1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Bài giảng theo dõi và đo lượng dịch vào ra GV vũ văn tiến

29 2,1K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

theo dõi và đo lượng dịch vào ra

Trang 1

GV VŨ VĂN TIẾN Theo dõi và đo lượng dịch vào ra 1

THEO DÕI VÀ ĐO LƯỢNG DỊCH VÀO VÀ RA

GV VŨ VĂN TIẾN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI

BỘ MÔN ĐIỀU DƯỠNG

Trang 2

MUÏC TIEÂU

1 Phân tích được những yếu tố ảnh hưởng

đến cân bằng nước điện giải

2 Giải thích được tầm quan trọng của việc

đo lượng dịch vào và ra

3 Phân tích được lượng dịch vào – dịch ra

khỏi cơ thể

4 Trình bày được phương pháp đo lượng

dịch vào – ra đúng quy trình kỹ thuật

Trang 3

GV VŨ VĂN TIẾN Theo dõi và đo lượng dịch vào ra 3

THEO DÕI LƯỢNG DỊCH VÀO VÀ RA

ĐẠI CƯƠNG

Có nhiều bệnh trong cơ thể con người có thể gây nên tình trạng mất khả năng duy trì cân bằng dịch

Trang 4

THEO DÕI LƯỢNG DỊCH VÀO VÀ RA

Trang 5

GV VŨ VĂN TIẾN Theo dõi và đo lượng dịch vào ra 5

- Lượng dịch đưa vào cơ thể thay đổi do tình trạng bệnh như lười ăn, nôn, tiêu chảy, sốt cao…

- Lượng dịch thải ra cơ thể trong các bệnh như: tiêu hóa, bệnh thận, tim mạch…

THEO DÕI LƯỢNG DỊCH VÀO VÀ RA

Trang 6

THEO DÕI LƯỢNG DỊCH VÀO VÀ RA

Trang 7

GV VŨ VĂN TIẾN Theo dõi và đo lượng dịch vào ra 7

lượng dịch, điện giải mất hoặc thải ra khỏi

cơ thể

THEO DÕI LƯỢNG DỊCH VÀO VÀ RA

Như vậy thăng bằng dịch – điện giải là gì???

Trang 8

Sự phân bố dịch của cơ thể

- Ở người lớn nước chiếm khoảng 65-70% trọng lượng cơ thể

- Ở trẻ sơ sinh chiếm 77%

- Dịch cơ thể được phân bố trong 2 khoangù

- Khoang chứa dịch ngoại bào: chiếm 20% trọng lượng cơ thể (dịch gian bào 15%, huyết tương 5%)

- Khoang chứa dịch nội bào: chiếm 40% trọng lượng cơ thể chứa chất hòa tan

Trang 9

GV VŨ VĂN TIẾN Theo dõi và đo lượng dịch vào ra 9

Thành phần dịch cơ thể

- Dịch cơ thể chứa:

Nước

Chất điện giải

Chất không phải điện giải: glucose và ure

- Vai trò của nước:

 Vận chuyển oxy, chất điện giải, chất dinh dưỡng đến tế bào

 Điều hòa thân nhiệt cơ thể, loại bỏ những sản phẩm không cần thiết hoặc những sản phẩm độc cho cơ thể trong quá trình chuyển hóa tạo ra làm trơn bao khớp và màng tế bào, và là môi trường để tiêu hóa thức ăn

Trang 10

Thành phần dịch cơ thể

- Lượng dịch vào và ra TB hàng ngày ở người lớn:

Lượng dịch vào trung bình hàng ngày Lượng dịch ra trung bình hàng ngày

Cơ quan hoặc hệ

thống Lượng (mL) Cơ quan hoặc hệ thống Lượng (mL)

Nước do quá trình

oxy hóa

300 - 400 Phổi 600 - 800

Đường tiêu hóa 100

Toàn bộ 2.400 – 3.200 Toàn bộ 2.400 – 3.200

Trang 11

GV VŨ VĂN TIẾN Theo dõi và đo lượng dịch vào ra 11

- Tuổi: tuổi trẻ (sơ sinh, trẻ <1 tuổi), tuổi gia

- Bệnh mãn tính

 Bệnh tim mạch

 Bệnh nội tiết (Cushing, đái tháo đường)

 Suy dinh dưỡng

 Bệnh phổi mạn tính

 Bệnh thận

 Ung thư

Những yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng dịch

Trang 12

- Chấn thương: đa chấn thương

- Bỏng nặng

- Tiêu chảy cấp

- Điều trị: dùng thuốc lợi tiểu, truyền dịch tĩnh mạch

- Mất qua dạ dày đường ruột: hút dịch dạ dày…

Những yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng dịch

Trang 13

GV VŨ VĂN TIẾN Theo dõi và đo lượng dịch vào ra 13

THAY ĐỔI CƠ THỂ KHI MẤT CÂN BẰNG DỊCH

1 Thay đổi trạng thái tinh thần: Tri giác

- Mệt, yếu, kích động

- Bối rối, lơ mơ

- Dấu hiệu ngủ gàhôn mêtử vong

- Nhận biết:khả năng định hướng không

gian, thời gian, nơi chốn

2 Thay đổi chức năng sinh lý :

 Hô hấp

- Ứ dịch phổi, oxy giảm, khó thở

Trang 14

THAY ĐỔI CƠ THỂ KHI MẤT CÂN BẰNG DỊCH

2 Thay đổi chức năng sinh lý :

 Tuần hoàn

- Thừa dịch: mạch rõ, mạch nẩy mạnh

- Thiếu dịch: mạch nhanh, yếu như sợi chỉ

- Rối loạn nhịp tim: rối loạn K+, Ca2+, Mg2+

- Mạch: >100 lần/phút, HA: hạ thường do

thiếu dịch

Trang 15

GV VŨ VĂN TIẾN Theo dõi và đo lượng dịch vào ra 15

THAY ĐỔI CƠ THỂ KHI MẤT CÂN BẰNG DỊCH

2 Thay đổi chức năng sinh lý :

 Mô

- Phù, ấn lõm

- Dấu véo da, da khô biểu hiện thiếu nước

- Co giật cơ, chuột rút

- Viêm cơ

- Giảm thần kinh cơ, giảm cảm giác

Trang 16

THEO DÕI LƯỢNG DỊCH VÀO VÀ RA

- Lượng dịch đưa vào < lượng dịch thải ra  nguy cơ thiếu thể tích dịch

- Lượng dịch đưa vào > lượng dịch thải ra  nguy cơ thừa thể tích dịch (phù)

• 1 Nguyên tắc

• - Khuyến khích sự hợp tác của bệnh nhân và gia đình người bệnh trong việc ghi nhận lượng dịch vào ra

• - Ghi nhân một cách chính xác

Trang 17

GV VŨ VĂN TIẾN Theo dõi và đo lượng dịch vào ra 17

GHI NHẬN LƯỢNG DỊCH VÀO

Dịch qua đường miệng: ghi lại chính xác tất cả các loại dịch dùng cho bệnh nhân qua đường miệng ở trạng thái lỏng, bao gồm:

Trang 18

GHI NHẬN LƯỢNG DỊCH VÀO

Dịch qua đường tĩnh mạch: ghi nhận lượng dịch truyền hoặc tiêm qua tĩnh mạch như máu và các sản phẩm của máu, dịch truyền, thuốc tiêm

Cho ăn qua thông

Thuốc

Trang 19

GV VŨ VĂN TIẾN Theo dõi và đo lượng dịch vào ra 19

GHI NHẬN LƯỢNG DỊCH RA

Nước tiểu: lượng nước tiểu qua thông foley có thể được đo hàng giờ hoặc mỗi 8 giờ và cộng lại cuối mỗi phiên trực

- Đối với trẻ nhỏ: lượng nước tiểu = trọng lượng của tã ướt – trọng lượng của tã khô

Phân lỏng

Nôn: ghi nhận lượng chất nôn

Trang 20

GHI NHẬN LƯỢNG DỊCH RA

Dẫn lưu qua dạ dày: ghi nhận lượng dịch dẫn lưu/ngày

Dẫn lưu qua vết thương, vết mổ: đo bằng dụng cụ dẫn lưu chân không hoặc trọng lực

Lượng mồ hôi

Lượng máu mất

Chọc dịch: lượng dịch rút ra từ cơ thể như chọc dịch màng bụng, màng phổi, màng tim

Trang 21

GV VŨ VĂN TIẾN Theo dõi và đo lượng dịch vào ra 21

- Sau khi đo chính xác được lượng dịch ra và vào ta sẽ đánh giá được tình trạng rối loạn dịch ở bệnh nhân, từ đó có phương pháp điều chỉnh dịch cho bn

- So sánh tổng lượng dịch vào và ra So sánh với những ngày trước để đánh giá tình trạng bệnh

- So sánh dịch vào và ra với chuẩn những người cùng tuổi và tình trạng sức khỏe

Trang 22

QUY TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG

1 Nhận định người bệnh

Nhận định toàn trạng: tuổi, giới, da, niêm mạc, vẻ mặt môi khô lưỡi bẩn

Người bệnh có khát nước nhiều không?

Số lượng nước tiểu?

Các dấu hiệu sinh tồn: chú ý đến sốt

Tình trạng tiêu hóa: nôn, tiêu chảy, trướng bụng…

Các bệnh mãn tính có liên quan: suy thận mãn, suy tim, tiểu đường, hội chứng cushing

Trang 23

GV VŨ VĂN TIẾN Theo dõi và đo lượng dịch vào ra 23

1 Nhận định người bệnh

Dùng các thuốc: insulin, lợi tiểu, steroid (corticoid giữ natri, thải K, tăng cân), nhuận tràng

Cân nặng: giảm cân nhanh thường do mất dịch (1kg = 1lit dịch)

Giảm 2% cân nặng: thiếu dịch mức độ nhẹ

Giảm 8% trở lên: thiếu dịch mức độ nặng

Trang 24

QUY TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG

1 Nhận định người bệnh

 Đo vòng bụng cùng vị trí giúp nhận định ứ dịch

ở bụng, cổ chướng ascite

Trang 25

GV VŨ VĂN TIẾN Theo dõi và đo lượng dịch vào ra 25

1 Nhận định người bệnh

Thăm khám: Aùp lực tĩnh mạch trung tâm

 Tĩnh mạch cổ:

 Phồng tĩnh mạch cổ(khi người bệnh nằm tư thế

45 độ)giúp nhận định lượng dịch thay đổi

 CVP: bình thường 4 – 10 cm H2O

 Tăng trên 10: ứ dịch, suy tim

 Giảm dưới 4: thiếu dịch

Trang 26

QUY TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG

1 Nhận định người bệnh

Aâm ruột:

 Tăng: tiêu chảy

 Giảm nhu động ruột: bụng chướng

 Không có âm ruột: liệt ruột, tắc ruột: thiếu K+

Xét nghiệm: Nồng độ huyết thanh

 Bình thường: 280 – 300 mosm/l (1mosm=1/1000 mol/l nước)

Giảm do ứ nước

Trang 27

GV VŨ VĂN TIẾN Theo dõi và đo lượng dịch vào ra 27

1 Nhận định người bệnh

Xét nghiệm: Nồng độ nước tiểu

Trang 28

QUY TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG

1 Nhận định người bệnh

Xét nghiệm: Tỷ trọng nước tiểu

 Bình thường: 1.010 – 1.020

 Tăng: khi nước tiểu cô đặc

 Giảm khi nước tiểu pha loãng

Trang 29

GV VŨ VĂN TIẾN Theo dõi và đo lượng dịch vào ra 29

Cám ơn đã lắng nghe !

Ngày đăng: 10/06/2014, 16:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w