Đề tài : Phân tích lãi suất danh nghĩa và lạm phát trong đổi mới tài chính ở Việt Nam
Trang 1Chơng I:
Tổng quan 1.1 Tính cấp thiết của đề tài:
Lãi suất và lạm phát là những chỉ tiêu kinh tế vĩ mô tập chung thu hút
sự quan tâm rất lớn của các nhà nghiên cứu cũng nh của các cơ quan quản lýkinh tế – tài chính ở hầu khắp các quốc gia trên thế giới Ngoài những vấn
đề qua lại của hai chỉ tiêu này với nhiều chỉ tiêu kinh tế - tài chính vĩ môkhác nh: tăng trởng kinh tế, tỷ giá, cung- cầu tiền, thâm hụt thu chi ngânsách và cán cân thanh toán …Giới nghiên cứu và quản lý kinh tế – tài chínhGiới nghiên cứu và quản lý kinh tế – tài chínhthực hành đặc biệt quan tâm tới mối quan hệ cả về chất và lợng giữa hai đạilợng này Trong tiến trình đó, nhiều mô hình, nhiều phơng pháp nghiên cứu
đã đợc đề xuất kiểm nghiệm, trong đó phải kể đến mô hình do Ir.Fisher đa ravào năm 1930, ông cho rằng lạm phát và lãi suất danh nghĩa sẽ dịch chuyểntrong mối quan hệ dài hạn Đồng thời việc áp dụng các kết quả này cung đãmang lại nhiều thành quả khả quan
Việt Nam bắt đầu công cuộc đổi mới kinh tế vào những năm
1981-1990 Đó là quá trình chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nềnkinh tế thị trờng có sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc và trong đó đổi mới hệthống tài chính đợc xác định là một nhiệm vụ trọng yếu Trải qua hơn mộtthập niên đổi mới, ngoài những đặc điểm khác, nhiều nhà nghiên cứu cung
nh các cơ quan quản lý đánh giá cao thành tựu đổi mới của tiến trình đổi mớilà: Đẩy lùi và kìm giữ tỷ lệ lạm phát ở mức 3 con số xuống 2 con số thậm chí
1 một con số
Tuy nhiên, bên cạnh những thành công cũng còn nhiều vấn đề bức xúckhác đã và đang đợc đặt ra đòi hỏi phải giải quyết, chẳng hạn tình trạng giảmphát, giảm tổng cầu tạo sức ép tăng các biện pháp kích cầu tăng lợng tiềncung ứng, tăng đầu t, giảm lãi suất và điều đó có thể tạo ra lạm phát trong t-
ơng lai
Hình (1.1)
Trang 2
Tỷ lệ lạm phát hàng năm ở Việt Nam từ từ năm 1992
đến 2002
-5 0 5 10
15
20
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
Tỷ lệ lạm phát hàng năm ở Việt Nam từ từ năm
1992 đến 2002
Có nhiều quan điểm cho rằng, việc giải quyết những vấn đề thực tiễncủa nền kinh tế Việt Nam hiện tại có thể dựa trên nền tảng vận dụng lýthuyết của các nớc phát triển, tuy vậy cũng có nhiều ý kiến và bằng chứngkhông hợp khi vận dụng các lý thuyết đó
Với cách đặt vấn đề nh trên, trải qua quá trình học tập nghiên cứu và
đựơc sự giúp đỡ của giáo viên hỡng dẫn, tôi đã chọn đề tài “ Phân tích lãi suất danh nghĩa và lạm phát trong đổi mới tài chính ở Việt Nam ” làm đềtài luận văn tốt nghiệp của mình
1.2 Mục đích của đề tài:
Mục tiêu cơ bản của luận văn này là đa ra những nghiên cứu có tính lýthuyết và thực tế về bản chất của lãi suất danh nghĩa và lạm phát trong dài hạndựa trên giả thuyết của Ir Fisher trong quá trình đổi mới tài chính ở ViệtNam Trên cơ sở đó đa ra đánh giá và khuyến nghị liên quan đến việc xử lýmối quan hệ này trong dài hạn ở Việt Nam
1.3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tợng nghiên cứu của luận văn là lý thuyết về mối quan hệ giữa lãisuất danh nghĩa và lạm phát của Ir Fisher và những kết quả nghiên cứu củacác nhà kinh tế trên thế giới về mối quan hệ này, thị trờng tài chính Việt Nam
và một số mô hình kinh tế lợng phù hợp để kiểm chứng lý thuyết này 1.4
Ph-ơng pháp nghiên cứu:
Luận văn dùng lý luận và phơng pháp của chủ nghĩa duy vật biện chứng
và phơng pháp phân tích hệ thống, các phơng pháp mô hình hoá, phớng phápkinh tế lợng, so sánh, tổng hợp Đồng thời luận văn còn dựa trên những quan
Trang 3điểm cơ bản của Đảng và Nhà nớc đối với quá trình đổi mới và phát triển thịtrờng tài chính ở Việt Nam
1.5 Những đóng góp chủ yếu của luận văn
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận của lý thuyết về lãi suất và lạm phát, giảthuyết của Ir Fisher về mối quan hệ giữa lãi suất danh nghĩa và lạm phát vàcác kết quả nghiên cứu của một số nhà kinh tế trên thế giới về vấn đề này
- Khái quát những nét chủ yếu về thị trờng tài chính và diễn biến củalãi suất và lạm phát ở Việt Nam từ năm 1992 đến 2002
- Xem xét việc vận dụng mô hình kinh tế lợng vào phân tích, đánh giámối quan hệ giữa lãi suất danh nghĩa và lạm phát trong điều kiện thị trờng tàichính Việt Nam Đa ra những phân tích ban đầu về mối quan hệ này Trên cơ
sở đó luận văn khuyến nghị một số vấn đề cần giải quyết đối với thị trờng tàichính trong quá trình đổi mới ở Việt Nam
1.6 Kết cấu của luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phần phụ lục, luậnvăn gồm 4 chơng:
Chơng I:Tổng Quan
Chơng II: Các kết quả nghiên cứu trớc đây
Chơng III: Phơng pháp luận
Chơng IV: Kết quả thực nghiệm
1.7 Phân tích mối quan hệ giữa lãi suất và lạm phát trong nền kinh
tế thị trờng
1.7.1 Mối quan hệ giữa lãi suất và lạm phát
1.7.1.1 Khái niệm lạm phát, lãi suất
Lạm phát xảy ra khi mức giá chung thay đổi, khi mức giá tăng lên
đợc gọi là lạm phát, khi mức giá giảm xuống đợc gọi là giảm phát Vậy,lạm phát là sự gia tăng lên của mức giá trung bình theo thời gian
Tỷ lệ lạm phát - tức tỷ lệ thay đổi của mức giá chung khác nhau
đáng kể giữa các thời kỳ khác nhau và các nớc khác nhau
Trang 4Lãi suất là giá thị trờng mà tại đó nguồn lực đợc chuyển nhợnggiữa hiện tại và tơng lai, lợi tức trả cho tiết kiệm và chi phí của tiền vay.
Lãi suất danh nghĩa là lợi tức trả cho tiết kiệm và chi phí của tiềnvay, nhng cha điều chỉnh để loại trừ ảnh hởng của lạm phát
Lãi suất thực tế là lợi tức trả cho tiết kiệm và chi phí của tiền vaysau khi đã trừ lạm phát
Lãi suất thực tế dự kiến là lãi suất thực tế đợc dự kiến khi cho vay;lãi suất danh nghĩa trừ đi lạm phát dự kiến
Lãi suất thực tế thực hiện là lãi suất thực tế đ ợc thực hiện trongthực tế, lãi suất danh nghĩa trừ mức lạm phát thực tế
1.7.1.2 Hiệu ứng Fisher
Mọi lý thuyết về sự tác động qua lại giữa lạm phát và lãi suất th ờngxuất phát từ giả thiết Fisher Một số nghiên cứu nhằm kiểm tra tính hiệuquả của giả thiết Fisher ở cả hai khía cạnh Một là nghiên cứu trực tiếpxem liệu lãi suất danh nghĩa và lạm phát có liên quan một cách tích cựcvới quan hệ một - một trong dài hạn Một nỗ lực khác là tìm ra liệu lãisuất thực tế có cố định trong dài hạn hay không Vì vậy, trong phần này,chúng ta đề cập tới những định nghĩa mang tính lý thuyết của hiệu ứngFisher
Các nhà kinh tế gọi lãi suất mà ngân hàng trả là lãi suất danh nghĩa
và sự gia tăng sức mua của bạn đợc gọi là lãi suất thực tế Nếu biểu diễn i
là lãi suất danh nghĩa, r biểu thị lãi suất thực tế và là tỷ lệ lạm phát, thìmối quan hệ giữa 3 biểu số này có thể viết nh sau:
r = i - Biến đổi phơng trình về lãi suất thực tế, chúng ta có thể thấy rằnglãi suất danh nghĩa là tổng của lãi suất thực tế và tỷ lệ lạm phát:
i = r + (1.1)Phơng trình viết theo (1.1) gọi là phơng trình Fisher, lấy tên củanhà kinh tế học I Fisher Nó cho thấy lãi suất danh nghĩa có thể thay đổi
Trang 5do hai nguyên nhân: do lãi suất thực tế thay đổi hoặc do lạm phát thay
đổi
Việc tách lãi suất danh nghĩa thành 2 phần là cơ sở để xây dựng lýthuyết về lãi suất danh nghĩa Còn phơng trình Fisher cho chúng ta biếttổng lãi suất thực tế và tỷ lệ lạm phát bằng lãi suất danh nghĩa lý thuyết
về số lợng và phơng trình Fisher cho thấy sự gia tăng cung ứng tiền tệ tác
động tới lãi suất danh nghĩa nh thế nào Theo lý thuyết số lợng, cung ứngtiền tệ tăng 1% làm cho tỷ lệ lạm phát tăng 1% Theo phơng trình Fisher,
tỷ lệ lạm phát tăng 1% sẽ tiếp tục làm lãi suất danh nghĩa tăng 1% Tỷ lệmột - một giữa tỷ lệ lạm phát và lãi suất danh nghĩa đợc gọi là hiệu ứngFisher
1.7.1.3 Lạm phát dự kiến và lãi suất danh nghĩa
Từ đầu những năm 70 ảnh hởng của lạm phát đối với lãi suất danhnghĩa, đó là vấn đề đã đợc Fisher (1930) đề cập đến một cách tổng quát,một lần nữa lại thu hút đợc những chú ý trong lĩnh vực kinh tế Bởi vì đã
có những sự trùng hợp ngẫu nhiên của sự tăng lên của lạm phát làm lãisuất danh nghĩa tăng lên và đẩy nhanh sự gia tăng của l ợng tiền là những
đặc trng của những năm 1970 Chúng ta biết rằng trong học thuyết củaKeyhesian chỉ ra rằng sự gia tăng của số lợng tiền sẽ làm giảm lãi suấtdanh nghĩa Đây là quan điểm mâu thuẫn với lý thuyết số l ợng tiền tệ chỉ
ra tỷ lệ tăng tiền tệ quyết định tỷ lệ lạm phát Cho đến bây giờ hiệu ứngFisher vẫn đợc nghiên cứu rộng rãi và mở rộng trong phân tích thựcnghiệm Vậy, hiệu ứng Fisher có tác dụng nh thế nào đối với việc lý giải
ý nghĩa của lãi suất? Để trả lời câu hỏi này, chúng ta xem xét vấn đề này
ở phần sau
Fisher (1930) giả định rằng nếu lạm phát dự kiến thay đổi một đơn
vị thì kết quả là tại mức cân bằng lãi suất danh nghĩa cũng thay đổi một
đơn vị tơng ứng, điều đó có thể chỉ ra rằng lãi suất thực tế dự kiến, quyết
định chủ yếu đến đầu t và phơng thức tiết kiệm, vẫn luôn cố định Trongnhững trờng hợp nh vậy, sự thay đổi lợng tiền kéo theo sự thay đổi củalạm phát và lạm phát dự kiến đợc gọi là "độc lập" hoặc không có ảnh h-ởng đến hoạt động kinh tế Hơn nữa, khi lãi suất thực tế không thay đổi
Trang 6thì chỉ có những tác động tạm thời mới có những ảnh h ởng đáng kể đếnnó.
Để hiểu rõ hơn vấn đề đợc đa ra sẽ đợc xem xét trong phơng trìnhcủa Fisher nh sau:
it = Et-1 (rt) + Et-1 (t)Trong đó: it : là lãi suất danh nghĩa ở thời gian t
Et-1 (rt) : lãi suất thực tế dự kiến trong khoảng thời
là không đổi và độc lập với lạm phát dự kiến, hay lãi suất danh nghĩa chỉ
có thể điều chỉnh để thích ứng với lạm phát dự kiến có nghĩa là lạm phát
dự kiến tăng 1% thì lãi suất danh nghĩa cũng tăng t ơng ứng 1% Hiệu ứngFisher có thể đợc biểu diễn chính xác hơn dới dạng
it = Et-1 (rt) + Et-1 (t) trong đó = 1lãi suất thực tế dự kiến Et-1 (rt) bị quy định bởi trạng thái cân bằng trênthị trờng hàng hoá và dịch vụ Lãi suất danh nghĩa it thay đổi theo tỷ lệmột - một với những thay đổi trong tỷ lệ lạm phát dự kiến Et-1 (t)
1.7.2 Tổng quan về quá trình đổi mới Tài chính ở Việt Nam
1.7.2.1 Đổi mới tài chính ở Việt Nam trong những năm vừa qua
Hệ thống tiền tệ - Ngân hàng và thị trờng Tài chính là " huyết mạch "của nền kinh tế thị trờng Chính vì vậy, đổi mới, xây dựng và phát triểnngành Tài chính là đòi hỏi tất yếu khách quan trong tiến trình chuyển đổi vàphát triển nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.Nghị định NĐ 53/HĐBT ban hành ngày 26/03/1988 khởi đầu đổi mới cănbản theo định hớng chuyển hẳn hoạt động Ngân hàng sang kinh doanh vàtiền tới xây dựng mô hình Ngân hàng 2 cấp
Sau 15 năm đổi mới tổ chức và hoạt động Ngân hàng đã đạt đợc nhữngthành tựu to lớn
Trang 7- Vấn đề thứ 1: Đổi mới t duy tạo dựng mô hình Ngân hàng hai cấp :+ Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam đợc xác lập làm một thiết chế hànhchính - kinh tế, vừa là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lýNhà nớc đối với lĩnh vực tiền tệ và hoạt động Ngân hàng vừa thực sự là Ngânhàng Trung ơng - Ngân hàng mẹ của các Ngân hàng Nhiệm vụ chủ yếu củaNgân hàng Nhà nớc là hoạch định thực thi chính sách tiền tệ Quốc gia nhằmkìm chế lạm phát ổn định tiền tệ và quản lý hỗ trợ các Ngân hàng th ơng mại,
tổ chức tín dụng hoạt động và cung ứng vốn cho nền kinh tế Hoạt động củaNgân hàng Nhà nớc Việt Nam dựa trên luật Ngân hàng Nhà nớc, chịu sự chỉ
đạo của Chính phủ và điều hành trực tiếp của thống đốc
+ Hình thành hệ thống các Ngân hàng thơng mại và tổ chức tín dụnghoạt động kinh doanh tiền tệ - tín dụng và dịch vụ Ngân hàng Từ 2 Ngânhàng chuyên doanh: Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam hoạt động trong lĩnhvực kinh tế đối ngoại và Ngân hàng đầu t và phát triển hoạt động trong lĩnhvực cấp vốn đầu t xây dựng cơ bản, lần lợt ra đời 2 Ngân hàng thơng mạiquốc doanh làm Ngân hàng Công thơng Việt Nam, Ngân hàng nông nghiệp
và phát triển nông thôn Việt Nam
Hiện nay, hệ thống các tổ chức tín dụng gồm 4 Ngân hàng thơng mạiQuốc doanh, 1 Ngân hàng chính sách xã hội, Ngân hàng liên doanh và cácchi nhánh Ngân hàng nớc ngoài, hai Ngân hàng thơng mại cổ phần các Công
ty Tài chính và quỹ tín dụng nhân dân
Tất cả tổ chức tín dụng đều hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụNgân hàng theo luật các tổ chức tín dụng thực hiện chế độ tự chủ Tài chính,hạch toán kinh tế theo phơng châm đi vay để cho vay
Sự hình thành hệ thống Ngân hàng hai cấp đã phân định chức năngquản lý Nhà nớc ở tầm vĩ mô với hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụNgân hàng, phân tách chức năng phát hành cung ứng tiền tệ cho nền kinh tế
và chức năng tín dụng theo cơ chế thị trờng ở tầm vĩ mô
- Vấn đề thứ 2: Hoạch định và thực thi chính sách tiền tệ theo cơ chếmới chính sách tiền tệ là bộ phận hợp thành chính sách kinh tế vĩ mô thựchiện cung ứng và kiểm soát khối lợng tiền trong lu thông, kìm chế lạm phát,
ổn định tiền tệ, mở rộng đầu t tín dụng và điều tiết vĩ mô thúc đẩy tăng trởngkinh tế Phơng thức điều hành chính sách tiền tệ đợc thực hiện theo cơ chếmới vừa bằng các công cụ trực tiếp và gián tiếp dự trữ bắt buộc Tỷ giá liên
Trang 8Ngân hàng, lãi suất liên Ngân hàng, thị trờng mở - thị trờng đấu thầu tínphiếu kho bạc, trái phiếu kho bạc ngắn hạn.
Tuy nhiên hoạch định và thực thi hành chính tiền tệ đợc định hớngtheo tiến trình từ các công cụ trực tiếp sang các công cụ gián tiếp thông quakiểm soát khối lợng và cơ cấu tiền tệ để tác động tới các nhân tố trung gian
Dự trữ, lãi suất và tỉ giá liên Ngân hàng nhằm điều tiết tín dụng, tiết kiệm và
đầu t , lạm phát và việc làm sản lợng và tăng trởng kinh tế
- Vấn đề thứ 3: Chuyển hoạt động Ngân hàng sang hạch toán kinhdoanh Quá trình đổi mới đợc khối đầu t nghị định 53 NĐ53/HĐBT(26/03/1988) qua hai pháp lệnh Ngân hàng ( 05/1990 ) và hai luật Ngân hàng(1997) với những nội dung chủ yếu:
1 Xác lập vị thế pháp lý và kinh tế của chủ thể kinh doanh đối với cácNgân hàng thơng mại và tổ chức tín dụng về điều kiện thành lập và hoạt
động, cơ chế Tài chính và kế toán, phơng pháp kinh doanh, quyền và tráchnhiệm đối với kết quả kinh doanh
2 Thực hiện phơng châm đi vay để cho vay, huy động vốn để cungứng cho nền kinh tế từng bớc hoàn thiện lãi suất kinh doanh, lãi suất cho vaycao hơn lãi suất huy động, lãi suất trung gian cao hơn lãi suất ngắn hạn, tuânthủ điều hành lãi suất của Ngân hàng Nhà nớc theo khung lãi suất, lãi suấttrần, lãi suất cơ bản tiến tới lãi suất thị trờng
3 Thực hiện chế độ hoạch toán kinh tế, lấy thu bù chi và nghĩa vụ nộpthuế cho ngân sách Nhà nớc
4 Xác lập mối quan hệ mới giữa Ngân hàng Nhà nớc với các tổ chứctín dụng chấm dứt phát hành bao cấp tín dụng và chuyển sang quan hệ Ngânhàng Nhà nớc thực hiện vai trò ngời cho vay cuối cùng theo hình thức tái cấpvốn trên thị trờng tiền tệ liên Ngân hàng
5 Hoạt động kinh doanh Ngân hàng phải tuân thủ luật pháp nóichung, luật Ngân hàng nói riêng, đặt dới sự quản lý trực tiếp của Ngân hàngNhà nớc
Sau 15 năm đổi mới hoạt động kinh doanh của các tổ chức tín dụngtừng bớc thích ứng trong cơ chế thị trờng, chủ động và năng động sáng tạo,kinh doanh đợc nâng thu kế hoạch, phơng án định hớng thị trờng, hiện đạihoá Công nghệ Ngân hàng, hoàn thiện nghiệp vụ tạo sản phẩm dịch vụ Ngân
Trang 9hàng hiện đại, đào tạo lại và đào tạo mới đội ngũ nhân viên, chuyên viênNgân hàng đạt trình độ, kĩ năng chuyên nghiệp
Tuy nhiên, thực trạng hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng thơngmại tổ chức tín dụng cha đáp ứng nhu cầu mở cửa hội nhập khu vực và quốc
tế về quy mô, công nghệ, cơ cấu tài chính, tính đa dạng của sản phẩm, đanăng hoá lĩnh vực kinh doanh, chứng khoán hoá nguồn vốn và tài sản, vốn t
- Luật Ngân hàng Nhà nớc với 7 chơng với 63 điều là cơ sở pháp lýcho Ngân hàng Nhà nớc hoạch định thực thi chính sách tiền tệ và quản lýhoạt động Ngân hàng trong thời kỳ mới, tạo vị thế độc lập tơng đối góp phận
điều tiết kinh tế vĩ mô, đẩy mạnh công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc
- Luật các tổ chức tín dụng gồm 11 chơng và 131 điều là cơ sở pháp lýhoạt động kinh doanh của các tổ chức tín dụng đợc lành mạnh, an toàn vàhiệu quả, bảo vệ lợi ích của Nhà nớc, Ngân hàng và các tổ chức kinh tế cánhân
Thành tựu 15 năm đổi mới tổ chức và hoạt động Ngân hàng là rất tolớn để tạo dựng thành công mô hình hệ thống Ngân hàng hai cấp xác lập vịthế của Ngân hàng là " huyết mạch " của nền kinh tế, vai trò của Ngân hàngNhà nớc là " trái tim " của hệ thống Ngân hàng, là " đầu vào " điều tiết vĩ mônền kinh tế, tờng bớc phát triển theo xu thế tích tụ, tập trung hình thành cáctập đoàn Ngân hàng lớn kinh doanh đa năng mở cửa hội nhập cộng đồng Tàichính khu vực và quốc tế
Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam để vận dụng sáng tạo thành tựu khoahọc Ngân hàng và kinh nghiệm thực tiễn của thế giới về phơng thức điềuhành chính sách tiền tệ Từ 2 thị trờng phải điều tiết vĩ mô nền kinh tế
- Trờng phái điều tiết - thiên về mục tiêu chống lạm phát ổn định tiền
tệ Ngời sáng lập và đại diện là Nhà kinh tế Mĩ Milton Friedman, ông đa raluật điểm nổi tiếng " Bất cứ ở đâu và bao giờ lạm phát cũng là vấn đề cungứng tiền tệ " Vì vậy, Ngân hàng Trung ơng chỉ cần điều tiết cung ứng tiền tệ
Trang 10sẽ gián tiếp điều tiết nền kinh tế và kìm chế lạm phát vô cùng hữu hiệu Bằngcách thi hành chính sách tiền tệ thắt chặt tăng lãi suất tái cấp vốn, tăng dự trữbắt buộc, kiểm soát tín dụng, bán chứng khoán ngắn hạn nhiều hơn mua vàotrên thị trờng mở vv và nếu thái quá có thể đẩy nền kinh tế vào suy thoái vàgia tăng thất nghiệp.
- Trờng phái điều tiết huớng tới chống suy thoái kích thích tăng trởng.Ngời khởi xớng là nhà kinh tế Anh May John Keys với cuốn sách nổi tiếng
"Tổng quan về lãi suất việc làm và thất nghiệp" Ông chủ trơng mở rộng đầu
t, tăng chỉ tiêu Chính phủ, tăng tổng cầu theo nguyên tắc kích cầu sinh cung
để trống suy thoái song hiệu quả có nguy cơ lạm phát cao nh nền kinh tế Mĩvào thập kỉ 70 Chính vì vậy, ngày nay hầu hết các Ngân hàng Trung ơng đềukết hợp 2 trờng phái vận dụng linh hoạt trên cơ sở phân tích cụ thể tình hình
về diễn biến động thái của nền kinh tế nhằm thúc đẩy tăng trởng cao bềnvững trên thế ổn định tơng đối Vấn đề cơ bản vận dụng tổng hợp các công
cụ điều tiết vĩ mô, vào trong mối quan hệ giữa lạm phát và lãi suất danhnghĩa thực hiện chính sách lãi suất thực dơng thấp, tỉ giá điều chỉnh linh hoạttheo tỉ giá thực, tác động qua lãi suất và tỷ giá liên Ngân hàng cũng nh chínhsách thuế với thuế suất thấp, kiểm soát chi tiêu Ngân hàng, cải thiện cán cânthanh toán Quốc tế, quản lý nợ Quốc gia đảm bảo tốc độ tăng trởng cao hơnlạm phát
ở Việt Nam từ giải pháp tình thế đột phá năm 1989, tăng đột biến lãisuất tiền gửi - lãi suất danh nghĩa đã kìm chế đẩy lùi lạm phát từ 3 con sốxuống 1 con số, ổn định tiền tệ, khuyến khích đầu t kinh doanh, tự do hoáhoạt động sản xuất kinh doanh - kinh tế nhiều thành phần, giải phóng huy
động mọi nguồn lực trong nớc, thu hút vốn đầu t nớc ngoài, thúc đẩy tăng
tr-ơng kinh tế nhanh trên thế kinh tế vĩ mô ổn định
1.7.2.2 Vấn đề kiểm soát lạm phát ở Việt Nam và quá trình tự do hoá lãi suất.
Trên phơng diện lý luận, lạm phát là tình trạng gia tăng mức giá trungcủa hàng hoá - dịch vụ trong 1 thời gian nhất định ( tháng, quý, năm ) là cănbệnh tiềm ẩn của mọi nền kinh tế lu hành tiền dấu hiệu giá trị Các nhà kinh
tế phải chia lạm phát thành 3 cấp độ: lạm phát vừa phải với tỉ lệ d ới10%/năm, lạm phát phi mã với tỉ lệ 2 chữ số và siêu lạm phát với 3 con số.Lạm phát là một biến số kinh tế vĩ mô có quan hệ mật thiết với tăng trởng
Trang 11kinh tế và thất nghiệp Vấn đề kìm chế lạm phát, ổn định tiền tệ là vấn đềchung của mọi quốc gia trong đó có Việt Nam Chúng ta thấy rằng kiểm soátlạm phát, kiểm soát thâm hụt cán cân ngân sách và cán cân thanh toán Quốc
tế và 3 biến số vĩ mô đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô tạo điều kiện thuận lợikích thích tiết kiệm đầu t kinh doanh và phát triển kinh tế
ở đây trớc khi phân tích thực trạng lạm phát ở Việt Nam và mối quan
hệ giữa lạm phát và lãi suất danh nghĩa, chúng ta hãy phân tích trên phơngdiện nguyên tắc
- Trớc hết, tỉ lệ lạm phát bao nhiêu là hợp lý, lẽ đơng nhiên là tuỳthuộc vào nền kinh tế từng Quốc gia Nhng về nguyên tắc các nhà kinh tế
đều thống nhất về thực tiễn kiểm chứng là tỉ lệ lạm phát cao hơn 10%/năm làkhông ổn định sẽ tiềm ẩn nguy cơ mất ổn định kinh tế vĩ mô và kìm hãmtăng trởng hoặc khủng hoảng kinh tế
Quan điểm khuyến khích đầu t cho tỉ lệ lạm phát ở mức thấp, giả sử là0% nên có thể hạ lãi suất cho vay để thúc đẩy đầu t kinh doanh và tăng trởngkinh tế, nhng không khuyến khích gửi tiền mặc dù lãi suất thực dơng vì giữangời gửi tiền và gĩ tiền tổn thất không đáng kể
Trang 12Nếu lạm phát ở mức 5%/năm thì hoàn toàn khác vì lãi suất danh nghĩatiền gửi về nguyên tắc cao hơn tỉ lệ lạm phát để đảm bảo lãi suất thực dơng
và ngời không gửi tiền sẽ tổn thất lớn Vì vậy, để giải quyết mâu thuẫn giữatiết kiệm và đầu t dung hoà hai quan điểm phải xác lập duy trì lạm phát ởmức dới 10% và ổn định lâu dài sẽ tạo điều kiện ổn định lãi suất và khuyếnkhích đầu t dài hạn để thúc đẩy kinh tế cao và bến vững
Đối với các nền kinh tế có sản lợng tiềm năng và tỉ lệ thất nghiệp cao
sẽ có quan điểm bác bỏ kết luận trên dựa vào mối quan hệ giữa lạm phát vàthất nghiệp theo đờng cong Philip, nghĩa là muốn giảm thất nghiệp phải chấpnhận lạm phát cao và ngợc lại Tất nhiên khi chúng ta kìm chế duy trì lạmphát thấp sẽ tạo điều kiện hạ lãi suất, kich thích đầu t tác động tới tổng cungtạo công ăn việc làm Ngợc lại lạm phát ở mức cao 2 chữ số thất nghiệp cóthể vẫn cao khi lao động không đáp ứng nhu cầu lao động chất lợng cao trênthị trờng lao động Trong thực tế nếu phối hợp tác động nên cả tổng cung vàtổng cầu một cách hợp lý hoàn toàn có thể kiểm soát lạm phát và tỷ lệ thấtnghiệp hợp lý mà vẫn duy trì chất lợng cao
Trong những năm qua Việt Nam kiểm soát lạm phát thành công và đạttăng trởng kinh tế cao (%)
Về nguyên nhân của lạm phát trên phơng diện lý thuyết là do cầu kéoxảy ra khi đờng tổng cầu AD dịch sang phải hoặc do chi phí đẩy khi đờngtổng cung AS dịch sang bên trái hay do kết hợp 2 nguyên nhân trên đẩy nềnkinh tế vào tình trạng khủng hoảng mức siêu lạm phát và suy thoái trầmtrọng
Hình (1.2)Lãi suất tiền gửi (LSDN) và lạm phát (LP) hàng năm ở Việt Nam từ
năm 1992 đến 2002
Trang 13
1 2 3 4 5 6 7 8 9
10 11
LSDN -10
0 10 20 30 40
LSDN LP
ở Việt Nam nguyên nhân lạm phát trớc thập kỉ 90 vừa do nền sản xuất
bị kìm hãm bởi cơ chế hành chính quan liêu kìm hãm sản xuất ( kinh tế suythoái ) vừa do cơ chế bao cấp phát hành bù đắp thiếu hụt ngân sách gây lạmphát phi mã
Vào cuối thập kỷ 80 Việt Nam đã triển khai đồng bộ chống lạm phátthành công, xoá bỏ cơ chế hành chính quan liêu, giải phóng lao động sảnxuất từng bớc tự do hoá kinh doanh đặc biệt tăng lãi suất tiền gửi rất cao, thihành chính sách lãi suất thực dơng, hạn chế và chấm dứt phát hành bù tăngthâm hụt ngân sách, thống nhất tỷ giá hối đoái và từng bớc thực thi chínhsách tiền tệ thắt chặt
Về nguyên tắc, đồng thời thi hành chính sách tiền tệ và chính sách tàichính khuyến khích tích kiệm và đầu t tác động đồng thời nên tổng cung vàtổng cầu vừa giảm thất nghiệp và tăng trởng kinh tế, kiểm soát duy trì lạmphát ở mức hợp lý
Một vấn đề quan tâm giải quyết về mối quan hệ giữa lạm phát và lãisuất danh nghĩa mà trớc hết là lãi suất tiền gửi theo phơng trình FiSher:
lãi suất thực tế = lãi suất danh nghĩa - tỉ lệ lạm phátHay: lãi suất danh nghĩa = lãi suất thực tế + tỉ lệ lạm phát
Nh vậy, nếu lạm phát cao thì lãi suất danh nghĩa cũng tăng cao hơnmức lãi suất danh nghĩa cho vay, về nguyên tắc lãi suất danh nghĩa cho vaycao hơn lãi suất danh nghĩa huy động sẽ làm tăng chi phí sử dụng vốn củadoanh nghiệp đẩy giá thành lên cao, giá bán lên cao đa đến vòng xoáy giatăng lạm phát Tuy nhiên khi tăng cao lãi suất danh nghĩa đặc biệt là lãi suấttiền gửi sẽ tăng tiết kiệm giảm tiêu dùng dẫn đến lạm phát giảm và lãi suất
Trang 14danh nghĩa hạ dần theo nguyên tắc lãi suất thực dơng sẽ kích thích đầu t tạoviệc làm giảm thất nghiệp và tăng trởng kinh tế
Vì vậy, trong nền kinh tế thị trờng hiện tại chính phủ thông qua Ngânhàng Nhà nớc sử dụng tổng hoà các công cụ chính sách tiền tệ, đặc biệt hữuhiệu là công cụ lãi suất để điều tiết nền kinh tế thông qua cung ứng và kiểmsoát khối lợng tiền trong lu thông Cung ứng tiền thay đổi sẽ tác động tới dựtrữ của các tổ chức tín dụng, đến lãi suất đi vay và cho vay, tới tỉ giá mua bánngoại tệ, làm thay đổi tiêu dùng và tích luỹ, tiết kiệm và đầu t, giá cả và lạmphát, việc làm và thất nghiệp, sản lợng và tăng trởng kinh tế
Thời gian qua Ngân hàng Nhà nớc liên tục đổi mới chính sách Nhà
n-ớc theo diễn biến kinh tế và lạm phát, thực hiện lãi suất thực dơng, lãi suấttiền gửi cao hơn lạm phát, bảo toàn giá trị đồng tiền cho ngời gửi, lãi suấtcho vay cao hơn lãi suất huy động, lãi suất dài hạn cao hơn lãi suất ngắn hạn,
sử lý hài hoà cho mối quan hệ lợi ích cho ngời gửi tiền, ngời đi vay và Ngânhàng, mối quan hệ giữa lãi suất nội tệ và ngoại tệ, giữa lãi suất và lạm phát
Đổi mới cơ chế kiểm soát lãi suất của Ngân hàng Nhà nớc theo quátrình tự do hoá lãi suất
Trớc hết xem xét quan điểm về cơ chế quản lý Tài chính đối với tiếnhành tự do hoá Tài chính nói chung và lãi suất nói riêng Lịch sử kinh tế đãhình thành 3 trờng phái về cơ chế quản lý Tài chính:
+ Trờng phái Nhà nớc quản lý hành chính bao cấp, đợc hình thànhtrong mô hình kinh tế kế hoạch tập trung và Nhà nớc chỉ huy ở đây Nhà nớccan thiệp hành chính tới toàn bộ quan hệ và hoạt động Tài chính huy động vàphân bổ nguồn Tài chính theo kế hoạch có tính chất mệnh lệnh, quan liêu,chủ quan duy ý trí, ấn định hạn mức tín dụng, quy định giá cả và lãi suất nhmua cao bán rẻ, lãi suất cho vay thấp hơn lãi suất huy động và thấp hơn lạmphát dẫn đến kìm hãm sản xuất hàng hoá khan hiếm tăng trởng kinh tế chậm
+ Cơ chế Tài chính thị trờng tự điều tiết Đây là trờng phái dựa vào môhình kinh tế thị trờng tự điều chỉnh ở đây Nhà nớc hầu nh không can thiệptrực tiếp vào hoạt động Tài chính: giá cả, lãi suất, tỉ giá, thị giá chứng khoánhoàn toàn hình thành theo quan hệ cung cầu trên thị trờng Thị trờng và hoạt
động Tài chính vận hành một cách tự phát Tệ nạn đầu cơ, thao tứng lũng
đoạn thị trờng nằm ngoài sự kiểm soát của Nhà nớc, dẫn đến khủng hoảng
Trang 15Tài chính tiền tệ Các cuộc khủng hoảng nợ ở các nớc Mĩ La Tinh và khủnghoảng Tài chính tiền tệ ở 1 số nớc Châu á (1997) đã khẳng định điều đó
+ Cơ chế Tài chính hỗn hợp: thị trờng điều tiết và Nhà nớc quản lý
Đây là trờng phái hiện đại dựa theo mô hình Tài chính hỗn hợp, hoạt độngTài chính vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc ở
đây Nhà nớc tạo lập khuôn khổ pháp lý cho hoạt động Tài chính và điều tiếthoạt động Tài chính bằng các công cụ trực tiếp và gián tiếp
Việt Nam đang trong qúa trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch sangkinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc nên cơ chế quản lý Tài chínhcũng đợc chuyển đổi từ cơ chế hành chính sang cơ chế hỗn hợp - Nhà nớc
điều tiết thị trờng bằng luật pháp, công cụ trực tiếp và gián tiếp
Thời kỳ đầu quá độ năm 1989 Ngân hàng Nhà nớc đã ấn định mức vàcơ cấu của lãi suất cho cả tiền gửi lẫn cho vay của Ngân hàng, lãi suất đợc đadạng hoá khác nhau phục thuộc vào khu vực kinh tế có tính chất áp đặt với lý
do phi kinh tế dẫn đến lệch lạc vốn có trong hệ thống Tài chính của ViệtNam
Năm 1990 Ngân hàng Nhà nớc đã có một sự thay đổi quan trọng trongchính sách lãi suất đa ra mức lãi tối đa cho vay ngoại và nội tệ và năm 1993
đã bãi bỏ lãi suất vay theo lĩnh vực cụ thể và thay vào đó mức lãi suất khácnhau cho vốn cố định và vốn lu động Chính sách lãi suất đã dẫn đến lãi suấtthực dơng từ 1989 trừ thời kỳ 1990 - 1991 do điều chỉnh tăng lãi suất danhnghĩa và giảm lạm phát
Tuy nhiên lãi suất tiền gửi và cho vay quá cao và ấn định lãi suất thấpcho tiền gửi của tổ chức kinh tế hơn là lãi suất tiền gửi của dân c Hơn nữa có
sự phân biệt về đối sử về lãi suất cho vay có mục đich và cho vay thông ờng Mặc dù năm 1994 lãi suất cho vay vốn cố định đã đợc tăng lên vẫn thấphơn lãi suất cho vay vốn lu động Vấn đề là ở chỗ chính sách lãi suất phải đ-
th-ợc thống nhất và từng bớc tiến tới tự do hoá lãi suất
Tuy nhiên không nên tự do hoá ngay vì có thể khuyến khích Ngânhàng cho những ngời vay dám mạo hiểm tiềm ẩn rủi ro khó đòi Mặt khác sự
ổn định kinh tế vĩ mô ở Việt Nam cha thực sự vững mạnh để có thể chịu tác
động của tự do hoá hoàn toàn lãi suất Kinh nghiệm trên thế giới năm 1980cho thấy tự do hoá lãi suất không đúng thời điểm có thể làm tăng tính bất ổn
định kinh tế vĩ mô gia tăng lạm phát, nợ nớc ngoài, sản xuất đình đốn trong
Trang 16tình hình đó Việt Nam lựa chọn giải pháp phù hợp bảo vệ hệ thống Ngânhàng, ấn định lãi suất tiền gửi tối thiểu và lãi suất cho vay tối đa
Ngày 17/01/1998 Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc ban hành QĐ - NH1
về điều chỉnh lãi suất trần cho vay, lãi suất nội tệ, ngoại tệ là tích cực và điềuchỉnh tăng lãi suất tái cấp vốn của Ngân hàng Nhà nớc đối với tổ chức tíndụng từ 0,9% - 1,1% tháng đã kịp thời hạn chế ảnh hởng cuộc khủng hoảngTài chính tiền tệ Châu á
Từ tháng 02/1999 Ngân hàng Nhà nớc đã thống nhất lãi suất trần chovay ngắn hạn và dài hạn chỉ còn sự khác biệt về lãi suất giữa thành thị vànông thôn
Từ 08/2000 cơ chế điều hành lãi suất đợc thực hiện dới hình thức lãisuất cộng với biên độ giao động 0,3% tháng đối với cho vay ngắn hạn và0,5% tháng đối với cho vay chung hạn lãi suất cho vay ngoại tệ cũng đợckhống chế với biên độ 1% năm cho với lãi suất LiBor
Mặc dù lãi suất cơ bản có tính chất thị trờng cao hơn lãi suất trần nhnglãi suất tín dụng bán lẻ bị khống chế theo biên độ thực chất vẫn mang bảnchất của lãi suất trần nên 06/2001 Ngân hàng Nhà nớc quyết định thả nổi lãisuất ngoại tệ và thả nổi lãi suất nội tệ Tháng 06/2000 đánh dấu thời điểmchính thức chuyển sang cơ chế kiếm soát tiền tệ gián tiếp Hiện nay việckiểm soát tiền tệ chủ yếu thông qua nghiệp vụ thị trờng mở căn cứ vào nhucầu và biến động lãi suất thị trờng liên Ngân hàng kết hợp với chủ chơngthực thi chính sách tiền tệ thắt chặt hay lới lỏng trong từng thời kỳ
Từ cuối năm 2002 Ngân hàng Nhà nớc đã bắt đầu quan tâm kiểm soátlãi suất ngắn hạn bằng việc đa ra công cụ lãi suất cho vay qua đêm theoquyết định 1085/2002/QĐ - NHNN ngày 07/10/2002 và lãi suất cho số d tiềngửi thờng xuyên của các tổ chức tín dụng của Ngân hàng Nhà nớc theo quyết
định 1284/2002/QĐ - NHNN ngày 21/11/2002
Nh vậy, sau 15 năm đổi mới Việt Nam đã tiến tới tự do hoá lãi suất có
sự điều tiết bằng công cụ gián tiếp của Ngân hàng Nhà nớc Tuy nhiên vấn
đề ở chỗ trong từng thời kỳ chính sách kinh tế vĩ mô và chính sách tiền tệcần hoạch định hệ thống biến số vĩ mô mục tiêu, trong đó có chỉ số lạm phát
dự kiến để từ đó vận dụng mối liên hệ giữa đối tợng và công cụ để điều tiết.Mối quan hệ giữa lạm phát và lãi suất danh nghĩa cần đợc lợng hoá nhng trớchết nắm vứng mối quan hệ định tính để định hớng và sử dụng cơ chế gián
Trang 17tiếp tác động thông qua lãi suất liên Ngân hàng để điều tiết lãi suất tín dụngnhằm kiểm soát lạm phát tạo môi trờng kinh tế vĩ mô ổn định là điều kiệnkiên quyết cho hoạt động kinh doanh và đầu t góp phần thúc đẩy kinh tế cao
Trang 18các nhà nghiên cứu đã cố gắng đề nghiên cứu tác động ảnh h ởng của hiệuứng Fisher xuất phát từ phơng trình Fisher, ví dụ lãi suất danh nghĩabằng tổng của lãi suất thực tế dự kiến và lạm phát dự kiến Nhóm nghiêncứu khác đi theo một khía cạnh khác dựa trên mô hình định giá tài sảnvốn để đạt tới mối liên hệ với hiệu ứng Fisher Những ph ơng pháp có
định hớng khác nhau đợc đa ra bởi những nhà nghiên cứu khác nhau
Fama (1975) đã đa ra một bài báo có ảnh hởng về suy diễn củahiệu ứng Fisher dựa vào tỷ lệ lạm phát dự kiến và điều này dẫn đến mộttài liệu lớn nghiên cứu về mối quan hệ giữa lãi suất danh nghĩa và lạmphát dự kiến Quan điểm nền tảng trong phân tích của Fama dựa trên giảthiết rằng lãi suất thực tế dự kiến là không đổi, thị tr ờng trái phiếu hiệuquả với ngụ ý rằng lãi suất danh nghĩa trong một thời kỳ sẽ là những dự
đoán tốt cho tỷ lệ lạm phát trong cùng thời kỳ đó Những giả thiết cơ bảntrong những phân tích Fama là:
(i) Lãi suất thực tế dự kiến là không đổi
(ii) Các nhà đầu t có dự kiến hợp lý
(iii) Lạm phát và lãi suất danh nghĩa có một tỷ lệ trong cùng mộttháng
(iv) Lãi suất là khoản khấu trừ thuế trong dài hạn
(v) Lãi suất và lạm phát là quá trình ngẫu nhiên dừng
Từ đó chúng ta rút ra hai kết luận Một là trong giai đoạn
1953-1971, thị trờng trái phiếu dờng nh là rất hiệu quả có nghĩa là sử dụng lãisuất một tối Sáu tháng trên thị trờng là phù hợp trong việc dự báo nhữngthông tin về tỷ lệ lạm phát tơng lai bằng việc sử dụng chuỗi thời gian của
tỷ lệ lạm phát trong quá khứ Hai là, ngời ta không thể bãi bỏ giả thiếtrằng tại mức cân bằng lợi nhuận thực tế dự kiến trong khoảng từ 1 đến 6tháng là không đổi trong suốt khoảng thời gian này Sau khi kết hợp vớinhững kết luận thị trờng là hiệu quả thì ngời ta cũng không thể bác bỏ đ-
ợc giả thiết rằng tất cả những giao động trong khoảng thời gian từ 1 đến
6 tháng của lãi suất danh nghĩa phản ánh chính xác tỷ lệ dự kiến của sứcmua trong khoảng từ 1 - 6 tháng
Trang 19Từ 1860 - 1939, mối tơng quan đơn giữa tỷ lệ lãi suất danh nghĩavới lạm phát là -0,17 Mối tơng quan tơng ứng từ năm 1950 - 1979 là0,71 Barslly (1987) đã làm rõ thêm sự thay đổi trong quan hệ Fisher vớikhác biệt trong quá trình ngẫu nhiên của lạm phát, hơn là thay đổi trongcấu trúc của mối quan hệ giữa lãi suất và lạm phát dự kiến Hai quốc gia
đợc lựa chọn để nghiên cứu là Mỹ và Anh nghiên cứu này ở Mỹ đề cập
đến thời kỳ trong khoảng giữa 1870 1979 đợc tính theo quý và từ 1729
áp dụng phơng pháp hồi quy cổ điển, đã cho những kết quả thực tếcủa ông trùng hợp với Sammer (1983) dẫn đến kết luận là không có sựphân tán của tỷ lệ lãi suất danh nghĩa cho đến 1930 đợc tính đến bởi lạmphát dự kiến hay thực tế Tuy nhiên, trong nghiên cứu của ông không kếtluận đợc, vì số liệu có quá nhiều bằng chứng về lạm phát ảo t ởng hoặctính không liên kết của lạm phát dự tính với tỷ lệ lãi suất thực tế Đặc
điểm của chuỗi lạm phát theo thời gian bắt đầu từ 1913 cho thấy có mốiquan hệ giữa lạm phát và lạm phát dự kiến trong thời kỳ này là không
đáng kể Những quan hệ không dự kiến trớc của lãi suất danh nghĩa vàlạm phát đã không phản ánh đợc lãi suất danh nghĩa đối với lạm pháttrong số liệu này chắc chắn là sự phản ánh của yếu tố này vì nó là bằngchứng của sự không điều chỉnh của lãi suất danh nghĩa đối với lạm phát
dự tính khi ở đó có thể có sự phân tán không đáng kể trong lạm phát dựkiến trớc 1913
Mishllin (1992) giải quyết vấn đề tại sao ảnh hởng mạnh của hiệuứng Fisher xảy ra chỉ trong một số thời kỳ nhất định chứ không phải vàolúc khác Ngoài ra, tính thiếu thuyết phục của hiệu ứng Fisher làm chochúng ta nghi ngờ một chút về giá trị của nó Những phát triển gần đâycủa chuỗi thời gian kinh tế lợng có thể giúp giải quyết hai vấn đề này và
Trang 20giải thích đợc tại sao ảnh hởng của hiệu ứng Fisher là không mạnh Tồntại nghiệm đơn vị đối với lạm phát và lãi suất Điều này chỉ ra rằng trongngắn hạn lãi suất có khả năng dự báo đợc lạm phát sau chiến tranh ở Mỹ
là giả mạo Việc tìm ra đợc lạm phát có khả năng dự báo trong ngắn hạn
đối với lãi suất ít có tính thuyết phục
Sau khi dùng kiểm định hồi quy đồng tích hợp của Engle vàGranger, ông đã tìm thấy những bằng chứng của hiệu ứng Fisher trongdài hạn trong thời kỳ hậu chiến của Mỹ trớc tháng 10/1979
Dutt và Ghosh (1995) nghiên cứu giá trị của giả thuyết Fisher ởCanada dựa trên hai chế độ là tỷ giá hối đoái cố định và thả nổi Họ cùng
đa ra đợc những điểm mạnh và điểm yếu của giả thuyết này Chế độ tr ớc
có một mối tơng quan dơng trong khi chế độ sau có mối tơng quan đốixứng Theo phơng pháp của Kwial Kowski (1992) đa ra giả thiết:
Ho: Là chuỗi dừng
Hl: Là nghiệm đơn vị
Lạm phát và lãi suất dới cả hai chế độ của tỷ giá hối đoái thả nổitồn tại nghiệm đơn vị Johansen and Juselius (1990) đã dùng ph ơng phápxấp xỉ và Phillip Hansen Fully Modifieed dùng OLS đã kiểm định hai giảthiết này Kết quả họ đã tìm thấy không có đồng tích hợp giữa lãi suất vàlạm phát đối với cả hai chế độ tỷ giá hối đoái cố định và tỷ giá hối đoáithả nổi
Choudhrcy (1996) nghiên cứu mối quan hệ dài hạn giữa lãi suấtdanh nghĩa và lạm phát trong chế độ bản vị vàng (1879 - 1913) bằngkiểm định ADF để kiểm tra tính chất của chuỗi số liệu theo thời gian cả
3 chuỗi, tỷ lệ lạm phát, lãi suất ngắn hạn, lãi suất dài hạn là chuỗi dừng.Sau khi lấy sai phân bậc nhất nhng không dừng ở một số mức độ khácnhau Theo kiểm định hồi quy đồng tích hợp Johansen, kết quả chỉ rarằng tồn tại ảnh hởng của hiệu ứng Fisher đối với cả hai lãi suất danhnghĩa trong ngắn hạn và dài hạn trong thời gian trên ở Mỹ, nh ng mốiquan hệ giữa lãi suất danh nghĩa (trong ngắn hạn và dài hạn) và tỷ lệ lạmphát không phải là một - một, nh hiệu ứng Fisher đa ra (1930) Điều này
là mâu thuẫn với những nghiên cứu trớc đây Ví dụ : Summer (1983)
Trang 21nghiên cứu của ông đã tìm ra những sai sót của hiệu ứng Fisher trong khithực nghiệm vào thời kỳ trớc chiến tranh thế giới lần thứ I Ngoài ra,trong chế độ bản vị vàng, tỷ lệ lạm phát hầu nh không có ảnh hởngnhiều, vì vậy, dự báo về lạm phát của thời kỳ này là không đổi Do đó,không tồn tại một mối tơng quan giữa lạm phát và lãi suất danh nghĩanếu các nhà đầu t không thể dự tính trớc đợc lạm phát .Hầu hết cácnghiên cứu trớc đây chỉ áp dụng đối với lãi suất ngắn hạn và tỷ lệ lạmphát ngắn hạn Để khắc phục những thiếu sót này, nghiên cứu đã áp dụngkiểm định nghiệm đơn vị và phơng pháp Johansen là kiểm định hồi quy
đồng tích hợp để có thể tìm ra mối quan hệ trong dài hạn giữa tỷ lệ lạmphát và lãi suất danh nghĩa dài hạn và lãi suất danh nghĩa ngắn hạn Nócũng chỉ ra rằng nếu tỷ lệ lạm phát của một thời kỳ nào đó mà khôngdừng với mức độ nào đó, thì lạm phát dự kiến trong t ơng lai sẽ không bị
ảnh hởng đến tỷ lệ lạm phát trong một thời kỳ hiện tại
Thornton (1996) đa ra sự tồn tại của hiệu ứng Fisher giữa lãi suấtcủa trái phiếu kho bạc và lạm phát ở Mêhico trong thời gian 1978-1994.Bằng kiểm định ADF cho một hoặc nhiều hơn nghiệm đơn vị đối với tỉ lệlạm phát ở Mêhico trong 91 ngày của trái phiếu kho bạc thực hiện theokiểm định Dickey and Pentuda (1987) bằng hai, một và không nghiệm
đơn vị Giả thiết về nghiệm đơn vị không bị bác bỏ với một mức độ nào
đó đối với lạm phát và lãi suất nhng có thể bị bác bỏ khi lấy sai phân bậcnhất và hai đối với những chuỗi này Hai chuỗi có vẻ nh là đồng tích hợptrong mối quan hệ đối xứng nh có thể thấy trong trái phiếu kho bạc khi
có khủng hoảng trong khoảng 12 tháng Do vậy, chính sách tiền tệ ởMêhicô không có tác động nhiều đến lãi suất thực tế trong dài hạn
Engsted (1996) kiểm định hiệu ứng Fisher trong dài hạn dựa trên
tỷ giá dự kiến và lãi suất thực tế dự kiến không đổi sử dụng số liệu của
Đan Mạch trong thời kỳ sau chiến tranh thế giới thứ II (1948-1989).Phân tích đã chỉ ra rằng lãi suất và tỷ lệ lạm phát là quá trình khôngdừng Kết quả đã đa ra những bằng chứng ủng hộ mạnh mẽ cho hiệu ứngFisher: lãi suất đợc xác định sau khi đã đánh thuế Nó cũng chỉ ra rằngtất cả những bài viết về tỷ giá dự kiến của giả thiết Fisher với lãi suấtthực tế dự kiến không đổi trớc đó đã không đợc công nhận ở nhiều nớc
Trang 22bởi vì ảnh hởng của thuế hầu nh không đáng kể Do đó, ngời ta chuyểnsang ủng hộ giả thuyết của Feldstein (1976).
Sử dụng các số liệu theo quý từ (1973-1993), Yuhn (1996) nghiêncứu tác động của hiệu ứng Fisher trong ngắn và dài hạn của lãi suất dựatrên mô hình (post- March 1973) lấy tỷ giá hối đoái linh hoạt ở 5 n ớcphát triển : Mỹ, Anh, Nhật Bản, Đức và Canada ảnh hởng của tỷ lệ lạmphát dự kiến trong dài hạn đợc tính là trung bình trợt của tỷ lệ lạm phát 5quý Để kiểm định sự tồn tại nghiệm đơn vị trong ngắn và dài hạn của lãisuất danh nghĩa cũng nh của tỷ lệ lạm phát, Philips và Perron đợc thựchiện Kết quả của kiểm định chỉ ra rằng lãi suất danh nghĩa và tỷ lệ lạmphát ở 5 nớc cùng tồn tại nghiệm đơn vị Một khi lãi suất và tỷ lệ lạmphát là đồng tích hợp, nên có thể kiểm định sự tồn tại của yếu tố xu thếgiữa lãi suất danh nghĩa và tỷ lệ lạm phát dùng ph ơng pháp J.hansenkiểm định hồi quy đồng tích hợp đối với các biến này là rất có ích Một
và đặc điểm đợc tìm thấy qua các phân tích thực nghiệm
Thứ nhất, ở Đức lãi suất ngắn hạn cũng nh trong dài hạn, và lạmphát đã khẳng định đợc những bớc chuyển dịch ổn định nhất trong số cácnớc công nghiệp Thứ hai, ảnh hởng của hiệu ứng Fisher đã đợc kiểm
định ở Mỹ, Đức và Nhật nhng có ít bằng chứng đợc tìm thấy ở Anh vàCanada Phát hiện này đợc đa ra bằng những số liệu trong lịch sử đó làlãi suất và tỷ lệ lạm phát ở ba nớc này có biểu hiện của yếu tố xu thế Dovậy, sự chuyển dịch đối với một số lãi suất danh nghĩa ở 3 n ớc này đãphản ánh rõ ràng sự thay đổi trong lạm phát dự kiến hơn là lãi suất thực
tế Trong khi đó, sự dịch chuyển (thay đổi) đối với lãi suất danh nghĩa ởhai nớc còn lại dờng nh lại phản ánh sự thay đổi của lãi suất thực tế Hơnnữa, bằng một số kiểm định khác đã đợc thực hiện để xem hiệu ứngFisher có biến mất sau khi áp dụng mục tiêu tiền tệ (4/1974) ở Mỹ Haimẫu đợc đa ra trong hai khoảng với hai chính sách tiền tệ khác nhau đợc
đa ra đợc là 4/1979- 2/1993 và 4/1982- 2/1998 Nghiên cứu này chỉ rarằng ảnh hởng của hiệu ứng Fisher chế biến mất sau 4/1982 Vì vậy, thực
tế này dẫn đến kết luận, ảnh hởng của hiệu ứng Fisher không có tác dụngvới những thay đổi của cơ chế chính sách
Trang 23Olekalus (1996) kiểm định mối liên hệ của hiệu ứng Fisher ở úc,bằng việc sử dụng phơng pháp tự hối quy véctơ, nhờ đó đa ra đợc những -
ớc lợng của các tham số trong mô hình đặc tr ng kỳ vọng hợp lý Phơngpháp đợc áp dụng bằng những số liệu của úc dựa trên thơng phiếu và tỷ
lệ phần trăm của chỉ số giá cả Những số liệu đ ợc lấy từ thời kỳ 4/1969
đến 3/1993 Kết quả là có xấp xỉ 50% tỷ lệ lạm phát dự kiến đ ợc thể hiệnbằng lãi suất danh nghĩa Con số này là khá thấp nếu thuế đợc đánh vàolợi tức đợc thực hiện Tuy nhiên, từ khi úc bãi bỏ những quy định, hệthống tài chính của nớc này là độc lập, sự điều chỉnh lạm phát không thể
bị bác bỏ vì những số liệu này có đợc sau khi bãi bỏ những quy định.Những kết quả này chỉ ra việc quản lý và ban hành các chính sách tiền tệtrớc khi điều chỉnh mà phần lãi suất danh nghĩa với lạm phát dự kiến cónghĩa là lãi suất thực tế đã bị ảnh hởng 2 cách có hệ thống bởi nhữngkhủng hoảng của cung tiễn danh nghĩa Ng ợc lại, sau khi bãi bỏ nhữngquy định lãi suất thực tế bị tách ra khỏi những thay đổi tiền tệ Lãi suấtthực tế bị tách ra khỏi những thay đổi tiền tệ Lãi suất thực tế do đó sẽcao hơn so với trong nghiên cứu trớc của Fisher
Những nghiên cứu trớc đó cho thấy lợi tức thực tế của trái phiếukho bạc có nghiệm đơn vị Phát hiện ra nghiệm đơn vị không có ảnh h -ởng của hiệu ứng Fisher trong dài hạn và mô hình định giá tài sản vốn.Lai (1997) đã kiểm tra số liệu lợi suất thực tế dự kiến của trái phiếu khobạc và thơng phiếu Mỹ Thời kỳ nghiên cứu 11/1965-1/1979 và 11/1973-12/1994 Bằng phân tích thống kê (DF- GLS) và tìm thấy những bằngchứng mạnh mẽ cho tính dừng của tất cả các chuỗi lợi suất thực tế bằngkiểm tra nhng lại mâu thuẫn với các phát hiện trớc đó Tính dừng chỉ rarằng độ lệch giữa lãi suất danh nghĩa và lạm phát dự kiến lại trở về tìnhtrạng cũ tơng đơng với mối quan hệ Fisher trong dài hạn
Hawheg (1997) kiểm dịnh cho lãi suất ngắn hạn và dài hạn bằngviệc sử dụng phơng pháp kiểm định hồi quy đồng tích hợp của Johansentrong đó cả hai cơ số trớc và sau thuế sẽ đợc chú trọng đến việc đa vàonghiên cứu này những ảnh hởng đã bị bỏ qua trớc đó đối với các sự kiệnchính trong việc bãi bỏ điều lệ của thị tr ờng tài chính dựa trên cấu trúccủa quan hệ Fisher trong tất cả các khoảng thời gian Dữ liệu theo quý đ -
Trang 24ợc sử dụng trong nghiên cứu của ông là từ thời kỳ 3/1963 đến 4/1994trong tổng số 10 ngời quan sát Nghiên cứu của ông đợc chia làm hai giai
đoạn: giai đoạn 1 từ 3/1963 đến 4/1983 là giai đoạn trớc khi bãi bỏ quy
định tài chính, giai đoạn 2 từ 1980 đến 1990 là giai đoạn sau khi bãi bỏquy định tài chính Kết quả kiểm định trên hai mẫu cho thấy có ít bằngchứng, là đồng tích hợp của mối quan hệ giữa lãi suất danh nghĩa và lạmphát Ngợc lại trong giai đoạn 1 có những bằng chứng rõ ràng là đồngtíchhợp Để kiểm định tác động của thuế bằng hồi quy đã cho kết quả ớc l-ợng trên cơ sở sau thuế Cũng nh trong trờng hợp trớc thuế, cả hai hồiquy mẫu cũng cho thấy có ít hoặc không có bằng chứng về đồng tíchhợp Do đó, mẫu này lại bị loại, với những kết quả hạn chế trong giai
đoạn đầu, nhng lại có những bằng chứng tích cực lại xuất hiện trong giai
đoạn 2 Điều bất ngờ, phơng trình trớc thuế, có quan hệ một- một bị bác
bỏ trong khi đó ở phơng trình sau thuế lại thể hiện mối quan hệ một- mộtlại không bị bác bỏ
Do vậy, chúng ta nghiên cứu những công trình thực tế bắt đầu vớigiả thiết của hiệu ứng Fisher tiếp đó, chúng ta nghiên cứu đến mối liên
hệ của kỳ vọng hợp lý dựa trên mô hình định giá tài sản vốn hình thànhnên mối quan hệ Fisher
Shome, Smich và Pinkerton (1988) phát triển và ớc lợng mô hìnhcủa phơng trình Fisher dựa vào tính không chắc chắn và không thích rủi
ro Cấu trúc sử dụng là một trong những mô hình gọn hợp lý do Lucas(1978) phát triển Những đặc điểm lý thuyết quan trọng tại mức cân bằnglà:
(i) Đó là sự phân bổ của sức mua đồng tiền có ảnh h ởng đến cầu vềtrái phiếu, chứ không phải là tỷ lệ lạm phát Sự duy trì của tỷ lệ lạm phát
sẽ dẫn đến sức mua dự kiến tăng Do thiếu các yếu tố rủi ro dẫn đến nhucầu trái phiếu tăng, điều này làm cho lãi suất danh nghĩa của trái phiếugiảm, kết luận rằng trái phiếu danh nghĩa là những hàng hoá thông th -ờng
(ii) Vấn đề thứ hai liên quan đến những nghiên cứu đang tồn tại vềvai trò lý thuyết của việc không thích rủi ro Vẫn có tranh luận về mốiquan hệ tích cực giữa tính không chắc chắn của lạm phát và tỷ giá danh
Trang 25nghĩa vì tính không chắc chắn càng lớn sẽ làm cho các nhà đầu t thích rủi
ro Cộng thêm mức bù rủi ro vào khoản tiền rủi ro để bù cho tính khôngchắc chắn Nếu khùng khoảng về sức mua của đồng tiền có liên quan mậtthiết với sản lợng thực tế của nền kinh tế, do đó với giả thiết các nhà đầu
t thích rủi ro thì việc tăng lên của sức mua đồng tiền sẽ làm tăng lãi suấtdanh nghĩa
Để có thể so sánh trực tiếp với những nghiên cứu có liên quan, môhình của họ lần đầu tiên đợc kiểm định bằng việc sử dụng các biến cơ sởdựa trên số liệu dự báo của Livingston Mô hình cũng có thể đ ợc ớc lợngbằng sử dụng mô hình dự báo chuỗi thời gian Thời kỳ đ ợc sử dụng nằmtrong khoảng 6/1971 tới 12/1984 Ngời ta đã biết đến từ trớc đó rằngquan điểm gốc của giả thiết Fisher là không chắc chắn do ít nhất hai lý
do Thứ nhất, trong khi các biến có liên quan là thay đổi của sức mua,theo kinh nghiệm thực tiễn của việc nghiên cứu vẫn tiếp tục sử dụng lạmphát dự kiến Thứ hai, khi các nhà đầu t không thích rủi ro, họ cần phải
có một khoản lãi mức bù rủi ro, thậm chí sau khi điều chỉnh sự khácnhau giữa sức mua và lạm phát Mức bù rủi ro là hiệp ph ơng sai của sảnlợng thực tế và giá cả tơng lai
Những kết quả thực tiễn, sử dụng phép đo các biến số cơ sở khácnhau dựa trên số liệu điều tra của Livingston hoặc số liệu dự báo theochuỗi thời gian, sự diễn giải của chúng tôi nhìn chung là ủng hô các quan
điểm của hiệu ứng Fisher và ảnh hởng của việc không thích rủi ro Vớinhững tính toán hợp lý về những thay đổi trong sức mua dự kiến của lạmphát dự kiến, phơng sai của lạm phát chỉ ra rằng những nhà đầu t thamgia thị trờng trái phiếu kho bạc là những ngời không thích rủi ro Do vậy,
sự giảm sút của hiệp phơng sai giữa lạm phát và sản lợng thực tế là tác
động đến tỷ lệ lãi suất trong ngắn hạn Thêm vào đó kết quả này cũngcho thấy rằng không phải sự thay đổi của giá cả ảnh hởng đến lãi suấtdanh nghĩa mà là do sự kết hợp giữa những thay đổi trong mức giá và sảnlợng thực tế
Rose (1988) đã cố gắng đa ra những bằng chứng liên quan đến tính
ổn định của lãi suất thực tế trong ngắn hạn ở Mỹ Theo kiểm định ADF,
có hai đặc tính xuất hiện từ những phân tích thực tế với những mẫu của
Trang 26lãi suất Thứ nhất, mô hình chuỗi thời gian của lãi suất danh nghĩa có vẻ
nh có nghiệm đơn vị Thứ hai, sự tồn tại của nghiệm đơn vị trong việc sosánh các mô hình của tỷ lệ lạm phát có thể bị bỏ qua trong nhiều thời kỳcủa mẫu Nếu các đặc tính này hình thành số liệu, thì sự suy giảm của lãisuất với lạm phát là cần thiết giả mạo vì để liên kết các biến số nhằmmục đích duy trì sự tích hợp các yếu tố khác nhau Đây chính là nhữngbằng chứng đầu tiên vì lãi suất thực tế dự kiến có nghiệm đơn vị, mặc dù
có những bằng chứng chứng tỏ rằng lãi suất thực tế là không dừng Thực
tế này đợc rút ra từ một số viễn cảnh Đầu tiên, mô hình định giá tài sảnvốn mâu thuẫn với thực tế đợc cách điệu hoá trong tiêu thụ và lãi suấtthực tế Mô hình CAMP chỉ ra rằng đặc điểm chuỗi thời gian của tỷ lệtiêu dùng và lãi suất thực tế chỉ là tơng đối Đặc điểm chuỗi thời gian củatất cả lợi suất danh nghĩa cũng chỉ là tơng đối Tuy nhiên các số liệu ở
Mỹ cho biết không có một điều kiện nào trong thựctế lại tồn tại Thứ hai,cấu trúc của chuỗi lợi suất danh nghĩa theo thời gian đối với những tàisản có rủi ro dờng nh rất khác nhau
Hơn nữa, các kết luận của Rose còn tính đến những mẫu nhỏ cóphân phối chuẩn kiểm nghiệm đơn vị của quá trình trung bình tr ợt phơngsai sai số thay đổi cho chuỗi lạm phát ở Mỹ
Chan (1994) phân tích tầm quan trọng tính không chắc chắn củalạm phát bằng chuỗi thời gian trong ngắn hạn của lãi suất thực tế Ng ời
ta áp dụng mô hình định giá tài sản vốn đối với lãi suất trái phiếu khobạc Điều kiện có đợc một danh mục đầu t hiệu quả cho là một phơngtrình đối với lãi suất thực tế liên quan đến tính không chắc chắn của lạmphát Để kiểm tra yếu tố có dừng xu thế không đối với các biến số khácnhau, các nghiên cứu của Said và Dickey (1984) sử dụng kiểm định T đãdùng quá trình tự hồi quy với 1 hằng số và ba biến mùa vụ Với giả thiết:Ho: là nghiệm đơn vị không thể bị bác bỏ vì khuynh h ớng sức mua tăngtrong khi đó hai chuỗi khác nhau, ví dụ chuỗi tiêu dùng tăng và lãi suấtthực tế cho thấy rằng mức độ hiện tại của lãi suất bao gồm một số thôngtin về rủi ro cũng nh về mức độ lạm phát dự kiến trong tơng lai TheoSaid và Dickey thì giá trị phơng sai của mức bù rủi ro với tỷ lệ chiết khấu
có thể giúp giải thích đợc các mức độ của lãi suất, hay cấu trúc của các
Trang 27mức độ của lãi suất, hay cấu trúc của các biến cho việc dự báo lãi suấtcủa các tài sản khác nhau.
Crowder and Hoftman (1996) mở rộng những kiểm nghiệm thựctiễn trong việc đánh giá hiệu ứng Fisher theo một vài hớng mới Số liệu
họ sử dụng là lãi suất trái phiếu có thời hạn 3 tháng và sử dụng chỉ số giátiêu dùng biểu hiện cho lạm phát dự kiến Mẫu ở đây lấy số liệu theo quý
từ 1/1952 đến 4/1991 Tính đến sự liên tục của nghiệm đơn vị trong lãisuất danh nghĩa và lạm phát, họ áp dụng phân tích của Jehansen để ớc l-ợng về mối quan hệ trong dài hạn ở mức cân bằng bằng những tham số
đặc trng chho tác động ngắn hạn Sử dụng mô hình định giá tài sản vốn,
họ đã khái quát phơng trình của Fisher là không đổi đối với kỳ vọng hợp
lý Họ đã tìm ra sự tồn tại của Véc tơ đồng tích hợp giữa lãi suất tráiphiếu 3 tháng và tỷ lệ lạm phát dự kiến hay lãi suất thực tế dự kiến làdừng Trong dài hạn, lãi suất danh nghĩa sẽ tăng 1,35 nếu lạm phát tănglên 1 đơn vị Bằng việc tính đến mức thuế doanh thu cận biên tại mức cânbằng Fisher họ đa ra phân tích tính đồng tích hợp bằng việc sử dụng lãisuất danh nghĩa đã điều chỉnh thuế Kết quả cho thấy có véc tơ đồng tíchhợp bậc nhất Ước lợng của lạm phát trên lãi suất danh nghĩa có điềuchỉnh thuế là chính xác Bỏ qua những mẫu theo tháng hoặc quý, lựa chọnyếu tố xu thế hoặc độ dài của trễ sử dụng quá trình tự hồi quy các tham số;
ớc lợng hệ số của lạm phát dự kiến đã tính đợc nhờ phơng pháp củaJohansen xếp thứ tự từ 1.34 đến 1.37 Khi họ điều chỉnh ảnh hởng củathuế, hiệu quả ớc lợng là từ 0,97 đến 1,01 Công nhận sự phân phối củacác mẫu nhỏ tầm quan trọng của dự đoán đợc bằng mối quan hệ Fisher
Ngoài ra, các phân tích cải tiến về các khủng khoảng cũ có tính và
hệ thống đã đợc rút ra Khủng khoảng hệ thống làm hiệu ứng Fisher tiếntới một mức cân bằng mới Khủng khoảng này có thể đợc tìm thấy nhờ cảitiến lạm phát Do đó kết quả là, tỷ lệ lạm phát đã đợc tính một cách chínhxác ngay lập tức chuyển dịch sang một mức mới, trong khi lãi suất danhnghĩa sau thuế thấp hơn nhiều phản ứng với những cải tiến lâu dài phảimất từ 6 đến 8 năm Vì vậy, điều chỉnh lãi suất danh nghĩa một cách từ từ
rõ ràng đã tác động đến việc giảm lãi suất thực tế trong thời kỳ chuyểntiếp Khủng khoảng tạm thời của các yếu tố cầu thành tơng ứng mô hình
Trang 28đặc trng của khủng hoảng lãi suất thực tế sau thuế Sự đổi mới tạm thời làkết quả tơng ứng của lãi suất ban đầu nhng tỷ lệ lạm phát dịch chuyểnkhông đáng kể Một lần nữa lãi suất danh nghĩa lại phản ứng rất chậm Vìphải mất 6 năm để điều chỉnh lại về mức cân bằng ban đầu Thời gian để
hệ thống đạt mức cân bằng có tính nổi chội thì chỉ có lãi suất thực tế hoặc
là mức bù rủi ro Tóm lại khi đổi mới diễn ra đối với khủng khoảng lâu dàihay tạm thời, thì phải mất một khoảng thời gian khá dài để đạt đến quan
hệ cân bằng Những động lực mạnh cho phép thời gian khá dài để đạt đếnquan hệ cân bằng Nhng động lực này cũng tạo ra khoảng cách đáng kểcho mối quan hệ trong ngắn hạn giữa lãi suất thực tế và lạm phát, nh ảnhhởng mà Mullden và Tubin đã gợi ý
Chơng III:
Phơng pháp luận
Trong phần này chúng ta trình bày chi tiết mô hình trong giả thiếtcủa Fisher và Phơng pháp kinh tế lợng để nghiên cứu mối quan hệ dàihạn giữa lãi suất danh nghĩa và tỷ lệ lạm phát bằng phân tích hồi quy
đồng tích hợp Tiếp đó, chúng ta sẽ thảo luận mối quan hệ trong ngắnhạn bằng mô hình hiệu chỉnh sai số (ECM), sử dụng mô hình này phântích mức mất cân bằng ở thời kỳ trớc nh là một quá trình điều chỉnh tớicân bằng trong dài hạn và chúng ta kiểm định mối quan hệ nhân quả giữalãi suất danh nghĩa và tỷ lệ lạm phát
3.1 Định dạng mô hình:
Theo Crowder và Holfman (1993) chúng ta sẽ đa ra mô hình tổngquát của phơng trình Fisher bằng dự toán hợp lý từ mô hình định giá tàisản đơn giản của Lucas (1978) Điểm thuận lợi của việc sử dụng định giátài sản này là mô hình có cơ sở kinh tế vi mô, ng ợc với các nghiên cứu tr-
ớc đây
Mô hình đợc bắt đầu với một hộ gia đình tối đa hoá lợi ích củamình với sự rằng buộc về ngân sách Tài sản đ ợc trao đổi trong nền kinh
tế là trái phiếu doanh nghiệp không kỳ hạn đợc thanh toán bằng tiền mặt
và một trái phiếu phi rủi ro đợc thanh toán bằng hàng hoá tiêu dùng Để
có mối quan hệ Fisher, chúng ta lần lợt tiến hành các bớc sau:
Trang 29) ,
( 2
t
C U
1 1
1
t t t
t t t t t
t
P
R B Y b P
1: là tỷ lệ của tính thời gianUC(t): hàm lợi ích của gia đình đại diện
Ct: tiêu dùng ở thời kỳ t
Bt: giá trị của trái phiếu danh nghĩa ở thời kỳ t
bt: lợng trái phiếu thực tế ở thời kỳ t
Pt: mức giá ở thời kỳ t
Rt: lãi suất danh nghĩa ở thời kỳ t
rt: lãi suất thực tế ở thời kỳ t
Yt: thu nhập của hộ gia đình ở thời kỳ t
Et: kỳ vọng điều kiện của tất cả các thông tin có giá trị ở thời kỳ t.Biểu thức vế bên trái ngụ ý rằng gia đình này sử dụng ngân sáchcủa mình vào tiêu dùng và tiết kiệm thông qua việc mua trái phiếu Tiềntiết kiệm của gia đình gồm trái phiếu danh nghĩa có kỳ hạn và trái phiếuthực tế Biểu thức vế phải bao gồm thu nhập trong thời kỳ t và hai loạitrái phiếu đợc mua trong thời kỳ t-1, gồm cả vốn và lãi hiệu tại
Hàm số Lagrange trong trờng hợp này đợc viết nh sau:
1 1 0
) 1 (
1 )
(
t
t t
t t t t t
t t t t
t t t
t
P
B C r b P
R B Y E
C U E
Bằng phơng pháp tìm cực trị có điều kiện của Lagrange Chúng ta có:
Độ dốc sức mua đồng tiền dự kiến bằng lạm phát dự kiến trừ phơng sai điềukiện của lạm phát Số hạng cuối cùng ở vế phải là mức bù rủi ro là kết quảcủa hiệp phơng sai có điều kiện giữa mức tăng tiêu dùng và tỷ lệ lạm phát Tính không ổn định của lạm phát khiến các nhà đầu t không thích rủi ro tăngthêm mức bù rủi ro để đền bù cho sự không ổn định của lạm phát Sau khinhóm các biển số lại với nhau, chúng ta có phơng trình Fisers nh sau: