Đề cương môn kinh tế môi trường

30 1 0
Đề cương môn kinh tế môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ MÔI TRƯỜNG By Nguyễn Thảo CQ57/01.02 Câu Trình bày đặc trưng môi trường ❖ Môi trường hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo có tác động tồn phát triển người sinh vật ❖ Đặc trưng mơi trường: - Mơi trường có cấu trúc phức tạp + Hệ thống môi trường bao gồm nhiều thành phần hợp thành, với nguồn gốc, chất khác nhau, bị chi phối nhiều quy luật tự nhiên khác nhau, hoạt động mối quan hệ phức tạp, chặt chẽ, thống hệ, nhờ tạo tính thống hệ, giúp hệ tồn phát triển + Biểu tính cấu trúc phản ứng dây chuyền Chỉ cần thay đổi nhỏ yếu tố làm thay đổi hồn tồn hệ thống Vì vậy, khai thác sử dụng mơi trường cần đảm bảo trì mối liên kết thành phần môi trường + YN việc nghiên cứu tính cấu trúc hệ môi trường: Cho thấy hệ môi trường thay đổi có phân hóa sâu sắc theo khơng gian thời gian Muốn khai thác sử dụng mơi trường cách chủ động, hiệu phải xuất phát từ đặc điểm hệ môi trường + VD: Khi khai thác mức vạt rừng đó, làm cho việc phân phối nước rơi bị thay đổi Độ ẩm khơng khí vùng bị suy giảm, lượng nước ngầm đi, lượng dòng chảy bề mặt trực tiếp lại tăng lên, làm tăng mức xói mịn rửa trơi đất trồng, làm tăng nguy lũ lụt vùng hạ lưu, nguồn động vật hoang dã lại giảm bớt khơng gian cư trú, nhiều sinh vật có điều kiện sinh thái hẹp vùng không phát triển Ngược lại, phủ xanh đất trống đồi trọc, thảm thực vật phát triển tăng lên số loài sinh khối Lượng nước rơi phân phối tốt nên độ ẩm khơng khí tăng lên, lượng nước ngầm lưu trữ nhiều hơn, độ phì nhiêu đất tăng lên, nguy xói mịn, rửa trơi đất trồng giảm đi, hạn chế lũ lụt vùng hạ lưu - Mơi trường có tính động + Các thành phần hệ môi trường tồn tại, phát triển vận động không ngừng trạng thái cân động + Bất kỳ thay đổi cấu trúc hệ làm cho hệ lệch khỏi trạng thái cân cũ để thiết lập trạng thái cân + VD: Vùng đất cạn bị ngập nước làm cho sinh vật sống cạn chết hàng loạt, thay vào xuất phát triển nhiều loại thủy sinh Ngược lại, vùng hạn hán kéo dài, khơng có khả tích nước tiêu diệt lồi thủy sinh, thay vào xuất phát triển loài sống cạn + YN việc nghiên cứu tính động hệ mơi trường: Giúp người nắm quy luật vận động hệ môi trường, để vận dụng quy luật tác động vào mơi trường, hướng mơi trường phát triển theo hướng có lợi cho người Đồng thời, bước chế ngự chinh phục tự nhiên để vừa thu lợi ích kinh tế lớn, vừa đảm bảo hiệu môi trường + VD: Việc chuyển đổi cánh rừng nghèo sang trồng công nghiệp dài ngày không tăng hiệu kinh tế mà trì đảm bảo độ phủ rừng hợp lý sinh khối thích hợp hệ sinh thái cũ - Môi trường mở + Môi trường hệ thống mở, tiếp nhận vật chất, lượng thông tin vào + Các dòng vật chất, lượng, thông tin chuyển động từ hệ sang hệ khác, từ trạng thái sang trạng thái khác, từ hệ sang hệ nối tiếp,… Vì vậy, môi trường nhạy cảm trước biến đổi từ bên ngồi + YN việc nghiên cứu tính mở hệ mơi trường: • Giúp trì, cải thiện cấu thành phần mơi trường theo hướng có lợi cho phát triển bên hệ môi trường tương lai • Cho thấy vấn đề mơi trường giải tốt có hợp tác vùng, quốc gia khu vực giới • Đẩy nhanh thâm nhập yếu tố có lợi, ngăn ngừa thâm nhập yếu tố có hại tới mơi trường + VD: Việc ngăn thành công nước Lào xây dựng nhà máy thủy điện Sayabouly miền Bắc nước Lào ví dụ điển hình cho việc ngăn chặn tác động xấu đến vùng hạ lưu sông Mê Cơng Bởi việc xây dựng có nguy ngăn chặn 10 loài nước lớn giới thượng lưu sông Mê Công, đe dọa nơi trì nịi giống lồi cá này, làm cạn kiệt nguồn lợi thủy sản vùng liên quan - Mơi trường có khả tự tổ chức điều chỉnh + Các thành phần hệ môi trường có khả tự tổ chức lại hoạt động mình, tự điều chỉnh để thích nghi với thay đổi từ bên nhằm hướng tới trạng thái ổn định + Khả tự tổ chức, điều chỉnh hệ mơi trường có giới hạn + Mơi trường tự thay đổi mà không cần tác động nào, nhờ mà thích nghi tốt với diễn biến liên tục đa dạng từ bên + Xuất phát từ tính động: Mơi trường hệ ni dưỡng, đáp ứng thay đổi thời tiết, khí hậu, thích nghi tốt với diễn biến bên ngồi, tính đến trạng thái cân tốt có thể, để giúp người, sinh vật tồn tại, vận động phát triển,… + YN việc nghiên cứu khả tự tổ chức điều chỉnh hệ môi trường: • Quy định mức độ, phạm vi tác động người vào mơi trường, nhằm trì khả tự phục hồi thiên nhiên, tái tạo trì khả tự làm mơi trường, tuân theo quy luật tự nhiên • Bảo vệ hệ môi trường phong phú, đa dạng Không khai thác bừa bãi, không khoa học, làm khả tự điều chỉnh môi trường, làm nghèo thành phần hữu ích mơi trường + VD: Lá sương rồng biến thành gai sống sa mạc Câu Trình bày chức môi trường ❖ Môi trường hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo có tác động tồn phát triển người sinh vật ❖ Các chức nặng môi trường - Môi trường tạo không gian sống + Về quy mô: Con người sinh vật muốn tồn phát triển phải có không gian sinh tồn Không gian phải rộng quy mơ tối thiểu cần thiết có chất lượng đảm bảo Ở Việt Nam, quy mô tối thiểu cần thiết gia đình phải 45m2 Quy mơ diện tích khơng gian sinh tồn cao tốt + Về chất lượng: Chất lượng không gian sống phải đảm bảo phù hợp Ở nhiệt đọ phải vừa phải, biên độ nhiệt không cao, áp suất mức độ chấp nhận được, không ẩm ướt, khơng có chất độc hại, tỷ lệ dưỡng khơng q thấp… Có nghĩa thành phần cụ thể mơi trường phải có trị số nằm ngưỡng giới hạn chịu đựng sinh vật Đặc biệt, tất thành phần phải đồng thời hữu phối hợp tác động + Khơng gian sống người có giới hạn + Chức tạo không gian sống môi trường bị suy giảm + Không gian sống người phụ thuộc vào yếu tố dân số Dân số tăng lên, không gian sống giảm + Không gian sống ngày thu hẹp chưa có hành tinh Trái đất cho người sinh sống Vì vậy, người cần có ý thức bảo vệ nhà chung cách: kiểm sốt dân số, bảo vệ mơi trường, chống biến đổi khí hậu - Mơi trường cung cấp tài ngun thiên nhiên + TNTN đóng vai trị quan trọng với người + Môi trường cung cấp TNTN nhằm đáp ứng nhu cầu trực tiếp người VD: thức ăn, nước uống, khơng khí để thở,… + Mơi trường cung cấp nguyên vật liệu lượng đầu vào cho hoạt động sản xuất đời sống người VD: pin mặt trời, dùng ánh sáng mặt trời để phơi quần áo,… + Các nguồn TNTN vô tận Việc khai thác, sử dụng dụng người có xu hướng dẫn đến suy thối cạn kiệt TNTN, làm suy giảm chức cung cấp TNTN tương lai + Con người cần phải khai thác hợp lý, tiết kiệm, sử dụng hiệu nguồn TNTN Với TN không tái sinh: khai thác hơn, khai thác đôi với phục hồi Với TN vô hạn: tăng cường khai thác phải sử dụng tiết kiệm hiệu - Môi trường nơi chứa đựng, hấp thụ trung hòa chất thải + Mọi chất thải người tạo sống hoạt động sản xuất quay trở lại môi trường, tồn dạng: rắn, lỏng, khí + Khả chứa đựng, hấp thụ trung hịa chất thải mơi trường có giới hạn + Khi chất thải với số lượng chất lượng định thải môi trường (WA), chúng làm thay đổi chất lượng môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến sống người sinh vật, đe dọa tới khả phát triển lâu dài giới hữu sinh VD: nguồn nước có nhiều rác thải, bị ô nhiễm nặng nề làm chết hàng loạt ❖ Kết luận - Mỗi chức có vai trò khác nhau, tác động đến tồn phát triển người, sinh vật Chức đảm bảo tồn tại, chức đảm bảo phát triển, chức đảm bảo tồn lâu dài người sinh vật - Cả chức môi trường quan trọng có giới hạn địng Tuy nhiên, chức bị xâm phạm suy giảm - Vì vậy, bảo vệ mơi trường bảo vệ chức môi trường, để chức tồn phát huy tác dụng Câu Trình bày cấu trúc hệ sinh thái Điều kiện cân hệ sinh thái? (Cần sửa lại) ❖ Cấu trúc hệ sinh thái - HST hệ thống loài sinh vật sống chúng phát triển môi trường định có quan hệ tương tác lẫn với mơi trường Quần xã sinh vật + Môi trường = Hệ sinh thái - Các thành phần HST: + Các chất vô cơ: Là thành phần sở, tảng môi trường sống Tạo nhiều hợp chất hóa học vơ cơ, tham gia chu trình tuần hồn vật chất Được coi nguồn nguyên liệu ban đầu để sinh vật sử dụng biến đổi thành chất hữu sống + Các chất hữu cơ: Là thành tố môi trường gắn kết tảng môi trường với giới sinh vật Thể dạng chất mùn, rác Các chất liên kết thành phần sinh vật vơ với nhau, tham gia vào chu trình chuyển hóa vật chất lượng HST + Các thành phần vật lý mơi trường: Là tồn yếu tố vật lý môi trường ánh sáng, nhiệt độ… Không tham gia trực tiếp vào sống giới sinh vật điều kiện sống Mỗi lồi, nhóm cá thể sinh vật lại địi hỏi phải có điều kiện vật lý tương ứng môi trường + Các sinh vật sản xuất: Là sinh vật tự dưỡng, điển hình xanh Chúng lồi sinh vật có khả quang hợp hóa tổng hợp, tạo nên nguồn thức ăn cho để ni lồi sinh vật dị dưỡng + Các sinh vật tiêu thụ: Là sinh vật dị dưỡng, chủ yếu động vật, kể người, nguồn thức ăn chúng dựa vào loài sinh vật khác Là thành phần động HST, có q trình cạnh tranh liệt nhất, góp phần tạo trao đổi vật chất lượng, tạo vận động phát triển HST + Các sinh vật hoại sinh: Là sinh vật dị dưỡng bậc thấp, có kích thước nhỏ vi khuẩn, nấm, mốc… Chúng có chức phân hủy hợp chất hữu phức tạp, hấp thụ phần giải phóng chất vơ đơn giản vào môi trường ❖ Điều kiện cân hệ sinh thái - Cân sinh thái trạng thái ổn định tự nhiên hệ sinh thái, hướng tới thích nghi cao sinh vật với điều kiện sống môi trường - Điều kiện cân HST: + Điều kiện cần: Duy trì cân thành phần cấu trúc HST Các thành phần HST tiền đề tạo cấu trúc phức tạp sau + Điều kiện đủ: Giữa thành phần thành phần hữu sinh phải có thích nghi sinh thái với môi trường HST phải đạt trạng thái cân thể - môi trường Cân thể môi trường HST trạng thái ổn định tự nhiên HST, hướng tới cân tổng lượng thể sống với sức chứa môi trường cân số lượng cá thể loại với thành phần lại môi trường + HST cân + HST cân Câu Trình bày tác động phát triển tới môi trường ❖ Môi trường hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo có tác động tồn phát triển người sinh vật ❖ Phát triển kinh tế xã hội trình nâng cao đời sống vật chất tinh thần cách gia tăng sản tăng cường chất lượng hoạt động văn hóa xã hội ❖ Các tác động phát triển môi trường - Khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên + Hoạt động sống q trình phát triển người trình liên tục khai thác, sử dụng nguồn TNTN Để đáp ứng đòi hỏi hoạt động sống thỏa mãn nhu cầu nguyên nhiên vật liệu, lượng, đất đai cho đối tượng sản xuất với quy mơ ngày rộng, hình thức phong phú, mức độ ngày mạnh khối lượng ngày lớn + TNTN phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt người ngày, ngày giới tiêu thụ 800 tỷ lít nước, dùng tới 14 triệu để xây dựng thành phố, khu dân cư,… + TNTN để phục vụ cho nhu cầu sản xuất lớn Mỗi ngày người khai thác 13.5 triệu than, triệu sắt, 85 triệu thùng dầu,… để phục vụ sản xuất + Cùng với thời gian, dân số tiếp tục tăng, nhu cầu ngày đa dạng, kéo theo việc khai thác TNTN tăng không ngừng TNTN vô tận, chúng có xu hướng suy giảm cạn kiệt Bản chất việc khai thác sử dụng TNTN việc lấy bớt yếu tố tốt, hữu ích từ môi trường, nên mức độ phục hồi, tái tạo thiên nhiên không đủ sức bù lại phần khai thác, tất yếu dẫn đến cạn kiệt TNTN + Giải pháp: • TN tái sinh: Lượng khai thác không vượt khả phục hồi; Kết hợp khai thác với phục hồi TN • TN khơng thể tái sinh: Sử dụng tiết kiệm, hiệu quả; Tìm kiếm nguồn tài nguyên mới, tài nguyên thay • Tăng cường khai thác lượng vô tận - Thải loại chất thải vào môi trường + Trong tất khâu, giai đoạn trình tái sản xuất, đời sống, sinh hoạt hoạt động khác xã hội, người thải vào môi trường nhiều loại chất thải khác Các loại chất thải thải vào môi trường vừa đa dạng, vừa to lớn, vừa độc hại cao,… chất thải q trình sản xuất, chất thải cơng nghiệp + VD: Hằng năm, công nghiệp giới thải vào mơi trường 200 triệu khí CO2, 150 triệu NO2, 110 triệu bụi độc hại Ngồi ra, 700 triệu tơ giới thải 80% CO2 + Bản chất việc thải chất thải vào mơi trường việc đưa vào mơi trường loại chất thải xấu, khơng cịn giá trị hữu ích, mà lại cịn ảnh hưởng xấu đến thành phần khác môi trường Nếu tổng lượng chất thải thải vào môi trường vượt khả chịu đựng, hấp thụ, trung hịa mơi trường chất thải bị tồn đọng, dẫn đến nguy suy thối mơi trường + Giải pháp: • Duy trì chất thải thải mơi trường nhỏ khả hấp thụ, trung hịa mơi trường • Đẩy mạnh phát triển KHCN để xử lý chất thải • Phân loại rác thải • Sử dụng vật liệu thân thiện với môi trường túi giấy, cốc giấy, chuối, tre thay cho việc dùng bao nilong, ống hút nhựa, chai nhựa khó phân hủy - Tác động trực tiếp vào tổng thể môi trường + Thể việc lấy bớt nhiều thành phần môi trường, đưa thêm vào môi trường, hoạt động cải tạo, tái tạo thành phần môi trường + Các tác động làm tổng thể mơi trường thay đổi: • Tích cực: Đẹp hơn, có lợi • Tiêu cực: Gây thiệt hại đến môi trường + Con người làm nâng cao làm suy thối chất lượng mơi trường Điều ảnh hưởng sâu sắc đến phát triển xã hội loại người + VD: sống sinh vật biển bị ảnh hưởng lớn từ việc chất thải đổ xuống biển, gây ô nhiễm nghiêm trọng + Giải pháp: • Phát huy tác động tích cực • Ngăn chặn, giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường Câu Mối quan hệ môi trường phát triển ❖ Môi trường hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo có tác động tồn phát triển người sinh vật ❖ Phát triển kinh tế xã hội trình nâng cao đời sống vật chất tinh thần cách gia tăng sản tăng cường chất lượng hoạt động văn hóa xã hội ❖ Mối quan hệ môi trường phát triển mối quan hệ nhiều chiều, ràng buộc thúc đẩy lẫn ❖ Mối quan hệ môi trường với phát triển - Mối quan hệ qua lại, chặt chẽ, thường xuyên, lâu dài + Môi trường ảnh hưởng đến phát triển: Môi trường tiền đề, nguồn lực phát triển • Mơi trường phân bố TNTN ảnh hưởng quan trọng đến lựa chọn loại hình sản xuất, xác định quy mơ sản xuất • Cơ cấu TNTN ảnh hưởng đến cấu sản xuất • Mơi trường ảnh hưởng đến mức độ thuận lợi, ổn định hiệu hoạt động sản xuất • Mơi trường cản trở hoạt động phát triển (hạn hán, lũ lụt khiến nông nghiệp không ổn định) + Phát triển ảnh hưởng đến môi trường: Phát triển nhân tố việc khai thác, sử dụng, tác động làm biến đổi môi trường Phát triển làm thay đổi vị trí, vai trị mơi trường mối tương quan vùng - Mối quan hệ ngày mạnh mẽ, phức tạp, sâu sắc, mở rộng + Môi trường phát triển: thành phần mơi trường, số loại hình tài ngun, số lượng tài nguyên người khai thác ngày tăng Mơi trường ngày có ý nghĩa lớn với phát triển VD: ứng dụng làm màu sáp, bút chì, đồ dùng, + Phát triển mơi trường: Q trình phát triển khai thác triệt để thành phần môi trường, với cường độ ngày mạnh hơn, quy mô ngày mở rộng, tính chất phức tạp VD: người chế ngự môi trường mưa nhân tạo hay hoạt động thủy điện thay đổi sâu sắc tính chất dịng sơng, dẫn đến xâm nhập mặn, sạt lở, - Kết luận: môi trường phát triển có mối quan hệ biện chứng phức tạp chúng tồn mâu thuẫn + Phát triển nhanh có nhiều tác động tiêu cực đến mơi trường có xu làm giảm chất lượng mơi trường + Phát triển khơng tính tới yếu tố bảo vệ môi trường việc khai thác sử dụng hợp lý TNTN đến thời điểm đó, chất lượng mơi trường bị suy giảm nghiêm trọng cản trở trình phát triển + Vì vậy, giải tốt mối quan hệ môi trường phát triển nhiệm vụ sống cịn lồi người Câu Trình bày lý thuyết độ dân số? Việt nam nằm giai đoạn lý thuyết độ dân số, liên hệ tình hình khai thác, sử dụng tntn & hoạt động bảo vệ môi trường việt nam? ❖ Thuyết độ dân số thuyết nghiên cứu biến đổi dân số qua thời kỳ dựa vào đặc trưng động lực dân số, thuyết tập trung vào việc nghiên cứu lý giải vấn đề tăng dân số thông qua việc xem xét mức sinh mức tử qua giai đoạn để hoàn thành quy luật Nội dung thuyết thể chỗ: Sự tăng dân số giới kết tác động qua lại số người sinh số người chết Căn thay đổi đó, thuyết độ dân số chia làm giai đoạn: - Giai đoạn 1: Là thời kỳ trước cách mạng công nghiệp, giai đoạn trước độ dân số + Mức sinh mức tử cao: Mức sinh cao mức tử chút nên dân số gia tăng mức độ thấp, tương đối ổn định + Dân số ảnh hưởng đến môi trường - Giai đoạn 2: Là thời kỳ cách mạng công nghiệp, giai đoạn độ dân số, giai đoạn chia làm pha: + Pha 1: Mức sinh cao, mức tử giảm mạnh Giai đoạn lực lượng sản xuất phát triển, điều kiện sống người cải thiện, dịch vụ chăm sóc sức khỏe tốt nên tỉ suất tử vong giảm mạnh Sự chênh lệch mức sinh mức tử lớn, dân số tăng nhanh, xảy tượng bùng nổ dân số + Pha 2: Mức sinh có giảm mức tử giảm nhanh hơn, dân số tăng + Sự gia tăng dân số, chất lượng sống nâng cao, sản xuất phát triển làm quốc gia giai đoạn tăng cường khai thác TNTN, làm tăng đáng kể chất thải sinh hoạt sản xuất vào môi trường Dân số ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường - Giai đoạn 3: Là thời kỳ sau cách mạng công nghiệp, giai đoạn sau độ dân số + Nhờ ảnh hưởng tiến trình cơng nghiệp hóa, điều kiện kinh tế - xã hội cải thiện, nhờ can thiệp Chính phủ, nhờ thay đổi nhận thức dân số gia đình làm mức sinh mức tử thấp, dân số tăng chậm, tiến tới tự ổn định quy mô dân số + Nhờ công nghệ đại việc thu gom xử lý chất thải nên vấn đề dân số với môi trường giải ❖ Ý nghĩa thuyết độ dân số - Các nước nghèo phải thực tâm rút ngắn thời gian giai đoạn để chuyển đổi sang giai đoạn (tỷ lệ sinh thấp, tỷ lệ tử thấp) - Nhờ thuyết độ dân số mà ảnh hưởng xấu tới TNTN môi trường nước giới giảm đi, làm tăng tiền đề bảo vệ môi trường phát triển bền vững ❖ Ưu điểm nhược điểm thuyết độ dân số - Ưu điểm: Thuyết phát chất trình dân số: gia tăng dân số kết tác động qua lại số người sinh số người chết - Nhược điểm: Thuyết chưa tìm tác động để kiểm sốt dân số, đặc biệt chưa đề cập đến vai trò nhân tố kinh tế - xã hội vấn đề dân số ❖ Liên hệ thực tế - Các quốc gia phát triển thường giai đoạn - VN nằm cuối giai đoạn 2, chuẩn bị chuyển sang giai đoạn + Tình hình dân số: VN thời kì dân số vàng bước đầu kiểm soát việc gia tăng dân số Nhà nước đề sách như: Kế hoạch hóa gia đình, trọng nâng cao chất lượng dân số ổn định mức sinh,… + Dân số với mơi trường: Chính sách mơi trường, sử dụng hợp lý tài ngun mơi trường Câu Trình bày tác động gia tăng dân số nhanh đến việc khai thác, sử dụng TNTN vấn đề môi trường? (Biểu thức Paul Ehrlich & John Holdren năm 1971) - Tác động tổng hợp yếu tố thuộc dân số tới môi trường biểu thị công thức [ I = P.A.T ] + I: tác động môi trường yếu tố liên quan đến dân số + P: quy mô dân số + A: mức độ sử dụng TNTN bình quân đầu người + T: tác động tới môi trường việc sử dụng cơng nghệ - Phân tích cơng thức: I € P, A, T + Đối với quốc gia giàu có: A cao, T thấp → nhiễm giàu có + Đối với quốc gia nghèo đói: A khơng cao, T lớn → nhiễm nghèo đói + Ở quốc gia, giai đoạn phát triển định A T có thay đổi khơng lớn (A có xu hướng tăng, T có xu hướng giảm) → I phụ thuộc vào P - Hậu + Sự gia tăng dân số dẫn đến khai thác mức TNTN để đảm bảo nhu cầu nước sạch, nhu cầu nhà ở, để trì mức tiêu dùng bình qn người Ngồi ra, bắt buộc khai thác nguồn TNTN tăng lên để phục vụ sản xuất, để tạo đủ lượng sản phẩm cần có Từ đó, tạo sức ép lớn cho nguồn TNTN, bảo tồn TNTN bảo vệ môi trường + Gia tăng dân số nhanh chóng làm tăng nhanh nguồn chất thải hoạt động sống, sinh hoạt, công nghiệp, dịch vụ, Nếu gia tăng dân số diễn vùng khai thác lâu đời có quy mơ dân số lớn khả chứa đựng, hấp thụ, trung hòa chất thải vốn thấp, phải tiếp nhận thêm khối lượng chất thải tăng đột biến, tất yếu vượt qua khả hấp thụ, trung hịa mơi trường, làm cho tỷ trọng chất độc hại môi trường tăng, làm biến đổi tính chất vật lý, hóa học, sinh học mơi trường, Dẫn đến môi trường bị xuống cấp, suy thoái rõ ràng quay trở lại, ngày đe dọa tới sống nơi - Giải pháp: + Có mức gia tăng dân số hợp lý: để điều kiện kinh tế đại, kinh tế đảm bảo đáp ứng nhu cầu thiết yếu cho toàn dân vùng để đảm bảo dân số vào ổn định quy mô dân số nằm giới hạn chịu đựng mơi trường, đảm bảo tổng lượng TNTN có vùng đáp ứng tốt nhu cầu cho toàn hoạt động sống, sinh hoạt sản xuất không tạo sức ép lớn đến chất lượng môi trường + Phân bố lại dân cư, lao động + Lồng ghép chương trình dân số - kinh tế - xã hội Câu Trình bày giải pháp để thực quan điểm phát triển bền vững? ❖ Phát triển bền vững phát triển kinh tế - xã hội lành mạnh, dựa việc sử dụng hợp lý nguồn TNTN bảo vệ môi trường, nhằm đáp ứng nhu cầu đại, không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ mai sau ❖ Sơ đồ phát triển bền vững + Mùa khơ cần có nước dự trữ, đảm bảo nhu cầu sinh hoạt, tưới tiêu VD: xây hồ chứa nước, hồ thủy lợi + Phải có phương án điều tiết nước hợp lý vùng thừa thiếu nước, tạo cân đối cần thiết nước so với thành phần hệ sinh thái - Khai thác, sử dụng nguồn nước ngầm mức độ hợp lý + So với nguồn nước bề mặt, nguồn nước ngầm thường có chất lượng ổn định hơn, trữ lượng biến động + Nguồn nước ngầm có độ tái sinh chậm Khai thác, sử dụng mức tạo nguy thiếu hụt + Cần có phương án khai thác, sử dụng hợp lý, tránh khai thác, sử dụng tùy tiện làm nước sinh hoạt hay tưới tiêu cho mùa khô, không khai thác mức vượt khả tái tạo Câu 13 Tác động tạo ngoại ứng tích cực? Giải pháp nn nhằm khuyến khích doanh nghiệp sản xuất mức sản lượng tối đa hóa lợi ích xã hội? ❖ Khái niệm - Ngoại ứng xuất hành vi chủ thể làm ảnh hưởng đến lợi ích người khác mà khơng tốn giao dịch thị trường - Ngoại ứng môi trường xảy hệ kinh tế tác động lên hệ môi trường mà giao dịch thị trường - Ngoại ứng tích cực xảy mà hoạt động bên hệ kinh tế gây tác động có lợi cho hệ mơi trường mang lại lợi ích cho chủ thể kinh tế lợi ích khơng thể giao dịch thị trường (khơng tốn) - VD: hoạt động trồng rừng thương mại, mục đích để lấy gỗ việc trồng rừng lại điều hòa khơng khí, tăng lượng oxi khơng khí, có lợi cho môi trường… ❖ Giả định: Hoạt động kinh tế môi trường không gây ngoại ứng tiêu cực ❖ Hình vẽ: Trong đó: + MC: chi phí biên (vì MEC=0 → MSC=MPC=MC) + MSB: lợi ích xã hội biên + MPB: lợi ích cá nhân biên + MEB: lợi ích ngoại ứng biên + MBS=MPB+MEB ❖ Phân tích = A3A1B1E1 (Q1: mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận DN, TC1: tổng chi phí, TB1: tổng lợi ích, TNB1: tổng lợi ích ròng) + Tại điểm E0 = MC MSB - điểm cân hiệu xã hội 𝑄0 𝑀𝐶 𝑑𝑄 = độ lớn hình OA3E0Q0 𝑄0 TSB0= 𝑀𝑆𝐵 𝑑𝑄 = độ lớn hình OA1E0Q0 TC0 = TNB0 = TB0 – TC0 = độ lớn hình OA1E0Q0 – độ lớn hình OA3E0Q0 = độ lớn A3A1E0 = A3A1 B1E1 + B1E1E0 = A1A3E0 (Q0: mức sản lượng tối đa hóa lợi ích xã hội, E0: điểm cân hiệu xã hội) + So sánh TNB0 TNB1 Ta có: TNB0 - TNB1 = B1E1E0 → TNB0 > TNB1 + Lợi ích rịng mà xã hội nhân Q0 lớn hơn, nhiên doanh nghiệp muốn dừng sản xuất Q1 với mức sản lượng nhỏ Q1 đường MPB nằm cao đường MC Trong