Tùy viên thi thoại giá trị và ảnh hưởng của nó đến văn học cổ điển việt nam công trình dự thi giải thưởng khoa học sinh viên euréka lần 8 năm 2006

185 0 0
Tùy viên thi thoại giá trị và ảnh hưởng của nó đến văn học cổ điển việt nam công trình dự thi giải thưởng khoa học sinh viên euréka lần 8 năm 2006

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH - CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “ KHOA HỌC SINH VIÊN – EURÉKA” LẦN NĂM 2006 Tên cơng trình: “TUỲ VIÊN THI THOẠI” GIÁ TRỊ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN VĂN HỌC CỔ ĐIỂN VIỆT NAM Thuộc nhóm ngành : Khoa học xã hội MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 11 THỜI ĐẠI NHÀ THANH VIÊN MAI 11 SƠ LƯỢC VĂN – SỬ ĐỜI THANH 11 VIÊN MAI 13 CHƯƠNG 22 TÁC PHẨM “ TUỲ VIÊN THI THOẠI” 22 SƠ LƯỢC TÌNH HÌNH LÝ LUẬN VĂN HỌC TRUNG QUỐC ĐỜI THANH 23 2.QUAN ĐIỂM VĂN HỌC TRONG “TUỲ VIÊN THI THOẠI” 27 MỘT SỐ THUẬT NGỮ LÝ LUẬN TRONG “TUỲ VIÊN THI THOẠI” 86 Nghệ thuật lý luận, phê bình “Tuỳ Viên thi thoại” 121 CHƯƠNG 143 SỰ GẶP GỠ - ẢNH HƯỞNG GIỮA TÁC PHẨM 144 “TUỲ VIÊN THI THOẠI” VÀ VĂN HỌC CỔ ĐIỂN VIỆT NAM 144 ẢNH HƯỞNG CỦA “TUỲ VIÊN THI THOẠI” ĐẾN THƠ VĂN NGUYỄN DU 144 GẶP GỠ GIỮA “TUỲ VIÊN THI THOẠI” VÀ QUAN ĐIỂM VĂN HỌC CỦA CÁC TÁC GIẢ VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỶ XVIII - XIX 157 KẾT LUẬN 178 TÀI LIỆU THAM KHẢO 182 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Lý luận văn học cổ điển Trung Quốc có lịch sử lâu dài có thành tựu lớn khơng thua lý luận văn học giới Từ thời Tiên Tần thời Minh Thanh lý luận văn học cổ điển Trung Quốc không ngừng phát triển hoàn thiện với tên tuổi cơng trình tiếng Tào Phi với Điền luận – Luận văn, Lục Cơ với Văn Phu, Lưu Hiệp với Văn Tâm điêu long, Chung Vinh với Thi Phẩm, Nghiêm Vũ với Thương Lang thi thoại; Viên Mai với Tuỳ Viên thi thoại Có thể nói với tinh hoa thế, tư tưởng lý luận văn học cổ điển Trung Quốc có ảnh hưởng lớn đến quan điểm văn học nhà sáng tác thơ văn trung đại Việt Nam, đến phê bình văn học cổ điển Việt Nam thời Tuy nhiên, mảnh đất màu mở chưa tìm hiểu, nghiên cứu tầm Hiện nay, học sinh sinh viên tiếp cận với lý luận văn học phương Tây, lý luận văn học Mác-xít, cịn lý luận văn học Phương Đông mà tiêu biểu lý luận văn học cổ điển Trung Quốc lạ lẫm, xa lạ Điều đó, tạo nên nhìn phiến diện lý luận văn học, đồng thời gây khó khăn việc tìm hiểu, nghiên cứu tác phẩm văn học cổ điển Trung Quốc Việt Nam “Tuỳ Viên thi thoại” Viên Mai tinh hoa lý luận văn học cổ điển Trung Quốc Đồng thời, xuất vào đời Thanh – triều đại phong kiến cuối Trung Hoa, chứa đựng tư tưởng lý luận mẻ đại kho tàng lý luận văn học cổ điển Trung Quốc Song, so với tác phẩm khác Văn Tâm điêu long Lưu Hiệp, Thi phẩm Chung Vinh chưa tìm hiểu, nghiên cứu giới thiệu cách thoả đáng Nghiên cứu tác phẩm này, mắc xích nhỏ đường dây lớn lịch sử lý luận phê bình văn học cổ điển Trung Quốc cho ta: (1) thấy phát triển tư tưởng lý luận Trung Quốc đến thời Minh – Thanh, (2) đồng thời giúp ta soi sáng tác phẩm văn học Trung Quốc thời kỳ đó, (3) quan trọng hơn, việc nghiên cúu tác phẩm đối sánh với quan điểm văn học sáng tác thơ văn Việt Nam kỷ XVIIIXIX, cho có nhìn tồn diện đầy đủ văn Việt Nam kỷ XVIII-XIX Chính lý vậy, nghĩ nghiên cứu giới thiệu tác phẩm “Tuỳ Viên thi thoại” Viên Mai đối sánh với văn học cổ điển Việt Nam yêu cầu thiết Tình hình nghiên cứu đề tài “Tuỳ Viên thi thoại” Viên Mai tinh hoa lý luận văn học cổ điển Trung Quốc, nhiên chưa nghiên cứu giới thiệu nhiều Việt Nam Về tác phẩm dịch, kể đến thời điểm thực đề tài (tháng 4/2006) tác phẩm “Tuỳ Viên thi thoại” Viên Mai có hai dịch: (1) Tuỳ Viên Thi Thoại, Viên Mai, Nguyễn Đức Vân dịch, Nxb Giáo dục, 1999 (2) Tuỳ Viên Thi Thoại, Viên Mai, Trường Đình Chi dịch, Nxb Văn nghệ Tp.HCM, 2002 Về cơng trình nghiên cứu, tính đến tháng năm 2006, chưa có cơng trình nghiên cứu riêng Tuỳ Viên Thi Thoại Tuỳ Viên thi thoại nghiên cứu giới thiệu tiểu luận nhỏ, chương, hay phần chương cơng trình nghiên cứu lớn Có thể kể nằm công trình sau: (1) Thơ văn Trung Quốc – mảnh đất lạ mà quen, Nguyễn Khắc Phi, Nxb Giáo dục, 1998 - Phần “Một số tượng tiêu biểu văn học đời Thanh” + Mục 8: Viên Mai – người, nhà lý luận phê bình, nhà thơ (2) Phương Lựu tuyển tập (tập 1: Lý luận văn học cổ điển Phương Đông), Nxb Giáo dục, 2005 - Chương VIII: Một thể loại đúc kết sâu rộng – Viên Mai với lý luận thơ cổ điển Trung Hoa (3) Lý luận văn học nghệ thuật cổ điển Trung Quốc, Khâu Chấn Thanh, Mai Xuân Hải dịch, Nxb Giáo dục, 1994 - Mục 28: Làm thơ khơng có tơi - Mục 97: Đọc sách ăn cơm (4) Tư tưởng lý luận văn học Trung Quốc – lịch sử tư liệu, đề tài nghiên cứu Khoa Học cấp trường, Trường ĐHKHXH&NV, Khoa Ngữ văn-Báo chí, Đồn Lê Giang chủ biên, 2004 - Chương V: Tư tưởng lý luận văn học thời Minh Thanh + Viên Mai Ngồi ra, hai sách giáo khoa thí điểm Ngữ văn 10 phân ban KHXH có hai giới thiệu Viên Mai Tuỳ Viên thi thoại Như vậy, theo tác phẩm lý luận chưa nghiên cứu nhiều toàn diện Việt Nam Nó cịn mảnh đất trống mời gọi thật yêu thích, say mê muốn khám phá nghiên cứu Chúng tơi nghĩ rằng, cần có cơng trình riêng nghiên cứu chuyên sâu Viên Mai Tuỳ Viên thi thoại Mục đích nhiệm đề tài 3.1 Mục đích đề tài Thực đề tài này, mong muốn đạt mục tiêu sau đây: (1) Nghiên cứu giới thiệu tác phẩm “Tuỳ Viên thi thoại” Viên Mai đến người đọc Việt Nam, cho giáo viên phổ thông, học viên cao học, sinh viên học sinh (2) Tìm hiểu ảnh hưởng gặp gỡ tư tưởng văn học Viên Mai “Tuỳ Viên thi thoại” với quan điểm văn học nhà văn nhà thơ Việt Nam kỷ XVIII – XIX qua sáng tác họ, giúp cho người đọc có nhìn tồn diện sâu sắc văn học Việt Nam kỷ XVIII- XIX 3.2 Nhiệm vụ đề tài Để thực mục đích đặt ra, vạch nhiệm vụ cần thực sau: (1) Tìm hiểu thời đại nhà Thanh Viên Mai (2) Nghiên cứu tác phẩm “Tùy Viên thi thoại” khía cạnh: + Quan điểm văn học Tùy Viên thi thoại + Một số thuật ngữ lý luận Tùy Viên thi thoại + Nghệ thuật lý luận, phê bình Tùy Viên thi thoại (3) Tìm hiểu ảnh hưởng – gặp gỡ tác phẩm “Tuỳ Viên thi thoại” Viên Mai văn học cổ điển Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Quan điểm bám sát tác phẩm Vì hạn chế trình độ tiếng Hán nên phải nghiên cứu thông qua hai tác phẩm dịch Trương Đình Chi Nguyễn Đức Vân Trong hai tác phẩm dịch này, phần lớn sử dụng dịch Trương Đình Chi tương đối đầy đủ dịch Nguyễn Đức Vân Tuy nhiên, đối sánh hai dịch để nhận thấy hết hay tác phẩm Chúng nghiên cứu tác phẩm Tuỳ Viên thi thoại hai mặt: (1) Nội dung: Quan điểm văn học Tùy Viên Thi Thoại, (2) Hình thức: Nghệ thuật lý luận Viên Mai “Tuỳ Viên thi thoại” Tuy tách riêng thành hai phần để tiện việc nghiên cứu, quan điểm chúng tơi là: Lấy hình thức để soi sáng nội dung, qua nội dung thấy đẹp hình thức thể Phương pháp đối sánh sử dụng không Chương mà toàn đề tài Chúng đặt Viên Mai “Tuỳ Viên thi thoại” tiến trình phát triển lý luận văn học cổ điển Trung Quốc Phương pháp thống kê sử dụng chương 2, phần (Một số thuật ngữ lý luận “Tùy Viên Thi Thọai”) để thống kê số lần thuật ngữ xuất tác phẩm Viên Mai Để thực đề tài này, kế thừa nhiều thành nghiên cứu người trước.Ở đề tài này, chúng tơi mong muốn đóng góp thêm ý kiến nhỏ Và chúng tơi ln chờ đợi nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề tương lai Giới hạn đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài là: (1) Tác phẩm “Tuỳ Viên thi thoại” Viên Mai qua hai dịch: Bản dịch Trương Đình Chi (Nxb Văn nghệ Tp HCM, 2002) dịch Nguyễn Đức Vân (Nxb Giáo dục, 1999) (2) Các sáng tác thơ ca tựa, bạt, thư từ tác giả văn học Việt Nam kỷ XVIII – XIX như: Ngơ Thì Sĩ, Ngơ Thì Nhậm, Phan Lê Phiên, Trịnh Sâm, Phan Huy Ích, Nguyễn Văn Siêu, Cao Bá Quát, Miên Trinh, Nguyễn Tư Giản, Nguyễn Đức Đạt, Đặng Huy Trứ, Bùi Văn Di, Nguyễn Quýnh Nguyễn Du Đóng góp đề tài Chúng hy vọng đề tài có đóng góp mẻ sau: (1) Chúng tơi đánh giá rằng, cơng trình nghiên cứu riêng Viên Mai tác phẩm “Tuỳ Viên thi thoại” cách tồn diện Từ đó, nghĩ đề tài hướng cho người đọc tìm đến với “Tùy Viên thi thoại” Viên Mai, mà giúp cho người có điều kiện tiếp xúc với tác phẩm này, hiểu rõ nhận biết hết hay, đẹp tác phẩm (2) Xưa nay, chúng ta, nghiên cứu tác giả văn học cổ điển Việt Nam bám vào tác phẩm họ Với cơng trình này, chúng tơi hy vọng, người đọc tìm thấy gốc rễ quan niệm văn học tác giả Việt Nam kỷ XVIII - XIX, để soi sáng vào tác phẩm họ, hiểu đắn sâu sắc tác phẩm (3) Tuy nhiên, chúng tơi cho đóng góp lớn đề tài đem đến cho người đọc, đặc biệt giáo giáo viên phổ thổng, học viên cao học, sinh viên, học sinh nhìn tồn diện mắc xích quan trọng sợi dây lý luận văn học cổ điển Trung Quốc - lĩnh vực mẻ họ Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn 7.1 Ý nghĩa lý luận - Đề tài cho ta nhìn tồn diện phát triển lý luận văn học cổ điển Trung Quốc đến thời Minh Thanh - Nó giúp ta bổ sung vào kho kiến thức lý luận mảng kiến thức lý luận quan trọng bên cạnh mảng lý luận văn học phương Tây; mảng lý luận văn học cổ điển Trung Quốc, cụ thể lý luận văn học đời Thanh - vốn chứa đựng tư tưởng mẻ đại toàn tư tưởng, lý luận văn học cổ điển Trung Quốc - Đề tài cho người đọc nhìn tồn diện, đầy đủ sâu sắc văn học Việt Nam kỷ XVIII – XIX 7.2 Ý nghĩa thực tiễn - Đề tài sử dụng làm tài liệu nghiên cứu, tham khảo, học tập cho giáo viên phổ thông, học viên cao học, sinh viên học sinh - Đề tài tổng hợp với đề tài nghiên cứu tác phẩm lý luận văn học cổ điển Trung Quốc khác “Văn tâm điêu long” Lưu Hiệp, “Thi phẩm” Chung Vinh v.v… để làm thành cơng trình nghiên cứu tồn vẹn, giới thiệu tác phẩm lý luận tiêu biểu văn học cổ điển Trung Quốc đến người đọc nhà nghiên cứu văn học nước ta Cấu trúc đề tài “TUỲ VIÊN THI THOẠI” GIÁ TRỊ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN VĂN HỌC CỔ ĐIỂN VIỆT NAM Chương 1: Thời đại nhà Thanh – Viên Mai Sơ lược Văn – Sử đời Thanh Viên Mai 2.1 Tiểu sử người 2.2 Sự nghiệp văn chương Chương 2: Tác phẩm “Tuỳ Viên Thi thoại” Tổng quan tác phẩm “Tuỳ viên Thi thoại” qua hai dịch Sơ lược tình hình lý luận Trung Quốc đời Thanh Quan điểm Văn học “Tuỳ Viên Thi Thoại” 2.1 Đề cao “Tính linh” 2.2 Đề cao Thơ ca dân gian 2.3 Đề cao Thơ đàn bà gái, thơ người kỹ nữ 2.4 Đề cao đề tài thơ tình u, đề cao thơ nói lên tình cảm, chí nói lên dục vọng người 2.5 Đề cao Tơi, cá tính sáng tạo, đề cao sở trường riêng người 2.6 Đề cao “Đạm” sau “Nồng”, “Mộc” sau “Xảo” 2.7 Thơ quý “Cong” không quý “Thẳng” 2.8 Phê phán thuyết “Thần vận”, “Cơ lý”, “Cách điệu” 2.9 Cái nhìn tổng hợp, nhiều chiều chất thơ nghệ thuật làm thơ 2.9.1 Phê phán việc bắt chước kinh điển không phủ nhận ý nghĩa việc học tập kinh điển 2.9.2 Phê phán cách điệu không coi nhẹ vai trị việc gia cơng gọt giũa 2.9.3 Đề cao khiếu (tiên thiên) khơng phủ nhận vai trị việc học tập (hậu thiên) 2.9.4 Đề cao việc học chữ từ lời ăn tiếng nói hàng ngày người bình dân, khơng phủ nhận việc học chữ từ nhà thơ lớn 2.9.5 Vừa đề cao việc sửa thơ: “Thơ không ngại sửa” nhắc nhở: “Cũng có lúc quặng vàng luyện lần xong dứt khốt khơng thể sửa” 2.9.6 Biện chứng tính tất yếu tính ngẫu nhiên xuất linh cảm C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an phận cấu thành “Tính tình”, “linh cảm”, “linh hoạt” Viên Mai bảo: “Người cứng nhắc thơ cứng nhắc”, ý thơ phải linh hoạt Miên Trinh thế: “Cái quý thơ “động” Động hoạt động, biến động, linh động hay dao động” 2.9 Nguyễn Tư Giản * Tiểu sử Ông nhà thơ Việt Nam, tên thật Nguyễn Văn Phú, cịn có tên Nguyễn Địch Giản, tự Tn Thúc Hy Bật, hiệu Vân Lộc Thạch Nơng Ơng người làng Du Lâm, huyện Đông Ngàn huyện Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh Nguyễn Tư Giản cháu nội nhà văn Nguyễn Án (1770-1815).Thuở nhỏ tiếng thơng minh Năm 1844, thi hội đỗ Hồng giáp, chức lại Hữu Thị Lang, sung Biện lý đê vụ Bắc Kỳ Khi phong trào khởi nghĩa Tạ Văn Phụng dấy lên, ông triều đình bổ chức tham tán quân vụ quyền huy Trương Quốc Dung đánh dẹp Nhưng Hải Dương thất thủ, Trương Quốc Dụng bị bắt, ông bị triều đình cắt tuột chức tiền quân lực Năm 1864, dẹp xong khởi nghĩa Tạ Văn Phụng, Nguyễn Tư Giản khôi phục chức Hàn Lâm tu soạn Năm 1867 phải sang sứ nhà Thanh Trở nước, với Nguyễn Trường Lộ, Nguyễn Đức Hận, Bùi Viện dâng sớ lên vua Tự Đức đề nghị chương trình canh tân tự Cường khơng nghe theo Năm 1880, thăng hộ thị lang Một năm sau, ông từ quan làng Mất quê quán sau gần 10 năm sống ẩn dật * Sự nghiệp văn chương Tác phẩm ông gồm nhiều thể loại Có 11 tập lớn: Thạch Nơng thi tập, Thạch Nơng văn tập, Thạch Nơng tồn tập, n thiều thi thảo, Nguyễn Tuân Thúc thi tập, Yên thiều bút lục, Như Thanh nhật Ký, Yên Thiều thi văn tập, Thạch Nông Tùng thoại tập, Trung ngoại quỳnh dao tập, Hà Phòng nghị 169 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Thơ văn Nguyễn Tư Giản phản ánh đặc điểm người ông: xuất thân từ nhà Nho lại biết lo lắng đến mặt dân sinh Nguyễn Tư Giản đề xuất với nhà trường: Không phải dạy cho người ta “hư văn” mà phải cung cấp “Cái học hữu dụng”, phải biết vừa học vừa biết làm ruộng, cách kết hợp “tri” “hành” Nguyễn Tư Giản có nhiều điều kiện để gần gủi, thơng cảm yêu mến sống vất vả người nông dân, niềm vui, khổ họ xóm làng Một số thơ ông phác hoạ bóng dáng người dân lao động với nét chân thực Thiên nhiên thơ nhiều miêu tả đối tượng tự nó, mà thiên nhiên thường gắn bó với người, có bóng dáng hoạt động người Đến thời thực dân Pháp xâm lược, Nguyễn Tư Giản có nhiều văn Thơ Ông ca tụng kháng chiến nhân dân miền Nam, tin vào tinh thần yêu nước khơng có thái độ dứt khốt tâm sắt đá Tôn Thất Thuyết (1835-1913) Thơ văn Nguyễn Tư Giản viết chữ Hán Văn chương điêu luyện không nhiều điển cố, không chơi chữ ngịi bút thơ ơng chân chất, giản dị ngịi bút lạc quan khơng nặng trĩu tâm tình Chính thơ ơng đọc lên nhẹ nhàng, không khuôn sáo, ước lệ Nguyễn Tư Giản nhà thơ thời trung gian dòng thơ tự dịng thơ trữ tình Và từ chỗ đứng ông đạt giá trị đáng kể, bình đạm * Sự gặp gỡ Trong phần trình bày “Một số thuật ngữ lý luận “Tuỳ Viên thi thoại”, chúng tơi tìm hiểu giới thiệu vài thuật ngữ, có: “Khí”, “thần”, “cách điệu”, (thể) “Thơ cổ phong” – “thơ cận thể” Và thật bất ngờ 170 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an tìm lại văn sử ơng cha, phát tác giả Nguyễn Tư Giản tìm hiểu sâu vấn đề này, xin trích dẫn đoạn tác phẩm “bàn “Thần”, ‘Khí”, “thể”, “cách” thơ” mà Nguyễn Tư Giản viết, xem chứng cớ gặp gỡ “Tuỳ Viên thi thoại” quan điểm văn học tác giả văn học Việt Nam kỷ XVIII – XIX: “Bàn văn văn nhân … cốt yếu “thần”, “khí”, “thể”, “cách” Tinh nghĩa nhập thần thần văn đầy đặn; ni tầm nhìn rộng trơng xa (khí) văn thăng bằng; bụng nuốt tám chín chằm vân Mộng (đi nhiều), thể văn bao la thoải mái; đọc nát vạn sách, cảm thấy có thần bên thể cách văn lớn lao mà đắn” 2.10 Nguyễn Đức Đạt *Tiểu sử Nguyễn Đức Đạt nhà văn, nhà giáo dục lớn Việt Nam.Tự Khoát Như, hiệu Nam Sơn Chú Nhân, Nam Sơn Dương Tẩu Khả Am chủ nhân Quê làng Trung Cần, Huyện Thanh Chương, Tỉnh Nghệ An Năm 1853, lúc 30 tuổi, ông đậu Thám Hoa, làm quan đến Tuần Phủ Lùc hưu chuyên dạy học Học trị ơng có nhiều người đỗ đạt Ông quê nhà hiệu rõ năm * Sự nghiệp văn chương Tác phẩm gồm 10 tập thuộc nhiều lĩnh vực như: Văn, sư, tư tưởng trị hay giáo dục… Về lịch sử có tập, trị có tập Về giáo dục có tập: Nam sơn song khố chế nghĩa, Đăng Long văn tuyển Về văn chương có tập như: Nam Sơn di thảo, Khả Am Vân tập, Đông hiên hà tập, Nam Sơn di thảo, Hồ dạng thi tập, Nam Sơn tùng thoại 171 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Theo ơng có nhiều có cấu trúc tài tình, tạo nên từ vẻ đẹp Nguyễn Đức Đạt không chịu lối viết, lối nói quen thuộc mịn Ơng dùng lối văn vấn đáp đa dạng, sinh động với nhiều cách so sánh lập luận để thu hút người nghe, người đọc trước vấn đề khơ khan, khó hiểu ông đóng góp nét cho văn xuôi nghị luận Việt Nam kỉ XIX Ngoài “Nam Sơn tùng thoại” cịn có nhiều lời bàn văn thơ xúc động, cho văn người, văn cần có nội dung hình thức thống với Nhìn chung tác phẩm Nguyển Đức Đạt phản ánh đầy đủ học tập, cách làm, cách nghĩ lớp nhà văn, học giả tình hình xã hội phong kiến Việt Nam khoảng kỷ XIX, mặt bị Nho giáo đè nặng, mặt khác có tinh thần dân tộc, khơng đủ tầm nhìn để đối phó với hoạ xâm lăng chủ nghĩa tư * Sự gặp gỡ “Luận bàn văn chương” Nguyễn Đức Đạt tác phẩm hay, chứa đựng nhiều quan điểm lý luận văn học sâu sắc, diễn đạt lời văn đẹp với lối lập luận sắc bén Để phục vụ cho cơng trình này, chúng tơi xin trích dẫn số đoạn có điểm giống với quan niệm Viên Mai: chữ “Đạm”, “Mộc”, thuyết tính linh, mối quan hệ nội dung hình thức thơ, hồi quang người thơ tác phẩm “Cái “giản” thời xưa bao quát, “giản” thời sơ sài Cái “phồn” thời xưa chu đáo, “phồn” thời rườm rà Cái “nhỏ” thời xưa khít khao, “nhỏ” thời vụn vặt Cái “xa” thời xưa cao vút, “xa” thời quạnh vắng Cái “gần” thời xưa bình đạm, “gần” thời nông cạn…” 172 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an “Thơ dùng việc để phụ trợ cho tình cảm, dùng tình cảm để phụ trợ cho việc Chú trọng tình cảm gọn, trọng việc rườm… Gọn không hổng, rườm không tắc, tới văn xưa vậy” “Văn quý tự nhiên” “Văn chương là bắp tình lý, tình lý xương cốt văn chương… Tình lý mà khơng có văn chương để điều xướng tình lý nắm xương khơ… Văn chương mà khơng có tình lý để chủ trì văn chương khối thịt nhũn… Tình lý chứa chan mà văn chương dạt dào, ngọc quý buồng văn lý đào vườn nghệ” “Văn chương người Văn thâm hậu người trầm mà tĩnh, văn ơn nhu người khiêm mà hồ, văn cao khiết người đạm mà giản, văn hùng hồn người tuý mà đắn” 2.11 Đặng Huy Trứ *Tiểu sử Đặng Huy Trứ tự Hoàng Trung, hiệu Vọng Tân, Tỉnh Trai Quê làng Thanh Lương, xã Hương Xuân, Huyện Hương Điền, Tỉnh Thừa Thiên Huế Xuất thân gia đình thi thư, ông học gioi từ nhỏ Năm 1847, thi Hương để Giải Nguyên, ông mở trường dạy học khắp nơi Năm 1856, Pháp đánh Sơn Trà, ông gọi làm quan Năm 1865, ông làm Biện lý Bộ Hộ, sau giao chức Bình chuẩn sứ lo phát triển bn bán, tăng nguồn tài cho nước, năm 1865 1967, cử sang Quảng Đơng Ơng quan tâm đến việc mở mang công thương nghiệp nước nhà, xuất hàng khai thác nước ngoài, mở thương điếm Hà Nội 173 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Ông người đưa nhiếp ảnh vào Việt Nam Thời Trung Quốc, ông để tâm nghiên cứu binh thư vũ khí Cuối đời, ông cử làm khâm phái quân Sơn – Hưng – Tuyên Hoàng Kế Viên (1820 – 1909) chống Pháp lời đồn Vàng, Hưng Hoá *Sự nghiệp văn chương Đặng Huy Trứ để lại nhiều sách giáo dục, sử, binh thư Riêng văn, có Đặng Hoàng Trung văn sao, Đặng Hoàng Trung thi Trong đáng kể Đặng Hồng Trung thi Đặng Dịch trai ngôn hành lục Theo ông bày tỏ lòng quan tâm đến đời sống người dân thường nông thôn, chung niềm vui, nỗi buồn với họ Qua thơ tác giả khắc hoạ nhiều mặt đời sống phong phú miền quê chi tiết cụ thể Sau làm quan, tác giả dành phần lớn thơ để bôc lộ rõ lòng ưu thời mẫn suy tư vận mệnh đất nước Theo Đặng Huy Trứ chưa sánh với nhà thơ cự phách mặt nghệ thuật mặt mạnh ông lại đưa hình ảnh nghệ thuật sinh động, cá thể, giàu sắc thái địa phương vào thơ.Vì gần gũi với đời sống nên thơ ông đạt chất sống Đó điểm mạnh làm nên hay thơ Đặng Huy Trứ * Sự gặp gỡ Đặng Huy Trứ người viết nhiều lời tựa cho tập thơ đương thời Bên cạnh nội dung giới thiệu tác phẩm mới, Đặng Huy Trứ cịn lồng vào quan điểm văn học cách nhẹ nhàng, khéo léo, tinh tế Tính nhặt từ tựa đó, có ý kiến ông gặp gỡ với quan niệm Viên Mai Ở “Tựa tập thơ bạn vong niên tú tài Trương Băng Hiên”, Đặng Huy Trứ có đoạn viết: “Ở lịng chí, phát lời thơ Thơ chỗ gửi gắm chí” Quan điểm gặp gỡ với thuyết “Tính linh” Bên cạnh ơng 174 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an khẳng định: “Đơn hậu, ơn nhu thi giáo” Suy nghĩ gần với lẽ “Mộc”, “Đạm”, “Nhã”, với điều “thơ không quý thẳng, thơ quý cong” “Tuỳ Viên thi thoại” Ở “Tựa tập thơ tranh vẽ bốn mươi tám người có hiếu”, Đặng Huy Trứ thể gặp gỡ với Viên Mai thuyết “Tính linh”: “… cảm động lịng người chẳng có hay thơ…”, lại bảo: “… thơ để ni lịng…” Ở “Tựa Đặng Hồng Trung thi sao”, Đặng Huy Trứ lần khẳng định: “Thơ để nói chí” 2.12 Bùi Văn Dị * Tiểu sử Bùi Văn Dị tự Ân Niên, hiệu Tấn Am, Châu Giang Hải Nông, người làng Châu Cầu, huyện Thanh Liêm, Tỉnh Hà Nội thuộc tỉnh Hà Nam Đỗ phó khoa Ất Sửu (1865) đời Tự Đức, thi hội trúng cách vào hạng nên đến năm Canh Dần, theo điều trần ông, vua Thành Thái huy phục học vị tiến sĩ cho ông Từ năm 1876-1878, ông cử làm chánh sứ sang nhà Thanh Sáng tác nhiều thơ ca chuyến Bùi Văn Dị người làm thơ tâm đầu ý hợp vua Tự Đức, kết bạn với nhà thơ tiếng đương thời Nhân Trinh, Nguyễn Văn Siêu, Nguyễn Khuyến, người đảm trách cho tái Diệu Liên thi tập công chúa Mai Am tác giả khác soạn Đại nam thực lục chinh biên để tứ kỷ Bùi Văn Dị năm Ất Mùi (1899) Quốc Sử quán Huế * Sự nghiệp văn chương Bùi Văn Dị nhà thơ sáng tác suốt dọc đường công cán, nhiều cương vị chức quan khác Ơng có tập thơ “Vạn lý hành ngâm” sứ Trung Quốc Ơng lại có tập bút ký văn xuôi “Du hiên tùng bút” sáng tác thời gian sứ nước Khi cử tham gia vị quân vụ, bôn ba 175 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an khắp tỉnh Bắc Kỳ trực tiếp dị trận quân nhà Nguyễn với quân Pháp, chứng kiến tình hình chung chiến, ơng có tập “Du hiên thi thảo” nóng hổi khơng khí trận mạc Trong thơ, Bùi Văn Dị - người chức phận vị không trùm lấp người thi nhân Thơ ơng có suy lý khô khan Thơ ông, trái lại, lại dội lên âm vang sống thật chất liệu thơ tình sống cụ thể ơng trãi nghiệm Viết đề tài thiên nhiên, Bùi Văn Dị có tìm tịi khám phá đặc sắc Ơng ln tìm thấy thiên nhiên sức sống bạo lực đối thoại ngầm với người Thơ Bùi Văn có giọng hồi cố, qua lên người đối diện với sổ nhân Tâm thời đại khiến cho thơ Bùi Văn Dị mang âm hưởng trầm buồn, hoi có niềm vui đến Nhưng dầu buồn hay vui, thơ ơng tiếng nói chân thật tâm hồn giàu chất thơ, dạt tình cảm, cảm xúc thiết tha với đời, với người * Sự gặp gỡ Cũng bàn đến nội dung tương tự thuyết “Tính linh” tác giả khác, Bùi Văn Dị có bàn thêm vai trị khiếu, yếu tố “thiên bẩm”, “thiên tích” sáng tác thơ Viên Mai viết: “Có người tính chất gần gũi với thơ”, “Làm thơ cố nhiên cần có học lực, cách viết nghĩ hoàn toàn nhờ thiên tính”… Cịn Bùi Văn Dị viết: “Thơ nói lên chí mình, phải có thiên tính sáng suốt, theo khí bẩm trời cho, phát thành lời hát, lời vịnh, khỏi rơi vào khuôn sáo tầm thường” 176 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 2.13 Nguyễn Quýnh Thuật ngữ “hứng” vai trò “cảm hứng” sáng tác thơ phần nội dung “Tuỳ Viên thi thoại” Nguyễn Quýnh tác giả văn học Việt Nam, bàn vấn đề đoạn văn hay, giàu hình tượng “Tựa tập thơ Tây Hồ Mạn hứng”: “Người sông biển, chữ nước, hứng gió Gió thổi tới sơng biển nên nước lay động làm thành gợn, thành sóng, thành ba đào Hứng chạm vào người ta chữ dậy, khơng thể nín mà sinh lịng, ngâm vịnh miệng, viết nên bút nghiên, giấy mực Gió khơng bám vào chỗ định, hứng biến động, không yên, hướng Đông, Tây, Nam, Bắc phát nhanh Người làm thơ khơng thể khơng có gió Có người nói: tâm người ta chng, trống; hứng chầy dùi Hai thứ gõ, đánh vào chuông, trống khiến chúng phát tiếng; hứng đến khiến người ta bật thơ, tương tự vậy” 177 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an KẾT LUẬN Công việc chúng tơi suốt tháng nay, nói cụ thể đọc lại tác phẩm “Tuỳ Viên Thi Thoại” Viên Mai Nói “đọc lại”, chúng tơi tiếp xúc với tác phẩm “Tuỳ Viên thi thoại” qua số đoạn trích, vài câu nhận định trích dẫn vài giáo trình lý luận văn học Song, lần đọc lại nghiêm túc tiếp cận tác phẩm cách toàn diện đầy đủ Và “đọc lại” nhận tinh hoa tư tưởng lý luận Viên Mai đáng để – người làm công tác nghiên cứu văn học ngày phải học hỏi Thật ra, nghiên cứu tác phẩm này, lúc đầu, định dùng vấn đề lý luận văn học đại phương Tây – lý luận văn học Mác xít để soi vào tác phẩm Viên Mai Bởi vì, với việc tiếp nhận chương trình lý luận văn học từ phổ thơng đến đại học nay, tư tưởng lý luận văn học Phương Tây chiếm vị trí độc tơn tư lý luận Tuy nhiên, “đọc lại” “đọc lại” nhiều lần tác phẩm “Tuỳ Viên thi thoại” Viên Mai, thấy việc áp đặt tư lý luận văn học đại vào tác phẩm lý luận cổ khập khiễng Và nhận tính mẻ độc đáo việc đặt giải vấn đề lý luận Viên Mai Rõ ràng, đến lúc phải phá vỡ vị trí độc tơn mảng kiến thức lý luận văn học phương Tây tư lý luận văn học Cần phải thấy rằng, phương Đông huyền bí ẩn chứa kiến thức lý luận văn học giá trị chờ tìm hiểu nghiên cứu Với tinh thần vậy, bắt tay nghiên cứu “Tuỳ Viên thi thoại” Ơ phần “Quan điểm văn học”, nêu vấn đề lý luận Viên Mai “Tuỳ Viên Thi Thoại” Chúng cố gắng dùng thuật ngữ Viên Mai Ở phần chúng tơi nhấn mạnh đến nhìn nhiều chiều tổng hợp Viên Mai Đây điểm tiến 178 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Viên Mai Viên Mai có nhìn nhìn lại, khơng cực đoan phiến diện: từ vấn đề tác phẩm văn học đến người nghệ sĩ chuyện bếp núc văn chương Viên Mai đề cập đến Và phương diện nào, Viên Mai thể tài hoa sắc sảo mình, nêu kiến rõ ràng dứt khốt Những kiến chúng tơi sử dụng làm đề mục cho mục nhỏ phần “Quan điểm văn học” (ví dụ: Mục “Đề cao thơ đàn gái”, mục “Thơ quý cong không quý thẳng”…) Chúng đưa phần “Một số thuật ngữ lý luận Tuỳ viên thi thoại” để giải thích số thuật ngữ mà Viên Mai thường sử dụng tác phẩm Chúng nghĩ rằng, không nên lấy thuật ngữ gọi tên vấn đề lý luận Viên Mai.Một cách tích cực đắn hơn, nên tìm hiểu sử dụng thuật ngữ Viên Mai đối sánh với thuật ngữ lý luận phương Tây để thấy gặp gỡ khác biệt hai lý luận Trong cơng trình này, nghiên cứu cách đặt giải vấn đề lý luận Viên Mai Rõ ràng, Viên Mai kết hợp tính chủ quan khách trình lý luận phê bình Điều này, đến cần phải học hỏi Bởi nhược điểm lớn phê bình văn học ta trượng “bè phái” Dẫu có nhìn sắc sảo, nhà lý luận, phê bình chưa thật “tự ý thức” (nói theo cách nói: “Phê bình “tự ý thức” văn học”) việc đưa kiến Đây điều mà Viên Mai khơng mắc phải Dẫu có phê phán (như phê phán Thẩm Đức Tiềm) Viên Mai tỏ công tâm Vẫn thừa nhận ưu điểm, phê phán nhược điểm tồn họ phê phán với tinh thần kế thừa, học tập Đó điểm mạnh “Tuỳ Viên thi thoại” Khi nghiên cứu đề tài này, điều gây cho chúng tơi khó khăn phần tìm hiểu ảnh hưởng - gặp gỡ “Tuỳ Viên thi thoại” Viên Mai đến 179 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an tác giả văn học Việt Nam kỷ XVIII - XIX.Chúng tơi khơng thể tìm chứng để chứng minh tác giả ảnh hưởng Viên Mai hay không? Hay gặp gỡ? Theo quan điểm chúng tơi, thời điểm đó, sách Trung Quốc nguồn tài liệu phổ đến với tác giả Việt Nam, nên việc ảnh hưởng dường tất yếu Chúng tơi lại phải nhắc lại, cơng trình “đọc lại” Đọc lại với tinh thần “Ơn cố tri tân” Có thể chưa thật tồn diện, chúng tơi hy vọng cơng trình khơi dậy bạn đọc nhìn tác phẩm cũ, để người đọc lại tác phẩm tin, người rút cho kiến thức lý luận văn học có giá trị 180 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Xin cảm ơn thầy Đồn Lê Giang nhiệt tình hướng dẫn thực Đề tài Xin cảm ơn cô Nguyễn Thị Thanh Xuân, cho kiến thức lý luận văn học tảng, động viên chúng tơi nhiều q trình thực Đề tài Xin cảm ơn cô Lê Thị Thanh Tâm người gợi mở cho chúng tơi tìm đến tác phẩm “Tuỳ Viên thi thoại” Xin cảm ơn cô Vũ Xuân Bạch Dương thầy Nguyễn Đông Triều cho mượn nhiều tài liệu quý giá, hỗ trợ cho thực Đề tài Xin cảm ơn Thầy Cô khoa Ngữ văn Báo chí giúp đỡ chúng tơi có điều kiện tốt để hồn thành Đề tài Xin cảm ơn Nhà trường tạo điều kiện cho sinh viên chúng tơi có hoạt động học tập nghiên cứu khoa học bổ ích Nhóm thực Đề tài 181 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristote (1999), Nghệ thuật thơ ca, Lê Đăng Bảng nhiều người khác dịch; Văn tâm điêu long, Phan Ngọc dịch, Nxb Văn học Dương Ngọc Dũng (1999), Dẫn nhập tư tưởng lý luận văn học Trung Quốc, Nxb Văn học Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo Dục 4.Vũ Hạnh (1999), Đọc lại Truyện Kiều, Nxb Đà Nẵng I.S.Lisevich (1993), Tư tưởng văn học Trung Quốc cổ xưa, Trần Đinh Sử dịch, Trường Đại học Sư phạm Bùi Văn Kỷ, Trần Trọng Kim (1997), Truyện Kiều, Nxb Đà Nẵng Nguyễn Hiến Lê (1997), Đại cương văn hóa sử Trung Quốc, Nxb Trẻ TP.HCM Phương Lựu (2005), Phương Lựu tuyển tập (Tập – Lý luận văn học cổ điển Phương Đông), Nxb Giáo dục Phương Lựu chủ biên, Lý luận văn học, Nxb Giáo Dục 10.Viên Mai (1999), Tuỳ Viên thi thoại, Nguyễn Đức Vân dịch, Nxb Giáo dục 11.Viên Mai (2002), Tuỳ Viên thi thoại, Trương Đinh Chi dịch, Nxb Văn nghệ TP.HCM 12 Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du truyện Kiều, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 13 Nguyễn Khắc Phi (1998), Thơ văn cổ Trung Quốc - mảnh đất lạ mà quen, Nxb Giáo Dục 14 Khâu Chấn Thanh (1994), Lý luận văn học nghệ thuật cổ điển Trung Quốc, Mai Xuân Hải dịch, Nxb Giáo Dục 182 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 21/08/2023, 03:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan