khát có quan hệ với các yếu tố nh thu nhập, truyền thống văn hoá dân tộc, nối sống của dân, tốc độ tăng dân số và đô thị hoá Mức sống ngày càng tăng kéo theo tăng nhu cầu tiêu dùng bia. Mức tiêu dùng bia bình quân/ngời/năm là 17 lít/năm trong đó ở Việt Nam là nhỏ hơn 10 lít/năm tuy nhiên Việt Nam khác với nhiều nớc hồi giáo khác không bị sức ép khống chế rợu bia của đạo hồi nêm mức tiêu dùng có cao hơn, mặt khác nhu cầu còn đợc tăng hơn do yêu thích, vì vậy trong tơng lai thị tr- ờng nội địa còn tiếp tục phát triển ở nhịp độ khá Theo kết quả nghiên cứu của các chuyên gia cho thấy số ngời trong lứa tuổi là 20-50 tuổi khoảng 35% Mức tiêu dùng bia còn bị chi phối bởi các đồ uống khác Xu thế tăng tiêu dùng đồ uống có cồn ở nồng độ thấp đang phổ biến ở nhiều nớc Đông Nam á, trong đó có Việt Nam Theo kết quả nghiên cứu của viện nghiên cứu chiến lợc phát triển năm 1997 mức tiêu thụ bình quân đầu ngời ở nớc ta về bia là 8,5 lít/năm, về rợu là 3,4 lít/ngời, nớc giải khát là 5 lít/ngời. a Đối với thị trờng các tỉnh phía bắc.
Có nhiều tỉnh ở phía bắc mấy năm gần đây đã đầu t phát triển sản xuất bia đáp ứng nhu cầu của các địa phơng, do đó đã ít nhiều ảnh hởng tới thị phần của bia Hà Nội Đặc biệt là một số tỉnh nhập thiết bị đồng bộ công nghệ tiên tiến nh cty bia Hải phòng, Việt chì
Nhìn chung chất lợng khá đã tạo đợc (gu) bia ở mỗi địa phơng Hiện nay ở nhiều vùng khó khăn có mức thu nhập thấp năng lực sản xuất tại chỗ ch- a phát triển cho nên ở Hà Nội đã phát triển rất nhiều các cơ sở sản xuất quy mô nhỏ, theo kết quả đánh giá của các Nhà trung ơng đã có hơn 100 cơ sở sản xuất không chỉ cung cấp cho ngời tiêu dùng có mức thu nhập ở Hà Nội mà còn cung cấp cho các tỉnh Trung du, miền núi, khu bốn Nhng về lâu dài nguồn thị phần này sẽ giảm do mỗi địa phơng có nhiều t nhân đầu t cạnh tranh víi u thÕ cíc phÝ vËn chuyÓn thÊp
1.1.3 Trên thị trờng Hà Nội.
Có hai đối thủ cạnh tranh lớn là Bia sài gòn và bia của cty Việt Nam _Đối với bia Sài Gòn sẽ đầu t nâng công suất tại Nhà máy ở 187 Nguyễn Chí Thanh lên 200 triệu lít/năm đầu t với các Nhà máy bia Bình Tây công suất 50 triệu lít/năm, liên doanh với 3 tỉnh với tổng công suất là 3 triệu lít/năm Nh vậy cả 3 khu vực bia Sài Gòn đến năm 2005 có tổng công suất là 285 triệu lít/ năm và sẽ đạt công suất 350 triệu lít/năm vào năm 2010.
_Đối với liên doanh cty bia Việt Nam : Với hai loại bia Tiger Heineken từ năm 1993 đã xâm nhập tốt vào thị trờng có thu nhập cao và có tốc độ tăng tr- ởng trớc đó là 25 triệu lit/năm, cho nên đây là công ty khá mạnh, có uy tín lớn trên thị trờng Với đà phát triển này công ty Bia Việt Nam có triển vọng đạt từ 250-300 triệu lít/năm
C.Theo chiên lợc phát triển nghành rợu bia cả nớc
Xác định tốc độ phát triển giai đoạn 2000-2010 từ 4-5%năm D báo mức tiêu dùng mức bình quân đầu ngời đến năm đạt trên 15lít/ngời/năm thông qua thị hiếu tiêu dùng của các tầng lớp dân c những năm vừa qua dự báo chung loại sản phẩm nh sau: Bia lon chiếm 10-15%, bia chai chiếm 50- 60%,bia hơi chiếm 30 % Tuy nhiên tuỳ theo năng lực của từng Nhà máy mà có cơ cấu chủng loại khác nhau nh công ty bia Hà Nội có cơ cấu 85% bia chai, 5%bia lon, 10% bia hơi …
Cơ sở nguyên vật liệu
Các nguyên liệu chính cho sản xuất bia là Malt và boublon nhng các loại nguyên liệu này phải nhập ngoại hoàn toàn Nh hiện nay mỗi năm phải nhập tới 50-60 triệu $ từ các nớc úc, pháp, cana da, Bỉ,Tiệp Vừa qua đã nghiên cứu gạo có thể thay thế 10-30% nguyên liệu Malt Để sản xuất 1 triệu lít bia thành phẩm cần 125 tấn Malt, 1,2 tấn hoa bia, 1,5 tấn bôt lọc, 12,5 tấnMalt Việt Nam thay thế
Về năng lực sản xuất bao bì nh chai thuỷ tinh và lon nhôm ở nớc ta là có thể thoả mãn nhu cầu.Về sản xuất chai thuỷ tinh hiên có 2 Nhà máy thuộc tổng công ty rợu bia và nớc giai khát ở Hải Phòng và Khánh Hội, một liên doanh giữa Nhà máy thuỷ tinh Phú thọ với nớc ngoài cùng vứi 3 công ty trách nhiệm hữu hạn thuỷ tinh Maláyia-Việt Nam (công suất 160 tấn ngày).Về bao bì lon nhôm có 2 liên doanh Carnand Metal Sai Gòn có công suất 460 triệu lon/năm, liên doanh Crơn 400 triệu lon/năm có thể đảm bảo đáp ứng nhu câu về lon nhôm cho cả nớc, trong đó có Hà Nội
Khả năng ứng dụng đổi mới thiết bị công nghệ Để tăng sản lợng sản xuất và nâng cao chất lợng, đáp ứng mục tiêu phát triển cần ứng dụng có hiệu quả các tiến bộ về khoa học công nghệ đã đợc xác định cụ thể là: a Về thiết bị
Điều kiện và nhân tố ảnh hởng đến triển vọng phát triển sản xuất ngành rợu
2.1 Yêu cầu hiệu quả sản xuất.
-Theo kết quả điều tra của các chuyên gia ngành rợu, bia, nớc giải khát đến năm 2004 sản lợng rợu công nghiệp cả nớc mới đạt 131,5 triệu lít trong đó sản lợng rợu quốc doanh mới đạt 23,2 triệu lít ngoài quốc doanh là 110 triệu lít, còn lại là của đầu t nớc ngoài Tổng hợp chung cho chúng ta thấy công suất đạt thực tế còn thấp, suất đầu t cho 1 triệu lít công suất có sự khác nhau rất lớn đồng thời cũng cho ta thấy nộp tích quỹ của rợu địa phơng thấp
Bảng 16 : Một chỉ tiêu chính sản xuất rợu công nghiệp.
Chỉ tiêu ĐV Chung cả nớc
TW §P DN cã vèn đ.t n.ngoài công suất đạt thực tế so víi CS thiÕt kÕ
% 38,45 10,93 52,5 3,87 suất đầu t cho 1 triệu lít Tr.đồn g
Doanh thu trên 1 triệu lÝt
- 7.994 12.951 6.793 12482 nộp tích luỹ trên 1 triệu lÝt
- 1.182 3.297 835 2280 tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển ngành rợu bia nớc giải khát Việt Nam đến năm 2010.
Rợu ngoại nhập vào Việt Nam còn lớn theo báo cáo của tổng cục hải quan, hàng năm chúng ta nhập chính ngạch khoảng 2 triệu lít rợu ngoại các loại, tốn khoảng 11-12 triệu USD Ví dụ nh năm 1996 chúng ta nhập với số l- ợng 2.082.882 lít, giá trị 11.060.717 USD, trong đó nhiều nhất là Pháp 507.329 lít, Hồng công: 419.802 lít,Singapare: 352.852 lít, Nhật bản:300.000 lít,Mỹ:261.245 lít Sang đến năm 1997 số lợng rợu nhập ngoại vào nớc ta giảm so với năm 1996 có số lợng là1890434 lít với giá trị 12.285.082USD.
Bảng 17:tình hình nhập khẩu rợu ngoại vào thị trờng Việt Nam(1996-
Tên nớc số l- ợng(lít) trị giá($) số lợng(lít) trị giá($)
Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển ngành rợu bia nớc giải khát Việt Nam đến năm 2010.
Trong những năm gần đây sản phẩm rợu đã xuất khẩu hàng năm là hàng triệu lít do nớc ta có nguồn nguyên liệu phong phú nh tinh bột, hoa quả Giá lại thấp cho lên việc xuất khẩu sang các nớc đông âu là rất có khả năng Nếu đầu t thêm dây chuyền công nghệ cao cấp sản xuất các loại rợu vạng Champagne, rợu Vorka, đặc biệt là các loại tăng trữ lâu thì sản lợng xuất khẩu sẽ tăng thêm so với hiện nay
2.3 Vấn đề về thiết bị và công nghệ.
Sản xuất theo công nghệ cổ điển lạc hậu ở nớc ta phổ biến là các thiết bị cũ đã sử dụng lâu đời, vì vậy hớng đầu t mới là nâng công suất chủ yếu đầu t nội. +Trớc mắt là cần đầu t mới giây chuyền sản xuất cồn, loại có công suất từ3-5 triệu lít/năm.
+Tranh thủ hợp tác liên doanh đầu t huặc mua tổ hợp công nghệ vừa sản xuất cồn có thu hồi nấm men, c02 dùng sản xuất các hoá chất thu Glycerin và axit giutamic
+Công nghệ nấu. Đối với sản xuất cồn từ tinh bột (gạo, ngô, sắn ) áp dụng chế phẩm enzyme trong quá trình nấu nh Termamyl, Sansuper Thay thế công nghệ sử dụng axit để đờng hoá, công nghệ dùng ẽnyme cho phép giút gắn thời gian nấu, tăng công suất nấu và tăng tuổi thọ thiết bị.
Thiết bị và công nghệ áp dụng trong quá trình lên men rợu ảnh hởng rất lớn đến quá trình sản xuất và chất lợng sản phẩm Nhiều nghiên cứu đã chứng minh đợc rằng việc áp dụng quá trình lên men liên tục, thay thế lên men gián đoạn mà ta vẫn làm từ trớc đến nay sẽ góp phần ổn định chất lợng sản phẩm và tăng công suất xử dụng thiết bị lên từ 2-3 lần.Vậy việc ứng dụng quá trình lên men liên tục áp dụng cho quá trình sản xuất rợu ở các Nhà máy lớn.
Điều kiện và nhân tố làm ảnh hởng đến quá trình phát triển ngành giải khát
3.1.Thị tr ờng. a Thị trờng trong nớc.
Hiện nay ở nớc ta mức tiêu thụ nớc giải khát đạt 5 lít/ngời/năm trong khi đó bia đạt 8,5lít/ngời/năm, rợu 3,4lít/ngời/năm.Theo các chuyên gia dự báo mức tiêu thụ dùng nớc giải khát đạt trên6,4 lít/ngời/năm vào khoảng năm
2005 và lên 7,8-8 lít/ngời/năm đối với Hà Nội có kinh tế phát triển nên cần tiêu dùng cao bình quân chung cả nớc từ 18-20%,đạt tốc độ tăng trởng bình quân trên 6%/năm.
Nếu xét về loại số lợng ngời tiêu dùng thì số ngời tiêu dùng nớc giải khát rộng hơn,số lợng ngời tiêu dùng nớc giải khát không hạn chế nứa tuổi huặc giới tính Hiện nay cả nớc có công suất thiết kế công nghiệp nớc giải khát đạt 1,2 tỷ lít/năm cao hơn năng lực sản xuất bia và rợu trong đó 755 là n- ớc gọt pha chế,22,1% là nớc khoáng tinh lọc chỉ có 2,9 %là nớc hoa quả. b Thị trờng nớc ngoài.
Tuy ngành rợu ,bia, nớc giải khát có tốc độ tăng trởng cao nhất là sản xuất bia và nớc giải khát S ong cho đến nay giá trị xuất khẩu của cả nớc mới chỉ đạt 7-8 triệu $/năm nhu cầu chủ yếu của thị trờng là nớc khoáng tinh lọc và nớc hoa quả là chính nhng ở nớc ta nớc gọt pha chế lại chiếm cao, năng lực sản xuất nớc hoa quả chỉ đạt 34 triệu lít cộng với công nghệ sản xuất còn hạn chế nên khó có thể xâm nhập vào thị trờng quốc tế và khu vực trong số sản phẩm nớc hoa quả thì sản phẩm nớc dừa cô đặc của Việt Nam có triển vọng nhất, xuất phát từ quá trình sản xuất vừa qua trong những năm tới chế biến n - ớc hoa quả cần chú ý nghiên cứu nhiều hơn đến thị trờng xuất khẩu.
3.2 Thiết bị và công nghệ sản xuất n ớc giải khát
Cho đến nay các Nhà máy sản xuất nớc giải khát đã tiếp cận các máy chiết chai tự động từ khâu sục rửa chai đến đóng nớc vào lon hay chai và xếp thing, công suất 600-1000 chai/phút hoặc các cơ sở sản xuất nớc khoáng đã tiếp cận với các thiết bị lọc nh khử trùng có công suất tiên tiến dùng OZON để khử các chất oxit sắt, sử dụng hề thống them thấu ngợc Về sản xuất nớc hoa quả phần lớn các cơ sở này dùng tự động đợc trang bị của một số nớc đông âu, những thiết bị này có nhiều nhợc điểm cần phải thay thế bằng những thiết bị tiên tiến hiện đại nh các liên doanh có vốn đầu t nớc ngoài Vấn đề đặt ra là cần phải khắc phục tình trạng xuất đầu t cho nớc hoa quả lớn nhất và đang sản xuất thua lỗ nhiều Nhà đầu t chỉ muốn đầu t vào sản xuất nớc khoáng tinh lọc, hoặc nớc ngọt pha chế( trong tổng vốn đầu t cho sản xuất nớc giải khát cả nớc thì có tới 75% vốn đầu t cho nớc ngọt pha chế chỉ có 12% là nớc hoa quả).
Với hiện nay các dự án có vốn nớc ngoài nh cocacola, pepsi công suất thực tế đạt nh liên doanh coca ngọc hồi có công suất 185 triệu lít nhng mới đạt
16 triệu lít bằng 9% công suất thiết kế cho nên vốn đầu t mới không lên phát triển năng lợc sản xuất nớc ngọt pha chế.
hớng và một số giải pháp phát triển ngành công nghiệp đồ uống trên địa bàn thành phố Hà Nội
Căn cứ xây dựng định hớng phát triển ngành công nghiệp đồ uống trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2001-2010
địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2001-2010.
1 Dự báo nguồn cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp đồ uống Định hớng phát triển ngành công nghiệp đồ uống trên địa bàn thành phố Hà Nội đợc xây dựng trớc hết căn cứ vào dự báo vào nguồn nguyên liệu đầu vào có khả năng cung cấp cho ngành trong giai đoạn 2001-2010.
Hà Nội có 5 huyện ngoại thành với tổng diện tích tự nhiên là 860,14 km 2 ; 43.612 ha đất nộng nghiệp và 1.16 triệu dân Nông nghiệp ngoại thành phá phát triển đa dạng Việc cung cấp nông sản của các huyện ngoại thành cho công nghiệp đồ uống Hà Nội vẫn còn khá khiêm tốn hiện nay các huyện ngoại thành chỉ cung cấp đợc từ 20-30% nhu cầu chế biến, còn khoảng 70% là nhập từ các tỉnh và nớc ngoài
Ví dụ: nh các nguyên liệu chính cho sản xuất bia là Malt và Boublon nhng các nguyên liệu này phải nhập ngoại hoàn toàn nh hiện nay mỗi năm phải nhập tới 50-60 triệu USD từ các nớc úc, Pháp, Canada, Bỉ, Tiệp Vừa qua đã nghiên cứu gạo có thể thay thế từ 10-30% nguyên liệu Malt Để sản xuất 1 triệu lít bia thành phẩm cần 125 tấn Malt ; 1,2 tấn hoa bia; 1,5 tấn bột lọc, 12,5 tấn Malt Việt Nam thay thế
-Về nớc khoáng : Theo số liệu điều tra của bộ công nghiệp ở nớc ta đã phát hiện đợc 400 mỏ nớc khoáng trong đó có khoảng 300 nguồn đợc kiểm tra( riêng bắc bộ có khoảng 106 nguồn chiếm 39% ) Tổng dữ lợng thăm dò cấp B là 3.916 m 3 /ngày, cấp C1 là 14.372 m 3 , cấp C2 14.181 m 3 /ngày.
-Cây ăn quả: Hiện nay cả nớc có gần 500 ngàn ha cây ăn quả với sản lợng trên 3,2 triệu tấn triển vọng có thể có diện tích từ 900 ngàn đến 1 triệu ha, trong đó các vùng phía bắc có 380-390 ngàn ha, riêng đồng bằng sông hang có 80-85 ngàn ha Diện tích cây ăn quả chuyên của Hà Nội không nhiều, hiện nay chỉ có trên 300 ha, khả năng có thể đạt tối đa trên 3.200 ha trong đó tập trung chủ yếu ở sóc sơn 1.150 ha, Đông anh 690 ha, gia lâm 680 ha.Tuy nhiên nếu tính cả trên các loại đất mà có trồng cây ăn quả thì toàn thành phố có diện tích quy đạt 5.800 ha, dự kiến có sản lợng đạt trên 53 nghìn tấn vào năm 2010 Với quy mô là khả năng nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nớc hoa quả không nhiềuchỉ chiếm trên dới 10% sản lợng hoa quả các loại do đó nguồn nguyên liệu chính phải thu mua từ ngoài thành phố mà địa bàn có triển vọng là các vùng cây ăn quả phía bắc của thành phố.
2 Dự báo về thị trờng tiêu thụ đối với các sản phẩm của ngành công nghiệp đồ uống
Do kinh tế phát triển mức sống tăng cao làm tăng mức cầu về sản phẩm đồ uống Thứ hai ngoài số dân hơn 2 triệu ngời hiện nay và khoảng hơn 3 triệu ngời vào năm 2010 của Hà Nội, số khách vãng lai, khách du lịch trong và ngoài nớc ngày càng tăng.
Thứ ba giao thông phát triển các công trình và dự án cải tạo, nâng cấp các tuyến giao thông từ Hà Nội đi các tỉnh và đờng công nghiệp Bắc- Nam đang đợc xây dựng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc cung cấp nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm của công nghiệp đồ uống.
Bên cạnh đó trong thời gian qua, quan hệ nớc ta với các nớc khác trên thế giới ngày càng mở rộng, thị trờng tiêu thụ sản phẩm xuất khẩu cũng tăng lên, Việt Nam ra nhập ASEAN, AFTA và đã ký hiệp định thơng mại với hơn
60 nớc trên thế giới và đặc biệt gần đây là với Mỹ,tiến tới ra nhập WTO, APEC Sự hội nhập vào thị trờng quốc tế và khu vực sẽ thúc đẩy phát triển buôn bán với các nớc trong đó đáng chú ý là thị trờng Trung Quốc với dân số đạt 1.3 tỷ ngời vào năm 2010 thì khả năng thị trờng vô cùng to lớn đối vớiViệt Nam ngoài ra các thị trờng nh thị trờng Liên Băng Nga, thị trờngSingapore, thị trờng Hồng công, Đài Loan, Mỹ, cũng là những thị trờng xuất khẩu đầy tiềm năng của các doanh nghiệp đồ uống tại Hà Nội.
Quan điểm và mục tiêu phát triển ngành công nghiệp đồ uống trên địa bàn thành phố Hà Nội
1.Quan điểm phát triển ngành công nghiệp đồ uống trên địa bàn thành phố
Với quan điểm phát triển chung ngành công nghiệp đồ uống: phát triển rợu, bia, nớc giải khát, đáp ứng nhu cầu về đồ uống của nhân dân, tiếp cận mục tiêu trớc hết phải giữ vững thị trờng trong nớc, đồng thời từng bớc hoà nhập với thị trờng khu vực để bù đắp đợc nguồn ngoại tệ nhập nguyên liệu Phát triển sản xuất bia phải đáp ứng đợc nhu cầu, tạo nguồn tích luỹ cho Nhà nớc (thông qua thuế tiêu thụ đặc biệt) và nhằm tạo thêm công ăn việc làm trong ngành đồng thời thúc đẩy cá ngành công nghiệp chế tạo, công nghiệp sinh học và ngành dịch vụ phát triển
2.Quan điểm phát triển ngành công nghiệp bia
Ngành công nghiệp bia phải mở rộng quy mô sản xuất trên cơ sở tiếp nhận công nghệ tiên tiến 1 cách có hiệu quả, tránh nguy cơ tụt hậu ,u tiên đầu t phát triển loại quy mô lớn nhằm giảm suất đầu t, tăng hiệu quả kinh tế, để thay thế cho các cơ sở có công suất thấp, sản xuất không đảm bảo chất lợng cho tiêu dùng.
-Phát triển quy mô, nâng cao công suất phải gắn liền với việc nâng cao chất l- ợng đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, tăng cờng đợc khả năng cạnh tranh trên thị trờng các tỉnh phía bắc và với sản phẩm bia ngoại.
-Phát triển sản xuất phải đảm bảo thu ngân sách và quyền lợi của ngời tiêu dùng theo hơng tiêu chuẩn hoá chất lợng sản phẩm của ngành, phát huy tốt vai trò của các doanh nghiệp có truyền thống( quốc doanh TWvà quốc doanh địa phơng hiện nay).
-Phấn đấu đa ngành sản xuất bia của Hà Nội có tốc độ tăng trởng trong giai đoạn 2001-2010 đạt cao hơn bình quân chung cho cả nớc.
3.Quan điểm phát triển ngành công nghiệp rợu
Song song với việc phát triển sản xuất rợu công nghiệp trung ơng, các cơ quan quản lí cần có chính sách khuyến khích các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài mở rộng sản xuất nhằm thúc đẩy quá trình đổi mới thiết bị ,ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, không những đáp ứng nhu cầu cao của xã hội mà có thể giảm tỷ trọng sản xuất rợu thủ công u tiên phát triển nhóm rơụ cao độ nh rợu Vodka, Brandy, Lúa mới, Nếp mới để không những đáp ứng nhu cầu trong nớc mà có thể tăng giá trị xuất khẩu Khai thác tốt năng lực sản xuất nhóm rợu nhẹ độ nh rợu vang, Champagne
Phát triển theo chiều sâu chính là nhằm khai thác tốt năng lực hiện có để sản xuất rợu của thành phố Hà Nội có tốc độ tăng từ 4-4,5% /năm có sản l- ợng rợu chiếm 20 % rợu cả nớc.
4.Quan điểm phát triển ngành công nghiệp nớc giải khát
Ngành công nghiệp nớc giải khát cần phát triển nớc giải khát cần có tốc độ cao hơn thời kỳ vừa qua phù hợp với định hớng chung của cả nớc mà trong đó thành phố Hà Nội còn có sản phẩm nớc quả, nớc tinh lọc là những sản phẩm mũi nhọn.
-Phát triển sản xuất nớc giải khát để các sản phẩm thuộc nhóm này góp phần quan trọng đứng vị trí thứ hai trong ngành rợu, bia, nớc giải khát Đồng thời thúc đẩy cây ăn quả phát triển.
-Hớng đầu t phát triển dây truyền phát triển hiện đại nhằm áp ứng nhu cầu cao về chất lợng, từ đó sớm ra tăng sản phẩm đủ tiêu chuẩn xâm nhập vào thị tr- ờng khu vực và quốc tế.
Mục tiêu phát triển ngành công nghiệp đồ uống trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2001-2010
1.Mục tiêu phát triển ngành công nghiệp bia
_Đa sản lợng bia đến năm 2005 đạt 170 triệu lít với tốc độ tăng 2001-2005 đạt 11,5% và đạt 260 triệu lít vào năm 2010 với tốc độ tăng bình quân 2005-
2010 đạt 8,9%/năm (có tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2001-2010 đạt 10%/năm, cao hơn mức trung bình dự kiến sản xuất bia cả nớc
_ Tăng nhanh năng suất năng lực sản xuất khu vực quốc doanh để các doanh nghiệp trung ơng và địa phơng có sản lợng chiếm khoảng 67-68% sản lợng bia năm 2005 lên 77-78% năm 2010.
_Phấn đấu đến năm 2010 có thể xuất khẩu 8-10 triệu lít(chiếm 30% chỉ tiêu xuất khẩu bia cả nớc) đạt giá trị 6-7 triệu USD.
2.Mục tiêu phát triển ngành công nghiệp rợu
Ngành công nghiệp rợu phấn đấu đến năm 2005 có sản lợng rợu công nghiệp đạt từ25-27 triệu lít và đạt 35-40 triệu lít vào năm 2010.
_Đa sản lợng nhóm rợu cao độ chiếm từ 65-70%. Đến năm 2010 rợu công nghiệp TW chiếm 55-60%, rợu công nghiệp địa ph- ơng chiếm 30-35% sản lợng rợu toàn thành phố
_Phấn đấu xuất khẩu 2,5-3 triệu lít vào năm 2010.
3 Mục tiêu phát triển ngành công nghiệp nớc giải khát
_Phấn đấu sản lợng nớc giải khát tăng trên 50%/năm để đến năm 2010 toàn thành phố có mức sản lợng nớc giải khát đạt trên 10 triệu lít/năm trong đó nớc hoa quả đạt 4,5-4,6 triệu lít/năm chiếm 45-48 % sản lợng nớc giải khát
Dành 50% sản lợng nớc hoa quả cho xuất khẩu(2-2,5triệu lít) bằng 3% mục tiêu xuất khẩu vào năm 2010 Định hớng bố trí phát triển ngành nghiệp đồ uống trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2001-2010.
3.1 Định ph ớng bố trí phát triển sản xuất bia.
Vì hiện nay số lợng cơ sở sản xuất bia quá nhiều và còn nhiều cơ sở cha chạy hết công suất thiết kế cho nên không đặt yêu cầu xây dựng mới.để tiếp cận mục tiêu hớng đầu t cải tạo nâng công suất là chính.
3.1.1 Năng lực sản xuất bia của trung ơng Đầu t nâng công suất cty bia Hà Nội đạt 80-100 triệu lít (2005) lên 150 triệu tít(2010), vốn đầu t là 1,17 tỷ trong đó cho kỳ kinh doanh 2001-2005 là
570 triệu đồng Đầu t mới giây chuyền sản xuất bia ở cty bia Hà Nội công suất 20 triệu lít/năm, năm đầu t 2005 với số vốn đầu t là 165-170 triệu đồng.
3.1.2 Sản xuất bia địa phơng.
Trớc mắt các cơ sở hiện có sản xuất đạt công suất hiện có hớng đàu t nâng công suất chủ yếu cho cty bia Việt Hà, để cty này có công suất gần 2 lần so với hiện nay vào năm 2010 nhu cầu vốn đầu t cho cơ sở này là 1,5 tỷ đồng
Khuyến khích bia đông nam á chạy hết công suất thiết kế đạt 5 triệu lít /năm Hớng đầu t liên doanh mới không lên khuyến khích phát triển để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nớc phát triển.
3.1.4 Sản xuất bia của các thành phần kinh tế khác
Trớc mắt những cơ sở sản xuất bia có quy mô dới 1 ngàn lít/năm hoặc sản xuất kinh doanh tổng hợp nhiều loại sản phẩm nên xem xét, có thể chuyển sang sản xuất lĩnh vực khác Những cơ sở có điều kiện về vốn, mặt bằng nh cty bia Việt đức, cty cổ phần Việt hà, Việt pháp Sẽ là những cơ sở chính thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh Các cơ sở sản xuất thiết bị trong nớc không có điều kiện đôie mới thiết bị tiên tiến chie thích ứng với thị trờng ngoài thành phố là chính Để sau năm 2005 các cơ sở ngoài quốc doanh chỉ chiếm trên dới 4% sản lợng bia của thành phố
Hớng bố trí phát triển sản xuất rợu.
+Vì hiện nay các cơ sở sản suất quốc doanh cha sử dụng hết công suất thiết kế , do đó trớc mắt trong kỳ kế hoạch 2001-2005 không đặt vấn đề đầu t xây dựng mới hoặc nâng cao công suầt, đa nhiệm vụ đầu t theo chiều sâu nâng cao chất lợng là trọng tâm để sản lợng hàng năm đạt đợc công suất thiết kế
+Vì hầu hết các cơ sở ngoài quốc doanh quy mô sản xuất còn nhỏ cho nên năng lực mới tăng thêm, chủ yếu dựa vào các công ty TNHH đặc biệt đối với các cơ sở chuyên sản xuất rợu nh rợu Việt pháp.
+Để tiếp cận mục tiêu đề ra hớng đầu t nâng cao công suất tập chung trong kỳ kế hoạch 2006-2010 là: Đầu t năng lực sản xuất cồn tinh bột có công suất 3 triệu lít/năm, nâng cao công suất thiết kế cty rợu Hà Nội đạt 15 trợu lít/năm.
Mở rộng quy mô cty rợu, nớc giải khát thăng long có công suất tối thiểu gấp 1,5 lần hiện nây (tăng từ 5 triệu lít/năm lên 7-8 triệu lít/năm)
Do yêu cầu tiêu dùng ngày càng nhiều loại rợu có chất lợng cao nhất là các loại rợu có thời gian tồn trữ dài Để đáp ứng yêu cầu trên đòi hỏi vốn lớn sát địa bàn Hà Nội đã có cty rợu đông xuân công suất 25 triệu lít/năm cho nên đối với Hà Nội đầu t liên doanh với nớc ngoài mới cha nên đặt ra.
Hớng bố trí phát triển sản xuất nớc giải khát.
-Trớc mắt đầu t chạy hết công suất thiết kế ở công ty cổ phần Vi An đạt 1,5- 1,6 triệu lít, từ đó làm cơ sở mở rộng quy mô nâng cao công suất đông thời cần sử dụng tốt năng lực sản xuất nớc giải khát, phân tán ở các công ty xí nghiệp có sản xuất nớc hoa quả, nớc tinh khiết phục vụ tiêu dùng nội địa.
- Sau năm 2005 bố trí đầu t dây chuyền nớc trái cây công suất 3 triệu lít/năm với dây chuyền sản xuất tiên tiến.
Phơng hớng phát triển ngành công nghiệp đồ uống có lợi thế của thành phố
Về công nghệ , thiết bị.
Hiện đại hoá công nghệ, từng bớc thay thế công nghệ thiết bị hiện có bằng công nghệ, thiết bị tiên tiến, hiện đại của thế giới, đảm bảo các tiêu chuẩn chất lợng, an toàn vệ sinh thực phẩm, môi trờng theo quy định của Việt Nam và quốc tế để sản phẩm có khả năng cạnh tranh ngày càng cao trên thị tr- ờng trong và ngoài nớc.
Tập trung đâù t các Nhà máy có công suất lớn; phát huy tối đa năng lực của các cơ sở sản suất có thiết bị và công nghệ tiên tiến; đồng thời tiến hành đầu t mở rộng năng lực của 1 số Nhà máy hiện có đa dạng hoá hình thức đầu t, phơng thức huy động vốn khuyến khích huy động nguồn vốn của các thành phần kinh tế trong nớc, phát hành trái phiếu, cổ phiếu, đẩy mạnh việc cổ phần hoá đối với các doanh nghiệp Nhà nớc không cần nắm giữ 100% vốn.
4.3 Về nghiên cứu khoa học và đào tạo.
Một số giải pháp phát triển ngành đồ uống trên địa bàn Hà Nội giai đoạn 2000 - 2010
1.1 Đối với nguồn vốn đầu t trong n ớc
Ngành công nghiệp đồ uống là ngành không đòi hỏi vốn lớn, nhng vốn vẫn giữ vai trò quyết định đối với tăng trởng và phát triển của ngành Việc sử dụng có hiệu quả đồng vốn là điều kiện tăng tích luỹ, tăng khả năng đầu t phát triển Do vậy, cơ chế tạo nguồn vốn để các doanh nghiệp phải tự chịu tránh nhiệm về nguồn vốn là rất cần thiết Nguồn vốn trong nớc có vi trò quyết định đến quá trình hình thành và phát triển của ngành, đồng thời có ảnh hởng lớn tới nguồn vốn đầu t trực tiếp từ nớc ngoài Thành phố và cơ quan quản lý của
Nhà Nớc đối với ngành đồ uống Hà Nội cần phải tiến hành đánh gía thực trạng từng doanh nghiệp trong toàn ngành công ngiệp đồ uống hiện có trên địa bàn, chỉ rõ hớng phát triển đối với từng doanh nghiệp: Các doanh nghiệp nào tiếp tục củng cố phát triển, doanh nghiệp nào cần cải tổ đầu t thiết bị mới, doanh nghiệp nài cần chuyển hớng hoặc giải thể Trên cơ sở đó, lập các dự án cải tạo và phát triển các doanh nghiệp tơng ứng với giới hạn về trình độ kỹ thuật và công nghệ để làm cơ sở cho việc gọi vốn đầu t. a Huy động vốn trong các doanh nghiệp.
Nguồn vốn của các doanh nghiệp có vai trò rất quan trọng Trên địa bàn Thành Phố Hà Nội có một số cơ sở của trung ơng và các cơ sở chế biến của địa phơng Trong những năm qua, các doanh nghiệp trên ngoài việc tái đầu t mở rộng sản xuất còn đầu t cho việc phát triển kết cấu hạ tầng nhL phát triển mạng lới điện, cung cấp nớc… thời gian tới, để thực hiện mục tiên phát triển của ngành, các doanh nghiệp cần tiếp tục đẩy mạnh đầu t hơn nữa, tăng khả năng đóng góp vào sự tăng trởng của ngành công nghiệp thủ đô Các doanh nghiệp đang hoạt động tốt, Nhà nớc cần quản lý trực tiếp thì sử dụng nguồn vốn ngân sáchvà bảo lãnh vay vốn ngân hàng để hoàn chỉnh thiết bị công nghệ hiện đại Đẩy mạnh việc cổ phần hoá những doanh nghiệp thuộc ngành hàng Nhà nớc không cần quản lý trực tiếp, kể cả các doanh nghiệp đang hoạt động hiệu quảđể mở rộng nguồn huy động vốn đầu t Trớc hết, chúng ta huy động các ngân hàng thong mại, các công ty tài chính, các doanh nghiệp tham gia góp cổ phần hoặc cổ phần hoá từng doanh nghiệp.
Nhà nớc tạo mối trờng thuận lợi cho việc tạo vốn của các doanh nghiệp Cụ thể thực hiện các giải pháp sau:
- Đối với các doanh nghiệp Nhà nớc mới xây dựng Nhà nớc đảm bảo cấp vốn lu động theo quy định hiện hành.
- Thực hiện cơ chế tạo vốn cho các doanh nghiệp từ các nguồn khâu hao, thuế thu nhËp.
- Nâng thời gian miễn thuế lợi tức cho các cơ sở sản xuất mới thành lập trên 3 năm, các doanh nghiệp này sẽ đợc xem xét giảm 50% thuế thu nhập trong 2-5 năm, tuỳ theo sản phẩm gì, theo công nghệ nào, tình hình hoạt động ra sao.
- Nâng cao thời gian miễn thuế thu nhập cho các cơ sở sản xuất đã đầu t đổi mới mở công nghệ để tạo tiền trả vốn Cụ thể nếu chỉ mở rộng quy mô một cách thông thờng(không thay đổi về chất) thì đợc miễn thuế thu nhập theo phần thu nhập tăng thêm trong vòng 1 năm Nếu nâng cao đợc chất lợng, tạo ra đợc sản phẩm đang có thu nhập cao, thì tuỳ theo mức độ đợc miễn thuế lợi tứccho phần thu nhập tăng thêm từ 2-3năm.
- Nhà nỡc xem xét các quy định về tài sản thế chấp Nếu lấy giấy chứng nhận về tài sản làm điều kiện cho vay thành phố Hà Nội cần giải quyết nhanh chóng việc cấp giấy chứng nhận.
- Phát huy tối đa hình thức thuê, mua thiết bị, kể cả thuê vận hành và thuê tài chÝnh.
- Tại các doanh nghiệp có thể thực hiện huy động vốn bằng cách vay tiền của cán bộ công nhân viên để thực hiện đầu t, nâng cao năng suất và chất lợng sản phÈm.
- Nhà nớc cần có chính sách tạo vốn tự có ban đầu cho các doanh nghiệp, cộng với nguồn vốn khấu hao tài sản cố định để lại, phấn đấu hai nguồn vốn này đạt 20-30% còn lại 70% vốn vay.
- Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh đợc tiếp cận với nguồn vốn tín dụng ngân hàng.
- Tạo điều kiện để các doanh nghiệp tham gia thị trờng chứng khoán để trực tiếp đa vốn Nhàn rỗi đến tay doanh nghiệp, không qua trung gian tài chính tín dông. b Huy động vốn trong dân
Nguồn vốn trong dân cũng quan trọng trong ngành đồ uống Hà Nội có u thế là thu nhập của ngời dân khá cao, do đó nguồn vốn này tơng đối lớn Để huy động tối đa lợng vốn tiềm tàng trong dân c cho phát triển công nghiệp đồ uống cần thực hiện chính sách sau:
- Phát hành tín phiếu dài hạn và trung gian với lãi suất hợp lý để huy động vốn trong dân phục vụ quá trình đầu t phát triển ngành đồ uống trong những năm tíi.
- Bán cổ phiếu xây dựng doanh nghiệp Tuyên truyền để huy động rộng rãi các tầng lớp nhân dân góp vốn cổ phần.
- Nghiên cứu áp dụng các hình thức khuyến khích ngời dân tham gia đầu t thông qua thị trờng chứng khoán.
1.2 Huy động vốn ngoài n ớc
Chúng ta cần coi trong vốn đầu t nớc ngoài dới dạng đầu t trực tiếp, liên doanh, cho vay vốn dài hạ với lãi suất thấp hoặc viện trợ không hoàn lại Từng bớc tạo ra khuôn khổ thống nhất và môi trờng cạnh tranh bình đẳng trong tất cả các doanh nghiệp trong ngành đồ uống Hà Nội cần chú ý tạo mọi điều kiện để thu hút đầu t vào các khu công nghiệp tập chung.
Xây dựng các danh mục đầu t các dự án thuộc ngành công nghiệp đổ uống nhằm giới thiệu và kêu gọi vốn đầu t từ nớc ngoài.
- Liên doanh sản xuất công nghiệp đồ uống với quy chế u đãi.
- Tạo điều kiện để các doanh nghiệp nớc ngoài lập các chi nhánh ngân hàng liên doanh.
- Khuyến khích kiều bào ở nớc ngoài góp vốn đầu t xây dựng và phát triển ngành công nghiệp đồ uống trên địa bàn thành phố Hà Nội dới mọi hình thức.
2 Giải pháp về công nghệ
Tình trạng lạc hậu về kỹ thuật công nghệ một mặt do không có vốn đầu t, song điểm mấu chốt là cơ sở ngành đồ uống cha tìm đợc giải pháp công nghệ phù hợp Định hớng đổi mới kỹ thuật và công nghệ của các doanh nghiệp phải mang tính chất tổng thể trên cơ sở quy hoặch chiến lợc thị trờng, chiến lợc phát triển của ngành để xác định trình độ trang bị theo trình tự có thể tính kế tiếp để luôn cập nhật đợc kỹ thuật tiên tiến, công nghệ hiện đại.