1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương môn kinh tế vĩ mô

33 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ VĨ MÔ – ĐỨC PHƯƠNG MỤC LỤC CHƯƠNG 1: NHẬP MÔN KINH TẾ HỌC VĨ MÔ Câu 1: So sánh Kinh tế học thực chứng Kinh tế học chuẩn tắc Câu 2: Chi tốn, chuyển nhượng gì? Nêu ví dụ? Câu 3: So sánh: Chi mua sắm h.hóa, d.vụ chi toán chuyển nhượng Câu 4: So sánh chi ngân sách chi mua sắm hàng hóa dịch vụ CHƯƠNG 2: MỤC TIÊU VÀ CƠNG CỤ ĐIỀU TIẾT CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MƠ Câu 1: Vì Chính phủ quan tâm mục tiêu ổn định tăng trưởng? (Tại CP quan tâm đến mục tiêu điều tiết kinh tế vĩ mô?) Câu 2: Ngân hàng TW sử dụng công cụ để làm giảm (tăng) mức cung ứng tiền tệ? Câu 3: Thực chất quy luật OKUN Câu 4: So sánh số giá tiêu dung (CPI) số giá điều chỉnh (D) Câu 5: So sánh: Lạm phát cầu kéo – Lạm phát phí đẩy Câu 6: “Lạm phát thất nghiệp có mối quan hệ đánh đổi” Đúng hay sai? Câu 7: “Một KT muốn tăng trưởng KT phải chấp nhận lạm phát”, Đúng hay sai? Giải thích Câu 8: Mơ hình KT? Mơ hình KT cho hữu hiệu nhất? 10 Câu 9: Hiện có vấn đề kinh tế quan tâm? 10 Câu 10: Hãy giải thích độ dốc đường tổng cầu theo giá 10 Câu 11: Tại hạch toán sản lượng cần phân biệt tiêu “danh nghĩa” - “thực tế” 10 CHƯƠNG 3: HẠCH TOÁN TỔNG SẢN PHẨM QUỐC DÂN 11 Câu 1: So sánh Tổng sản phẩm quốc dân GNP Tổng sản phẩm quốc nội GNP 11 Câu 2: Tổng sản phẩm quốc nội tính phương pháp nào? 11 Câu 3: Tại người ta lại tách khấu hao thành khoản mục riêng hạch toán GDP theo phương pháp thu nhập 12 Câu 4: Tại hạch toán GNP thường dùng tiêu GDP mà không dùng tiêu NDP 12 Câu 5: Hãy giải thích GDP đồng thời phản ánh thu nhập tổng chi tiêu 13 Câu 6: Quan niệm lãnh thổ kinh tế quốc gia 13 Câu 7: GDP có phải tiêu tốt để đo lường phúc lợi kinh tế khơng, sao? 13 Câu 8: Tại DN phải tích trữ hàng tồn kho? 14 Fb: Hạ Vũ Đức Phương Câu 9: Phân loại đầu tư tư nhân So sánh đầu tư tư nhân đầu tư Chính Phủ 14 CHƯƠNG 4: TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 15 Câu 1: Các cách xác định mức sản lượng cân 15 Câu 2: Trình bày mơ hình số nhân đầy đủ (m’’) 15 Câu 3: So sánh độ lớn m, m’, m’’ Giải thích 16 Câu 4: Có loại số nhân chi tiêu (m) số nhân thuế 16 Câu 5: Sử dụng sơ đồ chéo Keynes giải thích CSTK/CSTT có tác dụng khuếch đại sản lượng 16 Câu 6: Tại xem xét sách tài khóa chiều với mục tiêu ổn định cân ngân sách lúc tốt? 17 Câu 7: Trình bày chế thoái giảm đầu tư thoái giảm xuất ròng 17 Câu 8: Sử dụng sơ đồ chéo Keynes, chứng minh (m) phát huy đầy đủ tác dụng 18 Câu 9: Phân tích tác động việc gia nhập WTO đến tổng thu nhập VN 19 Câu 10: Ưu nhược điểm, chế giải pháp tài trợ thâm hụt ngân sách thông qua vay nợ nước in tiền 19 Câu 11: Đầu tư tăng cách giảm thuế đánh vào tiết kiệm tư nhân giảm thâm hụt ngân sách Giải thích khơng thực đồng thời? 20 CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 20 Câu 1: Chức tiền tệ? 20 Câu 2: Trình bày động giữ tiền? 20 Câu 3: Sử dụng lý thuyết ưa thích khoản, giải thích gia tăng MS lại làm giảm i ngược lại? 21 Câu 4: Quá trình tạo tiền ngân hàng trung gian? 21 Câu 5: Trình bày loại số nhân tiền Đặc điểm nhân tố ảnh hưởng đến số nhân tiền? 21 Câu 6: Ai người kiểm soát mức cung ứng tiền tệ? Kiểm soát nào? 22 Câu 7: Chức NHTW? 22 Câu 8: Trình bày điểm lợi bất lợi cơng cụ sách tiền tệ 22 Câu 9: Căn xây dựng đường IS 23 Câu 10: Cách dựng đường IS 23 Câu 11: Căn xây dựng đường LM 23 Câu 12: Chi phí mịn giày gì? 24 CHƯƠNG 6: TỔNG CẦU VÀ TỔNG CUNG 24 Câu 1: Nguyên nhân gây độ dốc đường AD? 24 Fb: Hạ Vũ Đức Phương Câu 2: Trình bày ý nghĩa đường AS (các hình dạng đường AS) 24 Câu 3: Sử dụng giả định “tiền lương cứng nhắc” Chứng minh ASSR dốc lên trên? 25 Câu 4: Nhân tố làm dịch chuyển ASLR, ASSR? 25 Câu 5: Qúa trình tự động điều chỉnh kinh tế? 25 Câu 6: So sánh tác động sách tài khóa mở rộng mơ hình IS = LM AD = AS? 26 Câu 7: Giả sử kinh tế nằm trạng thái cân dài hạn tương ứng với Y* Để giữ cho P khơng đổi, nhà hoạch định sách xử lý tình tác động vào AD, không tác động vào AS 27 a CP áp dụng thuế TNCN 27 b NHTW bán trái phiếu thị trường mở 27 c Tăng lương tối thiểu cho công nhân doanh nghiệp sản xuất 27 Câu 8: Sử dụng mơ hình AD – AS, phân tích: 27 a CP tăng T G mức 27 b NHTW tăng rd 27 c CP tăng thuế TNDN 27 d CP tăng thuế nhập nguyên vật liệu 27 CHƯƠNG 7: KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ 28 Câu 1: Trình bày nhân tố làm dịch chuyển Dd, Sd? 28 Câu 2: Các nhân tố định tỷ giá hối đoái danh nghĩa? 29 Câu 3: Tại nói: “Tỷ giá hối đối thực tế phản ánh lực cạnh tranh hàng hóa quốc gia” 29 Câu 4: Vai trị tỷ giá hối đối? 29 Câu 5: Trình bày mối quan hệ 𝜺 NX 𝜺 29 Câu 6: Trình bày mối quan hệ đầu tư nước ngồi ròng (S-I) NX 𝜺 29 Câu 7: Trình bày cơng cụ sách bảo hộ mậu dịch, sử dụng mơ hình thích hợp để giải thích nhà kinh tế thị trường thường chống lại sách này? (Tịa bảo hộ mậu dịch khơng cải thiện tình hình cán cân thương mại?) 30 Câu 8: Xét kinh tế nhỏ mở cửa, điều xảy 𝜺, e, NX 𝜺? 30 a Người tiêu dùng chi tiêu tiết kiệm nhiều 30 b Người tiêu dùng thích dùng hàng ngoại hàng nội 30 c Chi tiêu cho chiến tranh tăng 30 d Chính sách phá giá nội tệ 30 CHƯƠNG 8: LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP 31 Fb: Hạ Vũ Đức Phương Câu 1: Tại nói: “Ngân sách gia tăng cung ứng tiền tệ định lạm phát” 31 Câu 2: Giả sử gp tăng 4% Vận dụng phương trình Fisher cho biết in ir thay đổi nào? 32 Câu 3: Có quan điểm: “Lạm phát xảy Chính phủ có lợi” hay sai? Giải thích? 32 Câu 4: Tác động Chính phủ đến thâm hụt ngân sách? 32 Câu 5: Trình bày yếu tố định tỷ lệ thất nghiệp? 32 Câu 6: u* gì? Giải thích thuật ngữ “tự nhiên” 32 Câu 7: So sánh thất nghiệp tạm thời thất nghiệp cấu? 33 Câu 8: Giải pháp hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp? 33 Câu 9: Mối quan hệ lạm phát thất nghiệp thơng qua mơ hình Philip? 33 Câu 10: Dựa vào mơ hình đường Philip, tình cắt giảm lạm phát mà khơng gây suy thoái kinh tế? 33 Câu 11: Ai người nộp thuế lạm phát? 33 Fb: Hạ Vũ Đức Phương CHƯƠNG 1: NHẬP MÔN KINH TẾ HỌC VĨ MÔ Câu 1: So sánh Kinh tế học thực chứng Kinh tế học chuẩn tắc Kinh tế học thực chứng Kinh tế học chuẩn tắc Khái niệm Giống Kinh tế học thực chứng việc mô tả, phân tích, phản ánh kiện, mối quan hệ xảy kinh tế Kinh tế học chuẩn tắc đề cập đến mặt đạo lý, giải lựa chọn, có nghĩa đưa quan điểm đánh giá lựa chọn cách thức giải vấn đề kinh tế Đều phân ngành mơn kinh tế học Khác Tính chất Mang tích khách quan Mang tính chủ quan Đặc điểm Trả lời cho câu hỏi: Là gì? Là Trả lời cho câu hỏi: Nên làm gì?, bao nhiêu? Là nào? Cần phải làm gì? Ví dụ + Tỷ lệ thất nghiệp Việt + Chính phủ nên nâng cao mức lương tối thiểu để tăng mức sống Nam năm 2019 1,98% cho người dân + Việc quy định mức lương tối + Thuốc có hại nên cần phải đánh thiểu dẫn đến thất nghiệp thuế cao để giảm bớt người hút thuốc Câu 2: Chi tốn, chuyển nhượng gì? Nêu ví dụ? • Khái niệm: Chi tốn, chuyển nhượng (Tr) tồn khoản hỗ trợ, trợ cấp phủ cho cá nhân, doanh nghiệp khơng có hàng hóa dịch vụ đối ứng trở lại • Ví dụ: + CP hỗ trợ cho vùng thiên tai bão lũ + CP trợ cấp BHXH, trợ cấp thất nghiệp + CP hỗ trợ chi trả lãi vay + CP hỗ trợ người bị ảnh hưởng dịch bệnh COVID19 Câu 3: So sánh: Chi mua sắm h.hóa, d.vụ chi toán chuyển nhượng Chi mua sắm HH, DV Chi toán, chuyển nhượng Giống Đều khoản chi Ngân sách nhà nước Khác Fb: Hạ Vũ Có hàng hóa, dịch vụ đối ứng trở lại Khơng có hàng hóa dịch vụ đối ứng trở lại Đức Phương Ví dụ Chi thường xuyên: trả lương cho cán Chính phủ hỗ trợ cho vùng thiên tai cơng nhân viên chức nhà nước; bão lũ; Chi an ninh, quốc phòng CP trợ cấp BHXH, trợ cấp thất Chi đầu tư phát triển: Xây dựng nghiệp; sở hạ tầng cầu đường,… CP hỗ trợ người bị ảnh hưởng dịch bệnh COVID19 Câu 4: So sánh chi ngân sách chi mua sắm hàng hóa dịch vụ • Giống: Khoản chi Ngân sách nhà nước • Khác: + Chi mua sắm hàng hóa dịch vụ (G) phận chi ngân sách + Chi ngân sách cịn có phận khác Chi tốn chuyển nhượng (Tr) • Ví dụ: • G: Chi trả lương cho nhân viên văn phịng phủ • Tr: Chi trợ cấp cho người lao động thất nghiệp covid19 CHƯƠNG 2: MỤC TIÊU VÀ CÔNG CỤ ĐIỀU TIẾT CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MƠ Câu 1: Vì Chính phủ quan tâm mục tiêu ổn định tăng trưởng? (Tại CP quan tâm đến mục tiêu điều tiết kinh tế vĩ mô?) - Khái niệm: + ổn định kinh tế: giải vấn đề cấp bách, giảm bớt giao động chu kỳ kinh doanh, tránh lạm phát cao, thất nghiệp + tăng trưởng kinh tế: đạt mức sản lượng cao mà kinh tế đạt - Giải thích: Chính phủ quan tâm mục tiêu ổn định tăng trưởng dài hạn, mục tiêu có vai trị khác nhau: + Trong ngắn hạn: hạn chế đến mức thấp chu kỳ dao động chu kỳ kinh doanh  ổn định đặt lên hàng đầu + Trong dài hạn: đưa đất nước phát triển, theo kịp quốc gia đòi hỏi sản lượng tiềm (Y*) phải tăng nhanh, thúc đẩy sản lượng thực tế (Y) tăng trưởng  tăng trưởng quan trọng Câu 2: Ngân hàng TW sử dụng công cụ để làm giảm (tăng) mức cung ứng tiền tệ? - Nhà nước sử dụng cơng cụ: • Dự trữ bắt buộc (rd) Fb: Hạ Vũ Đức Phương • Nghiệp vụ thị trường mở (mua/bán trái phiếu) • Chính sách chiết khấu (it) - Cơ chế: *Giảm mức cung ứng tiền tệ: Chính sách tiền tệ thắt chặt  AD   Y , phù hợp với kinh tế giai đoạn tăng trưởng nóng (Y > Y*) Cơ chế: Rd  it   MS   i   I   AD  Y , E  u , P Bán trái phiếu *Tăng mức cung ứng tiền tệ: Chính sách tiền tệ mở rộng:  AD   Y , phù hợp với kinh tế giai đoạn suy thoái (Y < Y*) Cơ chế: Rd  it   MS   i   I   AD  Y , E  u , P Bán trái phiếu Câu 3: Thực chất quy luật OKUN *Nội dung: Nếu GDPr  2% so với GDP*  u hay GDP*  2% so với GDPr  u Y  2% so với Y*  u  1%  1%  1% *Thực chất quy luật OKUN: - Đưa MQH sống thị trường đầu thị trường lao động - Ám MQH tỉ lệ nghịch thất nghiệp GDP thực tế - Mô tả MQH vấn đề ngắn hạn GDP thay đổi thất nghiệp - Do lao động có việc làm góp phần làm tăng sản lượng hàng hóa dịch vụ → Sự gia tang tỷ lệ thất nghiệp dẫn đến giảm sút GDP thực tế *Hệ quả: GDPr tăng = GDP* tăng  u không đổi Fb: Hạ Vũ Đức Phương Câu 4: So sánh số giá tiêu dung (CPI) số giá điều chỉnh (D) *Giống nhau: Các số phản ánh biến động giá *Khác nhau: Chỉ số giá tiêu dung CPI Chỉ số giá điều chỉnh D Khái niệm Là số phản ánh biến động Là số phản ánh biến động giá giá hàng hóa dịch vụ tất hàng hóa dịch vụ tiêu dùng thiết yếu tính vào GDP GNP Công thức 𝐷= Câu 5: So sánh: Lạm phát cầu kéo – Lạm phát phí đẩy *Giống nhau: + Đều gây lạm phát cho kinh tế + Biểu hiện: Mức giá chung tăng *Khác nhau: Lạm phát cầu kéo 𝐺𝑁𝑃𝑛 𝐺𝐷𝑃𝑛 = 𝐺𝑁𝑃𝑟 𝐺𝐷𝑃𝑟 Lạm phát phí đẩy Xảy CP ổn định tỷ lệ thất nghiệp thấp, mong muốn đạt sản lượng cao Khi đó, CP sử dụng sách KT vĩ mơ mở rộng tác động vào đường AD làm cho AD dịch phải kèm theo sản lượng mức giá chung tăng Xảy xuất sốt giá yếu tố đầu vào  CP sản xuất tăng  lợi nhuận doanh nghiệp giảm  DN thu hẹp quy mô sản xuất  AS   AS dịch trái  Y , P Sản lượng Tăng Giảm MQH tăng trưởng kinh tế lạm phát Cùng chiều Ngược chiều Nguyên nhân  MQH tăng trưởng KT sản lượng ngược chiều Hình vẽ Fb: Hạ Vũ Đức Phương Câu 6: “Lạm phát thất nghiệp có mối quan hệ đánh đổi” Đúng hay sai? TL: Ý kiến chưa đúng, tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ với lạm phát xảy trường hợp lạm phát cầu kéo *Ở trường hợp lạm phát phí đẩy: Lạm phát tăng trưởng có MQH tỷ lệ nghịch *Lạm phát dự kiến, khơng có lạm phát: dài hạn, tăng trưởng kinh tế lạm phát khơng có mối quan hệ Câu 7: “Một KT muốn tăng trưởng KT phải chấp nhận lạm phát”, Đúng hay sai? Giải thích TL: - Ý kiến chưa hoàn toàn (Hoặc: Ý kiến phần) Chỉ với TH lạm phát cầu kéo, lạm phát cầu kéo xảy CP ấn định tỷ lệ thất nghiệp thấp, mong muốn đạt mức Sản lượng cao Khi đó, CP sử dụng sách KT vĩ mô mở rộng tác động đường cầu làm gia tăng tổng cầu, đẩy đường tổng cầu dịch chuyển sang phải kèm theo sản lượng giá chung tăng Hình vẽ: - Ngồi ra, TH đường AD, AS dịch chuyển sang phải quy mơ KT có biểu tăng trưởng mà k có biểu lạm phát Fb: Hạ Vũ Đức Phương Câu 8: Mơ hình KT? Mơ hình KT cho hữu hiệu nhất? - Mô hình KT cơng cụ để nhà kinh tế tóm lược MQH biến số KT - Mơ hình cho hữu ích mơ hình cho phép tập trung vào việc nghiên cứu MQH KT quan trọng nhất, bỏ qua nhiều chi tiết tồn KT thực Câu 9: Hiện có vấn đề kinh tế quan tâm? - Tăng trưởng kinh tế: gia tăng lượng kết hoạt động đầu KT thời kỳ định so với kỳ gốc - Lạm phát: gia tăng liên tục múc giá trung bình theo thời gian - Thất nghiệp: + Tỷ lệ thất nghiệp: tỷ lệ % số người thất nghiệp tổng số lực lượng lao động KT + Người thất nghiệp người độ tuổi lao động có sức khỏe chưa có việc làm tích cực tìm kiếm việc làm chờ đợi trở lại làm việc - Nợ công - GDP, GNP,… Câu 10: Hãy giải thích độ dốc đường tổng cầu theo giá Phương trình hàm tổng cầu: AD = C + I + G + NX Giả định G cho trước không đổi - Theo hiệu ứng thu nhập: P  Thu nhập thực tế tăng  Người tiêu dung cảm thấy giàu  C  AD - Theo hiệu ứng lãi suất: P  MS  - Hiệu ứng tỷ giá: 𝜀 = 𝑒 𝑀𝑛 𝑃   i  I AD 𝑃 𝑃∗ Trong đó: P: Chỉ số giá nước P*: Chỉ số giá nước e: Tỷ giá hối đoái danh nghĩa 𝜀: Tỷ giá hối đoái thực tế Khi P  Hàng hóa nước rẻ tương đối so với hàng hóa nước ngồi  Nhập giảm  NX AD  KL: Vậy P giảm AD tăng ngược lại Câu 11: Tại hạch toán sản lượng cần phân biệt tiêu “danh nghĩa” - “thực tế” - Đặc điểm: + danh nghĩa: Fb: Hạ Vũ 10 Đức Phương Câu 9: Phân tích tác động việc gia nhập WTO đến tổng thu nhập VN -Cạnh tranh doanh nghiệp tăng => I tăng => AD tăng => Y tăng -Các quốc gia tăng cường trao đổi hh => đa dạng hh, có nhiều lựa chọn => kích cầu => C tăng => AD tăng => Y tăng -Mong muốn trở thành quốc gia xuất siêu => NX tăng => AD tăng => Y tăng -Tiếp cận tiến KH-KT => suất tăng => AD tăng => Y tăng -Xây dựng sở hạ tầng => G tăng đầu tư phát triển => AD tăng => Y tăng Câu 10: Ưu nhược điểm, chế giải pháp tài trợ thâm hụt ngân sách thông qua vay nợ nước in tiền Vay nợ nước In tiền Đặc điểm Phát hành trái phiếu Phương pháp ngoại lệ, mang tính tình Ưu điểm -Bù đắp thiếu hụt ngân sách -Nhu cầu tiền đáp ứng nhanh -Tập trung khoản tiền nhàn rỗi dân cư -Không phải trả lãi, không gánh thêm nợ -Dễ triển khai, hồn thành nhanh chóng, khơng gây chậm trễ thời gian -In tiền có kiểm sốt có lợi cho xh -Phù hợp với giai đoạn lạm phát cao Nhược điểm -Gánh nặng nợ cho CP tương lai -Tạo MS > MD cho lạm phát tăng nhanh, khó kiểm sốt -Kìm hãm phát triển kinh tế, đầu tư giảm tập trung tiền nhãn rỗi thay đem đầu tư -Giảm uy tín Nhà nước với công chúng -Không phù hợp với giai đoạn suy thoái Cơ chế Fb: Hạ Vũ Bán trái phiếu => MS giảm => i tăng => I giảm => AD giảm => Y giảm 19 In tiền => MS tăng => i giảm => I tăng => AD tăng => Y tăng Đức Phương Câu 11: Đầu tư tăng cách giảm thuế đánh vào tiết kiệm tư nhân giảm thâm hụt ngân sách Giải thích khơng thực đồng thời? -Có: S=I SQG = Stư nhân + Schính phủ = Y – C – G *Cách 1: giảm T đánh vào tiết kiệm tư nhân S = - C + MPS Yd = - C + MPS (Y – T) T giảm => Stư nhân tăng => SQG tăng => MS tăng => i giảm => I tăng *Cách 2: giảm thâm hụt ngân sách G giảm, T tăng => Schính phủ tăng => SQG tăng => i giảm => I tăng  Khơng thể thực lúc khơng thể vừa tăng T, vừa giảm T CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Câu 1: Chức tiền tệ? *Phương tiện trao đổi: Tiền xem vạt ngang giá, từ dùng để mua hh, dịch vụ *Dự trữ giá trị: Tiền nơi chứa giá trị, dùng để tính thời gian từ người ta nhận thu nhập người ta tiêu số tiền *Đơn vị hạch toán: Tiền cung cấp đơn vị tiêu chuẩn giá trị => đo lường giá trị hh, dịch vụ trước trao đổi; mặt khác, tiền dùng để tính tốn, so sánh chi phí với lợi ích phương án kinh tế, làm sở để hạch toán kinh doanh giai đoạn trình sx Câu 2: Trình bày động giữ tiền? *Động giao dịch: Do thời điểm thu chi tiền tác nhân kinh tế tách rời => họ cần nắm giữ lượng tiền để thực giao dịch, giá trị hh dịch vụ cần thiết khoảng thời gian định, gọi khối lượng tiền thực tế (Mr) Mr = Mn / P *Động dự phòng: Lượng tiền cần thiết để thực giao dịch không dự tính trước *Động tài sản: Nhu cầu nắm giữ tiền loại tài sản mong muốn chuyển hóa thành hh, dịch vụ tương lai Fb: Hạ Vũ 20 Đức Phương

Ngày đăng: 13/09/2023, 10:27

w