Giáo án âm nhạc lớp 5 đầy đủ
Trang 1- Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách, )
III - các hoạt động dạy - học chủ yếu
Nội dung : Ôn tập một số bài hát lớp 4.
Hoạt động 1 : HS trả lời câu hỏi và hát.
- Em cho biết ở lớp 4 các em đã đợc học những bài hát nào ? Kể tên một
số bài
- Em nào có thể hát lại một bài trong số các bài hát đã học ở lớp 4 (GVcho 2 -3 HS hát các bài khác nhau)
Hoạt động 2 : Ôn tập bài hát.
- Hát bài Quốc ca.
- Hát các bài Em yêu hòa bình, Chúc mừng, Thiếu nhi thế giới liên hoan
(khi hát kết hợp gõ đệm theo nhịp hoặc phách)
Hoạt động 3 :
GV cho 2 -3 tốp HS tập biểu diễn bài hát trơc lớp, kết hợp vận độngphụ họa (mỗi tốp hát 1 bài)
3 Phần kết thúc
- Cả lớp hát lại một bài trong số bài hát đã ôn tập
- Dặn dò các em xem trớc bài học tiết 2 trong SGK Âm nhạc 5 để chuẩn bị
cho tiết học tuần sau
- Yêu cầu các em về nhà đọc bài đọc thêm trong SGK Bác Hồ với bài hát Kết đoàn.
Trang 2- Học sinh cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên buổi sáng qua nội dung diễn
đạt trong bài hát
- Biết qua nhạc sĩ Lu Hữu Phớc
- Giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên, quê hơng
- Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách )
III - các hoạt động dạy - học chủ yếu
Gợi ý : Giới thiệu bài (tham khảo thông tin cho giáo viên)
- Hát mẫu có đệm đàn hoặc nghe băng, đĩa
- Đọc lời ca (lu ý phân chia câu để đọc rõ ràng, diễn cảm)
- Dạy hát từng câu Phân chia câu hát để tập lấy hơi đúng chỗ nh sau:
Reo vang reo, ca vang ca (lấy hơi) Cất tiếng hát vang rừng xanh (lấy hơi) Vang đồng la bao la, tơi xanh tơi (lấy hơi)
ánh sáng tng bừng hoa lá (ngân dài - lấy hơi)
Trong khi dạy hát từng câu, GV có thể kết hợp dùng đàn
Hoạt động 2 :
- Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp (hoặc phách) 1 lần.
- Vận động theo nhạc : t thế đứng, hai tay chống ngang hông, nghiêng đầusang bên trái rồi nghiêng đầu sang phải, cũng có lúc cầm tay nhauvung nhẹ raphía trớc và phía sau, nhún chân
Trang 3- Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách)
III - các hoạt động dạy - học chủ yếu
1 Phần mở đầu
- Giới thiệu nội dung tiết học
2 Phần hoạt động
a) Hoạt động 1 : Ôn tập bài hát Reo vang bình minh.
- Học sinh nghe băng hoặc đĩa nhạc, hát theo (cả lớp) Giáo viên sửa chữanhững sai sót Chú ý sắc thái, tình cảm ở đọan a : vui tơi, rộn ràng Hát gọntiếng, rõ lời, lấy hơi đúng chỗ
Đoạn b : thể hiện tính chất sinh động, linh hoạt
Hát nẩy, gọn, âm thanh trong sáng, không ê a
- Tập hát có lĩnh xớng :
+ Đoạn a : 1 em+ Đoạn b : Tất cả hòa giọng (giữ tốc độ đều đặn)
- Khi hát lần 2 có thể kết hợp vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp
b) Hoạt động 2 : Học bài TĐN số 1 (chép sẵn vào bảng phụ)
- Học sinh làm quen với cao độ : Đô, Rê, Mi, Son
(Giáo viên đánh đàn hoặc đọc mẫu cho học sinh nghe rồi tập đọc theo thứ
tự hoặc không theo thứ tự các âm trên)
- Làm quen với hình tiết tấu (gõ hoặc vỗ tay)
- Đọc bài TĐN số 1 (tốc độ chậm), giáo viên đàn, học sinh nghe rồi đọclại đúng tên nốt, đúng cao độ (chia thành từng tiết nhạc)
- Sau khi đọc thuần thục, cho học sinh đọc cả bài và ghép lời ca với tốc độvừa phải
3 Phần kết thúc
Giáo viên hớng dẫn học sinh tập chép bài TĐN số 1
Âm nhạc
Trang 4Học hát : Bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh
I - mục tiêu
- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca Ly ý các chỗ đảo phách thểhiệncho chính xác
- Học sinh thể hiện đúng cao độ, trờng độ bài hát
- Gd học sinh yêu cuộc sống hòa bình
II - chuẩn bị
1 Giáo viên
- Nhạc cụ quen dùng, băng, đĩa nhạc, máy nghe
- Tranh ảnh có nội dung lên án tội ác chiến tranh
2 Học sinh
- SGK Âm nhạc 5.
- Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách)
III - các hoạt động dạy - học chủ yếu
- Giới thiệu bài
Gợi ý : giáo viên dùng tranh, ảnh đã chuẩn bị treo lên bảng, mô tả bứctranh (hoặc ảnh) để dẫn dắt học sinh vào bài học
- Nghe băng, đĩa hoặc hát mẫu
Trả lời câu hỏi 1 : Hãy kể tên những bài hát về chủ đề hòa bình Giáo viên
minh họa bằng một vài bài hát : Bầu trời xanh (Nguyễn Văn Quỳ), Hòa bình cho
bé (Huy Trân), Trái đất này của chúng em (Trơng Quang Lục - Định Hải),
âm nhạc
ôn tập bài hát : hãy giữ cho em bầu trời xanh
Tập Đọc nhạc : TĐN số 2
I - mục tiêu
- Học sinh hát thuộc lòi ca, đúng giai điệu và sắc thái của bài Hãy giữ cho
em bầu trời xanh Làm quen với hình thức hát ca-nông (hát đuổi)
- Học sinh thể hiện đúng cao độ, trờng độ bài TĐN số 2 tập đọc nhạc,ghép lời kết hợp gõ phách
- Gd học sinh luôn yêu thích âm nhạc, ham học hỏi
II - chuẩn bị
Trang 5- Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách)
III - các hoạt động dạy - học chủ yếu
1 Phần mở đầu
- Giới thiệu nội dung tiết học
2 Phần hoạt động
a) Hoạt động 1 : Ôn tập bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh.
- Ôn lời 1 của bài hát, sau đó cho học sinh hát lời 2 theo băng nhạc (hoặcnghe giáo viên đàn, các em hát theo) Hát với sắc thái rắn rỏi, hùng mạnh Chú ýngân đủ số phách ở cuối mỗi câu hát (đếm 1 - 2 khi bắt đầu vào bài)
- Chia thành các nhóm tập hát đối đáp (đoạn a)
- Cụ thể nh sau :
* Đoạn a : (lời 1)
+ Nhóm 1 : Câu hát 1 : Hãy xua tan tối (ngân 2,3) + Nhóm 2 : Câu hát 2 : Để bầu trời xanh (ngân 2,3) + Nhóm 1 : Câu hát 3 : Hãy bay lên trắng (ngân 2,3) + Nhóm 2 : Câu hát 4 : Cho bầy em xanh (ngân 2,3)
* Đoạn b Tất cả cùng hát
* Đoạn a (lời 2)
- 1 em lĩnh xớng : câu hát 1 : Hãy chặn tay hiếu chiến.
- Nhóm 1 : câu hát 2 : Cho bầy em trờng vui.
- 1 em lĩnh xớng : câu hát 3 : Hãy bay lên bồ câu trắng.
- Nhóm 2 : câu hát 4 : Cho trẻ thơ hành tinh.
