1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận môn kinh tế môi trường chủ đề thực trạng và giải pháp nhằm tăng cường quản lý rác thải sinh hoạt ở thành phố hà nội

19 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 2,59 MB

Nội dung

Bài tiểu luận Môn: Kinh tế môi trường Họ tên: Hà Quang Hiển Chủ đề: Thực trạng giải pháp nhằm tăng cường quản lý rác thải sinh hoạt Thành phố Hà Nội Phần I: MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Q trình thị hóa tăng trưởng kinh tế gia tăng dân số, khiến lượng rác thải Việt Nam không ngừng tăng cao Tốc độ gia tăng dân số nhanh chóng phát sinh khối lượng lớn rác thải sinh hoạt làm tăng áp lực lên môi trường; ngày lượng rác thải sinh hoạt người thải ngồi mơi trường vơ lớn đa dạng, từ chai nhựa, túi nilon nước thải sinh hoạt, đồ ăn thừa, Tất xả thải trực tiếp ngồi mơi trường tự nhiên Số lượng rác thải tích tụ ngày lớn khiến cho tình trạng nhiễm mơi trường ngày trở nên trầm trọng Báo cáo Trung tâm Sống Học tập Mơi trường Cộng đồng, ước tính vịng chưa đầy 15 năm, khối lượng rác thải phát sinh tăng gấp đôi Là hai trung tâm kinh tế lớn Việt Nam, Thành phố Hà Nội thu hút nhiều nguồn lao động đến sinh sống làm việc, dẫn đến tải hạ tầng đô thị gia tăng dân số, với q trình thị hóa nhanh khiến môi trường Thủ đô bị ô nhiễm nghiêm trọng Lượng rác thải sinh hoạt tăng mạnh, gia tăng mạnh mẽ rác thải khơng có nguồn gốc hữu cơ, không phân hủy hay tái chế được, khiến tình hình nhiễm rác thải sinh hoạt trở thành vấn đề đáng báo động Vấn đề tăng cường quản lý rác thải sinh hoạt người dân quan chức quan tâm phải xem xét tồn diện khơng riêng rẽ cá thể đô thị mà phải diện rộng vùng, liên đô thị Mặt khác việc quản lý chất thải sinh hoạt muốn đạt hiệu tốt phải đón đầu phát triển không chạy theo phát triển đô thị Thực chủ đề: “Thực trạng giải pháp tăng cường quản lý rác thải sinh hoạt Thành phố Hà Nội” Bởi rác thải sinh hoạt Thủ đô vấn đề nhức nhối gây ô nhiễm môi trường làm ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe, đời sống sinh hoạt, sản xuất vui chơi giải trí người dân nơi Mặc dù năm qua, công tác thu gom, xử lý rác thải TP Hà Nội đạt nhiều kết tích cực thiếu đồng bộ, chưa đáp ứng yêu cầu ngày cao Thủ đô Việc huy động quan tâm tham gia đóng góp nhiều từ phía người dân yêu cầu cấp bách Sự tham gia cộng đồng việc tăng cường quản lý chất thải sinh hoạt góp phần lớn việc nhận nguy môi trường, mang lại nhiều phương án sách cho chọn lựa, tạo sở để lựa chọn phương án giải tối ưu Vì cần có giải pháp phù hợp, mang tính bền vững lâu dài đem lại hiệu cao cơng tác quản lý mơi trường nói chung quản lý chất thải sinh hoạt nói riêng II Mục tiêu nghiên cứu Bài tiểu luận nêu lên vấn đề rác thải sinh hoạt: thực trạng, phân tích yếu tố ảnh hưởng, đề xuất định hướng giải pháp nhằm khuyến khích, nâng cao ý thức, trách nhiệm hiệu tham gia cộng đồng việc tăng cường quản lý rác thải sinh hoạt Thành phố Hà Nội III Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập, đánh giá, tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu thứ cấp Phương pháp phân tích: nghiên cứu vấn đề lý luận, đánh giá thực trạng quản lý rác thải sinh hoạt Hà Nội Phương pháp thống kê: thu thập, xử lí tài liệu, số liệu liên quan đến vấn đề nêu Phương pháp tổng hợp: chủ yếu sử dụng việc kết luận tiểu luận Ngoài ra, tiểu luận phương pháp như: phương pháp khảo sát thực tiễn đánh giá, phương pháp so sánh sử dụng để giải vấn đề đặt Phần 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU I Khái quát chung rác thải sinh hoạt Khái niệm Rác thải sinh hoạt chất thải sinh từ hoạt động sinh hoạt người mà người không sử dụng tới, thải môi trường như: bao ni lông, thức ăn, vỏ trái cây, đồ vật không sử dụng hư hỏng,… mà không xử lý chu trình khoa học chắn gây nhiều hệ lụy đến mơi trường, địi hỏi trách nhiệm cá nhân, gia đình cộng đồng Thơng thường, nguồn phát sinh chất thải sinh hoạt bao gồm: - Hộ gia đình - Khu thương mại (nhà hàng, khách sạn, siêu thị, chợ ) - Công sở (cơ quan, trường học, trung tâm, viện nghiên cứu, bệnh viện ) - Khu công cộng (nhà ga, bến tàu, sân bay, cơng viên, khu vui chơi giải trí, đường phố ) - Hoạt động xây dựng - Dịch vụ công cộng (quét đường, ) Phân loại rác thải sinh hoạt - Vì phải phân loại rác thải ? Rác thải sinh hoạt có ảnh hưởng lớn đến mơi trường; ngun nhân gây làm tăng thêm tình trạng nhiễm mơi trường Với số lượng rác thải thu gom hàng ngày khổng lồ, việc phân loại khó khăn hơn, gây tải cho bãi rác Thói quen nhiều người dân Việt Nam gom vất chung tất loại rác – bao gồm thực phẩm thừa, vật tư hư hỏng… Rác thải chưa gia đình quan tâm mức, hầu hết người quan niệm khơng xài vứt Tâm lý người dân cho rằng, việc phân loại rác đơn vị quản lý rác thải thực hiện, rác thải bỏ chung thùng rác mà không cần biết số chất thải sinh hoạt hàng ngày có loại đưa vào tái chế phục vụ cho sống người Vì vậy, việc phân loại rác hộ gia đình việc làm có ý nghĩa, cần thiết dễ dàng nhiều so với phân loại bãi rác tập trung Mỗi gia đình tiết kiệm khoản chi phí khơng nhỏ thông qua việc tái chế tái sử dụng vật dụng hư hỏng; đồng thời, việc phân loại rác hộ gia đình cịn góp phần làm giảm khối lượng chất thải rắn đổ bãi rác, góp phần bảo vệ sức khỏe người mơi trường sinh thái ngày xuống thấp đến mức báo động Rác thải sinh hoạt chia làm loại: rác tái chế, rác hữu rác vô Rác tái chế: Là loại rác thải mà sau người loại bỏ tái sử dụng lại như: chai nhựa, vỏ hộp, túi nhựa, giấy báo,…Đây loại rác thải khó phân hủy tái chế với mục đích phục vụ cho đời sống Rác hữu cơ: Là loại rác dễ dàng phân hủy, gồm: hoa quả, bã trà, bã café, rau củ, thức ăn thừa, cây,… Chúng phần bỏ thực phẩm sau chế biến, phần thực phẩm thừa hư hỏng sử dụng; chúng thường tận dụng làm phân xanh (phân hữu cơ) làm thức ăn cho động vật nuôi Rác vô cơ: Là rác thải sử dụng tái chế Với loại rác thải này, có cách chơn đất đốt, gồm: loại bao bì dùng để bọc bên hộp/chai thực phẩm, loại túi ni lông, đồ chơi, quần áo, xương động vật, giấy ăn, than, vỏ sò, vỏ hến,… Tác động rác thải sinh hoạt đến môi trường sức khỏe cộng đồng Rác thải vào môi trường gây ô nhiễm, đất, nước, khơng khí Ngồi ra, rác thải cịn làm vệ sinh công cộng, làm mỹ quan môi trường Rác thải nơi trú ngụ phát triển lý tưởng loài gây bệnh hại cho người gia súc Ảnh hưởng đến môi trường không khí: Nguồn rác thải từ hộ gia đình thường loại thực phẩm chiếm tỷ lệ cao tồn khối lượng rác thải Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm mưa nhiều nước ta điều kiện thuận lợi cho thành phần hữu phân huỷ, thúc đẩy nhanh trình lên men, thối rữa tạo nên mùi khó chịu cho người Các chất thải khí phát từ q trình thường H2S, NH3, CH4, SO2, CO2 Theo thói quen nhiều người thường đổ rác bờ sông, hồ, ao, cống rãnh Lượng rác sau bị phân huỷ tác động trực tiếp gián tiếp đến chất lượng nước mặt, nước ngầm khu vực Rác bị trơi theo nước mưa xuống ao, hồ, sơng, ngịi, kênh rạch, làm nguồn nước mặt bị nhiễm bẩn Mặt khác, lâu dần đống rác làm giảm diện tích ao hồ, giảm khả tự làm nước gây cản trở dịng chảy, tắc cống rãnh nước Hậu tượng hệ sinh thái nước ao hồ bị huỷ diệt Việc ô nhiễm nguồn nước mặt nguyên nhân gây bệnh tiêu chảy, tả, lỵ trực khuẩn thương hàn,ảnh hưởng tiêu cực đến sức khoẻ cộng đồng Ảnh hưởng rác thải tới môi trường đất: Trong thành phần rác thải có chứa nhiều chất độc, rác thải đưa vào mơi trường chất độc xâm nhập vào đất tiêu diệt nhiều lồi sinh vật có ích cho đất như: giun, vi sinh vật, nhiều loài động vật không xương sống, ếch nhái làm cho môi trường đất bị giảm tính đa dạng sinh học phát sinh nhiều sâu bọ phá hoại trồng Đặc biệt việc sử dụng tràn lan loại túi nilông sinh hoạt đời sống, xâm nhập vào đất cần tới 50 - 60 năm phân huỷ hết chúng tạo thành "bức tường ngăn cách" đất hạn chế mạnh đến trình phân huỷ, tổng hợp chất dinh dưỡng, làm cho đất giảm độ phì nhiêu, đất bị chua suất trồng giảm sút Ảnh hưởng rác thải sức khoẻ người : Trong thành phần rác thải sinh hoạt, thông thường hàm lượng hữu chiếm tỉ lệ lớn Loại rác dễ bị phân huỷ, lên men, bốc mùi hôi thối Rác thải không thu gom, tồn đọng không khí, lâu ngày ảnh hưởng đến sức khoẻ người sống xung quanh Chẳng hạn, người tiếp xúc thường xuyên với rác người làm công việc thu nhặt phế liệu từ bãi rác dễ mắc bệnh viêm phổi, sốt rét, bệnh mắt, tai, mũi họng, da, phụ khoa II Thực trạng quản lý rác thải sinh hoạt Thành phố Hà Nội Bối cảnh kinh tế - xã hội Thành phố Hà Nội Trong quý I năm 2023, kinh tế giới tiếp tục có nhiều biến động phức tạp bất ổn; lạm phát toàn cầu hạ nhiệt mức cao; phục hồi chậm suy giảm nhu cầu tiêu dùng đối tác thương mại lớn; giá lượng giới tăng cao; chiến Nga - Ucraina kéo dài… Mặc dù vậy, kinh tế Việt Nam đạt kết tích cực Cùng với phát triển mạnh mẽ đất nước, thủ đô Hà Nội có thay đổi ấn tượng tăng trưởng kinh tế Tốc độ tăng GDP GRDP thành phố trực thuộc Trung ương quý I năm 2023 (%) (Nguồn: Tổng Cục Thống Kê) Tốc độ thị hóa TP Hà Nội diễn mạnh mẽ, thể qua tỷ lệ dân số khu vực thành thị tăng nhanh từ 36,8% năm 1999 lên 41% năm 2009 49,2% năm 2019 Các quận Đống Đa, Thanh Xuân, Hai Bà Trưng Cầu Giấy nơi có mật độ dân số cao nhất, tương ứng 37.347 người/km2; 32.291 người/km2; 29.589 người/km2 23.745 người/km2 Những quận thành lập Hoàng Mai, Nam Từ Liêm, Bắc Từ Liêm Hà Đông dân số tăng nhanh trở thành địa bàn có mật độ dân cư đông đúc không thua quận trung tâm Tốc độ thị hóa nhanh tác động tích cực đến phát triển kinh tế xã hội nước ta góp phần tăng trưởng kinh tế, phát triển loại hình du lịch thị, cải thiện tình trạng đói nghèo,… Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực q trình độ thị hóa tạo thách thức, hệ lụy lớn cho phát triển bền vững khơng có quy hoạch khoa học tầm nhìn xa rộng Vấn đề ô nhiễm môi trường hệ lụy quan tâm toán rác thải sinh hoạt từ lâu chưa có lời giải Thực trạng rác thải sinh hoạt Thành phố Hà Nội 2.1 Thành phần khối lượng Do q trình thị hố, điều kiện thói quen sinh hoạt thay đổi, thành phần rác thải sinh hoạt Hà Nội có tỉ lệ khác Đối với thành phần chất thải từ hộ gia đình, chất thải hữu chiếm tỉ lệ cao tất năm với tỉ lệ 50%, cho thấy tiềm cao việc thực chế biến phân hữu từ rác thải rắn Tuy nhiên, điều phụ thuộc nhiều vào chất lượng rác đầu vào, cụ thể việc thực phân loại chất thải đầu nguồn phát sinh mà phân loại rác thải nguồn chưa trở thành hoạt động thường xuyên phổ biến Tỷ lệ thành phần chất thải nội thành Hà Nội (ĐVT: %) (Nguôn: Theo báo cáo năm 2022 Công ty Môi trường đô thị Hà Nội) Thành phố Hà Nội phải đối mặt với vấn đề môi trường lớn mà ngày phát sinh khoảng 6.500 - 7000 rác thải sinh hoạt, nhiều rác chưa thể thu gom xử lý nên bãi rác “tự nhiên” mọc lên bất chấp nơi Khối lượng rác thải không ngừng tăng lên theo tốc độ thị hóa nghịch lý Hà Nội có ba khu xử lý rác tình trạng tải nên Hà Nội phải đối mặt với nhiều áp lực hệ lụy từ rác Mới từ ngày 15-20/6/2022, địa bàn số quận Thanh Xuân, Cầu Giấy, Đống Đa, Nam Từ Liêm ùn ứ rác thải sinh hoạt nghiêm trọng Tại khu vực rác thải ùn ứ khiến nước rỉ rác chảy tràn đường lúc thời tiết nóng bức, bốc mùi thối khó chịu Ngun nhân xác định Khu liên hiệp xử lý rác thải Nam Sơn (bãi rác Nam Sơn) huyện Sóc Sơn bị tải khiến phương tiện vào bãi khó khăn, ảnh hưởng đến việc xử lý Trong đó, lượng rác thải sinh hoạt xử lý Khu liên hợp xử lý chất thải Nam Sơn, huyện Sóc Sơn khoảng 5.000 - 5.300 tấn/ngày đêm; Khu xử lý chất thải rắn Xuân Sơn, thị xã Sơn Tây khoảng 1.200 - 1.300 tấn/ngày đêm Hiện việc xử lý chất thải rắn sinh hoạt thực với phương pháp chôn lấp khoảng 89% 11% xử lý phương pháp đốt Như vậy, tạo lợi ích vệ sinh mơi trường, có lợi ích kinh tế, xã hội Vấn đề tốc độ xử lý rác thải bị chậm tải để lại vô số hệ lụy: Các địa điểm thu gom, phân loại, xử lý rác thải ln tình trạng q tải dẫn đến chất lượng xử lý không đạt hiệu cao, dẫn đến lợi ích mơi trường bị ảnh hưởng Giả sử, lượng rác thải lớn, phân loại cách xác, vậy, kể dùng phương pháp đốt hay phương pháp chôn lấp để xử lý, để lại ảnh hưởng không tốt đến môi trường Bên cạnh đó, việc tải điểm xử lý rác tập trung thành phố Hà Nội dẫn đến việc địa điểm tạm ngưng thu gom rác để xử lý khối lượng tồn đọng bãi rác này, điều gián tiếp tạo nên bãi rác tự phát thành phố, ví dụ như: lề đường, khu vực chợ dân sinh, sơng, mương, Tình trạng q tải khu xử lý rác thải đồng nghĩa với việc tình trạng ùn ứ rác thải khu vực nội đô khu đông dân cư kéo dài, đặc biệt hơn, tình trạng thường xuất vào mùa hè Hà Nội, mùa có thời tiết nóng bức, rác thải sinh hoạt ùn ứ tuyến đường bốc mùi thối, khó chịu gây mỹ quan đô thị tạo điều kiện cho vi khuẩn gây bệnh phát triển, ảnh hưởng đến người dân sống làm việc gần khu vực bị ùn ứ rác thải Tình trạng ùn ứ rác kéo dài gây ảnh hưởng mặt kinh tế, Hà Nội nhiều để xử lý gấp rút vấn đề có nhiều ảnh hưởng tiêu cực tiếp diễn lâu 2.2 Khó khăn xử lý rác thải sinh hoạt Thực tế tồn mâu thuẫn đáng lo ngại, lượng rác thải Thành phố ngày tăng, công nghệ, hạ tầng, quy mô xử lý rác chưa đáp ứng nhu cầu Ngồi khu xử lý rác nhỏ lẻ Hà Nội có khu vực xử lý rác Khu liên hợp xử lý chất thải Nam Sơn (Sóc Sơn), Khu xử lý chất thải rắn Xuân Sơn (Sơn Tây) Khu xử lý chất thải Cầu Diễn (Nam Từ Liêm) Trong đó, Khu liên hợp xử lý chất thải Nam Sơn có cơng suất lớn nhất, với gần 4.000 rác/ngày Đội ngũ người làm công tác thu gom rác thải tổng hợp rác thải sinh hoạt từ hộ gia đình, khu dân cư từ thùng đựng rác, thùng rác nhựa cố định địa điểm công cộng (công viên, vườn hoa, bệnh viện, trường học…) Sơ đồ xử lý rác thải sinh hoạt chủ yếu Việc thu gom vận chuyển thực khác đô thị nông thôn, địa phương chí vùng địa phương Cụ thể như, đô thị, chất thải phát sinh hộ gia đình thơng thường đơn vị thu gom theo định, phương tiện xe thủ công người thu gom sử dụng để chuyển rác thải điểm tập kết, từ đưa lên xe vận chuyển sở xử lý trạm trung chuyển trước chuyển sở xử lý Khu vực nông thôn, nhiều địa phương có tổ tự quản, hội phụ nữ thu gom chất thải theo tần suất định chuyển đến điểm tập kết để công ty môi trường đô thị vận chuyển sở xử lý Tuy nhiên, nhiều trường hợp không thu gom dẫn đến việc hình thành bãi rác tạm gây nhiễm mơi trường khu vực nông thôn Công tác vận chuyển gặp nhiều khó khăn, bãi chơn lấp chất thải thường xa khu dân cư làm tăng chi phí vận chuyển Trong đó, mức phí vệ sinh môi trường (giá dịch vụ thu gom, vận chuyển) thu từ hộ gia đình chi trả phần cho hoạt động thu gom chất thải, khơng đủ để chi trả trì cho hoạt động vận chuyển Phương thức xử lý rác thải khu xử lý chủ yếu chôn lấp, lạc hậu, chưa ứng dụng công nghệ tiên tiến vào xử lý, như: Công nghệ đốt rác, công nghệ chuyển đổi rác thành lượng Chính mà qua thời gian, diện tích dùng để chôn lấp bị thu hẹp, hạ tầng tải dẫn đến phát sinh cố Những lần vậy, việc thu gom, xử lý rác bị gián đoạn, gây tồn đọng rác ngồi mơi trường nhiều ngày Ngồi ra, phương pháp đưa vào sử dụng nhằm tận dụng lại phần rác thải biến rác hữu thành phân bón hữu khơng mang lại nhiều lợi ích kinh tế, chi phí để quản lý tạo phân bón cao giá trị mang lại không nhiều, khiến cho việc sử dụng phương pháp không địa điểm xử lý rác trọng "Vào thời điểm năm 2008-2009, rác hữu đưa sản xuất phân bón, cơng nhân phải phân loại thêm, sau vận chuyển lên bãi rác Nam Sơn, tốn chi phí Giá thành phân hữu bán lại khơng bù đắp chi phí đầu vào nên làm lỗ Vì thế, đến nay, Nhà máy Chế biến phân hữu Cầu Diễn tạm dừng hoạt động vơ thời hạn, trang thiết bị máy móc trở thành đống sắt vụn Phân bón làm không bán cho ai, nên nhà máy hoạt động được- đại diện Chi cục Môi trường Hà Nội nói dự án này"1 Bên cạnh đó, quyền nhiều địa phương chưa quan tâm mức, chưa thực đầy đủ trách nhiệm quản lý chất thải Các đề án đề xuất qua hàng thập kỷ chưa phê duyệt hay chí sửa đổi, phương án xử lý rác thải thông qua nhiều nơi chưa cấp vốn để triển khai thực Nhận thức người dân thu gom, phân loại, vận chuyển xử lý CTR cịn nhiều hạn chế, chưa tích cực tham gia vào hoạt động thu gom, vận chuyển CTRSH, chưa đóng phí vệ sinh mơi trường đầy đủ Trong đó, ý thức số doanh nghiệp lĩnh vực quản lý chất thải chưa cao, gây ô nhiễm môi trường trình vận chuyển, xử lý chất thải Trao đổi với phóng viên Lao Động nguyên nhân chưa thể phân loại rác Hà Nội thời gian qua, đại diện Công ty TNHH MTV Môi trường đô thị Hà Nội (URENCO) tiết lộ: Dự án chưa vào mạnh mẽ quyền, chưa có quy định mà mang tính chất đồn thể tun truyền nâng cao ý thức người dân "Cứ tuyên truyền rả, chí có nơi có bác tổ trưởng dân phố đứng thùng rác để yêu cầu người dân phân loại rác, làm mãi? Rồi thu gom thùng phân loại riêng lại đổ ụp làm 1, phân hữu làm từ rác khơng bán được, nhà máy khơng hoạt động Nếu có hỗ trợ hoạt động trở lại nhà máy xử lý phần nhỏ rác thải hữu thành phố thôi"- vị nói2 Theo báo Lao Động Theo báo Lao Động Hoạt động thu gom, vận chuyển xử lý CTR nhiều nơi cịn mang tính chất cộng đồng, nên chưa thúc đẩy tính chuyên nghiệp tổ dịch vụ, hợp tác xã, công ty dịch vụ mơi trường… Trên địa bàn huyện Ba Vì, Mỹ Đức, Ứng Hịa, Phú Xun diễn tình trạng khu xử lý chất thải dù quy hoạch chậm tiến độ diện tích, cơng suất không phù hợp với định hướng công nghệ phát triển đô thị TP vướng mắc khâu giải phóng mặt "Theo Phó Giám đốc Sở TN&MT Hà Nội Mai Trọng Thái, nguyên nhân dẫn tới dự án chậm tiến độ người dân khu vực triển khai dự án chưa đồng thuận với chủ trương dự án mở rộng theo quy hoạch, lo ngại ô nhiễm môi trường Bên cạnh đó, tiến độ thực cơng tác giải phóng mặt bằng, tái định cư chủ đầu tư chậm, chưa đáp ứng yêu cầu Công tác bồi thường, hỗ trợ vùng ảnh hưởng mơi trường, sách hỗ trợ Nhân dân bảo hiểm y tế, khám chữa bệnh, quan trắc giám sát mơi trường cịn chưa kịp thời đáp ứng nhu cầu người dân"3 Kế hoạch vận hành khu xử lý rác thải lớn Hà Nội không ổn định, phải thay đổi ngày cho phù hợp với tình trạng bãi chôn lấp lượng rác đưa Từ đây, nguy xảy cố chất thải trình vận hành ln rình rập, ảnh hưởng đến q trình tiếp nhận, xử lý Mỗi lần xảy cố khu xử lý rác, nhiều khu vực khu dân cư, chí lịng đường phố trở thành nơi chứa rác bất đắc dĩ gây mĩ quan, làm giảm chất lượng khơng khí, cản trở giao thông làm ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống người dân xung quanh người đường Hiện nay, khoảng 90% rác thải sinh hoạt Hà Nội xử lý theo phương thức chôn lấp truyền thống, 10% áp dụng công nghệ cao Việc chôn lấp chủ yếu thực bãi tập kết rác thải sinh hoạt chủ yếu Hà Nội bãi Nam Sơn, huyện Sóc Sơn với khối lượng chiếm 70% lượng rác thải sinh hoạt thu gom Thành phố Tuy nhiên, bãi rác Nam Sơn lại trở thành điểm ô nhiễm môi trường lớn Hà Nội gây tình trạng khủng hoảng sống người dân khu vực "Ông Cao Xn Thìn-Phó Giám đốc Cơng ty TNHH Một thành viên Môi trường đô thị Hà Nội (Urenco) - chi nhánh Nam Sơn - cho biết, tối 13.7.2020, người dân thuộc xã Hồng Kỳ Nam Sơn (Sóc Sơn) cản trở không cho xe chở rác vào Khu Liên hợp xử lý chất thải Nam Sơn Theo Báo Kinh tế & Đô thị Theo lãnh đạo Urenco-chi nhánh Nam Sơn, người dân làm lều lán ngăn không cho xe chở rác cổng bãi rác Nguyên nhân dẫn đến tình trạng liên quan đến việc thành phố chậm chi trả đền bù giải phóng mặt vùng ảnh hưởng mơi trường bán kính 500m Khu Liên hợp xử lý chất thải Sóc Sơn Được biết, chiều nay, cấp quyền thực đối thoại với người dân địa phương trước vấn đề họ phản ánh Đề tránh ùn ứ rác khu vực nội thành, Sở Xây dựng Hà Nội lên kế hoạch phân luồng rác bãi rác Xuân Sơn (Sơn Tây) Urenco yêu cầu chi nhánh chủ động lưu rác xe đảm bảo vệ sinh Trước đó, lần vào tháng 12, tháng tháng năm 2019, người dân xã chặn không cho xe chở rác vào Khu liên hợp xử lý chất thải Nam Sơn Việc khiến nhiều quận nội thành bị ùn ứ, tồn đọng lượng rác lớn, chất thành đống ngổn ngang"4 Điều cho thấy, nay, vấn đề thu gom rác thải sinh hoạt rác thải rắn thiếu đa dạng lựa chọn, phụ thuộc hoàn toàn vào bãi rác Nam Sơn khiến cho Hà Nội phải trả giá hoạt động bãi rác bị đình trệ Tương tự vậy, việc xử lý rác thải rắn gặp nhiều khó khăn lượng xả lớn, nhà máy xử lý chất thải rắn theo hướng áp dụng cơng nghệ đại cịn hạn chế Do đó, lượng rác thải rắn chủ yếu xử lý dựa công nghệ đốt tái chế truyền thống Đây lại nguyên nhân gây ô nhiễm mơi trường nước mơi trường khơng khí địa bàn Thành phố "Mặt khác, chưa có sách ưu tiên cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực môi trường để thúc đẩy phát triển khoa học - công nghệ, đổi công nghệ công tác thu gom, vận chuyển rác Việc bố trí quỹ đất cho dự án đầu tư, xây dựng vận hành cơng trình bảo vệ quy định Khoản 6, Điều 78, Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 chưa sát với thực tế thu gom xử lý rác nội đô… Đối với phân loại rác nguồn chưa có kế hoạch thực hiện, khơng có quy hoạch hạ tầng sở tập trung phân loại tái chế thành phố…"5 Giải pháp xử lý rác thải hiệu nhằm tăng cường quản lý rác thải sinh hoạt Hà Nội Theo Báo Lao Động Theo Báo Công Thương Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa mạnh mẽ Cùng với đó, gia tăng dân số, kéo theo chất thải rắn rác thải sinh hoạt tăng khối lượng gây áp lực lớn cho công tác bảo vệ mơi trường Q trình thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt bảo đảm hiệu thị lớn Hà Nội địi hỏi cần triển khai đồng nhiều giải pháp từ phân loại rác đến đầu tư hạ tầng Việc phân công rõ trách nhiệm cho sở, ngành, quan, đơn vị có liên quan địa bàn Thành phố đóng vai trị quan trọng cơng tác bảo vệ mơi trường nói chung quản lý rác thải sinh hoạt nói riêng 3.1 Phân loại rác thải trước xử lý, học hỏi kinh nghiệm số nước tiên tiến giới Đây điều quan trọng giúp cho khâu xử lý rác thải dễ dàng hơn, hiệu dễ kiểm soát hơn, loại rác khó phân hủy gây nguy hại tới mơi trường Để thực tốt giải pháp này, cần phải tuyên truyền có chế tài xử lý hành vi thải rác môi trường cách tiêu cực Cần thống vai trò quản lý chất thải rắn địa bàn Thành phố cho Sở Tài nguyên Môi trường Tăng cường tra, kiểm tra hoạt động thu gom, vận chuyển xử lý rác thải để phòng ngừa kịp thời phát xử lý tổ chức, cá nhân vi phạm gây tình trạng nhiễm môi trường Tăng cường tra trách nhiệm quản lý nhà nước công tác quản lý rác thải sinh hoạt Học hỏi kinh nghiệm quý nước vấn đề rác thải như: - Ở Nhật Bản, vứt rác bừa bãi bị phạt tù: "Hiện tại, công tác xử lý rác thải sinh hoạt Nhật Bản quản lý theo cấp độ địa phương (quận, huyện) Mỗi địa phương có cách phân loại rác khác rác thải sinh hoạt Nhật chia thành loại chính: rác đốt được, rác không đốt được, rác nguyên liệu rác thải cỡ lớn Loại rác phổ biến thải hàng ngày nhiều rác đốt được, thường rác thải từ nhà bếp, vụn giấy, quần áo cũ, cây… Mỗi loại thu gom theo túi nilong riêng, sau buộc vào túi chung Loại rác thường thu gom với tần suất hai lần tuần Rác không đốt bao gồm kim loại, thủy tinh, gốm sứ, pin khô thiết bị điện gia dụng nhỏ máy sấy tóc… thường khơng phổ biến nên tần suất thu gom tháng lần Rác nguyên liệu gồm loại chai lọ thủy tinh, lon nước, báo, tạp chí thùng carton… thu gom lần tuần Chai lọ sữa đồ uống, khuyến nghị rửa trước vứt để tránh gây mùi khó chịu cho nhân viên tái chế Với rác thải cỡ lớn gồm loại chăn đệm, đồ gia dụng quạt, máy hút bụi, tivi, tủ lạnh, máy in, bàn ghế, đồ chơi trẻ em cỡ lớn, đổ loại rác này, người dân phải đăng ký trước trả phí từ 3.000 đến 10.000 yên (hơn 600.000 đến triệu đồng) tùy kích thước Việc xử phạt vi phạm quy định vứt rác Nhật nghiêm khắc Vứt rác bừa bãi bị phạt năm tù 10 triệu yên (2,2 tỷ đồng) Vứt tàn thuốc vào rãnh mương tạm giam đến 30 ngày, phạt tiền từ 1.000 đến vạn yên (200.000 đến 2,2 triệu đồng) Vứt rác từ xe bị phạt từ vạn yên (11 triệu đồng) - Người Đức phân loại rác theo màu Người dân Đức phân loại rác theo màu, gọi sáng kiến (Green Dot) Theo đó, đựng thùng màu nâu loại rác hữu phân hủy, thức ăn thừa, rau hoa quả, vỏ trứng, vỏ loại hạt, bã cà phê chè, rụng, cỏ… Rác thải thường không chứa chất độc hại, khó phân hủy, đựng thùng màu đen tàn thuốc lá, tro, đầu mẩu thuốc lá, mẩu cao su thừa, băng gạc vệ sinh, bỉm trẻ em, sản phẩm làm từ da đồ giả da Thùng rác màu vàng đựng loại chất dẻo túi nilông, đồ hộp/lon rỗng, hộp đựng nước Thùng đựng rác giấy màu xanh da trời, vứt loại báo cũ, tạp chí cũ, tờ rơi, sách cũ, bao bì giấy, bìa cứng Riêng thùng thủy tinh để vứt chai, lọ thùng to tròn màu xanh với nhiều ngăn Trong đó, chai, lọ thủy tinh bỏ vào ngăn, chai, lọ nhựa khác bỏ vào ngăn khác không vứt loại vỏ chai tái sử dụng Ngồi ra, loại rác cồng kềnh, khó xử lý đồ nội thất không phép vứt bừa bãi, mà phải gọi cho công ty môi trường đến thu gom, tân trang bán khu chợ đồ cũ Khi phân loại không đúng, rác không thu gom Nếu bị công ty môi trường phát vứt rác bừa bãi, người dân bị phạt tiền"6 3.2 Đẩy nhanh tiến độ dự án chậm tiến độ Khu xử lý chất thải Đồng Ké (Chương Mỹ, HN), dự án Nhà máy đốt rác phát điện công suất xử lý 1200 tấn/ ngày-đêm, Khu xử lý chất thải rắn Xuân Sơn (huyện Ba Vì thị xã Sơn Tây), dự án đốt rác phát điện với công suất 1000 tấn/ngày-đêm, Nhà máy Điện rác Sóc Sơn (Sóc Sơn, HN), nhà máy cần phải đẩy nhanh tiến độ đưa vào sử dụng sớm để giảm áp lực cho nhà máy hoạt động xử lý khối lượng rác lớn trước nhu cầu ngày cao thủ đô Hà Nội Xác định việc đẩy nhanh tiến độ đầu tư xây dựng nhà máy xử lý rác thải nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách, sở, ngành liệt thực nhiệm vụ thành phố giao, thường xuyên tổ chức họp nhằm giải kịp thời khó khăn, vướng mắc, phấn đấu để dự án sớm khởi công, vào vận hành trong thời gian gần Cần có ưu đãi thuế, đất đai, hỗ trợ giá mua điện từ dự án phát điện sử dụng chất thải; xây dựng chế, sách hỗ trợ người dân sống gần khu xử lý rác thải để khuyến khích người dân ủng hộ việc xây dựng nhà máy xử lý chất thải đồng thuận giao đất Thành phố cần làm rõ tiêu chí lực, cơng nghệ, kinh nghiệm, tài chính, thời gian hồn thành dự án lựa chọn nhà đầu tư 3.3 Tăng cường áp dụng tiến khoa học kỹ thuật Chuyển giao công nghệ tiên tiến phù hợp với điều kiện Thủ đô dự báo, phịng ngừa, kiểm sốt, xử lý, giảm thiểu ô nhiễm, khắc phục hậu cố môi trường Ngồi ra, cần đẩy mạnh việc tìm hiểu ứng dụng công nghệ, giải pháp Theo thiennhien.net tiên tiến, đại vào việc quản lý, rà soát, xây dựng quy định quản lý rác thải; quy trình thu gom, phân loại rác nguồn; việc vận chuyển, xử lý; thúc đẩy tái chế rác, sáng tạo việc xử lý rác thải.Nghiên cứu, phát triển, chuyển giao công nghệ xử lý chất thải rắn đại, thân thiện với môi trường, theo hướng giảm thiểu lượng chất thải rắn chôn lấp, tăng cường tỷ lệ tái chế, tái sử dụng thu hồi lượng từ chất thải Rà sốt đề xuất sách ưu đãi hỗ trợ đồng thời, sớm triển khai chế huy động vốn đầu tư, thủ tục đầu tư rút gọn, sách ưu đãi đặc thù, giải pháp cơng nghệ phù hợp; quản lý, vận hành với tham gia doanh nghiệp, cộng đồng, tổ chức nước nhằm thúc đẩy việc áp dụng khoa học kỹ thuật công tác thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải đẩy mạnh xã hội hóa nhằm thu hút, tăng cường đa dạng hóa nguồn lực đầu tư Singapore đầu tư công nghệ đốt rác phát điện: "Để tiết kiệm diện tích đất giảm lượng rác phải chôn lấp, Singapore triển khai nhiều biện pháp đầu tư vào công nghệ đốt rác phát điện; tăng cường phân loại rác nguồn; phạt nặng hành vi gây ô nhiễm môi trường; đẩy mạnh tái chế rác thải; tuyên truyền cho người dân bảo vệ môi trường… Từ năm 1979, quốc đảo xây dựng Nhà máy đốt rác phát điện Ulu Pandan Sau đó, Singapore tiếp tục xây dựng thêm nhà máy đốt rác khác Senoko, Tuas, Tuas South Keppel Seghers Tuas (KST) Theo thống kê Cơ quan Môi trường quốc gia Singapore (NEA), ngày, nước thải khoảng 21.023 rác loại Trong đó, 58% lượng rác đưa đến nhà máy tái chế, 41% đem đến nhà máy đốt rác phát điện, 2% không đốt được, mang đến bãi chôn lấp Semakau để xử lý Việc đốt rác phát điện giúp Singapore giảm đến 90% lượng chất thải rắn phải chôn lấp, đáp ứng gần 3% nhu cầu điện đất nước, bối cảnh diện tích đất ngày hạn hẹp Tuy nhiên, cịn tồn dư số chất thải khơng đốt bùn thải, chất thải nhà máy đóng tàu, chất thải xây dựng… tro xỉ nhà máy đốt cần phải chơn lấp Trước tình hình đó, Chính phủ Singapore định xây dựng bãi chôn lấp rác ngồi khơi, hịn đảo gần Pulau Semakau Pulau Seking Số rác chôn lấp đảo Semakau tro rác rác không đốt cháy Sau đổ tro vào ô trống chuẩn bị sẵn, người ta cịn lấp đất lên Mục đích dụ lồi trùng chim chóc đến làm màu mỡ cho đất Ý tưởng thành cơng ngồi mong đợi Semakau điểm quan sát chim tiếng bậc Singapore Từ năm 2001, Chính phủ Singapore triển khai chương trình xử lý rác thải nhằm tăng tỷ lệ tái chế thông qua phân loại rác nguồn từ hộ gia đình, chợ, sở kinh doanh"7 3.4 Tăng cường nguồn nhân lực, hồn thiện chế sách khuyến khích răn đe để kiểm soát lượng rác thải sinh hoạt Đào tào, tập huấn, đảm bảo quyền lợi cho công nhân trực tiếp thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt địa phương Lãnh đạo quyền, ngành, tổ chức trị - xã hội quan tâm kịp thời biểu dương, khen thưởng tập thể, cá nhân tham gia thực tốt mô hình lan tỏa điển hình cộng đồng hoạt động bảo vệ mơi trường, chung tay góp sức để làm thủ đô hay tuyên truyền giảm thiểu, cách xử lý nâng cao ý thức người dân tác hại rác thải sinh hoạt Hiện nay, chế tài, quy định có mức xử phạt cịn thấp, ví dụ, hành vi xả rác bừa bãi mức xử phạt hành từ 50.000 đến 100.000 đồng, chí quy định cịn áp dụng hời hợt, thiếu hiệu Do cần phải có chế tài xử lý mạnh tay, tăng tính răn đe, để cá nhân, tập thể, doanh nghiệp có ý thức thải rác sinh hoạt mơi trường Ngồi ra, nguồn nhân lực để xử lý rác thải HN thiếu nhiêm trọng số lượng trình độ, cần thêm nguồn nhân lực có trình độ số lượng để nâng cao hiệu xử lý rác thủ đô, tránh để tình trạng ùn ứ rác khu vực nội đơ, gây mỹ quan đô thị vô số hệ lụy kèm theo Theo thiennhien.net Phần KẾT LUẬN Trên sở tài liệu thu thập khảo sát thực tiễn, giải pháp đề xuất, tác giả kết luận số nội dung sau: Công tác quản lý rác thải quyền cấp Thành phố Hà Nội đặc biệt quan tâm xử lý, nhằm mang lại môi trường xanh, sạch, đẹp cho người dân Thành phố; cấu tổ chức hệ thống quản lý rác thải hoàn thiện đầy đủ; đơn vị nghiệp cơng ích thu gom xử lý rác thải thực nhiệm vụ thu gom xử lý rác thải toàn địa bàn thành phố, nhiên vấn đề rác thải nói chung, rác thải sinh hoạt nói riêng tồn số vấn đề cần giải quyết, như: dịch vụ cơng ích thu gom xử lý rác thải cịn nhiều hạn chế; tình trạng vứt rác bừa bãi xảy phổ biến; hệ thống nước thải chưa xử lý triệt để dẫn đến làm ô nhiễm nghiêm trọng ao hồ, sông rạch địa bàn thành phố (sông Kim Ngưu, sông Tô Lịch; hồ Trúc Bạch, Giảng Võ…); đường phố, cơng viên nhiều nơi rác thải cịn vứt bừa bãi… Cần thực đồng giải pháp, học hỏi kinh nghiệm nước ngoài, nhằm giải dứt điểm, tận gốc thu gom xử lý rác thải, quan tâm xây dựng hoàn thiện bãi rác, nhà máy xử lý rác, nâng cáo chất lượng hoạt động đơn vị nghiệp cơng ích vấn đề rác thải, nhằm giảm thiểu tối đa ảnh hưởng rác thải tới đời sống người dân địa bàn Thành phố, xây dựng thành phố thủ ln xanh, sạch, đẹp an tồn theo hướng bền vững Cần huy động hệ thống trị vào cơng tác quản lý, hồn thiện hệ thống sách vấn đề rác thải; khuyến khích cạnh tranh thu gom xử lý rác thải; tuyên truyền vận động người dân nêu cao ý thức trách nhiệm quản lý rác thải sinh hoạt, thay đổi hành vi đặc biệt vấn đề vứt rác bừa bãi phân loại rác thải sinh hoạt Trên kết nghiên cứu đề xuất tác giả với chủ đề: "Thực trạng giải pháp nhằm tăng cường quản lý rác thải sinh hoạt Thành phố Hà Nội" Trân trọng kính đề nghị Thầy Cơ góp ý! Trân trọng!

Ngày đăng: 21/06/2023, 20:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w