Hướng dẫn tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục trong trường mầm non theo chủ đề
Trang 1
LỜI NÓI ĐẦU
Tài liệu Hướng dẫn tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục trong trường mâm non theo chủ đề được biên soạn với mục đích làm cụ thể hơn việc hướng dẫn giáo viên thực
hiện nội dung chương trình giáo dục mắm non theo từng độ tuổi và theo hướng tiếp cận tích
hợp chủ đề
Tài liệu được biên soạn dùng cho giáo viên dạy lớp mẫu giáo lớn @G _ -6 tuổi) Nội
“Nội dung của phần này đưa ra những quan, niệm m chung, mang tính if luận, về giáo dục
tích hợp Bên cạnh đó, nội dung của tài liệu còn đưa ra những hướng dẫn chung, mang tính
nguyên tắc để lựa chọn nội dung, xây dựng kế hoạch giáo dục theo chủ để và sắp xếp hệ
thống các chủ để phù hợp với thực tế của trường, lớp, địa phương
Phần hai : Gợi ý, hướng dẫn thực hiện nội dung chương trình và tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục theo các chủ đề
Phần này gồm 10 chương : Chương 1 : Hướng dẫn thực hiện chủ đề Trường lớp mâm non
Chương 2 : Hướng dẫn thực hiện chủ đề Bản thân
Chương 3 : Hướng dẫn thực hiện chủ đề Gia đình
Chương 4 : Hướng dẫn thực hiện chủ để Nghề nghiệp
_ Chương 5 : Hướng dẫn thực hiện chủ đề Thực vật
Chương 6 : Hướng dẫn thực hiện chủ đề Động vat
Chương 7 : Hướng dẫn thực hiện chủ đẻ Nước và các hiện tượng thời tiết
Chương 8 : Hướng dẫn thực hiện chủ đề Giao thông
Chương 9 : Hướng dẫn thực hiện chủ để Quê hương
Chương I0 : Hướng dẫn thực hiện chủ để Trường tiểu học
Nội dung phần này đưa ra những hướng dẫn giúp giáo viên biết cách xây dựng kế hoạch
giáo dục và thực hiện nội dung chương trình giáo dục cho trể 5 — 6 tuổi theo các chủ dé
Trong mỗi chủ để, tài liệu đưa ra những hướng dẫn chung, gợi ý cho giáo viên biết cách xác
định mục tiêu, xây dựng mạng nội dung, mạng hoạt động xây dựng kế hoạch tuần của chủ đề
phù hợp với độ tuổi của trẻ Bên cạnh đó, tài liệu còn đưa ra những gợi ý triển khai chủ dé, tổ
chức các hoạt động giáo dục, từ đó giúp giáo viên linh hoạt, chủ động hơn khi xây dựng' kế
hoạch giáo dục theo chủ đề phù hợp với độ tuổi, Kĩ năng của trẻ và thực tế ở địa phương
Trang 2
Hệ thống các chủ để, việc sắp xếp thứ tự các chủ để cũng như gợi ý xây dựng mạng nội dung, mạng hoạt động, kế hoạch tuần, lịch xếp các hoạt động học có chủ đích trong
cuốn tài liệu chỉ là những ví dụ mang tính minh hoạ, gợi ý Mỗi chủ đề hướng tới thực hiện
nội dung của các lĩnh vực giáo dục:trẻ trong chương trình một cách toàn điện và thực hiện
mục tiêu giáo dục trẻ cuối độ tuổi Tuỳ theo thực tế, điểu kiện của lớp mình, của địa
phương mà mỗi trường có thể vận dụng các gợi ý minh hoa cho linh hoat va phù hợp không
nên rập khuôn máy móc
Chúng, tôi hi yong gido vien biét cách thực hành xây dựng kế hoạch giáo dục theo các chủ đẻ, lựa chọn sắp xếp trình tự nội dung trong chương trình đưa vào hệ thống các chủ để
phù hợp với trẻ trong độ tuổi, “Thực tế ở địa phương và thực hiện tốt mục tiêu giáo dục cuối
độ tuổi đã đặt ra: a pet bone hots HES RI AMHH "
Chúng tôi mong nhận được ý kiến đóng góp của cán bộ quản lí, giáo viên mắm non khi sử dụng tài liệu này để những lần xuất bản sau được tot hon, phục vu “cho: việc thực hiện ¬
chuong trình: Giáo dụ: mam hon mới thuận lợi Và có ker'qual’
' 1 heli
Mtns pred ony Lyte ta ued ee ebayer}
efoto sedp ah nh anh na
f
Trang 3
Phin mot
NHUNG VAN DE CHUNG
| - QUAN NIEM VE GIÂO DỤC TÍCH HỢP
“ Quđn điểm 'sir phẩm tích hợp cho rằng tích Hợp không chỉ lă đặt cạnh nhau, liíu kết với
nhău; 'nô lă sự Xđm nhập, đân' xĩn 'ðâc đối tượng hay câc bộ phận của' một đối tượng vad
nhau, tao thănh một chỉnh thể Trong đó không những câc giâ trị của từng bộ phận: được bảo
tĩn va phat triĩny rnd dac-biĩt la ¥ nghĩa thực tiễn của toăn:bộ câi chỉnh thể đó,đửợe nhđn lín
"'Theö quản điểm sư phậm tích hợp câc quâ tình giâo'dực được tổ chức, xđïa Hhập, đan
xen văo nhau tạo thănh một thể thống nhấttâc động đồng bộ đến âc mặt phât triển của te
thănh một chỉnh thĩ toăn: vẹn “Trong đó, tội dung `chăm' sóẻ sức khoẻ, 'huồi: dưỡng = "giẩ
dục vă Bâo 'vệ trẻ được kết hợp 'hột câch chất ehẽ, nhờ đó óhiệu' quả giâo tụ? đừđĨ nhđn 1eh:
Sự phât triển của trẻ'Tứa tuổi 'iẩtf ñion' xảy rả trín 2hhiểu lĩnh vựt'(I1HH' vực bhắt triển thể
chất,:phât:triển:nhận thức; phât triểñ:ngôn ngữ, phât:triển tình cảm > xê hội.— thẩm mĩ) Câc
lĩnh vực phât triển của trẻ.có mối quan hệ: vă liín quan chặp chẽ với.nhau¿ Sự phât triển :của
trẻở lĩnh vực năy có, ảnh hưởng; đến;lĩnh vựo:phât triển:khâc:vă ngược lại Gâc lĩnh vực phât
triển,cần được:tâc động:một:oâch đồng bộ theo.quan điểm sử phạm'tích:hợp: Vì vậy;¡việc: tổ
chức: nội dưng của chượng;trình giâo:dục, mđm non thẻo câc chủ đề lă›xu thế:tất.yếu; xuất
phât từibản chất:của giâo:dụơ mầm.non; phù: hợp với sựiphât: triển vă đặc điểm học của-trẻ
lứa tuổi mầm! noâ› Gâch,tiếp cận tích hợp theo chủ đề trong gido.duc mam non, dude jhiĩu 1a
câch thức cụng, cấp sự định hướng mở, lịnh hoạt, cho: phĩp giâo viín tổ chức, Sâc hoạt động
xoay quạnh chủ đề, bang nhiều hình thức, phối, hop: mot, câch tt tự nhiín qua, hoạ động chơi,
trải nghiệm, khâm phâ môi trường tự nhiín — xê hội, qua hoạt động phat triển vận động, ậm
nhạc, đạo hình, qua kĩ chuyện, đọc thơ, lăm quen với đọc, viết, lăm quen với toân VV che
mat thĩ’ chất, ngôn ngữ, nhận thức, tinh cảm, xê hội ở trĩ được phât triển n mot, câch tổng thể đă Jot ta HE TM Hope,
Cach tiếp cận! năy cho phĩp gido 'viín có thể điểu chính: câc hoạt động giâo dục, day trĩ một
; 11201271
câch linh hoạt hơn, trín cơ sở kết hợp dạy trể theo kế hoạch với câc tình huống xđy: fa tình
cờ, ngẫu nhiín trong cuge sống hằng ngăy mă trẻ hứng thú quan tđm sẽ lăm cho không khí
lớÿ học trở nến sihh động Đđy lă nHững mô hình ¿ giâo dục theo quan điểm sư 'phạm tích 'hợp
vă với câch tiếp cận phât triển, lấy trẻ em lăm, trung tđm được nhiều ,nước, Iya chon, ấp, dụng
oh
Đặc điểm của câch tiếp cận: theo chủ đề, khâc với môn học, lă chỉ đưa ra mot khung
nội dung tính chất goi-¥ va mang tính mở; từ đó thẻo:oâc chủ:đề›giâo viín tiếp tục lăni cho
nó.phù;hợp hơn:với câc nhucầu-vă hứng thú của trẻ trong lớp vă thực tế địa phương: vă lăm
cho vốn kinh nghiệm phong phú của trẻ ngăy căng tăng dđn :-::°.-.ö cl hae or
Trang 4
Giáo dục trễ trong trường mầm non theo hướng tích hợp thể hiện ở những định hướng sau :
1 Hoạt động vui chơi, học tập và các nhiệm vụ lao động phù hợp với trẻ được lồng ghép với các hình thức khác nhau để triển khai khám phá chủ để Lôgíc xây dựng các chủ
đề không xuất phát từ sự phân chia kiến thức theo môn học, mà xuất phát từ sự hình thành
thuộc tính tâm lí, những năng lực chung của con người, những Kĩ năng sống phù hợp, nhằm
phát triển toàn diện nhân cách của trẻ trên các mặt thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm ~
xã hội và thẩm mĩ
2 Nội dung giáo dục được thiết kế theo các chủ đề trọng tâm, xuất phát từ bản thân trẻ, mối quan hệ qua lại giữa trẻ với môi trường văn hoá — xã hội trong gia đình và thế
giới tự nhiên — xã hội quen thuộc, gần gũi, phù hợp với khả năng nhận thức của trẻ Nội
dụng giáo dục qua các chủ đề của từng độ tuổi được phát triển, và mở rộng dần từ nhà trẻ
¡3, Cho phép giáo viên: linh hoạt trong việc xác định, lựa chon xà atổ chức các hình thức hoạt động phong phú, giúp, trẻ hứng thú tìm hiểu khám,phá theo nhiều cách khác; nhau
Lồng ghép, đan cài các: hoạt động, chuyển tải nội dung giáo dục đến trẻ một cách đồng bộ
và thống nhất, nhằm phát triển một mặt nào, đó, hoặc củng cố phát triển mọi, mặt, của, trẻ
Trong, đó, hoạt động chơi là.chủ đạo tác động đến sự phát tr lên của trẻ một cách toàn diện,
phù hợp với điều kiện cụ thể củá lớp, theo một chế độ sinh, hoạt: thích hợp fs scsi ty
4 Khuyến khích giáo: :viên áp dụng, phối hợp các.phương: pháp giáo:dục dạy: và học khác nhau một cách sáng 1ạo /Tạo điều kiện!cho giáo viên-đối: mới phương pháp dạy học
bằng cách tổ chức môi trường chơ trẻ được lăng cường hoöạt:động; xây dựng các góc hoạt
động phù hợp; trên cơ sở để tích cực hoá hoạt động tư duy của trẻ: thông qua: các trò chơi;
trải nghiệm thí ighiệm; quan sát, gợi suy nghĩ phát hiện: vấn đề.bằng các'câu hỏi! mở, động
não; thể hiện qua dắc hoạt động âm nhạc,.tạo hình; khuyến khích trẻ biểu đạt những suy,
nghĩ; :giải quyết vấn đề bằng lời nói và phát triển:hhân cách trẻ:một cách toàn điện: ¿nh
"5 - Khuyến kHÍch giáo viên tận dụng các điểu kiện, tình hưống, các ngưÿền“lật lieu
thién nhién Và tái sử dụng thích hợp, để hướng dấn trể tìm hiểu; khái phá và làn | ta ‘ae san
HH hệ aie VEEP rah EP
phẩm mới Mang tính sáng tao
6 Nhấn mạnh vào việc đánh giá thường xuyên hoạt động giáo dục và day học da vào các mục tiệu VÀ các kết: quả mong đợi dé ya trong ting chủ để để cổ sự điều chỉ
phương pháp tổ chức các hoạt động cho thích hợp với trẻ
"mm ¬ a.^
i - 'NHỮNG CĂN cu TỔ CHỨC NỘI DUNG GIÁO DỤC THEO CÁC CHỦ ĐỂ
A- MỤC TIỂU GIÁO DỤC, TRE MẪU GIÁO 5- -6 TUỔI co ĐT KH cổ
Trên :cơ sở mục tiêu:chung cho-trẻ: cuối lứa tuổi :mẫu giáo, trên cơ sở thực hiện: nội, dung chương trình và triển-khai các chủ để, sau khi học xong hệ lệ thống các chủ để tong
Trang 5— Có khả năng phối hợp các giác quan với vận động và vận động nhịp nhàng, b biết định hướng trong không gian khi vận động như : chạy đổi hướng theo hiệu lệnh, 'bồ táo đường
= Định hướng được không gian, thời, ian ; nhận biết được phía phải, phía trái của
Có biểu tượng về số trong phạm vi 10, thêm bớt trong phạm vi 10
— Phan biét cdc hinh tron, hinh vu6ng, hinh tam gidc, hinh chit nhat qua các c đặc điểm
— Biét so sánh kích thước 3 đối tượng và sử dựng cí các từ so sánh phù hợp (theo độ lớn,
-~ Phân biệt ban than với ban ci cùng tuổi qua một SỐ đặc điểm nổi bat,
— Phân biệt một số nghề phổ biến qua một số nét đặc trưng nghề truyện, thống ở ở
— Biết tên trường, tên của các thành viên trong gia đình, địa chỉ gia đình và địa chỉ trường mầm non.
Trang 6~ Biết được một số công việc của thành viên trong gia đình, của cô và trẻ trong trường, lớp mầm non
- Nhận biết một vài nét đặc trưng về danh lam thắng cảnh của địa phương và quê hương đất nước
3, Về phát triển ngôn ngữ
~ Diễn đạt được mong muốn, nhu cầu và suy nghĩ bằng nhiều loại câu
— Tham bia cé sáng tạo > trong các hoạt động ngôn ngữ : Kể É chuyện, đọc thơ,
— Nhận dạng các chi cái Và phát an được các âm đó yon
— “oo” va sao chép duge một số kí hiệu
Manh dan, tự, tín, chủ động trong giao tig,
tu ,Có hành, vi tng xử đúng với ban than và những, người, xung quanh,, "
— Có hành vị, thái độ thể hiện sự quan tâm đến những,người gần gữ : ' còi, giai
— Vui về nhận công việc và thực hiện công việc được giao đến cùng ,
- Thue hiện được một số quy định trong gia đình, trường lớp mâm non, nơi cộng đồng
tr Đau HỌC tuấi c0 dưng Am
Bộ rác đúng nơi ¡ qủy định, “chăm s6c con V
Ly ' PRE syd iS of pihd of hs f ao
~ “Giữ ‘pind, bao về môi trường ? é
giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, có ý thức tiết kiệm ˆ
129) 121 heb wee eo Ey Le  t1 THHYỢP Đó
"Thi tam: hiểu Va Bist'bOE 16° cảm xe! ‘phi hop trước” Vẽ đẹp của thiền hhiên, cuộc
Am c3 đáp Í uc tần Ong vinta
sống, các tác phẩm nghệ thuật
— Thích nghe nhac, nghệ h hát dâm chú lắng hghe' va nhận ¡ ta các gat aiéti'ktiéc nhau của cá bài hát, bả nhạt! ' °°? Wh ti 1 Meet paltry post Loe how } vey tga
nihac'ma trểi yet thích "
— Biết lựa chọn và sử dụng các dụng cụ, vật liệu đa đạng, phối hợp mau sac, hình dang, đường nét để tạo ra 'gân phẩm, vẽ, nặn, đất đán, trang tri mot số Hình cổ nội' dụng, bố cục
cân đối, iầu sắc hài hoà, ' 0 + SH Hộ sếp "" dea Ge Gta hb
Trang 7B - NỘI DUNG GIÁO DỤC CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON
4 Nội dung giáo dục phát triển thể chất
+ Làm quen với công việc nội trợ đơn giản ˆ
7 Ích lợi của thực phẩm và ăn uống day a đủ, hợp lí
+ Các bữa ăn trong ngày và ích lợi của việc ăn tống
+ Sự liên quan giữa ăn uống với,bệnh tật (laichay,
sâu răng, suy dinh dưỡng, béo, PhÌ.›:) day an 4
it
:~ Bảo vệ và giữ gìn vệ sinh thân thể : Rèn luyện l#
năng đánh răng, lau mặt, tửa tay bằng xà phòng ,
an a Miếu CHẾ cede hla TT
¬ Tập làm một số công việc đơn giản tự phục vụ :
+ Đi vệ sinh khi có nhu cầu và đúng nơi quy định + Lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh co thé, vé sinh môi trường đối với sức khoẻ con người
— Tập luyện một số thói quen tốt trong sinh hoạt hằng ngày, phòng bệnh và giữ gìn vệ sinh môi trường + Tập luyện một số thói quen tốt †rong ăn uống, phòng bệnh, giữ gìn vệ sinh môi trường
+ Mặc trang phục phù hợp với thời tiết
+ Nhận biết một số biểu hiện khi ốm (ho, sốt, đau | bụng, đau đầu, đau răng), tìm được nguyên nhân
¡— Các động tác hô hấp : Hft vào, thổ ra.,¡ 11 tài
, Động tác,phát:triển,/cở tay: Đựa 2:tay.lên.cao;.ta
¡_ phía trước, sang 2 bên (kết hợp với vẫy: bàn tạy,
hợp kiếng chân 2 tay đưa trước,ngựo, xoay trộn |
¡nghiêng người sang trái, sang phát,
I+ Ngtta người ra sau kết hợp tay giơ lên cag, chan
| bước sang phai, sang trái
|
p# Lần lượt từng chân: đưa.ra,phía: trướo,:đưa sang
ngang, đưa :về phfa say, co cao đầu, gối, ngồi
| + Nhay lén,idua 2,chan-sang.ngang,:nhay:lén dua 4
đc gy fae đan tị
le Tập các vận động cợ bản TH tà ethan at
¡+ Đi, chạy thay đổi tốc độ, hướng theo higu lénh,,; « ;
Ì +:Ðl,,chạy theo đường zÍc-zäc ‹¡
¡+ Đi kiếng gót, đi bằng gót chân, đi khuyu gối, :”:1›
lá Đi:trong đường hẹp, đi trên; ghế thể¿dục,trên |
'+ Chay cham: Mi tly aonb Ge fate da onl
i+ Đi bằng mép ngoài của bàn chân, đi cúi a di
„nối bàn chân, đi li vs; ị; si : :
tự Bật tại chỗ, bật về phía:trước liên tục;¡:¡c eó + Bật liên tục.vào,vòng.: "¬ =
; ®¡Nhảy từ trên cao xuống (khoảng 3Bom):' - -¿0 :+ Nhầy lò cò tại chỗ, về phía trước: -® ca anh " +Nhay qua vậtcân¿? tỏ Chỉ ñ tầm fed
tui tự
+ Bật tách chân, khép chân
(pale GE aay
Trang 8
e Các cử động bàn tay, ngón tay và tập làm một số
việc đơn giản tự phục vụ trong sinh hoạt hằng ngày
~ Vo, xoáy, xoắn, văn, búng ngón tay, vê, véo, miết,
+ Tung, đập bắt bóng tại chỗ
+ Đi và đập bắt bóng, + Ném xa bằng 1 tay, 2 tay
+ Ném trúng đích bằng 1 tay, 2 tay
+ Chuyển, bắt bóng qua đầu, qua chân
+ Lăn và di chuyển theo bóng
— Bò, trườn, trèo : + Bò bằng bàn tay và bàn chân
+ Bò theo đường zÍc~zắc
+'Bò chủi qua cổng, qua ống ' + Trườn kết hợp trêo qua ghế, qua vật cần
+'Trèø lên xuống Cầu tháng không' vin
~ Một số mối liên hệ đơn giản giữa đặc điểm cấu
tạo với cách sử dụng của đổ dùng, đồ: chơi
Ì — So sánh sự khác nhau và giống nhau:của dé
~ Phân loại đồ dùng, đổ chơi:theo 2 ~ 3 dấu hiệu
- Đặc điểm bên ngoài nổi bật'của các chất liệu :
gỗ, nhựa, kim loại, vải
'~ Đặc điểm, công dựng,-Ích lợi của 4: loại phương
~ Phân biệt một số biển hiệu giao thông đường bộ
¡ Chức năng các giác quan Và gác bộ phận khác của:
s Về các hiệntượng tự nhiên ÐÔ 27? 2n
~ Thời tiết, moa pf
+:Một số hiện? tượng thời tiết thay « đổi theo:mùa và
thirty cdc mia, Gif ` od utes
+ Sự thay đổi' trong Š §iñhi Hoạt của 'con n hgười và tây
gE dạn
+ Các nguồn: hước trong môi trường sống
+ Ích lợi của nước Với đời sống c con người \ và cây cối
+ Cáo trạng thái của nước và một số đặc điểm, tinh
~ Không khí, ánh sáng, đất đá, cát, sồi; °ố + Cáo nguồn ánh sáng, không khi và sự cần thiết của |
nó với cuộc sống con'người, cây cối và con vật: | + Nhận biết đất, đá, oát,:sỏi và một vài đặc:điểm, [ ,
7
10
Trang 9
» Về thực vật và động vật
- Đặc điểm, ích lợi và tác hại, điều kiện sống của
cây, hoa, quả, con vật gần gũi
- Quá trình phát triển của cây, con vat, cdc
điều kiện sống và nơi sống của một số loại cây,
con vật
~ Quan sát, phán đoán một số mối liên hệ đơn giản
giữa cây cối, con vật với môi trường sống của
chúng, với con người và giữa chúng với nhau
— Cách chăm sóc và bảo vệ cây cối, con vật
~ So sánh sự khác nhau và giống nhau của một số
- Đếm trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng
= Nhận biết các chữ số, số lượng và: số thứ tự trong
-:Gộp các nhóm đối tượng và đếm,
- Tach một nhóm thành hai nhóm nhỏ ở bằng o các
“sách khác nhau : ‘
- Nhan biết ý nghĩa các con số được sử, -dụng trong
cuộc sống hằng ngày (số nhà, biển số xe
- Nhận biết, gọi tên Khối cầu, khối vuông, khối chữ
nhật, khối trụ và nhận dạng các: khối đó trong
So sánh, phân loại và sắp xếp theo quy tắc
— Phân thành các nhóm và tìm dấu hiệu chung của các nhóm đối;tượng:-:›
— Phát hiện quy: tắc, sắp xếp và tiếp tục làm theo quy tắc đó, tìm chỗ không đúng theo quy tắc
~Sắp:xếp cáo đối tượng theo trình tự nhất định:
“sĐo lường
~ Do độ đài một vật bằng các đơn vị đo khác nhau
- ‘Bo độ dài các val bang một đơn vi đo nào đó So
„sánh và diễn đạt kết quả đo
- Đo thể ch, dung tích cáo vật bằng một đơn vị
đo nào đó, So sánh và diễn đạt kết quả đo
* Định, hướng trong không gian và định hướng
— Xác định vị trí của đồ vật (phía trước — phía sau ; phía trên — phía dưới ; phía phải — phía trái} so với ban than trễ, so với bạn khác, so với một vật nào
~ Gọi tên các thứ trong tuần
H
Trang 10
23 Khám phá về xã hội
đặc điểm bên ngoài, sở thích và khả năng, vị trí nghề truyển thống của địa phương : Tên gọi, công
- Các thành viên trong gia đình, họ hàng gần gũi,
se Danh lam thắng cảnh, các ngày lễ hội, sự kiện văn hoá
nghề nghiệp của bố mẹ, sở thích của các thành
viên trong gia đình, quy mô gia đình (gia đình
công việc của các cô, bác trong trường mầm non
- Một vài đặc điểm, sở thích của các bạn, các hoạt
động của trễ ở trường lớp mầm non
~ Nghe và: làm thẻo từ.2 lời.chỈ dẫn liên iếphau = ST Sal, hats Cad
“hộp verte.” Gt u aot ede CA] ị HOD ort th quotNt ĐẠO ĐGENÌR qui đệ: ic
“Lắng nghe chăm chú, Không: :nHất lời người: nỗi VÀ _ sử dụng các từ biểu cảm, có hình ảnh,
- Tự tin khi giao tiếp
thung „ho it Ty YU hận? dư nhe vệ ĐO + bội Tu Tà i i i Lio batt
~ Nói và thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp
ĐIỆN PoP ed
— Ké lại sự việc một cách mạch lạc, rõ rang, diễn cắm,
- Kể lại trưyện' đã được' nghe ' một cách Tố fang,
~ Đóng kịch
~ Kể chuyện sáng tạo theo đồ vật, theo tranh, theo
2
Trang 11
3.3 Về chuẩn bị cho việc đọc, viết
~ Tư thế ngồi "đọc và viết" ngay ngắn
- Làm quen với một số kí hiệu thông thường trong
cuộc sống (nhà vệ sinh, lối ra, nguy hiểm, giao
thông : đường cho người đi bộ )
— Tiếp xúc với chữ viết
— Nhận dạng và phát âm các chữ cái
- Xem và nghe cô đọc các loại sách khác nhau
~ Lam quen với cách đọc và viết tiếng Việt : hướng đọc, viết từ trái sang phải, từ dòng trên xuống dòng dưới ; hướng viết của các nét chữ ; đọc ngắt nghỉ sau các dấu
— Phân biệt phần mở đầu, kết thúc của sách
— “Đọc” truyện qua các tranh vẽ
¬ Giữ gìn, bảo.vệ sách cẩn than :
4: Nội dung giáo dục phát triển tình cảm - xã hội „
4.1 Tình cẩm và mối quan hệ của trẻ với +:
han than, ban bẻ, người lớn trọng gia định
và công đồng gân gửi
vy Ty nhận thức về bản thân: _ , ¬
+ Những đặc điểm sở thích, khả năng riêng của
mình, chia sẻ thông tin chính về bản thân (họ,
tên, tuổi, giới tính, đặc điểm; sở thích ) -+ -`-
+ Ty tin vào bản,thân : cố gắng;hoàn,thành công việc
được giao, tự hào về thành công của bản thân
+ Tự lực : tự thực hiện những: điều cần làm để phục
ei ¬
+ Vui vẻ, mạnh dạn trong sinh hoạt hằng ngày
~ Sự đồng cảm với mọi người : Cảm nhận trạng thái
- Cách cư xử với những người, than trong gia định,
ĐEN sọ ti ‘i
ữ tường; tôn Ì trồng, is phép, quan tam, “git đỡ,
— Chơi hoà thiận vải bạn, cộng tac với bạn trong
2 Lập kể hoaeh hoạtiđộng đơn giản, hợp tác Bùng
giải quyết các công việc chung như cùng thu dọn '|
hoạt 8 trưởng lớp mậm nọn, nơi cộng “cộng, luật ¬
giao thông,
bik,
= — Mộ số quý Ảnh của TT thông đường bộ và
:° 'Tiết kíệth điện; hước
"| ¡yên thống của quê huong và của các ' :
bạn bè, các 06 bác Í trong trường mam non : yêu ‘
chat hành Mật giáo thông tănh cho ñgười đi bộ
42 Bảo vệ môi trưởng" 0
— Giữ gìh về sinh tôi trường
+ Bảo Vệ, 'hăm sóc cA¢ con vật nuôi Và cây cối
4.3 Quan tâm déni người lao động
= © Quy trong người lao động °
¡Tất cả.cáo nghề trong xã hội đều: được tôn trọng
'~:Giữ gìa đổ dùng, đồ eHdii:' ¿do ch Hư
44, Tinh, cẩm với quê intong, dat at ;
'Kiih yéu Bac'H6, t6n trong van hos"
aren ‘trong’ sự Khác biệt van hoa cia’ các ‘dani tộc
¡:Ghung sống hoà: bình, đoàn kết: với:cáo bạn nhỏ
Trang 12
5 Nội dung giáo dục phát triển thẩm mĩ
5:1 Giáo dục câm nhận vẻ đẹp của các sự vật, biện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống
và nghệ thuật
~— Phân biệt vẻ đẹp đa dạng, độc đáo của : Các sự vật, hiện tượng xung quanh, các tác phẩm nghệ thuật
— Thể hiện thái độ, tình cảm trước vẻ đẹp đó
%2 Thể hiện cẩm xúc qua hoạt động âm nhạc, tạo hình
~— Thể hiện cảm xúc phù hợp với các sắc thái đa dạng của : Các âm thanh trong cuộc
sống, thiên nhiên ; các tác phẩm ârh nhạc (đặc biệt là đân ca Việt Nam)
— Hát tự nhiên, phù hợp:các sắc thái, tình cảm đa dạng của bài hát - ¬
~ Vận động nhịp nhàng, tình cảm theo nhạc : vé tay, giam chan, lắc h lu nhdn nhảy, múa
và sử dụng các dụng cụ gõ đệm đa dạng
~ Vẽ, nặn, cắt, xé, dán, xếp:hình sản phẩm đa dạng có màu sắc, bố cuc, 'kích thước,
5.3 Thé hién sự sáng tạo khí tham gia các hoạt động nghệ thuật ¬——
Sử dụng các kĩ.năng,.đụng cụ, vật liệu phohg phú để thể hiện sản phẩm: vẽ; nặn, cắt,
xé, dán, xếp hình và nghệ hát, hát, vận động theo nhạc, theo ý thích của trẻ "
G- MỘT số YÊU chu LỰA CHỌN NỘI DUNG GIÁO DỤC THEO ĐỘ TUỔI TRONG GHƯƠNG
TRÌNH:ĐỀ LẬP KẾ HOẠCH: GIÁO DỤC KAM PHA CHO BE | en
- Khi lựa chọn nội dung từ các lĩnh vực giáo dục trong chương trình dé Xây đụng
mạng hoạt động giúp trẻ khám phá các chủ đề, giáo viên cần chú ý : ¬ t
i
-_- Những nội dung lựa chọn cần phù hợp và gắn với chủ đề, xuất phát ‘tt những nội dung cần thiết, bao gồm các lĩnh vực ; giáo dục phát triển thể chất, giáo dục phát triển nhận thức, giáo dục phát triển ngôn ngữ, giáo dục phát trì ién tinh cam — xã hội và thẩm mi ot :.— Những nội: đung phải xuất phát từ nhu cầu cuộc sống của trổ và hệ thống:tri: thite khoa học về sức khoẻ, tự nhiên, xã hội, văn hoá.nghệ thuật gần sil cần thiết với trẻ, gắn với
= Những nội dung đưa vào hệ thống các chủ đề cân thể hiện tính đồng tâài phát triển; tính phát triển theo tuần tự có hệ thống từ gần đến xa, từ cái đã biết đến chưa biết và biết tốt hơn, từ đễ đến khó, từ đơn giản đến phức tap trên cơ sở đảm bảo “Vùng phát triển gant”:
— Véi méi độ tuổi, những hiểu biết kĩ năng, thái độ mà trẻ đã được hình thành ở chủ dé“ nay cận được tạo cơ hội cho trẻ được tiếp tục củng cố, luyện tập và làm sâu sắc mộ rộng 14
Trang 13
thêm ở những chủ đề tiếp theo, nhằm tiến tới thực hiện được các mục tiêu giáo dục mà cuối
độ tuổi đã để ra Vì vậy, giáo viên cần lưu ý khi lựa chọn nội dung để đưa vào khám phá chủ dé, cân đối giữa nội dung mới và nội dung mang tinh chất củng cố ôn luyện, tránh quá khó hoặc nhàm chán đối với trẻ
Ví dụ : Một số nội dung ở chủ đề Bản thân như tìm hiểu về nhu cầu, sở thích cá nhân,
kĩ năng tự phục vụ, hành vi chăm sóc — sức khoẻ, giữ gìn vệ sinh con người, bảo vệ môi trường vẫn được tiếp tục củng cố mở rộng, làm sâu sắc thêm ở chủ đề “gia đình”, “cây cối
— Chú trọng chọn các nội dung và hoạt động đảm bảo an toàn đối với trẻ
¡_ Giáo viên có thể tự lựa chon, thay đổi, sắp xếp các chủ ,đề,theo ,rình tự sao,cho phù hợp với thực tế của địa phương,,trên,cơ sở hệ;thống các chủ đề,, giáo viên lựa chọn nội dung, chương trình để đưa vào các chủ để cho phi: hợp Các,chủ đề lớn có thể,chia thành các nhánh chủ để nhỏ, đặt tên cho thích hợp với địa phương và kinh nghiệm sống của trẻ
Ví dụ, với chủ để Nghề nghiệp có thể đặt tên “Bề biết những nghề gì”, để bên cạnh những nghề nghiệp phổ biến, quen thuộc, cần cho trẻ biết những nghề truyền thống, 'nghề đặc trưng ở địa phương, hoặc với chủ đề Trường mam, mon, Trường tiểu học, GÓ, thể gọi cụ thể tên trường của xã / phường để trẻ cảm m thấy gần gũi; với mình
: pod i way 3 t
II - HƯỚNG DẪN CHUNG VỀ GÁCH: AP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THEO
Chủ để là một đơn vị nội dung hoặc phần kiến thức mà trẻ có thể tìm hiểu, Khám phá
và học theo nhiều cách khác nhau dưới sự tổ chức và hướng dẫn của giáo viên, diễn ra tròng
/
15
Trang 14
Lập kế hoạch giáo dục theo chủ đề thực chất là lên kế hoạch giáo dục, kế hoạch dạy học phù hợp với chế độ sinh hoạt theo chủ đề để thực hiện nội dung chương trình theo từng giai đoạn Trách nhiệm cửa giáo viên là lên kế hoạch giáo dục, lên kế hoạch tổ chức thực hiện các hoạt động, các trải nghiệm, giúp trẻ khám phá các chủ để nhằm tiến tới đạt được các mục tiêu, các kết quả đề ra của chương trình ở cuối mỗi độ tuổi
Khi xây dựng lập kế hoạch giáo đục theo chủ đê, giáo viên cần : '
— Xác định các mục tiêu của chú đề
— Xác định nội dung / khái niệm, các yêu cầu về kiến thức, i năng, thái đột cận thiết trong mỗi chủ để hướng đến phát triển trẻ tổng thể về các mặt : thể lực, ngôn ngữ, nhận thức, tình cảm, xã hội
— Str dung hình thức “mạng” mở để giúp giáo viên nhận thấy các mối quan hệ gia các
nội dung và các Hoạt động học mảng nh tích hợp thong phạm ví chữ để và Với chủ để khác x tai HỆH QẦI hú đại đỀa a ane
+ Xuất phát từ nhu cầu, hứng thú của trẻ và từ thực tế cuộc sống
+ Được thể hiện trong các hoạt động cả ngày ở trường mầm non Su + Được thể hiện ở sự lựa chọn các đồ dùng học liệu trong các khu vực c ghi / hoat dong trong lớp
đi is
+ Một chủ đề nhỏ được tiến hành ti thi€u trong 1 tuần, đảm ¬ vừa 09 8 sự lập lại vừa
4 Căn cứ lập kế hoạch giáo dục theo chủ để TƯ os
~ Mục tiêu giáo dục của chương trình ở cuối mỗi độ tuổi mẫu giáo: ¬ te
ủi s3 ÌMỤG- tiêu Xà nội đúng: dự thể đã: xác 'định ong 'Š lĩnh Vực! thiáo “đục cho từng độ tuổi
'2, Cách thiết Kế, Vay dựng va Wap kế hoạch: giáo dục ‘theo! chữ để” bo eas ap ye podh thal
Lập kế hoạch giáo dục dựa \ vào chủ để cần đi theo các bước sau :
° Các bước xây dựng kế hoạch giáo dục chủ để của Có Dục
Sty Bude, 2 + XAy dựng các mục tiêu của chủ, mm
na —¬ Bước 3 : Xây.dựng mạng nội dung / khái niệm.› iat " :
—;Bước 4 : Xây dựng mạng hoạt động: | 8U] đạn ĐAU cớ /
16
Trang 151
¬ Bước 5 : Lên kế hoạch hoạt động hằng tuần
~ Bước 6 : Lên kế hoạch đánh giá
® Các bước triển khai chủ đê
— Bước 1 : Chuẩn bị môi trường, đồ đùng học liệu
— Bước 2 : Giới thiệu chủ đề
— Bước 3 : Khám phá chủ dé
— Bước 4 : Kết thúc chủ đề
— Bước 5 : Đánh giá thực hiện sau từng chủ đề
Dưới đây chỉ đề cap một số van dé chinh trong qua trinh xay dung ya tiến hành triển khai một chủ đề
lee
2 1 Hướng dân cÍung xây dựng đế, hoạch giáo due theo chi để tung
f
Khi tiến hành chọn chủ đề, hai câu hỏi cần được đặt a, tiền quan điểm ‘lay trể lầm
=" 1) Tee mudn' biat gì và cần biết gì khi làm quen Với i chi dé nay 9 (chọn ih hội i dụng /
oT Trên muốn làm gì v và cần n lâm những gid dé £hiểổ nội i dung a đó ? ? Ghạn h hoạt động)
" Bãi với lớp mẫu giáo lên, nên mở tộng các Khái niệm và các mối quan n hệ khí đặt tên
chỏ chủ để lớn và cho chủ để nhỏ (nhánh) “Td 8 do tuổi n này có tHể đã được tìm 'hiểu kHẩm
phá hủ để ở Ìớp mẫu giáo 'bé về nhỡ, nén giáo Viên cần tim hiểu kĩ Xem trẻ) ‘da biết được những gìvà những ÿ oi tid uốn biết, cần biết tiêm, tránh lặp lại những' bì trể đã biết Có thể dat'cho chủ đề những ¿ái tèn ngộ righinh để kích thích sự tồ mồ, háo hức tìm hiểu c của tế
bey
@ Bước 2 : Xây dựng mục tiêu của chit dé
¬ Việc ) xác định mục tiều củá chủ đề là để lên kế hoach giáo dục VÑ dạy hoc dap ứng với tục liêu chung' của chương trình giáo dục Hiển ï thiện là trẻ '§ẽ hod nhiều hon’ SƠ tới những
" Đất với các chủ đề lớn cần xác: - định mục tiêu giáo dục ‘theo các lĩnh ` vực : Phát triển thể chất, phát triển nhận thức, phát triển ngôn ngữ, phát triển tình cảm — xã hội và thấm mi
đề được ta yêu cầu về kiến thức) kĩ năng, thái độ phù hợp với đỡ tuổi Tất cả các ‘ride tiêu,
Hoặc Viết mực tiêu một cách tổng thể, bao gồm 5' lĩnh vực trên Với cáo'chủ dé nhánh cần yêu cầu của các chủ đề sẽ hướng tới đạt được mục tiêu: phát triển trể 5 —.6-tuổi của chương
Cách viết mục tiêu thường bất đầu bằng các động từ thích Hợp như : Sau khi học xong
chủ đề này, trẻ có thể : Biét, Nhận biết được, Thực hiện được, Làm được; Phản: biệt được, Phái triển Tuy nhiên, không phải mục tiêu nào cũng đo lường dugo ngay si
Những căn cứ xác định mục tiêu của chủ để : ¬ nt er getty
1?
Trang 16
— Mục tiêu của mỗi lĩnh vực giáo dục trong chương trình giáo dục mầm non, dấu hiệu
đánh giá theo độ tuổi
— Mục tiêu giáo dục cuối độ tuổi, các tiêu chí đánh giá ở phần đánh giá theo độ tuổi
trong tài liệu hướng dẫn giáo viên thực hiện chương trình theo độ tuổi
~ Thực tế của trẻ trong lớp của trường và địa phương
— Giai đoạn và khoảng thời gian thực hiện chủ để trong năm học : (Vào tháng thứ mấy của năm học) để xác định mức độ đạt được của mục tiêu của chủ để cho phù hợp với trễ
trong năm học
© Bước 3 : Xây dựng mạng nội dung ! khái niệm
“Mạng nội dung chủ để” là một hình thức thể hiện các ý tưởng về nội dung, khái niệm cần cung cấp cho trẻ theo chủ đề Nội dung trong từng mạng và các mạng chủ đề nhánh có
mối liên hệ qua lại với nhau xoay quanh chủ để trung tâm Hình thức mạng giúp giáo viên
dễ dàng nhìn thấy những nội dung, mối liên quan giữa các nội đung cần cung cấp đến trẻ và
các hoạt động sẽ tiến hành,
Khi xây dựng mạng nội dung, chúng ta luôn bám sat cau w hoi “Trẻ đã biết những gì 2”
“Trẻ muốn biết những gì ?” và “Trẻ cần được biết những gì ? ” để xác định nội dung, khái
niệm cần cung cấp đến trẻ trên quan điểm “lấy trẻ làm trung tâm” ñ
— Mạng hoại động là hình thức thể hiện các hoạt động giáo dục mà giáo viên lựa chọn để tổ chức cho trẻ trải nghiệm khám phá chủ dé DE chon được các hoạt động phù
hợp chủ để, giáo viên cần đặt câu hỏi “Trẻ cô thể làm được những gì? ”, “Trẻ muốn làm
gi! 2” va “Trẻ cân làm những gi! ?”, Trên cơ sở nội dung thuộc 5 lĩnh vực giáo dục, trong
chương trình và kĩ năng, kinh nghiệm mà trẻ đã có và cần biết, căn cứ vào thực tế của địa
phương, giáo viên lựa chọn nội dung xây dựng mạng hoạt động cho phù hợp, để giúp trẻ
khám phá chủ đề
~ Mạng hoạt động sẽ cung, cấp nhiều hình thức hoạt động thuộc các, : lĩnh vực khác nhau qua các trò chơi, qua học, qua hoạt động sinh hoạt, các công việc lao động vừa sức
với các hình thức hoạt động đa dạng thuộc các lĩnh vực nội dung trong chương trình ;
hoạt động tạo hình, âm nhạc (phát triển thẩm mi), nghe đọc thơ, truyện, | kể chuyện sáng
tạo, làm quen với đọc, viết (phat, trién ngôn ngữ), thể, dục, phát triển vận động (phát triển
thể chất), khám phá khoa học, tự nhiên, tìm hiểu xã hội, làm quen với toán (phat triển
nhận thức), Trên cơ sở mạng hoạt động, giáo viên lựa chọn các hình thức hoạt động phù
hợp để lên kế hoạch hằng tuần, chuẩn bị môi trường, phương tiện học liệu'cần thiết cho
Trang 17- Giữ gìn vệ sinh cơ thể, luyện tập kĩ năng đánh răng, lau mặt, rửa tay bằng xà phòng
— Nhận biết một số biểu hiện khi ốm đau : Sốt, đau bụng và cách phòng tránh
— Luyện tập vận động : Đi trong đường hẹp, bật vào vòng liên tục ; nhảy xa khoảng 50cm, tung bóng lên cao và bắt bóng
đích bằng một tay, bò bằng bàn tay, bàn chân theo đường zíc-zắc
— Thực hiện một số trò chơi vận động mô phống các công việc, hoạt động hằng ngày của
Nội dung
phát triển
Nhận thức
— Phân biệt chức năng của các giác quan và các bộ phận khác của cơ thể
— Nhận ra quá trình lớn lên của bản thân
— Phân biệt sự giống nhau Và khác nhau về mình với các bạn qua : Họ, tên, ngÄÿ sinh, giới
~ Xác định vị trí đổ vật (phía phải, phía tráÌ) so với bắn than tiê và với bại khác)”
~ So sánh, phân loại đồ dùng cá nhân, đồ chơi theo 2 - 3 dấu hiệu, tìm dấu hiệu chung
- Tach 1 nhóm đồ dùng cá nhân thành 2 nhóm không bằng nhau và bằng nhau trong |
i
- Phan biét các hình tròn, tam giác, vuông, chữ nhật qua tên gọi, đặc điểm‹ của chúng
- Nhận dạng, gọi lên Khối, cầu,
| - Trả lời các câu hỏi chỉ nguyên nhân, so gánh và liên hệ với bản thân ::
- Nghe và làm theo, 2 lời chỉ dẫn liên tiếp khác nhau, ¬——
—.Nghe hiểu nội dụng truyện kể, truyện đọc, thd có nội dung liên quan chủ đề, Bản thân
thời
- Kể lại sự việc rõ ràng, mạch lạc Bày tổ tình cảm; nhu :cầu của ban than bằng cáẻ câu |:
- Kể chuyện, theo tranh về các công việc đơn giản trong sinh hoạt hằng ngày của bản :
- Phát â âm các từ có chứa các âm gần giống nhau, âm có phy a âm ở 'cuối (l>n,s— x, b—-p)
—.Nhan dang va phat am 4- 5 chit cai, tim chữ cái trong các từ chỉ tên các bộ phận cơ thể |
xã hội ¬ Thực hiện một số công việc phục vụ cho bản thận và ¡công việc, được giao,
= _ Thực hiện những quy-định đơn giản trong sinh hoạt the: ngày, ở nhà, lớp học và một số
“hơi công cộng,
z Bé lớn lên nhờ nhiều người thân chăm sóc và giúp độ Bó yêu ‹ quý ne,
¬ Nhận biết trạng thái cẩm xúc khác nhau.và biểu lộ tình cảm phù hợp bằng cử chỉ, lời nói
— Chai hoa thuận với bạn và phối hợp với các bạn trong cáo hoạt động chung
19
Trang 18
nội dung về chủ đề thiếu nhỉ
~ Nhận biết những vẻ đẹp khác nhau về hình dạng, trang phục của bản thân và của các bạn
~ Nghe và thể hiện cảm xúc phù hợp với nhịp điệu và lời ca của các tác phẩm âm nhạc có
Thẩm mĩ
- Tập các kĩ năng và sử dụng các phương tiện, dụng cụ, vật liệu phong phú, phù hợp với điều kiện địa phương để tạo ra các sẵn phẩm vẽ, nặn, cắt dán, chắp ghép với màu sắc,
tự các chủ đề : Nghề nghiệp, Thực vật, Động vật và Giao thông :
Tương ứng với các lĩnh vực, nội dung trong chương tr ình đã được lựa chọn phù hợp với chủ đề, sẽ thiết kế mạng hoạt động chung cho chủ dé ban than
~ Vi du 2: Về lựa chọn nội dung thuộc lĩnh vực giáo dục phát, triển thể chất và noi dung gido ' dục phát triển nhận f thức để xây dựng mạng nội dụng, mạng hoạt động theo thứ,
| nghiệp
= Tập các vận động ¢ Di va ap bắt Chuyển bóng sang hai bên ; bật chum tach
óng ; ;
chan ; chạy nhanh ; trugn va trèo qua vật
= Cũng cố cáo Vận ' động : Bi khuyu gối ; ; chạy
zíc-zắc ; bướế lên Xúống cầư tháng chân idan’
“= Tap sự khéo 168 eta doi bàn Tay: qua Hoạt động : tập làm công việc nội trợ (nhặt rau, ép”
tồi );tập làm một số đổ chơi, đan lát -
- Vận động mô phỏng công việc và hoạt động
~ Giáo dục dinh dưỡng, sức khoẻ, vệ sinh và"
+ Một số hơi lao động có sự nguy hiểm ˆ
+ Một số đồ dùng, dụng cụ có thể gây nguy hiểm
“gin phẩm
yï
công việc hổi bật của các nghề khác nhau
= Phân 'biệt được các nghề qua một số |
© aie diém (để dùng, dụng cụ, công việc,
- Lúyện lập, nhận tiế khái cấu, khối trụ
trong thực tế, phân nhóm hình khối theo '4—Z dấU hiệu, —
xuống, ñhấy xa; tung bông lên cao ‘va’ bat |’
bóng, ném bóng bằng hai tay,
- Củng cố các yan động ` 'Bật chụm, lách chấn
+ Luyện tập sự khéo léó của đôi bàn tay, ngón tay? |°
lợi, điều kiện 'sốn của một số, cây,, hoa,
Tin hiểu 4 Ua than’ phat triển ola GÂY
- - Quai St, phái đoán một $ố mối liên hệ : đơn giảh: igitta cay cdi, con vật với môi trường sống; với con ñgười :
Trang 19
— Dinh dưỡng - sức khoẻ : + Phđn biệt ích lợi của câc thực phẩm giău chất bột đường vă nhóm thực phẩm giău vitamin
vă chất khoâng ˆ`
+ Một số món ăn được chế biến từ nhóm thực phẩm giău chất bột đường vă rau, củ, qua, thức ăn có lợi với sức khoẻ
+ Rửa tay, trước khi cầm quả ăn Rita sach, got
vỗ trước khi ấn Bóc vỏ, bổ hạt khi ăn ; nhận biết, phđn biệt quả bị hồng, rau bị hỏng, + Mối, nguy hiểm khi leo trỉo cđy vă trú mưa
dưới gốc cđy to
~ Nhận biết, phđn loại, phđn nhóm một số cđy, rau, hoa, quả theo dấu hiệu cho trước (tìm dấu hiệu chung)
- Tạo nhóm số lượng, nhận biết số lượng, chữ số, số thứ tự trong pham vi 8 Tach, gộp câc đối tượng trong phạm vì 8
~ Ðo độ dăi (chiểu cao) bằng câc đơn vị đo năo
đó Sắp xếp câc đối tượng từ thấp đến cao
~ Phđn biệt khối chữ nhật,:khối vuông
nhđÿ lò cò ; nhấy vượt chướng" ngại ' vật ; chuyển -bóng,qua đầu, qua:chđn Phối hợp ewan ,động > giâc: quan : tay ~ mắt, chính: xâc, _ tung bóng lín cao vă bắt bóng
- Cũng, cố câc vận dong : Bo chui, Tiềm bóng
- bằng hai’ tay, “hay ‘ter trín ( cao o xiếNg, tung | -
¡: bỗng lí câo vă bat bong.”
~ Nhận biết những mối nguy hiểm khi tiếp xúc
- Nhận biết câc nhóm thực phan có nguồn gốc |
5 từ động vật, íoh lợi câc món: ăn chế biến từi|:
— Phan biệt vă, so sânh một số con vật gần gũi, tìm hiểu ích lợi cũng, như tâc hại của _ chứng đối với đời sống con người
— Nhận biết vă so sânh môi trường sống; thức
ăn, sinh gắn của câo con vật:khâc nhau
— Thực hănh kĩ năng đơn :giản về câch chăm,
= -Phđn nhóm câc con vật va tim dấu hiệu | chung
~ Đỏ độ dai bằng một đơn vi do nao đó So
+ Nhận.dạng khiối vuông, khối :trụ; khối chữ
„ nhật qua, tín gọi vă trong thực tế
~ - Tạo nhóm số lượng, nhận biết số ý lượng,
` chữ số, số thứ tự trong, phạm vid
a xiín gộp cầ đối tuidng trong phim weg."
;jín ¡phía trước, lăn vă di.chuyển theo bóng, ; ,trỉo lín, bước xuống 2, 3 bậc
vân dốc, 'nhđy qua chướng ngại vật, chuyín |
~ Quan ‘sat vă nhận biết những rơi ngủy hiểm xđy ra:trín: đường phố,: đường lăng, đường '|.-
- Giữ gin, an toăn bản thđn khi 4ì tren câc
,nhau:của một số phương:tiện giao thông qua tín gọi, đặc điểm, ích lợi, nơi hoạt động r,Phận nhóm câo phương, n giao thông,
a ˆ Phđn biệt một số biển hiệu giao thong, luật giad thông đường bộ ‘don ¡ gin văn luật quy’ định cho.nguời đi bộ::
¬ Một, số dịch vụ giao thong Bân vĩ, bân, nhiín liệu, sửa chữa Lo
- Tao nhóm số lượng trong phạm vì 10, nhận,
` biết chữ số, số thứ tự trọng phạm W 10, 'Ì'~ Nhận biết vă “phđn biệt câc khối cầu, trụ,” vuông qua 1 số đặc điểm bề ngoăi (hình ,bao, mău sắc, kích thước) :
- ~ Chap ghĩp câc hình học tạo thănh câc
tiện giao thông, :
21
Trang 20
Trên cơ sở đã lựa chọn những nội dung phù hợp với chủ để thuộc các lĩnh vực giáo dục, phát triển thể chất và phát triển nhận thức, giáo viên có thể thiết kế mạng hoạt động
phát triển nhận thức và mạng hoạt động phát triển thể chất phù hợp với chủ đề
s Bước 5 : Lên kế hoạch hoạt động hằng tuân
Lập kế hoạch hoạt động hằng tuần dựa vào chủ để là thể hiện sự nhất quán, liên kết những ý tưởng, trong vô số những ý tưởng mà trẻ mẫu giáo muốn và cần lĩnh hội trong các hoạt động đa đạng của một tuần và của các tuần tiếp theo để đạt được mục tiêu của chủ dé Khi lập kế hoạch, giáo viên cần nhìn vào bức tranh chung của cả năm học và xem chủ để nào thích hợp với tháng đó, của tuần đó để xây dựng cho phù hợp
Kế hoạch hằng ngày : Hằng ngày, giáo viên luôn phải đặt ra các câu ‘hoi “trẻ muốn biết gi ?”, “day cai gì 7”, “day nhu thé nao ?”, “bang cách nào” Các mục đích, yêu cầu của
kế hoạch hằng ngày cần hướng tới Thực hiện, mục tiểu của chủ để và mục tiêu chung ở cuối
độ tuổi (5Š — 6 tuổi), phù hợp với độ tuổi, khả năng phát triển của trẻ trong lớp '
Kế hoạch dạy học hằng ngày:cần phải khớp với lượng thời gian quy định trong chế độ sinh hoạt hằng ngày Ngoài'hoạt động học có chủ định, kế hòạch hằng ngay con ‘bao gém nhiều hoạt động khác, đặc biệt dành nhiều thời gian, chọ, trễ chơi và hoạt động ở các góc ï chơi và hoạt động ở ngoài trời “hoặc đi tham quan, hoạt động, theo ý thích trong thời gian buổi chiêu, ngoài ra còn bao gồm các hoạt động khác như ä ăn phụ, ăn trưa; ngủ tr ta (đối với
Tất:cả các nội dung Hoạt dong: trong ngày được lên kế Roạch cần thận, igo nhiều cơ hội ội cho trẻ khám phá những ý tưởng, những) khái niệm gắn với chủ để nh me :
ˆ Kế hoạch hoạt động : Lên kế hoạch cho hoạt động.cụ, thể của: từng ngày là cong việc; thường xuyên của giáo viên trong lớp Kế hoạch chỉ rõ các thiết bị, học liệu; đồ dùng, đổ chơi, tranh ảnh cần chuẩn bị, để xuất tiến trình thực hiện và những khả năng học thông qua:hoạt động của trẻ Kế hoạch hoạt động nên: cung cấp cho trẻ một loạt' các hình thức hoại động kháẻ nhau, có độ phức tạp vừa đủ và mang tính tích ‘hop (một Hoạt động có thể giúp tré phat triển THiểu mặt hoặc nhiều "hoạt động cùng hướng tới củng cố một mặt nào
đó của trẻ) Giáo viện lên, kế hoạch tập trung vào việc tìm kiếm, phối hợp các phương pháp hop lí để "khuyến khích trẻ trải nghiệm và hoạt động tích cực thông qua chơi, thông qua quan sát, làm thử nghiệm thông qua thử nghiệm? qua: luyện: tập, thực hành hoặc trao) đổi,'thảo luận với các'câu hỏi gợi mở khơi gợi; liên hệ' gần kết' với những kinh nghiệm' đã
có của tre, giúp trễ dua ra gia dinh, xây dựng kết luận và cách lắm Trong quá trình lên kể hoạch; giáo viên chuẩn bi cần thận, kĩ lưỡng các thiết bị học liệu, tổ chức môi trường hoạt động của trẻ cũng như các Kĩ năng tham gia sẽ giúp cho việc thực hiện trở nên linh hoạt
Các hoạt động cân được tổ chức theo hướng tích hợp phù hợp với chủ để thể hiện
22
Trang 21
40 - 45 Chơi và hoạt động ở | Góc Thư viện / góc Sách '
' Góc Âm nhạc
Góc Thiên nhiền / Khoa học ˆ
§0-70 | Hoạt động chiều : | — Chơi và hoạt động theo ý thích Ti Ộ
: phút Chơi và hoạt động ˆˆ Ì'— Net gương cuối tuần ‘ ue
tổ chức hoạt động học có chủ định trong chế độ sinh hoạt hằng ngày
— Có 2 cách ghi xếp lịch hoạt động học của trẻ trong tuần
+ Cách 1: Ghi xếp hoạt động học tương ứng với các thứ trong tiền
+ Cách 2: Ghi xếp Ï hoạt động học theo thứ tự các ngày trọng tuận
= Trong tài liệu này, phần gợi ý kế hoạch hoạt động học trong tuần ở một số chủ tê, được sắp xếp theo cách thứ nhất hoặc cách thứ 2
23
Trang 22
s Bước 6 : Lên kế hoạch đánh giá Đánh giá việc thực hiện chủ để bao gồm trong quá trình thực hiện và đánh giá sau khi kết thúc chủ để, Giáo viên cần tiến hành đánh giá thường xuyên qua việc lên kế hoạch quan sát, hỏi trẻ hằng ngày, qua sản phẩm của trễ và ghi vào các hồ sơ ở lớp Sau khi kết thúc một chủ để, giáo viên ở lớp cùng nhau trao đổi rút kinh nghiệm về việc thực hiện chủ đề, để điều chỉnh nội dung, phương pháp, đồ dùng hoặc chuẩn bị mục tiêu cho chủ đề tiếp theo
22 Hướng dẫn chung triển khai chú để
Có nhiều yếu tố cần xem xét khi lên kế hoạch và phát triển môi trường phù hợp với trẻ
— Chi y tan dụng môi trường gắn với thế giới tự nhiên gần gũi Với trẻ, sử dung \ vat liệu thiên nhiên sắn có để làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho chủ đề, phù hợp với điệu kiện địa phượng, a
— Trang trí môi trường và trưng bày các san phẩm, độ dùng, đồ chơi cha tré can thuận: tiện cho việc sử dụng cửa trẻ, đa dạng, đẹp và có tính thẩm mĩ, thảy đổi phù hợp VỚI, triển khai nội dung của các chủ dé nhánh đáp ứng nhu cầu hoạt động khác nhau của trẻ
" Các học liệu đồ dùng, đồ chơi cần được chuẩn bị cô tinh.‘ ‘me, kích thích ó óc tìm lồi, Sáng tạo, trí tưởng tượng phong phú của trẻ, cũng như luyện tập các kĩnăng (vận động, thao
tác khéo léo của bàn tay, ngôn,ngữ; xã hội- ): -., ' ¬ nbeal HÀ Hà
| —C&c hoe liệu và thiết bị cho trẻ hoạt động, cần được đưa vào sử dụng theo các 'cách/ thức tăng dần mức độ phức tạp, thử thách đối với trẻ `
Việc cung cấp các độ ding, học liệu cũng theo trình tự ‘phan phối kế hoạch hoạt động trong luân, với số lượng vừa đủ, và nên thay đổi saul mỗi ngày để trẻ lu luon có cảm giác mới
24
Trang 23
— Trò chuyện, nêu câu hỏi, đàm thoại với trẻ về chủ để sắp học
— Tạo tình huống với yếu tố gây tò mò kích thích hứng thú của trẻ quan tâm đến với chủ để hoặc khởi xướng chủ đề
— Thong qua bai hát, câu đố, đồ vật minli hoạ
— Thông báo cho gia đình về chủ để học mới C6 thể yêu cầu cha mẹ giúp trẻ sưu tầm những thứ liên quan đến chủ đề và đem đến lớp
- Cùng với trẻ thực hiện lên kế hoạch cho các hoạt động v Ve
— Qua gidi thiệu chủ đề mới, giáo viên có thể khai thác để biết, được trẻ trong lớp đã biết gi về chủ đề, te muốn biết thêm Bi, khả năng tham gia của trẻ
° Bước 3 : Khám phá tìm hiểu chủ đề Giáo viên tổ chức cho trẻ khám phá chủ đề thông qua các họạt động mnang,tính tích hợp, theo một trình tự trong:ngày: Việc:khám phá:chủ:để khống:phải.chỉ diễn ra một: lấn, một buổi, hoặc một ngày; mà diễn ra cả tuần, hoặc vài ba tuần Giáo viên lựa chọn, vận dụng và phối hợp các phương, pháp.phù hợp với kha nang và kinh nghiệm của trẻ, tổ chức các hình thức hoạt động trải nghiệm qua chơi, học, lao động vừa SỨC, qua hoạt động, sinh hoạt hằng ngày với, các loại hình hoạt động khác nhau theo hướng đích hợp, để khám phá chủ để qua hoạt động phát triển vận động ; khám phá khoa học tự nhiên — xa hội; làm quen với toán ; nghe đọc thơ, nghe kể chuyện, kể chuyện sáng tạo, đóng kịch, làm quen với đọc — diệt; "hoạt động ` tạo: hình (vẽ, nặn, cắt, dan), Hoạt động âm nhạc (múa, hát, van dong theo nhac), di tham quan, tổ -chức lẽ hội Những hoá đồng nầy 66 indi ding phù hợp VOL 5 lĩnh vực nội dung giáo dục tĩöng thương trình Những'nội đung'cần thiết có: thể được: lặp lại
ở mhức phát triển cáo hơn và được đặt trong wàối duan"hệ'với các chủ đề 'khát!?Cáè hoạt
động triển khái khán phá chủ đề gitip trẻ mở ở rộng các khái niệm, Yến từ và những kĩ năng
. Ví dụ : Trong kế hoạch chủ để nhánh về “cây lương thực”, có thể tích hop i nội dũng giáo dục dinh dưỡng với tìm hiểu.các loại cây lương thực Để thie’ Hiện" 'ehủ để nay, pido viên cớ kế hoạch lựa chọn cáo :hoạt:động đã: dự kiến trong mạng :hoạt: t động để thiết kế kế höạch tuần với các hoạt động: phù: hợp Cụ thể: 55: đới ho vác ee tees Cát duuÏi
“'áầm phẩt khoa học : quan sat; thao lian quá trỉnh'phát!triển của cấy aad qửá`tầnh sử:dụng/oác sản'phẩm từ các cây lương thực chế biến thành các, loại thựé phẩm:khác nhau (bánh, các món ăn hằng ngày ), sự biến.đổi của bột khi nhào với các-thành' phần,;so: sánh tính chất của bột sống ,và bột nhào, thảo luận về các loại bánh khác:nhau: (hình đáng, mùi
~ Làm sách truyện tranh : Trẻ sưu tầm tranh về bánh và: eat đán: làm thành sách tranh
+ Đọc truyện,,thơ, sách về cây lúa, ngô; khoai, bột mì, mm" %
— Trd:choi tim các chữ cái tương ứng trong các từ: hạt thóc ; “bhp ñgô:: khoai lang :
é
25
Trang 24
~ Trải nghiệm qua trò chơi làm bánh : Trẻ được quan sát bông lúa, cây lúa, sau đó
cùng cô làm bánh dẻo, bánh nướng (các thành phần khác như muối hoặc đường, trứng, sữa,
bơ do giáo viên hoặc gia đình trẻ đem đến lớp) Trẻ nhào bột với nước và nặn bánh theo ý
thích của mình Sau đó cho vào hấp, rán bánh (nếu có thể)
~ Tham quan : Tổ chức cho trẻ tham quan cánh đồng trồng lúa, khoai hoặc tham quan
cửa hàng, siêu thị để quan sắt các loại bánh, cách đóng gói Cũng có thể cho trẻ tham quan
cơ sở làm bánh để trẻ quan sát, cảm nhận các mùi vị khác nhau của các loại bánh khi mới
làm xong Cho trẻ kể lại ñhững ấn tượng trẻ đã được quan sát, nhìn thấy khi đi tham quan
~ Làm quen với Toán : Trò chơi làm bánh : trẻ đong, đếm các thành phần trong khi làm bánh, tạo bánh thành các hình, các đoạn khác nhau, so sánh trọng lượng của bột sống
với bột đã nhào
-—:Hoạt động khám phá xã hội : Xem tranh, băng hình tìm hiểu về thói quen ăn uống,
các món ăn: đặc sản và phổ biến truyền thống: ở địa phương mình và so sánh:với địa:
' = Tao! hình' : vẽ, tổ màu, nặn bánh, ‹ các ic cây lương thực, các loại bánh chế biến từ san
“d
- Âm nhạc : Tất những bài có nội dung nói Về oly lương thực / hoặc về sẵn phẩm, các
- - Phat triển vận dong : -Tuyện tập vận động đi lên ván dốc ; lăn và đi chuyển theo bóng,
Như vậy, trong quá, trình tham gia vào hoạt động đa dạng có, SỰ tham gia của, giáo
viên, trẻ phat, triển các kĩ năng một cách toàn diện trên các mặt ; thể, chất, nhận thức,
ngôn ngữ, tình cảm - xã hội và thẩm mĩ Một chủ đề lớn thông thường kéo dài không quá
2— 4 tuần Điều này cho phép trẻ có đủ thời gian tìm tòi khám phá, tiếp thụ kiến thức và,
ki nang cần thiết ,
.Chủ để được hoàn thành khi:các nội dung hoạt động không còn n hứng thú đối với trẻ
Trước khi chuyển sang chủ để mới, giáo viên lên kế hoạch đóng chi dé.theo nhiều cách;
không bắt buộc rập khuôn như nhau Giáo viên có thể chọn 1, 2 cách trong những cách sau :
‹- Gùng trễ trò:chuyện, nhớ lại các hoạt động:của tuần qua, chia sẻ những gì chúng đã
học được (biểu diễn văn nghệ,:hát, múa, kế chuyện, đóng kịch ) :
°:~ CHò trẻ vẽ mình hoạ 'hiột câu chuyện höặc về những điều trẻ đã học và thích thú
‹ +: Quay video: ghỉ lại miột hoạt động nào đó để báo hiệu cho trẻ biết chuẩn bị ¡chuyển
~ Giáo viên có thể giới thiệu chủ-để mới bằng cách cùng trẻ cất các thứ trưng bày ở
các góo hoạt động,.bày cái mới, đựa ra những câu hỏi gợi:mở về nội dung chủ đề mới
⁄
/ /
26
Trang 25
Qua các cách đóng chủ đề như vậy trẻ sẽ không bị giảm hứng thú đội ngội, giáo viên
sé nam được mức độ đạt được trên trẻ, củng cố thêm kiến thức hiểu biết của trẻ, cho phép trẻ tự đánh giá và cảm thấy tự hào về sự lớn lên của mình Qua trao đổi cũng sẽ gợi ra
Kết thúc chủ để cần diễn ra một cách tự nhiên, linh hoạt, có thể kết hợp với đánh giá khi kết thúc chủ đề
© Bước 5 : Đánh giá thực hiện sau từng chủ đề Khi chủ để gần kết thúc, giáo viên trong lớp cùng nhau trao đổi, lên kế hoạch đánh giá
để rút kinh nghiệm cho chủ đề sau
— Cách thức đánh giá : thảo luận nhóm giáo viên, quan sát, trò chuyện với trẻ xem xét các ý kiến ghi nhận xét sau từng chủ đề nhánh, có thể lấy ý ý kiến " phụ huynh, dựa vào các
— Mục đích đánh giá : So sánh các vấn để đặt ra trong kế hoạch lúc bản đầu như : mục tiêu, nội dung, tổ chức các hoạt động với việc đã thực hiện được trong chủ đề, đánh giá mức
độ đạt được và xem xét những vấn để cẩn thay đổi cho phù hợp hơn khi xây dựng kế hoạch
và thực hiện chủ đề tiếp theo -
— Nội dung đánh giá : Giáo viên sử dụng phiếu Đánh giá việc thực hiện chủ để (theo mẫu) để đánh giá những vấn đề đã làm được và chưa làm được trong chủ để VỀ :
+ Tổ chức hoạt động
+ Những vấn đề khác như tình trạng SỨC khoẻ c của 2 trẻ trong lớp, tổ chức môi | trường
giáo dục, tài liệu, đồ dùng, đồ chơi `” ”” ue ts
Từ đó, giáo viên lưu ý để có thể triển khai các chủ để khác được tốt hơn
— Phương pháp tiến hành đánh giá : Vào tuân cuối của chủ đề, các giáo viên phụ trách mỗi lớp Họp lại Và thảö luận về những vấn để đã làm được, chưa lầm được, nguyén nhan va những lưu ý để việc triển khai chủ đề sau tốt hơn Ghi vào phiếu Đánh giá việc thực hiện chủ đẻ Đồng thời, căn cứ vào những ghỉ chép quan sát, nhận xét, trò chuyện, phân tích các
sản phẩm hoạt động của trẻ trong suốt quá trình hoạt động của,chủ đề để xác định những
trẻ chưa đạt được các mục tiêu của chủ đề về từng lĩnh vue ; thé chất, nhận thức, ngộn ngữ,
thẩm mi, tinh cảm — xã hội Từ đó, khi soạn kế hoạch của chủ để tiếp theo, giáo viên cần đưa ra các biện pháp, các hoạt động để | giúp những tiể đổ tiến tới đạt được mục 4iêU
Cần chú ý là việc ghi vào phiếu nhằm giúp giáo viên tự tổng kết công ì Việc mà mình đã làm trong chủ để để xây dựng kế hoạch chủ để tiếp theo (hoặc cho chủ để đó năm sau) được tốt hơn; nên giáo viên cần suy nghĩ và làm nghiêm túc, tránh sự hình thức, làm qua loa, không lấy việc đánh giá chủ đề trước làm một căn cứ để soạn chủ đề tiếp theo : ‘ / Dưới đây là ví dụ gợi ý mẫu phiếu Đánh giá việc thực hiện chủ đề : no nai
/
27
Trang 26
Đánh giá việc thực hiện chủ đề
Chi dé:
Thời gian : tuần Từ ngày tháng đến ngày tháng
Nội dung đánh giá 1/ Về mục tiêu của chủ để 1,1.Các mục tiêu đã thực hiện tốt : 1.2 Các mục tiêu đặt ra chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lí do:
1.3 Những trẻ chưa đạt được các mục tiêu và lí do : ¬
- Với mục tiêu l.;:, ¬ a gobo pes
“.-Với mụê tiêu 3:
- Với mục tiêu 4 :
2/ Về nội dung của chủ để MA
2.1 Các nội dung đã được thực hiện tốt ở chủ đề :
-3ƒ Về tổ chức các hoat dong triển ¡ khái thực hiện é của chủ để.” Py Fey Tine
Trang 27+ + 3.2 Về việc tổ chức chơi trong lớp :
— Số lượng các góc chơi và những trẻ thường xuyên chơi ở các gốc :
~— Tính hợp lí của việc bố trí không gian, điện tích và sự liên kết giữa các góc chơi : + eee +
— Việc khuyến khích sự giao tiếp giữa các trẻ / nhóm chơi :
4.2 Những vấn để trong việc chuẩn bị phượng tiện, học liệu, đồ chơi, lao động trực
nhật và lao động, tự phục vụ của trẻ v.v Thos ¬ atte ' ma ` hat uty
+ Lod 7 ti oe OM es pete lab tues nỊ
5/ Một số lưu ý quan trọng để việc:triển khai chủ để sau được tốt hơn '' ˆ
29
Trang 28
Phần hai GIỚI THIỆU CÁC CHỦ ĐỀ
— Nội dung của chủ để Trường mầm non được lựa chon thuộc các lĩnh vực giáo dục trong Chương trình giáo dục mầm non, gần gũi và phù hợp với trẻ, phù hợp với địa phương
~ Thời gian tiến hành : Chủ để Trường mầm non thường kéo dài khoảng 3:— 4 tuần ngay sau khi khai giảng năm học mới (tháng 9) hoặc sau khi thực hiện chủ dé Ban than hay chủ đề Gia đình Nội đụng của chủ để Trường mầm non sẽ được cúng cổ và mở ở rộng qua các chủ đề tiếp theo
— Việc lựa chọn nội dung đưa vào chủ để dựa trên cơ sở những hiểu biết và kinh nghiệm của trẻ ở các chủ để trước đó; dựa vào mục tiêu, nội đung theo độ tuổi và giải đoạn đang tiến hành, điều kiện cụ thể của từng trường, từng địa phương
¡~ MỤC TIÊU
1 Phát triển thể chất ` +2 220 seine tte 6c có
~ Biết một số món ăn thông thường ở trường mầm non
— Sử dụng thành thạo các đồ dùng trong sinh hoạt ở trường mầm non : khăn, bàn chải đánh răng, cốc uống nước, bát ăn cơm, thìa xúc cơm
~Cé thói quen vệ sinh, thực hiện hành vị văn minh trong ăn' tống (sinh hoat) : ria tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, chào mời trước khi ăn; không nói' thuyền trong khi ăn ” -— Phối hợp các bộ phận trên cơ, thể một cách nhịp nhàng để tham gia các hoạt động
` như đi, chạy, bò, tung bắt bóng
— Thực hiện các vận động.cơ thểtheo nhu cầu của bảnthân - - "
-Biết tránh những vật dụng và nơi nguy hiểm trong trường, lớp mầm non
30
Trang 29
2 Phát triển nhận thức
— Biết tên, địa chỉ của trường, lớp đang học
— Phân biệt các khu vực trong trường và công việc của các cô bác trong khu vực đó
— Biết tên và một vài đặc điểm nổi bật của các bạn trong lớp
— Phân loại đồ dùng, đồ chơi theo 2 — 3 dấu hiệu : hình dạng, màu sắc, kích thước, chất liệu
— Nhận biết được các chữ số, số lượng trong phạm vi 5
3 Phát triển ngôn ngữ
— Biết bày tỏ nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ của mình bằng lời nói
— Biết lắng nghe cô và các bạn nói, biết đặt và trả lời các câu hồi
— Kế về các hoạt động trong lớp,.trong trường có trình tự, logic
— Đọc thơ, kể chuyện diễn cảm về trường, lớp mầm non,
- Biết giao tiếp bằng lời nói rõ ràng, mạch, lạc, lệ phép sọ ° vey % Họ
— Hào hứng tham gia các hoạt động nghệ thuật trong trường, lớp
— Thể hiện bài hát về tr ường mầm non một cách tự nhiên, đúpng.nhịp, có cảm xúc , — Thể, hiện cảm xúc, kha năng sáng tạo trong các sẵn phẩm tạo hình về trường lớp, dé dùng, đồ chơi, cảnh Vật, sô giáo, các bạn trong lớp một cách hài hòa, cân đối
5, Phát triển tình cảm — —xã hội
~ Biết kính trọng, yêu quý cô giáo, các cô bác trong trường, thân thiện, hợp tác,yới các
- Biết: giữ gìn đồ dùng, đồ chơi trong lớp, trong trường nu nàn di
¬— — Biết giữ gin, | bảo vệ môi trường : cất gọn gàng đồ chơi sau khi chơi xong, không vút rie, bể cay
= Biết thực hiện một số quy: định: của a lớp, của trường ¿ 4 ¬
~ Lớp học là nơi trẻ được cô giáo chim
¬¡ ` 'SỐG = dạy dỗ, dude chai dita với các bạn
~ Tên gọi; địa chỉ của trường
¬ Cá khiu vựẻ trong trường, các, phòng
'- thức ñăng trong trường
- - Công việc ¢ tủa các cổ bác trong trường
- Cáo hoạt động của trễ trong trường,
⁄
31
Trang 30
(ll - MANG HOAT ĐỘNG
Lam quen voi Todn
~ 8o sánh vài phân loại để dùng, đồ chơi theo 2 — 3 dấu
hiệu : hình dạng, màu sắc, kích thước, chất liệu, tên gọi
— Đếm trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng
— Trò chơi : "Hãy chọn đúng số" (nhận biết số lượng trong :
phạm vi 5) thêm bớt trong phạm vi 5, tách '1'nhóm đổi
tượng thành 2 nhóm không giống nhau trong phạm vi 5
— Gọi tên các thứ trong tuần
Khám phá khoa học
— Tham quan các khu vực trong trường
+ Tên, địa chỉ của trường đáng học
trong khu vực đó
+ Các khu vực trong lớp học, các hoạt động trong lớp
+ Tên và mội vài đặc điểm nổi bật của các bạn troñg lớp 7
- Trò chơi: "Hãy xếp đúng chỗ của nó",
Phát triển nhận thức
Tao hinh
- Sử dụng các vật liệu khác nhau để cắt, nặn,
xé dán, xếp hình về trường, lớp mầm non, đổ dùng, đổ chơi, cảnh vật, cô giáo, các bạn
Âm nhạc
- Hát, múa, vận động theo nhạc các „bài về
~.Nghe nhac, nghe- hat} (các bài hát, bản nhạc, dân ga địa ,phương ) về trường, lớp mầm non
~ Tham” gia’ vào các hoạt động văn nghệ chào :::mừng ngày khai giảng và ngày Tết trang thu
: Phat triển : thẩm mĩ
Đình duông = Site tog oC THỦUU I Phát triển
- Trò chuyện về ích lợi của thực phẩm và
các món ăn trong trường mầm non.đối ;; ;
với sức khoẻ của trẻ,
- liyện: tập và thực hiện các bông việc tự
phục vụ trong ăn uống, ngủ, chơi, vệ
sinh cá nhân, cách giữ gìn vệ sinh thân
thể, lớp học, thói quen vệ sinh, văn minh
trong ăn uống, sinh hoạt
- Nhận biết và tránh những vật dụng, nơi
nguy hiểm trong trường, lớp mầm non
~ Rèn luyện các kĩ mang, “đi trong,
"hẹp"; “0i kiếng chân”, „ bò
- Luyện fap phat triển các nẪóm cơ, hô
hấp, vận động tỉnh : tập: thở; tập cử động
„và: điểu:khiển khéo léo các ngón tay qua'
cc bal tập hoặc các công việc:tự phục -
vụ hằng ngày hoặc các thao tác khi than
gia cáo trò chơi (xâu, dây giày, cài cúc
— Trò giới vận động
lớp, trường
- Kể chuyện xảy ra trong
32
- Quân sát, tỉ ,.:khu vực; cáoc:hoạt động: oủa.,
về trường, lớp mầm non
- Nhận biết các chữ cái, các
kí hiệu chữ viết qua các từ, tên của các góc chơi, tên:, của các bạn trong lớp học,
- Xem tranh,
- "Làm sách" về trường lớp mầm non, về Tết trung thủ: ˆ '
nhận biết các chữ cải trong các thẻ tên của
cô giáo, cáo bạn trong lớp
và các cô bác tong trường
~ Hợp tác \ với cáo bạn,,giúp
đỡ bạn, giúp ở 48 cô giáo
Trang 31m—————-
IV - GỢI Ý TRIỂN KHAI CHỦ ĐỀ
1 Thời gian triển khai chủ để
Chủ để Trường mầm non có thể được triển khai vào đầu năm học ngay sau ngày khai giảng (tháng 9) và kéo đài trong khoảng 3 — 4 tuần Mỗi chủ để nhánh có thể kéo dài từ 1 —
2 tuần Tuỳ thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh thực tế của trường, lớp và hứng thú của trẻ mà giáo viên có thể rút ngắn hoặc kéo dài thời gian thực hiện chủ dé
— Tranh ảnh, truyện, sách về trường, lớp, các hoạt-động của trẻ, của cô, của các thành
— Lia chon m6t s6 trd choi, bai hát,:câu chuyện liên quan đến chủ đề _-:
“= Biit màu, đất hặn, giấy vẽ,'eiấy báo' đều trẻ vẽ; nặn, Bi, xế đái
~ Đồ đừng, đồ chơi lắp ghép xây dung nộ + Đồ chơi đóng Vai Cô giáo, bác cấp dưỡng, bác: si , cho các td choi đóng vai “Cé giáo”,
= Dung cu Yệ sinh, trang trí tr ường, lớp
~ Phối hợp với phụ huynh, sưu tầm đồ dùng, đồ chọi, tranh ảnh liên quan ¡ đến ¡chủ đề
fo iy “s bow
_Căn cứ vào mục tiêu và nội dụng của ¡chủ để giáo viên có ó thể: `
- Trưng bày tranh, ảnh về trường, lớp mâm: mon mà trẻ dang học hoặc cho trẻ xem băng hình quay về các hoạt động của trường với các hình ảnh quen thuộc
“_— Trò chuyện, đàm thoại với trẻ về : + Trường, lớp : Tên trường, tên lớp, các khu vực trong trường, lớp :'¡ “:- ¡ + Các hoạt động, cách chăm sóc, yêu quý, bảo vệ trường lớp: >: Đón ng -'Trỏng khi trò chuyện, đàm thoại, khuyến khích trẻ trả lời hoặc đưa ra các:câu hỏi về
= Sit duhg các phương tiện khác hhau : tranh, ảnh, tHớ, tr uyện, câu đố, tham quan với
Trang 32
+ Cho trẻ tham quan, dạo chơi, khám phá sân trường, vườn trường, các khu VỰC trong trường, lớp, nơi trẻ đang học hoặc có thể tổ chức cho trẻ đi tham quan một số trường mầm non khác trên địa bàn
+ Trò chuyện, đàm thoại, đưa ra những câu hỏi gợi mở khuyến khích trẻ mô tả về trường, lớp Đưa ra các câu hỏi “Vì sao ?”, “Như thế nào ?” để kích thích trẻ biểu lộ suy nghĩ, xúc cảm
+ Tổ chức cho trẻ tham gia các hoạt động có chủ định với các phương pháp khuyến khích trẻ “học qua chơi” và thông qua trải nghiệm
+ Cho trẻ nghe các câu chuyện, bài thơ về trường, lớp mầm non, về các bạn, cô giáo, cho trẻ đóng kịch, kể lại các câu chuyện có liên quan
+ Cho trẻ tham gia vào các góc chơi : góc Thư viện (xem sách,:tranh, truyện về: trường, lớp mầm non ), góc Đóng vại (trò chơi cô giáo, bác sĩ, nấu ăn ), góc ,Xây dựng (xây dựng lớp học, trường mầm non ), góc Tạo “hình (vẽ, nặn đồ dùng, đô chợi., quang cảnh trường lớp ), góc Âm nhạc (hát, múa, chơi các rò chơi ám nhạc về trường lớp mầm non ), góc Thiên nhiên (tr ong cay, chăm SỐC cây cối 3 ‘
+ Tổ chức cho trẻ 'chơi các trồ chơi học tập, trò chơi vận động, trò chơi âm nhạc, khám phá khoa học, khám phá thiên nhiên
+ Cho trẻ tham gia vẽ, nặn, cắt dán, xếp hình về dé ding, dé chơi, quang cảnh trường
+ Cho tiẻ hát, van động thiéo nhạc, nghe Hát các bài hát về trường, lớp miẩmm noi, cô giáo, bạn bè như bài “Ngày vui của bé”, “Bần tay cô giáo”, “Đi học ”, “Ngay đầu tiện di hoc” + Tổ chức cho trẻ thực hiện các hoạt động tự phục vụ như cất dọn đồ chơi, chuẩn bị ban a ăn
— Giáo viên cần lựa chọn, phối Hợp hợp lí các phương, pháp để tổ chức các hoạt động khám phá chử dé tr ong chế độ sinh hogt Hằng ngày `
5 Đóng chủ để Giáo viên có thể ¡.! ch
> Cho trẻ biểu điễn văn:nghệ, hát múa, đóng kịch những bài có liên q quan đến chủ đề
- Giới thiệu chủ đề mới bằng cách cùng trẻ trưng bày những hình ảnh, trò chuyện về các bộ phận cơ thể người, các hoạt động của trẻ (nếu là chủ đề Bản thân) hoặc về gia đình
`
6 Đánh giá
¬ Thực hiện ghỉ chép nhật kí thường xuyên, quan sát các sản, phẩm của trẻ để đánh giá viéc thực hiện chủ đề và điệu chỉnh hoạt động dạy trẻ kịp thời (trẻ nắm được những gì và bằng cách nào, có khó khăn gì cần giúp tiếp theo )
- Ghi đánh giá sau khi thực hiện chủ đề theo gợi ý ở phần Hướng dẫn chụng
34
Trang 33
B ~ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ NHÁNH
I~ CHỦ ĐỀ NHÁNH : TRƯỜNG MẦM NON “HOA SEN” CỦA EM
Thời gian thực hiện : 1 — 2 tuần
1 Yêu cầu
Sau khi học xong chủ đề, trẻ có thể :
— Biết tên, địa chỉ, quang cảnh của trường, các khu vực trong trường -
~ Biết mối quan hệ của mình với các bạn, với cô giáo, các cô bác trong trường.'
~ Biết chơi, bảo vệ đồ chơi trong trường
— Biết chào hỏi, kính trọng cô giáo, các cô bác trong trường
~ tiết yêu quý tr ường lớp, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi và vệ sinh trường lớp:
mm
2 Mạng nội dung : Chủ đề nhánh “Trường mầm non Hoa Sen: của em”
~ Tên gọi, đặc điểm, vị trí — Tên gọi, đặc điểm các khu vực tong = ‘Mua ‘thu bat đầu năm học mới và
của đổ dùng, đổ chơi — trường : cổng trường, các lớp học, sân, là mùa có nhiều lễ hội: Tết độc lập,
vào thủng đựng ráo — ; Vệ, yế 1 ‘ quan 4o dep, cd, hoa
ngày hội :
Các khu vực ' trong trường -
— Các lớp năng khiếu
35
Trang 343 Mạng hoạt động : Chủ đề nhánh “Trường mầm non Hoa Sen của em”
Giáo viên có thể lựa chọn các hoạt động sau đây để xây dựng kế hoạch tuần phù hợp với tình hình của lớp, của địa phương :
Làm quen với Toán
~ Đếm trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng
~ Gộp các nhóm đổi tượng và nhận biết số lượng chữ
~ Quan sát, đàm thoại, thảo, luận về ; Tên trường ; heey
hội đến trường ; Các khu vực trong trường ; Công việc
chơi của một số đồ dùng, đồ chơi trong trường,
~ Cham: sóc, bảo Vệ! oáy cốt long trường
của cáo cô, báo trong,trường ; Tân, cộng: dụng, cách: :
Tạo hình
~ Quan sát, nhận xét về màu sắc, hình dáng, kích thước của đồ dùng, đổ chơi trong trường
— Khám phá về đẹp khung cảnh trong trưởng,
~:Vẽ tranh về trường mầm non, về cô giáo, các bạn
~ Xó, dán tranh theo chủ đề trường mầm non
- Van động minh hoạ theo bài hát
, a Nghe hat’: Di hoc’, "Cô giáo”, dân ca địa phươhg
không nói chuyện khi ăn
~ Trò chuyện, nhận biết và phòng
tránh các nơi nguy hiểm trong
khi bị đau, ốm, nguy hiểm và
cách đề nghị người giúp đỡ "
~ Bi dao trong san trưởng,
~ ĐÌ trong đường hẹp |
~ Chạy theo đường zÍc-zắc'
~ Chơi các trò chơi vận động : Budi
bắt, “Nhây vào, nhäy ra”, "Ném còn")
36
~The chi': “Lani ad ghi Để: ca”, “Chai với:
trong ăn uống : Chào, mời khi ăn ; +
trường, lớp, nhận biết : dấu; hiệu :
no boyfie ep fed + 'nận thức thẩm mi ea
N Phát triển thể cất ` „Trường mẩm ron "Hoa sen" của em Phát yiển -
~ Đàm thoại, trò chuyện về trường, ~ Chơi trò chơi : Xây dựng
.— Nghe và đọc thd, ca dao : “Gà học — Cùng” chởi với bại làm đổ ONT ET
chữ, ‘Nghe lời cô giáo", 'Bập benh”, chơi tặng bạn
Lam quen véi hai chif.cdi a va 4 =~ Tham gia cac hoat déng véi
~ Nghe kể chuyện : “Món quả của có chị lớp lớn, các em lớp bé giáo", "Câu chuyện của giấy kê” _: — Cất dọn đồ chơi đúng chỗ
~ Kể chuyện sáng tạo về đồ chơi ` “` Sau khi chơi xong
¬ Xem tranh, sách, báo về trường Giúpđộcôgiáo vệ sinh lớp học
— Làm bưu thiếp, “lam sách" về trường „ —_Trò chuyện về những cảm
~ Choi các trò chơi phát triển ngôn - Làm alburi anh Về trường nou “Cái gì đã thay đổi, “Truyén của bổ “
tin", “Tay cm tay” “Ai'ndi ding”
Trang 354 Gợi ý kế hoạch tuần : Chủ đề nhánh “Trường mầm non Hoa Sen của em”
~ Trị chơi : “Ai nĩi đúng”, “Hãy chọn đúng thê tên của mình”
~ Trị chuyện về trường mầm ion “Hộ Sen” :'Tên 8, địa chí, các khu vực
~ Trẻ kể về lớp mẫu giáo'A2, giới thiệu lớp học; wi cơ giáo tên mình và làm
-Hoạt dong 2: : Âm nhạc : Bài hat: Ngày vui của bĩ" : Tà
_ “Tre chuyện với trẻ về những cam xúc của nay | hội đến trường, ngày khai
¬a '~ Trị chơi âm nhạc : ‘Nghe giọng hái đốn tên bạn") " Ti ‘ I"
Làm quen với Tốn : "Hãy nĩi xem đi cĩ mấy đổ chai" ,
~ Phân biệt đổ dùng, để chơi trorig san trường theo màu sắc, kích thước, chat liệu Kể xem lớp mẫu giáo A2 dĩ những đổ dHữ[nào —_ duu oat
— Trị chơi : “Tiri người lằng giảng", “Tim đổ: vật cĩ hình dạng nay" “Tìm đúng nhà” Vận động: ÌĐi nhành đến trường Tnhh Con”?
Ngày thứtự |” Bài tập phát triển chung ` ''°°
¬ Luyện tập : Chạy đổi hướng theo hiệu lệnh, tung, bắt bĩng
~ Trị chơi : Chơi đuổi bat
Tạo hình
37
Trang 36— Đạo quanh sân trường, tham quan các khu vực trong trường
— Trò chuyện về các khu vực và công việc của các cô bác trong trường
¬ Chơi với cát, nước : vẽ hình trên cát, vật nổi, vật chìm
— Chơi một số trò chơi tập thể : “Ai tính" “Ai biến mất”
~ Chơi các trò chơi dân gian
và | Góctạohinh | chúngtả ©
động ở ~ - Xem truyện tranh, kể chuyện theo tranh về trường ram non
~ Chơi vỗ các con số
¬ .|.- Ôn bài hát : “Ngày vui của bó" : Hoạt động chiều '
~ Ôn lại bài thơ : “Tinh ban”,
+Ì,~ Hoạt động góc : Theo ý thích của bé :
~ Xếp đồ chơi gọn gàng / Biểu diễn văn nghệ
38
Trang 37ll - CHU ĐỀ NHÁNH : “LỚP MẪU GIÁO A5 CỦA CHUNG TA’
Thời gian thực hiện : 1 — 2 tuần
1 Yêu cầu
~ Trẻ biết tên lớp mình học
— Trẻ biết các khu vực trong lớp
~ Trẻ biết tên gọi, đặc điểm riêng của cô giáo và các bạn trong lớp
— Trẻ biết sử dụng các đồ dùng; đồ chơi trong lớp
- Trẻ biết về các hoạt động trong lớp
- Biết yêu quý lớp, giữ gìn đổ dùng, đồ chơi và vệ sinh trường lớp
— Chơi đoàn kết, thân á ái với các bạn trong lớp tài
2 Mạng! hội dung : Chi để nhánh “Lớp mẫu giáo A5 của chúng ta"
bạn thân thong lớp, ` - học tập —, vùi chơi, các góc - Chăm sắc cây Gối, bể cá
— Các công việc cửa cô giáo trên lớp chơi, các giá đồ chơi ~ Giữ gìn đổ chơi lớp học
Côgiáovà : Các bạn
của chúng ta”
Các hoạt động trong lớp
— Cách sử dụng, công dụng cửa đổ dùng, đổ chơi ở 5# Thểdúc sáng" Sẻ Un” fo te
~ So sánh sự giống và khác nhau về công dụng, kích thước, ~ 'Nghe Kể chuyện, hát, múa, đọc thơ
39
Trang 38Làm quen với Toán
~ Phân loại đổ dùng, đổ chơi trong lớp theo 2 - 3 dấu
hiệu : kích thước, hình dạng, màu sắc, chất liệu
~ Đếm các đổ dùng, đồ chơi trong lớp trong phạm vi 10
và theo khả năng
~ Thêm bớt trong phạm vị 5,
~ Tên các thứ trong tuần : thứ hai, thứ ba chủ nhật
Khám phá khoa học
~ Quan sát, đàm thoại, thảo luận về : Lớp học của bé ;
Tên, đặc điểm nổi bật 'của cô giáo, các bạn trong lớp ; Các khu vực trong lớp ; Tên, công dụng, chất liệu của một số đồ dùng, đồ chơi trong lớp
— Xây dựng trường mầm non, sân chơi
~ Chăm sóc, bảo vệ cây cối trong lớp
~ Chơi trò chơi : “Tìm bạn", “Hãy chọn đúng vật liệu”
chế biển ở trường mầm non
~ Thực hành rửa tay và tập thói quen vệ
sinh, văn minh trong ăn uống, sinh hoạt
~ Trò chuyện` dứa tranh nhận biết các
nơi nguy hiểm trong trường,lớpÔ
- Thực hành nói lời để nghị người lớn
giúp đỡ khi bị đau, 6m,
Dinh dưỡng — sức khoẻ ˆ
~ Trò chuyện về các loại thực phẩm, món
ăn, cách chế biến ở trường mầm non >
_ Tập thói quen vệ sinh, văn minh trong
ăn uống, sinh hoạt `”
¬ Trò chuyện qua tranh nhận biết các
nơi nguy hiểm trong trường, lớp °
- Thực hành nói lời để nghị người lớn
giúp đỡ khi bị đau, ốm
— Tô, vẽ tranh về trường mầm non, lớp học của bé
— Xé, dán tranh về trường mầm non, về cô giáo, các bạn, lớp học
— Nặn đổ chơi ; làm đồ chơi bằng vật liệu thiên nhiên
- Xếp hình, xây dựng trường, lớp ¡.:
~ Trang trí lớp học của chúng ta: làm hoa, làm tranh, dây
— Hat những bài hát về trường, lớp, cô giáo, các
` bạn : “Bản lay cö giáo”, "Nắm tay tiên thiết,
"Những khúc nhạc hồng!.Ô
° ~ Nghe hát : “Đi hóe", dân ca địa phướng
.— Trò chơi â am nhạc ; ‘Ai nhanh nhất, ‘Tim bạn
Phát triển thẩm mí
ma nà CV ng ah pe n
“LỚP MẪU GIÁO A5 c——xr—M| Phát triển tình cảm,c
TOKE Ca iba SY Art TỔN Pes age bit ri ihngƒ
¬ Chơi đóng vai :.lớp Mầm non của
mầm non: của tor, ;fớb mâm non
hoạt động, trong lớp
—_ Nghe kể chuyện về trường, lúg' mầm aoh : “Bái Học đầu đắm,
— Kể chuyện theo tranh vẽ, kể chuyện sáng tạo về đồ dùng, đồ chơi, về các hoạt động ở lớp
~ Đóng kịch theo tác phẩm văn học
— Xem tranh, sách, báo về trường, lớp
~ Làm bưu thiếp, "làm sách" về lớp học, các bạn, cô giáo
~ Chơi các trò chơi phát triển ngôn ngữ : “Gái \ gi da thay đổi",
“Truyền tin”, "Tây-cẩm tay",!Ai nói đúng” có e cOÀ 2
on vat ‹ : Tap thy
Trang 394 Gợi ý kế hoạch tuiần : Chủ đề nhánh “Lớp mẫu giáo A5 của chúng ta”
~ Tên gọi, công dụng của các khủ vực trong lớp
- - Đặc điểm nổi bật của đồ dùng, đồ chơi trong lớp
- Tre chal : “bày cửa hàng” “va dang VỆ PP
_ - Nghe hát : : Ngày đầu tiên i họp"
Hoạt động 1: Lam quen với Toán,
“Hãy xem đồ dùng nào nhiều hơn, it han’, + Thêm, bớt trong pham vi.5, dém va so.sanh sé lượng trong phạm vi 5
¬ Phân loại đồ dùng, đồ chơi trong lớp theo 2 — :,3 dấu hiệu : theo màu sắc, công
~ Trò chuyện về, nhận biết các thứ-trong tuần;: thứ hai, thứ ba , và hát bài hát :
“Thứ hai là ngày đầu tuân Mie ev hte ob et
~ Làm quen với gác chữ cái ia" và ‘a trong, thẻ tên của các bại trống lớp
~ Chọn chữ cái làm thể tên, trang trí thẻ tên (dân theo thứ tự các hình)
Ngày thứ tư
~ Trò chơi : “Aj nói đứng:
Vận động
— Bai tap phát trién chung : — Luyén tập : Chạy đổi hướng, Đi nhón gót
~ Trò chơi : “Ai nhanh nhất”, “Chay nhanh lấy đúng đồ vật” `
mm
Ngày thứ năm
— Hát và vận động theo bài hát : “Bàn tay cô giáo"
Trang 40
Chơi và hoạt động
ở ngoài trời
~ Dao chai trong sân trường
~ Trò chuyện về các góc chơi trong lớp
~ Nhặt hoa, lá về làm đồ chơi
— Vẽ tự do trên sân
~ Chơi với cát, nước : vẽ hình trên cát, vật nổi, vật chìm
~ Chơi một số trò chơi tập thể : “Ai tính”, “Ai biến mất”
~ Chơi các trò chơi dân gian
"= Tưới cây, cho cá ăn
Chơi
và hoạt ` động ở
các géc
~ Vã đường đến lớp, tổ mầu theo tranh; vẽ, cắt dán tranh lớp học của chúng ta;
Góc tạo hình _ | — Cắt, dán, trang trí giá đựng đồ chơi,
~ Làm đổ chơi từ các nguyên vật liệu san cé: làm dây hoa trang trí lớp ; làm đèn ông sao ; trang trí mặt nạ Ị
~Xèm truyền tránh, kể chuyện theo tranh v về trưởng mầm non
—Chon 2 chit cái còn thiểu trong tên trường ; :
~ Chọn và phân loại tranh lô tô, đổ dùng, đồ chal
~ Chơi với các con số,
Chơi và hoạt động theo ý thích
— Chơi trò chơi tập thể: 8: Doan tên”, "Cái gi đã thay đổt, 7 Truyền tin"
~Ôn bài hát : “Bàn tay cô giáo" ‘ a
— Kể lại truyện ‘Ban mới"
~ Trò chuyện / Biểu diễn văn nghệ / Biểu diễn rối: những nội dung liên quan đến chủ dé: “Cùng nhau trảo đổi thảo liận gợi mở về chủ để bản thân,
~ Hoat dong géc: Theo y thich cla bai” © 0h ˆ nà Thh '~ Xếp đổ chơi gọn gàng / Biểu tiễn văn nghệ
42