Tiểu luận hệ thống ngân hàng tại các nước phát triển

17 2 0
Tiểu luận hệ thống ngân hàng tại các nước phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ BÀI TIỂU LUẬN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TẠI CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN Giảng viên hướng dẫn: TS Lâm Thanh Hà ThS Nguyễn Thị Minh Hiền Người thực hiện: Nhóm Hà Nội, ngày 14 tháng 11 năm 2022 BẢNG THÀNH VIÊN NHÓM LỜI CAM ĐOAN Chúng em xin cam đoan đề tài “Hệ thống ngân hàng nước phát triển” viết độc lập hướng dẫn giảng viên Lâm Thanh Hà Nguyễn Thị Minh Hiền Mọi số liệu tài liệu tham khảo tiểu luận trung thực trích dẫn nguồn gốc theo quy định Chúng em xin cam đoan vấn đề nêu thật em xin chịu hồn tồn trách nhiệm có vấn đề xảy Xác nhận Giảng viên hướng dẫn TS Lâm Thanh Hà ThS Nguyễn Thị Minh Hiền Hà Nội, ngày 14 tháng 11 năm 2022 Nhóm sinh viên thực Nhóm MỤC LỤC BẢNG THÀNH VIÊN NHĨM LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 5 Cấu trúc đề tài .6 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN Các quốc gia phát triển .7 1.1 Định nghĩa đặc điểm quốc gia phát triển Hệ thống ngân hàng 2.1 Nguồn gốc ngành ngân hàng 2.2 Sự phát triển ngành ngân hàng Một số yếu tố kinh tế vĩ mô .8 3.1 Tăng trưởng kinh tế .9 3.2 Lạm phát .9 3.3 Cung tiền .9 3.4 Lãi suất CHƯƠNG .10 THỰC TIỄN ĐỀ TÀI: VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT ĐỐI VỚI SỰ TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁC QUỐC GIA PHÁT TRIỂN .10 2.1 Các quốc gia phát triển với kinh tế phát triển ổn định 10 2.1.1 Hệ thống ngân hàng Mỹ 10 2.1.4 Hệ thống ngân hàng Anh 13 CHƯƠNG 3: 14 DỰ ĐOÁN, NHẬN ĐỊNH, GIẢI PHÁP 14 3.1 Dự đoán 14 3.1.1 Hệ thống ngân hàng Mỹ 14 3.1.2 Hệ thống ngân hàng Anh 14 3.2 Nhận định 15 3.2.1 Hệ thống ngân hàng Mỹ 15 3.2.2 Hệ thống ngân hàng Anh 16 3.3 Giải pháp 16 3.3.1 Hệ thống ngân hàng Anh 16 3.3.2 Hệ thống ngân hàng Anh 17 KẾT LUẬN 17 Danh mục tham khảo 18 PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Hệ thống ngân hàng coi “huyết mạch” kinh tế, đóng vai trị quan trọng hệ thống trung gian tài Bởi vậy, hoạt động ngân hàng cần phải thông suốt, hiệu an tồn để trì vận hành trôi chảy hoạt động kinh tế, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển Nền kinh tế giới đứng trước khủng hoảng suy thoái đến mức báo động, gây nhiều ảnh hưởng đến giá cả, đến nhu cầu tiêu dùng, nhu cầu đầu tư cá nhân, doanh nghiệp nước hoạt động ngân hàng nhiều quốc gia, đặc biệt quốc gia phát triển phát triển Tác động mạnh kinh tế ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động Ngân hàng nước Thế giới Suy thoái hay tăng trưởng kinh tế chậm lại làm tăng tỷ lệ thất nghiệp, giảm thu nhập sức mua người dân Yếu tố kết hợp sách thời mở cửa nhằm giảm thâm hụt cán cân thương mại phủ hoạt động ngân hàng Ngay từ năm đầu kỷ 20, hoạt động ngân hàng bắt đầu trọng phát triển, nghiệp vụ ngân hàng ngày trở nên đa dạng phong phú, ngày phục vụ thuận tiện cho khách hàng ngân hàng Ý thức ý nghĩa to lớn hoạt động ngân hàng kinh tế nước Thế giới, việc nâng cao trọng, phát triển hệ thống ngân hàng đa năng, phủ nước trọng xây dựng cần thiết Chúng em xin trình bày kiến thức vấn đề chọn đề tài: “Hệ thống ngân hàng nước phát triển” Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Hệ thống ngân hàng nước phát triển Phạm vi nghiên cứu: Ngân hàng Mỹ ngân hàng Anh Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp Thu thập, xử lý số liệu từ nguồn thông tin thứ cấp CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN Các quốc gia phát triển 1.1 Định nghĩa đặc điểm quốc gia phát triển Thuật ngữ nước phát triển sử dụng để quốc gia có thu nhập bình qn đầu người (thu nhập bình quân người dân) tổng sản phẩm quốc nội (GDP) bình quân đầu người cao, mức sống cao (chất lượng, số lượng hàng hóa dịch vụ sẵn có xã hội), tuổi thọ cao (tuổi thọ trung bình dự kiến cơng dân quốc gia) phép đo khác liên quan đến chất lượng sống cá nhân Tuy nhiên, tiêu chí phải có tương quan thích hợp Một quốc gia có GDP bình qn đầu người cao sở hạ tầng bất bình đẳng thu nhập không xem kinh tế phát triển Mặt khác, yếu tố phi kinh tế số phát triển người (HDI), trình độ học vấn, tỷ lệ biết chữ trình độ chăm sóc sức khỏe phản ánh mức độ phát triển quốc gia Hệ thống ngân hàng 2.1 Nguồn gốc ngành ngân hàng Ngân hàng xuất thời kì Trung cổ Trong thời kì này, quốc gia, chí địa phương có loại tiền riêng sử dụng phạm vi địa phương hay quốc gia Tình trạng gây trở ngại cho việc trao đổi, bn bán hàng hóa Để khỏi vấn đề này, tầng lớp trung gian xuất – tầng lớp tư nhân chuyên làm nghề trao đổi tiền tệ Những người có tay loại tiền địa phương quốc gia, chí số quốc gia Do số lượng khách hàng đổi tiền ngày nhiều nên tay người chuyên làm nghề đổi chác tiền tệ tập trung khối lượng vốn lớn, nhờ họ mở rộng hoạt động làm thêm nhiệm vụ nhận tiền gửi cho vay Như vậy, phân công tự phát xã hội bên cạnh tầng lớp thương nhân thông thường xuất tầng lớp thương nhân đặc biệt, chuyên lấy tiền tệ làm đối tượng hoạt động, tiền thân ngành ngân hàng Sản xuất trao đổi hàng hóa ngày phát triển dẫn đến quan hệ giao dịch tiền tệ ngày phát triển đa dạng, bên cạnh nghiệp vụ nhận tiền gửi cho vay lấy lãi, thương nhân đổi tiền làm Recommandé pour toi Suite du document ci-dessous 98 The Geneva Conference of 1954 Lịch sử quan hệ quốc tế cận đại 100% (1) việc toán thay cho khách hàng, giúp họ tránh khỏi rủi ro mang tiền từ địa phương sang địa phương khác Như vậy, thương nhân dần thoát ly khỏi vị trí ban đầu họ (chủ yếu làm nghề đổi tiền) bước sang lĩnh vực làm trung gian hoạt động tiền tệ Họ trở thành người thực làm nghề ngân hàng 2.2 Sự phát triển ngành ngân hàng Giai đoạn từ kỉ 15 đến kỉ 18: Hoạt động ngân hàng mang tính chất độc lập, chưa tạo hệ thống, chưa có ràng buộc phụ thuộc lẫn Chức chủ yếu lúc việc nhận ký thác, chiết khấu cho vay, phát hành giấy bạc ngân hàng thực dịch vụ tiề n tệ khác đổi tiền chuyển ngân Giai đoạn từ kỉ 18 đến đầu kỉ 20: Lúc hoạt động lưu thơng hàng hóa mở rộng phát triển quy mô lẫn phạm vi Trong bối cảnh ấy, ngân hàng phát hành nhiều loại giấy bạc khác làm cản trở q trình phát triển kinh tế, địi hỏi can thiệp Nhà nước hoạt động Ngân hàng Lúc hệ thống ngân hàng chia làm nhóm: + Nhóm thứ nhất: gồm ngân hàng phép phát hành gọi ngân hàng phát hành + Nhóm thứ hai: gồm ngân hàng không phép phát hành gọi ngân hàng trung gian Giai đoạn từ kỉ 20 đến nay: Sau khủng hoàng kinh tế 1929 -1933 bắt buộc Nhà nước tăng cường việc can thiệp vào lĩnh vực kinh tế Cụ thể, nhà nước nắm lấy ngân hàng phát hành để điều tiết hoạt động kinh tế vĩ mô cách quốc hiệu hóa ngân hàng phát hành thiết lập ngân hàng phát hành thuộc sở hữu nhà nước Đến kỉ 20 bắt đầu xuất tiến hành cải biến ngân hàng phát triển thành Ngân hàng Trung ương (NHTW) Kể từ đấy, hệ thống ngân hàng cấu thành phận chính: Ngân hàng Trung ương Ngân hàng trung gian (NHTG) Trong kinh tế thị trường ngày nay, hoạt động ngân hàng nước ngày phát triển lượng chất, tổ chức thành hệ thống bao gồm nhiều ngân hàng với chức hoạt động khác nhau, song chúng có mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau, đan xen bổ sung cho trình hoạt động CHƯƠNG THỰC TIỄN ĐỀ TÀI: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TẠI CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN 2.1 Hệ thống ngân hang Mỹ Anh 2.1.1 Hệ thống ngân hàng Mỹ 2.1.1.1 Vài nét lịch sử Cục dự trữ liên bang (FEDeral Reserve System – FED) ngân hàng trung ương Hoa Kỳ Bắt đầu hoạt động năm 1915 theo “Đạo luật Dự trữ Liên bang” Quốc hội Hoa Kỳ thông qua cuối năm 1913, bao gồm Hội đồng thống đốc đóng thủ Washington định Tổng thống Hoa Kỳ, Ủy ban Thị trường, 12 Ngân hàng dự trữ liên bang khu vực ngân hàng thành viên có sở hữu phần ngân hàng dự trữ liên bang khu vực Chủ tịch Hội đồng thống đốc FED Ben Bernanke Trong khoảng thời gian từ 1862 đến 1913, hệ thống ngân hàng trung ương Hoa Kỳ hình thành theo Đạo luật Ngân hàng quốc gia 1863 Một loạt biến động lĩnh vực ngân hàng Hoa Kỳ vào năm 1873, 1893 1907 cho thấy hệ thống ngân hàng trung ương cần thiết để điều phối thị trường 2.1.1.2 Cấu trúc Hệ thống Ngân hàng Mỹ – Hội đồng thống đốc – Ủy ban thị trường – Các Ngân hàng FED – Các ngân hàng thành viên (có cổ phần chi nhánh) Mỗi ngân hàng FED khu vực ngân hàng thành viên Cục dự trữ liên bang tuân thủ giám sát Hội đồng thống đốc Bảy thành viên Hội đồng thống đốc định Tổng thống Hoa Kỳ phê chuẩn Quốc hội 2.1.1.3 Hoạt động bản: – Về vấn đề kiểm soát tiền tệ: Cục dự trữ liên bang kiểm sốt quy mơ nguồn cung ứng tiền tệ hoạt động thị trường mà qua FED mua cho mượn loại trái phiếu, giấy tờ có giá Những tổ chức tham gia mua bán với FED gọi người giao dịch ưu tiên (primary dealers) Tất hoạt động thị trường FED Hoa Kỳ tiến hành bàn giao dịch thị trường Ngân hàng dự trữ liên bang khu vực New York với mục đích đạt tỷ lệ lãi suất trái phiếu liên bang gần tỷ lệ mục tiêu – Thỏa thuận mua lại: Thực chất hoạt động cho vay vay chấp Để đảm bảo thay đổi nguồn cung tiền tệ theo chu kỳ tạm thời, bàn giao dịch thị trường Ngân hàng dự trữ liên bang New York tham gia thỏa thuận mua lại với nhà giao dịch ưu tiền Các mua bán chủ yếu khoản cho vay ngắn hạn, có đảm bảo FED Trong ngày giao dịch, FED đặt tiền vào tài khoản người giao dịch nhận chấp (là giấy tờ chứng nhận sở hữu cổ phiếu, trái phiếu, v.v…) Khi hết hạn giao dịch, q trình diễn ngược lại FED hồn lại chứng khoán nhận lại tiền lãi Thời hạn giao dịch thay đổi từ ngày (cho vay qua đêm) tới 65 ngày, phần lớn giao dịch cho vay qua đêm 14 ngày Bởi giao dịch làm tăng quỹ dự trữ ngân hàng thời gian ngắn, chúng tăng nguồn cung tiền tệ Hiệu hoạt động tạm thời giao dịch đáo hạn, tác động dài hạn dự trữ ngân hàng giảm lãi suất giao dịch (lãi suất ngày tỷ lệ 4,5%/năm 0,0121%) FED tiến hành giao dịch hàng ngày 2004-2005, giao dịch thu hút vốn tiến hành nhằm tạm thời giảm nguồn cung tiền tệ Trong giao dịch thỏa thuận bán lại (reverse repo), FED vay tiền từ người giao dịch ưu tiên cách đặt cọc chứng khốn phủ Khi giao dịch đáo hạn, FED hoàn trả tiền khoản lãi – Giao dịch mua đứt: Một công cụ khác bàn giao dịch thị trường mua đứt Trong giao dịch này, Cục dự trữ liên bang mua lại trái phiếu phủ cung cấp giấy bạc vào tài khoản người giao dịch đặt FED Bởi hoạt động mua đứt nên tăng cung tiền tệ lâu dài trái phiếu hết hạn khoản lãi thu, thông thường 12-18 tháng Từ năm 1980, Cục dự trữ liên bang bán quyền mua trái phiếu phủ mức lãi suất cao Việc bán quyền mua giảm nguồn cung tiền tệ nhà giao dịch ưu tiên bị khấu trừ tài khoản dự trữ họ đặt FED, mà trình tạo tiền lưu thơng bị hạn chế – Thực sách tiền tệ: + Mua bán trái phiếu phủ: Khi FED mua trái phiếu phủ, tiền đưa thêm vào lưu thơng Bởi có thêm tiền lưu thông, lãi suất giảm xuống chi tiêu, vay ngân hàng gia tăng Khi FED bán trái phiếu phủ, tác động diễn ngược lại, tiền rút bớt khỏi lưu thông, khan tiền làm tăng lãi suất dẫn đến vay nợ từ ngân hàng khó khăn + Quy định lượng tiền mặt dự trữ: Ngân hàng thành viên cho vay phần lớn lượng tiền mà quản lý Nếu FED yâu cầu ngân hàng phải dự trữ phần lượng tiền này, phần cho vay giảm đi, vay mượn khó lãi suất tăng lên + Thay đổi lãi suất khoản vay từ FED: Các ngân hàng thành viên FED vay tiền từ FED để trang trải nhu cầu ngắn hạn Lãi suất mà FED ấn định cho khoản vay gọi lãi suất chiết khấu Hoạt động có ảnh hưởng, nhỏ hơn, số lượng tiền thành viên vay – Tỷ lệ chiết khấu: Cục dự trữ liên bang thực sách tiền tệ chủ yếu cách định hướng “Lãi suất quỹ vốn FED” Đây tỷ lệ ngân hàng ấn định với cho khoản vay qua đêm quỹ đặt cọc Cục dự trữ liên bang Tỷ lệ thị trường định FED không ép buộc Tuy vậy, FED cố gắng tác động tỷ lệ số phù hợp với tỷ lệ mong muốn cách bổ sung hạn chế nguồn cung tiền tệ thông qua hoạt động thị trường Cục dự trữ liên bang ấn định tỷ lệ chiết khấu – lãi suất mà ngân hàng thương mại phải trả vay tiền từ FED Tuy nhiên, ngân hàng thường lựa chọn cách vay quỹ đặt cọc FED từ ngân hàng khác lãi suất cao tỷ lệ chiết khấu FED Lý cách lựa chọn việc vay tiền từ FED mang tính cơng khai rộng rãi, đưa đến ý công chúng khả khoản mức độ tin cậy ngân hàng vay Cả hai tỷ lệ chi phối lãi suất ưu đãi, tỷ lệ thường cao 3% so với “lãi suất quỹ vốn FED” Lãi suất ưu đãi tỷ lệ mà ngân hàng tính lãi khoản vay khách hàng tin cậy Ở mức lãi suất thấp, hoạt động kinh tế thúc đẩy chi phí vay thấp, mà người tiêu dùng doanh nghiệp tăng cường mua bán Ngược lại, lãi suất cao đưa đến kìm hãm kinh tế chi phí vay cao

Ngày đăng: 29/05/2023, 15:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan