1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đầu tư bảo vệ rừng và phát triển nông thôn huyện đăk r lấp tỉnh đăk lăk vùng đệm của vườn quốc gia cát tiên bài học cho hoạt động bảo vệ rừng bền vững

78 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đầu Tư Bảo Vệ Rừng Và Phát Triển Nông Thôn Huyện Đăk R'lấp Tỉnh Đăk Lăk - Vùng Đệm Của Vườn Quốc Gia Cát Tiên - Bài Học Cho Hoạt Động Bảo Vệ Rừng Bền Vững
Người hướng dẫn Cô Phan Thu Hiền
Trường học Bộ môn kinh tế đầu tư
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 119,83 KB

Cấu trúc

  • chơng I. một số vấn đề lý luận chung (0)
    • I- Tổng quan về hoạt động đầu t (3)
      • 2.1. Đầu t tài chính (đầu t tài sản tài chính) (3)
      • 2.2. Đầu t thơng mại (3)
      • 2.3. Đầu t phát triển (4)
      • 3.1. Đặc điểm của đầu t phát triển (4)
      • 3.2. Vai trò của đầu t phát triển (4)
      • 5.1. Khái niệm dự án (8)
      • 5.2 Chu kì của dự án đầu t (8)
      • 6.1. Kết quả của hoạt động đầu t (9)
      • 6.2. Hiệu quả của hoạt động đầu t (10)
    • II- Cơ sở của hoạt động đầu t bảo vệ rừng (14)
      • 3.1 Chiến lợc của nhà nớc và khuôn khổ pháp luật (16)
      • 3.2 Hệ thống tổ chức (17)
    • III- Thực trạng rừng và đầu t bảo vệ rừng ở Việt Nam (19)
      • 1.1. Thực trạng rừng Việt Nam tính đến năm 1995 (19)
      • 1.2. Thực trạng rừng Việt Nam tính đến năm 1999 (20)
      • 2.1. Xây dựng các khu rừng phòng hộ trọng điểm (21)
      • 2.2. Phát triển hệ thống rừng đặc dụng (21)
      • 2.3. Quản lý và sử dụng đất trống đồi trọc. Thực hiện chơng trình 327 (22)
      • 2.4. Tăng cờng bảo vệ tài nguyên rừng (23)
    • I- Dự án đầu t tại khu bảo tồn thiên nhiên Ch Mom Rây và Vờn quốc gia Cát Tiên - tiền đề cho sự ra đời của dự án tại huyện Đăk R'lấp tỉnh Đăk L¨k (25)
      • 1.1. Cơ sở ra đời của dự án (25)
      • 1.2. Mục tiêu của dự án (25)
      • 2.1. Cơ cấu vốn đầu t phân theo chủ đầu t (26)
      • 2.2. Cơ cấu vốn đầu t phân theo thời gian tiến hành dự án (27)
      • 2.3. Cơ cấu vốn đầu t phân theo hạng mục đầu t (27)
    • II- Dự án đầu t bảo vệ rừng và phát triển nông thôn ở huyện Đăk R'lấp tỉnh Đăk Lắc (28)
      • 1.1. Điều kiện tự nhiên (28)
      • 1.2. Điều kiện kinh tế xã hội (29)
        • 1.2.1. Dân số, dân tộc và vấn đề di c tự do (29)
        • 1.2.2. Tình hình sử dụng đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (29)
        • 1.2.3. Ngành trồng trọt (29)
        • 1.2.4. Chăn nuôi (30)
        • 1.2.5. Thị trờng chính và tình hình tiêu thụ sản phẩm nông, lâm nghiệp, thủ công nghiệp (30)
        • 1.2.6. Tín dụng và tiết kiệm (30)
        • 1.2.7. Giao thông (30)
        • 1.2.8. Thuỷ lợi (31)
        • 1.2.9. Y tÕ (31)
        • 1.2.10. Giáo dục (31)
      • 1.3. Quản lý rừng (31)
      • 2.1. Hoạt động đầu t bảo vệ rừng và phát triển nông thôn tại huyện - xét (32)
        • 2.1.1. Kế hoạch phát triển cộng đồng (32)
        • 2.1.2. Giao đất (33)
        • 2.1.3. Chơng trình hỗ trợ xã hội (34)
        • 2.1.4. Quản lý rừng (35)
        • 2.1.5. Dịch vụ hỗ trợ nông nghiệp (36)
        • 2.1.6. Hạ tầng cơ sở nông thôn (38)
        • 2.2.1. Vốn đầu t của dự án phân theo hạng mục đầu t (39)
        • 2.2.2. Vốn đầu t của dự án qua các năm (40)
      • 3.1. Kết quả đầu t (41)
        • 3.1.1. Khối lợng vốn đầu t thực hiện (41)
        • 3.1.2. Tài sản cố định huy động và năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm (42)
        • 3.1.3. Các kết quả của hoạt động hỗ trợ nông nghiệp (42)
        • 3.1.4. Các kết quả thu đợc từ hạng mục bảo vệ rừng (43)
      • 3.2. Hiệu quả của dự án (43)
        • 3.2.1. Hiệu quả tài chính của dự án (43)
        • 3.2.2. Hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án (45)
    • IV- Những khó khăn và tồn tại trong hoạt động đầu t bảo vệ rừng ở huyện (48)
    • I- Mục tiêu, nhiệm vụ của công tác bảo vệ và phát triển rừng đến năm 2010 (54)
      • 2.1. Mục tiêu (55)
      • 2.2. Nhiệm vụ (55)
      • 2.3. Chủ trơng của nhà nớc đối với hoạt động đầu t bảo vệ và phát triển rõng (56)
    • II- Một số giải pháp và kiến nghị nhằm thúc đẩy hoạt động đầu t bảo vệ và phát triển rừng nói chung, của huyện Đăk R'lấp nói riêng (58)
      • 1.1. Xây dựng quy hoạch cho hoạt động đầu t phát triển và bảo vệ rõng (59)
      • 1.3. Thu hút vốn đầu t cho hoạt động bảo vệ và phát triển rừng (60)
      • 1.4. Xây dựng mối quan hệ liên ngành trong quá trình xây dựng và thực hiện các dự án bảo vệ và phát triển rừng (62)
      • 1.5. Phát triển nguồn nhân lực cho hoạt động bảo vệ và phát triển rừng (63)
      • 2.1 Các dự án đầu t bảo vệ rừng phải tuân thủ các nguyên tắc phát triển rõng bÒn v÷ng (64)
        • 2.1.1. Nguyên tắc thứ nhất: tôn trọng và quan tâm đến cuộc sống cộng đồng (64)
        • 2.1.2 Nguyên tắc 2: thay đổi tập tục và thói quen cá nhân (65)
        • 2.1.3 Nguyên tắc thứ ba: để cho cộng đồng tự quản lý rừng (66)
        • 2.1.4. Nguyên tắc thứ t: Tăng cờng động lực giữ rừng (67)
        • 2.1.5. Nguyên tắc thứ năm: kết hợp giữa kinh tế và hoạt động bảo vệ rõng (68)
      • 2.2. Hoàn thiện dự án đầu t (69)
        • 2.2.1. Giai đoạn chuẩn bị đầu t (69)
        • 2.2.2. Giai đoạn thực hiện đầu t (69)
        • 2.2.3. Giai đoạn vận hành các kết quả đầu t (72)

Nội dung

một số vấn đề lý luận chung

Tổng quan về hoạt động đầu t

Trong lịch sử phát triển, các nhà kinh tế học đều cho rằng: đầu t và tích luỹ vốn cho đầu t là nhân tố quan trọng cho sản xuất, cho việc gia tăng năng lực sản xuất cho nền kinh tế và cho sự tăng trởng Các nhà kinh tế học cổ điển mà đại diện điển hình là Ađam Smith trong cuốn "Của cải của các dân tộc" đã cho rằng vốn đầu t là yếu tố quyết định chủ yếu của số lao động hữu dụng và hiệu quả Đến những năm 50 của thế kỷ 20, Nhà kinh tế học Nurkse cho rằng việc thiếu vốn đầu t là một nguyên nhân dẫn đến đói nghèo, đồng thời ông chỉ ra "vòng luẩn quẩn" ở các nớc đang phát triển và vai trò của đầu t trong việc phá vỡ "vòng luẩn quẩn" đó Nh vậy, chúng ta có thể thấy rằng: Không có đầu t thì không có sự phát triển Vậy đầu t là gì? Thuật ngữ đầu t (Investment) có thể đ- ợc hiểu đồng nghĩa với việc bỏ ra, sự hi sinh Theo định nghĩa chung nhất, đầu t nói chung là sự hi sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về các kết quả nhất định trong tơng lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt đợc các kết quả đó

2-/ Bản chất hoạt động đầu t

Từ khái niệm chung nhất về đầu t, xuất phát từ bản chất và phạm vi lợi ích do đầu t đem lại chúng ta có thể phân biệt các loại đầu t sau:

2.1 Đầu t tài chính (đầu t tài sản tài chính) Đầu t tài sản tài chính là loại đầu t trong đó ngời có tiền bỏ ra cho vay hoặc mua các chứng chỉ có giá để hởng lãi suất định trớc (gửi tiết kiệm, mua trái phiếu chính phủ) hoặc lãi suất tùy vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty phát hành Đầu t tài sản tài chính không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế (nếu không xét đến quan hệ quốc tế trong lĩnh vực này) mà chỉ làm tăng giá trị tài sản tài chính của tổ chức, cá nhân đầu t Với sự hoạt động của hình thức đầu t tài chính, vốn bỏ ra đầu t đợc lu chuyển dễ dàng, khi cần có thể rút ra một cách nhanh chóng (rút tiết kiệm, chuyển nhợng trái phiếu, cổ phiếu cho ngời khác) Điều đó khuyến khích ngời có tiền bỏ tiền ra để đầu t Để giảm độ rủi ro họ có thể đầu t vào nhiều nơi, mỗi nơi một ít tiền Đây là một nguồn cung cấp vốn quan trọng cho đầu t phát triển.

2.2 Đầu t thơng mại Đầu t thơng mại là loại đầu t trong đó ngời có tiền bỏ tiền ra để mua hàng hóa và sau đó bán với giá cao hơn nhằm thu lợi nhuận do chênh lệch giá khi mua và khi bán Loại đầu t này cũng không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế (nếu không xét đến ngoại thơng), mà chỉ làm tăng tài sản tài chính của ngời đầu t trong quá trình mua đi bán lại, chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá giữa ngời bán với ngời đầu t và ngời đầu t với khách hàng của họ Tuy nhiên, đầu t thơng mại có tác dụng thúc đẩy quá trình lu thông của cải vật chất do quá trình đầu t phát triển tạo ra, từ đó thúc đẩy đầu t phát triển, tăng thu ngân sách, tăng tích luỹ vốn cho phát triển sản xuất, kinh doanh dịch vụ nói riêng và nền sản xuất xã héi nãi chung.

Trong khi xem xét đầu t tài chính và đầu t thơng mại chúng ta thấy hai hình thức đầu t trên đều không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, nhng đều đóng vai trò hỗ trợ cho đầu t phát triển Từ đó, ta thấy đợc tầm quan trọng của đầu t phát triển, nhng cụ thể đầu t phát triển là gì? Đơn giản đầu t phát triển là loại đầu t trong đó ngời có tiền bỏ tiền ra để tiến hành các hoạt động nhằm tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, nhằm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh và mọi hoạt động xã hội khác, là điều kiện chủ yếu để tạo việc làm và nâng cao đời sống của mọi ngời dân trong xã hội Đó là việc bỏ tiền ra để xây dựng, sửa chữa nhà cửa và các kết cấu hạ tầng, mua sắm trang thiết bị và lắp đặt chúng trên nền bệ và bồi dỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện các chi phí thờng xuyên gắn liền với sự hoạt động của các tài sản này nhằm duy trì tiềm lực hoạt động của các cơ sở đang tồn tại và tạo tiềm lực mới cho nền kinh tế xã hội

3-/ Vai trò và đặc điểm của hoạt động đầu t phát triển.

3.1 Đặc điểm của đầu t phát triển.

Tiền vốn, vật t, lao động cần thiết cho dự án thờng lớn, hàng năm vốn chi cho đầu t xây dựng cơ bản thuộc vốn ngân sách chiếm 20% tổng chi ngân sách. Chính vì sử dụng nguồn vốn lớn nh vậy nên việc huy động vốn cho các dự án khó khăn và quản lý nguồn vốn phải đợc đặc biệt quan tâm Bên cạnh đó, những dự án đầu t còn đòi hỏi lợng lao động dồi dào nhng khi dự án kết thúc, vấn đề lao động rất khó giải quyết, làm tăng lợng thất nghiệp trong xã hội gây ra một loạt vấn đề xã hội và tệ nạn xã hội

Thời gian cần thiết cho một dự án thờng kéo dài Thời gian đầu t kéo dài dẫn đến độ rủi ro mạo hiểm trong đầu t cao do không lờng trớc hết những yếu tố bất định trong thời gian đầu t Đồng thời, đồng vốn từ lúc dự án bắt đầu thực hiện dự án bị ứ đọng, không sinh lời làm cho việc quản lý trong quá trình đầu t khó khăn hơn, dễ bị lãng phí về vật t, lao động và nguồn vốn. Đa số các công trình đầu t phát triển đợc tạo ra ở một vị trí cố định, do vậy, nó chịu ảnh hởng nhiều của điều kiện tự nhiên, xã hội của vùng Vậy, vấn đề quan trọng là phải làm sao để phát huy đợc lợi thế của vùng để giảm bớt các chi phí cho quá trình thực hiện đầu t và vận hành các kết quả đầu t.

3.2 Vai trò của đầu t phát triển

Theo các lý thuyết kinh tế và thực tiễn đã chứng minh rằng đầu t phát triển là nhân tố quan trọng để phát triển kinh tế, là chìa khoá của sự tẳng trởng của mỗi quốc gia Vai trò này của đầu t đợc thể hiện ở các mặt sau:

3.2.1 Trên giác độ toàn bộ nền kinh tế a) Đầu t vừa tác động đến tổng cung vừa tác động đến tổng cầu Đầu t tác động đến tổng cầu: Đầu t là yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cầu của toàn bộ nền kinh tế, đầu t thờng chiếm 24 - 28% trong cơ cấu tổng cầu của tất cả các nớc trên thế giới Đối với tổng cầu, tác động của đầu t là ngắn hạn Khi tổng cung cha kịp thay đổi, sự tăng lên của đầu t làm cho tổng cầu tăng, kéo theo sản lợng cân bằng tăng từ Q0 - Q1 và giá cả của các đầu vào của đầu t tăng từ P0 - P1.Điểm cân bằng dịch chuyển từ E0 - E1 Hay muốn tiến hành mua máy móc thiết bị thì phải có tiền để đầu t và tiến hành huy động các nguồn lực nhàn rỗi đang “nằm chết” trong dân vào hoạt động kinh tế Khi đó các tiềm lực này đợc khai thác và đã đem lại hiệu quả nhất định nào đó nh tạo việc làm, tăng thu nhập, tăng ngoại tệ Đầu t tác động đến tổng cung: Khi thành quả của đầu t phát huy tác dụng, các năng lực mới đi vào hoạt động thì tổng cung, đặc biệt là tổng cung dài hạn tăng lên, kéo theo sản lợng tiềm năng tăng từ Q1 - Q2 và do đó giá cả sản phẩm giảm từ P1- P2 Khi đó tất yếu tiêu dùng tăng lên Tăng tiêu dùng đến lợt mình lại tiếp tục kích thích sản xuất hơn nữa Sản xuất phát triển là nguồn gốc cơ bản để tăng tích luỹ, phát triển kinh tế xã hội, tăng thu nhập cho ngời lao động, nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội

Tuy nhiên, không phải lúc nào tăng đầu t cũng dẫn tới tăng tổng cung bởi lẽ nếu tổng cầu không co giãn thì việc ra đời một cơ sở sản xuất mới có thể làm cho một loạt cơ sở sản xuất cũ phải rút khỏi thị trờng. b Đầu t có tác động hai mặt đến sự ổn định kinh tế. Đầu t giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế, tuy nhiên do sự tác động không đồng thời về mặt thời gian của đầu t đối với tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế làm cho mỗi sự thay đổi của đầu t dù là tăng hay giảm thì đều cùng một lúc vừa là yếu tố duy trì sự ổn định, vừa là yếu tố phá vỡ sự ổn định của nền kinh tế của mọi quốc gia.

Chẳng hạn, khi tăng đầu t, cầu các yếu tố đầu t tăng làm cho giá các hàng hoá có liên quan tăng (giá chi phí vốn, giá công nghệ, lao động vật t) đến một mức độ nào đó dẫn đến tình trạng lạm phát Đến lợt mình lạm phát làm cho sản xuất đình trệ, đời sống của ngời lao động gặp nhiều khó khăn do tiền lơng ngày một thấp hơn, thâm hụt ngân sách, kinh tế phát triển chậm lại Mặt khác, tăng đầu t làm cho cầu các yếu tố có liên quan tăng, sản xuất của các ngành này phát triển thu hút thêm lao động, giảm tình trạng thất nghiệp, nâng cao đời sống của ngời lao động, giảm tệ nạn xã hội Tất cả những tác động này tạo điều kiện rất lớn cho sự phát triển kinh tế.

Hay khi giảm đầu t thì nó cũng có tác động hai mặt đến nền kinh tế mỗi quốc gia Một mặt, khi giảm đầu t sản xuất của các ngành chậm phát triển do thiếu vốn, giảm lực lợng lao động dẫn đến tình trạng thất nghiệp, đời sống của ngời lao động cũng giảm Mặt khác khi giảm đầu t thì giá các hàng hoá có liên quan không tăng, thậm chí còn giảm khi đó nó giảm đợc lạm phát.

Nh trên cho thấy đầu t luôn có tác động hai mặt đến nền kinh tế, vì vậy trên giác độ quản lý phải giảm tác động xấu, tăng tác động tích cực nhằm duy trì đợc sự ổn định của toàn bộ nền kinh tế. c Đầu t tác động đến tốc độ tăng tr ởng và phát triển kinh tế.

Kết quả nghiên cứu của các nhà kinh tế cho thấy: muốn giữ tốc độ tăng tr- ởng ở mức trung bình thì tỷ lệ đầu t phải đạt 15 - 25% so với GDP tuỳ thuộc vào ICOR mỗi nớc.

Nếu ICOR không đổi thì mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đầu t.

Chỉ tiêu ICOR của mỗi nớc phụ thuộc vào nhiều nhân tố, thay đổi theo trình độ phát triển kinh tế và cơ chế chính sách của mỗi nớc Kinh nghiệm các nớc cho thấy, chỉ tiêu ICOR phụ thuộc mạnh vào cơ cấu kinh tế và hiệu quả đầu t trong các nghành, các vùng lãnh thổ cũng nh phụ thuộc vào hiệu quả của các chính sách nói chung Thông thờng, ICOR trong nông nghiệp thấp hơn ICOR trong công nghiệp Đối với các nớc đang phát triển, đầu t đóng vai trò nh một cú hích ban đầu tạo đà cho sự cất cánh của nền kinh tế, điều này đã đợc chứng minh qua nền kinh tế của các nớc NICs, các nớc Đông Nam á nh Thái Lan, Singapore d Đầu t tác động đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Cơ sở của hoạt động đầu t bảo vệ rừng

1-/ Một số khái niệm về rừng

Rừng là một quần thể sinh vật đợc hình thành và phát triển theo quy luật của tự nhiên, là vùng đất có nhiều cây cối mọc lâu năm, có thú vật sinh sống và chịu nhiều tác động của các quy luật kinh tế xã hội Khi dân số thế giới cha phát triển thì rừng hình thành, tồn tại và phát triển chỉ tuân theo quy luật của tự nhiên Nhng càng ngày rừng càng chịu nhiều hơn tác động của con ngời, bởi rừng vừa là tài nguyên vừa là t liệu lao động, đối tợng lao động.

Căn cứ vào mục đích sử dụng chủ yếu, rừng đợc phân thành ba loại sau:

- Rừng phòng hộ đợc sử dụng để bảo vệ nguồn nớc, bảo vệ đất, chống xói mòn, hạn chế thiên tai, điều hoà khí hậu, bảo vệ môi trờng Rừng phòng hộ đợc phân thành rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát, rừng phòng hộ chắn sóng, lấn biển, rừng phòng hộ bảo vệ môi trờng sinh thái.

- Rừng đặc dụng đợc sử dụng chủ yếu để bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng quốc gia, nghiên cứu khoa học, bảo vệ di tích lịch sử, văn hoá và danh lam thắng cảnh, phục vụ nghỉ ngơi, du lịch Rừng đặc dụng đợc phân thành các loại: vờn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu văn hoá xã hội, khu nghiên cứu thí nghiệm.

- Rừng sản xuất đợc sử dụng để sản xuất, kinh doanh gỗ, các loại lâm sản khác, động vật rừng và kết hợp phòng hộ, bảo vệ môi trờng sinh thái.

Vùng đệm là phần diện tích bao quanh các khu rừng đặc dụng, các khu bảo tồn với bán kính tối thiểu là 1 km và tối đa là 10 km Vùng đệm có thể có rừng hoặc không có rừng Có diện tích, ranh giới rõ ràng, thuộc quyền quản lý của chính quyền địa phơng và các đơn vị kinh tế đóng trên địa bàn.

Chức năng môi trờng: Rừng là nơi tập trung bảo tồn tính đa dạng sinh học, các loài động vật thực vật cùng sống với con ngời và là vốn dự trữ lâu dài phục vụ cho lợi ích con ngời

Khả năng phòng hộ môi trờng của rừng nh phục hồi và cải tạo đất đai, điều tiết nguồn nớc và hạn chế lũ lụt cũng nh hạn hán, phòng chống bão gió, tr- ợt đất, cải tạo khí hậu, đặc biệt là vấn đề hấp thụ khí CO2 trong không khí Bản thân rừng cũng là một dạng môi trờng sống nh đất, nớc không khí nhng rừng lại có khả năng chi phối, cải thiện các môi trờng khác mà nó tiếp xúc nh đất nớc không khí vì vậy ngời ta gọi rừng là nhân tố chủ đạo và bảo vệ phát triển rừng là biện pháp bền vững nhất để cải thiện môi trờng sống cho con ngời Diễn biến về lũ lụt, thiệt hại về thiên tai xẩy ra ở nhiều vùng của nớc ta, đặc biệt là những đợt lũ khủng khiếp vào cuối năm 1999 ở các tỉnh miền Trung Trung Bộ có phần nguyên nhân quan trọng từ nạn mất rừng, đã cho thấy tầm quan trọng của rừng đối với việc bảo vệ môi trờng sống của con ngời.

Chức năng cung cấp lâm sản: Nhu cầu lâm sản cũng nh nguyên vật liệu khác ngày càng cao để đáp ứng quá trình công nghiệp hóa đất nớc Trong dự báo 13,5 triệu m 3 gỗ năm 2010 thì có kết cấu sau đây: gỗ đồ dùng ớc 2,0 triệu m 3 , gỗ xây dựng1,5 nguyên liệu giấy 6,0 triệu m 3 , ván nhân tạo 3,0 triệu m 3 , trụ mỏ 0,5 triệu m 3 nhu cầu khác 0,5 triệu m 3 Để đáp ứng nhu cầu trên ngoài giải pháp cho nhập nguyên liệu còn cần các giải pháp về môi trờng là bảo vệ rừng, một trong các vấn đề cấp thiết phải làm là từ năm 2000 cộng đồng quốc tế và các nhà tiêu thụ gỗ trên thế giới gây sức ép ngợc với các nhà cung cấp gỗ và đỗ mộc là phải bảo vệ đợc rừng thì mới đợc xuất khẩu sản phẩm bằng cách chỉ lu thông buôn bán trên mọi thị trờng gỗ quốc tế khi sản phẩm gỗ bán đã đợc dán nhãn sinh thái, dù là gỗ tròn, gỗ xẻ hay hàng hoá có sử dụng gỗ Đây là tiến trình "quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng"

Chức năng xã hội: Rừng là một dạng môi trờng sống, cũng là đối tợng của sản xuất tác động để sản xuất nguyên liệu, hàng hoá và tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho con ngời Rừng là loại tài nguyên có thể tự tái tạo nếu biết khai thác sử dụng hợp lý.

Hệ thống 422 lâm trờng quốc doanh, các dự án trồng rừng do quốc tế tài trợ… hệ thống các nhà máy ván nhân tạo, hệ thống những vùng nguyên liệu và chế biến, dự án trồng mới 5 triệu ha rừng sẽ thu hút hàng chục vạn lao động tạo việc làm và tăng thu nhập cho hàng triệu ngời dân sống trên địa bàn.

3-/ Những thuận lợi cho hoạt động bảo vệ rừng và phát triển khu đệm

3.1 Chiến lợc của nhà nớc và khuôn khổ pháp luật

Mối quan tâm và sự u tiên của chính phủ Việt Nam đối với sự xuống cấp về môi trờng và nguồn tài nguyên đợc thể hiện trong một số văn kiện, trong việc ban bố luật và các chơng trình Trong số này văn kiện quan trọng nhất là Kế hoạch hành động môi trờng quốc gia đa ra tháng 8 năm 1995 Văn kiện này tạo nên cơ sở cho các hoạt động hiện tại và tơng lai của Việt Nam trong các vấn đề môi trờng Một trong bốn chơng trình u tiên đối với việc quản lý nguồn tài nguyên đợc xác định trong Kế hoạch hành động môi trờng quốc gia là bảo tồn rừng vùng cao và tính quản lý đa dạng sinh học và bảo vệ rừng đầu nguồn. Thêm nữa bốn văn kiện khác mô tả chi tiết hơn chiến lợc của chính phủ Việt Nam trong việc bảo vệ rừng và bảo vệ tính đa dạng sinh học: Chiến lợc Bảo tồn quốc gia (1984), Kế hoạch hành động Lâm nghiệp nhiệt đới (1991), Kế hoạch quốc gia về Môi trờng và Phát triển bền vững (1995) và Kế hoạch cho sự đa dạng sinh học của Việt Nam (1995) Trong khuôn khổ này, sự nhấn mạnh chủ yếu là nhằm vào việc bảo vệ những mẫu vật sống của tất cả các hệ sinh thái rừng chính trong một hệ thống quốc gia của các vùng đợc bảo vệ dới dạng các vờn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên Hiện nay 87 vùng đợc bảo vệ với diện tích 1,08 triệu ha đã đợc xác định rõ Chính phủ cũng nhận thấy rằng ngoài các biện pháp bảo vệ, tính hệ thống của các vùng đợc bảo vệ đòi hỏi phải đề cập những nguyên nhân của sự phụ thuộc vào rừng và xâm lấn rừng: sự nghèo đói và sự bấp bênh về lơng thực.

Hiện có một số luật và điều lệ về sử dụng và bảo vệ nguồn rừng Luật quan trọng nhất là Sắc lệnh bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng 1991 Sắc luật này thiết lập 3 loại đất rừng: rừng phòng hộ (các rừng đầu nguồn và các vùng đầm lầy), rừng đặc dụng (các vùng đợc bảo vệ) và các rừng sản xuất Một số nghị định đang thi hành nhằm củng cố việc bảo vệ rừng cũng đã đợc ban hành. Những nghị định đó cụ thể hoá những nguyên tắc quản lý cho mỗi loại rừng, tách biệt việc bảo vệ rừng với kinh doanh rừng, tách riêng vai trò của các lâm tr- ờng và giao đất giao rừng tới ngời sử dụng tại địa phơng

Từ năm 1993, Bộ Lâm nghiệp đã có văn bản quy định việc quản lý và sử dụng vùng đệm của VQG và các KBTTN (công văn số 1586 LN/ KL, ngày 13/7/1993) Đến nay, đã hình thành các quy chế quản lý vùng đệm, quy định rõ ràng hơn về ranh giới, về trách nhiệm quản lý, về mối quan hệ giữa ban quản lý khu bảo tồn và chính quyền địa phơng, về chính sách đối với vùng đệm Năm

1997, đã có hai cuộc hội thảo về vùng đệm: cuộc hội thảo tại TP HCM do VQG Bạch Mã, WWF và SNV tổ chức và cuộc hội thảo tại Huế do Hội khoa học và

Kĩ thuật Lâm nghiệp tổ chức, đã tạo tiền đề cho việc xem xét vấn đề vùng đệm một cách toàn diện.

Nh vậy, đã có một hệ thống pháp luật tơng đối đầy đủ làm cơ sở cho hoạt động đầu t bảo vệ rừng và phát triển vùng đệm Các văn kiện, các chơng trình, chính sách bảo vệ rừng cũng góp phần hỗ trợ rất lớn cho bất kì một hoạt động đầu t bảo vệ rừng và phát triển vùng đệm nào Đây chính là môi trờng pháp lý thuận lợi thu hút đầu t vào lĩnh vực này.

Thực trạng rừng và đầu t bảo vệ rừng ở Việt Nam

1-/Thực trạng rừng ở Việt Nam

Rừng Việt Nam chứa đựng nhiều loài thực vật, trong số những loài này có những loài có tính đặc trng theo vùng, trong đó có nhiều loài có nguy cơ tuyệt chủng Trong số những loài cây đợc xác định trên thế giới, 10% đợc xem là chỉ thấy ở Việt Nam Những rừng này cũng chứa đựng sự đa dạng của nhiều loài động vật và loài chim quý hàng đầu của lục địa Đông Nam Châu á Trong vài năm gần đây hai loài có vú mới là Dê sừng dài Vũ Quang và Mang lớn (một loài nai) đã đợc phát hiện trong khu rừng vùng cao của hai tỉnh Tây Nguyên Tr- ớc những phát hiện này chỉ có 3 loài có vú khác đợc phát hiện ở thế kỉ này (loài Okapi ở Zaire năm 1906, loài Kouprey ở Đông Dơng năm 1937 và loài Chocoan Peccary ở Parraguay năm 1975) Nhiều nhà khoa học tin rằng tiềm năng cho những phát hiện mới vẫn còn cao, đặc biệt là những vùng cao biên giới với Cam

Pu Chia và Cộng Hoà Dân Chủ Nhân Dân Lào Thế nhng, diện tích rừng che phủ tự nhiên trên tổng diện tích của Việt Nam đã và đang giảm ở tốc độ trung b×nh chõng 350.000 ha/n¨m trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y Cô thÓ:

1.1.Thực trạng rừng Việt Nam tính đến năm 1995

Trớc năm 1945, rừng tự nhiên ở nớc ta có diện tích vào khoảng 14,3 triệu ha (theo tài liệu của Maurand P) và phân bố tơng đối đồng đều trên các vùng. Theo số liệu của Viện điều tra quy hoạch rừng công bố kết quả của dự án "diễn biến tài nguyên rừng" năm 1995, diện tích rừng tự nhiên còn ở nớc ta vào năm

1995 là 8.252.500 ha, tập trung chủ yếu ở các vùng Bắc Trung Bộ, Duyên Hải Trung Bộ và Tây Nguyên Diện tích rừng ở nớc ta biến đổi qua các thời kì đợc biểu diễn bằng biểu sau:

Bảng 1: Biến đổi về diện tích rừng qua các lần kiểm kê Đơn vị: 1000 ha

N¨m Rõng tù nhiên Rừng trồng Tổng số Độ che phủ của rừng (%)

(Tài liệu chuẩn bị khi xây dựng dự án 5 triệu ha rừng) Độ che phủ của rừng năm 1995 là 28,2 % nhng nếu chỉ tính rừng tự nhiên thì độ che phủ của rừng tự nhiên chỉ còn 25,3 % Nh vậy, trong hơn 50 năm qua, xu thế mất rừng đã diễn ra liên tục trên đất nớc ta Trong xu thế mất rừng của cả nớc, nạn mất rừng đã xảy ra ở các vùng với mức độ khác nhau, đặc biệt là ở những vùng cần có rừng che phủ cao để đảm bảo các yêu cầu phòng hộ, giữ đất, bảo vệ môi trờng thì độ che phủ của rừng đã giảm xuống mức quá thấp, ở mức báo động về sự giảm thấp khả năng cung cấp và hiệu ích phòng hộ Tính đa dạng sinh học của rừng cũng đã bị giảm sút nghiêm trọng.

1.2.Thực trạng rừng Việt Nam tính đến năm 1999

Với những nỗ lực bảo vệ và phát triển rừng tự nhiên, tính đến năm 1999, diện tích rừng trong cả nớc có 10.915.592 ha Độ che phủ của rừng là 33,2 % (không tính cây gỗ trồng phân tán và cây công nghiệp lâu năm tán lớn) Trong tổng diện tích rừng đó, rừng tự nhiên có 9.444.198 ha, chiếm 86,52% tổng diện tích đất có rừng; rừng trồng có 1.471.394 ha, chiếm 13,48% tổng diện tích đất cã rõng.

So với diện tích rừng cả nớc đã công bố năm 1995 là 9.305.000 ha, thì thấy trong 5 năm (từ 1995-1999) diện tích rừng cả nớc tăng thêm hơn 1,6 triệu ha, tăng lên khoảng 17% Trong đó diện tích rừng tự nhiên tăng lên gần 1,2 triệu ha, tăng hơn 14%; diện tích rừng trồng tăng lên 0,4 triệu ha tăng thêm 40%.

Những tài liệu theo dõi tài nguyên rừng hàng năm và kết quả của 2 đợt kiểm kê rừng toàn quốc đã công bố năm 1993 và 1999 cho thấy: trong những năm gần đây độ che phủ của rừng trên toàn quốc và ở một số vùng trong nớc đã tăng lên Đó là một dấu hiệu đáng phấn khởi nhng ở thời điểm này, vẫn cần cảnh báo rằng nạn mất rừng ở nớc ta cha chấm dứt Những nỗ lực về trồng rừng mới và tái sinh rừng cha đủ bù đắp nạn mất rừng. Điều đó đòi hỏi những chính sách hợp lý cho hoạt động bảo tồn và phát triển rừng Sự ra đời của những dự án đầu t bảo vệ rừng sẽ mở ra cơ hội tồn tại và phát triển của rừng Việt Nam và hiệu quả của những dự án này sẽ quyết định vấn đề sống còn của rừng Việt Nam.

Chính vì tốc độ suy giảm rừng nghiêm trọng, bên cạnh đó là những nguy cơ đe doạ sự tồn tại và phát triển của rừng ngày một gia tăng, để có thể duy trì tính đa dạng sinh học của rừng Việt Nam thì hoạt động bảo vệ và phát triển rừng đã trở thành một yêu cầu cấp thiết trong giai đoạn hiện nay.

2-/ Thực trạng hoạt động bảo vệ rừng Việt Nam thời gian qua

Trong thời kì đổi mới, Bộ Lâm nghiệp (1995 trở về trớc) và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (1995 trở về sau) đã có nhiều thay đổi về bố trí và chỉ đạo thực hiện các kế hoạch lâm nghiệp theo hớng tập trung chú ý cao độ đến các công tác về quản lý, bảo vệ, xây dựng và phát triển rừng Các kế hoạch,quy hoạch phát triển rừng dài hạn đã đợc xây dựng để thúc đẩy việc chuyển đổi từ trạng thái khai thác lạm dụng tài nguyên rừng sang giai đoạn bảo vệ, xây dựng và phát triển rừng Những hoạt động cụ thể đã đợc tiến hành:

2.1.Xây dựng các khu rừng phòng hộ trọng điểm Đến năm 1990, Thủ tớng Chính phủ đã phê duyệt trên 40 công trình rừng phòng hộ, trong đó có 4 công trình đợc xác định là công trình trọng điểm cấp nhà nớc, đó là các công trình rừng phòng hộ đầu nguồn ở các lu vực: Sông Đà, Thuỷ lợi Thạch Nham, Thuỷ điện Trị An, Thuỷ lợi Dầu Tiếng, với diện tích rừng và đất rừng phân bố trên 12 tỉnh, 56 huyện và 258 xã Riêng công trình phòng hộ rừng đầu nguồn Sông Đà đòi hỏi phải xây dựng khoảng 800.000 ha rừng phòng hộ đầu nguồn.

Trong thời kì từ 1991-1994, nhà nớc đầu t khoảng 61 tỷ đồng từ nguồn vốn XDCB để xây dựng rừng phòng hộ đầu nguồn ở 4 công trình trọng điểm này, trong đó đầu t xây dựng rừng phòng hộ đầu nguồn Sông Đà chiếm hơn 50

Nhờ tổ chức thực hiện kế hoạch xây dựng rừng phòng hộ, đẩy mạnh giao đất, khoán rừng đến hộ gia đình, thực hiện khoanh nuôi tái sinh hơn 228 ha rừng tự nhiên, trồng mới 2 vạn ha rừng Đến đầu năm 1995, độ che phủ của rừng ở các vùng này tăng thêm đợc 4-6%

Nh vậy, hoạt động xây dựng các khu rừng phòng hộ trong thời gian qua không phải là không có kết quả nhng thực tế là các diện tích rừng phòng hộ hiện có vẫn cha đủ đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trờng, chống xói mòn, sụt lở Thêm vào đó tầm quan trọng của rừng phòng hộ đối với môi trờng sống của ngời dân đòi hỏi chính phủ và các nhà đầu t cần có các chơng trình, dự án đầu t hợp lý cho hoạt động bảo vệ và phát triển các khu rừng phòng hộ ở nớc ta.

2.2 Phát triển hệ thống rừng đặc dụng

Các vờn quốc gia, các khu rừng cấm đợc lập với mục đích bảo tồn tính đa dạng sinh học ở Việt Nam Mở đầu, năm 1962 Vờn quốc gia Cúc Phơng đợc thành lập, và trong giai đoạn 1962- 1975 có 49 khu rừmg đặc dụng đợc đề xuất. Đến năm 1986, có 73 khu rừng đặc dụng đã đợc công nhận với diện tích 769.512 ha Đến khi bớc vào thời kì đổi mới, hệ thống rừng đặc dụng của nớc ta đã đợc quy hoạch, bố trí và thiết lập suốt từ Bắc đến Nam.

Dự án đầu t tại khu bảo tồn thiên nhiên Ch Mom Rây và Vờn quốc gia Cát Tiên - tiền đề cho sự ra đời của dự án tại huyện Đăk R'lấp tỉnh Đăk L¨k

1-/ Cơ sở ra đời, mục tiêu và các thành phần của dự án

1.1 Cơ sở ra đời của dự án

Những ngời dân ở các cộng đồng sống gần các khu bảo tồn xâm phạm các khu bảo tồn là vì cuộc sống của họ du canh du c và khai thác lâm sản để họ sử dụng Nhiều hộ gia đình trong cộng đồng sống ở gần vờn quốc gia và khu bảo tồn theo phân loại của Việt Nam đợc coi là nghèo và rất nghèo và hầu hết là thiếu lơng thực Nhiều gia đình sống dựa vào lâm sản ít nhất một thời gian trong một năm để kiếm kế sinh nhai và kiếm đôi chút tiền mặt Điều tra ngoại nghiệp cho thấy mối quan hệ giữa mức độ nghèo và sự lệ thuộc vào lâm sản Thế nhng khi nhà nớc thành lập các khu bảo tồn, họ cảm thấy "nguồn sống" của họ trớc đây bị ảnh hởng: không đợc tự do khai thác sử dụng nh trớc, đồng thời nhận thấy khu bảo tồn cũng không mang lại cho họ đợc lợi ích gì, thấy cái gì cũng bị cấm đoán Do nhu cầu cuộc sống đòi hỏi, vì bát cơm manh áo họ vẫn hoạt động lén lút tại các khu bảo tồn để chặt phá, bòn rút lâm sản, mặc dù biết rằng đó là hành vi trái phép, vi phạm pháp luật Sức ép vào các khu bảo tồn ngày càng tăng do dân số ở vùng đệm tăng quá nhanh đấy là cha kể đến làn sóng di c tự do ồ ạt, không kiểm soát đợc.

Kinh nghiệm cho thấy, chỉ tập trung bảo vệ rừng theo pháp luật, thờng không mang lại kết quả, đôi khi còn dẫn đến mâu thuẫn xung đột Một giải pháp hiệu quả để giải quyết vấn đề xâm phạm vào khu bảo tồn là phải xem xét nguyên nhân dẫn đến phụ thuộc vào rừng, đến đói nghèo và mất an toàn lơng thực Vấn đề là cải thiện đợc phúc lợi của các cộng đồng bằng cách bảo đảm có hạ tầng cơ sở kinh tế xã hội cần thiết và dịch vụ, an toàn đất đai và tạo cơ hội để tạo ra lơng thực và thu nhập Tìm cách thay "bát cơm" bằng "bát cơm" Cũng cần phải ổn định dân số bằng cách giảm tỉ lệ di dân tự do.

1.2 Mục tiêu của dự án

Trên cơ sở các phân tích trên, dự án bảo vệ rừng và phát triển nông thôn đã ra đời với mục tiêu là giúp Chính phủ Việt Nam bảo vệ và quản lý rừng tự nhiên có tính đa dạng sinh học cao Mục tiêu cụ thể của dự án là:

- Bảo vệ có hiệu quả Vờn Quốc Gia Cát Tiên và bảo vệ và quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Ch Mom Rây.

- Quản lý có hiệu quả các khu rừng tự nhiên còn lại ở ngoài các khu bảo tồn mà nằm trong vùng đệm của Vờn Quốc Gia Cát Tiên và khu bảo tồn thiên nhiên

- Giảm bớt sự phụ thuộc vào Vờn Quốc Gia Cát Tiên và khu bảo tồn thiên nhiên

Ch Mom Rây để sinh sống và thu nhập bằng cách cải thiện điều kiện sống của ngời dân sinh sống tại vùng đệm.

- Tăng cờng năng lực của Chính phủ để thiết kế, thực thi và theo dõi các dự án phát triển và bảo tồn tổng hợp.

1 3 Các thành phần của dự án Để thực hiện đợc những mục tiêu trên, trong một giai đoạn 6 năm 1998-

2003, dự án sẽ đợc giúp đỡ tài chính và tiến hành theo 3 thành phần:

- Thành phần 1: Quản lý vùng đợc bảo vệ của khu bảo tồn thiên nhiên Ch Mom Rây và Vờn Quốc Gia Cát Tiên với chi phí hạn mức là 3,38 triệu USD Bao gồm các công việc: xác định ranh giới, thực hiện các điều tra và nghiên cứu có chọn lọc, thiết lập tổ chức và thực hiên chiến dịch nâng cao hiểu biết của ngời dân, phát triển các chơng trình khuyến khích du lịch sinh thái, huấn luyện nhân viên vùng đợc bảo vệ.

- Thành phần 2: Phát triển khu đệm với chi phí hạn mức là 21,55 triệu USD. Thành phần này đợc thiết kế nhằm làm giảm áp lực xâm nhập lên các vùng đợc bảo vệ bằng cách tăng thu nhập, giao quyền sử dụng đất và tăng cờng sự quản lý và sử dụng có hiệu quả các rừng tự nhiên hiện có trong khu đệm Thành phần này bao gồm 6 tiểu thành phần: kế hoạch phát triển cộng đồng, giao đất, chơng trình trợ giúp xã hội, các dịch vụ trợ giúp nông nghiệp, quản lý rừng mà nội dung của mỗi tiểu thành phần sẽ đợc trình bày cụ thể trong phần sau của đề tài.

- Thành phần 3: Quản lý và phát triển tổ chức với chi phí hạn mức 3,9 triệu USD Thành phần này bao gồm: quản lý dự án, sẽ dành tiền cho sự thiết lập các cơ cấu tổ chức và quá trình quản lý để thực hiện dự án bao gồm sự theo dõi và đánh giá các tác động của dự án, quản lý và kiểm toán tài chính và giám sát thông qua sự cung cấp các thiết bị cơ bản, sự trợ giúp kĩ thuật và huấn luyện; phát triển tổ chức sẽ củng cố năng lực tổ chức ở tất cả các cấp, đặc biệt là cấp tỉnh huyện và cộng đồng để thực hiện dự án, duy trì những can thiệp của dự án

2-/ Vốn đầu t cho dự án

2.1 Cơ cấu vốn đầu t phân theo chủ đầu t

Tổng vốn đầu t của dự án là 35,20 triệu USD trong đó hiệp hội phát triển quốc tế (IDA) của ngân hàng Thế giới cho vay là 23,66 triệu USD (67,3%), Chính phủ Vơng quốc Hà Lan tài trợ không hoàn lại là 5,45 triệu USD (15,5%), Chính phủ Việt Nam đóng góp 3,11 triệu USD (8,8%), các khoản thuế 2,94 triệu USD (8,3%) Cụ thể phân chia theo từng hạng mục:

Bảng 2: Tóm tắt nguồn vốn đầu t của dự án Đơn vị tính: triệu USD

Hạng mục đầu t Chính phủ IDA Hà

Quản lý vùng đợc bảo vệ 0.33 - 3.19 0.34 3.96

Lập kế hoạch phát triển cộng đồng 0.01 - 0.73 0.01 0.76

Cơ sở hạ tầng nông thôn 1.11 11.62 - 0.63 13.36

Phát triển tổ chức và quản lý dự án 0.67 1.81 1.53 0.38 4.39

2.2 Cơ cấu vốn đầu t phân theo thời gian tiến hành dự án

Vốn đầu t đợc dự kiến phân chia cụ thể cho từng năm của dự án, khoảng

20% kinh phí dành cho năm thứ 1, khoảng 52% cho năm thứ 2 và 3, 11 % cho năm thứ 4, phần lại cho năm thứ 5 và 6

Bảng 2: Dự kiến vốn đầu t thời kỳ 6 năm 1998-2004 §VT: 1.000 USD

2.3 Cơ cấu vốn đầu t phân theo hạng mục đầu t

Vốn đầu t cơ bản ớc chừng 28,84 triệu USD Dự phòng vật chất 0,93 triệu

USD và dự phòng giá cả 2,52 triệu USD hoặc 9% vốn đầu t cơ bản đã làm tăng tổng vốn đầu t cơ bản lên 32,21 triệu USD Tổng vốn đầu t cho dự án bao gồm mục hối đoái 9,45 triệu USD (khoảng 29% tổng vốn đầu t ), 52% vốn đầu t cơ bản dành cho phát triển vùng đệm Vờn Quốc Gia Cát Tiên và 36% (11,6 triệu

USD) chi cho khu bảo tồn thiên nhiên Ch Mom Rây và vùng đệm Trong số

10,8 triệu USD đó, khoảng 33 % (3,4 triệu USD) sẽ đợc dùng cho bảo vệ giữ gìn thiên nhiên và phần còn lại (7,84 triệu USD) cho phát triển vùng đệm Khoảng

12% tổng vốn đầu t của dự án đợc dành cho quản lý dự án và phát triển tổ chức.

Bảng 4: Cơ cấu vốn đầu t cho các hạng mục

Hạng mục Tỷ đồng Triệu USD % tổng

Quản lý khu vực bảo vệ 38.85 3,38 12

Chơng trình hỗ trợ xã hội 36,31 3,16 11

Dịch vụ hỗ trợ nông nghiệp 30,74 2,67 9

Phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn 114,1 9,92 34

Quản lý dự án và tăng cờng tổ chức 44,88 3,90 14

Qua phân tích cơ cấu vốn đầu t của dự án, ta thấy tỉ trọng vốn đầu t cho phát triển vùng đệm là rất lớn, chiếm tới 74% tổng vốn đầu t của dự án Điều đó cho thấy tầm quan trọng của việc phát triển nông thôn, cải thiện đời sống của ngời dân ở gần các khu bảo tồn và vờn quốc gia Đây là biện pháp để thanh toán tận gốc nạn xâm lấn và phá rừng bừa bãi Mặc dù dự án "bảo vệ rừng và phát triển nông thôn" là dự án có quy mô hoạt động rộng trên địa bàn 5 tỉnh nhng vấn đề bảo vệ rừng và phát triển nông thôn tại mỗi tỉnh là phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của tỉnh đó Trong khuôn khổ nhất định, đề tài này chỉ nghiên cứu hoạt động của đầu t dự án tại hai xã Đăk Sin và Đạo Nghĩa nằm tại huyện Đăk R'lấp tỉnh Đắc Lắc, là nơi có điều kiện xã hội đợc đánh giá là phức tạp nhất, là nơi mà tỉ lệ mất rừng là cao nhất mong rằng qua đó hình thành nên đợc phần nào bức tranh về dự án.

Dự án đầu t bảo vệ rừng và phát triển nông thôn ở huyện Đăk R'lấp tỉnh Đăk Lắc

1-/ Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ở huyện

1.1 Điều kiện tự nhiên Địa hình:Huyện có địa hình tơng đối phức tạp, nhiều núi khá cao Địa hình thấp từ Tây Bắc xuống Đông Nam, cả huyện có thể chia thành ba dạng địa hình: núi cao đồi dốc, địa hình trung bình, địa hình thấp có thể trồng cây công nghiệp dài ngày, cây ăn trái và lúa, hoa màu

Thuỷ văn: Huyện có hệ thống sông suối tơng đối lớn, phân bổ đều trên toàn địa bàn Các dòng suối có trữ lợng rất lớn, cung cấp hầu hết trong sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt Ngoài ra trong địa bàn huyện còn có các đập nớc với trữ lợng tơng đối lớn có khả năng cung cấp nớc tới cho diện tích đất nông nghiệp trong vùng

Tài nguyên rừng: Tỉnh Đăk Lăk có hai xã Đăk Sin và Đạo Nghĩa có rừng tự nhiên tiếp giáp với Vờn Quốc Gia Cát Tiên, vừa có chức năng là rừng phòng hộ đầu nguồn sông Đồng Nai vừa là vành đai rừng bảo vệ Vờn Quốc Gia Cát Tiên Đây là một Vờn Quốc Gia có tính đa dạng sinh học cao, đặc biệt tại Vờn Quốc Gia Cát Tiên còn tồn tại một quần thể nhỏ Tê giác Việt Nam cần đợc bảo vệ Ngoài ra vùng rừng tự nhiên tại hai xã cũng chứa đựng rất nhiều nguồn tài nguyên thực vật phong phú, còn có nhiều loài động vật nh: voi, cá sấu, hổ, bò rừng, heo rừng, nai, khỉ…

Tuy nhiên, những năm gần đây rừng ở khu vực hai xã này bị suy giảm nghiêm trọng về số lợng và chất lợng, nếu so với năm 1995 diện tích rừng bị mất đi là gần 10.000 ha và diện tích rừng còn lại là 14.749,7 ha nằm ven sông Đồng Nai chủ yếu là rừng trung bình và rừng nghèo.

1.2 Điều kiện kinh tế xã hội

1.2.1 Dân số, dân tộc và vấn đề di c tự do

Công cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch không thực sự có tác động tích cực ở tỉnh này, tỷ lệ gia đình có hai con là rất thấp (5%) Thêm vào đó là sự gia tăng dân số cơ học trong những năm gần đây Theo điều tra sơ bộ tỉ lệ di dân tự do vào huyện từ năm 1995 đến nay là 20% năm Đây là một trong những vấn đề khó giải quyết của địa phơng, đặc biệt là số dân di c tự do đang sống trong khu vực rừng phòng hộ, hiện nay thống kê đợc 558 hộ dân sống trong khu vực phòng hộ (con số này thực tế còn lớn hơn nhiều) Chỉ trong giai đoạn 1994-

1998 diện tích đất sản xuất nông nghiệp tăng tới 500,6%, mà nguồn chủ yếu là do phá rừng trái phép.

1.2.2 Tình hình sử dụng đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

Phần lớn ngời dân cha đợc cấp quy hoạch sử dụng đất Các xã cha có phơng án quy hoạch sử dụng đất tổng thể nên tình hình sử dụng đất nhiều vùng còn mang tính tự phát, sử dụng không đúng mục đích, cha phù hợp với điều kiện tự nhiên, điều kiện phát triển kinh tế xã hội địa phơng làm ảnh hởng đến môi trờng sinh thái trong khu vực Công tác quy hoạch sử dụng đất còn là vấn đề mới mẻ, việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quá chậm, cha đáp ứng kịp nguyện vọng của ngời dân.

Hiện trạng sử dụng đất cha hợp lý Diện tích đất lâm nghiệp bị lấn chiếm để sử dụng sai mục đích quá lớn 10.144,31 ha, cha kể phần diện tích đất đồi cha sử dụng 5.700,84 ha thực chất đã bị bao chiếm để sản xuất nông nghiệp nhng do ngời dân cha có vốn nên cha đầu t trồng cây công nghiệp, dẫn tới một diện tích rừng rất lớn bị phá bỏ mà không mang lại hiệu quả kinh tế nào.

Trớc đây, khi cha chuyển sang nền kinh tế thị trờng ngời dân trồng các cây lơng thực nh: lúa nớc, lúa cạn, bắp, khoai, sắn Nhng hiện nay vì lợi ích kinh tế do cây công nghiệp mang lại, ngời dân ở đây hầu nh bỏ hẳn việc trồng hoa màu, lơng thực Do vậy, đất sình ruộng nớc gần nh bỏ hoang khoảng 50- 60% Nguyên nhân chủ yếu là do nhiều hộ định c ở đây từ trớc có diện tích lúa nớc đợc cấp sổ đỏ khoảng 2 sào/hộ nhng họ thờng có diện tích rẫy cây công nghiệp lớn nên bỏ hoang diện tích ruộng này Trong khi đó những hộ có nguyện vọng trồng lúa nớc, hoa màu để giải quyết vấn đề lơng thực thì lại không có ruéng

Ngành trồng trọt phát triển khá mạnh, đặc biệt là cây công nghiệp dài ngày nh Cà phê, Điều, Tiêu, Cao su Ngời dân ở đây đã từng bớc áp dụng tiến bộ của khoa học kĩ thuật nông nghiệp vào sản xuất Diện tích đất nông nghiệp nh Cà phê, Tiêu tăng nhanh Giá trị kinh tế của những cây công nghiệp này trong một số năm gần đây rất cao Nhờ vậy một số hộ gia đình ở đây kinh tế phát triển khá rõ.

Cây công nghiệp đợc ngời dân quan tâm hàng đầu trong thời gian trớc đây là Cà phê và trong giai đoạn hiện nay là cây Tiêu và đang đợc phát triển mạnh Diện tích cà phê nhiều hơn diện tích tiêu rất nhiều, nhng hiện nay nông dân đang gặp nhiều khó khăn về kĩ thuật, năng suất thấp (khoảng 11 tạ/ha), đặc biệt là giá cả thấp Đối với cây Điều, hiện nay diện tích Điều đang bị thu hẹp bởi vì Điều không phù hợp với điều kiện khí hậu (năng suất rất thấp và nhiều năm không cho thu hoạch) Cây Cao su ở đây sinh trởng tốt và hầu hết đã đến tuổi thu hoạch, tuy nhiên khó khăn rất lớn hiện nay là ngời dân không biết kĩ thuật khai thác.

1.2.4 Chăn nuôi Đối với ngành nông nghiệp, ngành chăn nuôi cũng đóng vai trò khá quan trọng, hình thức chăn nuôi là hộ gia đình Chăn nuôi bò là hình thức mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất nhng gặp phải khó khăn do thiếu bãi chăn thả, thiếu lao động Chăn nuôi heo thì cho tỉ lệ heo nạc rất thấp Chăn nuôi vịt mới chỉ là để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của gia đình Các thôn đều có khả năng phát triển nuôi cá, nhiều hộ đã tiến hành thả cá nhng khó khăn gặp phải cũng là ngời dân cha nắm đợc kĩ thuật.

1.2.5 Thị trờng chính và tình hình tiêu thụ sản phẩm nông, lâm nghiệp, thủ công nghiệp

Mỗi xã có một chợ hiện đang đợc xây dựng, một trung tâm buôn bán nhỏ, ngoài ra có một số hộ buôn bán nhỏ Mặt hàng chủ yếu là để phục vụ đời sống hàng ngày và đáp ứng đợc nhu cầu trao đổi hàng hoá của ngời dân trong vùng Phơng tiện chủ yếu của ngời dân chuyên chở là xe máy Các sản phẩm nông nghiệp nh tiêu, cà phê, gia súc hầu hết đều đợc bán tại nhà cho thơng nhân và đây là phơng thức đợc ngời dân a thích.

1.2.6 Tín dụng và tiết kiệm

Ngân hàng Phát triển nông nghiệp huyện, ngân hàng Đầu t phát triển (chi nhánh tại Đăk Nông) đóng vai trò rất quan trọng trong việc cho vay vốn đầu t phát triển sản xuất của huyện Có khoảng 45% số hộ vay vốn tại ngân hàng. Nhu cầu này rất cao, song có nhiều hộ cha đủ thủ tục (cha có hộ khẩu thờng trú, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) để vay vốn trung hạn Ngoài số vốn vay theo thủ tục thông thờng ngời dân có thể vay tín chấp thông qua xã (mỗi hộ đợc vay 10 tr.đ) hoặc vay tín chấp thông qua các tổ chức nh Hội phụ nữ, hội nông dân tập thể, hội cựu chiến binh… (mỗi hộ chỉ đợc vay 1-3 tr đ) Thủ tục vay thì rờm rà, không thuận lợi, số vốn vay lại không nhiều do vậy nhiều hộ dân phải chấp nhận vay t nhân với lãi xuất cao (4%-10%) Các hộ vay tiền đều dùng cho phát triển sản xuất Do diện tích đất canh tác nông nghiệp của các hộ dân tơng đối nhiều và chủ yếu đang trong giai đoạn đầu t xây dựng cơ bản nên nhu cầu vay vốn rất cao Toàn huyện không có hộ nào gửi tiết kiệm.

Mỗi xã chỉ có một tuyến đờng chính đi ra huyện mới đợc đầu t nâng cấp thành đờng cấp phối, nhng do độ dốc cao, lợng ma lớn và số lợng xe chở nặng đi lại nhiều nên vẫn thờng bị lầy lội không đảm bảo lu thông hàng hoá, đặc biệt là trong mùa ma.

Các tuyến đờng liên thôn, liên xóm chủ yếu là đờng đất, nên đờng yếu, mặt đờng hẹp Không đảm bảo cho việc vận chuyển nông sản và các loại vật t phục vụ cho sản xuất. Đờng giao thông nội đồng thiếu không đảm bảo cho việc đầu t cơ giới, ảnh hởng rất lớn đến việc đầu t thâm canh tăng năng suất cây trồng Đặc biệt là ảnh hởng rất lớn đến công tác bảo vệ rừng, vì đờng xấu ngời dân không có điều kiện để thay thế trụ tiêu bằng các vật liệu khác.

Những khó khăn và tồn tại trong hoạt động đầu t bảo vệ rừng ở huyện

1-/ Xu hớng mất rừng vẫn còn tồn tại

Nhờ những nỗ lực đầu t bảo vệ và phát triển rừng trong những năm qua, diện tích rừng và độ che phủ của rừng trong những năm gần đây có xu hớng tăng nhng xu hớng mất rừng vẫn còn tồn tại do những nhân tố gây mất rừng vẫn còn tồn tại và ngày một gia tăng Cụ thể:

Số ngời đang đốt nơng làm rẫy, đang sống ở tình trạng du canh du c vẫn còn rất lớn Chỉ tính riêng hai xã Đăk Sin và Đạo Nghiã thuộc vùng đệm của dự án đã có gần 1000 nhân khẩu thuộc diện cần vận động định canh định c Đây là vấn đề tồn tại lâu đời trong lịch sử, là một nguyên nhân tàn phá rừng rất nghiêm trọng.

Nạn di c tự do đang tiếp diễn và dân số ở các khu vực còn rừng vẫn đang có xu hớng tăng thêm Tốc độ tăng dân số tự nhiên ở miền núi nớc ta khá cao(trên 3%/năm), đã làm cho mật độ dân số ở vùng tăng lên không ngừng, có nơi lên đến 100 ngời/ km 2 Cộng với xu hớng di dân từ đồng bằng lên miền núi đã làm tăng dân số cơ học của những vùng có rừng Điều đáng lu ý là những ngời di dân trong mấy thập kỉ qua là những ngời nghèo, đến vùng đất mới để tìm nơi sản xuất lơng thực tối thiểu theo kiểu tự túc, cha có đủ vốn để tiến hành thâm canh sản xuất nên việc đầu tiên của họ là phải phá rừng làm nơng rẫy, kiếm đất canh tác để sinh sống Chính vì vậy, sức ép của dân số lên các vùng rừng ngày một gia tăng, đe doạ nghiêm trọng đến sự tồn tại và phát triển rừng.

Nhu cầu về lâm sản, đặc biệt là nhu cầu củi đun là rất lớn Thêm vào đó, nhà ở nông thôn nhất là nhà ở c dân miền núi đều phải làm bằng gỗ và lâm sản. Cuộc sống của đồng bào ở các vùng miền núi, vùng gần rừng cũng phải dựa vào rừng, khai thác lâm sản bán hàng ngày Mặc dù những chính sách đầu t cho rừng của dự án không phải là không có nhng những hoạt động đầu t nhân lực, kĩ thuật và tài chính để xây dựng rừng vẫn còn quá ít nên tốc độ phục hồi rừg cha bao giờ bù kịp tốc độ tiêu hao rừng cả về mặt diện tích, trữ lợng, sản lợng đợc phép khai thác và chất lợng rừng Trên thực tế, lợng gỗ khai thác, trữ lợng cây đứng ở rừng luôn luôn cao hơn lợng tăng trởng đã làm cho vốn rừng ngày càng giảm dần.

Khai hoang, mở rộng diện tích và những cơn sốt về chuyển diện tích đất lâm nghiệp diễn ra song song với tình trạng phá rừng và gây mất rừng nghiêm trọng.Tính đến năm 1998 toàn huyện mới có 6.867 ha đất nông nghiệp, mỗi ng- ời dân cha đợc 1000 m 2 còn hơn 1.500 ha đất cha sử dụng Vì vậy, khai hoang mở rộng diện tích đất nông nghiệp là cần thiết Nhng quá trình khai hoang đã có nơi, có lúc tàn phá nhiều khu rừng có giá trị để lấy đất canh tác (có nơi mất 3 ha rừng mới có 1 ha đất canh tác) Việc mở rộng diện tích đất nông nghiệp không theo những quy hoạch hợp lý, tốc độ khai hoang ồ ạt, bố trí sản xuất nông lâm nghiệp, chăn nuôi ở miền núi cha phù hợp với điều kiện sinh thái của từng vùng, cha đảm bảo sự cân bằng giữa các ngành nông - lâm nghiệp.

2-/ Phục hồi và phát triển rừng có nhiều khó khăn và rất tốn kém.

Nạn mất trắng nhiều khu rừng tự nhiên trên địa bàn tỉnh cũng nh trong phạm vi cả nớc là những tính toán không thể tính đợc bằng tiền, vì trong hơn 5 triệu ha rừng tự nhiên bị mất là một kho tàng về nguồn gen rất phong phú, là những cấu trúc rừng rất phù hợp với quy luật tự nhiên Dù cho sau này chúng ta có khả năng đầu t vẫn khó phục hồi đợc các khu rừng nhiệt đới thờng xanh bị mất Mục tiêu của nớc ta là đầu t phục hồi, trồng mới đợc 5 triệu ha rừng để bù lại 5 triệu ha rừng đã bị mất, để làm đợc điều đó cần từ 35.000 đến 50.000 tỷ đồng Đó là nguồn vốn rất lớn so với khả năng kinh tế của đất nớc ta trong giai đoạn này Hơn nữa việc phục hồi rừng còn gặp nhiều khó khăn khác về kĩ thuật.

Mất rừng thì dễ xảy ra và rất nhanh chóng, nhng phục hồi rừng là một công trình cần phải thực hiện lâu dài, tốn kém và khó thành công hoàn toàn. Hiện nay, chiều hớng phát triển tăng thêm vốn rừng của nớc ta vẫn còn khó khăn, công cuộc phục hồi rừng còn phải chịu nhiều thách thức, đang ở trong trạng thái vừa có khả năng tiếp tục tăng thêm rừng vừa có khả năng diện tích rừng còn tiếp tục giảm xuống ở một số vùng, nhất là vùng có nhiều rừng, vùng có nhiều đất đai thuận lợi cho canh tác nông nghiệp, xu thế giảm diện tích rừng che phủ vẫn còn đang tiếp diễn Các nhân tố tác động vào rừng để tìm kiếm lợi nhuận và giải quyết đói nghèo vẫn đang có chiều hớng tăng lên Việc bảo vệ rừng hiện vẫn đang còn chịu nhiều thách thức to lớn Những thực trạng đó đang đòi hỏi sự nỗ lực rất lớn của toàn dân, của những cơ quan hoạch định chính sách, của những ngời làm nghề rừng và của cơ quan đợc giao nhiệm vụ quản lý tài nguyên rừng của đất nớc.

3-/ Động lực để giữ rừng còn quá yếu

Nhà nớc giao rừng cho các chủ rừng quản lý, sử dụng theo quy định của pháp luật Luật bảo vệ và phát triển rừng đã quy định nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm của chủ rừng Nhng trên thực tế, lợi ích của chủ rừng còn quá ít Vì vậy, cha tạo đợc những động lực mạnh mẽ để các chủ rừng mạnh dạn đầu t công sức, tiền của để bảo vệ rừng.

Thời gian qua, chúng ta mới cố gắng đi theo hớng đa rừng vào quản lý từ tình trạng vô chủ đến có chủ, từ cha có luật đến có luật, từ cha có kiểm lâm đến sử dụng kiểm lâm để kiểm tra, kiểm soát Thế nhng, rừng vẫn bị mất Điều tra, phỏng vấn thì nhiều ngời dân địa phơng cha thấy mình đợc hởng lợi ích cụ thể từ rừng, thậm chí đến những ngời đợc giao quyền sử dụng đất đai lâm nghiệp, đ- ợc nhận khoán rừng để bảo vệ đã thấy rằng những lợi ích mà mình đợc hởng từ rừng còn quá nhỏ bé Chính vì vậy, động lực để thu hút chủ rừng và nhân dân tham gia bảo vệ rừng còn rất yếu.

Hiện nay, chúng ta cha có một hệ thống chính sách đủ sức tạo thành một động lực để thu hút ngời dân tham gia bảo vệ và phát triển rừng, nhất là đối với những ngời dân nghèo, những ngời dân sống gần vùng rừng núi Những chính sách hiện hành cha đem lại cho chủ rừng và ngời dân sống gần rừng những lợi ích trực tiếp và thiết thực và lợi ích lâu dài cũng rất mong manh Trong khi đó, ngời dân và ngời chủ rừng cần có thu nhập và lợi ích để đáp ứng các nhu cầu thiết yếu nhất của cuộc sống hàng ngày Đó là thực tế cần tiếp tục nghiên cứu để hoạch định chính sách phù hợp trong điều kiện nớc ta.

4-/ Thủ tục và phơng pháp quy hoạch rừng cha hợp lý.

Trong thời kì bao cấp, qui hoạch là công cụ chủ yếu để bố trí sản xuất. Tiếp theo, trong lâm nghiệp, còn lập "chơng trình điều chế rừng" để làm công cụ chỉ đạo lâm trờng kinh doanh rừng Đến nay, hàng năm còn phải lập, trình duyệt phơng án thiết kế khai thác, rồi lập các thủ tục để mở cửa rừng, đóng cửa rừng Nhng các thủ tục, quy trình khai thác rừng và phơng án điều chế rừng đã ban hành cha đợc các lâm trờng thực hiện đầy đủ và đúng đắn, hơn nữa chúng ta vẫn cha có những cơ chế để giám sát, đánh giá kết quả sử dụng rừng một cách có định kì, cha có những quy định rõ ràng về trách nhiệm vật chất của lâm trờng quốc doanh khi sử dụng tài nguyên rừng để kinh doanh, cha có đầy đủ những chế tài cần thiết để hạn chế tình trạng lạm dụng vốn rừng ở các LTQD, nên rừng đợc quy hoạch giao cho các lâm trờng cũng giảm dần.

Qui hoạch, kế hoạch thiếu chính xác, thiếu các luận cứ khoa học chắc chắn và các thủ tục quản lý rừng quan liêu là một công cụ quản lý có tác động làm giảm tài nguyên rừng.

5-/Cha thiết lập lâm phận ổn định trên thực địa và cha có một cơ chế có hiệu quả để điều chỉnh việc chuyển đổi từ đất rừng sang đất nông nghiệp

Chúng ta có quyết tâm giữ lại toàn bộ rừng hiện còn, nhng lại có nhu cầu mở rộng diện tích canh tác đất nông nghiệp Trên thực tế luôn diễn ra quá trình chuyển đổi một phần diện tích đất lâm nghiệp sang đất nông nghiệp Vì vậy cần phải xác định một lâm phận ổn định Đó là diện tích đất lâm nghiệp phải luôn luôn có rừng, không đợc chuyển đổi để đảm bảo các tác dụng phòng hộ, bảo vệ môi trờng và cung cấp lâm sản rừng Phải có một chế độ quản lý bền vững và bảo vệ nghiêm ngặt diện tích lâm phần ổn định đó ở những diện tích đất lâm nghiệp có thể chuyển đổi thành đất nông nghiệp cũng không đợc chuyển đổi một cách tự phát mà phải có sự điều chỉnh của kế hoạch sử dụng đất, sử dụng rõng.

Rất tiếc chúng ta đã ban hành những cơ chế đó cha đồng bộ, cha kịp thời và cha sát thực tế để điều chỉnh quá trình chuyển đổi mục đích sử dụng đất lâm nghiệp Hơn nữa do yêu cầu phát triển nhanh, quy hoạch nông nghiệp cha chính xác, kĩ thuật nông nghiệp cha cao, nên tình trạng mất rừng trong quá trình chuyển đổi mục đích sử dụng đất lâm nghiệp đã xẩy ra khá mạnh Mặc dù đã có mục tiêu "bảo vệ đất rừng tự nhiên hiện có", nhng cha xác định rõ diện tích và vị trí của những lâm phận cố định phải kiên quyết bảo vệ, không chuyển đổi nên đã xảy ra tình trạng "ở dâu cũng có thể phá rừng để chuyển đổi mục đích sử dụng đất lâm nghiệp và ở đâu cũng có thể trồng rừng" Trong quá trình nền kinh tế đang chuyển đổi về cơ cấu, tình trạng này là một khó khăn lớn cho công tác bảo vệ rừng và là một nguyên nhân mất rừng quan trọng.

6-/ Nhiệm vụ quản lý Nhà nớc về rừng chậm đợc quy định cụ thể

Mục tiêu, nhiệm vụ của công tác bảo vệ và phát triển rừng đến năm 2010

1-/ Mục tiêu của dự án bảo vệ rừng và phát triển nông thôn tại huyện Đăk R'lấp tỉnh Đăk Lăk đến năm 2010

Về nông nghiệp: Tiếp tục sử dụng hiệu quả diện tích đất nông nghiệp, tiếp tục đầu t chiều sâu, tăng nhanh sản lợng hàng hoá bằng thâm canh, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, áp dụng các biện pháp khoa học kĩ thuật, tạo giống đạt năng suất ổn định Tiến hành chuyển đổi diện tích đất hoang hoá sang sản xuất nông nghiệp, trồng cây cao su, cây hồ tiêu

Về lâm nghiệp: Tiếp tục tiến hành giao khoán đất lâm nghiệp, tiến hành sản xuất nông lâm kết hợp và trồng rừng theo chỉ thị 13, tiến hành khoanh nuôi tái sinh theo các tiểu khu bảo vệ.

Về giao thông: Tiến hành san ủi, mở rộng các tuyến đờng liên xã, nâng cấp hệ thống từ đờng đất lên nền đờng nhựa bán thâm nhập Thực hiện đờng giao thồng bao chiếm toàn bộ khu vực.

Về xây dựng: Ngoài các công trình xây dựng đã có trên địa bàn xã cần tiếp tục xây dựng các công trình phúc lợi phục vụ dự án nh trạm xá, UBND xã, chợ, trờng học

2-/ Mục tiêu và nhiệm vụ của công tác bảo vệ rừng Việt Nam đến năm 2010

Mục tiêu của hoạt động bảo vệ và phát triển rừng đến năm 2010 của nớc ta là trồng mới 5 triệu ha rừng, tăng độ che phủ của rừng lên 43% nh năm 1945 và bảo vệ có hiệu quả 9,3 tr.ha rừng hiện có, nhằm đảm bảo an ninh môi trờng, cung cấp đầy đủ lâm sản cho công nghiệp hoá, đồng thời đảm bảo ổn định và nâng cao đời sống của nhân dân ở vùng trung du miền núi đặc biệt là vùng đồng bào dân tộc Mục tiêu này đợc thể hiện cụ thể trong quyết định 661/QĐ- TTg về dự án trồng mới 5 triệu ha rừng Quyết định đã nêu rõ nguyên tắc chỉ đạo là huy động sức mạnh của toàn dân để trồng rừng, quản lý và bảo vệ rừng bền vững: đồng thời huy động mọi nguồn lực, mọi thành phần kinh tế để phát triển rừng trong giai đoạn 1998-2010.

Các địa phơng và các ngành liên quan chấp hành nghiêm chỉnh Chỉ thị 286/TTg và 287/TTg ngày 2/5/1997 của Thủ tớng chính phủ về việc tăng cờng các biện pháp cấp bách để bảo vệ và phát triển rừng nhằm bảo vệ toàn bộ diện tích rừng hiện có, trọng tâm là rừng tự nhiên tại các khu rừng đặc dụng, phòng hộ ở nơi xung yếu, rừng sản xuất có trữ lợng giàu và trung bình, diện tích rừng đã trồng theo chơng trình 327.

- Trồng rừng phòng hộ đặc dụng (2 tr.ha)

+ Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ xung 1 tr.ha

Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ xung đợc thực hiện trên đất đã mất rừng nhng có khả năng tái sinh thuộc vùng phòng hộ đầu nguồn rất xung yếu, xung yếu và thuộc khu phục hồi sinh thái của rừng đặc dụng Có thể tiến hành khoanh nuôi xúc tiến tái sinh do dân tự trồng bổ xung bằng các loại cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả, cây đặc sản có tán nh cây rừng hoặc khoanh nuôi xúc tiến tái sinh có kết hợp trồng cây bổ sung bằng cây rừng do nhà nớc ®Çu t

+ Trồng rừng mới 1 triệu ha: trên vùng đất trống đồi núi trọc không còn khả năng tái sinh tự nhiên đợc quy hoạch là rừng đặc dụng, rừng phòng hộ rất xung yếu, xung yếu tập trung chủ yếu ở các lu vực sông lớn, các hồ chứa và các công trình thuỷ điện lớn, bảo vệ các thành phố lớn, các vùng đất ven biển đang xói lở,cát bay và những nơi có yêu cầu cấp bách về phục hồi sinh thái Đặc biệt u tiên vùng miền núi phía Bắc có tỷ lệ che phủ rất thấp và miền Trung hay xẩy ra lũ lôt.

- Trồng 3 tr.ha rừng sản xuất bao gồm:

+ Trồng rừng sản xuất bằng cây công nghiệp: 2 tr.ha, trong đó:

 Rừng nguyên liệu cho công nghiệp: 1,6-1,62 tr.ha, chủ yếu trồng các loại cây keo, tre luồng, thông đề, mỡ, gỗ, bạch đàn…

 Rừng gỗ trụ mỏ: 800.000 ha, trồng các loại cây thông, sa mộc, bạch đàn

 Rừng cây đặc sản: 200.000 ha các cây quế, hồi, thông nhựa, trúc sào, táo mèo, sở, cây lấy măng…

 Rừng gỗ quý hiếm: 100.000 ha các cây lim, đinh, sến, pơmu, cẩm lai, gỗ đỏ…

+ Trồng cây công nghiệp lâu năm và cây lấy quả: khoản 1 tr.ha

Cây công nghiệp lâu năm đợc xác định bao gồm: cao su, đào lộn hột, ca cao, cây đặc sản và các loại cây lấy quả vừa có giá trị kinh tế vừa có tán che phủ nh cây rừng Đối với cây chè và cây cà phê phải trồng theo đúng quy hoạch, không đợc phá rừng để lấy đất trồng và phải kết hợp trồng với cây rừng ít nhất

300 cây/ha Riêng cây chè tuyết san có thể trồng thuần loại.

2.3 Chủ trơng của nhà nớc đối với hoạt động đầu t bảo vệ và phát triÓn rõng

*) Về cơ cấu cây trồng : Đối với rừng đặc dụng, về nguyên tắc tuyển chọn cây trồng phải phù hợp với mục tiêu phục hồi hệ sinh thái nguyên sinh, đó là loài cây bản địa tại chỗ, nơi quá cằn cỗi thì trồng cây che bóng và cải tạo đất trớc, cây bản địa sau và phải lấy xúc tiến tái sinh hệ tự nhiên là biện pháp chính để phục hồi rừng theo hớng nguyên sinh. Đối với rừng phòng hộ đầu nguồn, ngoài cây gỗ lớn còn có thể trồng xen các loại cây công nghiệp, cây lấy quả, cây đặc sản có tán che phủ nh cây rừng, số cây này đợc tính là cây phòng hộ chính Đối với rừng phòng hộ bảo vệ đê sông, đê biển, đồng ruộng chống cát bay, phòng chống lũ lụt, chọn loài cây phù hợp mục tiêu phòng hộ và kết hợp tối đa với cây có lợi ích kinh tế cho ngời dân trồng và khoán bảo vệ. Đối với rừng sản xuất, kể cả cây công nghiệp lâu năm và cây lấy quả trớc hết phải can cứ vào điều kiện khí hậu đất đai, điều kiện lu thông chế biến và nhu cầu thị trờng để chọn loại cây trồng phù hợp Phát triển rừng sản xuất phải gắn với công nghệ sản xuất và tiêu thụ sản phẩm để sớm thu hồi vốn và có lợi nhuËn.

*) Về chính sách đất đai:

Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng, chủ động rà soát lại quỹ đất nông lâm nghiệp hiện có để xây dựng quy hoạch sử dụng đất cho dự án trồng rừng theo 3 loại rừng và phải làm từ xã đến huyện, tỉnh trên thực địa và bản đồ Phối hợp với kết quả kiểm kê rừng tự nhiên bổ xung sửa đổi hoặc quy hoạch lại phơng án phát triển lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh Đây là một trong những căn cứ xây dựng dự án mới và bổ xung sửa đổi dự án cũ.

Trên cơ sở quy hoạch phát triển rừng và các dự án đầu t phát triển đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt, uỷ ban nhân dân các tỉnh chỉ đạo việc giao đất khoán rừng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân Giao đất đến đau phải cấp giấy chứng nhận sử dụng đất đến đó.

Chỉ giao đất cho những đối tợng thực sự có nhu cầu, khả năng bảo vệ và phát triển rừng Đối tợng đợc giao đất nếu sau 12 tháng kể từ ngày đợc giao đất chính thức mà không đa vào sử dụng đất thì đất đó phải bị thu hồi vào quỹ dự tr÷.

*) Về chính sách đầu t và tín dụng

Căn cứ vào các nguyên tắc và yêu cầu trên, từng tỉnh và thành phố trực thuộc trung ơng giao cho các cơ quan liên quan nghiên cứu lựa chọn cá loạ cây trồng cụ thể cho địa phơng mình để trình Tỉnh và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phê duyệt. Để mục tiêu và nhiệm vụ bảo vệ rừng đến năm 2010 có thể đợc thực hiện thì vấn đề hết sức cấp bách là vốn cho đầu t, quyết định 661 đã đa ra các quy định về chính sách đầu t và tín dụng cụ thể nh sau:

- Vốn ngân sách nhà nớc Đối với hoạt động bảo vệ rừng: ngân sách nhà nớc sẽ cung cấp lơng cho các lực lợng kiểm lâm và các lực lợng bảo vệ rừng chuyên trách từ kinh phí sự nghiệp của các ban quản lý rừng để bảo vệ Các rừng thực hiện khoán bảo vệ rừng sẽ đợc nhà nớc hỗ trợ kinh phí tối đa để bảo vệ rừng là 50.000 đ/ha/năm. Các chính sách khoán rừng sẽ đợc thực hiện trong một thời gian nhất định, sau đó chuyển sang thành rừng sản xuất và cho phép ngời dân nhận khoán đợc hởng lợi từ rừng.

Một số giải pháp và kiến nghị nhằm thúc đẩy hoạt động đầu t bảo vệ và phát triển rừng nói chung, của huyện Đăk R'lấp nói riêng

động đầu t bảo vệ và phát triển rừng nói chung, của huyện đăk R'lấp nói riêng

Trên cơ sở phân tích những khó khăn mà hoạt động đầu t và phát triển rừng nớc ta đang phải đối đầu, trên cơ sở những bài học kinh nghiệm rút ra từ dự án bảo vệ rừng và phát triển nông thôn nhằm bảo tồn bền vững Vờn QuốcGia Cát Tiên và khu bảo tồn thiên nhiên Ch Mom Rây, trong khuôn khổ hạn hẹp của đề tài tôi xin đa ra một số kiến nghị và giải pháp nhằm đảm bảo tiến độ của dự án đầu t trên địa bàn huyện đồng thời đẩy mạnh hoạt động đầu t bảo vệ và phát triển bền vững vốn rừng hiện có của nớc ta Các kiến nghị và giải pháp đợc đa ra cả với nhà nớc và các nhà lập và quản lý dự án

1-/ Nhóm các giải pháp và kiến nghị đối với nhà nớc

Cũng nh mọi hoạt động kinh tế khác, hoạt động đầu t bảo vệ rừng muốn thành công cần có những định hớng và hỗ trợ từ phía nhà nớc Hơn nữa, đây lại là một hoạt động đầu t đòi hỏi vốn lớn, thời gian đầu t kéo dài lợi nhuận lại không cao nên đòi hỏi nhà nớc phải là chủ thể đứng ra tiến hành hoạt động đầu t hoặc phải có những chính sách, chơng trình hỗ trợ thiết thực cho hoạt động này Cụ thể:

1.1 Xây dựng quy hoạch cho hoạt động đầu t phát triển và bảo vệ rõng.

Xây dựng chiến lợc quy hoạch phát triển là một trong những nhiệm vụ quản lý kinh tế của Nhà nớc, để có những quy hoạch cụ thể cho từng vùng ngành đòi hỏi ngời cán bộ phải có trình độ chuyên môn cao, xem xét kỹ lỡng điều kiện tình hình của từng vùng Khi những quy hoạch phát triển đợc xây dựng thì nó chính là cơ sở để xác định danh mục các dự án u tiên, dự án nào đợc triển khai trớc, số vốn đầu t vào dự án là bao nhiêu. Đối với hoạt động đầu t bảo vệ và phát triển rừng thì việc xây dựng quy hoạch tổng thể là việc làm cần thiết vì đây là một hoạt động đòi hỏi sự đầu t lớn, nhiều dự án đầu t, thời gian đầu t kéo dài vậy phải có quy hoạch đầu t tổng thể, quy hoạch cho từng vùng, từng địa phơng để xác lập phơng án đầu t có hiệu quả, tránh sự đầu t chồng chéo.

Vì khi có quy hoạch cho hoạt động đầu t bảo vệ và phát triển rừng , Nhà n- ớc có thể thấy đợc nên đầu t cho vùng nào trớc, vùng nào khi đầu t sẽ đem lại hiệu quả cao hơn về kinh tế, chính trị, an ninh, quốc phòng Và căn cứ vào đó, các ngành, địa phơng có thể xác định đợc các loại cây trồng nào có thể nuôi trồng ở đây mà lợi dụng đợc tối đa tác dụng của điều kiện tự nhiên, đất đai tại vùng có dự án Thực hiện phát triển bền vững kinh tế tạivùng và tạo cơ sở vững chắc cho hoạt động đầu t BV&PTR.

Nhờ có quy hoạch phát triển hệ thống, các dự án sẽ thu hút đợc vốn đầu t không chỉ từ ngân sách Nhà nớc mà còn thu hút nguồn vốn từ nớc ngoài, từ các nguồn vay tín dụng của địa phơng và nhân dân Vì nhà đầu t có thể căn cứ vào đó thấy đợc chiến lợc phát triển lâu dài của hoạt động đầu t vào bảo vệ và phát triển rừng đồng thời xác định đợc nếu đầu t sẽ có hiệu quả hay không và đa ra các quyết định đầu t của mình.

Vậy, có thể nói rằng, xây dựng và hoàn thiện quy hoạch đầu t góp phần thúc đẩy đầu t vào bảo vệ và phát triển rừng và tăng hiệu quả nguồn vốn đầu t.

1.2 Tiếp tục sửa đổi bổ xung và hoàn thiện hệ thống luật pháp về bảo vệ và phát triển rừng.

Sau khi luật bảo vệ và phát triển rừng đợc ban hành, Chính phủ, Thủ tớng chính phủ, các bộ ngành liên quan đã đặt ra các văn bản dới luật để thi hành luật.Tuy nhiên, do đợc ban hành từ những năm đầu công cuộc đổi mới, cũng do những diễn biến mới đã làm xuất hiện những yêu cầu khách quan cần có sự tu chỉnh hệ thống luật pháp về bảo vệ và phát triển rừng Để có thể kiện toàn hệ thống luật về bảo vệ và phát triển rừng cần bám sát các tiền đề sau:

- Một hệ thống luật pháp về bảo vệ và phát triển rừng cần có đầy đủ các thuộc tính về tính hệ thống, tính toàn diện, tính ổn định và tính khả thi cao Muốn thế, luật bảo vệ và phát triển rừng phải giữ vai trò hạt nhân của hệ thống với các quy định cụ thể, thực hiện trực tiếp, giảm thiểu các văn bản soạn kèm theo dễ làm biến dạng về nội dung luật gây khó khăn ách tắc trong thực hiện luật.

- Về nội dung cần quy định cụ thể nội dung quản lý của nhà nớc về rừng, về phân thẩm quyền giữa cơ quan quản lý ngành ở trung ơng với cơ quan chính quyền địa phơng, về tổ chức và hoạt động của lực lợng kiểm lâm, về các quyền và nghĩa vụ cụ thể của chủ rừng, nhất là định rõ các chế tài xử lý vi phạm trật tự quản lý nhà nớc lĩnh vực bảo vệ và phát triển rừng phù hợp với tình hình mới Rà soát lại toàn bộ hệ thống các văn bản đã ban hành, loại bỏ các văn bản đã lỗi thời, ban hành sai thẩm quyền, trái pháp luật.

- Xây dựng một đội ngũ cán bộ pháp chế mạnh từ Bộ đến Cục kiểm lâm và các chi cục.

Có đợc một hệ thống pháp luật đầy đủ sẽ tạo cơ sở vững chắc để đẩy mạnh hoạt động đầu t bảo vệ và phát triển vốn rừng của đất nớc Nhng một vấn đề cũng quan trọng không kém là hoàn thiện cơ chế đảm bảo thực hiện nghiêm chỉnh luật bảo vệ và phát triển rừng Điều này đòi hỏi phải xác lập cho đợc một cơ chế điều chỉnh pháp luật bao gồm một hệ thống các yếu tố nh ý thức pháp luật, chủ thể hệ thống trách nhiệm pháp lý… bởi vì ban hành luật pháp phải đáp ứng đợc ý chí, nguyện vọng của nhân dân và phải đa pháp luật vào cuộc sống Trong thời gian tới cần phải:

- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền từ trung ơng đến các địa phơng, làm cho mỗi ngời dân hiểu biết rõ về luật, từ đó có ý thức chấp hành, bảo vệ và đấu tranh với những hành vi vi phạm pháp luật.

- Đề cao trách nhiệm tổ chức thực hiện pháp luật của các cấp có thẩm quyền trên cơ sở quy định rõ trách nhiệm quản lý nhà nớc của các cấp đối với rừng và đất lâm nghiệp, tạo điều kiện để mọi tổ chức, cá nhân tích cực tham gia bảo vệ và phát triển rừng.

-Tăng cờng công tác thanh tra, kiểm tra xử lý nghiêm mọi hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng, đảm bảo không một hành vi vi phạm pháp luật nào không bị xử lý, không phải chịu trách nhiệm pháp lý.

Hoàn thiện hệ thống pháp luật cũng nh hoàn thiện cơ chế thực hiện luật bảo vệ và phát triển rừng sẽ tạo điều kiện vững chắc cho hoạt động này, là cơ sở, căn cứ đẩy mạnh hoạt động bảo vệ và phát triển rừng.

1.3.Thu hút vốn đầu t cho hoạt động bảo vệ và phát triển rừng.

Vốn đầu t cho hoạt động bảo vệ và phát triển rừng có thể huy động từ các nguồn nh vốn ngân sách do Nhà nớc cấp, vốn vay ngân hàng, vốn đóng góp của nhân dân, vốn tự có hay vốn thu từ việc bán sản phẩm của các lâm trờng quốc doanh, vốn tài trợ Tuy nhiên hiện nay nguồn vốn quan trọng nhất chiếm tỷ trọng cao là vốn ngân sách Vậy ngành lâm nghiệp nên nghiên cứu đa ra chính sách huy động đóng góp vốn từ nhiều nguồn để đầu t cho các dự án. Đối với nguồn vốn đóng góp của nhân dân huy động từ nguồn vốn nhàn rỗi trong dân thông qua hình thức gửi tiết kiệm, hay đóng góp của dân thông qua việc đóng góp công sức chăm sóc các diện tích đất rừng đợc trồng mới

Ngày đăng: 21/08/2023, 11:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2:  Dự kiến vốn đầu t thời kỳ 6 năm 1998-2004 - Đầu tư bảo vệ rừng và phát triển nông thôn huyện đăk r lấp tỉnh đăk lăk vùng đệm của vườn quốc gia cát tiên bài học cho hoạt động bảo vệ rừng bền vững
Bảng 2 Dự kiến vốn đầu t thời kỳ 6 năm 1998-2004 (Trang 27)
Hình thấp từ Tây Bắc xuống Đông Nam, cả huyện có thể chia thành ba dạng địa hình: núi cao đồi dốc, địa hình trung bình, địa hình thấp có thể trồng cây công nghiệp dài ngày, cây ăn trái và lúa, hoa màu - Đầu tư bảo vệ rừng và phát triển nông thôn huyện đăk r lấp tỉnh đăk lăk vùng đệm của vườn quốc gia cát tiên bài học cho hoạt động bảo vệ rừng bền vững
Hình th ấp từ Tây Bắc xuống Đông Nam, cả huyện có thể chia thành ba dạng địa hình: núi cao đồi dốc, địa hình trung bình, địa hình thấp có thể trồng cây công nghiệp dài ngày, cây ăn trái và lúa, hoa màu (Trang 28)
Bảng 5: Diện tích đất quy hoạch - Đầu tư bảo vệ rừng và phát triển nông thôn huyện đăk r lấp tỉnh đăk lăk vùng đệm của vườn quốc gia cát tiên bài học cho hoạt động bảo vệ rừng bền vững
Bảng 5 Diện tích đất quy hoạch (Trang 33)
Bảng 6: Vốn đầu t cho từng hạng mục của dự án - Đầu tư bảo vệ rừng và phát triển nông thôn huyện đăk r lấp tỉnh đăk lăk vùng đệm của vườn quốc gia cát tiên bài học cho hoạt động bảo vệ rừng bền vững
Bảng 6 Vốn đầu t cho từng hạng mục của dự án (Trang 39)
Bảng 9: Các công trình hạ tầng cơ sở đã đợc xây dựng tính đến hết năm 2001 của hạng mục hỗ trợ xã hội - Đầu tư bảo vệ rừng và phát triển nông thôn huyện đăk r lấp tỉnh đăk lăk vùng đệm của vườn quốc gia cát tiên bài học cho hoạt động bảo vệ rừng bền vững
Bảng 9 Các công trình hạ tầng cơ sở đã đợc xây dựng tính đến hết năm 2001 của hạng mục hỗ trợ xã hội (Trang 42)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w