1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương môn kinh tế vi mô

34 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG MÔN KINH TẾ VI MÔ – 2020 – ĐỨC PHƯƠNG Mục lục: CHƯƠNG 1: NỀN KINH TẾ VÀ KINH TẾ HỌC Câu 1: Tại kinh tế giản đơn cần tác nhân bản? Giải thích? Câu 2: Phân tích đường PPF? CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA CUNG VÀ CẦU .5 Câu 1: Viết phương trình đường cầu Tại đường cầu hàng hóa điển hình lại có độ dốc âm? Câu 2: Phân biệt thay đổi cầu lượng cầu? Câu 3: Tổng thặng dư chênh lệch giá người tiêu dùng sẵn sàng trả chi phí cận biên sản xuất hàng hóa hay sai? Tại sao? CHƯƠNG 3: HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CUNG - CẦU VÀ CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ Câu 1: Phân tích tác động biện pháp hạn chế tiêu dùng phủ (cấm sử dụng khun khơng sử dụng) hàng hóa đến thị trường hàng hóa Câu 2: Trên đường cầu tuyến tính, hệ số co giãn cầu theo giá (𝑬𝑷𝑫) có phải độ đốc đường cầu khơng? Tại sao? Câu 3: Vận dụng lí thuyết co giãn, giải thích tượng thực tế thường xảy ra: “Được mùa điều xấu thu nhập người nông dân”, cho biết biện pháp phủ đưa để giải vấn đề này? .7 Câu 4: Trình bày phân loại hàng hóa dựa vào độ co giãn cầu (𝑬𝑰𝑫, 𝑬𝑿, 𝑷𝒀𝑫) Câu 5: Trình bày phương pháp PAPO? Giải thích hệ số co giãn khác độ dốc đường cầu nào? Câu 6: Phân tích tác động việc phủ định giá trần (𝑷𝑪) Câu 7: Tại phủ định giá trần (giá sàn) có lợi cho nhóm người có hại cho nhóm người khác Tổn thất xã hội có hồn tồn NSX (NTD) gây khơng? Tại sao? .10 Câu 8: DWL Là gì? Tại 𝑷𝑪 đưa đến DWL cho xã hội? .10 Câu 9: Trình bày nội dung phương pháp tính co dãn EDP khoảng? 11 Câu 10: Cách xác định đường cầu loại hàng hóa điển hình 11 Câu 11: So sánh DWL phủ áp đặt giá sàn không mua với mua hết sản phẩm dư thừa? 11 Câu 12: Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến ESP 12 Câu 13: Tại thuế gây không cho xã hội ? Yếu tố xác định quy mô DWL? 12 Câu 14: Trình bày, rút kết luận việc tác động đánh thuế đến hiệu thị trường? (Phân biệt khác, giống tác động việc đánh thuế vào NSX NTD đến hiệu thi trường) 13 Câu 15: Nhân tố tác động đến việc phân chia gánh nặng thuế (ESP, EDP ) 14 CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG 14 Câu 1: Phân tích đường bàng quan (Đường đồng lợi ích) ( U) 15 Câu 2: Phân tích đường ngân sách (Đường đồng chi phí) (I) 16 Câu 3: Lựa chọn điểm tiêu dùng tối ưu đường bàng quan đường ngân sách? 17 CHƯƠNG 5: LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NHÀ SẢN XUẤT 18 Câu 1: Hàm sản xuất gì? Phân biệt hàm sản xuất ngắn hạn hàm sản xuất dài hạn? 18 Câu 2: Hàm Cobb-Douglas đặc biệt: 𝑸 = 𝒂 𝑲𝜶 𝑳𝟏 − 𝜶 18 Câu 3: Trình bày phương pháp xác định hàm sản xuất có hiệu suất theo quy mơ 18 Câu 4: Vì đường bàng quan hình dạng với đường đồng lượng? 19 Đức Phương Câu 5: Tại đường đồng lượng lại cong lồi gốc tọa độ? 20 Câu 6: Vận dụng kiến thức chi phí, giải thích câu: “Lấy cơng làm lãi” Lấy ví dụ chi phí hội mà nhà kế tốn khơng coi chi phí Giải thích họ khơng tính chi phí này? 20 Câu 7: Cách phân loại chi phí doanh nghiệp? 21 Câu 8: Tại có khác biệt TPKte TPKtoan? (Tại TPKte = doanh nghiệp tiếp tục hoạt động?) .21 Câu 9: Phân biệt CP chìm, CP hội? Lấy ví dụ 22 Câu 10: Tại MC, AVC có hình chữ U? 22 CHƯƠNG 6: CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM 23 Câu 1: Trình bày cách xác định PS thị trường hàng hóa điển hình P thay đổi Biểu cụ thể PS thị trường cạnh tranh hồn hảo gì? 23 Câu 2: Trình bày phương pháp lựa chọn sản lượng ngắn hạn dài hạn doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo? Xác định đường cung doanh nghiệp .23 Câu 3: Giải thích dài hạn, tất doanh nghiệp cạnh tranh hồn hảo có TPKte = 0? 25 Câu 4: Khi CP đánh thuế t vào sản phẩm doanh nghiệp cạnh trannh hồn hảo Q thay đổi nào? Giải thích? .25 Câu 5: Phân tích tác động thuế trợ cấp đến doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo? .26 Câu 6: Tại doanh nghiệp cạnh tranh hồn hảo khơng có sức mạnh thị trường? .26 Câu 7: Tại độc quyền bán (ĐQB) khơng có đường cung? 27 Câu 8: Phân tích tác động sách thuế đánh vào đơn vị sản phẩm đầu doanh nghiệp ĐQB đến phân chia gánh nặng thuế? 27 Câu 9: Trường hợp doanh nghiệp chịu 100% số thuế? Giải thích? 27 Câu 10: Tại doanh nghiệp ĐQB lại lực ĐQB khơng phải NSX thị trường? Tại có xã hội phải trả cho lực ĐQ? 28 Câu 11: Trình bày tóm tắt giải pháp ĐQB CP? 28 Câu 12: Doanh nghiệp ĐQ hoạt động khoảng giá nào? .29 Câu 13: Giả sử nhà ĐQB sx mức sản lượng mà MC > MR Nhà độc quyền phải điều chỉnh Q ntn để TPmax? .29 Câu 14: Phân tích q trình chuyển hóa toàn CS → TP doanh nghiệp ĐQB thực phân biệt giá cấp 29 Câu 15: Nguyên nhân dẫn đến ĐQB? Yếu tố quy định lực hãng kinh doanh riêng lẻ? 30 Câu 16: Tại hãng có ĐQ mua khơng phải người mua thị trường? Tại có giá phải trả cho ĐQM? 31 Câu 17: Giải thích nguyên tắc lựa chọn lao động để tối đa hóa lợi nhuận lại cách khác lựa chọn sản lượng để TPmax trình sx doanh nghiệp 31 Câu 18: Tại cạnh tranh ĐQ lại đặt: P > MC? 32 Câu 19: Đường cầu gãy khúc mô tả tính cứng nhắc giá, giải thích mơ hình tác động ntn? Tại tính cứng nhắc giá lại xuất ĐQB? 32 CHƯƠNG 7: THỊ TRƯỜNG CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT 34 Câu 1: Vì đường cầu lao động dài hạn thoải đường cầu lao động ngắn hạn? .34 Câu 2: Vì MRL lại đường cầu ngắn hạn 34 *Cấu trúc đề thi: 7đ lý thuyết + 3đ tập Đức Phương CHƯƠNG 1: NỀN KINH TẾ VÀ KINH TẾ HỌC Câu 1: Tại kinh tế giản đơn cần tác nhân bản? Giải thích? *Mơ hình kinh tế giản đơn gồm nhóm tác nhân là: hộ gia dình hãng kinh doanh + Các hãng kinh doanh sử dụng yếu tố sản xuất để sản xuất hàng hóa, dịch vụ + Hộ gia đình sở hữu yếu tố sản xuất sử dụng hàng hóa, dịch vụ hãng kinh doanh sản xuất *Giải thích: + Mơ hình vịng chu chuyển mơ hình đơn giản kinh tế + Nó bỏ qua nhiều chi tiết mà mục đích khác quan trọng Một mơ hình phứ tạp thực tế bao gồm Chính phủ người nước ngồi Song, mơ hình giản đơn đủ để ta hiểu khái quát cách thức tổ chức kinh tế + Nhờ tính giản đơn mà tư cách thức gắn kết phận kinh tế với Câu 2: Phân tích đường PPF? *Đường giới hạn khả sản xuất (PPF) đường mô tả mức sản xuất cao mà kinh tế đạt với số lượng đầu vào định trình độ cơng nghệ sẵn có Nó cho biết khả sản xuất khác mà kinh tế lựa chọn *Đồ thị: A, B, C: điểm sx hiệu sử dụng hết nguồn lực F: điểm thực G: điểm sx không hiệu Đức Phương *Ý nghĩa đường PPF: + Phản ánh trình độ sx cơng nghệ có + Phản ánh phân bố nguồn lực cách có hiệu + Phản ánh chi phí hội, cho thấy chi phí hội hàng hóa nhờ vào việc đo lường giới hạn hàng hóa khác + Phản ánh tăng trưởng phát triển dịch chuyển ngồi *Độ dốc đường PPF: Đường PPF cong phía ngồi, hàm ý chi phí hội hàng hóa phụ thuộc vào lượng hàng hóa khác mà kinh tế sản xuất *Dịch chuyển đường PPF: Đường PPF đánh đổi việc sản xuất hàng hóa khác thời điểm định thay đổi theo thời gian Đức Phương CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA CUNG VÀ CẦU Câu 1: Viết phương trình đường cầu Tại đường cầu hàng hóa điển hình lại có độ dốc âm? *Phương trình đường cầu: QD =a0 - a1 P PD = b0 – b1 Q (trong đó: 𝑏0 = 𝑎0 𝑎1 , 𝑏1 = 𝑎1 ) *Đường cầu có độ dốc âm vì: - Mối quan hệ P QD tỉ lệ nghịch: giải thích qua hiệu ứng: + Hiệu ứng thay thế: giá hàng hóa X tăng, người tiêu dùng có xu hướng chuyển sang hàng hóa khác có tính tương tự để thay → QX giảm VD: giá thịt lợn tăng lên, người tiêu dùng có động thái chuyển qua tiêu dùng thịt gà nhiều + Hiệu ứng thu nhập: Khi thu nhập không đổi, PX tăng, người tiêu dùng cảm thấy nghèo nên tiêu dùng hàng hóa X → QX giảm VD: giá xăng tăng người tiêu dùng cắt giảm tiêu thụ xăng - Quy luật lợi ích cận biên giảm dần: Lợi ích cận biên việc tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ có xu hướng giảm dần lượng hàng hóa đươc dùng nhiều kì định Câu 2: Phân biệt thay đổi cầu lượng cầu? Tiêu chí Khái niệm Lượng cầu QD Là số cụ thể có ý nghĩa có quan hệ với mức giá Cầu D Là số lượng hàng hóa dịch vụ mà người tiêu dùng muốn mua có khả mua mức giá khác khoảng thời gian định với điều kiện khác không đổi Yếu tố tác động Biểu Px thay đổi, yếu tố PX không đổi, giá không đổi yếu tố giá thay đổi Sự dịch chuyển điểm cầu đường cầu cố định Có dịch chuyển đường cầu Đức Phương Đồ thị Câu 3: Tổng thặng dư chênh lệch giá người tiêu dùng sẵn sàng trả chi phí cận biên sản xuất hàng hóa hay sai? Tại sao? Đúng Vì: tổng thặng dư = thặng dư tiêu dùng + thặng dư sản xuất + Thặng dư tiêu dùng (CS): khoản chênh lệch giá người tiêu dùng sẵn sàng trả với giá người tiêu dùng thực trả + Thặng dư sản xuất (PS): khoản chênh lệch giá nhà sản xuất nhận với chi phí cận biên (MC) để sản xuất hàng hóa → CS = giá NTD sẵn sàng trả - giá NTD thực trả PS = giá NSX nhận – MC Mà giá NTD thực trả = giá NSX nhận → CS + PS = giá NTD sẵn sàng trả - MC  Vậy tổng thặng dư chênh lệch giá người tiêu dùng sẵn sàng trả chi phí cận biên sản xuất hàng hóa CHƯƠNG 3: HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CUNG - CẦU VÀ CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ Câu 1: Phân tích tác động biện pháp hạn chế tiêu dùng phủ (cấm sử dụng khun khơng sử dụng) hàng hóa đến thị trường hàng hóa CP cấm sử dụng : tác động đến NSX làm giảm lượng cung CP khuyên không sử dụng: tác động đến NTD làm giảm lượng cầu → Đường cung dịch chuyển sang trái, P → Đường cầu dịch chuyển sang trái, P tăng, Q giảm, đường cầu không thay đổi giảm, Q giảm, đường cung không thay đổi Đức Phương Câu 2: Trên đường cầu tuyến tính, hệ số co giãn cầu theo giá (𝑬𝑫 𝑷 ) có phải độ đốc đường cầu khơng? Tại sao? *Phương trình đường cầu: QD =a0 - a1P PD = b0 - b1 Q (trong đó: 𝑏0 =  Độ dốc đường cầu : −1 𝑎1 = −𝑏1 = 𝑎0 𝑎1 , 𝑏1 = 𝑎1 ) ΔP ΔQ  Các điểm khác đường cầu có độ dốc %ΔQ ΔQ ΔP ΔQ P Ta có : EDP = = : = X % ΔP Q P ΔP Q → EDP = -a1 X P Q Vậy hệ số co giãn cầu theo giá khơng phải độ dốc đường cầu tuyến tính Câu 3: Vận dụng lí thuyết co giãn, giải thích tượng thực tế thường xảy ra: “Được mùa điều xấu thu nhập người nông dân”, cho biết biện pháp phủ đưa để giải vấn đề này? *Độ co giãn cầu theo giá (EDP) tiêu phản ánh mức độ phản ứng NTD trước biến động giá %ΔQ ED P = % ΔP -Do nông sản mặt hàng thiết yếu nên 0< |EDP | : Hàng hóa thơng thường: EDI > 1: hàng hóa xa xỉ EDI < 1: hàng hóa thiết yếu + EDI < : Hàng hóa thứ cấp + EDI = : Hàng hóa khơng có mối quan hệ với thu nhập 𝐷 *Co giãn cầu theo giá hàng hóa có liên quan (𝐸𝑋,𝑃 ) số phản ánh mức độ phản 𝑌 ứng người tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ X với biến đổi hàng hóa dịch vụ liên quan Y %ΔQX QX2 - QX1 PY2 + PY1 𝐷 𝐸𝑋,𝑃 = = X 𝑌 % ΔPY QX2 + QX1 PY2 - PY1 𝐷 -Phân loại hàng hóa theo 𝐸𝑋,𝑃 : 𝑌 𝐷 + 𝐸𝑋,𝑃 > : hàng hóa thay 𝑌 𝐷 + 𝐸𝑋,𝑃 = : hàng hóa bổ sung 𝑌 𝐷 + 𝐸𝑋,𝑃 < 0: hàng hóa khơng liên quan 𝑌 Câu 5: Trình bày phương pháp PAPO? Giải thích hệ số co giãn khác độ dốc đường cầu nào? *Phương pháp xác định co giãn PAPO gồm bước : + Bước 1: Xác định tiếp tuyến đường cầu điểm P điểm xđ hệ số co giãn Đức Phương + Bước 2: Xác định giao điểm tiếp tuyến với trục hồnh trục tung O + Bước 3: Giá trị hệ số co giãn P = PA = EDP PO *Hệ số co giãn khác độ dốc đường cầu: EDP %ΔQ + EDP = % ΔP + Là số tương đối + Khác điểm Độ dốc đường cầu + tan α + Là số tuyệt đối + Bằng điểm ln âm Câu 6: Phân tích tác động việc phủ định giá trần (𝑷𝑪 ) -Giá trần (𝑃𝐶 ) giá cho phép tối đa hàng hóa, dịch vụ -Mục đích: bảo vệ lợi ích cho người tiêu dùng + Giá trần đưa giá thị trường lên cao + Giá trần thấp giá cân -Tác động giá trần : + Giá trần thấp giá cân giúp người tiêu dùng mua hàng hóa, đặc biệt người nghèo + Làm lượng cung cầu không cân nhau, gây tượng thiếu hụt + Làm giảm tổng lượng cung + Làm giảm tổng thăng dư xã hội, gây khơng cho xã hội (DWL) Chưa có 𝑃𝑐 Có 𝑃𝑐 + CS = 1+ + PS = 2+3+5 + NB=1+5 + CS =1+2 + PS =3 + DWL = 4+5 + NB =1+2+3 Đức Phương Câu 7: Tại phủ định giá trần (giá sàn) có lợi cho nhóm người có hại cho nhóm người khác Tổn thất xã hội có hồn tồn NSX (NTD) gây khơng? Tại sao? *Quyết định giá trần (PC): (Trả lời giống câu thêm kết luận) Khi có giá trần (PC): phần PS chuyển sang cho CS làm PS giảm Vậy áp dụng giá trần làm lợi cho NTD, hại cho NSX, tổng lợi ích xã hội giảm, gây DWL *Quyết định giá sàn (𝑃𝑓 ): -Giá sàn (𝑃𝑓 ) mức giá tối thiểu cho phép hàng hóa, dịch vụ, nhằm bảo vệ lợi ích NSX -Tác động: + Khuyến khích NSX tiếp tục cung ứng + Làm cung cầu không cân nhau, gây tượng dư thừa + Làm giảm tổng lượng cầu + Làm giảm tổng lợi ích XH, gây DWL Chưa có 𝑃𝑓 Có 𝑃𝑓 + CS = 1+2+ + PS = 3+5 + CS =1 + PS =2+3 + NB=1+2+3+4+5 + DWL = 4+5 + NB =1+2+3 Khi có Pf , phần CS chuyển sang PS làm CS tăng,  Vậy áp giá sàn làm lợi cho NSX, hại cho NTD, tổng lợi ích XH giảm, gây DWL Câu 8: DWL Là gì? Tại 𝑷𝑪 đưa đến DWL cho xã hội? *DWL (khoản khơng) phần tổn thất vơ ích xã hội, xuất CP áp dụng sách kiểm soát giá thuế gây *Giá trần (PC) gây DWL cho xã hội áp đặt giá trần làm : + Lượng cung giảm từ Q0 → QS + Lượng cầu tăng từ Q0 → QD ⇒ Gây thiếu hụt thị trường ⇒ Lợi ích NSX NTD bị giảm xuống, NB giảm, gây DWL cho xã hội 10 Đức Phương TH đặc biệt + Thay hoàn hảo: đường thẳng + Thay hoàn hảo: đường thẳng dốc xuống + Bổ sung hoàn hảo: Đường chữ L dốc xuống + Bổ sung hoàn hảo: Đường chữ L Câu 5: Tại đường đồng lượng lại cong lồi gốc tọa độ? -Đường đồng lượng mô tả cách kết hợp yếu tố đầu vào khác đem lại mức sản lượng -Tính chất: + Dốc xuống từ trái qua phải + Cong lồi phía gốc tọa độ + Các đường đồng lượng cao thể mức sản lượng cao + Các đường đồng lượng không cắt + Độ dốc = − ∆𝐾 ∆𝐿 + Các điểm khác đường đồng lượng có độ dốc khác ⇒ Đường đồng lượng cong lồi phía gốc tọa độ Câu 6: Vận dụng kiến thức chi phí, giải thích câu: “Lấy cơng làm lãi” Lấy ví dụ chi phí hội mà nhà kế tốn khơng coi chi phí Giải thích họ khơng tính chi phí này? *Chi phí phí tổn thất doanh nghiệp bỏ để thực trình sản xuất, kinh doanh -Có loại chi phí hội: + Chi phí hội (chi phí kế tốn): chi phí doanh nghiệp bỏ để thực sx hàng hóa, dịch vụ ghi nhận sổ sách, giấy tờ kế tốn + Chi phí hội ẩn: khoản thu nhập bị đi, không ghi lại sổ sách, giấy tờ kế tốn *Giải thích “Lấy cơng làm lãi”: TPKte = TR – TC = TR – (CPẩn + CPhiện) TPKtoan = TR – TC = TR - CPhiện Những người kinh doanh nhỏ thường thu lợi nhuận ít, lợi nhuận tiền lương phải trả cho cơng sức q trình kinh doanh họ Nhưng kinh doanh, họ khơng tính 20 Đức Phương

Ngày đăng: 13/09/2023, 10:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w