1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận bộ môn kinh tế vĩ mô đề tài gdp các nước phát triển

50 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 4,78 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO VIỆT NAM KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ - TIỂU LUẬN BỘ MÔN: KINH TẾ VĨ MÔ ĐỀ TÀI GDP CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN Sinh viên thực hiện: Giảng viên hướng dẫn: Lớp: Nhóm Ts Lâm Thanh Hà Ths Nguyễn Thị Minh Hiền KTVĩM.12_LT – KDQT49 Hà Nội – 2022 HỌC VIỆN NGOẠI GIAO VIỆT NAM KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ - TIỂU LUẬN BỘ MÔN: KINH TẾ VĨ MÔ ĐỀ TÀI GDP CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN GVHD: Ts Lâm Thanh Hà Ths Nguyễn Thị Minh Hiền Sinh viên thực hiện: Nhóm lớp KTVĩM.12_LT - KDQT49 Họ tên Mã sinh viên Nguyễn Gia Linh KDQT49-C1-0254 Nguyễn Trà My KDQT49-C1-0288 Nguyễn Hiền Lâm KDQT49-C1-0248 Nguyễn Thảo Vy KDQT49-B1-0352 Vũ Đức Dũng KDQT49-B1-0211 Dương Thị Bích Ngọc KDQT49-C4-0302 Hà Nội – 2022 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT .7 1.1 GDP (Gross Domestic Product) 1.1.1 Khái niệm GDP 1.1.2 Sự so sánh GDP danh nghĩa GDP thực tế 1.1.3 Các nhân tố GDP ảnh hưởng chúng tới tăng trưởng kinh tế quốc gia .9 1.1.4 Cơ cấu GDP toàn cầu .11 1.2 Các nước phát triển 12 1.2.1 Khái niệm “Các nước phát triển" 12 1.2.2 Phân biệt nước phát triển nước phát triển 12 CHƯƠNG TÌNH HÌNH GDP MỘT SỐ NƯỚC PHÁT TRIỂN 14 2.1 Châu Mỹ 14 2.1.1 GDP Hợp chủng quốc Hoa Kỳ 14 2.1.2 Tốc độ tăng trưởng GDP Mỹ 18 2.1.3 Những yếu tố làm ảnh hướng đến GDP Mỹ 19 2.2 Châu Á 20 2.2.1 GDP Nhật Bản 20 2.2.2 GDP HÀN QUỐC 23 2.3 Châu Âu .28 2.3.1 Vương Quốc Anh 28 2.3.2 Pháp 32 2.4 Châu Đại Dương .37 2.4.1 AUSTRALIA 37 CHƯƠNG GIẢI PHÁP VÀ BÌNH LUẬN .42 3.1: Tầm nhìn tổng quát GDP giới Việt Nam 42 3.2: Giải pháp chung để tăng trưởng GDP cho nước giới 45 3.3: Bài học giải pháp rút cho Việt Nam 46 TỔNG KẾT 47 DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT GDP Gross domestic product: Tổng sản phẩm quốc nội PPP Purchasing Power Parity: Sức mua tương đương/ Ngang giá sức mua WTO Tổ chức Thương mại Thế giới OECD Organization for Economic Cooperation and Development: Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng So sánh khác biệt GDP danh nghĩa GDP thực tế Hình Cơ cấu GDP tồn cầu tính theo PPP năm 2022 .11 Bảng So sánh nước phát triển nước phát triển 12 Biểu đồ Biểu đồ GDP Hoa Kỳ 1960-2020 15 Biểu đồ Biểu đồ thể tăng trưởng âm 3.5% lớn GDP Mỹ từ năm 1946 16 Biểu đồ GDP Mỹ theo thành phần .17 Biểu đồ GDP năm Mỹ tính theo quý (Đơn vị: nghìn tỷ USD) .18 Biểu đồ Dự đoán tăng trưởng GDP Mỹ năm tới 19 Bảng GDP NHẬT BẢN TỪ 2009 ĐẾN 2019 .21 Biểu đồ 10 GDP Nhật theo thành phần kinh tế 21 Biểu đồ 11 GDP Nhật theo thành phần chi tiêu 22 Biểu đồ 12 Biểu đồ GDP Nhật Bản 1960-2020 (Đơn vị: Tỉ USD) .22 Biểu đồ 13 Biểu đồ GDP bình quân đầu người Hàn Quốc 1960-2020 24 Biểu đồ 14 Biểu đồ GNP Hàn Quốc 1960-2020 25 Bảng 15 Sự tăng trưởng GDP Vương quốc Anh 2018-2020 29 Biểu đồ 16 Dự báo tăng tưởng GDP Vương Quốc Anh năm tới.29 Bảng 17 GDP theo thành phần Vương quốc Anh 30 Biểu đồ 18 Biểu đồ GDP Vương quốc Anh 1960-2020 31 Biểu đồ 19 Biểu đồ tăng trưởng GDP Vương quốc Anh 07/2019-07/2022 32 Bảng 20 Sự tăng trưởng GDP Pháp 2018-2020 32 Biểu đồ 21 Biểu đồ tăng trưởng GDP Pháp 01/2020 - 07/2022 33 Bảng 22 GDP theo thành phần Pháp 34 Biểu đồ 23 GDP Pháp theo thành phần kinh tế 35 Biểu đồ 24 Đối tác xuất Pháp 35 Biểu đồ 25 Đối tác nhập Pháp .36 Biểu đồ 26 Biểu đồ GDP Pháp 1960-2020 37 Bảng 27 Sự tăng trưởng GDP Australia 2018-2020 .38 Biểu đồ 28 Biểu đồ tăng trưởng GDP Australia 07/2019 - 07/2022 .39 Biểu đồ 29 Dự báo tăng trưởng GDP Australia năm tới 39 Bảng 30 GDP theo thành phần Australia .40 Biểu đồ 31 Một số ngành kinh tế trọng điểm Australia 41 Biểu đồ 32 Biểu đồ GDP Úc 1962-2020 41 PHẦN MỞ ĐẦU GDP gọi tiêu thống kê, đo lường kinh tế quan trọng mà Chính phủ lựa chọn để đánh giá so sánh tăng trưởng quốc gia giới Với nội hàm tiêu GDP, nhà hoạch định sách Ngân hàng Nhà nước đánh giá thực trạng kinh tế dư thừa hay thiếu hụt, liệu có cần thúc đẩy hay kiềm chế, có mối đe dọa suy thoái lạm phát tràn lan hay khơng, từ kịp thời thực biện pháp cần thiết cho kinh tế quốc dân GNP tiêu kinh tế đánh giá phát triển kinh tế đất nước, tính tổng giá trị tiền sản phẩm cuối dịch vụ mà công dân nước làm khoảng thời gian đó, thơng thường năm tài chính, khơng kể làm đâu PPP kiểu tính tỷ giá hối đoái đơn vị tiền tệ hai nước Các nhà kinh tế học tính xem lượng hàng thứ hàng hóa bán hai nước khác đơn vị tiền tệ hai nước số tiền phải bỏ ra sao, từ so sánh sức mua hai đơn vị tiền tệ Có thể nói, Kinh tế Quốc Gia số GDP quan trọng GDP thước đo phản ánh tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc gia, thể rõ nét biến động giá sản phẩm/dịch vụ theo thời gian Hơn nữa, GDP bình quân đầu người cho biết mức thu nhập tương đối đánh giá chất lượng sống người dân quốc gia GDP suy giảm làm ảnh hưởng xấu tới kinh tế dẫn tới suy thoái kinh tế, lạm phát, thất nghiệp, giá đồng tiền, từ tác động trực tiếp tới đời sống người dân Bài tiểu luận đề cập đến tình hình GDP nước phát triển mà nhóm tìm hiểu rút học phát triển kinh tế Việt Nam NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 GDP (Gross Domestic Product) 1.1.1 Khái niệm GDP  GDP tổng sản phẩm nội địa hay tổng sản phẩm quốc nội Đây tiêu dùng để đo lường tổng giá trị thị trường tất hàng hoá dịch vụ cuối sản xuất phạm vi nước thời kỳ định (thường năm)  Nội dung tổng quát GDP xét góc độ khác nhau:  Góc độ sử dụng (chi tiêu): GDP tổng cầu kinh tế gồm tiêu dùng cuối hộ dân cư, tiêu dùng cuối Nhà nước, tích lũy tài sản chênh lệch xuất nhập hàng hóa dịch vụ  Góc độ thu nhập: GDP gồm thu nhập người lao động từ sản xuất, thuế sản xuất, khấu hao tài sản cố định dùng cho sản xuất giá trị thặng dư sản xuất kỳ  Góc độ sản xuất: GDP giá trị sản xuất trừ chi phí trung gian GDP = Tổng giá trị tăng thêm (VA) = Giá trị sản xuất – Tiêu dùng trung gian 1.1.2 Sự so sánh GDP danh nghĩa GDP thực tế Bảng So sánh khác biệt GDP danh nghĩa GDP thực tế Cơ sở để so GDP danh nghĩa GDP thực tế sánh Ý nghĩa Giá trị thị trường tổng hợp GDP thực tế đề cập đến giá trị sản lượng kinh tế sản sản lượng kinh tế sản xuất xuất năm trong thời kỳ định, phạm vi biên giới đất nước điều chỉnh theo thay đổi gọi GDP danh nghĩa Nó gì? mức giá chung GDP mà khơng có tác động Lạm phát điều chỉnh GDP lạm phát Thể Giá Giá sở năm giá khơng đổi Giá trị Cao Nói chung, thấp Công dụng So sánh khu vực khác So sánh hai nhiều năm tài năm định được thực dễ thực dàng Tăng Khơng thể phân tích dễ Chỉ số tốt tăng trưởng kinh tế trưởng dàng kinh tế 1.1.3 Các nhân tố GDP ảnh hưởng chúng tới tăng trưởng kinh tế quốc gia 1.1.3.1 Các nhân tố GDP GDP=C+I+G+(X-M)  Trong đó: GDP: tổng sản phẩm quốc nội C: Consummation: gồm khoản chi tiêu cá nhân hay gia đình hàng hố dịch vụ I: Investment: tổng đầu tư nước tư nhân G: Government: gồm khoản chi tiêu phủ tính từ cấp Trung Ương đến địa phương (X-M): xuất ròng ( X giá trị xuất khẩu, M giá trị nhập khẩu) 1.1.3.2 Ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế: a) Khoản chi tiêu cá nhân hay gia đình hàng hố dịch vụ C (Consumption): Khi người sẵn lòng chi tiêu, doanh nghiệp xuất sẵn lòng tiếp nhận số tiền Điều tạo cán cân cung-cầu cân bằng, tạo khoản thu thuế lành mạnh cho phủ, ảnh hưởng tích cực đến kinh tế Ngược lại, người tiêu dùng không chịu chi tiêu, doanh nghiệp không kiếm tiền chi tiêu; vậy, phủ phải bên chi tiêu Điều tác động trực tiếp lên thị trường tiền tệ làm yếu kinh tế b) Đầu tư tư nhân I (Investment): Dòng vốn đo lường lượng tiền chảy vào quốc gia hay kinh tế nhờ việc mua bán Điều quan trọng theo dõi cân dịng vốn, mức giá trị âm dương  Một quốc gia có cân dịng vốn dương nguồn vốn đầu tư từ quốc gia khác tự động chảy Vì nguồn vốn đầu tư vào cao so với nguồn vốn chảy  Một quốc gia có cân dịng vốn âm nguồn vốn đầu tư chảy khỏi đất nước đầu tư vào số địa điểm nước lớn nguồn vốn chảy vào  Tác động: Một quốc gia có lượng đầu tư vào chiếm ưu thế, giá trị tiền tệ tăng lên Còn lượng đầu tư vào thấp, nhà đầu tư nước muốn chuyển đổi rời dẫn đến dư thừa đồng nội tệ, đồng tiền giá c) Khoản chi tiêu phủ G (Government): Sự bất ổn phủ quyền đương thời ảnh hưởng trực tiếp đến quốc gia Bất kì tác động đến kinh tế tác động đến tỷ giá hối đối d) Xuất rịng (NX) = Giá trị xuất (X) - Giá trị nhập (M) Hoạt động xuất nhập diễn ngày sống  Nếu xuất lớn nhập xảy thặng dư thương mại, nghĩa cán cân thương mại dương  Nếu nhập lớn xuất xảy thâm hụt thương mại, nghĩa cán cân thương mại âm  Tác động: Thâm hụt thương mại có khả khiến giá trị tiền tệ quốc gia giảm so với loại tiền tệ khác Do lượng cầu quốc gia thâm hụt thương mại 1.1.4 Cơ cấu GDP toàn cầu  Dựa sức mua tương đương (PPP) PPP (Ngang giá sức mua) thước đo phân tích vĩ mơ so sánh khả sản xuất mức sống quốc gia Ngang giá sức mua học 10 c Tình hình kinh tế Pháp năm gần     d Năm 2020, kinh tế Pháp suy giảm 8% tác động biện pháp phong toả nghiêm ngặt để phòng chống dịch Covid-19 Theo quan thống kê Pháp (INSEE) công bố ngày 28/1, kinh tế Pháp năm 2021 đạt tốc độ tăng trưởng cao thập kỷ, tăng trưởng đạt 7%, cao kể từ năm 1969, đánh dấu phục hồi nhanh kỳ vọng tronng bối cảnh đại dịch Covid Quý năm 2021 kinh tế Pháp phục hồi mức trước đại dịch Chính phủ nới lỏng biện pháp hạn chế nhờ tiến chương trình tiêm chủng Trong quý 4/2021, tăng trưởng kinh tế thúc đẩy nhờ chi tiêu tiêu dùng đầu tư doanh nghiệp tăng Năm 2022, phân tích tình hình dự báo tranh kinh tế Pháp Khu vực sử dụng đồng euro (Eurozone) thời gian tới, nhật báo Le Monde cho hỗ trợ nhà nước ổn định việc làm giữ cho hoạt động kinh doanh “cầm cự” năm Nhưng tình trạng thiếu hụt lượng, giá tăng vọt việc tăng lãi suất cần thiết để kiềm chế lạm phát ngân hàng trung ương làm đảo lộn kinh tế vào năm 2023 GDP theo thành phần kinh tế Pháp 36 Biểu đồ 23 GDP Pháp theo thành phần kinh tế   Mặt hàng xuất khẩu: máy móc thiết bị, máy bay, nhựa, hóa chất, dược phẩm, sắt thép, đồ uống Đối tác xuất khẩu: Đức 14,8%; Tây Ban Nha 7,7%; Ý 7,5%; Hoa Kỳ 7,2%; Bỉ 7%; Vương quốc Liên hiệp Anh Bắc Ireland 6,7% Biểu đồ 24 Đối tác xuất Pháp 37 Biểu đồ 25 Đối tác nhập Pháp   Mặt hàng nhập khẩu: máy móc thiết bị, phương tiện, dầu thơ, máy bay, nhựa, hóa chất Đối tác nhập khẩu: Đức 18,5%; Bỉ 10,2%; Hà Lan 8,3%; Ý 7.9%; Tây Ban Nha 7,1%; Vương quốc Liên hiệp Anh Bắc Ireland 5,3%; Hoa Kỳ 5,2%; Trung Quốc 5,1% e Tài cơng Pháp  Nợ cơng: 98,1% GDP (2019)  Thu: 52,6% GDP (2019)  Chi: 55,6% GDP (2019)  Tính đến năm 2021, Nợ phủ Pháp tương đương 118,6% GDP quốc gia 38 f Biểu đồ tăng trưởng GDP Pháp Biểu đồ 26 Biểu đồ GDP Pháp 1960-2020 2.4 Châu Đại Dương 2.4.1 AUSTRALIA Australia quốc gia có kinh tế lớn mạnh đại diện tiêu biểu châu Đại Dương Hơn nữa, Australia chiếm phần lớn diện tích dân số tồn châu lục 1, Tổng quan kinh tế Australia    Xếp hạng: Thứ 13 giới (2021) Australia nước tư có kinh tế tự vận hành theo số tự kinh tế Úc có GDP đầu người cao chút so với quốc gia Anh, Đức Pháp điều kiện với sức mua tương tđương Úc xếp hạng thứ tư Liên Hợp Quốc năm 2008 phát triển người đứng thứ sáu The Economist số chất lượng đời sống toàn giới năm 2005 Úc quốc gia phát triển cao với kinh tế thị trường hỗn hợp Tính đến năm 2022, Úc kinh tế quốc gia lớn thứ 13 tính theo GDP danh nghĩa, lớn thứ 18 theo GDP điều chỉnh theo PPP hàng hóa lớn thứ 22 nước xuất nhập hàng hóa lớn thứ 24 Úc đạt kỷ lục thời kỳ tăng trưởng GDP không bị gián đoạn lâu nước phát triển với quý tài tháng năm 2017 Đây quý thứ 103 39 năm thứ 26 kể từ đất nước xảy suy thoái kỹ thuật (hai quý liên tiếp tăng trưởng âm) 2, Tăng trưởng: Bảng 27 Sự tăng trưởng GDP Australia 2018-2020  Chỉ số tăng trưởng GDP Australia quý II/2022 vừa qua mức cao 0,9% Đây quý thứ liên tiếp kinh tế Australia tăng trưởng dương sau quý bị tăng trưởng âm vào năm 2021 nhiều địa phương bị phong tỏa Covid-19 40 Biểu đồ 28 Biểu đồ tăng trưởng GDP Australia 07/2019 - 07/2022 Biểu đồ 29 Dự báo tăng trưởng GDP Australia năm tới 3, Các thành phần kinh tế GDP - Các ngành dịch vụ kinh tế, bao gồm du lịch, giáo dục dịch vụ tài chính, đóng góp 69% GDP - Nền kinh tế Úc chủ yếu khu vực dịch vụ, năm 2017 chiếm 62,7% GDP sử dụng 78,8% lực lượng lao động Úc có tổng giá trị tài nguyên thiên nhiên ước tính cao thứ tám, trị giá 19,98 nghìn tỷ la Mỹ vào năm 2017 Vào đỉnh điểm bùng nổ khai thác năm 2009-2010, tổng giá trị gia tăng ngành khai khoáng 8,4% GDP Bất chấp suy giảm gần lĩnh vực khai khoáng, kinh tế Úc phục hồi ổn định không trải qua suy thoái từ năm 1991 đến năm 2020 41 Bảng 30 GDP theo thành phần Australia - Mặc dù ngành nông nghiệp tài nguyên thiên nhiên đóng góp tương ứng 3% 5% GDP, chúng góp phần đáng kể vào hiệu suất xuất Úc thị trường xuất lớn Nhật Bản, Trung Quốc, Hoa Kỳ, Hàn Quốc New Zealand - Tăng trưởng lĩnh vực dịch vụ tăng trưởng đáng kể, với bất động sản kinh doanh dịch vụ nói riêng ngày tăng từ 10% đến 14,5% GDP so với kỳ, khiến trở thành phần lớn GDP (trong điều kiện ngành) Sự tăng trưởng có phần lớn chi phí ngành sản xuất, mà năm 2006-2007 chiếm khoảng 12% GDP Một thập kỷ trước đó, thành phần kinh tế lớn kinh tế, chiếm 15% GDP 42 - Một số ngành kinh tế trọng điểm Biểu đồ 31 Một số ngành kinh tế trọng điểm Australia 4, Biểu đồ tăng trưởng GDP giai đoạn 1962-2020 Biểu đồ 32 Biểu đồ GDP Úc 1962-2020 5, Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế gần - Có hai nhân tố thúc đẩy kinh tế Australia tăng trưởng mạnh o Chi tiêu hộ gia đình với mức đóng góp 1,1% cho GDP 43 o Trao đổi thương mại đóng góp 1% vào tăng trưởng kinh tế CHƯƠNG GIẢI PHÁP VÀ BÌNH LUẬN 3.1: Tầm nhìn tổng qt GDP giới Việt Nam 3.1.1 Biến động GDP giới tính đến tháng 9/2022 * Các tổ chức quốc tế hạ dự báo tăng trưởng toàn cầu năm 2022 so với dự báo đưa trước Tính đến thời điểm tháng 9/2022, tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2022 điều chỉnh giảm so với dự báo đưa trước Theo Ngân hàng Thế giới (WB), dự báo tăng trưởng toàn cầu năm 2022 2023 bị hạ thấp đáng kể so với thời điểm đầu năm 2022 Vào tháng 01/2022, WB dự báo tăng trưởng GDP toàn cầu năm 2022 2023 4,1% 3,3% Đến tháng 8/2022, dự báo bị hạ xuống 2,8% 2,3% cho năm 2022 2023 Theo đó, 90% kinh tế phát triển 80% kinh tế phát triển thị trường bị hạ dự báo tăng trưởng năm 2022 2023 Báo cáo Triển vọng kinh tế giới tháng 7/2022 Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) nhận định tăng trưởng toàn cầu năm 2022 đạt 3,2%, thấp 0,4 điểm phần trăm so với dự báo tháng 4/2022 Theo báo cáo Triển vọng kinh tế toàn cầu tháng 9/2022, Fitch Ratings nhận định khủng hoảng khí đốt châu Âu, lạm phát cao sách thắt chặt tiền tệ toàn cầu ảnh hưởng nặng nề đến triển vọng kinh tế giới Fitch Ratings cắt giảm mạnh dự báo tăng trưởng, theo GDP tồn cầu năm 2022 dự báo tăng 2,4%, điều chỉnh giảm 0,5 điểm phần trăm so với dự báo đưa tháng 6/2022 Trong Báo cáo sơ Triển vọng kinh tế ngày 26/9/2022, Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) nhận định kinh tế toàn cầu đà tăng trưởng năm 2022 Sau phục hồi mạnh mẽ từ đại dịch Covid-19, tăng trưởng kinh tế giới bị ảnh hưởng mạnh xung đột U-crai-na, đợt bùng phát liên tục dịch Covid-19 số khu vực giới áp lực tăng giá lượng thực phẩm GDP tồn cầu trì trệ Quý II/2022 giá trị sản xuất kinh tế G20 giảm OECD giữ nguyên dự báo tăng trưởng giới năm 2022 (so với dự báo tháng 6/2022), mức 3%, hạ dự báo tăng trưởng toàn cầu năm 2023 xuống mức 2,2% (giảm 0,6 điểm phần trăm so với dự báo tháng 6/2022) 3.1.2 Biến động GDP Việt Nam tính đến tháng 9/2022 Tổng sản phẩm nước (GDP) quý III/2022 ước tính tăng cao mức 13,67% so với kỳ năm trước quý III/2021 [1] thời điểm dịch Covid19 bùng phát mạnh, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất kinh doanh Trong đó, khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản tăng 3,24%; khu vực 44 công nghiệp xây dựng tăng 12,91%; khu vực dịch vụ tăng 18,86% Về sử dụng GDP quý III/2022, tiêu dùng cuối tăng 10,08% so với kỳ năm trước, đóng góp 38,21% vào tốc độ tăng chung kinh tế; tích lũy tài sản tăng 8,7%, đóng góp 21,13%; xuất hàng hóa dịch vụ tăng 9,32%; nhập hàng hóa dịch vụ tăng 2,72%; chênh lệch xuất, nhập hàng hóa dịch vụ đóng góp 40,66% GDP tháng năm 2022 tăng 8,83% so với kỳ năm trước, mức tăng cao tháng giai đoạn 2011-2022, hoạt động sản xuất kinh doanh dần lấy lại đà tăng trưởng, sách phục hồi phát triển kinh tế – xã hội Chính phủ phát huy hiệu Trong mức tăng chung tồn kinh tế, khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản tăng 2,99%, đóng góp 4,04%; khu vực cơng nghiệp xây dựng tăng 9,44%, đóng góp 41,79%; khu vực dịch vụ tăng 10,57%, đóng góp 54,17% Trong khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản, ngành chăn nuôi phát triển ổn định, khai thác gỗ đẩy mạnh; sản lượng thủy sản nuôi trồng tăng đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nước xuất Trong đó, ngành nơng nghiệp tháng năm 2022 tăng 2,43% so với kỳ năm trước, đóng góp 0,22 điểm phần trăm vào mức tăng tổng giá trị tăng thêm toàn kinh tế; ngành lâm nghiệp tăng 5,2% chiếm tỷ trọng thấp nên đóng góp 0,03 điểm phần trăm; ngành thủy sản tăng 4,43%, đóng góp 0,12 điểm phần trăm Trong khu vực cơng nghiệp xây dựng, ngành cơng nghiệp có xu hướng phục hồi nhanh với mức tăng tháng năm 2022 đạt 9,63% so với kỳ năm trước, đóng góp 3,25 điểm phần trăm vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm tồn kinh tế Trong đó, công nghiệp chế biến, chế tạo động lực tăng trưởng toàn kinh tế với tốc độ tăng 10,69%, thấp tốc độ tăng kỳ năm 2011, 2017 2018 [2], đóng góp 2,74 điểm phần trăm Ngành xây dựng tăng 8,55%, đóng góp 0,59 điểm phần trăm Khu vực dịch vụ tăng trưởng mạnh mẽ với tốc độ tăng tháng năm 2022 đạt 10,57%, cao tháng năm 2011-2022 [3] Một số ngành dịch vụ thị trường tăng cao, đóng góp nhiều vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm toàn kinh tế sau: Ngành bán buôn, bán lẻ tăng 10,24% so với kỳ năm trước, đóng góp điểm phần trăm; ngành vận tải kho bãi tăng 14,2%, đóng góp 0,83 điểm phần trăm; ngành dịch vụ lưu trú ăn uống tăng cao khu vực dịch vụ [4] với mức tăng 41,7%, đóng góp 0,81 điểm phần trăm; hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm tăng 9,05%, đóng góp 0,52 điểm phần trăm; ngành thông tin truyền thông tăng 7,65%, đóng góp 0,5 điểm phần trăm Riêng ngành y tế hoạt động trợ giúp xã hội giảm 2,67%, làm giảm 0,04 điểm phần trăm dịch Covid-19 kiểm soát [5] Về cấu kinh tế tháng năm 2022, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng 11,27%; khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 38,69%; khu vực dịch vụ chiếm 41,31%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 8,73% 45 Về sử dụng GDP tháng năm 2022, tiêu dùng cuối tăng 7,26% so với kỳ năm 2021, đóng góp 44,46% vào tốc độ tăng chung kinh tế; tích lũy tài sản tăng 5,59%, đóng góp 18,46%; xuất hàng hóa dịch vụ tăng 8,94%; nhập hàng hóa dịch vụ tăng 4,74%; chênh lệch xuất, nhập hàng hóa dịch vụ đóng góp 37,08% 3.1.3 Rủi ro triển vọng ảnh hưởng đến Việt Nam Theo IMF, rủi ro bật bao gồm: (1)Thứ nhất, xung đột U-crai-na làm tăng giá lượng Việc ngừng hồn tồn xuất khí đốt Nga sang kinh tế châu Âu vào năm 2022 làm tăng đáng kể lạm phát toàn giới giá lượng cao (2)Thứ hai, lạm phát mức cao Các cú sốc liên quan đến nguồn cung giá lương thực lượng từ xung đột U-crai-na làm tăng mạnh lạm phát tác động tới lạm phát bản, dẫn đến việc thắt chặt sách tiền tệ Giá lương thực lượng tăng gây khó khăn, đói bất ổn diện rộng, khơng đe dọa đến tăng trưởng kinh tế, mà ảnh hưởng tới ổn định xã hội nhiều quốc gia (3)Thứ ba, điều kiện tài thắt chặt gây tình trạng khó khăn nợ thị trường kinh tế phát triển (4) Thứ tư, suy giảm tăng trưởng Trung Quốc tiếp diễn ảnh hướng đến kinh tế khác (5) Thứ năm, trung hạn, xung đột U-crai-na phân chia kinh tế giới thành khối địa trị với tiêu chuẩn cơng nghệ khác biệt, hệ thống tốn xuyên biên giới tiền tệ dự trữ 3.1.4 Thách thức kinh tế Việt Nam Kinh tế Việt Nam vượt qua khó khăn, thách thức sau gần ba năm chịu ảnh hưởng dịch Covid-19 nguy an ninh lượng, lương thực xung đột vũ trang vấn đề địa trị giới Dự báo đánh giá tích cực tổ chức quốc tế kết tăng trưởng kinh tế chín tháng qua nước ta cho thấy rõ điều Giai đoạn 2015-2019, kinh tế Việt Nam đạt mức tăng trưởng khá, bình quân năm tăng 7,09% năm 2020 năm 2021 đạt mức 2,87% 2,56% tác động dịch Covid-19 Bước sang năm 2022, kinh tế nước ta phục hồi mạnh mẽ, chín tháng đầu năm tăng trưởng GDP đạt 8,83%; dự kiến năm đạt từ 7,5% đến 8,0%, vượt mục tiêu tăng trưởng đề Tuy nhiên, mức tăng trưởng bình quân ba năm (2020-2022) đạt từ 4,28% đến 4,45%, thấp nhiều so với mức tăng trưởng bình quân năm trước Từ đến cuối năm, để đạt mục tiêu tăng trưởng từ 6,5% đến 7% đề Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2021-2025, bình quân tăng trưởng năm lại phải đạt khoảng 7,4%-7,5% Đây thách thức không nhỏ 46 kinh tế nước ta thời gian tới Là kinh tế có độ mở cao, Việt Nam khơng thể tránh khỏi ảnh hưởng biến động từ bên Kinh tế giới năm 2023 hầu hết Tổ chức quốc tế dự báo tăng trưởng chậm lại, gia tăng khả suy thoái ngắn hạn; tình trạng lạm phát cao tiếp tục kéo dài nhiều quốc gia; cạnh tranh chiến lược, địa trị nước lớn, xung đột Nga-Ukraine việc điều chỉnh sách nước lớn tiềm ẩn rủi ro đến ổn định thị trường tài chính, tiền tệ, an ninh lượng, an ninh lương thực vấn đề địa trị khu vực, tồn cầu; thiên tai, dịch bệnh, biến đổi khí hậu,… có chiều hướng diễn biến phức tạp, trái quy luật, khó dự báo Đối với Việt Nam, năm 2023 năm lề thực Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm giai đoạn 2021-2025 Đây năm Việt Nam khẳng định vị nước ta đạt ngưỡng 100 triệu dân quy mô GDP cán mốc 10 triệu tỷ đồng Trước khó khăn, thách thức kinh tế toàn cầu, Việt Nam cần khai thác tối đa nội lực, huy động thu hút sóng đầu tư, tận dụng hội tham gia sâu, rộng vào chuỗi giá trị toàn cầu để tiếp tục khẳng định vị uy tín đất nước tầm cao 3.2: Giải pháp chung để tăng trưởng GDP cho nước giới Các kinh tế lớn Mỹ Đức, Trung Quốc Nhật Bản, đối mặt loạt khó khăn bối cảnh tiến trình phục hồi sau đại dịch Covid-19 gặp nhiều trắc trở, giá dầu tăng mạnh, khủng hoảng lượng, thắt chặt sách tiền tệ khiến bão lạm phát hoành hành toàn cầu Dưới biện pháp cụ thể: 3.2.1 Giảm lượng cung tiền lưu thông ( thắt chặt tiền tệ )  Mục đích: Khi lượng cung tiền vượt lượng cầu tiền, dễ dẫn đến lạm phát, mục tiêu thắt chặt tiền tệ nhằm giảm mức lạm phát  Ngừng phát hành tiền vào lưu thông nhằm giảm lượng tiền đưa vào lưu thông xã hội  Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc: Nhằm giảm lượng cung tiền vào thị trường  Ngân hàng trung ương áp dụng nghiệp vụ thị trường mở nhằm bán chứng từ có giá cho ngân hàng thương mại  Giảm chi ngân sách: Đó giảm chi tiêu thường xuyên cắt giảm đầu tư công  Tăng tiền thuế tiêu dùng nhằm giảm bớt nhu cầu chi tiêu cá nhân xã hội, tăng hàng hóa dịch vụ cung cấp xã hội  Nâng lãi suất tiền gửi lãi suất tái chiết khấu: Việc tăng lãi suất nhằm mục đích kéo giảm nhu cầu tiêu dùng xuống mức đồng với nguồn cung bị hạn chế, làm dịu áp lực giá Hạn chế ngân hàng thương mại mang giấy tờ có giá đến ngân hàng để chiết khấu  Ngân hàng trung ương bán vàng ngoại tệ cho ngân hàng thương mại 47 3.2.2 Cân đối cung cầu gắn với sản xuất lưu thông  Giữ bình ổn mặt giá  Tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh  Tránh tình trạng giá có biến động đột biến  Khuyến khích tự mậu dịch  Các biện pháp hợp lí cho hàng hoá xuất 3.2.3 Sử dụng tài nguyên bền vững 3.3: Bài học giải pháp rút cho Việt Nam  Thúc đẩy xuất nhập khẩu, phát triển quan hệ ngoại giao, đẩy mạnh tự thương mại  Phải trọng động lực phát triển; giải tốt mối quan hệ Nhà nước với thị trường, tăng trưởng nhanh phát triển bền vững; độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế  Đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công  Tuyên truyền nâng cao ý thức, hiểu biết phát triển kinh tế, hạn chế, vấn đề tồn đọng để người chung tay giải  Chọn lọc thông tin, loại bỏ tin sai, tiếp nhận thơng tin thống để có nhìn Tránh bị dẫn dắt lực thù địch  Thắt chặt quốc phịng, an ninh, giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, nâng cao hiệu cơng tác đối ngoại  Chính phủ yêu cầu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ Tài chính, Bộ Cơng Thương, Bộ Kế hoạch Đầu tư bộ, quan Trung ương, địa phương theo chức năng, nhiệm vụ giao điều hành sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, bảo đảm an toàn hệ thống; phối hợp chặt chẽ, đồng bộ, hiệu sách tài khóa, tiền tệ sách khác, phù hợp với tình hình thực tiễn, góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng; kiểm sốt chặt chẽ tín dụng lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro; tích cực triển khai biện pháp giám sát, kiểm soát xử lý nợ xấu  Theo dõi sát diễn biến tình hình, bảo đảm cân đối cung cầu hàng hóa thiết yếu  Ổn định giá cả, thị trường  Kiểm sốt có biện pháp kịp thời để đảm bảo nguồn cung giá 48 TỔNG KẾT Tăng trưởng kinh tế có vai trị vơ quan trọng quốc gia, điều kiện tiên để khắc phục tình trạng đói nghèo, lạc hậu, để cải thiện nâng cao chất lượng sống cho nhân dân Một số quan trọng bỏ qua nhắc tới lĩnh vực kinh tế GDP - tổng sản phẩm quốc nội Chỉ số cho ta nhìn tổng quan tình trạng tăng trưởng kinh tế quốc gia quãng thời gian Nếu GDP suy giảm, ta suy luận quốc gia tình trạng suy thối, lạm phạm, thất nghiệp, giá đồng tiền,… Nếu GDP tăng nghĩa quốc gia cải thiện lực sản xuất, người dân có thu nhập chi tiêu nhiều Chính vậy, yếu tố quan trọng để đánh giá quốc gia có phát triển hay khơng nhìn vào số GDP Hơn nữa, tổ chức phủ dựa vào số liệu GDP để đưa sách tiền tệ phù hợp với kinh tế Nắm rõ vai trò quan trọng này, Việt Nam biết áp dụng nhiều biện pháp để thúc đẩy kinh tế Nhờ ngày có chỗ đứng thị trường giới Sự phát triển Việt Nam 30 năm qua đáng ghi nhận từ quốc gia nghèo giới đến quốc gia có thu nhập bình quân trung bình thấp Mặc dù năm trở lại đây, kinh tế Việt Nam phải chịu ảnh hưởng nhiều từ covid 19, thể sức chống chịu đáng kể Mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2022 Việt Nam 6-6,5% Tăng trưởng kinh tế năm 2022 dựa vào số yếu tố, thừa kế kết từ việc thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 20112020 lực đẩy từ doanh nghiệp nước Tin với chung sức chung lịng, đồng tâm hiệp lực hệ thống trị, tin tưởng ủng hộ toàn thể nhân dân, hoàn thành mục tiêu đặt cho năm 2022 Bài tiểu luận thành sau q trình tìm tịi, nghiên cứu tiếp thu kiến thức giảng dạy giảng viên môn tăng trưởng kinh tế Việt Nam Trong khuôn khổ hạn hẹp tiểu luận, chúng em mong muốn người đọc phần khái quát tình hình GDP nước phát triển, đồng thời đề xuất phương pháp giúp kinh tế nước nhà ngày phát triển Bài luận cịn nhiều thiếu sót kinh nghiệm sinh viên năm chúng em nhiều hạn chế Nhóm 1, chúng em mong bạn đóng góp ý kiến Chúng em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 29 tháng 10 năm 2022 Nhóm - Lớp KTVĩM.12_LT 49 DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngọc, B (2020, 3) Zingnews Retrieved from https://zingnews.vn/cangi-de-duoc-coi-la-mot-nuoc-phat-trien-post1126509.html Info, G (2019) Gadget Info Retrieved from https://vi.gadgetinfo.com/difference-between-developed-countries Cao, Đ T (2021, 12 9) Thư viện Tài Retrieved from https://www.youtube.com/watch?v=UDTvLdRyvFM Nam, C K (2022, 25) Retrieved from Chứng Khoán Yuanta Việt Nam: https://yuanta.com.vn/tin-tuc/ Mankiw, N G (2011) Những nguyên lý kinh tế học Nhà Xuất Bản Thống Kê WEO, I (2022) GDP (PPP) in 2022 GDP (PPP) in 2022 Wikipedia (2022, 15) Wikipedia Retrieved from https://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_te economics, W B (2021) Retrieved from World Bank Tradingeconomics EconomicsTrading (n.d.) 10.Statistics, O f (2021, 11) Retrieved from https://www.ons.gov.uk/ 11.Economics, T (2021, 10 25) Retrieved from https://tradingeconomics.com/united-kingdom/gdp-growth 12.Tế, S L (2020) SoLieuKinhTe Retrieved from https://solieukinhte.com/gdp-cua-vuong-quoc-anh/ 13.Tế, S L (2020, 12 8) SoLieuKinhTe Retrieved from https://solieukinhte.com/gdp-cua-phap/ 14.(TTXVN/Vietnam+), P A (2022, 28) vietnamplus Retrieved from https://www.vietnamplus.vn/nam-2021 15.Paris), T H (2022, 7) Báo Tin Tức Retrieved from baotintuc.vn: https://baotintuc.vn/the-gioi/kinh-te-phap 16.Wikipedia (2021, 12 27) Retrieved from Wikipedia: https://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_t%E1%BA%BF_%C3%9Ac 17.Nga, V (2022, 7) VOV Retrieved from vov.vn 18.Wikipedia (2021) Wikipedia Retrieved from https://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_te 19.Statista, T b (2021, 12 4) Retrieved from https://www.statista.com/ 20.FRED, U B (2021, 12) US Bureau of Economic Analysis via FRED Retrieved from https://fred.stlouisfed.org/source?soid=18 21.Tế, S L (2021, 12 7) Retrieved from https://solieukinhte.com/gdp-binhquan-dau-nguoi-cua-han22.Bnews (2022, 8) ndh.vn Retrieved from https://ndh.vn/quoc-te/kinhte-han-quoc 23.tế, S l (2020) GDP Nhật Bản (Nguồn: https://solieukinhte.com/gdpcua-nhat-ban/) Retrieved from https://solieukinhte.com/gdp-cua-nhatban/ 50

Ngày đăng: 27/05/2023, 20:20

w