* Đoạn b : Tất cả cùng hát
(Đoạn a và b có thể kết hợp vừa hát vừa vận động theo nhạc với các độngtác đơn giản)
b) Hoạt động 2 : Học bài TĐN số 2 (chép sẵn vào bảng phụ)
- Giáo viên hớng dẫn học sinh tập nói tên các nốt nhạc : Đô đen, Đô den,
Đô đen, Mi trắng, Son đen
- Giáo viên hớng dẫn học sinh luyện tập tiết tấu
- Luyện tập cao độ : đọc thang âm Đô, Rê, Mi, Son, La theo chiều đi lên
Trang 6học hát : bài con chim hay hót
I - mục tiêu
- Hát đúng giai điệu và lời ca
- Biết thêm một vài bài đồng dao đợc phổ nhạc thành bài hát, tính chất vuitơi, dí dỏm, ngộ nghĩnh
- Gd học sinh luôn yêu thích âm nhạc ; yêu thiên nhiên
II - chuẩn bị
1 Giáo viên
- Nhạc cụ quen dùng, băng, đĩa nhạc, máy nghe
- Su tầm một số bài đồng giao quen thuộc : Chi chi chành chành
2 Học sinh
- SGK Âm nhạc 5.
- Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách)
III - các hoạt động dạy - học chủ yếu
1 Phần mở đầu
- Giới thiệu nội dung tiết học
2 Phần hoạt động
a) Hoạt động 1 : Học hát
- Giới thiệu bài hát (Thông tin tham khảo SGV - trang 22,23)
- Giáo viên hát mẫu hoặc cho học sinh nghe băng, đĩa
- Cho 1 học sinh đọc lời ca
- Dạy hát từng câu, hớng dẫn học sinh hát gọn tiếng, thể hiện tính chất vui, nhínhảnh
- Cho học sinh hát một vài bài hát đó (1 bài tùy chọn)
Trang 7- Nhạc cụ quen dùng, băng, đĩa nhạc, máy nghe.
- Bảng phụ
2 Học sinh
- SGK Âm nhạc 5.
- Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách)
III - các hoạt động dạy - học chủ yếu
1 Phần mở đầu
- Giới thiệu nội dung tiết học
2 Phần hoạt động
a) Hoạt động 1 : Ôn tập bài hát Con chim hay hót.
- Cho học sinh hát thuộc lời ca sau đó chia ra hát lĩnh xớng và đồng ca
Hai câu đầu từ Con chim cành tre hát đồng ca Lĩnh xỡng từ câu : Nó hót le te vô nhà rồi hát đồng ca từ ấy nó ra cho đến hết.
+ Ôn tập TĐN số 1 : - Giáo viên đánh đàn (xớng nguyên âm) từ 2 đến 3
âm cho học sinh nghe Cho học sinh đoán tên nốt nhạc và đọc lên cho đúng cao
- Giáo viên cho học sinh hát lại bài hát : Con chim hay hót
- Giáo viên nhận xét và đánh giá chung giờ học
Âm nhạc
ôn tập 2 bài hát : Reo vang bình minh,
hãy giữ cho em bầu trời xanh
- Nhạc cụ quen dùng, băng, đĩa nhạc, máy nghe
- Đàn giai điệu, các bài hát học sinh sẽ ôn tập
Trang 82 Học sinh
- SGK Âm nhạc 5.
- Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách)
III - các hoạt động dạy - học chủ yếu
- Tập biểu diễn bài hát theo hình thức tốp ca
- Cho học sinh trả lời các câu hỏi :
? Hãy kể tên những bài hát của nhạc sĩ Lu Hữu Phớc ?
? Nêu cảm nhận của em về bài hát Reo vang bình minh ?
+ Bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh.
- Tập hát rõ lời, thể hiện khí thế của bài hát theo nhịp đi
- Tập biểu diễn bài hát theo hình thức tốp ca, đến đoạn 2 có lời ca la la la, vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu.
