1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận môn kinh tế vĩ mô chủ đề hệ thống ngân hàng tại các nước phát triển

37 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 2,99 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ VĨ MÔ CHỦ ĐỀ HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TẠI CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN Giảng viên hướng dẫn: TS Lâm Thanh Hà ThS Nguyễn Thị Thanh Lam Người thực hiện: Nhóm Hà Nội - 02.12.2022 HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ VĨ MÔ CHỦ ĐỀ HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TẠI CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN Giảng viên hướng dẫn: TS Lâm Thanh Hà ThS Nguyễn Thị Thanh Lam Người thực hiện: Nhóm Dương Mai Oanh Lã Thị Thanh Lan Mai Thị Dịu Nguyễn Thị Hương Nguyễn Thị Ngọc Anh Phạm Thị Thu Hằng Hà Nội - 02.12.2022 BẢNG THÀNH VIÊN NHÓM STT MSSV KDQT49-B1-0310 KDQT49-B1-0249 KDQT49-B1-0204 KDQT49-B1-0235 KDQT49-B1-0182 KDQT49-B1-0222 Họ tên Dương Mai Oanh Lã Thị Thanh Lan Mai Thị Dịu Nguyễn Thị Hương Nguyễn Thị Ngọc Anh Phạm Thị Thu Hằng Đóng góp 100% 100% 100% 100% 100% 100% MỤC LỤC DANH SÁCH BẢNG BIỂU DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT .10 Hệ thống ngân hàng 10 1.1 Khái niệm 10 1.2 Ngân hàng Trung ương 10 1.3 Vai trò ngân hàng Trung ương .11 1.4 Ngân hàng Trung ương số nước phát triển .11 Hệ thống ngân hàng lượng cung tiền 13 2.1 Lượng cung tiền 13 2.2 Tỷ lệ dự trữ bắt buộc 14 Khả tạo tiền hệ thống ngân hàng .16 3.1 Tạo tiền 16 3.2 Khả tạo tiền hệ thống ngân hàng 16 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN 18 Mỹ 18 1.1 Lý chọn Mỹ làm ví dụ điển hình cho nhóm nước phát triển 18 1.2 Thực trạng hệ thống ngân hàng Mỹ .18 1.3 Những yếu tố tác động đến hệ thống ngân hàng Mỹ 21 1.4 Giải pháp Mỹ áp dụng vào hệ thống ngân hàng .22 Vương quốc Anh 25 2.1 Lý chọn Anh làm ví dụ điển hình cho nhóm nước phát triển .25 2.2 Thực trạng hệ thống ngân hàng Anh .25 2.3 Những yếu tố tác động đến hệ thống ngân hàng Anh 28 2.4 Giải pháp Anh áp dụng vào hệ thống ngân hàng 30 Singapore 31 3.1 Lý chọn Singapore ví dụ điển hình cho nhóm nước phát triển 31 3.2 Thực trạng hệ thống ngân hàng Singapore 31 3.3 Những yếu tố tác động đến hệ thống ngân hàng Singapore 33 3.4 Giải pháp Singapore áp dụng vào hệ thống ngân hàng 34 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KẾT LUẬN 35 Giải pháp 35 Kết luận .36 DANH SÁCH BẢNG BIỂU STT Nội dung bảng biểu Trang Cách tạo tiền hệ thống ngân hàng thương mại 16 Diễn biến lãi suất Mỹ kể từ tháng 7/2006 đến tháng 11/2022 19 Giá bảng Anh giảm kỷ lục so với đồng USD 24 Cho vay khách hàng phi ngân hàng 2007 – 2009 31 DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ASEAN AML/CFT ACU BOE CPI EU FED FOMC FDIC GDP HDI MPC MAS NCUA NHTW OCC PMCCF RBA SMEs SIBOR SMCCF TALF TCTC UNDESA Nghĩa tiếng Anh Association of South East Asians Nations Anti-Money Laundering/Combating the Financing of Terrorism Asia Currency Unit Bank of England Consumer Price Index European Union Federal Reserve System Federal Open Market Committee Federal Deposit Insurance Corporation Gross Domestic Product Human Development Index Monetary Policy Committee Monetary Authority of Singapore National Credit Union Administration Office of the Comptroller of the currency Primary Market Corporate Credit Facility Reserve Bank of Autralia Small and Medium Enterprise Singapore Interbank Offered Rate Secondary Market Corporate Credit Facility Term Asset-backed securities Loan Facility United Nations Department of Economic and Social Affairs Nghĩa tiếng Việt Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Chống rửa tiền/Chống tài trợ khủng bố Đơn vị tiền tệ Châu Á Ngân hàng Anh Chỉ số giá tiêu dùng Liên minh Châu Âu Cục dự trữ Liên bang Hoa Kỳ Ủy ban thị trường mở liên bang Công ty Bảo hiểm Ký thác Liên bang Hoa Kỳ Tổng sản phẩm quốc nội Chỉ số phát triển người Ủy ban sách Tiền tệ Ngân hàng Trung ương Singapo Cục Quản lý Hợp tác xã Tín dụng Ngân hàng trung ương Cục Kiểm sốt Tiền tệ Thị trường sơ cấp Cơ sở tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng dự trữ Úc Doanh nghiệp có quy mô vừa nhỏ Lãi suất liên ngân hàng Sigapo Thị trường thứ cấp Cơ sở tín dụng doanh nghiệp Cơ sở cho vay chứng khoán hõ trợ tài sản có kỳ hạn Tổ chức tài Vụ Kinh tế-Xã hội Liên hợp quốc LỜI MỞ ĐẦU Hệ thống ngân hàng coi “huyết mạch” kinh tế, đóng vai trị quan trọng hệ thống trung gian tài Bởi vậy, hoạt động ngân hàng cần phải thông suốt, hiệu an tồn để trì vận hành trơi chảy hoạt động kinh tế, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển Thế nhưng, tính đến thời điểm tháng 9/2022, kinh tế toàn cầu năm 2022 điều chỉnh giảm so với dự báo đưa trước Ngân hàng Thế giới dự báo tăng trưởng toàn cầu năm 2022 giảm đáng kể, từ mức 4,1% dự báo vào thời điểm đầu năm 2022 xuống cịn 2,8% dự báo tháng 8/2022 Chính ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới với tình hình lạm phát tác động lớn đến tài - ngân hàng nước phát triển phát triển Chính thế, người viết chọn đề tài “Hệ thống ngân hàng nước phát triển” để làm chủ đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: Đối với khóa luận này, mục tiêu nghiên cứu làm sáng tỏ lý thuyết thực tiễn Hệ thống ngân hàng nước phát triển Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực mục tiêu trên, khóa luận đặt bốn nhiệm vụ nghiên cứu đây: - Làm rõ sở lý thuyết Hệ thống ngân hàng nước phát triển - Làm rõ sở thực tiễn hệ thống ngân hàng ba nước: Mỹ, Vương quốc Anh, Singapore - Phân tích, đánh giá tình hình hệ thống ngân hàng tiền tệ Mỹ, Anh, Singapore - Đề xuất giải pháp chung nhằm giúp giảm thiểu rủi ro nghiên cứu biện pháp khắc phục hệ thống ngân hàng Đối tượng nghiên cứu: Khóa luận nghiên cứu Hệ thống ngân hàng nước phát triển Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi ba nước tiêu biểu thuộc nhóm nước phát triển, bao gồm: Mỹ, Anh Singapore Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, khóa luận bao gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý thuyết Chương trình bày lý thuyết tiền tệ, nước phát triển hệ thống ngân hàng cụ thể giới Chương 2: Cơ sở thực tiễn Chương nêu lý quốc gia lựa chọn quốc gia tiêu biểu cho nhóm nước phát triển, tình hình hệ thống ngân hàng tiền tệ giải pháp áp dụng kinh tế Mỹ, Anh Singapore Chương 3: Giải pháp kết luận Chương đưa giải pháp phù hợp nhằm giảm ảnh hưởng tiêu cực rủi ro hệ thống, tăng tính minh bạch, đồng thời nghiên cứu phát triển hệ thống ngân hàng CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Hệ thống ngân hàng1 1.1 Khái niệm Ngân hàng tổ chức tài trung gian tài chấp nhận tiền gửi định kênh tiền gửi vào hoạt động cho vay trực tiếp gián tiếp thông qua thị trường vốn Hệ thống ngân hàng bao gồm ngân hàng trung ương ngân hàng thương mại Các ngân hàng không hoạt động riêng rẽ với mà hoạt động theo hệ thống Trong đó, ngân hàng trung ương có vai trò ngân hàng ngân hàng giữ độc quyền phát hành tiền mặt (tiền sở) Tiếp đó, tiền sở nhân lên nhiều lần để đáp ứng lưu thông nhờ hệ thống ngân hàng thương mại 1.2 Ngân hàng Trung ương Ngân hàng trung ương quan quản lý hệ thống tiền tệ quốc gia/nhóm quốc gia vùng lãnh thổ chịu trách nhiệm thi hành sách tiền tệ Luật Dương Gia: Ngân hàng gì?, Chúc năng, nhiệm vụ phân loại loại hình ngân hàng shorturl.at/aksuX 10 1.4.3 Các biện pháp hỗ trợ trực tiếp Một đặc điểm bật CSTT ứng phó với dịch Covid-19 FED sử dụng biện pháp hỗ trợ trực tiếp để khơi thông nguồn vốn tín dụng tới đối tượng chịu tác động, có hộ gia đình, doanh nghiệp nhỏ vừa, quyền địa phương Một số giải pháp mà FED thực hiện, là: Chương trình cho vay chứng khốn đảm bảo tài sản có kỳ hạn (Term Asset Backed Securities Loan Facility - TALF) bắt đầu hoạt động từ ngày 17/6/2020, với mục đích tạo điều kiện thuận tiện việc tiếp cận khoản vay mua ô tô, cho thuê thiết bị, cho vay thẻ tín dụng khoản vay khác để gộp thành chứng khoán đảm bảo tài sản bán cho nhà đầu tư Hoạt động TALF góp phần tạo niềm tin với nhà đầu tư, khơi thơng dịng chảy vốn cho người tiêu dùng doanh nghiệp Mỹ Tiếp theo, ngày 23/3/2020, FED cơng bố chương trình tín dụng doanh nghiệp thị trường sơ cấp (Primary Market Corporate Credit Facility - PMCCF) chương trình tín dụng doanh nghiệp thị trường thứ cấp (Secondary Market Corporate Credit Facility - SMCCF) thiết kế đồng thời vận hành để hỗ trợ nguồn vốn tín dụng cho số tập đồn có xếp hạng tín nhiệm cao Mỹ giúp họ ổn định hoạt động kinh doanh ảnh hưởng tiêu cực dịch Covid-19 1.4.4 Các biện pháp điều chỉnh sách Một hệ thống ngân hàng ổn định có khả đáp ứng nhu cầu tín dụng hộ gia đình doanh nghiệp có vai trị quan trọng tăng trưởng kinh tế Rút kinh nghiệm từ khủng hoảng tài giới năm 2008 - 2009, nên vào vài năm trở lại đây, FED tập trung củng cố lực hệ thống ngân hàng giúp tổ chức đảm bảo vai trị nguồn cung cấp tín dụng đáp ứng nhu cầu khoản thị trường giai đoạn suy thối lẫn khủng hoảng kinh tế Vì vậy, dịch Covid-19 bùng phát tình trạng hệ thống ngân hàng Mỹ 23 khả quan nhiều so với diễn khủng hoảng tài giới 2008 - 2009 Cụ thể, hệ thống ngân hàng đáp ứng nhu cầu tiền mặt gia tăng đáng kể nhiều doanh nghiệp, tài trợ phần lớn số 500 tỷ USD khoản vay PPP (Paycheck Protection Program - chương trình bảo vệ tiền lương) nâng tổng số khoản vay thương mại công nghiệp lên đến 715 tỷ USD thời kỳ đầu khủng hoảng từ ngày 26/02/2020 đến đỉnh điểm vào ngày 13/5/2020 (Federal Financial Institutions Examination Council, 2020).Ngoài ra, hệ thống ngân hàng đồng ý gia hạn trả lãi gốc khoản vay hàng triệu hộ gia đình gặp khó khăn Thêm vào đó, áp dụng biện pháp khác mà tính riêng quý III/2020, hệ thống ngân hàng Mỹ thu hút khoảng 2,5 nghìn tỷ USD tiền gửi từ nhà đầu tư mong muốn tìm kiếm phương thức đầu tư an tồn trước tình trạng bất ổn kinh tế ảnh hưởng đại dịch Covid19 Với vai trò tổ chức giám sát hệ thống ngân hàng, FED thực số điều chỉnh nhằm tạo điều kiện cho ngành ngân hàng vận hành thuận lợi lúc dịch bệnh gia tăng Cụ thể, FED công bố nới lỏng sách dự trữ bắt buộc khuyến khích ngân hàng làm việc trực tiếp với khách hàng nhằm điều chỉnh quy định khoản vay giúp họ vượt qua khó khăn đại dịch (The National Law Review, 2020) Có thể nói, cách thực kịp thời hàng loạt biện pháp truyền thống phi truyền thống CSTT với quy mô tốc độ chưa có tiền lệ, FED giúp ổn định thị trường tài chính, khơi thơng dịng chảy tín dụng cho hộ gia đình doanh nghiệp giảm bớt ảnh hưởng tiêu cực đại dịch Covid-19 để hỗ trợ bình ổn kinh tế Mỹ năm 2020 tạo tiền đề cho việc hồi phục kinh tế năm 2021 24 Vương quốc Anh 2.1 Lý chọn Anh làm ví dụ điển hình cho nhóm nước phát triển Vương quốc Anh có kinh tế đứng thứ giới theo tỷ giá hối đoái thị trường chứng khoán xếp hạng toàn cầu theo sức mua tương đương Ở Châu Âu, kinh tế Anh lớn thứ 2, sau Đức Vương quốc Anh quốc gia giới có tốc độ tăng trưởng toàn cầu cao, đứng hạng khảo sát gần Thủ đô London, với thành phố New York Tokyo tạo thành trung tâm tài quan trọng giới Với thành tựu thu nêu trên, nói thị trường tài nói chung thị trường tiền tệ nói riêng Anh phát triển, đóng góp lớn tới tăng trưởng GDP quốc gia 2.2 Thực trạng hệ thống ngân hàng Anh 2.2.1 Ngân hàng Anh Thống đốc Đồng Ngân hàng Anh (Governor and Company of Bank of England) tên gọi đầy đủ Ngân hàng Anh – ngân hàng trung ương Vương quốc Liên hiệp anh Được thành lập năm 1694 với tư cách ngân hàng phủ, Ngân hàng Anh bao gồm Ủy ban Chính sách tiền tệ (Monetary Policy Committee) chịu trách nhiệm hoạch định sách tiền tệ Vương quốc Anh Trụ sở Ngân hàng Anh London nằm phố Threadneedle Được thành lập doanh nhân người Scotland William Paterson theo đề nghị phủ Anh với mục đích tham gia nội chiến lúc Hiện nay, Ngân hàng Anh đảm nhiệm phần lớn nhiệm vụ ngân hàng trung ương Quan trọng hết giữ bình ổn thị trường thực thi số mục tiêu chương trình tiền tệ nhà nước Vương quốc Anh Hai lĩnh vực chủ yếu Ngân hàng phụ trách ổn định tiền tệ ổn định tài Duy trì bình ổn 25 định giá vào Đồng bảng Anh Giá ổn định trì nhờ việc tuân thủ mục tiêu lạm phát Chính phủ Ngân hàng thực chức mức lạm phát ấn định Ủy ban Chính sách tiền tệ Duy trì cân tài nguy hệ thống tài Những nguy xác định qua việc phân tích giám sát Các nguy phát sinh ngăn chặn hành động tài biện pháp an tồn khác nước nước Trong trường hợp hãn hữu, Ngân hàng Anh ngân hàng cuối cung cấp tín dụng Với tư cách thành viên Chính phủ Anh, Ngân hàng Anh quản lý tài khoản quỹ chung Chính phủ Ngân hàng quản lý thị trường hối ngoại dự trữ vàng Nó ngân hàng ngân hàng, có nghĩa khoản vay cuối Để đảm bảo lực tài chính, cung cấp dịch vụ ngân hàng thương mại ngân hàng tiêu dùng cho số lượng hạn chế cá nhân tổ chức Theo Luật ngân hàng năm 1884 quy định việc phát hành giấy bạc phải có vàng đảm bảo trao cho Ngân hàng Anh độc quyền phát hành giấy bạc Ngân hàng Anh tham gia thị trường tiền tệ với tư cách giống tổ chức điều hành, kiểm tra, giám sát thị trường nhằm đảm bảo cho thị trường hoạt động động, có hiệu quả, thơng suốt có hệ thống Với mục đích khơng lợi nhuận mà mục đích chủ yếu quản lý, kiểm soát thị trường 2.2.2 Thực trạng hệ thống ngân hàng Anh6 Vào họp hồi tháng 8, BoE dự báo Anh đối mặt với suy thoái dài kể từ khủng hoảng tài tồn cầu Nhưng theo dự báo nhất, suy thoái kinh tế chí cịn ko dài Thảo Phương: Bảng Anh rẻ ngang USD shorturl.at/dnq34 26 Đồng bảng Anh giảm ngưỡng thấp kỷ lục vào sáng 26/9 (theo Việt Nam) sau Chính phủ Anh tuyên bố cắt giảm thuế khuyến khích đầu tư để thúc đẩy tăng trưởng Cụ thể, đồng tiền Anh có lúc giao dịch mức 1,0382 USD đổi bảng Anh, ngưỡng thấp chưa có, phục hồi phần 1,072 USD đổi bảng Anh Hình Giá bảng Anh giảm kỷ lục so với đồng USD Nguồn: Trading Economics Trưa ngày 3/11, Ngân hàng trung ương Anh (BoE) công bố định nâng lãi suất thêm 0,75 điểm phần trăm lên 3% sau phiên họp Uỷ ban Chính sách Tiền tệ (MPC) thuộc BoE Đây coi đợt nâng lãi suất lớn BoE kể từ năm 1989 Quyết định nâng lãi suất lên 3% BoE nằm dự đốn số nhà phân tích kinh tế nhằm làm dịu lạm phát Anh vốn tăng vọt năm để đối phó với chi tiêu lượng thực phẩm tăng lên 27 Với đợt tăng lãi suất liên tục, BoE cố gắng kiểm soát lạm phát đè nặng lên nước Anh Chỉ số giá tiêu dùng tháng tăng 10,1% so với kỳ năm trước, đánh dấu mức tăng lớn 40 năm Điều làm gia tăng chi phí vay, bất chấp dự báo ảm đạm cho thấy triển vọng kinh tế Anh xấu năm tới Tuy nhiên, BoE cho biết cần phải tiếp tục nâng lãi suất để kiềm chế lạm phát, ko lạm phát trở lại mục tiêu 2%, tỷ lệ đỉnh thấp mức mà thị trường tài mong đợi BoE phải đối mặt với cân đối vơ khó khăn việc xếp đợt tăng lãi suất lớn môi trường tài suy giảm Và việc khơng minh bạch sách phủ khiến trách nhiệm BoE trở nên nặng nề hết BoE muốn trấn an thị trường, sau bất ổn gây gói “Ngân sách nhỏ” thảm hại, khiến đồng bảng Anh bị trượt giá mạnh gây khó khăn cho việc vay phủ.7 2.3 Những yếu tố tác động đến hệ thống ngân hàng Anh Là thành viên Liên minh Châu Âu, Vương quốc Anh bác bỏ lời đề nghị gia nhập khối đồng Euro cương coi Đồng bảng Anh thị trường tiền tệ Chính sách tài chính, tiền tệ kinh tế Vương quốc Anh phản ánh sắc nt ngân hàng trung ương lớn Thế giới Bank of England (BOE) Trước đây, Vương quốc Anh đường hội nhập tăng trưởng mạnh mẽ nhà lãnh đạo phủ rõ việc họ cần thiết phải có quan nhằm đảm bảo thuận tiện cho hoạt động giao thương tồn cầu, Vân Hải: BoE tăng lãi suấ t mạnh kể từ năm 1989 shorturl.at/lwW25 28 Ngân hàng Anh (BOE) Năm 1694, ngân hàng thiết lập nhằm mục đích đảm bảo thuận tiện hoạt động kinh doanh hỗ trợ việc phát triển cho nước Anh Ngày nay, mục tiêu sách tiền tệ chủ yếu ngân hàng đảm bảo bình ổn thị trường đó, đẩy mạnh phát triển công ăn việc làm Như vậy, ngân hàng hướng tới mức lãi suất 2,0% đo lường số giá thị trường (CPI) Để đạt mục tiêu trên, BOE có thêm quyền lực nhằm xác định lạm phát theo biểu MPC cho biết hỗ trợ BOE thực thành cơng mục tiêu Uỷ ban Chính sách tiền tệ (MPC) – quan BOE có thẩm quyền vấn đề thay đổi tỷ giá hối đối MPC tiến hành phiên nhóm họp tháng giám sát nghiêm ngặt nhằm báo cáo điều chỉnh sách tiền tệ, có biến động tỷ giá hối đối Ở Vương quốc Anh, lãi suất có cách gọi riêng số thường sử dụng lãi suất repo ngân hàng Các biện pháp sách khác áp dụng Hội đồng Chính sách tiền tệ BOE lãi suất repo ngân hàng nghiệp vụ thị trường mở Lãi suất repo lãi suất mà BOE đưa giao dịch nội thị trường tiền tệ, nhằm hỗ trợ cho tiêu CPI MPC Bất MPC điều chỉnh mức lãi suất tác động lên giá nhiều ngân hàng khác đưa người gửi người mua họ Điều này, liên quan đến tiêu dùng sản xuất kinh tế thị trường, sau tác động lên giá lạm phát Giống với nhiều Ngân hàng TW châu Âu khác BOE nâng lãi suất ECB hướng mục tiêu kiểm soát lạm phát Mặt khác, hạ thấp lạm phát có ý nghĩa ECB hướng mục tiêu thúc đẩy hoạt động kinh tế thị trường 29 Khi ECB bắt đầu thực số nghiệp vụ thị trường mở, họ mua bán nhiều lượng trái phiếu chứng khoán sử dụng đồng GBP nhằm hạn chế nguồn cung ứng vốn, qua làm tăng khoản thị trường Tuy nhiên, có động khác thúc đẩy tăng trưởng kinh tế họ cần nhiều vốn thông qua việc phá giá tiền tệ thêm vào cầu tiền, cách mua thị trường cổ phiếu doanh nghiệp Mặt khác, Chính phủ cảm giác tình hình thị trường có ổn định họ bán cổ phiếu kết thu thêm vốn cho tăng trưởng GDP 2.4 Giải pháp Anh áp dụng vào hệ thống ngân hàng 2.4.1 Ổn định tiền tệ Chính sách tài khố cần thiết cho tất kinh tế thị trường Nó ngăn ngừa lạm phát giúp đưa đến dự báo giá cho kinh tế phục hồi với tốc độ ổn định Để đảm bảo tính bền vững lạm phát, ngân hàng Anh hội đồng sách quốc gia (MPC) đề xuất mức lãi suất 2% Nếu lạm phát vượt mức 2% FED nâng lãi suất Việc nâng lãi suất tạo nên áp lực giảm giá đồng Bảng Anh nhiều nhà đầu tư chuyển nguồn tiền sang tài sản có suất cao Nó có tác động xấu đến thị trường tiền tệ, nhiều ngân hàng phải chịu chi phí cao lên vay định giá danh mục đầu tư điều chỉnh với mức cao Tuy nhiên, The Bank of England (BOE) nâng lãi suất tăng trưởng cao kế hoạch Trong vài tình huống, kể tăng trưởng GDP chí thấp hay âm, phủ Anh trì lạm phát thấp nhằm thúc đẩy kinh tế Điều quan trọng cần phải biết theo đuổi việc cân lãi suất thấp phục hồi tăng trưởng 30 2.4.2 Ổn định tài Khả hồi phục thị trường vốn cần thiết cho hoạt động hệ thống tài Vương quốc Anh Để thực cơng việc bình ổn Anh có Quỹ dự trữ quốc gia hay FPC đời từ tháng năm 2011 Singapore 3.1 Lý chọn Singapore ví dụ điển hình cho nhóm nước phát triển Thị trường Singapore thị trường kinh tế tài lớn phát triển với mạng lưới liên kết rộng lớn thị trường giới Bên cạnh đó, quốc gia điểm giao lưu doanh nghiệp quốc tế với thị trường châu Á Thái Bình Dương Sự tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ phát triển đáng kinh ngạc quốc đảo sư tử gắn liền với ngành ngân hàng Do đó, đất nước tiếng hệ thống ngân hàng kèm với dịch vụ vươn tầm quốc tế 3.2 Thực trạng hệ thống ngân hàng Singapore 3.2.1 Ngân hàng trung ương Singapore Cơ quan quản lý tiền tệ Singapore - MAS ngân hàng trung ương Singapore Đây nơi có trách nhiệm cao ngân hàng đảo quốc Cơ quan thực chức ngân hàng trung ương bao gồm: thực sách tiền tệ, quản lý dự trữ ngoại hối quốc gia, phát hành tiền tệ Singapore giám sát hệ thống toán 31 3.2.2 Thực trạng hệ thống ngân hàng Singapore Từ thập niên 80 đến đầu năm 2000: Lĩnh vực tài ngân hàng góp phần đáng kể vào phát triển kinh tế Singapore Singapore có 200 ngân hàng thương mại (commercial bank), ngân hàng dịch vụ thương mại (merchant bank) với vốn tự có đạt giá trị lên đến 200 – 300 tỷ USD cuối thập niên 80 Sau giai đoạn cải cách ngân hàng, Singapore có 140 ngân hàng thương mại vững mạnh có khả cung cấp đầy đủ dịch vụ tài đáp ứng cho kinh tế năm 90 Từ năm 2000 đến nay: Hệ thống ngân hàng Singapore bao gồm ngân hàng đại truyền thống mang tính cạnh tranh cao Hầu hết ngân hàng đáp ứng công nghệ tự động hóa như: xử lý đơn đến tốn tính tiền Đa số giao dịch thực với ngân hàng thơng qua thẻ tín dụng Hiện Chính phủ Singapore có kho liệu kho Backup liệu có cố sau ngân hàng lại hoạt động bình thường, kết nối trực tuyến với hệ thống máy chủ Hongkong Thailand điểm ưu việt hệ thống ngân hàng Sự hiệu cách hoạt động giao dịch ngân hàng cá nhân, ngân hàng với Singapore giúp mơ hình ngân hàng Singapore vươn tầm quốc tế như: Ngân hàng toàn nghiệp vụ (Full Bank), ngân hàng bán buôn (Wholesale Bank) Đây chuỗi ngân hàng nằm hệ thống liên kết với quốc gia cung cấp dịch vụ lớn cho quan nhà nước, tập đoàn đa quốc gia… Từ năm 2020, Singapore xuất ngân hàng kỹ thuật số dự tính đưa vào hoạt động năm 2022, mơ hình ngân hàng hồn tồn thực Tạp chí Kinh tế phát triển: Hệ thống ngân hàng số nước Châu Á học kinh nghiệm shorturl.at/BCDGO 32 trực tuyến, tạo nhiều tiện ích cho người dùng Khơng vậy, ngân hàng cịn tạo mơi trường cạnh tranh cho nhóm ngân hàng truyền thống, thơi thúc trình áp dụng kỹ thuật số khoa học kỹ thuật tiên tiến vào lĩnh vực ngân hàng 3.3 Những yếu tố tác động đến hệ thống ngân hàng Singapore Khủng hoảng tài tồn cầu (bắt đầu, vào khoảng quý III/2008): Cuộc khủng hoảng khiến ngân hàng địa phương phải bán gấp trái phiếu cấu trúc, gây khó khăn định cho ngân hàng quan quản lý Rất nhiều nhà đầu tư bị ảnh hưởng yêu cầu phải trả lại tiền Cuộc khủng hoảng khiến giá cổ phiếu ngân hàng giảm mạnh khoảng 50% suy giảm lòng tin nhà đầu tư… Về thân kinh tế Singapore sau đại dịch: Sau thực sách “Sống chung với covid” mở cửa kinh tế, xuất biến chủng covid làm phản tác dụng cố gắng mà phủ nước đề để đưa trở lại kinh tế phát triển trước Trong sản xuất tiêu dùng bị trì trệ, hệ thống ngân hàng lại xuất tín hiệu đáng mừng khoản vay tiêu dùng, vay tài tăng… Ngồi lạm phát nước ảnh hưởng đến hệ thống ngân hàng ngân hàng trung ương buộc phải tăng lãi xuất Về tác động thị trường giới như: xung đột Nga-Ukraine, sách Zero Covid Trung Quốc, lạm phát nước lớn Mỹ, suy thoái kinh tế Anh… khiến lạm phát nhập tăng cao dẫn đến đồng tiền Singapore suy giảm, từ ngân hàng trung ương “Đảo quốc sư tử” tăng lãi suất ảnh hưởng lớn đến khả tạo tiền ngân hàng thương mại 33 3.4 Giải pháp Singapore áp dụng vào hệ thống ngân hàng 3.4.1 Duy trì ổn định hệ thống tài Nhằm mục đích đảm bảo vận hành chức thị trường, giữ uy tín nhà đầu tư, MAS thực biện pháp sau: Thứ nhất, đẩy mạnh việc giám sát tổ chức tài (TCTC): đảm bảo lành mạnh tài chính, thường xun thảo luận với kiểm tốn viên, ban quản trị tổ chức tài chính; trao đổi với nhà quản lý kiểm toán viên tổ chức tài nước ngồi Đánh giá mức độ bền vững ngân hàng trước vấn đề nghiêm trọng, sức chịu đựng rủi ro, đảm bảo khả khoản TCTC Thứ hai, đảm bảo vận hành tốt thị trường: MAS trì việc hệ thống ngân hàng có khả khoản cao, có khả tiếp cận với phương tiện hỗ trợ khoản; đảm bảo TCTC tiếp cận với nguồn SGD USD khoản Thứ ba, trì củng cố lịng tin nhà đầu từ Singapore: đảm bảo cho khoản tiền gửi phi ngân hàng ngân hàng quốc gia Thứ tư, đảm bảo trì ổn định đồng SGD giai đoạn căng thẳng tài gia tăng MAS tuyên bố sẵn sàng can thiệp nhằm giảm thiểu biến động mức đồng SGD 3.4.2 Hỗ trợ tăng trưởng kinh tế Kể từ độc lập vào tháng 01/2009, phủ Singapore phải thực gói kích thích kinh tế lên tới 20,5 tỷ USD với mục tiêu chính: bảo vệ việc làm, tăng cạnh tranh người lao động doanh nghiệp, tăng cường sở hạ tầng hỗ trợ người lao động thu nhập thấp 34 Đưa kế hoạch tạo việc làm lên đến 5,1 tỷ USD, với trợ cấp phủ 12% cho 2500 SGD lương tháng công nhân; kế hoạch chia sẻ rủi ro nhằm đảm bảo trì dịng tín dụng cho doanh nghiệp; giảm thuế thu nhập cho doanh nghiệp; phủ chi trả 90% chi phí đào tạo lao động; phủ dành 4,4 tỷ USD để cải thiện sở hạ tầng Nhờ biện pháp sách đắn kịp thời phủ Singapore MAS, quốc đảo Singapore hồi phục tăng trưởng kinh tế, từ mức -0,6% lên tới 15,2% giai đoạn 2009-2010 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KẾT LUẬN Giải pháp 1.Tăng khả giám sát tỷ lệ địn bẩy tài hệ thống ngân hàng ngầm Bên cạnh đó, định chế tài cần xác định rõ, cam đoan quản trị rủi ro theo quy định Thực việc giám sát tra với hệ thống ngân hàng ngầm đặn thường xuyên 2.Việc đẩy mạnh phát triển tiền kỹ thuật số vô cần thiết bối cảnh: thương mại điện tử phát triển mạnh mẽ, người tiêu dùng khơng cịn dùng tiền mặt phương tiện toán chủ đạo nữa; hệ thống tốn đại địi hỏi chi phí thuận tiện; quan có thẩm quyền giới quan ngại ổn định tài phát triển đồng tiền ổn định Để giải vấn đề đó, có phương án cụ thể sau: Thứ nhất, cần điều chỉnh mở rộng quyền điều kiện tiếp cận mạng lưới an tồn tài Nếu Fintech Bigtech thực hoạt động tài tương tự với ngân hàng, họ cần có quyền tiếp cận hệ thống bảo mật Thứ hai, yêu cầu tăng cường hợp tác toàn cầu 35 Thứ ba, tách biệt hoạt động trung gian tài Bigtech khỏi hoạt động lại Thứ tư, cần có điều chỉnh quan quản lý tăng cường hợp tác với quan quản lý lĩnh vực việc sử dụng dịch vụ tài cơng ty phi tài Thứ năm, thay đổi thơng lệ quản lý, quy định an toàn cần phản ánh tốt rủi ro phi tài phát sinh Thứ sáu, tránh hỗ trợ phủ ngân hàng cân nhắc kĩ lưỡng tác động trung dài hạn, hiệu rủi ro ổn định hệ thống tài việc phát hành tiền kỹ thuật số bán lẻ.ng yếu km, giảm thiểu trở ngại việc rút khỏi thị trường khuyến khích, thúc đẩy hợp ngân hàng Kết luận Trong bối cảnh nay, kinh tế khu vực giới biến động việc đảm bảo tăng trưởng ổn định cách có chất lượng vơ cần thiết cho tất nước Để đạt mục tiêu trên, nhiệm vụ cấp thiết mà quốc gia cần giải tiếp tục đổi hệ thống sách vĩ mơ hồn thiện cơng cụ cho phù hợp với tình hình nay, qua sử dụng phối hợp có hiệu cơng cụ quản lý vĩ mô, khai thác mặt mạnh nước nhằm tạo tăng trưởng cao Do việc đổi sách tiền tệ giữ vai trị đặc biệt quan trọng Và để có thay đổi khơng thể khơng kể đến vai trò ngân hàng trung ương việc kiểm sốt thị trường tiền tệ Chúng ta có nhìn tổng quan vai trị chức Ngân hàng trung ương công cụ mà Ngân hàng trung ương sử dụng nhằm kiểm 36 soát thị trường tiền tệ Ngân hàng trung ương điều tiết hoạt động thị trường tiền tệ thông qua cơng cụ: Nghiệp vụ thị trường mở, sách chiết khấu, tỷ lệ dự trữ bắt buộc, kiểm soát hạn mức tín dụng quản lý lãi suất ngân hàng thương mại Và nhờ có cơng cụ mà Ngân hàng trung ương trở thành nhân tố góp phần quan trọng ổn định hệ thống tài chính, ổn định kinh tế vĩ mô, tạo vốn cho phục hồi kinh tế tạo điều kiện để thị trường tiền tệ phát triển Ba quốc gia phân tích hệ thống ngân hàng, nhân tố tác động số giải pháp áp dụng vào hệ thống ngân hàng Mỹ, Vương Quốc Anh Singapore Nhìn chung, ba nước trải qua thời kỳ phát triển thay đổi sách phát triển kinh tế phụ thuộc vào tình hình trị, cởi mở hoạt động kinh tế Chính phủ để đề giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội Ngân hàng trung ương với chức điều hành sách tiền tệ, kiểm sốt lạm phát, bình ổn kinh tế vĩ mơ, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đạo toàn ngành ngân hàng có biện pháp cụ thể nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp người dân, trì vốn phục vụ sản xuất, đảm bảo thực sách an sinh xã hội Để có phát triển toàn diện nữa, giải pháp đề xuất cho hệ thống ngân hàng nước phát triển tăng khả giám sát tỷ lệ đòn bẩy tài hệ thống ngân hàng ngầm; đẩy mạnh việc phát hành tiền kỹ thuật số nhằm khắc phục hạn chế hệ thống toán truyền thống đáp ứng nhu cầu khách hàng 37

Ngày đăng: 29/05/2023, 09:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w