xã hội muốn doanh nghiệp sản xuất Q0 → Mâu thuẫn doanh nghiệp xã hội ❖ Giải pháp nhà nước (nhằm khuyến khich DN sản xuất mức sản lượng tối đa hóa phúc lợi xã hội) - Trợ cấp tài chính: tối đa tổng lợi ích ngoại ứng biên tăng thêm DN tăng sản lượng từ Q1 lên Qo; trợ cấp theo đơn vị sản phẩm lợi ích ngoại ứng Q0 VD: VN, hỗ trợ vốn kinh doanh cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực môi trường - Ưu đãi tài chính: cho vay ưu đãi, miễn giảm thuế, hỗ trợ đào tạo, hỗ trợ công nghệ… VD: miễn giảm gia hạn thời gian nộp thuế cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực môi trường; không ưu cho doanh nghiệp tạo ngoại ứng tích cực mà thời kỳ Covid, VN có nhiều sách ưu đãi tài với tất doanh nghiệp miễn, giảm gia hạn thời gian nộp thuế từ tháng – năm, giảm lãi suất cho vay, gói hỗ trợ từ nhà nước cho ngành du lịch, hàng không… - Giải pháp khác Câu 14 Tác động tạo ngoại ứng tiêu cực? Giải pháp Nhà nước nhằm hướng doanh nghiệp sản xuất mức sản lượng tối đa hóa lợi ích xã hội? ❖ Khái niệm - Ngoại ứng xuất hành vi chủ thể làm ảnh hưởng đến lợi ích người khác mà khơng tốn giao dịch thị trường - Ngoại ứng môi trường xảy hệ kinh tế tác động lên hệ môi trường mà giao dịch thị trường - Ngoại ứng tiêu cực xảy mà hoạt động bên hệ kinh tế gây tác động xấu cho hệ môi trường gây bất lợi cho chủ thể kinh tế tổn thất giao dịch thị trường (khơng tốn) - VD: hoạt động nhà máy thuốc Thăng Long ảnh hưởng không tốt đến mơi trường xung quanh ❖ Hình vẽ Trong đó: + MB: lợi ích biên (MSB=MPB=MB) + MSC: chi phí xã hội biên + MPC: chi phí cá nhân biên + MEC: chi phí ngoại ứng biên + MSC=MPC+MEC ❖ Phân tích: doanh nghiệp gây ngoại ứng tiêu cực + Đường MPC nằm đường MSC xã hội phải bỏ chi phí để xử lý tác động ngoại ứng tiêu cực gây ra, phần xã hội bỏ thêm: MEC=MSC-MPC + Trong trường hợp lợi ích xã hội biên MSB=MPB (là MB) + Tại E1 giao MPC với MB điểm cân hiệu doanh nghiệp Q1 TC1 =  MSC.dQ = SOA2C1Q1 Q1 TB1 =  MB.dQ = SOA1E1Q1 → TNB1 = TB1-TC1 = SOA1E1Q1-SOA2C1Q1 = SA1A2E0-SE0C1E1 (Q1: mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận DN, E1: điểm cân hiệu DN) + Tại E0 giao MSC với MB điểm cân hiệu xã hội Q0 TC0 =  MSC.dQ = SOA2E0Q0 Q0 TB0 =  MB.dQ = SOA1E0Q0 → TNB0 = TB0-TC0 = SOA1E0Q0-SOA2E0Q0 = SA1A2E0 (Q0: mức sản lượng tối đa hóa lợi ích xã hội, E0: điểm cân hiệu xã hội) + So sánh TNB1 TNB0 ta có: TNB0-TNB1=SA1A2E0-(SA1A2E0-SE0C1E1) = SE0C1E1 => TNB0 > TNB1 + Khi sản xuất mức sản lượng Q0 xã hội thu lợi ích cao so với sử dụng sản lượng Q1 độ lớn diện tích hình E0C1E1, phần cịn gọi phần mát vơ ích xã hội Như vậy, doanh nghiệp muốn sản xuất mức sản lượng Q1 xã hội muốn doanh nghiệp sản xuất mức Q0 → Mâu thuẫn doanh nghiệp xã hội ❖ Giải pháp - Giải pháp Nhà nước: + Đánh thuế để đưa chi phí cá nhân biên (MPC) phải đạt tới chi phí xã hội biên (MSC) + Mức thuế mức chi phí ngoại ứng biên mà hoạt động tạo ra: độ lớn hình A3A2E0B1 + Thuế đánh vào sản phẩm gây ô nhiễm VD: đánh thuế vào túi nilong, làm người tiêu dung khơng thích sử dụng túi nilong nữa, thay vào mang theo túi vải, túi giấy, hộp đựng - Giải pháp doanh nghiệp: giảm sản lượng, đầu tư máy móc VD: nhà máy Ajinomoto, họ tiến hành lọc nước thải thành nước để trả lại nguồn nước cho môi trường Việt Nam Câu 15: Thỏa thuận ô nhiễm môi trường – định lý Ronald Coase ý nghĩa nó? ❖ Quyền sở hữu môi trường quyền định pháp luật cho cá nhân hay tổ chức quyền sử dụng, kiểm soát thu phí nguồn lực thuộc thành phần môi trường ❖ Điều kiện giả định - Quyền sở hữu môi trường phân định rõ ràng - Chi phí đàm phán khơng đáng kể ❖ Định lý Ronald Coase “Nếu quyền tài sản hoàn hảo chi phí giao dịch ln có xu hướng đạt mức ô nhiễm tối ưu thông qua trình mặc (Người gây nhiễm hay người bị ảnh hưởng ô nhiễm) người sở hữu tài sản môi trường” ❖ Xét trường hợp cụ thể Một doanh nghiệp hoạt động gây tác động ngoại ứng tiêu cực tới môi trường không thuộc sở hữu (Mơi trường thuộc quyền sở hữu người bị ô nhiễm) ❖ Tiến hành thỏa thuận MNPB: lợi ích rịng biên doanh nghiệp MEC: chi phí ngoại ứng biên + Tại Q0=0, DN chưa hoạt động: • Bên bị nhiễm mơi trường (Chủ sở hữu mơi trường): mong muốn điều MEC=0 • Bên gây ô nhiễm môi trường (DN): không mong muốn Q=0 → Hai bên phải tiến hành thỏa thuận + Tại Q2>0: Doanh nghiệp tiến hành sản xuất Q2 TNBtđb2 =  MNPB.dQ = SOAC1Q2 Q2 TEC2 =  MEC.dQ MEC.dQ = SOC2Q2 → TNBsđb2 = SOAC1Q2 - SOC2Q2 = SOAC1C2 (TNBtđb2: tổng lợi ích rịng TNB trước đền bù, TCE2: DN đền bù cho chủ sở hữu mơi trường, TNBsđb2: tổng lợi ích rịng sau đền bù) + Tại Q0 > 0, đường MNPB nằm thấp đường MEC → Lợi ích rịng sau đền bù nhỏ chi phí ngoại ứng → DN bị lỗ sau đền bù → Không thỏa thuận mức Q0 > ❖ Ý nghĩa - Ưu điểm: + Giải pháp không cần can thiệp Nhà nước + Giải pháp công bằng, văn minh, tích cực, đảm bảo lợi ích cho người gây ô nhiễm người bị ô nhiễm - Nhược điểm: + Không thực thị trường cạnh tranh hồn hảo + Khơng thực mơi trường tài sản chung + Người chịu ô nhiễm chưa xác định + Không xác định rõ chủ thể, có q nhiều người gây nhiễm chịu ô nhiễm + Đe dọa để đền bù + Một hai đối tác tiến hành thỏa thuận thiếu thiện chí, có địi hỏi q đáng, chi phí thỏa thuận cao Câu 16 Thuế Pigou với mục tiêu tối đa hóa phúc lợi xã hội ý nghĩa nó? ❖ Cơ sở - Các nước có sở hữu tồn dân mơi trường có đan xen loại sở hữu môi trường - Cần có can thiệp Nhà nước, với hình thức phổ biến thuế tác động xấu đến môi trường ❖ Khái niệm Thuế Pigou loại thuế nhằm đưa chi phí cá nhân biên doanh nghiệp hoạt động lên chi phí xã hội biên có liên quan tới việc sản xuất lượng sản phẩm ❖ Nguyên tắc - Ai gây nhiễm người phải chịu thuế - Đánh thuế đơn vị sản phẩm đầu gây nhiễm cho chi phí ngoại ứng biên mức sản lượng tối ưu xã hội Q0 Q0.t0 = MEC(Q0) ❖ Thuế với mục tiêu tối đa hóa phúc lợi xã hội MB: lợi ích biên MPC: chi phí cá nhân biên MSC: chi phí xã hội biên MEC: chi phí ngoại ứng biên - Xét điểm sản lượng Q0, sau trừ thuế Pigou lợi nhuận doanh nghiệp thu Π0 = 𝑄0 𝑀𝑁𝑃𝐵 𝑑𝑄 − 𝑄𝑜 𝑡𝑜 → DN có lợi nhuận sau trừ thuế sản xuất sản lượng Q0 - Xét Q > Q0, lợi nhuận DN bị giảm → Nhờ cách đánh thuế DN không tăng thêm sản lượng - Để điều tiết mức sản lượng mức tối ưu xã hội, cần áp dụng mức thuế t0 = MEC(Q0) - Tổng thuế T = t0.Q0 → Thuế buộc nhà sản xuất phải “nội hóa ngoại ứng vào chi phí sản xuất” sản xuất đạt mức sản lượng hiệu xã hội Q0 ❖ Thuế với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận nhà sản xuất MEC: chi phí ngoại ứng biên MNPB: lợi ích rịng biên doanh nghiệp - Khi chưa có thuế, DN sản xuất mức sản lượng Q1 - Khi có thuế t0 = MEC(Q0), đường MNPB → đường MNPB – t0 - Thuế phải nộp: Q0.t0 = OA1EQ0 - Lợi nhuận sau nộp thuế: OA3EQ0 - OA1EQ0 = A1A3E = A2OQ0 ❖ Ý nghĩa - Ưu điểm: Đạt mục tiêu tối đa hóa phúc lợi xã hội; Tăng thu ngân sách nhà nước - Nhược điểm: Khó xác định t0 không đủ thông tin MNPB MEC; Khơng tạo động lực khuyến khích doanh nghiệp sử dụng giải pháp tốt để xử lý chất thải ❖ Liên hệ Về thuế môi trường: Hiện nay, Việt Nam có Luật thuế Bảo vệ môi trường theo Nghị số 1269/2011/UBTVQH12 ngày 14/7/2011, với đối tượng phải chịu thuế môi trường Như vậy, việc đánh thuế ô nhiễm nước ta số hạn chế như: chưa bao phủ đối tượng gây ô nhiễm, mức thuế áp đặt chưa nghiên cứu theo hướng hiệu mà Pigou đề xuất cịn tình trạng áp thuế theo áp lực ngân sách Các loại thuế bảo vệ môi trường tập trung đánh vào đối tượng người tiêu dùng, nhiều đối tượng thải ô nhiễm DN sản xuất chưa trọng.Theo đó, cần bổ sung quy định đánh thuế, hay thu phí nhiễm nguồn nước, nhiễm khơng khí bên cạnh việc tăng cường tra giám sát DN Việc áp thuế hay phí cần nghiên cứu theo hướng đánh thuế hiệu quả, muốn phải có chương trình nghiên cứu thực chứng đo lường thiệt hại Câu 17 Trình bày bước tiến hành phân tích chi phí - lợi ích? ❖ Phân tích chi phí – lợi ích đánh giá tác động mơi trường - Phân tích chi phí – lợi ích (CBA) phương pháp công cụ dùng để: + Đánh giá so sánh dự án cạnh tranh dựa quan điểm xã hội nói chung + Cung cấp thơng tin cho việc định lựa chọn phân bổ nguồn lực - Vai trị phân tích chi phí – lợi ích: + Cung cấp thơng tin giúp người định việc lựa chọn dự án + Là phương pháp quan trọng nhất, áp dụng rộng rãi - Lựa chọn dự án mà không thực tất dự án vì: nguồn lực có hạn, lựa chọn lựa chọn dự án tốt để thực - Sự cần thiết việc sử dụng phân tích chi phí – lợi ích: + Nguồn tài nguyên xã hội có hạn + Do nguồn lực khan nên lúc đáp ứng mong muốn xã hội + Những lựa chọn tương tự thường xuyên đặt trước - Cơ sở phương pháp: + Xác định ước tính chi phí dự án (C) + Xác định ước tính lợi ích dự án (B) + So sánh lợi ích chi phí (B – C) - Ưu điểm: tính đầy đủ, đắn lợi ích chi phí - Nhược điểm: Khó xác định hết tác động; khó xác định hết mức độ tác động; vài trường hợp khó lượng hóa tác động mà gây ❖ Các yêu cầu phân tích chi phí – lợi ích mở rộng - Phải có đầy đủ tài liệu điều tra tài nguyên, môi trường nơi triển khai dự án - Phải gắn chặt với việc thẩm định luận chứng - Dự án đầu tư cần có định hướng pt cụ thể trình độ CN, quy mô time hoạt động sở ❖ Trình tự bước tiến hành phân tích chi phí – lợi ích - Bước 1: Liệt kê tất dạng tài nguyên khai thác sử dụng triển khai thực dự án + Nguồn TNTN (số lượng, chất lượng, đặc điểm phân bố, yếu tố ảnh hưởng đến khai thác) + Nguồn dân cư lao động (số lượng, cấu trình độ, truyền thống văn hóa, tập quán dân cư) - Bước 2: Xác định tác động đến môi trường triển khai thực dự án Xem xét phân tích tác động gây biến đổi tích cực, tiêu cực tới mơi trường nhằm làm sở xác định chi phí – lợi ích dự án + Tác động ích cực: khuyến khích đầu tư phát triển dự án + Tác động tiêu cực: hạn chế đầu tư, khơng tìm giải pháp khắc phục, ngừng cấp phép hoạt động - Bước 3: Xác định chi phí, lợi ích + Đơn vị chung tiền + Tính chiết khấu đồng tiền + Chiết khấu là kĩ thuật dùng để chuyển tồn lợi ích chi phí mốc thời gian định, thường + Giá trị dự án, tính thời điểm gọi giá trị C = C0 + Ct + CEt n Ct + CEt =  t t t =1 (1 + r ) t =0 (1 + r ) n Co: chi phí ban đầu Ct: chi phí năm thứ t, CEt: chi phí mơi trường năm thứ t r: tỉ lệ chiết khấu n B=  t =0 - Bt + BEt (1 + r )t Bt: lợi ích năm thứ t BEt: lợi ích mơi trường năm thứ t Bước 4: Tiến hành đánh giá hiệu dự án ➢ Giá trị ròng (NPV) tổng giá trị khoản lợi ích rịng dự án n NPV =  t =0 Bt + BEt − Ct − CEt (1 + r )t + Ý nghĩa: • NPV > 0, dự án có hiệu • NPV ≤ 0, dự án khơng có hiệu + Sử dụng NPV làm tiêu chí đầu tư: • Dự án độc lập: NPV > 0, chấp nhận dự án; NPV < 0, loại bỏ dự án; NPV = 0, tùy • Dự án loại trừ: NVPmax > + Ưu điểm: • Cho biết quy mơ lãi rịng dự án • Việc lựa chọn dự án vào NPV ln đưa kết xác + Nhược điểm: • Phụ thuộc vào tỷ lệ chiết khấu, tỷ lệ phụ thuộc nhiều vào chủ quan người phân tích thị trường vốn đầy biến động • Khơng thể đưa kết lựa chọn dự án không đồng mặt thời gian xếp hạng ưu tiên việc lựa chọn dự án đầu tư nguồn vốn doanh nghiệp bị giới hạn quy mô vốn dự án khác ➢ Tỷ suất lợi ích – chi phí (BCR) tỷ lệ tổng giá trị khoản lợi ích so với tổng giá trị khoản chi phí  Bt + BEt   t  t =0  BCR = n  Ct + CEt     t   t =  (1 + r )  n   (1 + r )  + Ý nghĩa: • Dự án độc lập: BCR > 1, dự án có hiệu quả; BCR ≤ 1, dự án khơng có hiệu • Dự án loại trừ: chọn dự án có BCR cao + Ưu điểm: • Cho biết lợi ích thu đồng bỏ ra, từ giúp chủ đầu tư lựa chọn, cân nhắc phương án có hiệu • Có thể so sánh phương án khơng thời gian hoạt động + Nhược điểm: • Khơng cho biết quy mơ lại rịng dự án • Do BCR tiêu mang tính tương đối nên dễ dẫn tới sai lầm lựa chọn dự án loại trừ nhau, thơng thường dự án có BCR lớn có NPV nhỏ ngược lại Cần kết hợp với tiêu NPV ❖ Liên hệ thực tiễn Cho ví dụ dự án đầu tư phát triển nhà máy thủy điện khu vực miền núi Bước Liệt kê tất dạng tài nguyên khai thác sử dụng triển khai thực dự án - Tiềm nguồn dự trữ thủy khai thác nơi nhà máy thủy điện xây dựng nằm lưu vực sông - Các nguồn đất đá khai thác sử dụng để xây hồ chứa nước, hạng mục cơng trình thủy điện cơng trình phụ trợ - Lực lượng lao động dân cư: số lượng, cấu trình độ, giới tính, tuổi, truyền thống văn hóa, phong tục, tập quán - Các nguồn TNTN khác Bước Xác định tác động đến môi trường triển khai thực dự án Tác động tích cực Tác động tiêu cực Tạo điều kiện phát triển nuôi trồng thủy sản Những sinh vật cạn bị nơi cư trú Tạo điều kiện phát triển giao thông vận tải thủy Đời sống người dân bị xáo trộn phải thay vùng đổi nơi cư trú Sự chênh lệch lưu lượng dòng chảy Biến đổi tài nguyên rừng, đất rừng, đất canh tác mùa giảm xuống nhiều, dòng chảy ôn hòa Giảm lũ lụt, hạn hán Thay đổi khí hậu vùng Tăng diện tích canh tác Môi trường giới sinh vật sống nước tăng lên đáng kể Câu 18 Công cụ pháp lý quản lý môi trường? Liên hệ thực tiễn việc sử dụng công cụ Việt Nam? ❖ Công cụ pháp lý công cụ quản lý trực tiếp (cịn gọi cơng cụ mệnh lệnh kiểm sốt) Đây loại cơng cụ sử dụng phổ biến có tầm quan trọng bậc lĩnh vực bảo vệ quản lý môi trường quốc gia giới - Bao gồm: + Chiến lược, sách bảo vệ quản lý mơi trường + Hệ thống luật pháp bảo vệ quản lý môi trường ❖ Ưu điểm nhược điểm - Ưu điểm: + Đảm bảo quyền bình đẳng cá nhân, tổ chức khai thác, sử dụng TNTN môi trường + Hiệu lực thực thi cao - Nhược điểm: + Đòi hỏi hệ thống pháp luật mơi trường phải đầy đủ có hiệu lực đáp ứng địi hỏi khó + Địi hỏi chi phí thực thi cao + Tốn thời gian, chi phí, cơng sức để xây dựng thực thi công cụ pháp lý + Cứng nhắc chưa phù hợp tình hình thực tế ❖ Chiến lược, sách bảo vệ quản lý mơi trường - Là kế hoạch Nhà nước nhằm giải vấn đề có liên quan tới mơi trường thời kỳ định + Chiến lược môi trường phương châm bảo vệ môi trường thường định thời hạn dài (10 – 20 năm), với định hướng lớn trọng vào việc huy động nguồn lực to lớn, cân mục tiêu bảo vệ quản lý mơi trường + Chính sách mơi trường sách lược kế hoạch cụ thể nhằm đạt mục tiêu định bảo vệ môi trường dựa vào chiến lược mơi trường phải gắn với sách phát triển kinh tế xã hội - Tới thời điểm ban hành chiến lược quốc gia bảo vệ môi trường: + “Chiến lược quốc gia bảo vệ thiên nhiên” năm 1986 (chưa phê duyệt) + Kế hoạch Quốc gia môi trường Phát triển bền vững giai đoạn 1991-2000 + “Chiến lược BVMT quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020” (2/12/2003) +“Chiến lược BVMT quốc gia đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030” (5/9/2012) - Ví dụ: Trong Chiến lược quốc gia bảo vệ thiên nhiên (1986), mục tiêu quan trọng bảo vệ môi trường Để thực mục tiêu này, hàng loạt sách đưa ra: + Chính sách quản lý bảo vệ rừng + Chính sách thương mại nơng nghiệp + Chính sách giao đất giao rừng + Chính sách sử dụng đất trống đồi núi trọc, rừng, bãi bồi ven biển mặt nước - So sánh khác chiến lược sách Chiến lược Chính sách Tính chất Tổng quát Cụ thể Thời gian Dài Ngắn Mục tiêu Tổng quát Cụ thể Có thể thay đổi khơng phù hợp với tình hình thực ❖ Hệ thống luật pháp bảo vệ quản lý môi trường - Luật pháp quốc tế bảo vệ môi trường + Là tổng thể nguyên tắc, quy phạm quốc tế điều chỉnh mối quan hệ quốc gia với tổ chức quốc tế giới việc ngăn chặn, loại bỏ tác động gây hại với môi trường + Pháp luật quốc tế bảo vệ môi trường nhiều nước kí kết tham gia khơng có hiệu lực trực tiếp lãnh thổ quốc gia cụ thể Những văn thi hành có phê chuẩn Nhà nước, quốc gia + Bao gồm: Hiến chương, Hiệp ước, Cơng ước… + Việt Nam tham gia ký kết 50 văn bản, Luật quốc tế bảo vệ môi trường + Hợp tác nhận hỗ trợ nhiều quốc gia giới giải vấn đề môi trường Mỹ giúp khử dioxin sân bay Đà Nẵng - Luật pháp quốc gia môi trường + Là hệ thống quy tắc xử mang tính chất bắt buộc chung Nhà nước đặt ra, thực bảo vệ môi trường, nhằm đạt mục tiêu kinh tế xã hội phát triển bền vững đất nước + Bao gồm: Luật bảo vệ môi trường, Luật đa dạng sinh học, Luật bảo vệ phát triển rừng… + Luật môi trường quốc gia tổng hợp quy phạm pháp luật, nguyên tắc pháp lý điều chỉnh quan hệ phát sinh chủ thể trình sử dụng tác động đến yếu tố môi trường sở kết hợp phương pháp điều chỉnh khác nhằm bảo vệ mơi trường sống có hiệu ❖ Các văn pháp luật liên quan đến bảo vệ quản lý môi trường Việt Nam - Luật Bảo vệ Môi trường (1992 – sửa đổi 2005, 2014) - Luật Khoáng sản (1996 – sửa đổi 2005), Luật đất đai sửa đổi (2013), Luật sử dụng tài nguyên nước (1998), Luật phát triển bảo vệ rừng (2004)… - Bộ máy quản lý môi trường + Cấp trung ương • Năm 1992, Bộ KHCN MT thành lập • Ngày 5/8/2002, Bộ Tài nguyên mơi trường thành lập • Ngày 4/3/2008, thành lập Tổng cục môi trường trực thuộc Bộ Tài nguyên mơi trường + Cấp địa phương • Cấp tỉnh: 63 Sở TN MT • Cấp huyện: 617 Phịng TN MT • Cấp xã: có cán chun mơn địa – xây dựng + Ở Bộ, ngành khác: thành lập Vụ môi trường Năm 2007 – lực lượng cảnh sát môi trường mắt Câu 19 Trình bày thuế tài ngun thuế nhiễm môi trường? Liên hệ thực tiễn việc sử dụng công cụ Việt Nam? ❖ Thuế tài nguyên - Sơ lược thuế tài nguyên: + Đánh vào hoạt động sản xuất, kinh doanh lĩnh vực khai thác sử dụng TNTN + Thể trách nhiệm tài đối tượng khai thác sử dụng TNTN với chủ sở hữu + Khuyến khích ép buộc đối tượng khai thác, sử dụng TNTN phải trân trọng giá trị môi trường + Tạo khoản thu cho ngân sách nhà nước - Mục đích: + Hạn chế nhu cầu không cần thiết việc sử dụng TNTN + Hạn chế tổn thất, lãng phí TNTN + Tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước - Các loại thuế tài nguyên: Thuế sử dụng đất, thuế sử dụng nước, thuế khai thác rừng, thuế tiêu thụ lượng, thuế khai thác tài nguyên khoáng sản - Nguyên tắc xác định + Hoạt động gây nhiều tổn thất tài nguyên, gây ảnh hưởng lớn tới môi trường phải chịu thuế cao + Khuyến khích doanh nghiệp đổi trang thiết bị, công nghệ mới, giảm tổn thất tài nguyên, giảm thuế phải nộp - Hai cách tính thuế Việt Nam + Tài nguyên xác định trữ lượng kinh tế, thuế tính sở trữ lượng tài nguyên khai thác quy mô sản xuất doanh nghiệp + Tài nguyên chưa xác định trữ lượng, sử dụng phương pháp khoán sản lượng - Liên hệ thực tiễn + Ở Việt Nam có thuế tài nguyên + Luật Thuế tài nguyên 2009 Thông tư 152/2015/TT-BTC quy định đối tượng chịu thuế tài nguyên tài nguyên thiên nhiên phạm vi đất liền, hải đảo, nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa thuộc chủ quyền quyền tài phán Việt Nam, bao gồm: • Khống sản kim loại • Khống sản khơng kim loại • Sản phẩm rừng tự nhiên; trừ động vật hồi, quế, sa nhân, thảo người nộp thuế trồng khu vực rừng tự nhiên giao khoanh ni, bảo vệ • Hải sản tự nhiên, bao gồm động vật thực vật • Nước thiên nhiên, bao gồm nước mặt nước đất; trừ nước thiên nhiên dùng cho nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp nước biển để làm mát máy • Yến sào thiên nhiên; trừ yến sào tổ chức, cá nhân thu từ hoạt động đầu tư xây dựng nhà để dẫn dụ chim yến tự nhiên ni khai thác • Tài nguyên thiên nhiên khác Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định Như vậy, cá nhân, tổ chức tiến hành hoạt động khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên phải chịu thuế tài nguyên ❖ Thuế ô nhiễm môi trường - Sơ lược thuế ô nhiễm môi trường + Là thuế đánh vào người gâ ô nhiễm môi trường + Là cách nội hóa chi phí mơi trường vào giá trị sản phẩm + Hạn chế tối đa hóa tác động gây ô nhiễm môi trường + Tăng thu ngân sách nhà nước - Mục đích áp dụng + Khuyến khích người gây nhiễm phải tích cực tìm kiếm giải pháp nhằm giảm thiểu lượng chất thải gây ô nhiễm môi trường + Tăng thu cho ngân sách nhà nước - Tính ưu việt thuế + Hiệu cao biện pháp hành + Khuyến khích doanh nghiệp xử lý chất thải trước thải môi trường, giảm thuế phải nộp + Khuyến khích DN đổi phương thức quản lý để hạn chế tổn thất ô nhiễm môi trường - Hai loại thuế ô nhiễm môi trường giới + Thuế đánh vào nguồn gây nhiễm • Là loại thuế đánh vào chất thải gây nhiễm mơi trường đất, nước, khí • Cách tính thuế dựa sở ngoại ứng tiêu cực tới môi trường với t = MEC + Thuế đánh vào sản phẩm gây ô nhiễm • Dùng cho sản phẩm gây hại tới môi trường sản xuất sử dụng chúng (pin, ắc quy có chì, thủy ngân) • - Cách tính thuế vào khối lượng sản phẩm tiêu thụ Liên hệ thực tiễn + Tại Việt Nam có thuế nhiễm mơi trường Tuy nhiên, đánh vào sản phẩm gây ô nhiễm, thuế đánh vào nguồn gây ô nhiễm q trình xây dựng cách tính thuế đối tượng chịu thuế + Cơ sở pháp lý quan trọng cho việc áp dụng thuế bảo vệ mơi trường nước ta, Luật Thuế bảo vệ môi trường Quốc hội thông qua ngày 15/11/2010, quy định đối tượng chịu thuế gồm nhóm: Xăng, dầu, mỡ, nhờn; than đá; dung dịch HCFC; túi ni lông; thuốc diệt cỏ (loại hạn chế sử dụng); thuốc trừ mối (hạn chế sử dụng); thuốc bảo quản lâm sản (hạn chế sử dụng); thuốc khử trùng kho (hạn chế sử dụng) Mục lục Câu Trình bày đặc trưng mơi trường Câu Trình bày chức môi trường Câu Trình bày cấu trúc hệ sinh thái Điều kiện cân hệ sinh thái? (Cần sửa lại) Câu Trình bày tác động phát triển tới môi trường Câu Mối quan hệ môi trường phát triển Câu Trình bày lý thuyết độ dân số? Việt nam nằm giai đoạn lý thuyết độ dân số, liên hệ tình hình khai thác, sử dụng tntn & hoạt động bảo vệ môi trường việt nam? Câu Trình bày tác động gia tăng dân số nhanh đến việc khai thác, sử dụng TNTN vấn đề môi trường? (Biểu thức Paul Ehrlich & John Holdren năm 1971) Câu Trình bày giải pháp để thực quan điểm phát triển bền vững? 10 Câu 9: Trình bày yêu cầu khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên? 12 Câu 10 Trình bày vấn đề khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên vô hạn? 13 Câu 11: Trình bày vấn đề khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên đất đai? 14 Câu 12 Trình bày vấn đề khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên nước? 15 Câu 13 Tác động tạo ngoại ứng tích cực? Giải pháp nn nhằm khuyến khích doanh nghiệp sản xuất mức sản lượng tối đa hóa lợi ích xã hội? 16 Câu 14 Tác động tạo ngoại ứng tiêu cực? Giải pháp Nhà nước nhằm hướng doanh nghiệp sản xuất mức sản lượng tối đa hóa lợi ích xã hội? 18 Câu 15: Thỏa thuận ô nhiễm môi trường – định lý Ronald Coase ý nghĩa nó? 19 Câu 16 Thuế Pigou với mục tiêu tối đa hóa phúc lợi xã hội ý nghĩa nó? 21 Câu 17 Trình bày bước tiến hành phân tích chi phí - lợi ích? 23 Câu 18 Công cụ pháp lý quản lý môi trường? Liên hệ thực tiễn việc sử dụng công cụ Việt Nam? 25 Câu 19 Trình bày thuế tài nguyên thuế ô nhiễm môi trường? Liên hệ thực tiễn việc sử dụng công cụ Việt Nam? 28

Ngày đăng: 21/08/2023, 08:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan