1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) ứng dụng mô hình động thái đánh giá hệ thống quản lý rác thải sinh hoạt ở thành phố lai châu, tỉnh lai châu

85 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 2,99 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐÀM VŨ HÙNG lu an ỨNG DỤNG MƠ HÌNH ĐỘNG THÁI ĐÁNH GIÁ va n HỆ THỐNG QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT to p ie gh tn Ở THÀNH PHỐ LAI CHÂU, TỈNH LAI CHÂU d oa nl w lu Khoa học môi trường Mã số: 8440301 u nf va an Ngành: ll Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Thế Ân oi m z at nh z m co l gm @ an Lu NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018 n va ac th si LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng bảo vệ để lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn lu an n va Đàm Vũ Hùng p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th i si LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn, tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam, thầy cô giáo khoa Môi Trường, người trang bị cho kiến thức, tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp Đặc biệt xin chân thành cảm ơn PGS.TS Ngơ Thế Ân tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình tơi thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Lai Châu, Cục Thống kê tỉnh Lai Châu tạo điều kiện giúp đỡ q trình tơi thực luận văn địa phương Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình cán phịng Tài lu ngun & Môi trường Thành Phố Lai Châu an va Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè hết lịng tạo n điều kiện, động viên, giúp đỡ bên tơi suốt q trình học tập rèn luyện to tn Hà Nội, ngày tháng năm 2018 p ie gh Tác giả luận văn w d oa nl Đàm Vũ Hùng ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th ii si MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN viii THESIS ABSTRACT x lu PHẦN MỞ ĐẦU an n va TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 1.3 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.5 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ie gh tn to 1.1 p PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI w 2.1 Khái niệm chất thải 2.1.2 Nguồn phát sinh chất thải sinh hoạt 2.1.3 Thành phần chất thải sinh hoạt 2.1.4 Những tác động rác thải sinh hoạt 2.2 TÌNH HÌNH QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TRÊN THẾ GIỚI 2.2.1 Hiện trạng phát sinh rác thải giới 2.2.2 Tình hình quản lý rác thải giới 10 2.3 TÌNH HÌNH QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT Ở VIỆT NAM 13 2.3.1 Hiện trạng phát sinh rác thải sinh hoạt số tỉnh Việt Nam 13 2.3.2 Tình hình quản lý rác thải số tỉnh Việt Nam 14 2.3.3 Một số phương pháp xử lý RTSH Việt Nam 16 2.4 MƠ HÌNH HĨA TRONG QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG 20 2.4.1 Khái quát công cụ mô hình hóa 20 2.4.2 Ứng dụng mơ hình hóa quản lý môi trường 20 2.4.3 Ứng dụng mơ hình hóa quản lý chất thải rắn sinh hoạt 21 d oa nl 2.1.1 ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu PHẦN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 n va ac th iii si 3.1 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 24 3.2 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 24 3.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 24 3.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 24 3.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.5.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 24 3.5.2 Phương pháp điều tra 25 3.5.3 Phương pháp xác định khối lượng rác thải 25 3.5.4 Phương pháp xây dựng đồ 25 3.5.5 Phương pháp xây dựng mơ hình 28 3.5.6 Ứng dụng mơ hình để đánh giá hệ thống quản lý rác thải 29 lu PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 an n va ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI TP LAI CHÂU 30 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 30 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 34 4.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RTSH TẠI THÀNH PHỐ LAI CHÂU 38 4.2.1 Nguồn phát sinh khối lượngCTRSH 38 ie gh tn to 4.1 Hiện trạng phân loại, tái chế, tái sử dụng CTRSH 41 4.2.3 Tình hình thu gom chất thải sinh hoạt thành phố Lai Châu 42 p 4.2.2 w Tình hình xử lý chất thải sinh hoạt thành phố Lai Châu 46 4.3 DỰ BÁO ÁP LỰC ĐẾN CÔNG TÁC THU GOM CTRSH 46 4.3.1 Mô hệ thống quản lý rác thải địa bàn nghiên cứu 46 4.3.2 Ứng dụng mơ hình để dự báo áp lực đến công tác thu gom rác 56 4.4 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CTRSH 61 4.4.1 Giải pháp quản lý chất thải rắn 62 4.4.2 Giải pháp thu gom, vận chuyển chất thải rắn 63 4.4.3 Giải pháp xử lý, tiêu hủy chất thải rắn 65 4.4.4 Giải pháp tổ chức, kinh tế xã hội 66 4.4.5 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng dân cư 67 d oa nl 4.2.4 ll u nf va an lu oi m z at nh z @ gm PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 KẾT LUẬN 68 5.2 KIẾN NGHỊ 69 m co l 5.1 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 an Lu n va ac th iv si DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT lu Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt Bộ TNMT Bộ Tài nguyên Môi trường BCL Bãi chôn lấp BVMT Bảo vệ môi trường CTR Chất thải rắn NXB Nhà xuất RTSH Rác thải sinh hoạt an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th v si DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thành phần phân loại rác thải sinh hoạt Việt Nam Bảng 2.2 Thành phần cấu tử hữu rác đô thị Bảng 2.3 Thành phần RTSH số tỉnh thành phố Bảng 2.4 Kết phân tích trứng giun Coliform mẫu đất bãi rác Lạng Sơn Nam Sơn Bảng 4.1 Nhiệt độ tháng năm 2013 - 2016 32 Bảng 4.2 Độ ẩm tương đối tháng năm 2013 - 2016 33 Bảng 4.3 Lượng mưa tháng năm 2012 - 2016 33 lu an Bảng 4.4 Dân số thành phố Lai Châu theo đơn vị hành chính, năm 2017 35 n va Bảng 4.5 Biến động dân số thành phố Lai Châu 35 Bảng 4.7 Hệ số phát thải rác tính theo phường xã 39 gh tn to Bảng 4.6 Khối lượng rác thải phát sinh từ khu công cộng 39 Bảng 4.8 Khối lượng rác thải phát sinh từ chợ……………………………………40 ie p Bảng 4.9 Hiện trạng thiết bị thu gom CTRSH tỉnh Lai Châu 45 w Bảng 4.10 Thống kê lượng CTRSH thu gom từ 2009 - 2016 46 oa nl Bảng 4.11 Giá trị tham số sử dụng mơ hình 48 d Bảng 4.12 Kết chạy mơ hình theo kịch 57 ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th vi si DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Sơ đồ phương pháp tạo đồ phân bố hộ gia đình 26 Hình 3.2 Sơ đồ phương pháp tạo đồ điểm trung chuyển tuyến thu gom CTRSH 27 Hình 3.3 Sơ đồ phương pháp xác định hộ nằm phạm vi thu gom CTRSH 27 Hình 3.4 Sơ đồ phương pháp tạo đồ khối lượng rác điểm trung chuyển 28 Hình 4.1 Sơ đồ địa bàn nghiên cứu 30 Hình 4.2 Bản đồ độc dốc thành phố Lai Châu 31 Hình 4.3 Bản đồ phát sinh RTSH thành phố Lai Châu 41 lu an Hình 4.4 Lượng rác tồn dư ước tính phường xã 42 n va Hình 4.5 Bản đồ tuyến vị trí thu gom rác 43 Hình 4.7 Bản đồ mơ vị trí hộ thu gom rác thải 44 gh tn to Hình 4.6 Bản đồ vị trí hộ gia đình chợ 43 Hình 4.8 Lượng rác tập trung điểm thu gom 44 ie p Hình 4.9 Sơ đồ cấu trúc mơ hình hệ thống quản lý CTRSH 47 w Hình 4.10 Giao diện mơ hình mơ hệ thống quản lý RTSH theo tiếp cận oa nl agent-based 49 d Hình 4.11 Một số đồ đầu vào để chạy mơ hình 50 lu an Hình 4.12 Các agents mơ hình thuộc tính chủa chúng 51 u nf va Hình 4.13 Thành phần mô SDM 52 Hình 4.14 Giao diện mơ hình mơ hệ thống quản lý RTSH (SDM) 53 ll oi m Hình 4.15 Kết phân tích độ nhạy số tham số mơ hình 55 Hình 4.16 Lượng rác thải phát sinh tồn dự theo kịch khác 58 z at nh Hình 4.17 Các trạm trung chuyển mở rộng tối ưu đồ 59 Hình 4.18 Kết phân tích mơ hình theo phường xã từ 2017 - 2030 60 z gm @ Hình 4.19 Mơ hình quản lý chất thải sinh hoạt thành phố Lai Châu 63 Hình 4.20 Sơ đồ hố chơn rác thải di động 64 l Hình 4.21 Bãi rác rị rỉ gây ô nhiễm nước sinh hoạt người dân Coóc Pa 67 m co an Lu n va ac th vii si TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả:Đàm Vũ Hùng Tên luận văn:“ Ứng dụng mơ hình động thái đánh giá hệ thống quản lý rác thải sinh hoạt Thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu” Ngành khoa học: Khoa Học Môi Trường Mã số: 8440301 Tên sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu lu Đánh giá thực trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt dự báo áp lực công tác thu gom rác thải sinh hoạt tiếp cận mơ hình động thái Từ đề xuất giải pháp phù hợp cho công tác quản lý rác thải sinh hoạt TP Lai Châu - tỉnh Lai Châu an n va Phương pháp nghiên cứu p ie gh tn to Thu thập số liệu thống kê liên quan, kết hợp cấc phương pháp vấn, điều tra cân khối lượng trực tiếp để khái quát tình hình phát sinh, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn thành phố Lai Châu Trên sở sử dụng phương pháp xây dựng đồ mô tả, khái quát tình hình phát sinh thu gom rác thải địa bàn Từ sở liệu luận văn sử dụng mơ hình động thái (phần mềm Netlogo) để xây dựng mơ hình đựa kịch giả định để dự báo khối lượng biên động rác thải sinh hoạt phát sinh theo khu vực địa bàn thành phố Lai Châu oa nl w d Kết kết luận ll u nf va an lu Kết nghiên cứu cho thấy thành phố Lai Châu ước tính tổng lượng rác thải phát sinh địa bàn thành phố trung bình ngày 56,1 tấn, theo thống kê đến năm 2017 lượng rác thu gom tương đối hiệu lượng rác tồn dư chưa thu gom triệt để khoảng 15 % oi m Lượng rác tập trung không phường xã, phụ thuộc vào số dân cơng trình cơng cộng, khu vực thành thị lượng rác thải phát sinh hệ số cao đặc biệt phường Đoàn Kết phường Tân Phong, khu vực nông thôn gồm xã San Thàng Nậm Loỏng hệ số phát thải thấp, nhiên lượng rác lại phát sinh phân tán đặc điểm dân cư gây khó khăn cho việc thu gom Tại khu vực điểm lượng rác tồn dư phát sinh lớn z at nh z gm @ m co l Tình hình quản lý xử lý địa phương cịn nhiều khó khăn Về sở vật chất đến thành phố Lai Châu nơi đầu tư sở vật chất cho công tác thu gom xử lý chất thải sinh hoạt cao toàn tỉnh Lai Châu, nhiên vân chưa thực đáp ứng nhu cầu địa phương Do việc xử lý tự pháp khu vực dân cư xảy nhiều mà chưa có chế quản lý tuyên truyền vận động cụ thể để giảm thiều ô nhiễm an Lu n va ac th viii si đảm bảo vệ sinh môi tường, trì cảnh quan thị Khu vực chơn lấp rác thải thành phố Lai Châu xây dựng đáp ứng xử lý lượng rác thải phát sinh, nhiên q trình xây dựng khơng đảm bảo kỹ thuật theo thiết kế đề án duyệt gây nên tình trạng rị rỉ nước rỉ rác nhiễm nguồn nước sinh hoạt khu vực dân cư lân cận Căn vào số liệu thống kê điều tra tình hình thực tế, luận văn ứng dụng mơ hình đồng thái kết hợp với kỹ thuật phân tích khơng gian để dự báo áp lực công tác thu gom vận chuyển rác thái sinh hoạt Mơ hình xây dựng dự báo tình hình biến động rác thải sinh hoạt đến năm 2030 dựa kịch bản: - Kịch 1: Thành lập kịch gốc với số liệu đầu vào - Kịch 2: Mức biến động nhân hàng năm mức 2,2% Tần suất phạm vi thu gom tăng lên theo quy hoạch phòng TNMT lu - Kịch 3: Giả thiết mức biến động nhân tăng lên 2,2%, tần suất tỷ lệ thu gom mức an n va p ie gh tn to Kết cho thấy với kịch tốt kịch với mức dự báo gia tăng dân số phương án nâng cao sở vận chất cho việc thu gom, vận chuyển hiệu thu gom nâng lên đáng kể, giảm lượng rác thải không thu gom: Theo kịch 3, tỷ lệ số hộ không thu gom rác thải sinh hoạt cao xã San Thàng (55%) Nậm Loỏng (40%) Trong đó, với kịch (có mở rộng điểm thu gom) có xã San Thàng tồn nhiều hộ nằm dịch vụ (19%).Đồng thời kết khu vực tồn dư rác thải lớn kịch khu vực phường Đoàn Kết, phường Tân phong xã San Thàng oa nl w d Từ thực tiễn địa phương kết phân tích dự báo, đề tài đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý xử lý chất thải sinh hoạt thành phố Lai Châu, bao gồm biện pháp quản lý chất thải, giải pháp thu gom vận chuyển, giải pháp xử lý rác thải biện pháp phụ trợ nhằm giảm thiểu áp lực nâng cao hiệu quản lý, xử lý chất thải sinh hoạt ll u nf va an lu oi m Từ kết nghiên cứu thấy việc ứng dụng mơ hình hóa động thái quản lý chất thải rắn cho phép dự báo áp lực xây dựng mơ hình kịch phương án quản lý, thu gom rác thải sinh hoạt nhìn tổng thể việc quản lý quy hoạch chất thải sinh hoạt z at nh z m co l gm @ Phạm vi nghiên cứu luận văn địa bàn thành phố Lai Châu tương đối nhỏ đo điều kiện thời gian giới hạn liệu thống kê nên chưa phản ánh nghĩa ứng dụng mơ hình động thái vào cơng tác dự báo áp lực quản lý mơi trường nói chung quản lý rác thải sinh hoạt nói riêng, bước đầu tạo sở nghiên cứu để tiếp tục mở rộng ứng dụng mơ hình phạm vi lớn trở thành công cụ để đơn vị quản lý so sánh tối ưu hóa các phương án quản lý mơi trường an Lu n va ac th ix si lu an n va p ie gh tn to d oa nl w u nf va an lu ll Hình 4.16 Lượng rác thải phát sinh tồn dư theo kịch khác oi m Riêng lượng rác thải tồn dư, kịch thiết lập theo phương án đầu tư cho công tác quản lý rác thải tốt Trong đó, hoạt động thu gom tuyến xe đẩy tay mở rộng tất phường Ngoài ra, hai xã ngoại thành đầu tư thêm trạm trung chuyển rác để thu gom bãi rác chung thành phố Căn vào thuật tốn phân tích khơng gian với khoảng cách phạm vi thu gom tuyến lượng rác tồn dư (không thu gom) kịch thấp nhất, mức khoảng tấn/ngày Ngược lại, kịch kịch xấu cơng tác quản lý rác thải áp lực bao gồm tăng dân số tăng hoạt động kinh tế xã hội công tác quản lý rác thải không đầu tư so với Có nghĩa lượng rác phát sinh toàn z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 58 si thành phố tiếp tục tăng nhanh tới năm 2030 khả thu gom năm 2017 Vì vậy, lượng tác tồn dư số lượng khổng lồ, gây ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống dân sinh Kết phân tích chi tiết theo phường xã trình bày hình 4.20 4.21 lu an n va p ie gh tn to d oa nl w an lu va Hình 4.17.Các trạm trung chuyển mở rộng tối ưu đồ ll u nf Hiện phương tiện sử dụng để thu gom gồm xe ép rác (8-10 tấn), 130 xe tay đáp ứng đủ cho lượng rác 60 tấn/ngày theo tính tốn diện tích mặt đường tính tốn khối lượng rác phát sinh từ hoạt động quét đường đạt xấp xỉ 17 tấn/ngày vào năm 2030 lượng rác phát sinh từ hoạt động khác cần phải xử lý địa bàn thành phố Lai Châu đến năm 2030 đạt 70 tấn/ngày (kịch 3) Thuật toán tối ưu mơ hình đưa số điểm trung chuyển cần bổ sung thêm kèm theo mở rộng vùng thu gom tương ứng 40 xe đẩy tay.Vị trí điểm trung chuyển gợi ý khu vực tập trung đông dân thuộc xã San Thàng (1 điểm) Nậm Loỏng (2 điểm) Tuy nhiên, với kịch tốt (kịch 2) tồn số hộ dân nằm rải rác ngồi vùng có dịch vụ thu gom oi m z at nh z m co l gm @ an Lu (điểm màu vàng sáng Hình 4.20) n va ac th 59 si lu an n va p ie gh tn to d oa nl w nv a lu 60 ll fu an (A: kịch 2) oi m z at nh z o l.c gm @ (A: kịch 3) m Hình 4.18 Kết phân tích mơ hình theo phường xã từ 2017 - 2030 an Lu n va ac th si Nếu so sánh lượng rác phát thải theo phường xã Tân Phong Đồn Kết phường có mức độ phát thải cao dân số đơng có chợ với hệ số phát thải lớn Hai phường phát thải cao tất kịch bản; cao tới – lần so với đơn vị hành khác Vì lượng rác tồn dư phường cao hệ thống thu gom khơng thể đạt mức triệt để (100%) kịch Tỷ lệ hộ nằm khu vực có dịch vụ thu gom xe đẩy tay khác biệt phường xã kịch Theo kịch 3, tỷ lệ số hộ không thu gom rác thải sinh hoạt cao xã San Thàng (55%) Nậm Loỏng (40%) Trong đó, với kịch (có mở rộng điểm thu gom) có xã San Thàng tồn nhiều hộ nằm dịch vụ (19%) lu an n va ie gh tn to Vấn đề rõ mà kết phân tích kịch xã San Thàng, phường Đoàn Kết Tân Phong đơn vị có lượng rác sinh hoạt tồn dư cao kịch Vì vậy, mục tiêu đặt phải thu gom triệt để rác thải toàn địa bàn thành phố phải có giải pháp riêng cho khu vực p 4.4 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CTRSH d oa nl w Từ kết nghiên cứu thực tiễn kết áp dụng mơ hình hóa dự báo áp lực công tác quản lý xử lý chất thải rắn địa bàn thành phố Lai Châu thấy: Tình hình quản lý, thu gom xử lý rác thải thành phố Lai Châu tới cịn nhiều khó khăn Theo tính toán dự báo đến năm 2030 khối lượng rác thải phát sinh địa bàn thành phố Lai Châu lên tới 70 rác thải/ngày, không kịp thời tăng cường biện pháp quản lý xử lý gây lượng rác tồn dư lớn, gây ô nhiễm môi trường mỹ quan địa phương Đồng thời kết mơ hình xã San Thàng, phường Đồn Kết Tân Phong khu vực có mức tồn dư rác thải sinh hoạt lớn ll u nf va an lu oi m z at nh z Để giải tồn khó khăn nâng cao chất lượng quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Lai Châu, cần phải kết hợp nâng cao vai trò bảo vệ mơi trường nói chung quản lý chất thải sinh hoạt nói riêng chủ trương, sách; tăng cường, trọng công tác quản lý, đồng thời ứng dụng khoa học công nghệ xử lý triệt để vấn đề tồn đọng, tăng hiệu quản lý; kết hợp với biện pháp phụ trợ tăng cường giáo dục tuyên truyền Trong phạm vi nghiên cứu, tác giả đề xuất số giải pháp sau: m co l gm @ an Lu n va ac th si 4.4.1 Giải pháp quản lý chất thải rắn Để đáp ứng với tình hình thực tế, khối lượng rác thải sinh hoạt phát sinh ngày tăng lên, lượng rác thải tồn dư ngày lớn, việc phân cấp quản lý vệ sinh các tuyến phố, ngõ xóm địa phương việc cần thiết, cấp có chức rõ ràng, đặc biệt khu vực có nguy tồn dư rác thải cao cao cần phải có phối hợp chặt chẽ cấp Phân cấp mơ hình quản lý sau: UBND thành phố Lai Châu: chịu trách nhiệm quản lý chung có phận chun mơn thực công tác kiểm tra, giám sát thực hiện: + Ban hành quy định chung điều chỉnh mức thu phí vệ sinh thích hợp + Xây dựng kế hoạch phân bổ ngân sách hàng năm lu + Phối hợp với quan chức tổ chức tra, kiểm tra giám an va sát thường xuyên n + Tuyên truyền giáo dục, phát động phong trào thi đua xây dựng môi tn to trường xanh đẹp cụm đân cư tổ chức xã hội + Chịu trách nhiệm trước UBND thành phố việc đạo điều hành p ie gh UBND phường/xã: w tổ/xóm Là cầu nối, phối hợp với Công ty vệ sinh môi trường tổ đội vệ sinh oa nl + Xây dựng nội quy, nề nếp việc quản lý rác thải quan đóng d dịa bàn điểm dân cư lu va an + Thường xuyên quản lý, giám sát hiệu thu gom xử lý đội vệ sinh u nf + Tiếp nhận nguồn thông tin phản ánh người dân để kịp thời phát ll có biện pháp xử lý đồi với công tác quản lý chất thải sinh hoạt oi m Công ty vệ sinh môi trường z at nh Thực chuyên trách việc thu gom, vận chuyển xử lý chất thải sinh hoạt, đảm bảo quy trình thu gom, vận chuyển xử lý chất thải theo quy định z Hướng đẫn tổ đội vệ sinh xã kỹ thuật, nghiệp vụ an toàn @ gm lao động l Các tổ đội vệ sinh môi trường m co Thành lập đội vệ sinh tự quản chịu trách nhiệm thu gom chất thải sinh hoạt theo địa giới hành phường/xã an Lu + Tổ chức thu gom rác từ hộ gia đình khu vực xa trục đường n va ac th 62 si vận chuyển rác đến nơi tập kết + Trực tiếp thu lệ phí hộ gia đình ngõ theo nhiệm vụ giao theo quy định chung nhận thầu khoán + Chịu hướng đẫn kỹ thuật, nghiệp vụ Công ty VSMT + Được hỗ trợ công cụ lao động bảo hộ lao động UBND thành phố Lai Châu Công ty vệ sinh môi trường UBND phường/xã lu an Đơn vị sản xuất Văn phòng Đội vệ sinh phường/xã n va tn to Đội thu gom Đội phụ trách cơng trình khác Đội xử lý p ie gh Đội vận chuyển Các tổ đội vệ sinh w oa nl Hình 4.19 Mơ hình quản lý chất thải sinh hoạt thành phố Lai Châu d Trong hệ thống phân cấp quản lý, tùy hình hình khu vực để lựa chọn an lu lực lượng nòng cốt, đặc biệt khu vực tỷ lệ thu gom thấp, tồn dư rác cao ll u nf va Đối với khu vực mật độ dân số cao, hệ số phát thải lớn (phường Đoàn Kết, phường Tân Phong) cần tăng cường công tác thu gom công ty vệ sinh môi trường nguồn nhân lực (tăng số lao động trực tiếp, tần suất thu gom) sở vật chất để giảm thiểu lượng rác không thu gom oi m z at nh z Đối với khu vực mật độ dân số thấp, hệ số phát thải nhỏ (xã San Thàng Nậm Loỏng) trọng xây dựng tổ đội vệ sinh tự quản, tận dụng lực lượng lao động địa phương Tuy nhiên cần phối hợp chặt chẽ với công ty vệ sinh l gm @ môi trường để chuyển tiếp tuyến thu gom 4.4.2 Giải pháp thu gom, vận chuyển chất thải rắn m co an Lu Chất thải rắn phát sinh từ hộ gia đình thu gom vận chuyển bãi tập kết xe đẩy tay chuyên dụng Căn vào tình hình kết phân tích mơ hình dự báo áp lực thấy với khối lượng rác thải sinh hoạt n va ac th 63 si phát sinh sở vật chất chưa đảm bảo giải triệt để khối lượng rác phát sinh Vì để giảm bớt áp lực nâng cao hiệu cơng tác thu gom cần giảm thiểu lượng rác phát sinh cách: - Phân loại, lưu giữ xử lý sơ hộ gia đình: Việc phân loại nguồn để xử lý sơ vừa giảm tải cho bãi lưu giữ xử lý địa phương, giảm lượng rác thải phát sinh, vừa đảm bảo an toàn vệ sinh Việc phân loại nguồn cần trọng áp dụng khu vực nông thôn xã San Thàng, Nam Loong nhằm giảm tần suất thu gom giảm nhiễm Có thể vận dụng biện pháp xử lý sơ áp dụng hộ gia đình sau: lu an n va p ie gh tn to + Chất thải hữu tận dụng làm thức ăn cho gia súc, gia cầm ủ làm phân bón hữu Để tận dụng phân hữu áp dụng mơ hình hố chơn rác di động: mơ hình dễ ứng dụng, linh hoạt hiệu quả, áp dụng với hộ không chăn nuôi Hố rác di động tích nhỏ cỡ vài trăm lít đặt tỏng vườn, khu vực khơng khô hay ẩm ướt cách noi m Kích thước đường kính 0,6-1m, chiều sau 07-1,5m, có nắp kín đảm bảo an tồn ngăn mùi hố thoát Rác hữu hàng ngày đổ vào hố, rắc lượt mỏng chế phấm sinh học, rải lớp mỏng khoảng 2-5cm đậy nắp tránh ruồi muỗi, mưa… Khi rác đầy, tiến hành lấp đất đào hố khác Sau khoảng 20-25 ngày người dân sử dụng trực tiếp làm hố trồng phân hủy làm phân bón… Biện pháp làm giảm tải cho hố rác tạm thời xã, giảm thiểu bệnh truyền nhiễm, d oa nl w ll u nf va an lu giảm ô nhiễm không khí, giữ cảnh quan đẹp oi m z at nh z m co l gm @ an Lu Hình 4.20 Sơ đồ hố chơn rác thải di động n va ac th 64 si + Một số thành phần dàng làm chất đốt đun nấu hàng ngày; + Lưu giữ riêng phế thải tận dụng tái chế: giấy, sắt thép, nilon Đối với khu vực đông dân cư, tuyến phố, chợ, khu tập thể cần đặt thùng rác công cộng Trong khu phố đặt thùng rác cỡ lớn có nắp đậy địa điểm quy định thành phố để đảm bảo vệ sinh + Đối với rác vô không tái chế cần: tự thu gom phần rác gia đình vận chuyển bãi chứa rác, tuyệt đối không đốt rác gia đình (ví dụ nilon, nhựa, cao su…) khơng đổ rác bừa bãi ven đường làng, bờ kênh, ao hồ - Công tác thu gom vận chuyển: lu an n va p ie gh tn to Tần suất thu gom vận chuyển nên vận dụng tùy khu vực, đối khu vực đô thị thu gom vào quy định hàng ngày, khu vực nông thôn thu gom vào ngày cố định tuần Đối với xã San Thàng đặc điểm mật độ dân cư thưa thớt, phân tán, nên trì tổ đội vệ sinh khu dân cư để thu gom rác tuyến thu gom Theo kết phân tích mơ hình theo kịch tốt bổ sung thêm điểm trung chuyển 40 xe đẩy tay chuyên dụng thì: Vị trí điểm trung chuyển gợi ý tối ưu khu vực tập trung đông dân thuộc xã San Thàng (1 điểm) Nậm Loỏng (2 điểm) oa nl w 4.4.3 Giải pháp xử lý, tiêu hủy chất thải rắn d Rác thải sau thu gom, cuối tập kết xử lý bãi rác thành phố Lai Châu Tuy nhiên nước rò rỉ từ bãi rác gây ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt điểm mó nước Coóc Pa xã San Thàng Trong phạm va an lu ll u nf vi nghiên cứu chưa có giải pháp cụ thể để giải triệt để vấn đề oi m z at nh z m co l gm @ an Lu Hình 4.21 Bãi rác rị rỉ gây nhiễm nước sinh hoạt người dân Coóc Pa n va ac th 65 si Trước mắt cần bổ sung giếng cách xa khu vực ô nhiễm, bên cạnh việc vận động người dân tự đào giếng, quyền địa phương cần huy động nguồn vốn để hỗ trợ người dân đồng thời tuyên truyền vận động người dân không sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm Song song việc giải tạm thời cần quan trắc, phân tích mẫu nước thải để tìm nguyên nhân phương án xử lý Đồng thời cần xử lý nguồn nước cấp bị nhiễm tránh tiếp tục rị rỉ nguồn nước sang khu vực khác Bên cạnh đó, quyền địa phương phối hợp sở ban ngành nghiên cứu tham mưu cho UBND tỉnh chế, sách quản lý bãi rác; lập dự án xử lý triệt để nguồn nước rỉ bãi rác thải, không để nước ngoại lai chảy vào bãi rác lu đồng thời phải có bể chứa nước rỉ để xử lý trước cho chảy môi trường an Định kỳ giám sát môi trường khu vực lân cận tiếp cận phán ảnh va n người dân kênh thơng tin khác để nhanh chóng phát nguy tn to nhiễm rị rỉ nước rỉ rác Chính sách dân số: Để tránh xảy bùng nổ dân số kéo theo việc tăng p ie gh 4.4.4 Giải pháp tổ chức, kinh tế xã hội w khối lượng phát sinh cần kết hợp chủ trương Đảng Chính phủ kế hoạch oa nl hóa gia đình, nếp sống văn hóa Đồng thời kiểm soát gia tăng dân số học d nâng cao chất lượng sở hạ tầng giảm thiểu tải không đáp ứng an lu gia tăng áp lực va Ban hành quy chế bảo vệ môi trường khu dân cư, hướng dẫn ll u nf xã, phường, tổ dân phố xây dựng hương ước bảo vệ môi trường m Lồng ghép quy định giữ gìn vệ sinh mơi trường việc xây oi dựng tiêu chí bình xét “gia đình văn hóa”, khu dân cư văn minh đô thị z at nh Tăng cường xã hội hóa dự án thu gom, xử lý chất thải z Tăng cường kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm hành việc giữ gm @ gìn vệ sinh nơi cơng cộng Áp dụng nội dung xử phạt hương ước bảo vệ l môi trường tổ dân phố nhằm nâng cao hiệu chức giám sát m co cộng đồng dân cư Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý CTRSH cho an Lu cán làm công tác quản lý môi trường thành phố xã, phường n va ac th 66 si 4.4.5 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng dân cư Các ban ngành, đoàn thể thành phố Đồn Thanh niên, phịng Văn hóa thơng tin, phịng TN&MT, phịng Tài Chính - Kế hoạch, phịng Giáo dục, UBND xã, phường… cần có phối hợp nhịp nhàng chương trình giáo dục, phổ cập sâu rộng cho kiến thức bảo vệ môi trường cho dân cư Tăng cường tổ chức hoạt động tuyên truyền nâng cao ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường khu dân cư như: Tổ chức tập huấn tổ dân phố, bản, xây dựng triển khai mơ hình tuyến phố khơng rác gắn với văn minh đô thị lu Phát động phong trào BVMT xanh, sạch, đẹp trường học an va hình thức quét dọn, tổng vệ sinh nhà trường đường phố n Đồn, đội thường xun tích cực tổ chức hoạt động vệ sinh môi trường, tn to buổi ngoại khố nâng cao nhận thức tun truyền cơng tác BVMT Tổ chức gh thi tìm hiểu kiến thức bảo vệ mơi trường, xây dựng p ie chương trình giải trí, phát song đài truyền truyền hình địa w phương, góp phần giáo dục ý thức bảo vệ môi trường oa nl Phát động phong trào tổng vệ sinh, lao động cơng ích qt dọn đường, d phố, ngõ,xóm Đồn niên quyền địa phương vần kết hợp xay an lu dựng tôt , nhóm tình nguyện viên thu gom chất thải rắn khu vực va dân cư Vừa đảm bảo vệ sinh môi trường vừa nâng cao nhận thức người ll sống u nf dân trách nhiệm quyền lợi mơi trường nơi m oi Đối với khu vực đồng bào dân tộc thiểu số, cần đẩy mạnh công tác tuyên z at nh truyền giáo dục, đồng thời lồng ghép nội dung quy định vào luật tục, hương ước để tăng cường khả thực z m co l gm @ an Lu n va ac th 67 si PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Thành phố Lai Châu trung tâm kinh tế, văn hóa, trị tỉnh Lai Châu với diện tích tự nhiên thành phố Lai Châu 7.077,45 với đơn vị hành gồm phường 02 xã lu Tổng dân số thành phố Lai Châu 38.832 người (tháng 4/2017), tổng lượng rác thải sinh hoạt phát sinh trung bình ngày 56,1 Lượng rác thu gom tương đối hiệu lượng rác tồn dư chưa thu gom triệt để khoảng 15% (năm 2017) Lượng rác thải phát sinh từ nhiều nguồn: hộ gia đình 25.970 kg/ngày; chợ sở dịch vụ khác 18.060 kg/ngày; đường phố 7.570 kg/ngày; trường học, quan công sở 4.500 kg ngày Trong lượng rác chủ yếu phát sinh từ hộ gia đình (chiếm 46,3%) với mức độ phát thải trung bình 0,75 an n va tn to kg/người/ngày phường đô thị 0,45 kg/người/ngày xã nơng thơn p ie gh Tình hình quản lý xử lý địa phương cịn nhiều khó khăn, công tác thu gom xử lý chất thải sinh hoạt chưa đáp ứng nhu cầu địa phương Lượng rác tập trung không phường xã, phụ thuộc vào số dân cơng trình cơng cộng, khu vực thành thị lượng rác thải phát sinh hệ số cao đặc biệt phường Đoàn kết phường Tân Phong (0,8kg/người/ngày); khu vực nông thôn hệ số phát thải thấp (0,45 kg/người/ngày) phát sinh phân tán, lượng rác tồn dư lớn Việc xử lý tự phát khu vực dân cư xảy nhiều mà chưa có chế quản lý tuyên truyền vận động cụ thể Khu vực chôn lấp rác thải thành phố Lai Châu xây dựng đáp ứng xử lý lượng rác thải phát sinh, nhiên đến có tường rị rỉ nước rỉ rác ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt khu vực dân cư lân cận trình xây dựng không đảm bảo kỹ d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh thuật theo thiết kế đề án duyệt z Căn số liệu thống kê điều tra tình hình thực tế, luận văn ứng dụng mơ hình động thái kết hợp với kỹ thuật phân tích khơng gian để dự báo áp lực công tác thu gom vận chuyển rác thái sinh hoạt Mơ hình xây dựng dự báo tình hình biến động rác thải sinh hoạt đến năm 2030 dựa kịch bản: (1) Thành lập kịch gốc với số liệu đầu vào tại; (2) Mức biến động nhân hàng năm mức 2,2% Tần suất phạm vi thu gom tăng lên theo quy hoạch phòng Tài nguyên & m co l gm @ an Lu n va ac th 68 si Môi Trường; (3) Giả thiết mức biến động nhân tăng lên 2,2%, tần suất tỷ lệ thu gom mức Kết cho thấy với kịch tốt kịch với mức dự báo gia tăng dân số phương án nâng cao sở vận chất cho việc thu gom, vận chuyển hiệu thu gom nâng lên đáng kể, giảm lượng rác thải Đồng thời kết khu vực tồn dư rác thải lớn kịch khu vực phường Đoàn Kết, phường Tân phong xã San Thàng lu Từ thực tiễn địa phương kết phân tích dự báo, đề tài đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý xử lý chất thải sinh hoạt thành phố Lai Châu, trọng khu vực có nguy tồn động rác thải sinh hoạt cao, kết hợp hài hòa biện pháp quản lý chất thải,giải pháp thu gom vận chuyển, giải pháp xử lý rác thải nâng cao công tác kiểm tra giám sát biện pháp phụ trợ nhằm giảm thiểu áp lực nâng cao hiệu quản an n va 5.2 KIẾN NGHỊ gh tn to lý, xử lý chất thải sinh hoạt p ie Phạm vi nghiên cứu luận văn địa bàn thành phố Lai Châu tương đối nhỏ điều kiện thời gian giới hạn liệu thống kê nên chưa phản ánh nghĩa ứng dụng mơ hình động thái vào công tác dự báo áp lực quản lý mơi trường nói chung quản lý rác thải sinh hoạt nói riêng, bước đầu tạo sở nghiên cứu để tiếp tục mở rộng ứng dụng mô hình hóa phạm vi lớn trở thành cơng cụ để đơn vị quản lý so sánh tối ưu d oa nl w an lu ll u nf va hóa các phương án quản lý môi trường oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 69 si TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt: Ngô Thế Ân Trần Nguyên Bằng (2015) Giáo trình mơ hình hố quản lý môi trường : Dùng cho sinh viên ngành nông nghiệp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Minh Cường (2015) Những số rác thải Truy cập ngày 10/3/2018 http://moitruong.com.vn/moi-truong-sos/nhung-con-so-ve-rac-thai-14394.htm, 26/05/2015, 1: 58 Báo cáo Liên Hợp quốc (2015) Số liệu công bố Hội nghị Thống kê Chung 2015 (JSM 2015) tổ chức Seattle, Mỹ Ban dân số Liên Hợp Quốc lu an Bộ Tài nguyên môi trường (2010) Báo cáo trạng môi trường Quốc gia, n va Chương Chất thải rắn Bộ Tài nguyên môi trường (2011) Báo cáo trạng môi trường Quốc gia tn to Bộ Tài nguyên môi trường (2017) Báo cáo trạng môi trường quốc gia Cục Thống kê tỉnh Lai Châu (2013 - 2016) Niên giám thống kê tỉnh Lai Châu p ie gh 2016 – Môi trường đô thị, chương Phát sinh xử lý chất thải rắn ThS.Tăng Thế Cường, ThS.Lương Hoàng Tùng (8/2012) Quản lý chất thải rắn đô oa nl w năm 2013 – 2016 d thị Cần hướng tiếp cận Tại lu Cù Huy Đấu, Trần Thị Hường (2010) Quản lý chất thải rắn đô thị Nhà xuất Lê Hải (2011) Hàn Quốc ll 10 u nf Xây Dựng, Hà Nội va an trọng việc tái chế rác thải, m oi https://baotintuc.vn/chuyen-la-the-gioi/han-quoc-chu-trong-viec-tai-che-rac-thai11 z at nh 20111106233110608.htm, 06/11/2011 Trần Duy Khanh (2014) Sự thật cơng nghệ quy trình vận hành lị đốt rác z phát điện Thái Bình Truy cập ngày 10/3/2018 http://tiasang.com.vn/-khoa- @ gm hoc-cong-nghe/su-that-ve-cong-nghe-va-quy-trinh-van-hanh-lo-dot-rac-phat-dienHân Minh (28/7/2011) Hải Phòng: Nghiên cứu thực trạng, giải pháp ô nhiễm môi m co 12 l o-thai-binh-7698, 22/7/2014 trường khu vực nông thôn https://baomoi.com/hai-phong-nghien-cuu-thuc-trang- an Lu giai-phap-o-nhiem-moi-truong-khu-vuc-nong-thon/c/6710834.epi n va ac th 70 si 13 Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2001) Giáo trình quản lý chất thải rắn Nhà xuất Hà Nội, Hà Nội 14 Lê Văn Nhương (2012) Nghiên cứu quy trình phế thải rắn cơng nghệ sinh học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 17/9/2012 15 Hoàng Thị Thu (2016) Đánh giá trạng đề xuất số giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tạo thị trấn Phát Diệm – huyện Kim Sơn – tỉnh Ninh Bình Học viện Nơng nghiệp Việt Nam, Hà Nội 16 Lê Anh Tuấn (2008) Bài giảng mơn học Mơ hình hóa mơi trường, Đại học Cần Thơ 17 Mai Văn Trịnh Mai Thị Lan Anh (2010) Mơ hình hóa quản lý nghiên lu cứu môi trường NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội an 18 Nguyễn Xuân Thành cộng (2000) Giáo trình Cơng nghệ sinh học xử lý môi va n trường, NXB Nông nghiệp, Hà Nội gh tn to 19 quản lý chất thải rắn sinh hoạt Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai (2016) Đề án tổng thể phân loại chất p ie 20 Nguyễn Trung Việt Trần Thị Mỹ Diệu (2007) Tổng quan hệ thống kỹ thuật Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Gia Lai (2015_ Báo cáo trạng môi trường oa nl 21 w thải rắn sinh hoạt nguồn địa bàn tỉnh Đồng Nai, giai đoạn 2016 – 2020 tỉnh Gia Lai giai đoạn 2011-2015 d Tổng cục mơi trường (17/12/2012) Tình hình áp dụng 3R Nhật Bản Tại an lu 22 va http://vea.gov.vn/vn/hoptacquocte/tintuchoptac/Pages/T%C3%ACnh- u nf h%C3%ACnh-%C3%A1p-d%E1%BB%A5ng-3R-t%E1%BA%A1i- ll Nh%E1%BA%ADt-B%E1%BA%A3n.aspx m UBND tỉnh Lai Châu ( 2013) Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh oi 23 24 z at nh Lai Châu đến năm 2020 UBND tỉnh Ninh Bình (2013) Báo cáo số 718/BC-STNMT Công tác bảo vệ z UBND thành phố Lai Châu ( 2015-2017) Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội thành m co 26 l phố Lai Châu năm 2015, 2016, 2017 gm 25 @ môi trường địa bàn tỉnh UNDP (2016) Sổ tay hướng dẫn hướng dẫn thu gom xử lý rác hộ gia đình Tại va-xu-ly-rac-ho-gia-dinh-370825.html an Lu http://thuvienso.daihocthudo.edu.vn/doc/so-tay-huong-dan-huong-dan-thu-gom- n va ac th 71 si 27 Viện Khoa học Công nghệ Nhiệt lạnh (2015) Hội thảo xử lý rác thải sinh hoạt cơng nghệ lị đốt BD-Anpha thân thiện mơi trường 28 Võ Đình Long Nguyễn Xn Hồn (2014) Giáo trình sản xuất hơn, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh: 29 Dyson, B., Chang, N B (2005).Forecasting municipal solid waste generation in a fast-growing urban region with system dynamics modeling., waste Management, 25(7) 669-679 30 Kanchan Popli, Gamal Luckman Sudibya, Seungdo Kim (10/2017) A Review of Solid Waste Management using System Dynamics Modeling lu an 31 Kollikkathara, N., Feng, H., Yu, D., 2010, A System dynamic modeling approach va for evaluating municipal solid waste generation, landfill capacity and related cost n management issues, Waste Management, 30(11) 2194-2203 Wilensky, U (1999) NetLogo http://ccl.northwestern.edu/netlogo/ Center for gh Connected Learning and Computer-Based Modelling, Northwestern University tn to 32 ie p Evanston, IL d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 72 si

Ngày đăng: 12/07/2023, 15:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w