(Luận văn thạc sĩ) giải pháp hạn chế nợ xấu và xử lý nợ xấu tại ngân hàng TMCP công thương việt nam

82 24 0
(Luận văn thạc sĩ) giải pháp hạn chế nợ xấu và xử lý nợ xấu tại ngân hàng TMCP công thương việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH  VÕ THỊ THANH NHÀN GIẢI PHÁP HẠN CHẾ NỢ XẤU VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân Hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN QUỐC KHANH TP.HCM NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan uận văn “Giải pháp hạn chế nợ xấu xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam” c ng tr nh nghiên c u ản th n đƣợc đ c ết qu tr nh h c tập v nghi n c u thực ti n thời gian qua C c s i u uận văn đƣợc thu thập t thực tế c ngu n g c r r ng đ ng tin cậy đƣợc x trung thực h ch quan Tôi xin chịu tr ch nhi m t nh x c thực v tham hảo t i i u h c TP HCM ng y 30 th ng 06 năm 2014 T c giả Võ Thị Thanh Nhàn MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC BẢNG VẼ ĐỒ THỊ CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NỢ XẤU VÀ QUẢN TRỊ NỢ XẤU TẠI NHTM 1.1 Tổng quan nợ xấu hoạt động tín dụng ngân hàng 1.1.1 Khái ni m nợ xấu 1.1.2 Phân loại nợ xấu 1.1.3 Các dấu hi u nhận biết nợ xấu 1.1.4 T c động nợ xấu 1.2 Các yếu t ảnh hƣởng đến nợ xấu 12 1.2.1 Các yếu t khách quan 12 1.2.2 Các yếu t chủ quan 13 1.3 Quản trị nợ xấu 18 1.3.1 Khái ni m 18 1.3.2 Nội dung quản trị nợ xấu 18 Kết luận chƣơng 21 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM 23 2.1 2.1.1 Thực trạng nợ xấu Ng n h ng TMCP C ng Thƣơng Vi t Nam 23 Tình hình hoạt động tín dụng Ng n h ng TMCP C ng Thƣơng Vi t Nam 23 2.1.2 Thực trạng nợ xấu Ng n h ng TMCP C ng Thƣơng Vi t Nam 28 2.2 Đ nh gi bi n ph p Ng n h ng TMCP C ng Thƣơng Vi t Nam s dụng để hạn chế x lý nợ xấu 36 2.2.1 Các bi n ph p Ng n h ng TMCP C ng Thƣơng Vi t Nam s dụng để hạn chế x lý nợ xấu 36 2.2.2 Đ nh gi c ng t c hạn chế x lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Công Thƣơng VN 41 Kết luận chƣơng 49 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM 51 3.1 Quan điểm quản trị nợ xấu Ng n h ng TMCP C ng Thƣơng Vi t Nam 51 3.2 Giải pháp hạn chế x lý nợ xấu Ng n h ng TMCP C ng Thƣơng Vi t Nam 53 3.2.1 Nhóm giải pháp hạn chế nợ xấu 53 3.2.2 Nhóm giải pháp x lý nợ xấu 60 3.3 Một s kiến nghị với NHNN 62 Kết luận chƣơng 66 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ADB : Ng n h ng ph t triển ch u Á AMC : C ng ty Quản BCBS : Ủy an Base Gi m s t Ng n h ng CIC : Trung t m Th ng tin t n dụng Ng n h ng Nh nƣớc CTCP : C ng ty cổ phần DATC : C ng ty mua DNNN : Doanh nghi p nh nƣớc DNVVN : Doanh nghi p v a v nhỏ Doanh nghi p FDI : Doanh nghi p c v n đầu tƣ nƣớc ngo i HĐQT : Hội đ ng quản trị IMF : Tổ ch c tiền t qu c tế JICA : Cơ quan Hợp t c Qu c tế Nhật Bản KFW : Ng n h ng t i thiết Đ c NHNN : Ng n h ng Nh nƣớc NHTM : Ngân hàng thƣơng mại SMEDF : Quỹ ph t triển c c doanh nghi p v a v nhỏ TCTD : Tổ ch c t n dụng TMCP : Thƣơng mại cổ phần TNHH : Tr ch nhi m hữu hạn TSC : Trụ sở ch nh VAMC : C ng ty x VCSH : V n chủ sở hữu WB : Ng n h ng giới nợ v Khai th c t i sản n nợ v t i sản t n đ ng doanh nghi p nợ t n đ ng Vi t Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Chất ƣợng nợ Vietin an qua c c năm 29 Bảng 2.2: X lý nợ xấu ngu n dự phòng rủi ro 36 DANH MỤC BẢNG HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Biểu đ 2.1: Tổng tài sản v dƣ nợ Vietin an qua c c năm 24 Biểu đ 2: Cơ cấu dƣ nợ theo ngành nghề Vietinbank 26 Biểu đ 3: Cơ cấu dƣ nợ theo thành phần kinh tế Vietinbank 27 Biểu đ 2.4: Tỷ l nợ xấu Vietin an qua c c năm 30 Biểu đ 2.5: Nợ xấu theo nh m Vietin an năm 2013 31 Biểu đ 6: Cơ cấu nợ xấu