- Cho học sinh trả lời các câu hỏi :
? Trong bài hát, hình ảnh nào tợng trng cho hòa bình ?
? Hãy hát một câu trong bài hát khác về chủ đề hòa bình ?
- Hát đúng giai điệu và lời ca
- Biết hát kết hợp với gõ theo nhịp bài hát
- Gd học sinh biết kính trọng và biết ơn thầy, cô giáo
II - chuẩn bị
1 Giáo viên
- Nhạc cụ quen dùng, băng, đĩa nhạc, máy nghe
- ảnh của nhạc sĩ Hoàng Long
2 Học sinh
- SGK Âm nhạc 5.
- Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách)
III - các hoạt động dạy - học chủ yếu
1 Phần mở đầu
- Giới thiệu nội dung tiết học (Giới thiệu bài hát theo SGK)
2 Phần hoạt động
Trang 9a) Hoạt động 1 : Học hát
- Giáo viên hát mẫu hoặc cho học sinh nghe băng, đĩa
- Cho 1 học sinh đọc lời ca
- Dạy hát từng câu, hớng dẫn học sinh hát với giọng tơi vui, náo nức
- Cho học sinh nghe lại bài hát từ băng, đĩa
- Về nhà thử tìm một vài động tác phụ họa cho bài hát
Âm nhạc
ôn tập bài hát: những bông hoa những bài ca
Giới thiệu một số nhạc cụ nớc ngoài
I - mục tiêu
- Hát đúng giai điệu và lời ca ; thể hiện tình cảm tơi vui, náo nức của bài
những bông hoa những bài ca Tập trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc.
- Nhận biết đợc hình dáng, nghe âm sắc một số nhạc cụ nớc ngoài : Flute,kèn Clarinnette, kèn Trompette, kèn Saxophone
- Gd học sinh luôn yêu thích âm nhạc, tìm hiểu thêm một số nhạc cụ
II - chuẩn bị
1 Giáo viên
- Tập trớc một vài động tác phụ họa cho bài những bông hoa những bài ca
- Tranh vẽ hoặc ảnh 4 loại nhạc cụ trên
2 Học sinh
- SGK Âm nhạc 5.
- Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách)
- Tự nghĩ một vài động tác phụ họa cho bài hát
III - các hoạt động dạy - học chủ yếu
1 Phần mở đầu
- Giới thiệu nội dung tiết học
2 Phần hoạt động
a) Hoạt động 1 : Ôn tập bài hát Những bông hoa những bài ca
- Giáo viên cho học sinh ôn luyện bài Những bông hoa những bài ca
- Giáo viên khuyến khích học sinh thể hiện một vài động tác phụ họa chobài hát (Giáo viên có thể hớng dẫn thêm một vài động tác đã chuẩn bị)
- Chọn 2,3 động tác phù hợp để phổ biến cho học sinh
b) Hoạt động 2 : Giới thiệu một số nhạc cụ nớc ngoài.
- Cho học sinh xem tranh hoặc ảnh về 4 nhạc cụ nớc ngoài nh trong SGK
- Giáo viên dùng đàn oóc - gan, bật âm sắc của từng loại nhạc cụ cho họcsinh làm quen
Trang 10- Dùng đàn điện tử để đánh nhạc bài Những bông hoa những bài ca bằng
âm sắc của 4 nhạc cụ trên cho học sinh nghe
- Cho học sinh cảm nhận và nêu suy nghĩ về 4 loại nhạc cụ đợc giới thiệu
- Nghe và cảm nhận một bài dân ca
- Gd học sinh luôn yêu thích âm nhạc ; tìm hiểu về âm nhạc
- Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách )
III - các hoạt động dạy - học chủ yếu
1 Phần mở đầu
- Giới thiệu nội dung tiết học
2 Phần hoạt động
a) Hoạt động 1 : TĐN số 3
? Cho biết cao độ của bài gồm những nốt gì (Đô, Rê, Mi, Son, La)
? Trờng độ của bài gồm những hình nốt gì ? (đen, trắng, móc đơn)
- Cho học sinh luyện tập hình tiết tấu thứ nhất trong SGK Học sinh gõ tiết tấukết hợp đọc
- Giáo viên cho học sinh gõ thanh phách theo hình tiết tấu thứ nhất rồi đọc kếthợp gõ thanh phách
- Cho học sinh luyện tập hình tiết tấu thứ hai trong SGK tơng tự nh trên
- Đàn cho học sinh luyện cao độ : Đô, Rê, Mi, Son, La
Giáo viên chỉ nốt nhạc cho học sinh đọc bài TĐN số 3 theo đúng cao độ và tr ờng độ
Giáo viên đệm đàn cho học sinh ghép lời ca kết họp gõ phách
b) Hoạt động 2 : Nghe nhạc
- Giới thiệu xuất xứ, nội dung
- Học sinh nghe
- Học sinh phát biểu cảm nhận
Trang 11- Quả địa cầu (bản đồ thế giới)
- Một vài tranh, ảnh tiêu biểu minh họa về đất nớc Trung Quốc
- Nhạc cụ quen dùng, băng, đĩa nhạc, máy nghe
2 Học sinh
- SGK Âm nhạc 5.
- Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách)
III - các hoạt động dạy - học chủ yếu
1 Phần mở đầu
- Giới thiệu nội dung tiết học
2 Phần hoạt động
a) Hoạt động 1 : Học hát
- Giới thiệu bài hát (Giáo viên dùng bản đồ thế giới để giới thiệu vài nét về đất
n-ớc Trung Quốc - xen kẽ một vài tranh ảnh nói về đất nn-ớc này)
- Giáo viên hát mẫu hoặc cho học sinh nghe băng, đĩa
- Cho 1 học sinh đọc lời ca
- Dạy hát từng câu, cần chú ý giọng của bài hát thể hiện tình cảm trìu mến, thiếttha
* Giáo viên chú ý cho học sinh những chỗ nhân dài và chỗ luyến
- Học sinh hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và thể hiện tình cảm thiết tha,
trìu mến của bài Ước mơ Tập trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc.
Trang 12- Học sinh thể hiện đúng cao độ, trờng độ bài TĐN số 4 Tập đọc nhạc,ghép lời kết hợp gõ phách.
- Gd học sinh có tinh thần đoàn kết quốc tế
II - chuẩn bị
1 Giáo viên
- Nhạc cụ quen dùng, băng, đĩa nhạc, máy nghe
- Một vài động tác phụ họa cho bài Ước mơ.
- Tập bài TĐN số 4
2 Học sinh
- SGK Âm nhạc 5.
- Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách)
- Một vài động tác phụ họa cho bài Ước mơ.
III - các hoạt động dạy - học chủ yếu
1 Phần mở đầu
- Giới thiệu nội dung tiết học
2 Phần hoạt động
a) Hoạt động 1 : Ôn tập bài hát Ước mơ
- Giới thiệu bài hát (Thông tin tham khảo SGV - trang 22,23)
- Giáo viên hát mẫu hoặc cho học sinh nghe băng, đĩa
- Cho 1 học sinh đọc lời ca
- Dạy hát từng câu, hớng dẫn học sinh hát gọn tiếng, thể hiện tính chất vui, nhínhảnh
- Cho học sinh hát một vài bài hát đó (1 bài tùy chọn)
- Học sinh trình bày cảm nhận về tác phẩm đợc nghe
- Gd học sinh thái độ tích cực học tập, tìm hiểu về âm nhạc
II - chuẩn bị
1 Giáo viên
- Nhạc cụ quen dùng, băng, đĩa nhạc, máy nghe
Trang 13- Một vài động tác phụ họa cho bài Ước mơ.
2 Học sinh
- SGK Âm nhạc 5.
- Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách)
- Một vài động tác phụ họa cho 2 bài Ước mơ, Những bông hoa những bài ca.
III - các hoạt động dạy - học chủ yếu
1 Phần mở đầu
- Giới thiệu nội dung tiết học
2 Phần hoạt động
a) Hoạt động 1 : Ôn tập hai bài hát
* Bài : Những bông hoa, những bài ca
- Giáo viên chỉ huy cho học sinh hát với tình vảm tơi vui, náo nức
- Cho học sinh hát nối tiếp bài hát theo gợi ý SGV trang 40
- Cho cả lớp trình bày bài hát ; giáo viên nhận xét ; bình chọn tốp thể hiện haynhất
- Khi cho học sinh hát kết hợp động tác phụ họa cho sinh động
* Bài : Những bông hoa, những bài ca
- Cho học sinh hát và vận động theo nhạc theo gợi ý SGV trang 40
- Cho cả lớp trình bày bài hát ; giáo viên nhận xét ; bình chọn tốp thể hiện haynhất
- Khi cho học sinh hát kết hợp động tác phụ họa cho sinh động
- Học sinh ôn tập TĐN, hát lời bài TĐN số 3, số 4 và kết hợp gõ nhịp,
đánh nhịp ; Học sinh đọc và nghe kể chuyện Nghệ sĩ Cao Văn Lầu, qua đó các
Trang 14- Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách, ).
III Hoạt động dạy học
- Giáo viên nhận xét chung
- Học sinh thực hiện theo các yêucầu của giáo viên
- Ôn lại bài TĐN số 3 - ghép lời ca
- Giáo viên nhận xét chung
- Học sinh thực hiện theo các yêucầu của giáo viên
- Ôn lại bài TĐN số 4 - ghép lời ca
- Học sinh theo dõi giáo viên kể
- Học sinh đọc lại câu chuyện
- Thảo luận về nội dung của câuchuyện
- Phát biểu suy nghĩ về bài hát
Trang 15Học bài hát do địa phơng tự chọn
I - Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu bài hát tự chọn Các em có thêm hiểu biết vềnhững bài hát của địa phơng
- Trình bày bài hát theo nhóm kết hợp gõ đệm hoặc vận động theo nhạc
- Giáo dục học sinh say mê âm nhạc
II - Đồ dùng dạy học:
1 Giáo viên
- Nhạc cụ quen dùng, băng, đĩa nhạc, máy nghe
- Hát đợc bài hát tự chọn một cách trôi chảy
2 Học sinh
- SGK Âm nhạc 5.
- Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách)
III - Hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ: 5 phút
1 học sinh kể tóm tắt nội dung câu chuyện : Nghệ sĩ Cao Văn Lầu theo
tranh minh hoạ
2 Bài mới: a) Giới thiệu bài: 1 phút
b) Dạy hát tự chọn
HĐ1: Học bài hát: 10 phút.
- GV giới thiệu tên, xuất xứ của bài hát
- HS tìm hiểu nội dung (hoặc chép lời)
bài hát
- HS học theo các bớc thông thờng, lu ý
hát đúng chỗ khó, thể hiện sắc thái,
tình cảm của bài (GV gợi cho HS niềm
vui, niềm tự hào khi học bài dân ca
hoặc bài hát của địa phơng, bài hát của
- Trình bày 2 bài hát theo nhóm, cá nhân
- Giáo dục HS yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống hoà bình
II Đồ dùng dạy học:
1 Giáo viên
Trang 16- Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách, )
III Hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ: 5 phút
- HS hát bài Reo vang bình minh kết
hợp gõ đệm: đoạn 1 hát và gõ đệm
theo nhịp, đoạn 2 hát và gõ đệm với
- Trình bày bài hát theo nhóm, hát kếthợp gõ đệm và vận động theo nhạc
HĐ2: Ôn tập bài hát: Hãy giữ cho
em bầu trời xanh
- HS hát bài Hãy giữ cho em bầu trời
xanh bằng cách hát nối tiếp, đồng ca
kết hợp gõ đệm Đoạn 1 hát và gõ đệm
theo nhịp, đoạn 2 hát và gõ đệm theo
- Học sinh thực hiện theo tổ, cá nhân
- Cả lớp nhận xét
- Cho học sinh đọc nhạc, hát kết hợp
gõ phách bài TĐN số 4
- Các tổ trình bày bài TĐN số 4
Trang 17Những bông hoa những bài ca, Ước mơ
Ôn TĐN số 4
I Mục tiêu
- HS hát bài Những bông hoa những bài ca, Ươc mơ kết hợp gõ đệm và
vận động theo nhạc ; Ôn TĐN số 4
- Trình bay 2 bài hát theo nhóm, cá nhân
- Giáo dục HS say mê âm nhạc
- Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách, )
III Hoạt động dạy học
1 Kiểm tra bài cũ: 5 phút
1 HS hát bài Reo vang bình minh.
2 Bài mới: a) Giới thiệu bài: 1 phút
+ Nhóm 4: Náo nức yêu đời.
+ Đồng ca: Những đoá hoa các cô.
- HS hát kết hợp vận động theo nhạc
HS thực hiện
HS hát, vận động
HĐ2: Ôn tập bài hát: Ước mơ
- HS hát bài Ước mơ kết hợp gõ đệm theo
nhịp chia đôi (gõ phách mạnh và mạnh vừa
Trang 18+ Đồng ca: Em khao khát muôn nhà.
- HS hát kết hợp vận động theo nhạc
+ Cả lớp tập hát kết hợp vận động
+ Trình bày bài hát theo nhóm
HĐ3 : Ôn TĐN số 4
- Giáo viên treo bảng phụ bài TĐN số 4
- Đệm đàn cho học sinh nghe giai điệu
4-5 HS xung phong
- Cho học sinh đọc nhạc, hát kếthợp gõ phách bài TĐN số 4
- Các tổ trình bày bài TĐN số4
I Mục tiêu
- HS hát đúng giai điệu bài Hát mừng Thể hiện đúng chỗ chuyển quãng 8
trong bài hát
- HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc
- Giáo dục HS yêu thích những làn điệu dân ca
- Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách, )
III Hoạt động dạy học
1 ổn định tổ chức: 1 phút
2 Bài mới: 25 phút a) Giới thiệu bài: 1 phút
b) Dạy hát
HĐ1: Giới thiệu bài hát : 5 phút
- GV giới thiệu tranh minh hoạ HS theo dõi
HĐ2: Đọc lời ca: 5 phút
- HS đọc lời ca
- Chia bài thành 4 câu hát:
Cùng múa hát nào, cùng cất tiếng ca.
Mừng đất nớc ta sống vui hoà bình
Mừng Tây Nguyên mình đời sống ấm no
Nổi tiếng trống chiêng đó đây chào mừng.
- Cả lớp đọc lời ca theo tiết tấu
1-2 HS thực hiện
HS nhắc lại
HĐ3: Nghe hát mẫu: 5 phút
- GV hát mẫu
Trang 19- HS nói cảm nhận ban đầu về bài hát 1-2 HS nói cảm nhận
HS sửa chỗ sai
HĐ5: Hát cả bài: 5 phút
- HS hát cả bài
- HS sửa những chỗ còn cha đạt, thể hiện
đúng chỗ chuyển quãng 5, quãng 8 trong
- HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm: nửa
lớp gõ đệm theo nhịp, nửa lớp gõ đệm theo
phách
- Về nhà học thuộc lời ca và tìm một vài
động tác phụ hoạ cho bài hát
Âm nhạc
Ôn tập bài hát: Hát mừng Tập đọc nhạc : TĐN số 5
I Mục tiêu
- HS thuộc lời ca, thể hiện sắc thái rộn ràng, tơi vui của bài hát Hát mừng
- HS trình bày bài hát bằng cách đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm và vận độngtheo nhạc
- Giáo dục HS say mê âm nhạc
- Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách, )
- Học thuộc lới ca và vài động tác phụ họa cho bài hát
III Hoạt động dạy học