1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

013 áp dụng tiêu chuẩn 5s để nâng cao hiệu quả quản lý xưởng thực hành tại khoa công nghệ tự động

54 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 3,33 MB

Nội dung

SXT!Í2SS5?SSES3aEm::»kj ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ H CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÕNG NGHỆ THỦ ĐỨC KHOA CÔNG NGHỆ T ự ĐỌNG ĐÈ TÀỈ NGHIÊN c ứ u KHOA HỌC CẤP c SỞ NĂM HOC 2015 - 2016 TÊN ĐỀ TÀI: ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN 58 ĐÊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ XƯỞNG THỰC HÀNH TẠI KHOA CÔNG NGHỆ Tự ĐỘNG ' ~~ẹ~~CTIỦ NHIỆM ĐÈ-TÀ trTR Ầ N HỒNG VẦN TRƯỜNG CAO ĐĂNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC THƯ VIỆN ĐKCB Ẳ.OP.0.M Tháng 02/2016 Ste M ỤC LỤC MỤC L Ụ C i DANH MỤC TỪ VIÉT TẮT iii DANH MỤC BẢNG BIỂU iv DANH MỤC HÌNH ẢNH V MỞ Đ Ầ U , 1 Tính cấp thiết đề tà i Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp cơng trình nghiên cứu Bố cục cơng trình nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỎNG QUAN VÈ 5S 1.1 Khái niệm 5S 1.1.1 Seiri 1.1.2 Seiton 1.1.3 Seiso 1.1.4 Seiketsu 1.1.5 Shitsuke 1.2 Các bước tiến hành 5S 1.2.1 Chuẩn b ị .8 1.2.2 Thơng báo thức lãnh đạo 1.2.3 Thực Seiri 10 1.2.4 Thực Seiri, Seiton Seiso hàng ngày 11 1.2.5 Đánh giá định kỳ 5S .13 CHƯƠNG 2: T H ựC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ XƯỞNG T l í ự c HÀNH TẠI KHOA CÔNG NGHỆ T ự ĐỘNG 16 Bảo vệ sức khỏe an toàn lao động 16 Bố trí xuửng thực hành 26 Ke hoạch sử dụng xưởng thực hành 28 Dịch vụ bảo trì 29 Công tác vệ sinh xưởng 30 Hiệu suất quản lý phát triển nguồn nhân lự c 31 Công tác phụ trách xưởng thực hành 32 CHƯƠNG 3: ĐÈ XUẤT ÁP DỤNG 5S 33 3.1 Phạm vi thực 5S 33 3.2 Đối tượng chủ yếu thực S 33 3.3 Mục tiêu thực S 34 3.4 Triển khai 5S 34 KÉT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM K H Ả O .49 DANH MỤC BẢNG BIẺU Bcing ỉ : Tiêu c h í Q u ả n lý đào tạo báo vệ sứ c khỏe an loàn lao đ ộ n g 16 B ảng 2: Tiêu c h í C h i dan, thơng tin VỊI quan /ý rủi r o 17 B ả n g 3: Tiêu c h í M y m ó c thỉêt b ị 18 B ả n g 4: Tiêu c h í D ụ n g cụ, thiết bị bảo vệ cá n h â n 20 B ả n g 5: Tiêu c h í X lý trư n g hợ p khan c ấ p 21 B ả n g 6: T iêu c h í Tai n n s c ứ u 22 Bcing 7: Tiêu c h í M ô i trư n g làm v iệ c 23 B ả n g 8: Tiêu c h í A n to n đ iệ n 25 B ả n g 9: Tiêu c h ỉ M y m ó c th iết b ị 26 B ả n g 10: Tiêu c h í D ụ n g cụ vật t 27 B ả n g 11: Tiêu c h í Ke ho ch s dụng x n g th ự c h n h 28 B ả n g 12: Tiêu c h í D ịch vụ bảo trì 29 B ả n g 13: Tiêu c h í C ô n g tác vệ sin h x n g 30 B ả n g 14: Tiêu c h í H iệu su ấ t q u ả n /ý p h t triển n g u ô n n h â n l ự c 31 B ả n g 15: Tiêu c h í C n g tác p h ụ trách x n g thự c h n h .32 B ả n g 16: N h ó m vậ t d ụ n g c tro n g x n g th ự c h n h 33 B ả n g 17: M ô tả ch ứ c n ă n g thiết b ị/d ụ n g cụ tạ i x n g thự c h n h .37 B ả n g 18: M ô tả tên m ô n học đư ợc g iả n g d y tạ i x n g th ự c h n h 38 B ả n g 19: B ả n g m ô m ụ c tiêu, đ ầ u vào, đầu th ự c h n h 38 B ả n g 20: M ô tả thiết b ị/ d ụ n g cụ tư ng ứ ng với từ n g th ự c h n h 38 B ả n g 21: s ổ lư ợ n g vật lư tư ng ứ ng vớ i từ n g th ự c h n h 38 B ảng 22: P h â n lo i tìn h trạ n g s d ụ n g thiết b ị/ d ụ n g c ụ 41 B ả n g 23: P hân lo i tình trạ n g s dụng vật t 42 B ả n g 24: L ịch th ự c h iện S E ỈS O theo thờ i gian s u ấ t 44 B ả n g 25: D a n h sá ch p h â n cô n g S E Ỉ S O .45 IV DAN tí M Ục H ì N H AN H H ìn h 1: M h ìn h ngh iên c u .4 H ình 2: Q uản lý đào tạo vè hảo vệ sứ c khóc an lồn ì ao đ ộ n g 16 H ình 3: C h í dein, th ô n g tin q u ả n lý rĩti ro ¡8 H ình 4: Tiêu c h í M v m ó c thiết b ị 19 H ìn h 5: D ụ n g cụ, thiết bị bảo vệ cá n h â n 20 H ình 6: X lý cá c trư n g hợp kh ẩ n c ấ p 22 H ình 7: Tai nạn VCI s c ứ u 23 H ìn h 8: M i trư n g làm v iệ c 24 H ìn h 9: A n toàn đ iệ n 25 H ìn h 10: M y m ó c thiết b ị 26 H ìn h 11: D ụ n g cụ vật t 27 H ình 12: K e h o ch s d ụ n g x n g thự c h n h .28 H ình 13: D ịch vụ bảo trì .29 H ĩnh 14: C ô n g tác vệ sin h x n g 30 H ỉnh 15: H iệu su ấ t quản lý p h t triển nguồn nhân l ự c 31 H ình 16: C n g lác p h ụ trách x n g th ự c h n h 32 H ình 17: So' đồ trìn h liến h n h S e i n 36 H ình 18: X â y d ự n g tiêu chuẩn cho S e in ' 37 H ình 19: M h ình quản lý th iết b ị/ vật tư theo từ ng th ự c h n h 37 H ình 20: s ổ lư ợ n g vật lư tiêu hao tư n g ứ n g với từ n g th ự c h n h 39 H ình 21: O uy trình thự c tế th ự c S ei r ì 40 H ình 22: Q uy trình x lý vật dụng kh n g cần th iế t 41 H ình 23: Q ui trình thự c S E IT O N 43 H ình 24: Q u y trình th ự c S E Ỉ S O 43 V M ĐẢIJ I Tính cấp thiết đề tài Trường Cao đẳng công nghệ Thủ Đức thành lập theo Quyêt định sô 6426/QĐ-BGD-ĐT ngày 24/09/2008 với nhiệm vụ đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực có trình độ Cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp với ngành yếu: Cơng nghệ kỹ thuật khí, Cơng nghệ kỹ thuật điện - điện tử, Công nghệ kỹ thuật điên tử viễn thơng, Cơng nghệ khí động lục, Công nghệ thông tin, Công nghệ kỹ thuật Điều khiển tự động hóa, Cơng nghệ kỹ thuật điện tử Trường sở nghiên cứu, triển khai khoa học phục vụ quản lv, sản xuất kinh doanh ngành công nghiệp yêu cầu phát triển kinh tế xã hội nước đặc biệt tinh thành phố: Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai Hiện nhà trường đào tạo đa cấp, đa ngành nghề gồm: Cao đẳng chí qui, trung cấp chuyên nghiệp với qui mô 8000 sinh viên Đứng trước yêu cầu đòi hỏi ngày cao nguồn nhân lực, vân đê đào tạo công nhân lảnh nghề đáp ứng nhu cầu xã hội dang trở thành vấn đề quan trọng cấp bách sở đào tạo nghề Nhằm góp phần thực Nghị quvết Đại hội Đảng toàn quốc lần thú X là: “Sớm đưa đất nước ta khỏi tinh trạng phát triển Cải thiện rõ rệt, đời sổng vật chất tinh thần nhân nhân Đấy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa phát triển kinh tế tri thức, tạo tảng đê đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đạo vào năm 2020” Mục tiêu phát triển giáo dục nghề nghiệp Chiến lược phát triền giáo dục 2011 - 2020 rõ: “điều chỉnh CO' cấu ngành nghề trình độ đào tạo, nàng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội; đào tạo người có lực sáng tạo, tư độc lập trách nhiệm công dân đạo đức kỹ nghề nghiệp, lực ngoại ngữ, kỷ luật lao dộng, tác phong công nghiệp, lục tự tạo việc làm khả thích úng với biên động thị trường lao động phận có khả cạnh tranh khu vực giới” Quyết định số 630/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phú ngày 29 tháng 05 năm 2012 việc Phê duyệt Chiến lược phát triển Dạy nghề thời kỳ 2011 - 2020: Đến năm 2020, dạy nghề đáp ứng nhu cầu thị trường lao động cà số lượng, chất lượng, CO' cấu nghề trình độ đào tạo; chắt lượng tạo số nghê dạt trình độ nước phát triển khu vực ASEAN giói: hình thành đội ngũ lao động lành nghê, góp phân nâng cao lực cạnh tranh quôc gia; phô cập nghề cho người lao động, góp phần thực chuyển dịch cấu lao động, nâng cao thu nhập, giảm nghèo vững chác, đảm bảo an sinh xã hội Hiện tại, trình hình thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) chạm đến vạch đích cuối cùng, lý thuyết, dịch chuyển tự nguồn lao dộng 10 nước thành viên Asean diễn mong muốn lãnh đạo nước Asean, sau 2015 thời điểm sôi động thị trường lao động khu vực Asean Cạnh tranh đào thải tất yếu thị trường lao động mỏ' rộng, yêu câu chất lượng nguồn nhân lực ngày cao Sự cạnh tranh thời dồng thời thách thức lớn ngành giáo dục, mà đặc biệt giáo dục nghề nghiệp Việt Nam - nơi chịu trách nhiệm trục tiếp cho việc tạo lực lượng lao động có tay nghề chất lượng cao có đủ khả cạnh tranh với lực lượng lao động tù' quốc gia thành viên ABC Để nâng cao chất lượng hiệu đào tạo nghề thời diêm sôi động thị trường lao động mở khu vực Asean, đào tạo gắn liền với thực tiễn dã trỏ' thành vấn đề cấp thiết Trước tỉnh hình nàv, nhiều năm qua nhà trường có sơ giải pháp cơng tác quản lý hoạt động dạv nghề nói chung quản lý dạy học thực hành nghề nói riêng chưa có sỏ' lý luận, chưa mang tính hệ thơng Điều đặt cho nhà trường phải xem xét cách tổng thể việc tổ chức, quản lý, số dó quản lý xưởng thực hành Việc quản lý nhà xưởng thực hành trường nhằm quản lý trang thiết bị, vật tư, tiết kiệm chi phí quán lý chất lượng thực hành, tạo môi trường học tập gần giống với thực tế xưởng doanh nghiệp từ góp phần nâng cao chất lượng dạy nghề, vấn đề để mơ hình quản lý nhà xưởng doanh nghiệp chưa thực phù hợp với quản lý nhà xưởng trường, từ quan niệm cách làm Do đặc thù Trường dạy nghề nên biện pháp quản lý nhà xưởng khác với quản lý nhà xưởng doanh nghiệp sản xuất Chính lý cần phải có mô hỉnh quản lý nhà xưởng theo tiêu chuẩn quốc tế áp dụng trường dạy nghê Nên móng mơ hình quản lý nhà xưởng thực hành việc thực 5S nhận thức vàn đề người nghiên cứu dã chọn đề tài "Áp dụng tiêu chuẩn 5S đế nâng cao hiệu qua quản lý xưởng thực hành Khoa Công nghệ tự động” làm chủ đề nghiên cứu Cơng trình nghiên cúxi tập trung vào phân tích thực trạng quản lý nhà xưởng thực hành Khoa Công nghệ tự động, tứ đề xuất áp dụng 5S vào xưởng thực hành Khoa Công nghệ tự động nhằm nâng cao hiệu quản lý Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nhằm đánh giá việc quản lý nhà xưởng thực hành Khoa Công nghệ tự động năm học 2013 - 2014 để đề xuất áp dụng mơ hình 5S xưởng thực hành thuộc khoa Cơng nghệ tự dộng Đối tưọìig phạm vi nghiên cửu Đe tài nghiên cứu tập trung nghiên cửu việc quản lý xưởng thực hành thuộc Khoa Cơng nghệ tự động, từ phát vấn đề tồn dề xuát áp dụng mơ hình 5S xưởng thực hành Phưong pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng mô hình Input - Process - Output để thể mối tương tác biến, công cụ dược sử dụng kết nghiên cứu dược sử dụng việc đề xuất áp dụng mơ hình 5S xưởng thực hành thuộc Khoa Công nghệ tự động Hình t cho thấy mỏ hình nghiêu cứu Hộp đầu vào bao gồm biên nguồn liệu cần thiết từ câu trà lời giảng viên Chúng bao gôm biến sau: Bảo vệ sức khỏe an tồn lao dộng; Bổ trí xưởng thực hành; Kê hoạch sử dụng xưởng thực hành; Dịch vụ bảo trì; Cơng tác vệ sinh xưởng; Hiệu suất quản lý phát triển nguồn nhân lực; công tác phụ trách xưởng thực hành Hộp trình bao gồm thủ tục sử dụng thu thập liệu Các thủ tục sử dụng bao gồm kỹ thuật nghiên cứu việc áp dụng bảng câu hỏi Cuối cùng, hộp đầu cách triển khai 5S xưởng thực hành nhằm nâng cao hiệu quản lý PROCESS OUTPUT D n h a iá v iệ c C c h th ứ c p INPUT C c v ế u lổ : B o v ệ sứ c k h ó c an q u a n Is nhà d ụ n a tiê u c h u â n lo n la o d ộ n g ; B ố x n g th ự c hành 5S tạ i c c x n e tr í x n g th ự c tạ i K h o a C ô n g th ự c h n h th u ộ c h n h; K e hoạch n a h ệ tự d ộ n a khoa C ô n a nghệ sử d ụ n a x n g h iệ n tạ i tự d ộ n c th ự c h n h ; D ịc h C c c ô n a cụ v u v b ả o tr ì; C n a tá c v ê s in h th ố n g k ế / k iể m x n g ; H iệ u s u ấ t tra p h â n líc h * q u â n lý p h t tr iể n n e u n n h â n lự c ; c ô n a tá c p h ụ trá c h x tr n a th ự c hành Hình 1: Mỏ hình nghiên cứu Những đóng góp cơng trình nghiên cứu Đây nghiên cứu ra: - Thực trạng quản lý nhà xưởng thực hành Khoa Công nghệ tự động Đưa giải pháp áp dụng mơ hình 5S xưởng thực hành thuộc Khoa Cơng nghệ tự động Bố cục cơng trình nghicn cứu Ngoài phần mỏ' đầu kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, cơng trình nghiên cứu kết cấu làm chương: Chương 1: Tổng quan 5S Chương 2: Thực trạng quản lý nhà xưởng thực hành Khoa Công nghệ tự động Chương 3: Đề xuất áp dụng 5S nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà xưởng thực hành Khoa Công nghệ tự động CHƯ ƠNG TÔNG QUAN VỀ 5S 1.1 Khái niệm 5S 5S bắt nguồn từ từ tiếng Nhật bát dầu với chữ “S”: Seiri, Seiton, Seiso, Seiketsu Shitsuke Tại nước khác nhau, 5S dịch thành từ khác song ý nghĩa chúng không thay đổi Trong tiếng Ánh, 5S dịch sang từ tương ứng Sort, Straighten, Shine Systemise Sustain Trong tiếng Việt, 5S bao gồm: Sàng lọc, xếp, Sạch sẽ, Săn sóc sẵn sảng 1.1.1 Seiri Seiri có nghĩa phân loại, tổ chức vật dụng theo trật tự Đây bước doanh nghiệp cần làm thực hành 5S Nội dung Seiri phân loại, di dời vật dụng không cần thiết nơi làm việc Khi xem lại nhà máy hay phòng làm việc mình, bạn nhận thấy vật dụng khơng ghi xác nơi lưu trữ, nhiều thứ không cần thiết cho công việc lưu giữ lại Do đó, nhiệm vụ Seiri là phàn loại các vật dụng cần thiết vật dụng khơng cần thiết, từ di dời lý vật dụng không cần thiết nhằm tạo nên môi tarờng làm việc khoa học Một cách thông dụng để thực việc “Sàng lọc” sử dụng “thẻ đỏ”, vật dụng không cần thiết cho công việc gắn thẻ Kết thúc trình người phụ trách phận có vật dụng gắn thẻ dỏ xem khư vực Sau việc đưa định loại bỏ hay tiếp tực giữ vật dụng theo cách định Với hoạt động Seiri, thứ phân loại cách khoa học từ giảm thiểu lãng phí từ việc tìm kiếm di chuyên, đồng thời tạo nên mơi trường làm việc an tồn 1.1.2 Seiton Trong tiếng Nhật, Seiton có nghĩa sáp xếp thử gọn gàng cỏ trật tự Vì vậy, du nhập vào Việt Nam, Seiton gọi xếp Sau loại bỏ vật dụng không cẩn thiết cơng việc tơ chức vật dựng lại cách hiệu theo tiêu chí dễ tìm, dễ thấy, dễ lấy dễ trả lại Thông thường việc bắt đầu việc xem xét công dụng tân khoa thể trách nhiệm, tâm thực 5S đến Sự cam kết thực lãnh đạo việc làm quan lTỌne việc thực chương trình 5S Cam kết Tnrởne khoa sở động lực thúc dây giảng viên, sinh viên thực nghiêm túc tiêu chuẩn 5S đặt Trong giai đoạn người Trưởng khoa thông báo cho toàn Khoa quyêt định thực 5S Khoa, nội dung 5S gì, dổi tượng, phạm vi mục tiêu lợi ích mà 5S mang lại, đồng thời giới thiệu thông tin dụng cụ vấn đề chung để thực 5S thẻ đỏ, thẻ vàng, thẻ xanh Bu óc 2: Thảnh lập phận phụ trách 5S Trưởng khoa bổ nhiệm ban chi dạo thực chi định người có trách nhiệm để tiến hành 5S Ban đạo thực chương trình giảng viên phụ trách phịng thí nghiệm Bưóc 3: Lên kế hoạch thực 5S Sau thành lập phận thực 5S phận với Trưởng khoa dựa thực trạng xưởng thực hành, mục tiêu hoạt động 5S để đưa kế hoạch thực 5S Các kế hoạch thực 5S phải hợp lý sử dụng thông qua Trưởng khoa chuyên trách Thông thường 5S thực theo trình tự SEIRI, SEISO, SEITON, SE1KETSU, sau thực 3S thực kết hợp với SH1TSUKE từ lúc Kế hoạch thực 5S phải cụ thể cho smột với nội dung tiến độ giai đoạn Riêng giai đoạn thực SEIRĨ cần thiết phải dưa tiêu chuẩn để thực việc sang lọc vật dụng cần thiết không cần thiết Các tiêu chuẩn phải cụ thể cho đổi lượng giây tị hơ sơ văn bàn dên văn đi, vật dụng khác Các quy định vệ sinh xưởng thực hành Bước 4: Thực đào tạo việc quv định tô chức Khi kế hoạch triển khai xây dựng công việc dầu tiên thực thi việc đào tạo cho giảng viên sinh viên quv định cùa khoa Các quy định truyền đạt vàn bản, họp buổi học ngoại khóa, buổi sinh hoạt cố vấn học tập với sinh viên Đê quy định vào thực tế Trưởng khoa triển khai dần bước theo giai đoạn thích hợp Khi thành viên Khoa nắm mục tiêu, cách thức tiến trình quy định liên quan bắt đầu chuyển sang giai đoạn thực thi công việc cụ thể bước Bưó'c 5: Tiến hành tổng vệ sinh toàn xưởng thực hành Tiến hành tổng vệ sinh giai đoạn thực sau giảng viên năm bắt tiêu chuẩn mà Trưởng khoa phận phụ trách 5S đưa Trong lần tổng vệ sinh Khoa tiến hành theo trình tự 5S Thực 5S theo hai giai đoạn: - Giai đoạn 1: Bắt đầu Seiri - Giai đoạn 2: Thực Seiri, Seiton, Seiso hàng ngày tạo thối quen công việc a) Giai đoạn 1: Bắt đầu Seiri Chuẩn bị cho ema t Xây dự ng Dọn dẹp vậ t m > S e ir i (4 ) (5 ) Đ n h g iá v ậ t V ứ t bỏ vật (3 ) (2 ) (1 ) , Ị>M jằ~ tiê u c h u ẩ n dụng không dụng không dụng không c h o S e ir i cần th iế t c ầ n th iế t cần th iế t - L-, y -i - H ìn h : S đ ô q u tr ìn h tiê n h n h S e ỉr i (1) Chuẩn bị cho Seiri Chuẩn bị đầy đủ loại tài liệu cho xưởng thực hành: - Chức xưởng thực hành (ví dụ xưởng thực hành PLC, xưởng thực hành điện ) - Đề cương chi tiết môn thực hành giảng dạy xưởng - Phiếu đề nghị vật tư dùng cho giảng dạy thực hành giảng viên thực - Hồ sơ kỹ thuật thiết bị, dụng cụ (2) Xây dựng tiêu chuẩn cho Seiri 36 H ì n h : X â y d ự n g t i ê u c h u â n c h o S e ir i Đe xây dựng tiêu chuẩn cho Seiri người thực cần rà sốt lại đề cương chi tiết mơn thực hành giảng dạy xưởng, từ đề cương xác định thực hành trang thiết bị/ dụng cụ vật tư cần thiết để thực thực hành (phiếu đề nghị vật tư học tập giảng viên giảng dạy mơn học), xác định vị trí xưởng thực hành dùng để giảng dạy môn học Tiến hành thống kê theo biếu mẫu sau: B ả n g 7: M ô l ả c h ứ c n c m g củci t h i ế t b •ị / d ụ."ờ n g c ụ• •t ạ• i c c -O x n g th ựw c h n— h STT Mã Thiết bị/ dụng số cụ Mô tả chức Xưởng thực hành Ghi 37 B ả n g : M ô t ả t ê n m ô n h ọ c đ ợ c g i ả n g d y t i x n g t h ự c hờ_nh_ STT Mã môn học Tên môn học —“ — - — -Xưởng thực hành Ghi B ả n g : B ả n g m ô m ụ c liê u , đ ầ u v o , đ â u r a c ủ a b i t h ự c h n h Mã môn h o c: Tên môn h o c: Xưởng thưc hành: STT Tên bải thực hành Mục tiêu Đầu vào Đầu bài thực hành thực hành Ghi B ả n g : M ô tả th iế t b ị/ d ụ n g c ụ tư n g ứ n g v i từ n g b i th ự c h n h Mã môn ho c: Tên mơn h ó c : Xưởng thưc hành: STT Tên thực hành Thiêt bị/ dụng cụ Xưởng thực Ghi hành B ả n g J : S ú lư ợ n g v ậ t tư /ư n g ứ n g v i từ n g b i th ự c h n h Mã môn hoc: Tên thưc hành: Xưởng thưc hành: STT Vật tư Qui cách Sô lượng Ghi 38 H ìn h : S l ợ n g v ậ t t t i ê u h a o t n q ứ n g vói, t n g b i t h ự c h n h Mã môn hoc: Tên thưc hành: Xưởng thưc hành: STT Vật tư tiêu hao Số lượng Vật tư sử dụng lại Số lượng (3) Dọn dẹp vật dụng khơng cần thiết Rà sốt trang thiết bị/ vật tư có xưởng thực hành Xem xét trang thiêt bị/ vật tư có nằm bảng thống kê phía hay khơng Nếu khơng có ta có nghĩa trang thiết bi/ vật tư khơng có sử dụng Ta tiến hành để qua bên Trang thiết bị/ dụng cụ vật tư xưởng thực hành khơng có sử dụng, nhiên ỏ' xưởng thực hành khác lại có sử dụng ta tiến hành di chuyển xưởng có sử dụng Dựa vào bảng thống kê giai doạn (2) ta tiến hành xem xét trang thiết bị/ dụng cụ có tần suất sử dụng xưởng thực hành nhiều ta tiến hành di chuyển trang thiết bị/ dụng cụ xưởng thực hành (4) Đánh giá vật dụng khơng cần thiết 39 H ìn h 21 : Q u y tr ìn h th ự c tế th ự c h iệ n S e ir i Trong trình thực SE [Rỉ cần có tiêu chuẩn đánh giá vật cần thiết vật không cần thiết (chỉ đánh giá nội xưởng thực hành) Chuẩn xây dựng dira tần xuất sử dụng vật dụng Các vật dụng cần dùng vật dụng khơng cần dùng phải có tiêu chuẩn Trong xưởng thực hành ctể phân biệt vật dụng thường dừng không cần dùng thẻ Thẻ đỏ dấu hiệu vật dụng không thường dùng, thẻ vàng vật dụng thường dùng, thẻ xanh vật dụng khơng thường dùng lưu vị trí củ chò' lý Đối với vât dụng cần dùng có thứ tự ưu tiên rõ rồng với vật thường dùng nhiều nhất, thứ hai, thứ ba để thuận tiện cho bước thực stiếp theo Đổi với vật dụng không cẩn dùng có phương án xử lý: phương án thứ di chuyển qua xưởng thực hành khác có nhu cầu sử dụng; phương 40 án thứ di chuyến kho vật tư trường chò' vận chuyển qua xưởng thực hành thuộc khoa khác quản lý có nhu cầu sử dụng D a n h s c h đ ú n g t h e o t iê u c h u ấ n i -■I H §1 Hình 22: Quy trình xử lý vật dụng khơng cần thiết B ả n g 2 : P h â n lo i lìn h tr n g s ch m g c ủ a ih iế t b ị/ d ụ n g c ụ KHOA CÔNG NGHỆ T ự ĐỘNG DANH SÁCH THIẾT BỊ/ DỤNG c ụ XƯỞNG THỰC H À N H PHÒNG: STT Mã Thiết bị/ số dụng cụ Mơ tả chức Tình trạng Xanh Đỏ Ghi Vàng 41 Bảng 23: Phân loại lình trạnq sử dụng vật tư _ _ KHOA CÔNG NGHỆ T ự ĐỘNG DANH SÁCH TIIIÉT BỊ/ DỤNG c ụ XƯỞNG THỤC H À N H PHÒNG: STT Mã Vật tư Số lượng số Tình trạng Xanh Đỏ Ghi Vàng b) Giai đoạn 2: Thực Seiri, Seiton, Seiso hảng ngà)' tạo thói quen cơng việc Thực SEITON Sau việc sàng lọc thực hiện, xưởng tlụrc hành khơng cịn vật dụng khơng cần thiết vật dụng cần thiết mức độ vả tân suất sử dụng môn học không cao Khi thực SB1TON (sấp xếp) tức làm vật dụng giảng viên tập thê dược săp xêp khoa học, thuận tiện tạo hiệu làm việc cao phải đảm bảo khơng có lẫn lộn, khơng có sơ suất sai sót q trình giảng dạy, có thê tim - lây xèp vào cách dễ dàng, tiết kiệm thời gian tìm kiếm, thống cách xểp giúp cho việc bàn giao xưởng thực hành, vật dụng khơng khó khăn, kiêm sốt tơt sơ lượng cùa vật tư học tập hồ sơ cẩn thiết Các cơng cụ thực SEITON dụng cụ đánh dầu dược nhãn mác, nam châm dính dụng cụ kim loại mang ký hiệu dâu móc treo, bang dính màu, sơn màu, mẫu trạm khắc 42 Chọn vật T h iế t k ế cá c dung cho dẫn V V C h u ẩ n b ị k > _ cu n g cấp J\ ,> T re o c h ỉ dẫn V dẫn S E IT O N T h i ế t k ế k íc h c ỡ , c c h s ắ p x ế p đ ố i tư ợ n g d iễ n đ t ( c h ữ , h ìn h th e o t ứ t ự u t iê n , ả n h , m u sắc) cách b ắ t t a y v o v iệ c s ắ p S d ụ n g cá c d ụ n g cụ D ù n g d ụ n g đ văn p h ò n g p h ẩ m để c ụ đ ể t r e o b iể n chuẩn bị dẫn, báo dẫn dẫn ch o xếp chúng n h a n , b iể n b o dẫn H ìn h : Q u i tr ìn h th ự c h iệ n S E I T O N Ví d u : thực SETTON cho dụng cụ cầm tay Kềm Búa Kéo Khoan Dũa Môt dẫn kèm theo như: Kẽm Búa Kéo Khoan Dũa T h ự c h iệ n S E IS O (sạch sẽ) H ìn h : O u y tr ìn h th ự c h iệ n S E Ỉ S O (1) nguồn gốc nguyên nhân gây bụi bần thường quan tâm loại bụi bẩn gì? Tại đâu? Xuất phát từ người, máy móc hay vật dụng Xác định nguồn gốc nguyên nhân bụi bẩn lập thành bàng sau: (2) Loại bỏ bụi bẩn từ gốc 43 Xác định nguồn gốc bụi bấn Nguồn gốc Vật dụng Máy móc Xưởng thực hành Con người Rác Dầu mỡ Nước mưa Tóc Bụi Thế liệu Mạng nhện Gàu Vệt bẳn sàn nhà Chất thải Loại bụi bẩn Giấy gói (3) Nghĩ cách tiên hành Seiso thật dơn giản Có nhiều cách để thực seiso cần tìm cách dơn giản nhất, hiệu để thực (4) Thiết lập hệ thống quy tác cho SE1SO Bcmo 24: Lịch thực SEISO theo thòi gian suất Tần suất Loại Thòi gian SE1SO hàng ngày - 10 phút Trước vào xưởng thực Người thực Sinh viên hành sau học xong SEISO hàng tuần -3 phút Cuối tuần Giảng viên phụ trách xưởng thực hành SEISO hàng tháng 30 - 60 phút SEISO hàng năm - SEISO thỉnh - thoảng SEISO tức phút Cuối tháng Mọi giảng viên Trước vào năm học Mọi giảng viên sinh viên Thỉnh thoảng đơi với Giảng viên phịng đối tượng khó xử lý ban liên quan Mọi lúc tức Mọi giảng viên Quv tắc SSO Thơng qua quy định lịch thực SE1SO bao ííồnr thông tin: Người thực hiện, thời gian, địa điểm, cách thức 44 Bảng 25: Danh sách phản công SE ISO KHOA CÔNG NGHỆ T ự ĐỘNG DANH SÁCH PHÂN CÔNG SETSO Xưởng; thực hành: Học phần: Lóp: Thứ Khu vực Tần Thời Giờ Dụng cụ suất gian làm tiến thứ việc hành khác 1/ buổi 5’30 Dẻ lau học pm Bàn thực 1/ buổi 5’30 tập học pm Máy số 1/ 1/ buổi 5’30 Dẻ lau Bộ thí học pm chơi dâu Sàn nhà Nhóm thực A B cD E nghiệm máy Máy số 2/ 1/ buổi Bộ thí học 5’30 Dẻ lau, pm choi, dầu nghiệm Hành lang Cửa sổ Tủ Dẻ lau máv 1/ buổi ’30 học pm 1/ buổi 5’30 học pin 1/ buổi ’30 học Dẻ lau Dẻ lau Dẻ lau pm (5) Kiểm tra SEISO công việc thiếu, thực kiểm tra SEISO tức thực cố vật dụng mà thông thường không 45 phát mà chi lúc thực SEĨSO tìm tháv nhờ quan sát kỹ trực tiếp Việc kiêm 1ra có cố phải có SỊI' báo cáo kịp thời Thực SEĨKETSU Săn sóc trình trì tiêu chuẩn công việc vệ sinh đạt dược lần thực ngày cảng cải tiến Mục đích thực SEĨKETU tạo hệ thống nhằm tri nơi làm việc Bên cạnh việc đặt hoạt dộng 5S yêu cầu thành viên, tổ chức nên phát động phong trào thi đua Khoa, đơn vị để lôi kéo hút người tham gia Thực SHITSUKE Mục đích việc thực SHITSUKE tạo cho giảng viên, sinh viên cách nhìn tích cực Khoa mình, ý thức trách nhiệm nàng cao sở tạo nên văn hóa Khoa Thực tốt SHTTSUKE giúp tồn Khoa có tính thống hoạt động, có tinh thần đồng đội ln ý thức 5S Muốn thực SHITSUKE khoa phải làm cho giáng viên, nhân viên sinh viên hiểu thực 5S hệ thống Muốn Khoa cẩn thực hoạt động dể thành viên coi nơi làm việc, học tập nhà thứ hai Trường Khoa phải người đầu thực 5S làm gương phải thể rõ rang mong muốn đạt SH1TSUKE dứng đắn Trưởng Khỗ phải mắm tình hình thực cập nhật liên tục thay đổi Khoa trình thực nhằm phê bình tuyên dương kết Việc kiểm tra thực bàng phương pháp khác theo báo cáo chụp ânh dể lưu hình ảnh chjp góc độ Kết giai đoạn SỊI' thống nhất, đoàn kết tụ' giác tồn Khoa thực chương trình 5S quy định, tiêu chuẩn Khoa Thực Seiri, Seiton, Seiso hàng ngày tạo thói quen cịng việc Khi 5S triển khai khơng dừng lại lần mà thực nhiều lần ỏ' mức dộ cao hon, tiêu chuẩn khát khe hướng đến hiệu cao 46 Thực SEIRI SEITO, SEISON hàng ngày thành thói quen nội du nu công việc mà phải có kế hoạch thay dổi hợp lý nhảm dưa đên hiệu tốt Khi 3S dầu trở thành thói quen tiêu chuẩn trở nên khơng cịn gị bó giảng viên, nhân viên sinh viên Khoa sống chung với 5S tạo thành nét đẹp Khoa Iìưó'c 6: Kiểm tra, đánh giá, theo dõi thường xuyên việc thực 5S Kiểm soát 5S chủ yếu Trưởng Khoa, Giảng viên phụ trách xưởng thực hành giảng viên, sinh viên Khoa thực Kiểm soát 5S cỏ thẻ thực cách khác phổ biến phương pháp đánh giá định kỳ băng cách cho diêm phưong pháp đánh giá theo nội dung câu hỏi Việc kiêm tra đánh giá, theo dõi thường xuyên việc thực 5S dược chia làm đối tượng: giang viên sinh viên Đôi với sinh việc việc kiểm tra đánh giá thực giảng viên thông qua buổi thực hành xưởng Điểm đánh giá tính vào điểm q trình mơn học Đổi với giảng viên (không phụ trách xưởng thực hành) giảng viên phụ trách xưởng thực hành đánh giá sau buổi dạy xưởng Định kỳ hàng tháng Trưởng Khoa đánh giá việc thực 5S giảng viên phụ trách xưởng thực hành Việc đánh giá tiêu chí xét thi đua hảng tháng giảng viên, giảng viên thực tốt đề xuất khen thưởng, giảng viên thực chưa tổt nhắc nhỏ' 47 K É T LUẬN Dựa vào kêl khảo sát cho thâv công tác quan iv xưởng thực hành Khoa Cơng nghệ tụ' dộng cịn bất cập chưa dược to chức cách hợp lý hiệu Các dụng cụ, trang thiết bị chưa xếp thích hợp sử dụng hiệu Việc tu bảo dưỡng sửa chữa phân loại, tái sử dụng xử lý nguyên vật liệu dư thừa chất thải từ hoạt động thực hành chưa trọng mức Đê phát triển Khoa nhằm đáp ứng mục tiêu đạt chuẩn trường tiên tiến lãnh đạo nhà trường, việc cần thiết cãi thiện cơng tác quản lý xưởng, bố trí hợp lý trang thiết bị dạv học tổ chức khai thác hiệu tiết kiệm lương ỏ' xưởng thực hành tu bảo dưỡng trang thiết bị máy móc mục tiêu cấp bách phải thực ngây Việc triển khai 5S xưởng thực hành thuộc Khoa Công nghệ tự động móng để dạt mục tiên 48 TÀI LIỆU TH A M KHẢO Đê tài " rhực trạng áp dụng 5S doanh nghiệp sản xuất công nghiệp nhỏ vừa tên địa hàn thành phố Hà Nội'’ - Trườn» Đại học quốc gia Hà Nội (Trường dại học kinh tế) - Năm 2013 Luận văn "Nghiên cứu áp dụng 5S tạo môi trường lảm việc hiệu phịng ban chức cơng ty cổ phần dịch vụ du lịch đường sát Hà Nội” - Trần Thúy Giang - Trường Đại học Kinh tế quốc dân - Năm 2007 49

Ngày đăng: 21/08/2023, 11:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w