Vietinbank theo ngành kinh tế 32 Biểu đ 7: Cơ cấu nợ xấu Vietinbank theo thành phần kinh tế 34 Biểu đ 2.8: Tiền thu nợ xấu đƣợc x lý 35 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong kinh tế thị trƣờng hi n nay, ngân hàng loại hình tổ ch c kinh doanh có vai trị vơ quan tr ng đ i với phát triển kinh tế Do hoạt động kinh doanh ngân hàng nhạy cảm i n quan đến nhiều đ i tƣợng khách hàng khác nhiều ĩnh vực, ngành nghề kinh tế đ ng thời chịu t c động nhiều nhân t khách quan chủ quan nhƣ inh tế, trị, xã hội … n n hoạt động kinh doanh ngân hàng h tr nh đƣợc rủi ro tiềm ẩn Cùng với phát triển h th ng ng n h ng th c c Ng n h ng thƣơng mại Vi t Nam dần mở rộng phạm vi hoạt động theo xu hƣớng tăng tỷ tr ng dịch vụ giảm tỷ tr ng tín dụng Tuy nhiên, hi n tín dụng ngu n thu cho ngân hàng Do vậy, kiểm sốt chất ƣợng tín dụng hoạt động thiếu quản trị ngân hàng nhằm đảm bảo cho hoạt động tín dụng nói riêng hoạt động ngân hàng nói chung an toàn, hi u Làm n o để hạn chế x lý nợ xấu vấn đề đƣợc nhà quản trị ng n h ng v nghi n c u hoàn thi n Nghiên c u đƣợc đƣờng nợ xấu t đ t m hiểu nguy n nh n v đƣa c c giải pháp nhằm hạn chế x lý nợ xấu Trong điều ki n hi n nay, tình hình kinh tế h hăn với vi c gia tăng nợ xấu h th ng ngân hàng công tác x lý nợ xấu chƣa đạt hi u cao vấn đề cần đƣợc quan tâm giải nhiều Vietinbank ng n h ng thƣơng mại hàng đầu Vi t Nam với quy mô tổng tài sản đến 31/12/2013 576.368 tỷ đ ng, tổng dƣ nợ t nh đến 31/12/2013 460.123 tỷ đ ng, tỷ l nợ xấu tr n dƣ nợ tín dụng 0,82% thấp nhiều so với toàn ngành ngân hàng thấp đ ng ể so với năm 2012 (1 35%) Tuy nhiên, s n y chƣa thể nói lên tất chất ƣợng tín dụng Vietinbank Nếu khơng có Quyết định s 780/QĐ-NHNN cho phép cấu lại nợ tỷ l nợ xấu thực tế không nhỏ Th m v o đ nhiều ki n l a đảo, tham ô tài sản i n quan đến Vietin an dấy lên h i chuông cảnh báo quản lý rủi ro hoạt động ngân hàng Nhận th c đƣợc điều n y Vietin an mạnh dạn chuyển đổi mơ hình nhằm quản trị nợ xấu cách hi u quả, góp phần nâng cao hi u hoạt động hƣớng đến mục tiêu trở thành ngân hàng vững mạnh h ng đầu Vi t Nam giới Mặc dù đạt đƣợc nhiều thành tựu đ ng ể nhƣng c ng t c quản trị nợ xấu Vietin an chƣa ịp thời t n nhiều hạn chế Đ t c giả lựa ch n đề tài “GIẢI PHÁP HẠN CHẾ NỢ XẤU VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP CƠNG THƢƠNG VIỆT NAM” nhằm góp phần nâng cao công tác quản trị x lý nợ xấu Vietinbank MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Tìm hiểu vấn đề ản nợ xấu quản trị nợ xấu hoạt động ngân hàng Tìm hiểu thực trạng nợ xấu Ng n h ng TMCP C ng Thƣơng Vi t Nam, bi n ph p Ng n h ng TMCP C ng Thƣơng Vi t Nam s dụng để hạn chế x lý nợ xấu, t đ t m mặt hạn chế nguyên nhân Đề xuất s giải pháp nhằm góp phần nâng cao cơng tác quản lý x lý nợ xấu Ng n h ng TMCP C ng Thƣơng Vi t Nam ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đ i tƣợng nghiên c u: Những vấn đề lý luận thực ti n nợ xấu, giải pháp hạn chế x lý nợ xấu Ng n h ng TMCP C ng Thƣơng Vi t Nam Phạm vi nghiên c u: Hoạt động tín dụng đặc bi t hoạt động quản trị nợ xấu Ng n h ng TMCP C ng Thƣơng Vi t Nam năm t năm 2011 đến năm 2013 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài chủ yếu dựa vào li u th ng kê Vietinbank kh hoạt động tín dụng quản trị nợ xấu đ xem xét ỹ phần quản trị nợ xấu, xem xét thực ti n ng dụng bi n pháp quản trị nợ xấu Vietin an qua đ r t mặt t t, mặt hạn chế v đề xuất s giải pháp nhằm nâng cao cơng tác phịng ng a hạn chế nợ xấu Vietinbank Đề t i s dụng c c phƣơng ph p nghi n c u sau: - Phƣơng ph p vật bi n ch ng vật lịch s - Phƣơng ph p ph n t ch tổng hợp, giải thích, so sánh phân tích s li u - Tham khảo ý kiến s cán v ãnh đạo Vietinbank - Ngu n li u: Dữ li u th cấp t ngu n th ng kê c c ng n h ng thƣơng mại ng n h ng nh nƣớc li u nội Vietinbank, th ng tin Internet … KẾT CẤU ĐỀ TÀI Ngoài phần mở đầu kết luận đề t i đƣợc chia th nh chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết nợ xấu quản trị nợ xấu NHTM Chƣơng 2: Thực trạng nợ xấu Ng n h ng TMCP C ng Thƣơng Vi t Nam Chƣơng 3: Giải pháp hạn chế x Thƣơng Vi t Nam lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Công 61 - Xây dựng quy trình x lý nợ xấu khoa h c, th ng nhất: Vietinbank cần thành lập phận chuyên x lý nợ xấu chi nhánh Khi khoản nợ đƣợc xác định nợ xấu, lập t c đƣợc chuyển sang phận x lý nợ Tại đ y ộ phận x lý nợ xấu hoàn thi n ch ng c tình trạng nguyên nhân nợ xấu Thu thập thông tin t nh h nh h ch h ng nhƣ: th ng tin khoản vay, tài sản bảo đảm, khả thi n chí trả nợ khách hàng, tình hình tài chính, tình hình nợ xấu TCTD h c … t đ thực hi n bi n pháp nhằm giảm thi t hại (yêu cầu khách hàng bổ sung tài sản bảo đảm …) Sau hi thu thập thông tin cần thiết, phận x lý nợ đề kế hoạch x lý nợ sau đ o c o Phòng quản lý nợ có vấn đề TSC để tham khảo ý kiến nhận đƣợc hỗ trợ cần thiết - Nâng cao vai trò hi u hoạt động Vietinbank AMC: Công ty TNHH MTV Quản lý nợ Khai thác tài sản Ng n h ng TMCP C ng Thƣơng Vi t Nam (Vietin an AMC) đƣợc thành lập vào tháng 07/2000, hoạt động ĩnh vực quản lý nợ khai thác tài sản: thẩm định v định giá tài sản; tiếp nhận x lý nợ, tài sản; Tuy đƣợc thành lập h u nhƣng Vietin an AMC chƣa thực thể hi n hết vai trị vi c hỗ trợ Vietinbank quản lý nợ x lý tài sản Hầu hết khoản nợ xấu chi nhánh Vietinbank x lý mà không thông qua AMC Hi n tại, AMC thực hi n vi c thẩm định v định giá tài sản, hỗ trợ ng n h ng đăng tin x lý tài sản bảo đảm Thực tế Vietin an AMC chƣa c lực ƣợng nhân c ực chuyên môn kinh nghi m để thực hi n nghi p vụ Vì vậy, Vietinbank nói chung Vietinbank AMC nói riêng cần n ng cao c ng t c đ o tạo ngu n nhân lực c chuy n m n tr nh độ quản lý nợ x lý tài sản để Vietinbank AMC thực hi n t t vai trị Khi chi nhánh phát sinh nợ xấu, chi nhánh chuyển tồn h sơ cấp tín dụng cho AMC để AMC ph i hợp với cán x lý nợ xấu chi nh nh đƣa c c phƣơng n x lý nợ hợp lý, ph i hợp với chi nhánh thực hi n vi c định giá tài sản chấp tài sản chấp m đầu m i liên h với tổ ch c cá nhân để thực hi n bán 62 - Thực hi n phân tán nợ xấu cho c c đ i tƣợng khác: Hi n nay, nợ xấu ĩnh vực bất động sản lớn Vì vậy, Vietinbank cần áp dụng mạnh mẽ giải pháp phân tán nợ cho m i đ i tƣợng tổ ch c hay cá nhân khách hàng có nhu cầu mua bất động sản để để sản xuất - inh doanh Nghĩa c c đ i tƣợng Vietin an mở rộng tín dụng cho h ch h ng mua để thu h i nợ t bên bán doanh nghi p bất động sản ẹt v n, có nợ xấu hạn đ i với ngân hàng, chuyển khoản nợ xấu thành nợ đủ tiêu chuẩn đ ng thời chia nhỏ khoản nợ cho nhiều đ i tƣợng khác nhau, rủi ro giảm Đ i với nợ xấu c c ĩnh vực h c Vietin an c thể inh động áp dụng bi n pháp - Lấy nợ ni nợ: Trƣớc tình hình kinh tế gặp nhiều h hăn hoạt động sản xuất kinh doanh bị đ nh tr , doanh nghi p thu hẹp sản xuất c gắng trì hoạt động h ng để bị phá sản Theo đ động inh doanh vi c đảm bảo nhu cầu v n cần thiết để trì hoạt điều cần thiết Nếu Vietinbank lập t c ng ng cấp tín dụng cho doanh nghi p có dấu hi u phát sinh nợ xấu làm cho doanh nghi p nhanh tiến đến tình trạng phá sản, làm nghiêm tr ng thêm tình hình nợ xấu Do đ i với doanh nghi p cịn có khả tr hoạt động inh doanh nhƣng gặp h hăn tạm thời ảnh hƣởng yếu t khách quan kinh tế, Vietinbank nên tiếp tục trì cấp tín dụng cho khách, có kế hoạch giảm dƣ nợ dần đ p ng đủ nhu cầu v n cho doanh nghi p để trì hoạt động kinh doanh, tạo ngu n thu trả lãi cho ngân hàng 3.3 Một số kiến nghị với NHNN - Trong h th ng NHTM Vi t Nam hi n nay, tài sản đảm bảo thƣờng bất động sản Khi doanh nghi p khả to n ng n h ng đƣợc phép đ ng bán tài sản chấp để thu h i nợ nhƣng theo quy định hi n hành khơng thể sang tên bất động sản đƣợc chủ tài sản h ng đ ng ý Nếu khởi ki n tịa thủ tục rƣờm rà, ph c tạp, qua nhiều khâu, nhiều cấp, thời gian x lý dài, trình bàn giao tài sản chậm … m cho t i sản hƣ hỏng, giá trị thu h i nhỏ dự kiến an đầu Vì vậy, 63 NHNN Chính phủ cần có bi n pháp hoàn thi n h th ng quy định pháp luật đơn giản hóa thủ tục hành tạo điều ki n để ngân hàng x lý tài sản nhanh - Chính phủ cần rà sốt phân loại khoản nợ để có bi n pháp thích hợp Theo đ đ i với khoản nợ xấu có lỗi nguyên nhân chủ quan ngân hàng nhƣ thẩm định dự n vay sai, vi c quản lý rủi ro cho vay yếu kém, s dụng tiền đ i với nghi p vụ nhiều rủi ro nhƣ: ủy th c đầu tƣ ch ng khoán, cho vay kinh doanh ch ng ho n định giá cho vay bất động sản x qu cao… th ng n h ng phải tự Đ i với khoản nợ xấu nguy n nh n h ch quan th Nh nƣớc ngân hàng chia sẻ rủi ro, t c Nh nƣớc trả thay phần nợ g c toàn nợ g c đ i với doanh nghi p đ ù ại doanh nghi p phải chuyển phần chí tồn cổ phần sang cho Nh nƣớc sở hữu Vi c làm xét thời điểm hi n cho thấy Nh nƣớc bị thi t thòi, nhiên xét u d i để vấn đề ổn định lâu dài, phát triển inh doanh nhƣ mặt xã hội lại đạt hi u t t nhiều lẽ v i năm sau inh tế vĩ m ổn định v tăng trƣởng bền vững trở lại, Nh nƣớc bán s cổ phần cho cổ đ ng h c kinh tế, thu h i s tiền m m nh ỏ - Vận hành Công ty Quản lý tài sản Vi t Nam (VAMC) có hi u quả: Năm 2003 Chính phủ th nh ập Công ty Mua bán nợ Vi t Nam (DATC) nhƣng DATC giải đƣợc phần nhỏ nợ xấu, kết hạn chế tiềm lực tài DATC cịn nhỏ bé so với quy mô nợ xấu h th ng NHTM, TCTD không mu n bán, che dấu, tiêu chí phân loại nợ chƣa r r ng m cho DATC không tiếp cận đƣợc nợ xấu, DATC hoạt động theo chế kinh doanh (phải bảo tồn v n đ ng thời có lợi nhuận) mua bán nợ hoạt động mạo hiểm Trong b i cảnh đ vi c thành lập VAMC để x lý nợ xấu theo kinh nghi m c c nƣớc châu Á cần thiết Khung pháp lý cho h th ng ngân h ng chƣa ho n thi n, tỷ l nợ xấu cao nên phần lớn NHTM h ng đủ ực để x lý 64 Đề án thành lập VAMC đƣợc thông qua ngày 31/05/2013 theo Quyết định s 843/QĐ-TTg “X lý nợ xấu h th ng c c TCTD” v “Th nh ập Công ty Quản lý tài sản TCTD Vi t Nam” Theo đ VAMC đƣợc thành lập nhằm mục đích mua – bán nợ xấu TCTD, thu h i nợ đòi nợ x lý, bán nợ, bán tài sản bảo đảm Vì để VAMC hoạt động có hi u quả, VAMC cần đƣợc giao quyền lực đủ mạnh, ngu n v n lớn v Nh nƣớc cần phát triển khung pháp lý cho thị trƣờng mua – bán x lý nợ xấu Ngo i vi c x lý tài sản bảo đảm đƣợc th ng có hi u quả, giảm thiểu rủi ro cho h th ng ngân hàng, VAMC cần có thêm nhi m vụ tổ ch c định giá chung cho h th ng ngân hàng Thực tế, áp lực doanh s , ngân hàng thực hi n định giá tài sản đảm bảo thiếu xác, nâng giá thị trƣờng tài sản n cao để tăng hạn m c cho vay Điều làm cho tài sản đảm bảo h ng đủ thu h i nợ rủi ro xảy Vì vậy, cần có tổ ch c định giá chung cho toàn h th ng ngân hàng, hi đ c c tài sản đảm bảo phải đƣa qua tổ ch c n y định gi đảm bảo giá trị tài sản ngân hàng th ng v đ ng gi trị thị trƣờng - Phát triển thị trƣờng mua bán nợ: Mua bán nợ giải pháp quan tr ng để x lý nợ xấu Bi n pháp giúp TCTD giải đƣợc vấn đề nợ xấu, giúp doanh nghi p khôi phục hoạt động kinh doanh mà cịn góp phần làm ổn định kinh tế vĩ m V vậy, cần phát triển thị trƣờng mua bán nợ theo hƣớng VAMC TCTD tham gia vào thị trƣờng mà cần mở rộng thị trƣờng cho c c đ i tƣợng khác tổ ch c, cá nhân, doanmh nghi p nh đầu tƣ nƣớc ngồi tham gia Điều hạn chế tình trạng độc quyền, dẫn đến vấn đề tính minh bạch, vấn đề lợi ích, hi u hoạt động … Để thị trƣờng vận hành trôi chảy Nh nƣớc cần phải có h th ng pháp luật chế sách riêng thị trƣờng mua bán nợ Ngo i để th c đẩy cho thị trƣờng hoạt động có hi u quả, Chính phủ đƣa s điều ki n ƣu đãi tổ ch c, cá nhân mua nợ xấu chẳng hạn nhƣ giảm thuế 65 - Đẩy mạnh t i cấu c c DNNN v tăng cƣờng hoạt động giám sát DNNN: Hi n nay, DNNN chiếm tỷ tr ng lớn nợ xấu yếu công tác quản điều hành doanh nghi p Đề n T i cấu DNNN giai đoạn 2011 – 2015 v đƣợc thực hi n đạt đƣợc nhiều kết tích cực, bật hình thành h đ ng h th ng thể chế tạo ph p cho đổi mới, xếp chuyển đổi đổi sở hữu DNNN nhƣ đổi chế quản lý Nh nƣớc đ i với DNNN Khu vực DNNN đƣợc xếp, tổ ch c lại, tập trung v o ng nh ĩnh vực then ch t địa bàn quan tr ng c c DNNN sau hi đƣợc cổ phần hóa hoạt động có hi u Bên cạnh kết quan tr ng đạt đƣợc, qua tổng kết đ nh gi Đảng Chính phủ cho thấy DNNN cịn có hạn chế bất cập nhƣ: thiếu tập trung th ng chặt chẽ quản lý; tiến độ cổ phần hóa chậm; s Tập đo n inh tế, Tổng c ng ty nh nƣớc đầu tƣ v o ĩnh vực ngồi nhi m vụ nhƣng thiếu vi c kiểm soát chặt chẽ; hi u hoạt động đầu tƣ s c cạnh tranh nhiều DNNN chƣa tƣơng x ng với ngu n lực đƣợc ƣu đãi ph n ổ; ực quản trị doanh nghi p chƣa đƣợc nâng cao, chậm đƣợc đổi mới; mô hình tổ ch c Đảng doanh nghi p chƣa thực phù hợp với mơ hình tổ ch c quản lý doanh nghi p… Vì vậy, Chính phủ cần đẩy mạnh t i cấu c c DNNN tăng cƣờng hoạt động giám sát nhằm giúp DNNN hoạt động có hi u quả, t đ giảm nợ xấu - Khôi phục thị trƣờng bất động sản ch ng ho n: Đ y giải pháp quan tr ng, không khôi phục đƣợc thị trƣờng vi c x lý nợ xấu gặp khó hăn ớn t n nhiều chi phí Bởi vì, phần lớn nợ xấu tập trung ĩnh vực xây dựng kinh doanh bất động sản Hi n tại, Chính phủ đƣa gói hỗ trợ nhằm khôi phục thị trƣờng bất động sản nhƣng tiến độ giải ngân chậm, hàng t n kho bất động sản cao Nguy n nh n chƣa c c c quy định pháp luật điều chỉnh vấn đề i n quan đến công ch ng hợp đ ng chấp nhà h nh th nh tƣơng x lý tài sản chấp nhà h nh th nh tƣơng thủ tục giao dịch bảo đảm 66 vi c cho vay v n c c TCTD điều khiến cho TCTD è dè, thận tr ng vi c thẩm định cho vay Vì vậy, Chính phủ cần có h th ng pháp luật hồn thi n th c c g i ƣu hỗ trợ đƣa có hi u Bên cạnh đ h ng cấp phép dự án mới, rút giấy phép đ i với c c nh đầu tƣ yếu - Phát triển h th ng thơng tin tín dụng: Thơng tin tín dụng, thơng tin khách hàng yêu cầu quan tr ng để thẩm định, xét t cho vay Để đảm bảo cho ngân hàng có ngu n th ng tin đầy đủ trung thực, NHNN cần thành lập tổ ch c độc lập, có vai trị khai thác thơng tin, kiểm định, kiểm sốt thơng tin t phía NHTM Bên cạnh đ tổ ch c cần ph i hợp chặt chẽ với c c quan h c nhƣ thuế, hải quan … để thu thập thông tin t doanh nghi p, cá nhân c ch đ ng bộ, xác, tạo kênh thơng tin khác cho ngân hàng Kết luận chƣơng T thực trạng, nghiên c u xin đƣa s giải pháp nhằm góp phần hạn chế x lý nợ xấu Vietin an Đ ng thời đƣa s kiến nghị đến Chính phủ NHNN tạo điều ki n thuận lợi để ngân hàng Vi t Nam nói chung Vietinbank nói riêng nâng cao chất ƣợng quản trị nợ xấu Trong công tác quản trị nợ xấu kiểm sốt chất ƣợng nợ, phòng ng a nợ xấu phát sinh cần đƣợc ƣu ti n m i ngu n lực, nợ xấu phát sinh tổn thất mà ngân hàng gánh chịu lớn Ở nhiều nƣớc giới, vi c thành lập Công ty quản lý nợ khai thác tài sản (AMC) phát triển thị trƣờng mua bán nợ góp phần lớn cơng tác x lý nợ xấu, Vi t Nam cần h c hỏi tiếp thu Để thực hi n đƣợc điều n y trƣớc tiên cần khung pháp lý hoàn thi n tạo tảng cho thị trƣờng mua bán nợ vận hành có hi u 67 KẾT LUẬN Trong điều ki n kinh tế giới kinh tế Vi t Nam cịn gặp nhiều khó hăn hủng hoảng đề x lý nợ xấu lại trở nên cấp thiết ao hết Vì nợ xấu ảnh hƣởng lớn đến t c độ phục h i tăng trƣởng kinh tế Trong b i cảnh toàn ngân hàng có tỷ l nợ xấu cao th Vietin an đƣợc xem ngân hàng có cơng tác quản trị nợ xấu tƣơng đ i hi u Tuy nhiên, t n s hạn chế m cho dƣ nợ tiềm ẩn rủi ro cao, khả chuyển nợ xấu lớn Vì vậy, tác giả thực hi n nghiên c u nhằm mục đ ch: - Trình bày vấn đề ản nợ xấu hoạt động tín dụng ngân hàng - Phân tích thực trạng nợ xấu Ng n h ng TMCP C ng Thƣơng Vi t Nam nhƣ bi n pháp hạn chế x lý nợ xấu m Ng n h ng TMCP C ng Thƣơng Vi t Nam p dụng để tìm mặt hạn chế - Đề xuất giải pháp nhằm góp phần nâng cao cơng tác quản lý x lý nợ xấu Ng n h ng TMCP C ng Thƣơng Vi t Nam Tác giả hy v ng giải pháp mà nghiên c u trình bày giúp Vietinbank hạn chế x lý nợ xấu Do hạn chế kiến th c nên nghiên c u cịn nhiều thiếu sót, tác giả mong nhận đƣợc đ ng g p nghiên c u đƣợc hoàn thi n iến chuyên gia bạn đ c để TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Các tài li u nội Ng n h ng TMCP C ng Thƣơng Vi t Nam Đ o Minh Ph c Giới thiệu số mơ hình xếp hạng tín dụng khách hàng – Giải pháp giảm thiếu nợ xấu Nguy n Bích Ng c, 2012 Ngăn ngừa xử lý nợ hạn hoạt động tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc Luận văn thạc sĩ Đại h c Kinh tế Tp.HCM Nguy n Minh Kiều, 2006 Tín dụng thẩm định tín dụng Ngân hàng TP.HCM: Nhà xuất Bộ tài Nguy n Thị Thu Huyền, 2012 Giải pháp hạn chế xử lý nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thông tỉnh Gia Lai Luận văn thạc sĩ Đại h c Đ Nẵng Nguy n Thùy Trang, 2012 Rủi ro hoạt động ngân hàng nhìn từ góc độ đạo đức Tạp chí Ngân hàng s 23 tháng 12/2012 Phan Huy Đ c, 2013 Mơ hình AMC giải nợ xấu c c nƣớc Đ ng Nam Á Kỷ yếu hội thảo khoa h c Phƣơng H 2012 Xử lý nợ xấu Việt Nam: Mơ hình phù hợp? Diễn đàn doanh nghiệp.< http://dddn.com.vn/20120627103440381cat54/xu-ly-no-xau- cua-viet-nam-mo-hinh-nao-phu-hop.htm> [ngày truy cập: 06/08/2013] Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN Th ng đ c Ng n h ng Nh nƣớc, Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động Ngân hàng Tổ chức tín dụng 10 Quyết định 780/QĐ-NHNN ngày 23/04/2013 Th ng đ c Ngân hàng Nhà nƣớc, Quyết định việc phân loại nợ nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ 11 Quyết định s 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 vi c Sửa đổi bổ sung số điều quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trọng hoạt động Ngân hàng tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN Th ng đ c NHNN (2005) 12 Thanh Thanh Lan, 2012 Ngân hàng lớn nhiều nợ xấu Vnexxpress ngày 02/08/2012 < http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/ebank/ngan- hang/ngan-hang-cang-lon-cang-nhieu-no-xau-2721560.html> [ngày truy cập 06/08/2013] 13 Th ng tƣ 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Th ng đ c Ngân hàng Nhà nƣớc, Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi 14 Trần Huy Hoàng cộng sự, 2010 Quản trị Ngân hàng Tp.HCM: Nhà xuất Lao động xã hội 15 Trƣơng Đ ng Lộc Nguy n Thị Tuyết, 2011 Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Chi nhánh Tp.Cần Thơ Tạp chí Ngân hàng s tháng 3/2011 Tài liệu tiếng Anh 16 Agu, Osmond Chigozie, Basil Chuka Okoli, 2013 Credit Management and Bad Debts in Nigeria Commercial Banks-Implication For Development IOSR Journal of Humanities And Social Science, Volume 12 17 Allen N.Berger and Robert De Young, 1995 Problem Loans and Cost Efficiency in Commercial Banks Economic and Policy Analysis Worrking Paper 95-5 18 John Bartel and Yiping Huang, 2000 Dealing with the Bad Loans of the Chinese Banks Discussion Paper No.13 Columbia University 19 Mohammad Reza Kohansal and Hooman Mansoori, 2009 Factors Affecting on loan Repayment Performance of Farmers in Khorasan-Razavi Province of Iran Unversity of Hamburg 20 Nelson M.Waweru and Victor M Kalani, 2009 Commercial banking CrisesIn Kenya: Cause and Remedies Global Journal of Finance and Banking Issues Vol.3 No.3 21 Nor Hayati Ahmad and Shahrul Nizam Ahmad Key Factors Influencing Credit Risk of Islamic Bank: A Maysian case University Ulara Malaysia PHỤ LỤC TÌNH HÌNH NỢ XẤU Ở CÁC NHTM TẠI VIỆT NAM T hi đổi mới, h th ng Ngân hàng Vi t Nam chuyển sang mơ hình cấp, phát triển nhanh chóng t ng ƣớc hội nhập qu c tế, phát huy vai trị kênh dẫn v n ƣu thơng kinh tế thị trƣờng H th ng ngân hàng Vi t Nam c đ ng góp lớn vào phát triển đất nƣớc với tổng giá trị tài sản đạt ần so với GDP, đ tổng v n tín dụng tăng n gần 116% GDP tăng 03% tƣơng đƣơng 138 tỷ USD, đ dƣ nợ tín dụng tăng 91% tƣơng đƣơng 143 tỷ USD, tỷ l dƣ nợ tín dụng so với GDP 104% Cùng với ƣớc phát triển đ hoạt động h th ng ng n h ng tiềm ẩn nhiều rủi ro ngày lớn t c động nhân t n ngo i nhƣ ất ổn kinh tế vĩ mơ, suy thối kinh tế, khủng hoảng tài giới, thị trƣờng ch ng khoán thị trƣờng bất động sản suy giảm … v c c nh n t n ng n h ng nhƣ ất ổn quản trị rủi ro kém, quy trình tín dụng chƣa ho n chỉnh đầu tƣ mại hiểm cao ực đạo đ c nh n vi n chƣa đ p ng đƣợc yêu cầu, sở hữu chéo … C thể nói, bên cạnh rủi ro lãi suất, h i đo i đạo đ c … rủi ro nợ xấu vấn đề nghiêm tr ng cần đƣợc x lý hi u điều ki n hi n Trên thực tế, hoạt động kinh doanh ngân hàng tránh khỏi nợ xấu nhƣng để nợ xấu t n cao kéo dài nội hay ngoại bảng vấn đề nghiêm tr ng cần giải Theo tiêu chuẩn phân loại qu c tế, m c cảnh báo nợ xấu cần xem xét ngƣỡng tr n 3% GDP hi đ hi n m c nợ xấu Vi t Nam m c m c chuẩn qu c tế nhiều v nguy ớn o động vƣợt điều ki n tăng trƣởng kinh tế thấp, thị trƣờng bất động sản đ ng ăng làm cho nợ xấu tăng nhanh v h x lý Ngu n: B o c o NHNN Biểu đồ 1: Tỷ lệ nợ xấu ngành ngân hàng Năm 2011 ần đầu ti n Ng n h ng Nh nƣớc chủ động c ng c c ng n h ng Theo đ tỷ nợ xấu nợ xấu to n h th ng ng n h ng m c - 8% tổng dƣ nợ Con s n y tới cu i năm 2012 theo c ng NHNN 08 % cho dù theo c c tổ ch c đ nh gi độc ập th s thực tế cao nhiều Đến cu i năm 2013 tỷ xấu NHNN c ng nợ 63% Tuy nhi n s tr n đƣợc NHNN cập nhật tr n sở o c o định ỳ c c TCTD Còn s qua gi m s t t xa quan n y thƣờng cao nhiều v hi n chƣa c c ng ch nh th c để so s nh Nhiều chuy n gia inh tế o ngại s thực m c c ng n h ng chƣa c ng tế nợ xấu vấn đề đ ng cao m c tr n h ng t V tr n thực o động Một điểm đ ng ƣu ý có chênh l ch lớn tỷ l nợ xấu công b ngu n cung cấp khác nhau, chẳng hạn nhƣ s li u nợ xấu tổng hợp t báo cáo TCTD khác xa với s li u quan tra Gi m s t NHNN Ủy ban giám sát tài qu c gia nhƣ tổ ch c qu c tế Theo báo cáo tổ ch c đ nh gi t n dụng Moody’s nợ xấu toàn h th ng ngân hàng Vi t Nam ƣớc tính m c thấp 15% tổng tài sản cao gấp lần so với s li u mà NHNN công b 4,7% Nhiều tổ ch c tài qu c tế h c c chung nhận định với ƣớc tính Moody’s Ra o an tập đo n t i ch nh – ngân hàng Hà Lan, cho nợ xấu h th ng ngân hàng Vi t Nam rơi v o hoảng 8-16% - Cơ cấu nợ xấu theo ng nh inh tế Ngu n: B o c o NHNN Biểu đồ 2: Cơ cấu nợ xấu theo ngành kinh tế Theo s i u NHNN cho thấy dƣ nợ ớn tập trung v o c c ng nh nhƣ c ng nghi p (29%) ng nh dịch vụ (27%) thƣơng mại (20%) Nợ xấu tập trung cao v o ng nh x y dựng v ất động sản Đ y hoản ém Bất động sản hai ĩnh vực hi n thời c tính ĩnh vực nhạy cảm với thay đổi inh tế vĩ m V vi c thị trƣờng ất động sản đ ng ăng thời gian qua t c động h ng nhỏ tới trả nợ cho c c hoản đầu tƣ v n cho ĩnh vực n u tr n - Cơ cấu nợ theo th nh phần inh tế: C c NHTM TCTD Vi t Nam tập trung cho vay qu nhiều v o c c DNNN hi c c đơn vị n y đầu tƣ ngo i ng nh tr n an trạng inh doanh h ng hi u Đ y h ng iểm so t dẫn đến t nh nguy n nh n ch nh dẫn đến nợ xấu nhƣ hi n Đề n t i cấu tr c c c DNNN Bộ T i ch nh năm 2012 n u r dƣ nợ 80/96 tập đo n tổng c ng ty Nh nƣớc đến cu i năm 2010 872 860 tỷ đ ng ằng ần v n chủ sở hữu T nh đến th ng 9/2011 dƣ nợ cho vay c c DNNN ớn NHTM đạt 415 000 tỷ đ ng tƣơng đƣơng gần 17% tổng dƣ nợ t n dụng c c ng n h ng (nợ vay 12 tập đo n inh tế Nh nƣớc đ ng) Với s n đến gần 218 740 tỷ i u tr n nợ xấu c c tập đo n tổng c ng ty h th ng ng n h ng chiếm tới 30-35% tổng dƣ nợ h i n y Theo NHNN năm 2012 c c DNNN tập đo n inh tế Nh nƣớc s dụng v n t n dụng chiếm tới 70% tổng s nợ xấu Ngo i theo nhiều ph n t ch c c chuy n gia inh tế cho nợ xấu DNNN c thể n tới 200 000 tỷ đ ng Trong đ đặc i t ƣu c c tập đo n inh tế Nh nƣớc chiếm tới 53% tổng s nợ xấu Dƣ nợ c c th nh phần inh tế d n doanh v c c đ i tƣợng h c t 81-83% tổng dƣ nợ v nợ xấu chiếm hoảng 30% tổng s nợ xấu Dƣ nợ hu vực n y hầu hết c t i sản ảo đảm nhƣng tiến độ x chậm Với thực tế ph t sinh nhiều năm qua nh m đ i tƣợng DNNN đƣợc cho chiếm tỷ h th ng ng n h ng điều n y nợ xấu c c NHTM nh nƣớc h hợp hi tỷ nợ xấu cao cao - Tỷ Tỷ nợ xấu s TCTD nợ xấu c c NHTM tr n tổng s dƣ nợ ng n h ng đ đ ng ch h cao Navi an nợ xấu chiếm 06% tổng dự nợ cho vay SHB chiếm 06% tổng dƣ nợ cho vay Techcom an chiếm 65% tổng dƣ nợ cho vay Nh m NHNN tỷ nợ xấu cao thuộc Agri an chƣa c s i u ch nh th c nhƣng theo Ông L Đ c Th - Ch nh văn phòng NHNN th nợ xấu Agri an chiếm tới ¼ nợ xấu to n ng nh Tiếp theo 86% v thấp Vietcom an với tỷ nợ xấu 73% BIDV Vietin an chiếm 82% tổng dƣ nợ vay Bảng 1: Tỷ lệ nợ xấu TCTD năm 2013 TCTD Tỷ lệ nợ xấu TCTD Tỷ lệ nợ xấu Vietinbank 1.00% SHB 4.06% Vietcombank 2.73% Pgbank 2.98% BIDV 2.26% Navibank 6.06% ACB 3.00% Techcombank 3.65% Sacombank 1.48% MB 2.45% Eximbank 1.98% Ngu n: B o c o t i ch nh c c TCTD năm 2013 ... trị nợ xấu Vietin an chƣa ịp thời t n nhiều hạn chế Đ t c giả lựa ch n đề tài “GIẢI PHÁP HẠN CHẾ NỢ XẤU VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP CƠNG THƢƠNG VIỆT NAM? ?? nhằm góp phần nâng cao công tác... 1: Cơ sở lý thuyết nợ xấu quản trị nợ xấu NHTM Chƣơng 2: Thực trạng nợ xấu Ng n h ng TMCP C ng Thƣơng Vi t Nam Chƣơng 3: Giải pháp hạn chế x Thƣơng Vi t Nam lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Công CHƢƠNG... chế x lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Công Thƣơng VN 41 Kết luận chƣơng 49 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM 51

Ngày đăng: 31/12/2020, 06:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC BẢNG HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

  • MỞ ĐẦU

    • 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

    • 3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 5. KẾT CẤU ĐỀ TÀI

    • CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NỢ XẤU VÀ QUẢN TRỊ NỢ XẤU TẠI NHTM

      • 1.1 Tổng quan về nợ xấu trong hoạt động tín dụng ngân hàng

        • 1.1.1 Khái niệm nợ xấu

        • 1.1.2 Phân loại nợ xấu

        • 1.1.3 Các dấu hiệu nhận biết nợ xấu

        • 1.1.4 Tác động của nợ xấu

          • 1.1.4.1 Đối với ngân hàng

          • 1.1.4.2 Đối với người đi vay

          • 1.1.4.3 Đối với nền kinh tế

          • 1.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến nợ xấu

            • 1.2.1 Các yếu tố khách quan

            • 1.2.2 Các yếu tố chủ quan

            • 1.3 Quản trị nợ xấu

              • 1.3.1 Khái niệm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan