1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chuyên đề thực tập giải pháp phòng ngừa và xử lý nợ xấu tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện bảo thắng lào cai

86 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 178,23 KB

Nội dung

Chuyên đề thực tập GVHD TS ĐOÀN PHƯƠNG THẢO Chuyên đề thực tập GVHD TS ĐOÀN PHƯƠNG THẢO MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 5 1 Tính cấp thiết của đề tài 5 2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 5 3 Đối tượng và phạm vi ngh[.]

Chuyên đề thực tập GVHD: TS.ĐOÀN PHƯƠNG THẢO MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu .6 Phương pháp nghiên cứu .6 Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TÍN DỤNG NGÂN HÀNG .7 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 1.1.2 Nguyên tắc tín dụng ngân hàng 1.1.3 Phân loại tín dụng ngân hàng 1.1.3.1 Căn vào mục đích tín dụng 1.1.3.2 Căn vào hình thức tín dụng 10 1.1.3.3 Căn vào thời hạn cấp tín dụng 11 1.1.3.4 Căn vào mức độ tín nhiệm khách hàng .12 1.1.3.5 Căn vào phương thức hoàn trả 12 1.1.4 1.2 Quy trình tín dụng 13 NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .16 1.2.1 Khái niệm nợ xấu 16 1.2.2 Các dấu hiệu khoản nợ xấu 17 1.2.3 Phân loại nợ .18 1.2.3.1 Phân loại theo tiêu chuẩn kế toán Quốc tế (IAS) 18 1.2.3.2 Phân loại theo tiêu chuẩn kế toán Việt Nam (VAS) .19 1.2.4 Nguyên nhân phát sinh nợ xấu 21 1.2.4.1 Nguyên nhân chủ quan từ phía Ngân hàng 21 SV: LƯƠNG THỊ LIÊN- NHA.K12 Chuyên đề thực tập GVHD: TS.ĐOÀN PHƯƠNG THẢO 1.2.4.2 Nguyên nhân khách quan 23 1.2.5 Tác động nợ xấu 23 1.2.5.1 Tác động đến hoạt động Ngân hàng thương mại 23 1.2.5.2 Tác động đến khách hàng 24 1.2.5.3 Tác động đến kinh tế nói chung .25 1.2.6 Phương pháp phòng ngừa xử lý nợ xấu .25 1.2.6.1 Nguyên tắc Basel quản lý nợ xấu .25 1.2.6.2 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng số nước giới .28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN BẢO THẮNG 32 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN BẢO THẮNG .32 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam 32 2.1.2 Giới thiệu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Bảo Thắng .34 2.1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Bảo Thắng 35 2.1.2.2 Lĩnh vực kinh doanh 36 2.1.2.3 Mơ hình tổ chức gắn liền với chức nhiệm vụ phòng ban 36 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIÊN NÔNG THÔN HUYỆN BẢO THẮNG 40 2.2.1 Các sản phẩm tín dụng 40 2.2.1.1 Các sản phẩm dành cho cá nhân, hộ gia đình 40 2.2.1.2 Các sản phẩm dành cho doanh nghiệp .42 2.2.2 Quy trình tín dụng 44 2.2.3 Kết hoạt động chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp huyện Bảo Thắng .49 SV: LƯƠNG THỊ LIÊN- NHA.K12 Chun đề thực tập GVHD: TS.ĐỒN PHƯƠNG THẢO 2.2.3.1 Tình hình huy động vốn 49 2.2.3.2 Tình hình đầu tư vốn tín dụng .52 2.2.3.3 Kết hoạt động kinh doanh .55 2.3 THỰC TRẠNG NỢ XẤU, BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN BẢO THẮNG .57 2.3.1 Thực trạng nợ xấu NHNo Bảo Thắng từ năm 2010-2012 57 2.3.1.1 Nợ xấu theo nguyên nhân 57 2.3.1.2 Nợ xấu theo định 493/2005/QĐ-NHNN 59 2.3.1.3 Nợ xấu theo thành phần kinh tế .61 2.3.2 Các biện pháp phòng ngừa xử lý nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Bảo Thắng 62 2.4 ĐÁNH GIÁ CƠNG TÁC PHỊNG NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN BẢO THẮNG 64 2.4.2 Hạn chế công tác phòng ngừa xử lý nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bảo Thắng .65 2.4.2.1 Hạn chế 65 2.4.2.2 Nguyên nhân hạn chế .66 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN BẢO THẮNG 69 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BẢO THẮNG TRONG NHỮNG NĂM TIẾP THEO 69 3.2 GIẢI PHÁP VỚI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN BẢO THẮNG .71 3.2.1 Hồn thiện sách tín dụng 71 3.2.2 Hồn thiện quy trình tín dụng xử lý nợ xấu 72 3.2.2.1 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định, đánh giá khách hàng 72 SV: LƯƠNG THỊ LIÊN- NHA.K12 Chuyên đề thực tập GVHD: TS.ĐỒN PHƯƠNG THẢO 3.2.2.2 Tăng cường cơng tác kiểm tra ngân hàng 73 3.2.2.3 Nâng cao vai trị kiểm tra, kiểm sốt nội 74 3.2.2.4 Các biện pháp xử lý 75 3.2.3 Một số giải pháp khác 76 3.2.3.1 Nâng cao chất lượng hệ thống thơng tin tín dụng, đặc biệt thơng tin qua báo chí nhằm phục vụ cho việc định tín dụng 76 3.2.3.2 Nâng cao chất lượng cán tín dụng .77 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 77 3.3.1 Một số kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 77 3.3.1.1 Hoàn thiện hệ thống thơng tin tín dụng cho ngân hàng 77 3.3.1.2 Ngân hàng Nhà nước cần có quy định cụ thể nhằm đa dạng hóa biện pháp xử lý nợ Ngân hàng thương mại 79 3.3.1.3 Thành lập tổ chức bảo hiểm rủi ro tín dụng .79 3.3.2 Một số kiến nghị với Nhà nước, Chính phủ, Chính quyền 80 3.3.2.1 Cần sớm xây dựng, ban hành triển khai thực chương trình kiểm sốt ngân hàng từ phía Nhà nước 80 3.3.2.2 Nhà nước cần có quy định cụ thể bắt buộc việc tăng vốn tự có Ngân hàng thương mại nhằm tăng tiềm lực tài chính, tăng khả cạnh tranh sức đề kháng hệ thống ngân hàng trước biến động thị trường 81 3.3.2.3 Kiên đặt ngân hàng vào vị trí, chức 81 3.3.2.4 Cần tạo hành lang pháp lý chặt chẽ, rõ ràng việc xử lý nợ81 3.3.2.5 Mở rộng thị trường mua bán nợ, từ hình thành phát triển thị trường mua bán nợ 82 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO .86 SV: LƯƠNG THỊ LIÊN- NHA.K12 Chuyên đề thực tập GVHD: TS.ĐOÀN PHƯƠNG THẢO LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với xu hướng phát triển chung lĩnh vực ngân hàng, hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam mở rộng phạm vi hoạt động theo hướng tăng tỷ trọng dịch vụ, giảm tỷ trọng tín dụng Tuy nhiên khơng thể phủ nhận tương lai tín dụng đem lại nguồn thu cho ngân hàng Do vậy, kiểm sốt chất lượng tín dụng thành phần thiếu quản trị ngân hàng với mục tiêu đảm bảo cho hoạt động tín dụng an tồn, hiệu Làm để hạn chế, quản lý xử lý nợ xấu đề tài mà nhà quản trị ngân hàng nghiên cứu nhằm hoàn thiện điều kiện Nghiên cứu đường nợ xấu tìm nguyên nhân dẫn đến việc phát sinh nợ xấu Từ đưa biện pháp, sách phù hợp việc điều tiết hoạt động tín dụng nhằm đảm bảo nợ xấu mức quy định ngành Đảm bảo tiền đề vững cho phát triển có định hướng, có mục tiêu an tồn, hiệu lâu dài Do đó, nhận thấy thời điểm với tăng trưởng tín dụng nợ xấu gia tăng cần phải quan tâm giải Góp phần đáp ứng địi hỏi từ thực tiễn nêu trên, lự chọn đề tài: “Giải pháp phòng ngừa xử lý nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Bảo Thắng – Lào Cai” Mục tiêu nghiên cứu đề tài Nghiên cứu vấn đề lý luận nợ xấu hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại nhằm làm rõ nội dung nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu Trên sở nghiên cứu lý luận nợ xấu NHTM, từ kinh SV: LƯƠNG THỊ LIÊN- NHA.K12 Chuyên đề thực tập GVHD: TS.ĐOÀN PHƯƠNG THẢO nghiệm xử lý nợ xấu số NHTM nước để vận dụng vào hoàn cảnh thực tế Việt Nam mà chủ yếu vào Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thon tỉnh Lào Cai để đề xuất số giải pháp phòng ngừa xử lý nợ xấu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận thực tiễn hạn chế xử lý nợ xấu NHNo&PTNT Bảo Thắng Về không gian: NHNo&PTNT Bảo Thắng Về thời gian: vào liệu năm từ năm 2010-2012 Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa vật biện chứng, phương pháp sử dụng trình thực đề tài gồm: phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh kết hợp với phương pháp thống kê sử dụng trình nghiên cứu để đưa nhận xét, đánh giá vấn đề Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu theo chương sau: Chương 1: Tín dụng ngân hàng nợ xấu hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng nợ xấu, biện pháp phòng ngừa xử lý nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Bảo Thắng Chương 3: Giải pháp phòng ngừa xử lý nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Bảo Thắng SV: LƯƠNG THỊ LIÊN- NHA.K12 Chuyên đề thực tập GVHD: TS.ĐỒN PHƯƠNG THẢO CHƯƠNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng Tín dụng Ngân hàng mối quan hệ vay mượn tiền tệ, hàng hóa dịch vụ theo ngun tắc hồn trả bên Ngân hàng bên đơn vị kinh tế, tổ chức xã hội dân cư Q trình hình thành quan hệ tín dụng q trình hình thành quan hệ vay mượn lẫn xã hội Đó mối quan hệ vay mượn có hồn trả gốc lãi sau khoảng thời gian định, quan hệ chuyển dịch tạm thời quyền sử dụng vốn, quyền bình đẳng hai bên có lợi Trong kinh tế thị trường, đại phận quỹ cho vay tập trung qua Ngân hàng từ đáp ứng nhu cầu vốn bổ sung cho doanh nghiệp cá nhân Tín dụng Ngân hàng khơng đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn để bổ sung vốn lưu động cho doanh nghiệp cá nhân mà tham gia cấp vốn cho đầu tư xây dựng bản, cải tiến đổi kỹ thuật công nghệ sản xuất Ngồi tín dụng Ngân hàng cịn đáp ứng phần đáng kể nhu cầu tiêu dùng cá nhân Như vậy, tín dụng Ngân hàng hình thức tín dụng chủ yếu kinh tế thị trường, đáp ứng nhu cầu vốn cho kinh tế linh hoạt kịp thời 1.1.2 Nguyên tắc tín dụng ngân hàng Hoạt động tín dụng NHTM dựa số nguyên tắc định nhằm đảm bảo tính an tồn khả sinh lời Các nguyên tắc cụ thể hóa quy định ngân hàng Nhà nước NHTM - Nguyên tắc sử dụng vốn vay mục đích thỏa thuận hợp đồng tín dụng SV: LƯƠNG THỊ LIÊN- NHA.K12 Chuyên đề thực tập GVHD: TS.ĐOÀN PHƯƠNG THẢO Khi giải đề nghị vay vốn khách hàng, ngân hàng phải nắm rõ thông tin khách hàng Ngân hàng u cầu khách hàng cung cấp thơng tin tình hình tài chính, mục đích vay vốn, phương án kinh doanh, sử dụng vốn kế hoạch trả nợ Trên sở đó, ngân hàng tiến hành phân tích, thẩm định để có định cho vay hay khơng cho vay Công việc ngân hàng phải thực cách thận trọng để tránh định sai lầm, cấp tín dụng khơng hiệu dẫn đến rủi ro vốn Trong trình cho vay, ngân hàng phải thường xuyên kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn khách hàng nhằm đảm bảo hiệu sử dụng vốn vay mục đích Trường hợp phát khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, ngân hàng định khơng tiếp tục giải ngân, thu hồi nợ trước hạn khởi kiện tòa khách hàng vi phạm thỏa thuận hợp đồng tín dụng để yêu cầu áp dụng biện pháp nhằm thu hồi nợ cho ngân hàng khuôn khổ pháp luật - Khách hàng phải cam kết hoàn trả vốn (gốc) lãi với thời gian xác định NHTM loại hình doanh nghiệp đặc biệt mà hoạt động thuộc lĩnh vực tín dụng Khi người vay, ngân hàng vận dụng phương thức huy động vốn thích hợp khn khổ pháp luật để tạo lập nguồn vốn tín dụng hoạt động đòi hỏi ngân hàng phải đảm bảo lực chi trả có yêu cầu khách hàng theo thời hạn, lãi suất thỏa thuận Do đó, ngân hàng phải tìm cách sử dụng nguồn vốn tín dụng cho có hiệu để vừa đảm bảo khả chi trả vốn lẫn lãi cho số tiền huy động vừa đảm bảo yêu cầu lợi nhuận để trì hoạt động ngân hàng Khi người cho vay, ngân hàng phải có chọn lọc để cung ứng vốn tín dụng cách hợp lý, thỏa thuận thời gian cho vay phù hợp nhằm tạo điều kiện thuận lợi để người vay trả nợ, đảm bảo thu hồi vốn lẫn lãi cho ngân hàng Theo ngun tắc việc hồn trả nợ ngân hàng phụ thuộc vào hiệu sử dụng vốn người vay Trường hợp khách hàng khơng trả nợ tùy theo mức độ mà ngân hàng giải cho cầu lại thời gian trả nợ (gia hạn nợ) xét thấy khách hàng đủ điều kiện có thiện chí trả nợ chuyển nợ hạn tiến hành biện pháp xử lý cần thiết để yêu cầu khách hàng trả nợ kể SV: LƯƠNG THỊ LIÊN- NHA.K12 Chuyên đề thực tập GVHD: TS.ĐOÀN PHƯƠNG THẢO biện pháp sau khởi kiện tòa án yêu cầu phát mại tài sản đảm bảo nhằm thu hồi đầy đủ nợ gốc, lãi vay cho ngân hàng Thực tế cho thấy tình trạng đảo nợ (vay nợ mới, trả nợ cũ) ngày phổ biến cá nhân, doanh nghiệp làm gia tăng rủi ro tín dụng Do đó, cho vay ngân hàng cần phải tính tốn kỳ hạn, thời hạn nợ hợp lý để mục tiêu hiệu vốn vay hoàn thành tốt, đáp ứng lợi ích hai bên vay cho vay - Vốn vay phải đảm bảo giá trị vật tư hàng hóa tương đương Vốn vay phải đảm bảo kinh tế thị trường kinh tế động, khó dự báo xác kiện xảy tương lai, khó mà xác định cách xác người sử dụng vốn vay trả nợ tương lai hay khơng Do đó, để đảm bảo cho ngân hàng bắt buộc khách hàng phải đảm bảo cho khoản vốn vay giá trị vật tư hàng hóa tương đương để trường hợp khách hàng khơng tn thủ hợp đồng tín dụng khơng trả nợ ngân hàng cịn thu lại vốn cho vay, mặt khác nâng cao trách nhiệm trả nợ khách hàng Ba nguyên tắc tín dụng hình thành quy luật nội tín dụng Trên thực tế cho thấy, ba nguyên tắc ấy, ba nguyên tắc bị coi nhẹ, nhấn mạnh nguyên tắc xem nhẹ nguyên tắc dẫn đến tình trạng khách hàng khả tốn, phá sản, đổ bể dự án, doanh nghiệp, Ngân hàng 1.1.3 Phân loại tín dụng ngân hàng Phân loại tín dụng việc xếp khoản vay theo nhóm dựa số tiêu thức định Phân loại tín dụng cách khoa học giúp cho nhà quản trị lập quy trình tín dụng thích hợp, giảm thiểu rủi ro tín dụng Trong trình phân loại dùng nhiều tiêu thức để phân loại, song thực tế nhà kinh tế học thường phân loại tín dụng theo tiêu thức sau đây: 1.1.3.1 Căn vào mục đích tín dụng SV: LƯƠNG THỊ LIÊN- NHA.K12 Chuyên đề thực tập GVHD: TS.ĐỒN PHƯƠNG THẢO Căn vào tiêu thức này, tín dụng ngân hàng chia làm 2loại: - Tín dụng cho sản xuất lưu thơng hàng hóa: loại tín dụng cung cấp cho nhà sản xuất kinh doanh hàng hóa nhằm đáp ứng nhu cầu vốn trình sản xuất kinh doanh để dự trữ nguyên vật liệu, chi phí sản xuất đáp ứng nhu cầu thiếu vốn quan hệ toán chủ thể kinh tế Nguồn trả nợ hoạt động kết hoạt động kinh doanh Vì ngân hàng cần phải có đầy đủ thơng tin cần thiết khách hàng mình, phương án sản xuất kinh doanh họ - Tín dụng tiêu dùng: loại tín dụng cho cá nhân để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng mua sắm nhà cửa, xe cộ, loại hàng hóa lâu bền máy giặt, điều hòa, tủ lạnh Ở đây, nguồn trả nợ thu nhập tương lai người vay Với cách phân loại này, ngân hàng có quy trình nghiệp vụ cụ thể để đảm bảo ngân hàng có đủ tiền vay thu hồi nợ theo đánh giá mức độ rủi ro mức lãi suất đặt cho loại 1.1.3.2 Căn vào hình thức tín dụng Căn vào tiêu thức này, tín dụng chia làm loại: cho vay, chiết khấu giấy tờ có giá, cho th tài chính, bảo lãnh, bao tốn - Cho vay việc ngân hàng giao cho khách hàng sử dụng khoản tiền để sử dụng vào mục đích thời gian định theo thỏa thuận với ngun tắc có hồn trả gốc lãi - Chiết khấu việc mua có kỳ hạn mua có bảo lưu quyền truy địi cơng cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác người thụ hưởng trước đến hạn tốn Ngân hàng khơng nhận chiết khấu cổ phiếu tính rủi ro cao, kỳ hạn khơng xác định, khơng có quyền địi nợ từ người phát hành, - Cho thuê tài hoạt động tín dụng trung, dài hạn thơng qua việc cho thuê máy móc thiết bị theo yêu cầu bên thuê nắm giữ quyền sở hữu SV: LƯƠNG THỊ LIÊN- NHA.K12 10

Ngày đăng: 30/03/2023, 10:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w