Tiểu luận môn kinh tế vĩ mô chủ đề hệ thống ngân hàng tại các nước phát triển3

37 1 0
Tiểu luận môn kinh tế vĩ mô chủ đề hệ thống ngân hàng tại các nước phát triển3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ VĨ MÔ CHỦ ĐỀ: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TẠI CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN Giảng viên hướng dẫn: TS Lâm Thanh Hà ThS Nguyễn Thị Thanh Lam Người thực hiện: Nhóm Hà Nội - 2022 Bảng thành viên nhóm STT Họ tên Dương Mai Oanh Lã Thị Thanh Lan Mai Thị Dịu Nguyễn Thị Hương Nguyễn Thị Ngọc Anh Phạm Thị Thu Hằng MSSV KDQT49-B1-0310 KDQT49-B1-0249 KDQT49-B1-0204 KDQT49-B1-0235 KDQT49-B1-0182 KDQT49-B1-0222 Đánh giá 100% 100% 100% 100% 100% 100% LỜI CAM ĐOAN Chúng em xin cam đoan đề tài “Hệ thống ngân hàng nước phát triển” viết độc lập hướng dẫn giảng viên Lâm Thanh Hà giảng viên Nguyễn Thị Thanh Lam Mọi số liệu tài liệu tham khảo tiểu luận trung thực trích dẫn nguồn gốc theo quy định Chúng em xin cam đoan vấn đề nêu thật em xin chịu hồn tồn trách nhiệm có vấn đề xảy Hà Nội, ngày 11 tháng 11 năm 2022 Nhóm sinh viên thực Nhóm LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới giảng viên môn TS Lâm Thanh Hà Ths Nguyễn Thị Thanh Lam – người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành đề tài Trong q trình học tập rèn luyện trường Học viện Ngoại Giao, em nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, giáo giúp em tích lũy thêm nhiều kiến thức Em xin chân thành cảm ơn tất thầy giáo, cô giáo trường giúp đỡ em Do chưa có nhiều kinh nghiệm làm đề tài hạn chế kiến thức, tiểu luận chắn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận nhận xét, ý kiến đóng góp, phê bình từ phía để tiểu luận hoàn thiện Lời cuối cùng, em xin kính chúc nhiều sức khỏe, thành cơng hạnh phúc MỤC LỤC Danh sách từ viết tắt……………………………………………………………… CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Tiền tệ .6 1.1 Khái niệm 1.2 Chức tiền .6 1.3 Phân loại .8 1.4 Vai trò Các nước phát triển 10 2.1 Định nghĩa nước phát triển 10 2.2 Đặc điểm chung nước phát triển 10 Hệ thống ngân hàng 11 3.1 Khái niệm 11 3.2 Ngân hàng Trung ương số nước phát triển 11 3.2.1 Chức ngân hàng trung ương………………………………….11 3.2.1.1 Phát hành tiền tệ…………………………………………………… 11 3.2.1.2 Ngân hàng ngân hàng 12 3.2.1.3 Ngân hàng Chính phủ 13 3.3 Ngân hàng Trung ương số nước phát triển 13 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN .14 Mỹ 14 1.1 Lý chọn Mỹ làm ví dụ điển hình cho nhóm nước phát triển 14 1.2 Tình hình hệ thống ngân hàng tiền tệ Mỹ .15 1.3 Những yếu tố tác động đến hệ thống ngân hàng Mỹ 17 1.4 Giải pháp Mỹ áp dụng vào hệ thống tiền tệ ngân hàng 18 Vương Quốc Anh 21 2.1 Lí chọn Anh làm ví dụ điển hình cho nhóm nước phát triển .21 2.2 Tình hình hệ thống ngân hàng tiền tệ Anh 22 2.3 Những yếu tố tác động đến hệ thống tiền tệ ngân hàng Anh .23 2.4 Giải pháp Anh áp dụng vào hệ thống tiền tệ ngân hàng 25 Singapore 26 3.1 Lý chọn Singapore ví dụ điển hình cho nhóm nước phát triển: 26 3.2 Tình hình hệ thống ngân hàng Singapore nay: 26 3.3 Những yếu tố tác động đến hệ thống ngân hàng Singapore 28 3.4 Giải pháp Singapore áp dụng vào hệ thống tiền tệ ngân hàng .31 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP .34 Kết luận 36 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Tiền tệ 1.1 Khái niệm Tiền cải kinh tế mà người thường sử dụng để mua hàng hóa dịch vụ người khác 1.2 Chức tiền Tiền có chức kinh tế: phương tiện trao đổi, đơn vị hạch toán phương tiện cất giữ giá trị 1.2.1 Phương tiện trao đổi Tiền phương tiện chấp nhận chung để toán cho việc mua hàng để trả nợ Nói cách khác, chức tiền tệ phương tiện trao đổi Với tư cách phương tiện trao đổi, tiền dùng gần toàn hoạt động trao đổi Tiền phương tiện qua người ta trao đổi hàng hóa dịch vụ Trong kinh tế hàng đổi hàng, người lúc vừa người bán, vừa người mua Để mua đôi dép, người mua phải đổi áo cho người bán Để lấy áo, người bán phải đổi đôi dép cho người mua Việc trao đổi tốn Người ta phải dành nhiều thời gian cơng sức tìm người mà họ tiến hành trao đổi làm vừa lịng bên Thời gian công sức nguồn lực khan hiếm, vậy, kinh tế hàng đổi hàng lãng phí Việc dùng tiền đại diện cho mặt hàng thừa nhận hoạt động tốn hàng hóa, dịch vụ làm cho trình trao đổi đơn giản hiệu Tiết kiệm thời gian, công sức việc trao đổi hàng hóa, xã hội dùng nguồn lực để sản xuất thêm hàng hóa nghỉ ngơi làm cho người giả 1.2.2 Đơn vị hạch toán Đơn vị hạch tốn đơn vị dựa vào người ta ấn định giá ghi tài khoản Ở Anh, giá ấn định đồng bảng, Mỹ, giá ấn định đồng đô la Mỹ Thường thuận tiện dùng đồng tiền theo phương tiện trao đổi đồng thời đơn vị hạch tốn Nhưng có trường hợp ngoại lệ Ví dụ lạm phát tăng nhanh Đức vào năm 1922, 1923 giá tính theo đồng mác tăng lên nhanh, đồng mác giá, chủ hiệu người Đức nhận thấy dùng đồng đô la làm đơn vị kế toán thuận tiện đồng Mác Giá ấn định đồng đô la cho dù toán đồng mác phương tiện trao đổi Đức Tương tự thời kỳ 2000-2001 nhiều cửa hiệu EU niêm yết giá đồng Euro lẫn đồng tiền nước sở cho dù đến năm 2002 đồng Euro trở thành phương tiện trao đổi họ 1.2.3 Phương tiện cất giữ giá trị Để chấp nhận trao đổi, tiền phải dự trữ giá trị, điều nói cách khác có nghĩa giá trị đồng tiền không bị Không muốn nhận tiền với tư cách phương tiện tốn cung ứng ngày hơm đồng tiền khơng cịn giá trị họ muốn dùng đồng tiền mua hàng vào ngày mai Do tiền đại biểu xã hội với hình thái giá trị, cất giữ tiền cất giữ Tuy nhiên, tiền phương tiện cất giữ giá trị không thiết tốt Nhà cửa, đồ cổ tài khoản sinh lãi ngân hàng phương tiện cất giữ giá trị Vì tiền khơng đem lại lợi tức sức mua thực tế đồng tiền bị xói mịn lạm phát nên ngồi tiền, người cịn có cách cất giữ giá trị tốt Nhìn chung, chức tiền phương tiện trao đổi Để thực chức này, tiền phải phương tiện cất giữ giá trị tiện dụng tiền cịn đóng vai trị đơn vị hạch toán 1.3 Phân loại 1.3.1 Tiền hàng hố Khi tồn hình thức cố hữu, tiền gọi tiền hàng hoá Commodity Money (hoá tệ) Thuật ngữ giá trị cố hữu hàm ý hàng hóa có giá trị khơng sử dụng làm tiền Một ví dụ tiền hàng hố vàng Vàng có giá trị cố hữu dùng cơng nghiệp chế tác đồ trang sức Mặc dù ngày người không sử dụng vàng làm tiền, lịch sử vàng hình thái tiền tệ phổ biến tương đối dễ vận chuyển, cân đo, kiểm tra độ 1.3.2 Tiền pháp định Khi tiền khơng có giá trị cố hữu, gọi tiền pháp định - Fiat Money (tiền giấy) Tiền pháp định loại tiền tạo nhờ pháp lệnh phủ Bản thân tiền giấy khơng có giá trị thực tế, khơng bảo chứng đầy đủ tài sản trung gian (vàng, bạc…) Giá trị tiền giấy bảo đảm uy tín quốc gia phát hành đồng tiền giấy 1.4 Vai trò 1.4.1 Tiền tệ phương tiện để phát triển sản xuất trao đổi hàng hoá Tiền tệ thúc đẩy q trình lưu thơng hàng hố, dịch vụ Với chức đơn vị hạch toán, tiền tệ tạo nên dễ dàng thuận lợi so sánh giá trị hàng hoá Với chức trao đổi, tiền tệ giúp tiết kiệm thời gian cho q trình mua bán hàng hố, làm giảm chi phí giao dịch cho tồn xã hội Tiền tệ với tư cách trung gian trao đổi tạo điều kiện thúc đẩy trình chun mơn hố phân cơng lao động xã hội ngày cao 1.4.2 Tiền tệ biểu giá trị quan hệ xã hội Quá trình sản xuất cá nhân, doanh nghiệp ln diễn hồn tồn độc lập riêng lẻ thực trao đổi, tiền sợi dây nối liền người sản xuất hàng hố với Về hình thức, chúng có mối quan hệ mật thiết với thực chất chúng có mối quan hệ chia rẽ Tiền phân hố mối quan hệ xã hội thành kẻ giàu, người nghèo có phân cấp địa vị xã hội 1.4.3 Dịng lưu thơng tiền tệ huyết mạch kinh tế, thúc đẩy hoạt động kinh tế Lưu thông tiền tệ (Currency in Circulation) tính chất lưu thơng thị trường nhằm định giá cho hàng hóa, dịch vụ Phản ánh vận động tiền tệ kinh tế quy luật Tính chất lưu thơng thực tự theo nhu cầu chủ thể tham gia thị trường Tuy nhiên, tiền tệ phát hành quốc gia nên quản lý giám sát với mục đích lưu thơng cụ thể Các tính chất lưu thơng hình thành trước tiên thơng qua phát hành tiền mặt Trong tiến phát triển công nghệ kỹ thuật, lưu thông không dùng tiền mặt sử dụng Một chức tiền tệ phương tiện trao đổi nhằm thực việc mua bán hàng hóa, dịch vụ nhu cầu Các trao đổi tiến hành không ngang cần đơn vị tiền tệ quy đổi giá trị toán khoản nợ chủ thể kinh tế Khi giá trị tiền tệ xác định, người định giá trị cho nghĩa vụ cần thực Đó ý nghĩa giúp tiền tệ mang lại giá trị kinh tế Lưu thông tiền tệ cách thức tác động mang đến hiệu hoạt động hay phát triển kinh tế Các nước phát triển 2.1 Định nghĩa nước phát triển Nước phát triển (Developed Country) nước tiên tiến kinh tế, có kinh tế đặc trưng khu vực công nghiệp dịch vụ lớn, mức thu nhập đầu người cao Thuật ngữ sử dụng để quốc gia có thu nhập bình qn đầu người (thu nhập bình quân người dân) tổng sản phẩm quốc nội (GDP) bình quân đầu người cao, mức sống cao (chất lượng, số lượng hàng hóa dịch vụ sẵn có xã hội), tuổi thọ cao (tuổi thọ trung bình dự kiến cơng dân quốc gia) phép đo khác liên quan đến chất lượng sống cá nhân Tuy nhiên, tiêu chí phải có tương quan thích hợp Một quốc gia có GDP bình qn đầu người cao sở hạ tầng bất bình đẳng thu nhập khơng xem kinh tế phát triển Mặt khác, yếu tố phi kinh tế số phát triển người (HDI), trình độ học vấn, tỷ lệ biết chữ trình độ chăm sóc sức khỏe phản ánh mức độ phát triển quốc gia 2.2 Đặc điểm chung nước phát triển Theo trang Investopedia, khơng có quy chuẩn nghiêm ngặt để đánh giá quốc gia phát triển hay phát triển, tiêu chí phổ biến sử dụng để xác định GDP bình quân đầu người Một số nhà kinh tế quốc tế đánh giá GDP bình quân đầu người từ 12.000-15.000 USD/năm đủ để đánh giá quốc gia vào nhóm phát triển Tuy nhiên, số khác cho mức GDP bình quân tối thiểu quốc gia phát triển phải 25.000-30.000 USD 10 dự trữ vàng Nó ngân hàng ngân hàng, có nghĩa cho vay cuối Để trì lực nghiệp vụ, cung cấp dịch vụ ngân hàng thương mại ngân hàng bán lẻ cho số lượng hạn chế cá nhân tổ chức Theo Luật ngân hàng năm 1884 quy định việc phát hành giấy bạc phải có vàng đảm bảo trao cho Ngân hàng Anh độc quyền phát hành giấy bạc Ngân hàng Anh tham gia thị trường tiền tệ với tai trò giống tổ chức quản lý, kiểm tra, giám sát thị trường nhằm đảm bảo cho thị trường hoạt động động, có hiệu quả, trơi chảy có tổ chức Với mục đích khơng lợi nhuận mà mục đích chủ yếu điều hành, giám sát thị trường 2.2.2 Cơ quan quản lý tiền tệ Anh Ủy ban Chính sách tiền tệ (Monetary Policy Committee) chịu trách nhiệm quản lý sách tiền tệ Vương quốc Anh, giúp ổn định kinh tế thúc đẩy tăng trưởng phát triển MPC hướng tới mục tiêu chung đạt mục đích ổn định tăng trưởng kinh tế - kiềm chế lạm phát, trì ổn định tỷ giá hối đối, đạt tồn dụng lao động hay tăng trưởng kinh tế 2.3 Những yếu tố tác động đến hệ thống tiền tệ ngân hàng Anh Là phần Liên minh Châu Âu, nhiên Vương quốc Anh từ chối lời mời tham gia khu vực đồng Euro kiên sử dụng Đồng bảng Anh tiền tệ Chính sách tài chính, tiền tệ ngân hàng Vương quốc Anh thể rõ nét thông qua ngân hàng trung ương lâu đời Thế giới: Bank of England (BOE) Trước đây, Vương quốc Anh đà phát triển mở rộng kinh tế, nhà lãnh đạo phủ nhận họ cần phải có tổ chức để hỗ trợ 23 tạo thuận lợi lĩnh vực thương mại quốc tế, Ngân hàng Anh (BOE) Năm 1694, BOE thành lập để giúp tạo thuận lợi lĩnh vực thương mại thúc đẩy tăng trưởng cho nước Anh Ngày nay, mục tiêu sách tiền tệ BOE trì ổn định giá cả, đồng thời, thúc đẩy tăng trưởng việc làm Như vậy, BOE hướng tới tỷ lệ lạm phát mục tiêu 2,0%, đo số giá tiêu dùng (CPI) Để đáp ứng mục tiêu này, BOE tạo sức mạnh để thay đổi lãi suất theo mức mà họ tin giúp BOE đạt mục tiêu Ủy ban Chính sách tiền tệ (MPC) – tổ chức BOE chịu trách nhiệm việc xác định lãi suất MPC tiến hành tổ chức họp hàng tháng, theo dõi chặt chẽ để thông báo thay đổi sách tiền tệ, bao gồm thay đổi lãi suất Ở Vương quốc Anh, lãi suất có tên gọi khác, tỷ lệ lãi suất gọi lãi suất repo ngân hàng Các cơng cụ sách chủ yếu sử dụng Ủy ban Chính sách tiền tệ BOE lãi suất repo ngân hàng hoạt động thị trường mở Lãi suất repo ngân hàng lãi suất BOE đặt cho hoạt động riêng thị trường, để giúp đáp ứng mục tiêu lạm phát MPC Bất MPC thay đổi lãi suất này, ảnh hưởng đến lãi suất mà ngân hàng thương mại đặt cho người gửi tiết kiệm người vay họ Điều này, ảnh hưởng đến chi tiêu sản lượng kinh tế, cuối ảnh hưởng đến chi phí giá Giống Ngân hàng Trung ương khác, BOE tăng lãi suất, họ nhắm đến việc kiềm chế lạm phát Mặt khác, hạ thấp lãi suất, có nghĩa họ nhắm đến việc kích thích tăng trưởng kinh tế 24 Khi BOE tham gia vào hoạt động thị trường mở, BOE mua bán loại tiền chứng khoán đồng GBP để kiểm soát việc cung cấp tiền, từ giúp tăng khoản thị trường tài Tuy nhiên, cần động lực để kích thích kinh tế, BOE cung cấp nhiều tiền thông qua việc in ấn tiền tệ đưa vào cung tiền, cách mua Chính phủ chứng khốn doanh nghiệp Mặt khác, BOE cảm thấy kinh tế có đủ độ mạnh, họ bán thêm chứng khoán, hiệu lấy lại tiền từ kinh tế 2.4 Giải pháp Anh áp dụng vào hệ thống tiền tệ ngân hàng 2.4.1 Ổn định tiền tệ Chính sách tiền tệ vơ quan trọng tồn kinh tế Nó ngăn chặn lạm phát cố gắng tạo kỳ vọng lạm phát để kinh tế tăng trưởng với tốc độ thường xuyên Để trì ổn định giá, ngân hàng Anh ủy ban sách tiền tệ (MPC) đặt mục tiêu lạm phát 2% Nếu lạm phát vượt mục tiêu 2%, BOE tăng lãi suất Việc tăng lãi suất gây tăng giá đồng Bảng Anh nhà đầu tư tăng dịng vốn vào đồng tiền có suất cao Nó có ảnh hưởng tiêu cực đến thị trường chứng khốn, doanh nghiệp phải trả lãi suất cao vay định giá vốn chủ sở hữu chiết khấu với lãi suất cao Tuy nhiên, lúc The Bank of England (BOE) tăng lãi suất lạm phát vượt mục tiêu Trong số trường hợp, tăng trưởng GDP cịn thấp âm, ngân hàng Anh giữ lãi suất thấp để kích thích kinh tế Điều quan trọng cần biết BOE tìm kiếm cân lạm phát lành mạnh tăng trưởng kinh tế 25 2.4.2 Ổn định tài Khả phục hồi hệ thống tài quan trọng sức khỏe kinh tế Vương quốc Anh Để hỗ trợ nhiệm vụ ổn định tài chính, ngân hàng có Ủy ban sách tài FPC thành lập vào tháng năm 2011 Singapore 3.1 Lý chọn Singapore ví dụ điển hình cho nhóm nước phát triển: Singapore biết thị trường kinh tế tài Châu Á Thái Bình Dương với mạng lưới liên kết to lớn quốc tế Đất nước nơi tập trung chuyên sâu nhiều trụ sở thuộc công ty đa vương quốc cầu nối doanh nghiệp quốc tế với thị trường Châu Á Thái Bình Dương Ngành ngân hàng góp phần lớn cho tăng trưởng vượt bậc quốc đảo Hệ thống ngân hàng Singapore trứ danh với dịch vụ mang tầm cỡ quốc tế Sự thành công xuất sắc mạng lưới hệ thống ngân hàng quốc gia tựu thành hai yếu tố: ổn định - hệ thống ngân hàng điều hành phủ hiệu quả, với hệ thống nhà nước pháp quyền số tham nhũng thấp; tính bảo mật - thơng tin khách hàng không tiết lộ công chúng, trừ có luật pháp chứng minh trốn thuế hay tội phạm tài chính, điều đảm bảo mục 47 Đạo luật Ngân hàng (Banking Act) 3.2 Tình hình hệ thống ngân hàng Singapore nay: 3.2.1 Cơ quan quản lý tiền tệ Singapore: Cơ quan quản lý tiền tệ Singapore (Monetary Authority of Singapore “MAS”) quan quản lý Singapore có trách nhiệm giám sát quy định ngành dịch vụ tài nhiều lĩnh vực khác đồng thời ngân hàng trung ương Singapore 26 MAS thực chức giám sát riêng biệt để đạt mục tiêu gồm: đưa quy định liên quan đến yêu cầu vốn hạn chế rủi ro; hoạt động “ người gác cổng” cho tổ chức muốn cung cấp dịch vụ tài Singapore: giám sát hoạt động kinh doanh tổ chức tài bao gồm biện pháp đảm bảo an tồn, chóng rửa tiền việc tài trợ cho khủng bố (“AML/CFT); giám sát tài chính; thực thi hành động chống lại tổ chức nhân vi phạm yêu cầu an toàn, AML/CFT quy tắc ứng xử thị trường; thực quyền phân giải tổ chức tài 3.2.2 Hệ thống ngân hàng Singapore: Quá trình phát triển kinh tế với tốc độ tăng trưởng cao q trình cơng nghiệp hoá quốc gia cần phải kể đến thành cơng lĩnh vực tài chính, ngân hàng Đến cuối thập niên 80 Singapore có 200 ngân hàng thương mại (commercial bank), ngân hàng dịch vụ thương mại (merchant bank) với vốn tự có lên đến 200 – 300 tỷ USD Đến thập niên 90, Singapore có 140 ngân hàng thương mại sau giai đoạn cải cách xếp lại hệ thống ngân hàng nhằm xây dựng hệ thống ngân hàng vững mạnh có khả cung cấp đầy đủ dịch vụ tài đáp ứng cho kinh tế với phát triển thị trường tài vững mạnh So với nước khối ASEAN, Singapore có thị trường tài phát triển nhất, năm 1975 Singapore lãi suất tiền vay tiền gửi nước tự hóa Năm 1978, việc kiểm sốt hối đoái nới lỏng, đem lại việc tự hóa tài đầy đủ… nhằm tạo điều kiện cho ngân hàng Singapore huy động tối đa nguồn vốn nhàn rỗi nước để phân phối sử dụng hiệu nguồn vốn tiền tệ huy động được, đáp ứng nhu cầu vốn cho q trình cơng nghiệp hóa đại hóa Dịch vụ tài mang tính cạnh tranh cao, bên cạnh ngân hàng đại Singapore tồn ngân hàng truyền thống Tính tự động hố 27 lĩnh vực cao, xử lý tự động dịch vụ ngân hàng, từ xử lý đơn, thư tín dụng đến tốn, rút tiền Một đặc điểm khách hàng Singapore sử dụng thẻ chủ yếu; công dân Singapore có loại thẻ tín dụng toán, giao dịch với ngân hàng Hiện ngân hàng DBS ngân hàng lớn Singapore Riêng ngân hàng sử dụng chương trình Vison Plus có khả xử lý dịch vụ ngân hàng báo cáo chi tiết tình trạng khách hàng cách cho điểm khách hàng, ngân hàng xử lý đăng ký thẻ ghi nợ 47.000 đơn/tháng 5.300 đơn/tháng với thẻ tín dụng khác, ngân hàng quản lý triệu thẻ hoạt động Hiện 250 dịch vụ ngân hàng tự động hoá cao Năm 2006 ngân hàng đại Singapore xử lý liệu tốn hồn tồn thẻ thơng minh (thẻ CHIP) theo tiêu chuẩn ISO 1900/MIDV Các chi nhánh ngân hàng lớn không xử lý liệu mà thực nghiệp vụ ngân hàng mình, phần xử lý liệu tập trung hố cao trụ sở ngân hàng Hiện Chính phủ Singapore có kho liệu kho Back Up liệu có cố sau ngân hàng lại hoạt động bình thường, ngồi kết nối trực tuyến với hệ thống máy chủ Hongkong Thailand điểm ưu việt hệ thống ngân hàng Hệ thống xử lý dịch vụ hoạt động 24/24h/ ngày Ngoài ngân hàng DBS cịn có ngân hàng khác đánh giá là: MAY BANK, OCBC, UOB, HSBC, CHINA BANK, ANZ Singapore 3.3 Những yếu tố tác động đến hệ thống ngân hàng Singapore 3.3.1 Hệ thống tiền tệ: Đô la Singapore (ký hiệu: $; mã: SGD) tiền tệ thức Singapore Đơ la Singapore thường viết tắt với ký hiệu đô la $, S $ để phân biệt với đồng tiền đồng đô la khác Đô la Singapore chia thành 100 cents 28 Đô la Singapore đồng tiền tự chuyển đổi điều cho phép thả theo cung cầu thị trường ngoại hối, Cục Tiền tệ Singapore giám sát dựa vào rổ tiền tệ theo tỷ trọng thương mại Tính đến năm 2012, tổng số tiền lưu thông 29.1 tỷ Đô la Singapore Tất tiền Singapore ban hành lưu thông (tiền xu tiền giấy) thống kê đầy đủ tài sản bên vào Quỹ ngoại tệ Singapore để trì niềm tin cơng chúng Tài sản bên ngồi bao gồm tất điều sau đây: (A) vàng bạc hình thức; (B) trao đổi nước ngồi theo hình thức khơng kỳ hạn tiền gửi; số dư ngân hàng; kho bạc; ghi tiền kim loại; (C) Chứng khoán bảo lãnh phủ nước ngồi tổ chức tài quốc tế; (D) thị trường chứng khốn; (E) trái phiếu doanh nghiệp; (F) tiền tệ tài tương lai; (G) tài sản khác mà Cơ quan, với chấp thuận Tổng thống Singapore, xem xét phù hợp để tiếp nhận 3.3.2 Sự phát triển kinh tế: Kể từ giành độc lập năm 1965, Singapore đạt phát triển kinh tế nhanh chóng, ví dụ điển hình quốc gia nhỏ bé với kinh tế mở đạt tốc độ tăng trưởng GDP GDP đầu người cao Trong suốt 50 năm phát triển từ năm 1965 đến nay, kinh tế Singapore tăng trưởng trung bình năm 5,253%, đưa Singapore trở thành tượng thần kỳ Đông Nam Á Sự phát triển cho thấy thành cơng Singapore chiến lược phát triển mở cửa hướng bên ngồi 3.3.3 Giai đoạn căng thẳng tài Căng thẳng tài Singapore xảy trước hết ảnh hưởng khủng hoảng tài tồn cầu Trong ảnh hưởng khủng hoảng châu Á Singapore qua nhanh khủng hoảng tài tồn cầu (bắt đầu, vào khoảng quý III/2008) lại ảnh hưởng nghiêm trọng đến khu vực ngân hàng tài 29 Singapore Phần lớn cú sốc đến Singapore thông qua khu vực thương mại dòng chu chuyển vốn tài đến kinh tế thực Khu vực ngân hàng Singapore chịu ảnh hưởng khủng hoảng có tài sản chất lượng xấu gắn với khoản cho vay chấp nhà cửa Mỹ gắn với tổ chức tài gặp căng thẳng Bear Stearn hay Lehman Brothers Tuy nhiên, khủng hoảng khiến ngân hàng địa phương phải bán trái phiếu cấu trúc, gây khó khăn định cho ngân hàng quan quản lý Rất nhiều nhà đầu tư bị ảnh hưởng kiện nhà phân phối yêu cầu phải trả lại tiền Nhiều tổ chức tài phải bồi thường cho nhà đầu tư bị ảnh hưởng Ngân hàng Trung ương Singapore (MAS) ước tính số tốn lên tới 105 triệu SGD (năm 2007) Cuộc khủng hoảng khiến giá cổ phiếu ngân hàng giảm mạnh khoảng 50% suy giảm lịng tin nhà đầu tư Kinh tế tồn cầu khiến hoạt động kinh doanh bị kéo chậm lại, ngân hàng địa phương cho thấy suy giảm nhu cầu vay Các ngân hàng thận trọng hơn, phòng ngừa rủi ro để giữ tỷ lệ an tồn vốn lành mạnh, giảm cho vay khách hàng có mức độ rủi ro cao SMEs Cho vay đơn vị tiền tệ châu Á (Asian currency unit – ACU) giảm 16% từ mức đỉnh điểm vào tháng 10/2008 Chất lượng tài sản suy giảm tỷ lệ nợ xấu ngân hàng tăng từ khoảng 1,5% vào quý IV/2008 Do Singapore kinh tế phụ thuộc nhiều vào thương mại nên bị ảnh hưởng thay đổi tỷ giá thay đổi lãi suất Do đó, Singapore thực sách tiền tệ cách điều chỉnh tỷ giá không điều chỉnh lãi suất Để điều hành sách tiền tệ, MAS quản lý tỷ giá hiệu dụng danh nghĩa biên độ, thu hẹp biên độ giai đoạn suy giảm kinh tế tăng giai đoạn bùng nổ kinh tế Trước khủng hoảng xảy ra, tháng 4/2008, MAS định tập trung biên độ tỷ giá đồng la Singapore (SGD) tiếp tục thực sách lên giá đồng SGD năm Trong khủng hoảng 2008, phụ thuộc nhiều vào xuất 30 ảnh hưởng cầu giới hàng hóa dịch vụ khiến đồng SGD bắt đầu giảm 1/10 giá trị so với đồng đô la Mỹ (USD), trở thành đồng tiền có diễn biến châu Á, MAS định dừng sách đồng SGD mạnh Dù việc khơng đủ để giải tình trạng suy thối giúp giảm bớt căng thẳng tạo tự tin cho nhà xuất nước 3.3.4 Thị trường vốn dòng chảy danh mục đầu tư Ảnh hưởng gần nghiêm trọng khủng hoảng tài tồn cầu đến Singapore thị trường vốn Thị trường vốn Singapore phát triển với tốc độ nhanh chóng với sách tự hóa tài phát triển sâu rộng thị trường vốn Mức vốn hóa thị trường tăng từ 130% GDP (98 tỷ USD) lên 319% GDP (776 tỷ USD vào năm 2007), trước giảm xuống 385 tỷ USD vào năm 2008 Chỉ số Straits Times tăng từ 2400 vào năm 2006 đến 3800 vào cuối năm 2007, trước đến 50%, giảm xuống 1600 vào tháng 2/2009 Sau khủng hoảng kinh tế tồn cầu, Singapore nước Đơng Nam Á gặp khủng hoảng Nền kinh tế Singapore có sụt giảm đáng kể ngành sản xuất, giao thông, vận tải ngành thương mại bán bn gắn chặt với dịng chảy thương mại toàn cầu khu vực Quý I/2009 chứng kiến sản lượng kinh tế giảm khoảng 10% so với năm trước, mức giảm mạnh lịch sử Sự lan truyền từ kênh thương mại tài dẫn đến kinh tế thực, thể số sản xuất công nghiệp Singapore (IPI) Từ tháng 3/2008 đến tháng 2/2009, IPI cho khu vực sản xuất giảm 28% Khu vực bị ảnh hưởng nặng nề điện lực, giảm 40%, theo sau hóa học (33%), ngành dệt may giảm khoảng 24% Khi sản xuất công nghiệp giảm, niềm tin doanh nghiệp suy giảm dẫn đến đầu tư giảm Theo quan thống kê Singapore, số quý IV/2008 giảm mạnh: kỳ vọng doanh nghiệp giảm 57%, lao động giảm 31 28%, sản lượng giảm 52%, lượng đặt hàng giảm 39% Tất biến động khiến cho tăng trưởng GDP thực giảm từ 6,7% vào quý năm 2008 xuống - 4,1% vào quý IV/2008 Tốc độ tăng trưởng vốn đầu tư giảm từ 30% quý I/2008 xuống -10% vào quý 4/2008 -10,2% vào quý IV/2009 Tăng trưởng tiêu dùng cơng tư nhân suy giảm xuống cịn 0,9% 0% vào quý IV/2008 3.4 Giải pháp Singapore áp dụng vào hệ thống tiền tệ ngân hàng Giải pháp Chính phủ Singapore Duy trì ổn định hệ thống tài MAS thực loạt biện pháp nhằm đảm bảo vận hành chức thị trường, trì tín nhiệm nhà đầu tư Thứ nhất, MAS tăng cường giám sát tổ chức tài (TCTC) thông qua việc giám sát chặt chẽ lành mạnh tài chính, thường xuyên thảo luận với ban quản trị, kiểm tốn viên tổ chức tài chính, thường xuyên thảo luận với ban quản trị, kiểm toán viên tổ chức tài chính; tổ chức tài nước ngồi, thường xun trao đổi với nhà quản lý nước chủ quản kiểm tốn viên trụ sở Nhấn mạnh việc thực đánh giá sức chịu đựng rủi ro (stress test) TCTC để MAS đánh giá mức độ bền vững ngân hàng bảo hiểm trước kịch vĩ mô nghiêm trọng, đồng thời hướng tập trung TCTC vào việc quản lý rủi ro đảm bảo khả khoản, thu nhập vốn để đảm bảo vững mạnh giai đoạn suy thoái kinh tế Thứ hai, thực giải pháp bảo đảm vận hành tốt chức thị trường MAS đảm bảo với TCTC họ tiếp cận với nguồn SGD USD khoản MAS trì khả khoản cao hệ thống ngân hàng, cho phép ngân hàng khả tiếp cận với phương tiện hỗ trợ khoản 32 Thứ ba, thực biện pháp để trì lịng tin nhà đầu từ Singapore: vào ngày 16/10/2008, phủ Singapore tuyên bố đảm bảo cho khoản tiền gửi cá nhân khách hàng phi ngân hàng ngân hàng Singapore Thứ tư, sách MAS điều chỉnh nhằm trì định hướng trung hạn đảm bảo trì ổn định đồng SGD, đặc biệt giai đoạn tăng cao căng thẳng tài Tháng 10/2007, MAS thắt chặt sách tiền tệ việc cho phép lên giá biên độ sách tỷ giá hiệu dụng danh nghĩa Tháng 10/2008, MAS thay đổi định hướng sách định dừng sách đồng la mạnh việc áp dụng mức lên giá 0%, bỏ chế trường bò áp dụng từ tháng 4/2004 Tuy nhiên, MAS tuyên bố sẵn sàng can thiệp để giảm biến động mức đồng SGD cần thiết Đồng SGD giảm nhẹ so với USD, Yên Nhật Euro tăng giá so với đồng tiền khu vực, phản ánh điều kiện hạ tầng kinh tế tương đối vững Hỗ trợ tăng trưởng kinh tế Cuộc khủng hoảng năm 2008 coi cú sốc nghiêm trọng kinh tế Singapore Từ độc lập vào tháng 1/2009, phủ phải thực gói kích thích kinh tế lên đến 20,5 tỷ USD, dẫn tới thâm hụt ngân sách 8,7 tỷ USD, khoảng 3,5% GDP Gói kích thích có mục tiêu bản: bảo vệ việc làm, tăng mức độ cạnh trang doanh nghiệp người lao động, hỗ trợ cho người lao động thu nhập thấp tăng cường sở hạ tầng Rất nhiều giải pháp sách khác thực nhằm đạt mục tiêu Đầu tiên kế hoạch tạo việc làm trị giá 5,1 tỷ USD, phủ trợ cấp cho chủ doanh nghiệp thông qua việc trả 12% 2,500 SGD tiền lương tháng công nhân nhằm tránh việc cơng nhân nghỉ việc Biện pháp sách thứ hai kế hoạch chia sẻ rủi ro đặc biệt cho khoản vay ngân hàng nhằm đảm bảo trì dịng tín dụng cho 33 doanh nghiệp Biện pháp thứ ba thông qua việc giảm thuế suất từ 18% xuống 17%, giảm thuế thu nhập cho doanh nghiệp Biện pháp thứ tư, phủ trả tới 90% chi phí đào tạo lao động để tăng sức cạnh tranh cho người lao động Biện pháp sách thứ năm phủ dành tới 4,4 tỷ USD để cải thiện điểu kiện sở hạ tầng sức khỏe, nhà ở, Các biện pháp xử lý kịp thời MAS phủ Singapore giúp hệ thống tài đứng vững trước khủng khoảng tài Tăng trưởng Singapore có bước hồi phục thần kì, tăng trưởng GDP từ mức -0,6% (2009) lên 15,2 % (2010) CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP Nhằm giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực rủi hệ thống ngân hàng ngầm đến ổn định tài chính, cần tăng cường kiểm sốt, quản lý rủi ro, giám sát chặt chẽ hoạt động chủ thể hệ thống ngân hàng ngầm, hoạt động cho vay mua chứng khốn cơng ty chứng khốn (cịn gọi cho vay ký quỹ) làm gia tăng tỷ lệ địn bẩy tài dẫn đến rủi ro khoản Tăng cường tính minh bạch hoạt động hệ thống ngân hàng ngầm thông qua việc thu thập liệu thông tin đầy đủ quy mô tổng tài sản, lượng cung ứng tín dụng cho kinh tế để làm sở đưa đề xuất sách kịp thời nhằm ổn định phát triển thị trường tài Phát triển hệ thống đánh giá khả chống đỡ với cú sốc thị trường tài để đánh giá khả chịu đựng rủi ro hay mức độ tổn thương tổ chức tài chính, ngân hàng trước cú sốc bất lợi thông qua số vốn, 34 mức độ tổn thất, tỷ lệ an toàn khoản nhằm giúp quan hoạch định sách tổ chức tài chủ động đối phó với rủi ro Cần nghiên cứu phát hành tiền kỹ thuật số nhằm khắc phục hạn chế hệ thống toán truyền thống đáp ứng nhu cầu khách hàng bối cảnh: (i) Việc sử dụng tiền mặt khơng cịn phương tiện tốn chủ yếu người tiêu dùng phát triển lớn mạnh thương mại điện tử; (ii) Công nghệ tốn khơng chạm tảng tốn di động giúp cho việc toán, chuyển tiền tiến hành nhanh chóng Vì vậy, thuận tiện, tốc độ chi phí tính quan trọng hệ thống tốn đại Bên cạnh đó, phát triển đồng tiền ổn định quan ngại lớn quan có thẩm quyền tồn giới tác động đến ổn định tài Để giải vấn đề đó, có phương án cụ thể sau: (1) Một là, điều kiện quyền hạn tiếp cận mạng lưới an tồn tài cần mở rộng điều chỉnh Fintech Big Tech nên có quyền tiếp cận hệ thống bảo mật họ thực hoạt động tài tương tự ngân hàng (2) Hai là, tăng cường hợp tác toàn cầu u cầu hầu hết công ty Fintech Big Tech hoạt động quy mơ tồn cầu mà khơng có diện thường xuyên khu vực pháp lý, nơi họ hoạt động (3) Ba là, hoạt động trung gian tài Big Tech có lẽ nên tách biệt khỏi hoạt động lại chúng đó, điều hành thơng qua cơng ty nằm phạm vi quản lý (4) Bốn là, việc tăng cường sử dụng dịch vụ tài cơng ty phi tài chịu điều chỉnh quan quản lý khác (ví dụ: lĩnh vực viễn thơng) u cầu hợp tác nhiều từ quan quản lý ngành, lĩnh vực 35 (5) Năm là, việc mở rộng số hóa dịch vụ tài địi hỏi phải thay đổi thơng lệ quản lý giám sát xác định q trình số hóa bắt đầu rủi ro phi tài chưa trọng Việc số hóa làm tăng tầm quan trọng rủi ro phi tài (nhiều rủi ro số phát sinh) quy định an tồn cần phải phản ánh tốt rủi ro (6) Sáu là, định phát hành tiền tệ kỹ thuật số bán lẻ ngân hàng trung ương (nếu có) phải cân nhắc thận trọng hiệu với rủi ro ổn định hệ thống tài tại, xem xét tác động trung dài hạn cấu trúc hệ thống tài chính, hiệu tính ổn định (7) Bảy là, cần tăng cường cấu hỗ trợ việc rời khỏi ngành có “trật tự” “giảm số lượng” ngân hàng hành: hai trường hợp, họ phải đối mặt với cạnh tranh gia tăng chí tỷ suất lợi nhuận thấp Để làm cho q trình diễn sn sẻ, nên tránh hỗ trợ phủ ngân hàng yếu kém, hạ thấp rào cản rút khỏi thị trường lý thúc đẩy sáp nhập, hợp ngân hàng Kết luận Hệ thống tiền tệ có vai trị quan trọng đời sống thường nhật Sự đời phát triển tiền tệ trải qua nhiều giai đoạn, giai đoạn lại mang đặc điểm riêng biệt thống với Tiền tệ kết cuối trình phát triển hình thái giá trị, biểu cao trình biến đổi hệ thống vật trao đổi ngang giá, mang đến nhiều thuận lợi giá trị kinh tế cho nhân loại Việc nghiên cứu lịch sử đời giai 36 đoạn phát triển tiền tệ cho nhìn rõ nét q trình đóng vai trị quan trọng bậc lịch sử phát triển kinh tế hàng hóa Việc phát minh tiền tệ bước tiến lớn lịch sử nhân loại nói chung giúp đơn giản hóa việc trao đổi hàng hóa sở phát triển kinh tế thị trường Trong thời kì mở cửa kinh tế Việt Nam nay, việc nghiên cứu để có hiểu biết lịch sử tiền tệ q trình phát triển thực giúp ích nhiều việc tìm giải pháp nhằm thúc đẩy kinh tế nước nhà thêm lớn mạnh thịnh đạt Ba quốc gia phân tích hệ thống tiền tệ ngân hàng, yếu tố tác động, giải pháp áp dụng vào hệ thống tiền tệ ngân hàng bao gồm Singapore, Mỹ Vương Quốc Anh Nhìn chung, ba nước trải qua nhiều thời kỳ phát triển thay đổi sách phát triển kinh tế phụ thuộc vào tình hình trị, cởi mở hoạt động kinh tế Chính phủ, đưa sách hỗ trợ kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội Ngân hàng trung ương với sứ mệnh điều hành sách tiền tệ, kiểm sốt lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế đạo toàn ngành ngân hàng triển khai nhiều giải pháp để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp người dân, trì vốn cho sản xuất, góp phần thực sách an sinh xã hội Để có phát triển tồn diện cho nước phát triển, nhóm chúng em có đề giải pháp tăng cường kiểm soát, quản lý rủi ro, giám sát chặt chẽ hoạt động chủ thể hệ thống ngân hàng ngầm; tăng cường tính minh bạch hoạt động hệ thống ngân hàng ngầm; phát triển hệ thống đánh giá khả chống đỡ với cú sốc thị trường tài chính; cần nghiên cứu phát hành tiền kỹ thuật số 37

Ngày đăng: 29/05/2023, 09:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan