1 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN KINH TẾ MÔI TRƯỜNG 2 Câu 11 (4 điểm) Trình bày những vấn đề cơ bản trong khai thác sử dụng nguồn tài nguyên đất đai? 1 Câu 12 (4 điểm) Trình bày vấn đề cơ bản trong khai thác và.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN KINH TẾ MÔI TRƯỜNG Câu 11 (4 điểm): Trình bày vấn đề khai thác sử dụng nguồn tài nguyên đất đai? Câu 12 (4 điểm): Trình bày vấn đề khai thác sử dụng nguồn TN nước? Câu 13: Tác động tạo ngoại ứng tích cực đến mơi trường? Giải pháp nhà nước nhằm khuyến khích doanh nghiệp sản xuất mức sản lượng tối đa hóa phúc lợi xã hội? Câu 15 (6 điểm): Trình bày thỏa thuận mơi trường – định lí Ronald Coase ý nghĩa nó? 11 Câu 16 (6 điểm): Trình bày thuế Pigou với mục tiêu tối đa hóa phúc lợi xã hội ý nghĩa nó? 13 Câu 17 (6 điểm): Trình bày cơ-ta nhiễm lợi ích nó? 15 Câu 18 (6 điểm): Trình bày bước tiến hành phân tích CP –LI (mở rộng) ? 17 Câu 19 (6 điểm): Trình bày cơng cụ pháp lí quản lí mơi trường? Tình hình sử dụng cơng cụ VN nay? 21 Câu 20 (6 điểm): Trình bày thuế tài nguyên thuế nhiễm mơi trường? Tình hình sử dụng cơng cụ VN nay? 24 Câu 11 (4 điểm): Trình bày vấn đề khai thác sử dụng nguồn tài nguyên đất đai? * Đất là:1 dạng tài nguyên vật liệu bao gồm: + đất đai: nơi ở, xây dựng sở hạ tầng người + thổ nhưỡng: mặt để sản xuất nông, lâm nghiệp * Đặc điểm tài nguyên đất: Diện tích có hạn: + có giới hạn rõ ràng + chiếm ¼ diện tích trái đất + sử dụng phần nhỏ (phần lại sa mạc cực) + nhiễm, suy thối Cơ cấu địa hình đất đai đa dạng, phức tạp: + Cơ cấu: phân chia thành nhiều loại: đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, ven biển, + Địa hình: loại địa hình tương ứng có loại đất tương ứng VD: đồng – đất đồng bằng; bãi biển – đất bãi bồi, ven biển;… Mục đích sử dụng đa dạng: + Nhóm đất nơng nghiệp đất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm nơng nghiệp, lâm nghiệp, ni trồng thủy sản,… + Nhóm đất phi nông nghiệp gồm loại đất sử dụng vào mục đích khơng thuộc nhóm đất nơng nghiệp, bao gồm đất ở; đất xây dựng trụ sở quan; đất sử dụng vào mục đích quốc phịng, an ninh; đất xây dựng cơng trình nghiệp; đất sản xuất, kinh doanh phi nơng nghiệp; đất sử dụng vào mục đích cơng cộng; đất sở tơn giáo, tín ngưỡng; đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng; đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối mặt nước chun dùng; đất phi nông nghiệp khác Chất lượng đất dễ bị biến đổi tùy thuộc vào việc sử dụng quản lí người: - Ảnh hưởng tích cực: + Duy trì cải thiện độ phì kinh tế cho đất canh tác + Tác động vào thành phần khác hệ sinh thái bón phân hữu + Ảnh hưởng tiêu cực: việc xả thải bừa bãi mơi trường đất, chăm sóc bất hợp lí (sử dụng nhiều phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật, ) dẫn đến việc nhiễm , xói mịn, suy thối mơi trường đất * Hiện trạng tài ngun đất: bị nhiễm suy thối nặng nề - Ơ nhiễm mơi trường đất: + yếu tố tự nhiên: núi lửa, xói mịn, lắng đọng + người: hoạt động xả thải bừa bãi - Suy thoái: sa mạc hóa, suy thối hóa học (phèn hóa, mặn hóa, chua hóa), sạt lở * Phương án khai thác sử dụng: Tăng cường công tác quy hoạch đất, kiên sử dụng đất mục đích: Trước sử dụng đất cần có cơng tác quy hoạch dựa đặc điểm tự nhiên đất, sau phương án quy hoạch phê duyệt kiên sử dụng đất mục đích: + Đất nơng nghiệp: sử dụng tối đa để canh tác, giành ưu tiên tuyệt đối quy mô địa điểm cho cây- phục vụ sản xuất chun mơn hóa, loại đặc sản + Đất hoang hóa: dùng để xây dựng nhà ở, thành phố, khu dân cư, khu trung tâm vùng cần phải địa điểm có tảng đia chất ổn định, khả chịu nén cao, địa hình phẳng, vị trí thích hợp Chú trọng kết hợp khai thác sử dụng với bảo vệ cải tạo đất đặc biệt trì cải tạo độ phì kinh tế cho đất canh tác - Khai thác, sử dụng, kết hợp với bảo vệ, cải tạo đất: + Xen canh, thâm canh + Trồng bảo vệ rừng đầu nguồn + Xử lí chất thải trước đưa môi trường + Hạn chế sử dụng chất hóa học + Ưu tiên sử dụng phân sinh học, hóa học + Sử dụng thiên địch để tiêu diệt sâu bệnh + Sử dụng kỹ thuật sinh học - Duy trì cải tạo độ màu mỡ cho đất: sử dụng loại phân bón, hợp lí Hạn chế sử dụng loại thuốc hóa học có hại cho đất, tăng cường sử dụng biện pháp sinh học Câu 12 (4 điểm): Trình bày vấn đề khai thác sử dụng nguồn TN nước? * Khái niêm TN nước: bao gồm nước mặt, nước đất, nước mưa nước biển thuộc lãnh thổ nước CHXHCN Việt Nam * Vai trò: - Đối với sinh hoạt hàng ngày: thành phần côt yếu nuôi dưỡng sống Nước dùng để uống, để nấu ăn, sinh hoạt, dùng lĩnh vực giải trí bơi lội, lướt van, nhạc nước Vì 70% thể người nước người nhịn ăn tuần khơng thể sống thiếu nước ngày - Đối với hoạt động phát triển: + nông nghiệp: trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy hải sản + công nghiệp: thủy điện; CN chế biến LTTP, nước giải khát;… + dịch vụ, giải trí: bãi biển, cơng viên nước, nhạc nước, * Đặc điểm TN nước: - Là nguồn tài nguyên hữu hạn (vòng luân chuyển nước) - Phân bố không đồng theo thời gian không gian + Theo tgian: mùa mưa, mùa khô + Theo không gian: ĐB, san mạc, - Chất lượng bị giảm không khai thác sử dụng hợp lí - Vấn đề khan tài nguyên nước diễn ngày nghiêm trọng phân bố không đồng đều, khai thác mức gây ô nhiễm nguồn nước * Phương án khai thác sử dụng: Duy trì chất lượng nguồn nước mức cần thiết: + Đảm bảo cho tài nguyên nước không bị ô nhiễm + Nguồn nước bề mặt dễ bị ô nhiễm chất thải từ trình sinh hoạt sản xuất người + Ảnh hưởng việc sử nước nhiễm: • Thực vật, động vật: chết cịi cọc chậm phát triển • Con người: ảnh hưởng sức khỏe, tích tụ số bệnh thể → Ảnh hưởng nghiêm trọng vậy, ta phải sd… Điều tiết nước hợp lí mùa, vùng: - Nguồn nước bề mặt có bắt đầu rõ rệt mùa năm, dư thừa nước mùa mưa, lũ lụt, thiếu hụt nước mùa khô hạn hán kéo dài Việc dư thừa hay thiếu hụt nước ảnh hưởng lớn đến đời sống hoạt động sản xuất người - Giải pháp + Dư thừa nước: xây dựng bể chứa lượng nước dư thừa; điều tiết nước bớt qua hệ thống thủy lợi, cấp thoát nước; xây dựng tốt rừng đầu nguồn + Thiếu hụt nước: sd tiết kiệm nước; vận chuyển từ nơi dư thừa đến nơi thiếu hụt; sd nước dự trữ + Đối với vùng cần đặc điểm khí hậu thời tiết, lượng mưa trung bình năm để có phương án điều tiết nước hợp lí Khai thác, sử dụng nguồn nước ngầm mức độ hợp lí: - Nước ngầm nguồn nước tồn sâu lòng đất nên trữ lượng có biến động mùa năm, chất lượng ổn định Đặc biệt số vùng nguồn nước ngầm lại có nhiều đặc điểm hữu ích đọ tinh khiết có hàm lượng khống có lợi cho sức khỏa người cần tận dụng để tạo sản phẩm nước khoáng nước giải khát, bia rượu, - Hạn chế: +Trữ lượng ít, + Mức đọ tái sinh chậm, + Khó khai thác, + Nếu khai thác mức → tượng sụt lún tương lai - Phương án khai thác nguồn nước ngầm: + Tránh sử dụng nước để tưới tiêu, phục vụ sinh hoạt hàng ngày + Không khai thác lớn mức độ tái tạo tự nhiên nguồn nước ngầm Câu 13: Tác động tạo ngoại ứng tích cực đến mơi trường? Giải pháp nhà nước nhằm khuyến khích doanh nghiệp sản xuất mức sản lượng tối đa hóa phúc lợi xã hội? * Khái niệm ngoại ứng môi trường: xảy hệ kinh tế tác động nên hệ môi trường giao dịch thi trường * Khái niệm ngoại ứng tích cực: xảy hệ kinh tế tác động tích cực nên hệ môi trường giao dịch thị trường - VD NƯTC: + hoạt động lâm trường, xây dựng công viên + hoạt động công ty môi trường thu gom xử lí rác thải * Gỉa định hoạt động kinh tế mơ hình khơng gây ngoại ứng tiêu cực * Hình vẽ, giải thích kí hiệu Trong đó: MC: chi phí cận biên MPB: lợi ích cá nhân biên MEB: lợi ích ngoại ứng biên MSB: lợi ích xã hội biên * Phân tích: - Đối với doanh nghiệp tạo lợi ích cho mơi trường MPB ln nằm MSP có thêm MEB (MEB = MSP – MPB) Trong trường hợp này: MSC = MPC (MC) + Tại E1 = MC ∩ MPB : điểm cân hiệu doanh nghiệp: 𝑄 Tổng chi phí mà XH bỏ ra: TC1 = ∫0 𝑀𝐶 𝑑𝑄 = Đl OA3E1Q1 𝑄 Tổng lợi ích: TB1 = ∫0 𝑀𝑆𝐵 𝑑𝑄 = ĐL OA1B1Q1 → Lợi ích ròng: TNB1 = TB1 – TC1 = ĐL OA1B1Q1 – ĐL OA3E1Q1 = ĐL A3A1B1E1 + Tại E0 = MC ∩ MSB: Điểm cân hiệu XH 𝑄 TC0 = ∫0 𝑀𝐶 𝑑𝑄 = ĐL OA3E0Q0 𝑄 TB0 = ∫0 𝑀𝑆𝐵 𝑑𝑄 = ĐL OA1E0Q0 → TNB0 = TB0 – TC0 = ĐL A3A1E0 + So sánh TNB0 & TNB1 ta thấy: TNB0 – TNB1= ĐL A3A1E0 – ĐL A3A1B1E1 = ĐL E1B1E0 > → TNB0 > TNB1 * Nhận xét: Ta thấy TNB0 ˃ TNB1 daonh nghiệp muốn dùng sản xuất mức sản lượng Q1 mức sản lượng lớn Q1 trở đường MC nằm cao MPB → doanh nghiệp bị lỗ Trong xã hội lại muốn DN sản xuất mức sản lượng Q0 (tại Q0 lợi ích mà xã hội muốn nhận cao nhất) → mâu thuẫn lợi ích DN xã hội muốn giải xã hội cần có giải pháp hỗ trợ để doanh nghiệp tăng sản lượng từ Q1 đến Q0 với mức hỗ trợ MEB * Giải pháp: - Trợ cấp tài chính: nhà nước cung cấp cho DN khoản tiền để mở rộng sản xuất kinh doanh Có hình thức: + Trợ cấp tổng thể + Trợ cấp theo đơn vị sản phẩm - Ưu đãi tài chính: hn + Thuế: miễn, giảm, gia hạn thời gian nộp thuế + Lãi suất: ưu đãi lãi suất cho vay, thời gian cho vay, hạn mức cho vay - Giải pháp khác: hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực; hỗ trợ công nghiệp; hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm; có phần thưởng, khen;… Câu 14 (6 điểm): Tác động ngoại ứng tiêu cực với môi trường? Giải pháp NN nhằm hướng DN sản xuất mức sản lượng tối đa hóa phúc lợi xã hội? - Ngoại ứng môi trường: - Ngoại ứng tiêu cực: xảy hệ kinh tế tác động tiêu cực nên hệ mơi trường khơng tốn, giao dịch thị trường VD: hoạt động xả thải DN chưa xử lí chất thải chưa mua quyền gây nhiễm - Hình vẽ: Trong đó: MB: lợi ích cận biên MPC: chi phí cá nhân biên MEC: chi phí ngoại ứng biên MSC: chi phí xã hội biên - Phân tích: + Đối với DN gây ngoại ứng tiêu cực đến môi trường đường MPC ln nằm phía MSC xã hội phải bỏ thêm chi phí để xử lí ngoại ứng tiêu cực Phần xã hội phải bỏ thêm MEC (MEC= MSC – MPC) Trong TH này: MPC = MSC (MB) + Tại E1 = MB ∩ MPC : điểm cân hiệu DN 𝑄 TC1 = ∫0 𝑀𝑆𝐶 𝑑𝑄 = Đl OA2C1Q1 𝑄 TB1 = ∫0 𝑀𝐵 𝑑𝑄 = Đl OA1E1Q1 TNB1 = TB1 – TC1 = Đl OA1E1Q1 - Đl OA2C1Q1 = Đl A1A2E0 – Đl E0E1C1 + Tại E0 = MB ∩ MSC : điểm cân hiệu xã hội 𝑄 TC0 = ∫0 𝑀𝑆𝐶 𝑑𝑄 = Đl OA2E0Q0 10 + Tại Q > Q0, MNPB thấp MEC → khoản đền bù > lợi ích doanh nghiệp nên DN bị lỗ sau đền bù Ý nghĩa: Ưu điểm: + Không cần can thiệp nhà nước + Đảm bảo lợi ích cho người gây nhiễm chịu ô nhiễm Nhược điểm: + Không áp dụng thị trường cạnh tranh hoàn hảo + Không thực môi trường tài sản chung + Người chịu ô nhiễm chưa xác định + Không xác định rõ chủ thể + Đe dọa để đượcđền bù + đối tác tiến hành thỏa thuận thiếu thiện chí, có địi hỏi q đáng, chi phí thỏa thuận cao Câu 16 (6 điểm): Trình bày thuế Pigou với mục tiêu tối đa hóa phúc lợi xã hội ý nghĩa nó? Sơ lược thuế Pigou: đa số TNTN thuộc sở hữu toàn dân, tài sản chung tồn xã hội nên cần có quản lí nhà nước với cơng cụ phổ biến thuế + Thuế Pigou nhà kinh tế học người Anh đưa vào năm 1920 Mục đích thuế đưa MPC → MSC với nguyên tắc người gây nhiễm người phải chịu thuế -Thuế Pigou với mục tiêu tối đa hóa phúc lợi xã hội: 13 - Phân tích: + Trước có thuế: DN tối đa hóa mức sản lượng Q1, XH tối đa hóa lợi ích mức sản lượng Q0 Do xã hội khuyến khích DN giảm từ sản lượng Q1 Q0 Để tạo động kinh tế cho người gây ô nhiễm thay đổi mức sản lượng mình, cần phải buộc họ chịu đầy đủ chi phí xã hội cho việc sản xuất minh (bao gồm MPC MEC) + Gọi t0 mức thuế đánh đơn vị sản phẩm t0 = MEC (Q0) + Sau có thuế: Chi phí biên người sản xuất MPC + t0 → dịch chuyển lên cắt MB E0 Lúc để tối đa hóa lợi ích mình, doanh nhiệp lựa chọn mức sản lượng Q0 +Tổng Mức thuế mà NN thu được: t0.Q0 = Đl T1T2E0B1 - Thuế Pigou với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận NSX: 14 + Trước có thuế: DN tối đa hóa lợi ích mức sản lượng Q1 MNPB = 0(MPC=MB) + Khi có thuế: t0 = MEC (Q0) → đường MNPB dịch chuyển xuống thành đường MNPB – t0 lúc để tối đa hóa lợi ích mình, DN lựa chọn mức sản lượng Q0 ( MNPB- t0 =0) → Tổng mức thuế DN phải nộp: t0.Q0 = Đl OA2E0Q0 Ý nghĩa: Ưu điểm: + tăng thu NSNN + đạt mục tiêu tối đa hóa phúc lợi xã hội Nhược điểm: + Khó xác định t0 khơng có đầy đủ thơng tin MNPB MEC + Không tạo động lực cho doanh nghiệp sử dụng giải pháp tốt để xử lí chất thải Câu 17 (6 điểm): Trình bày cơ-ta nhiễm lợi ích nó? Sơ lược cơ-ta nhiễm: hay cịn gọi quyền gây ô nhiễm ghi nhận giấy phép phát thải quan QLMT phát hành cho phép DN có quyền phát thải số lượng chất thải DN khơng tự thể loại bỏ hồn tồn chất gây nhiễm nên doanh nghiệp khơng đủ khả giảm thải mua thêm cơ-ta ô nhiễm 15 + Căn vào khả chứa đựng, hấp thụ trung hịa mơi trường khu vực, NN quy định mức phát thải cho loại thời điểm, cô-ta ô nhiễm cấp Cơ sở xã định cơ-ta nhiễm: Trong đó: MAC: chi phí giảm nhẹ nhiễm biên MDC: chi phí thiệt hại biên - Xét mức nhiễm từ W1 → W* + Nếu xã hội sử dụng biện pháp giảm nhẹ ô nhiễm: W TAC = ∫W∗1 MAC dW = Đl W*E0W1 + Nếu xã hội không sử dụng biện pháp giảm nhẹ ô nhiễm: W TDC = ∫W∗1 MDC dW = Đl W*E0D1W1 → TDC > TAC → xã hội lựa chọn sử dụng biện pháp giảm nhẹ ô nhiễm - Xét mức ô nhiễm từ W* → + Nếu xã hội sử dụng biện pháp giảm nhẹ ô nhiễm: W∗ TAC = ∫0 MAC dW = Đl OP1E0W* + Nếu xã hội không sử dụng biện pháp giảm nhẹ ô nhiễm: W∗ TDC = ∫0 MDC dW = Đl OE0W* 16 → TDC < TAC → xã hội lựa chọn không sử dụng bp giảm nhẹ ô nhiễm - Tại W* (MAC = MDC) → để phát hành cô-ta nhiễm Thị trường cô-ta ô nhiễm: Giấy phép phát thải chuyển nhượng cho nên hình thành thị trường cô-ta ô nhiễm + Gỉa định DN A có W1 quyền gây nhiễm chi phí giảm thải thực tế họ P1 < P* nên họ tiết kiệm khoản W1.(P* - P1) = Đl A*A1H1H* + Đối với doanh nghiệp B: chi phí giảm thải thực tế là: P2 > P* → Doanh nghiệp B mua thêm cô-ta Nếu DN B mua DN A, họ tiết kiệm khoản W1.(P2 – P *) = Đl A*A2H2H* Lợi ích : - Cho phép người gây nhiễm linh hoạt lựa chọn giải pháp giảm thải mua thêm cô-ta ô nhiễm đầu tư tự xử lí - Qua thị trường cơ-ta nhiễm người mua người bán có lợi, chất lượng mơi trường đảm bảo, tổng chi phí XH giảm Câu 18 (6 điểm): Trình bày bước tiến hành phân tích CP –LI (mở rộng) ? - Khái quát phân tích CP – LI ( BCA): phương pháp quan trọng sử dụng đánh giá tác động môi trường Theo phương 17 pháp này, ngồi tính tốn túy kinh tế cịn phải tính tới tất CP –LI lâu dài môi trường quy giá trị * Các bước tiến hành: Bước 1: Liệt kê dạng tài nguyên khai thác, sử dụng triển khai thực dự án: - Bất kỳ dự án phải sử dụng đến nguồn TN, đó, đặc điểm TN ảnh hưởng đến trình khai thác sử dụng hiệu dự án - Các dạng tài nguyên cần xem xét bao gồm: + TNTN (số lượng, chất lượng, đặc điểm phân bố, đặc điểm khai thác, ) + Dân cư lao động (số lượng, cấu, phong tục tập quán, ) - VD: dự án ĐTPT nhà máy thủy điện khu vực miền núi: TNTN: rừng, nước, đất, đá, Dân cư lao động: di dân, nguồn lao động phục vụ cho việc xây dựng làm việc sau hoàn thành dự án Bước 2: Xác định tác động đến môi trường dự án vào hoạt động: dự án vào hoạt động gây tác động đến mơi trường: tích cực tiêu cực bước này, xem xét phân tích tác động đến mơi trường để làm sở xác định CP-LI: VD: dự án ĐTPT nhà máy thủy điện khu vực miền núi: Tác động tích cực Tác động tiêu cực 18 - Điều tiết nước - Mất rừng → xói mịn đất, - Tạo việc làm không gian sống nhiều loại động, thực vật; khí hậu thay đổi, - Cung cấp nguồn điện - Tranh chấp đền bù, sống - Hỗ trợ phát triển giao thông đường dân cư bị thay đổi thủy - Phát triển ngành trồng trọt, chăn ni Bước 3: Xác định chi phí lợi ích: Đây bước quan trọng phân tích CP-LI Ở bước ta xác định đầy đủ chi phí phải bỏ lợi ích đạt triển khai thực dự án * Xác định chi phí (C): Gọi C1, C2, , Cn chi phí triển khai thực dự án từ năm thứ đến năm thứ n Gọi C0 chi phí ban đầu (chi phí khảo sát thực tế, chi phí giải phóng mặt bằng, chi phí đầu tư xây dựng bản) + t: thời gian (0 < t ≤ n) + r: tỉ lệ chiết khấu CEt: chi phí môi trường triển khai thực dự án năm thứ t C = C0 + ∑nt=1 Ct + CEt (1+r)t = ∑nt=0 Ct + CEt (1+r)t * Xác định lợi ích (B): Tương tự ta có : 19 B1, B2, , Bn lợi ích thu triển khai thực dự án từ năm thứ đến năm thứ n BEt lợi ích mơi trường năm thứ t BO = B = ∑nt=1 Bt + BEt (1+r)t Bước 4: Tiến hành đánh hiệu dự án * Gía trị rịng: NPV: tổng giá trị khoản lợi ích rịng NPV = B - C = ∑nt=1 Bt + BEt = ∑nt=0 Bt + BEt − Ct − CEt (1+r)t - ∑nt=0 Ct + CEt (1+r)t (1+r)t Nếu: NPV > → Dự án có hiệu NPV =< → Dự án không hiệu * Tỉ suất lợi ích chi phí : BCR:là tỉ lệ tổng giá trị khoản lợi ích với tổng giá trị chi phí B BCR = = C Bt + BEt ∑n t=1 t (1+r) Ct + CEt ∑n t=0 (1+r)t Nếu: BCR > → dự án có hiệu BCR= 0 → DN có lãi sau đền bù nên tiếp tục... lược BVMT quốc gia đến năm 20 10 định hướng đến năm 20 20 (22 / 12/ 2003) + “Chiến lược BVMT quốc gia đến năm 20 20 tầm nhìn đến năm 20 30” (5/9 /20 12) VD:Trong chiến lược quốc gia bảo vệ thiên nhiên... thi trường * Khái niệm ngoại ứng tích cực: xảy hệ kinh tế tác động tích cực nên hệ môi trường giao dịch thị trường - VD NƯTC: + hoạt động lâm trường, xây dựng công viên + hoạt động công ty môi trường