Bài giảng tiến trình lịch sử việt nam phần 1 trường đh sư phạm hà nội 2

99 1 0
Bài giảng tiến trình lịch sử việt nam phần 1 trường đh sư phạm hà nội 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Trần Thị Thu Hà, Chu Thị Thủy, Nguyễn Văn Nam BÀI GIẢNG TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ VIỆT NAM Hà Nội - 2013 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU Chương VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY VÀ DỰNG NƯỚC 1.1 Việt Nam thời nguyên thủy 1.2 Việt Nam thời kỳ dựng nước 16 Câu hỏi ôn tập 22 Chương VIỆT NAM THỜI KỲ BẮC THUỘC VÀ CHỐNG BẮC THUỘC 23 (179 TCN-938) 23 2.1 Trên lãnh thổ Âu Lạc cũ (Bắc Bộ Bắc Trung Bộ) 23 2.2 Vương quốc cổ Chăm Pa 28 2.3 Vương quốc cổ Phù Nam 30 Câu hỏi ôn tập 31 Chương VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ X ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XV 32 3.1 Việt Nam nửa sau kỷ X 32 3.2 Việt Nam từ đầu kỷ Xi đến đầu kỷ Xv 36 Câu hỏi ôn tập 48 Chương VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XV ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XVIII 49 4.1 Việt Nam kỷ Xv 49 4.2 Việt Nam đầu kỷ XVI đến đầu kỷ XVIII 61 Câu hỏi ôn tập 74 Chương VIỆT NAM TỪ GIỮA THẾ KỶ XVIII ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX 75 5.1 Tình hình trị 75 5.2 Tình hình kinh tế 84 5.3 Tình hình xã hội văn hóa 85 Câu hỏi ôn tập 88 Chương VIỆT NAM NỬA SAU THẾ KỶ XIX 89 6.1 Việt Nam trước âm mưu hành động xâm lược thực dân Pháp 89 6.2 Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp năm 1858-1884 90 6.3 Phong trào Cần Vương (1885-1896) 96 Câu hỏi ôn tập 99 Chương VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN CUỐI CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 100 7.1 Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp hậu 100 7.2 Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam đầu kỷ XX 103 7.3 Việt Nam chiến tranh giới thứ 109 Câu hỏi ôn tập 113 Chương VIỆT NAM TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT ĐẾN ĐẦU 1930 114 8.1 Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp tác động đến xã hội Việt Nam 114 8.2 Phong trào đấu tranh dân tộc (1919-1925) 116 8.3 Phong trào đấu tranh dân tộc (1925-1930) 120 Câu hỏi ôn tập 126 Chương VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1930 -1945 127 9.1 Việt Nam năm 1930 -1939 127 9.2 Việt Nam năm 1939 -1945 136 9.3 Cuộc tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 đời nước Việt Nam dân chủ cộng hòa 143 Câu hỏi ôn tập 146 Chương 10 VIỆT NAM BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ CỘNG HÒA VÀ KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP ( 1945-1954) 147 10.1 Công xây dựng bảo vệ chế độ dân chủ cộng hịa (1945-1946) 147 10.2 Cuộc kháng chiến tồn quốc bùng nổ tiến triển kháng chiến từ (19461950) 150 10.3 Tiến triển kháng chiến năm 1951-1954 154 Câu hỏi ôn tập 160 Chương 11 VIỆT NAM THỜI KỲ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC VÀ ĐẤU TRANH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1954-1975) 161 11.1 Công xây dựng miền Bắc đấu tranh chống Mỹ - Ngụy miền Nam (19541960) 161 11.2 Xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, chiến đấu chống chiến tranh đặc biệt Mỹ miền Nam (1961-1965) 167 11.3 Cuộc chiến đấu chống ”Chiến tranh cục bộ” chiến tranh phá hoại lần thứ Mỹ xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc (1965-1968) 171 11.4 Cuộc chiến đấu chống “Việt Nam hóa chiến tranh” chiến tranh phá hoại lần thứ hai Mỹ, khôi phục phát triển kinh tế miền Bắc (1969-1973) 175 11.5 Khôi phục phát triển kinh tế miền Bắc, giải phóng miền Nam, thống đất nước (1973-1975) 181 Câu hỏi ôn tập 186 Chương 12 VIỆT NAM XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC THEO ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA (1975 - 2000) 187 12.1 Việt Nam xây dựng đất nước thời kỳ (1975-1986) 187 12.2 Đất nước đường đổi (1986-2000) 192 Câu hỏi ôn tập 196 TÀI LIỆU THAM KHẢO 197 LỜI GIỚI THIỆU Mở đầu diễn ca năm 1942, Bác Hồ nhắc nhở: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Sử học mơn khoa học có vai trò quan trọng quốc gia, dân tộc Việt Nam Không hiểu lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc khơng hiểu văn hóa dân tộc Một dân tộc khơng có sắc văn hóa riêng khó lịng tồn Những kiện lịch sử, nhân vật lịch sử không để giúp tự hào mà giới biết Hồ Chí Minh, Võ Nguyên Giáp, Nguyễn Văn Trỗi, Điện Biên Phủ, Đại thắng mùa Xuân 1975 tên tuổi, địa danh khơng cịn xa lạ trường quốc tế Tập giảng Tiến trình Lịch sử Việt Nam biên soạn sở tập hợp, có bổ sung cơng trình, giáo trình tác giả trước xuất Trong tập giảng, tác giả cố gắng biên soạn cách khoa học khái quát nhất, thể thành tựu khoa học lịch sử Nội dung giảng bám sát chương trình với khối lượng kiến thức vừa phải, bảo đảm tính đại, hệ thống lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc Qua đó, sinh viên dùng làm tài liệu học tập, tài liệu ôn tập tài liệu tham khảo Môn Tiến trình Lịch sử Việt Nam gồm tín biên soạn thành 12 chương: Chương 1: Việt Nam thời nguyên thuỷ dựng nước Chương 2: Việt Nam thời kỳ Bắc thuộc chống Bắc thuộc (179 TCN - 938) Chương 3: Việt Nam từ kỷ X đến đầu kỷ XV Chương 4:Việt Nam từ đầu kỷ XV đến đầu kỷ XVIII Chương 5: Việt Nam từ kỷ XVIII đến kỷ XIX Chương 6: Việt Nam nửa sau kỷ XIX Chương 7: Việt Nam từ đầu kỷ XX đến trước Chiến tranh giới thứ Chương 8: Việt Nam từ sau Chiến tranh giới thứ đến đầu 1930 Chương 9: Việt Nam năm 1930 - 1945 Chương 10: Việt Nam bước đầu xây dựng dân chủ cộng hoà kháng chiến chống Pháp (1946-1954) Chương 11: Việt Nam thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đấu tranh thống đất nước (1954-1975) Chương 12: Việt Nam xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa từ 1975 đến Mặc dù tác giả có nhiều cố gắng, song khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc để hồn thiện tập giảng Mơn Tiến trình Lịch sử Việt Nam C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Chương VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY VÀ DỰNG NƯỚC 1.1 Việt Nam thời nguyên thủy 1.1.1 Giai đoạn bầy người nguyên thủy 1.1.1.1 Điều kiện thuận lợi để người nguyên thuỷ Việt Nam xuất phát triển Điều kiện tự nhiên: Việt Nam nằm cực Đông Nam Châu Á với chiều dài 1650km Thời cổ sinh cách ngày khoảng 220 triệu năm -> 185 triệu năm, vùng đá hoa cương vân mẫu vững chắc, ổn định Vào kỷ thứ thời Tân sinh (cách ngày 60tr năm) toàn lục địa châu Á nâng lên bồi đắp phù sa nhiều sông lớn tạo nên vùng đồng ven biển rộng lớn châu Á Sau thời gian có tượng hạ đất, làm ngăn cách quần đảo Nam Á với Đông Dương vùng biển Đơng Từ vùng lục địa châu Á tồn đến sau Việt Nam vùng đất có khí hậu nhiệt đới gió mùa (nóng, ẩm, mưa nhiều) làm cho cối phát triển => thuận lợi cho tồn phát triển người nguyên thuỷ với nguồn thức ăn phong phú vô tận Việt Nam đất nước địa hình tạo nên Bên cạnh rừng nhiều, cịn có nhiều núi non đặc biệt vùng núi đá vôi => lâu ngày bị bào mòn thành hang động mái đá => nơi cư trú người nguyên thuỳ => Xét nhiều mặt, Việt Nam từ đầu có nhiều thuận lợi cho phát triển tồn người ngun thuỷ 1.1.1.2 Di tích hóa thạch người vượn Việt Nam  Các phát người vượn giới Vấn đề tiến hóa lồi bao gồm lồi người nói đến “Nguồn gốc loài” Đác Uyn, xuất năm 1859 Lồi cá thể có nhiều cách biến đổi, nhiều cá thể sinh cá thể tồn nhờ đặc trưng riêng qua q trình thích nghi Nghiên cứu q trình tiến hóa lồi người khu vực Đơng Nam Á Đu Boi nhà khảo cổ học Hà Lan tiến hành Sumatra (Inđônêsia) 1887 phát khúc xương đùi, chỏm sọ, hàm Đu Boy kết luận sinh vật biết đứng thẳng người Năm 1924 Ray-mon Đa phát cốt sọ trẻ em Ta Uông (Nam Phi) đặt tên Người vượn phương Nam thuộc châu Phi Năm 1927 Chu Khẩu Điếm (Trung Quốc) nhà khoa học nhiều nước phát hàm Hominid(họ người) Năm 1930 hang phát thêm sọ người nhiều mảnh xương khác đặt tên người vượn Bắc Kinh Trong thập niên trên, người vượn Gia-va phát Một phát quan trọng gia đình tiến sĩ Lea key Kê-ni-a Tazannia, có hóa thạch người vượn Ơn-đu-wai đặt tên Hơ-mơ-ha-bi-lis (người khéo léo) Khi nghiên cứu di tích Chu Khẩu Điếm nhà giải phẫu học người Đức Wei-den-rich xây dựng mơ hình phát tán người vượn từ châu Phi khắp cựu giới gồm châu Phi, Á, Âu Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Đối với Châu Á người vượn Chu Khẩu Điếm coi cội nguồn đại chủng Mơn gơ lơ it, cịn châu Âu người vượn tiến hóa qua người Nê-an-dec-tan trở thành người châu Âu đại Gần nhà sinh học phân tử qua nghiên cứu DNA kết luận người đại sinh từ tổ tiên chung châu Phi khoảng 200.000 năm trước Tuy nhiên tư liệu hóa thạch lại khơng ủng hộ thuyết trung tâm phát sinh người  Di tích hóa thạch người Việt Nam Tại hang Thẩm Khuyên Thẩm Hai lạng Sơn phát 10 hóa thạch người vượn Hơ mơ E rec tus Cùng với hóa thạch động vật vượn khổng lồ, đười ươi lùn, voi kiếm, lợn vòi, tê giác, gấu tre lớn… Niên đại người vượn 250.000 năm Mới hóa thạch người vượn hang Thẩm Khuyên xác định phương pháp cộng hưởng điện tử Spin cho tuổi 401.000 – 534.000 năm, tương đương người vượn Bắc Kinh Người vượn xuất Việt Nam đẩu tiên nửa triệu năm, mốc mở đầu cho Lịch sử Việt Nam “Thời nguyên thủy loài người bước khỏi loài động vật – nói theo nghĩa hẹp – họ bước vào lịch sử ấy” (Chống Đuy Rinh – Ăng ghen) Qua di tích thấy: Số lượng người cịn ỏi, động vật mồi mà họ săn được, chưa thấy công cụ lao động người vượn 1.1.1.3 Sơ kỳ thời đại đồ đá cũ Các di chỉ: Núi Đọ (Thanh Hóa), Xn Lộc (Đồng Nai), Núi ng (Thanh Hóa), Gia Tân (Đồng Nai) An Lộc (Bình Phước), núi Đầu Voi (Lâm Đồng) Cơng cụ lao động: Có loại hình cơng cụ như: mảnh tước, hạch đá, rìu tay kỹ thuật chế tạo cịn thơ sơ, chủ yếu ghè đẽo Nhà nghiên cứu người Canada Meelin- Đô-nal chia q trình tiến hóa lồi người thành giai đoạn: Giai đoạn 1: q trình Hơminid tách khỏi giống vượn khác, biết bắt chước người già nhiều kinh nghiệm thành viên tinh khôn nhóm Giai đoạn 2: người phát triển thể mặt giải phẫu mặt thần kinh Sử dụng ngơn ngữ nói, sáng tạo kể lại câu chuyện, kiện với đồng loại Giai đoạn 3: người đại xuất hiện, họ sáng tạo kí hiệu biểu tượng lưu giữ kí ức phát triển văn hóa phức tạp (nghệ thuật, khoa học…) Các di từ Thẩm Khuyên, Thẩm Hai Núi Đọ, Xuân Lộc…thuộc trung kỳ giai đoạn Họ khơng cịn bầy người mà cộng đồng người có tổ chức, phân chia địa vực, di xưởng Núi Đọ chứng Về phương diện cấu trúc xã hội: giai đoạn khơng có cấu trúc gia định hạt nhân, mà manh nha hình thành hình thức thị tộc đó, khơng chắn có mẫu quyền Ngay khái niệm chế độ mẫu hệ hay mẫu quyền nội hàm đa tạp Hiện Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an nhà nghiên cứu có khuynh hướng nhìn nhận cấu trúc xã hội theo quan điểm đa mơ hình tùy vào hồn cảnh lịch sử, môi trường sống truyền thống cộng đồng Người Thẩm Khuyên, Thẩm Hai sống hang động mái đá gồm nhóm nhỏ 15-20 người, điều kiện núi rừng chia cắt khó khăn cho hoạt động kinh tế vậy, người ta sống chủ yếu săn bắt thú rừng lớn quyền điều hành xã hội thuộc người đàn ông Trong Núi Đọ di xưởng, việc khai thác chế tác đá tạo sống ổn định thông qua trao đổi giao lưu vai trị người phụ nữ lớn Cộng đồng nhóm lên tới 30-35 người giai đoạn hình thành thị tộc ngun khởi Cịn cộng đồng người Xn Phú di động kiếm sống theo mùa, khắp vùng Tây Nguyên rộng lớn, với loại hình mẫu quyền sơ khai 40-45 người, nhằm trì cố kết cộng đồng 1.1.2 Giai đoạn thị tộc lạc 1.1.2.1 Hậu kỳ thời đại đá cũ (tương ứng với Văn hóa Ngườm – Sơn Vi) Lịch sử tiến hóa liên tục từ Người vượn đến người khôn ngoan giai đoạn sớm, sau người khơn ngoan giai đoạn muộn Việt Namđã phát hang Thẩm Ồm (Nghệ An), Hang Hùm (Yên Bái) Niên đại 70.000-60.000 cách ngày Các hóa thạch người khơn ngoan giai đoạn muộn phát hang Thung Lang (Ninh Bình), Hang Kéo Lèng (Lạng Sơn) cách ngày 30.000 năm  Hệ thống văn hóa Ngườm Di chỉ: hệ thống hang động Thái Nguyên (Miệng Hổ, Nà Khù, Mái đá Ngườm) Lạng Sơn (Lạng Nắc, Hang Dơi) Cao Bằng (Nà Cooc, Nà Nơng) Cơng cụ lao động: có tiến so với cư dân núi Đọ, có nhiều mảnh tước, phiến tước, hình dáng nhỏ Ngồi cơng cụ đá cịn có cơng cụ xương động vật Di Ngườm có mức văn hóa phát triển liên tục từ sớm đến muộn Tại phát 618 công cụ hạch cuội, 10.146 công cụ mảnh tước, 13.494 mảnh tước 75 hạch đá Có ý kiến đề xuất gọi kỹ nghệ Ngườm, hợp lý hệ thống văn hóa Ngườm Cư dân Ngườm chưa biết đến kỹ thuật mài Hoạt động kinh tế: Hái lượm săn bắt để sinh sống (giai đoạn này, nhà khảo cổ học tìm thấy nhiều xương lợn khỉ) Di tích thức ăn chứng tỏ người tiền sử nơi có phân cơng lao động theo giới tính theo lứa tuổi Đàn ông khỏe mạnh chế tác công cụ săn bắt, phụ nữ thu lượm loại ốc núi, suối, rau củ  Hệ thống văn hóa Sơn Vi Di chỉ: khắp Bắc trung Bắc bộ, với 200 địa điểm dọc theo sông lớn, chí tìm thấy Sa Thầy (Kon Tum) Tên gọi Sơn Vi: địa danh Lâm Thao – Phú Thọ, lấy tên để đăt cho tập hợp thành tựu nghiên cứu sống cư dân Việt Nam thời hậu kỳ đá cũ sau văn hóa Ngườm Cơng cụ lao động: chủ yếu nguyên liệu làm từ cuội quartz quartzit, ghè đẽo mặt chính, vết ghè rìa cạnh tạo cơng cụ mũi nhọn, rìa lưỡi dọc, rìa lưỡi ngang, phần tư viên cuội, hai ba rìa; với số cơng cụ mảnh tước định hình Ngồi Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an cịn có gỗ, tre, nứa làm cơng cụ vũ khí cung tên bẫy thú…Kỹ thuật chế tác: biết lấy xương động vật làm công cụ chế tác Bộ công cụ mũi nhọn; để chặt cây, đào bới đất, xẻ thịt thú; cơng cụ rìa cạnh: để cắt thái; mảnh tước dùng dao Niên đại C14: gần vạn năm đến vạn năm cách ngày Nơi cư trú: bậc thềm dịng sơng, hang động Tổ chức xã hội: cấu tổ chức lạc Bằng chứng hang Con Mng tìm thấy dấu vết bếp lửa so với văn hóa Hịa bình giai đoạn sau số lượng nhưng kích thước lớn nằm trung tâm hang Tuy nhiên hang động khơng lớn hình dung cấu nhỏ lạc nhóm 1.1.2.2 Thời đại Đá lạc trồng lúa Khái niệm thời đại đá dùng để giai đoạn tiền sử liên quan đến thay đổi to lớn – rút lui băng hà phạm vi tồn cầu Đó giai đoạn kết thúc thời kì Cánh Tân giới bước vào thời kỳ Toàn Tân ranh giới mốc 10.000 năm trước Nước ta thuộc khu vực nhiệt đới nên ảnh hưởng băng hà hơn, nên mốc khởi đầu văn hóa Hịa Bình lùi xa 12.000 năm cách ngày (17000 – 7500 năm) thời đá kết thúc khoảng 4000 năm trước  Văn hố Hồ Bình: Tên gọi: Thuật ngữ Văn hóa Hịa Bình địa điểm phát di tích khảo cổ học, thực tế phát nhiều hiên vật di Sơn La, Hịa Bình, Ninh Bình đến Thanh hóa, Nghệ An, Quảng Bình, Quảng Trị Di tích tập trung Hịa Bình (72 địa điểm), Thanh Hóa (32 địa điểm)…có khoảng 160 di tích phát Việt Nam Ngồi cịn nhiều địa điểm khác Đông Nam Á Nơi cư trú: chủ yếu hang động đá vôi di ngồi trời Các hoạt động sống thường diễn cửa hang Bằng chứng tầng văn hóa di vật cửa hang dày đặc Công cụ lao động: Cơng cụ rìu ngắn, nạo hình đĩa, rìu hạnh nhân, rìu bầu dục, chày, hịn nghiền hạt, bàn nghiền, mảnh gốm thô Kỹ thuật chế tác: ghè đẽo mặt, hai mặt ngày nhiều ngày tinh xảo, xuất công cụ mài lưỡi; nguyên liệu chế tác phong phú: đá cuội nguyên thủy, xương,vỏ trai, gỗ, tre Hoạt động kinh tế: Săn bắt – hái lượm hoạt động kinh tế chủ yếu, theo nhà khảo cổ học có khả cư dân Hịa Bình biết nơng nghiệp sơ khai, nơng nghiệp trồng rau cho củ Công việc săn bắn địi hỏi có phân cơng cơng việc, có tổ chức, am hiểu tập tính thói quen thú rừng theo lồi, theo mùa, theo mơi trường Ý kiến cho hái lượm đơn giản thụ động săn bắt nhầm lẫn Hái lượm lương thực thuốc thảo dược địi hỏi cần có tri thức mơi trường nhiều khơng kém, chí nhiều sâu sắc Địi hỏi phải biết quan sát, phân loại mơi trường sinh thái, phân loại mùa, đối tượng hái lượm tạo tiền đề điều kiện tiến đần đến nông nghiệp sơ khai Ngày mối quan tâm nhà sử học khơng cịn bó hẹo nơng nghiệp mà vấn đề quan tâm lớn tri thức địa hệ thống sinh thái Phán đoán lịch sử nông nghiệp Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 10 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 5.2.2 Thủ công nghiệp thương nghiệp * Thủ công nghiệp Thủ công nghiệp truyền thống Thủ công nghiệp nhà nước phát triển với qui mô lớn Tiếp cận với kĩ thuật phương Tây Thủ công nghiệp thành thị, nông thôn tiếp tục phát triển => Nhận xét: Thủ công nghiệp phát triển bị kìm hãm chế độ công tượng hà khắc, nhà nước chuyển hóa thành cơng trường thủ cơng phát triển kinh tế tư chủ nghĩa * Thương nghiệp Buôn bán nước phát triển chậm mang tính địa phương Ngoại thương: nhà nước giữ độc quyền ngoại thương Việc trao đổi bn bán với thương nhân nước ngồi suy giảm, chủ trương đóng cửa với phương Tây Khách thương chủ yếu người Hoa, Xiêm, Mã Lai => Hậu quả: đô thị lớn Hội An, Phố Hiến bị lụi tàn Thăng Long cịn bn bán 5.3 Tình hình xã hội văn hóa 5.3.1 Đời sống nhân dân phong trào nông dân khởi nghĩa Đời sống nhân dân Cũng thời đại trước thời Nguyễn xã hội Việt Nam chia thành giai cấp lớn: thống trị bị trị Giai cấp thống trị bao gồm: vua quan thơ lại giai cấp địa chủ Vua tơn thất hồng tộc có nhiều đặc quyền có dinh thự ruộng vườn rộng rãi Quan lại xuất thân từ nhiều tầng lớp xh khác nhau, địa vị trở thành tầng lớp đối lập với nhân dân, hạch sách bóc lột nhân dan Giai cấp địa chủ ngày đơng đảo có nhiều uy quyền làng xã Giai cấp bị trị bao gồm: nông dân, thợ thủ công, thương nhân, dân nghèo thành thị, tầng lớp bị lưu đày, nơ tì Về đời sống nhân dân: tuyệt đại đa số cư dân nông dân Họ lớp người gánh chịu tai hoạ tự nhiên, bất công xã hội (thiên tai, mùa, thuế má, sưu dịch) Thiên tai mùa thường xuyên đe doạ sống người dân nghèo Sau lần vỡ đê, lụt lội, mùa màng hư hại nhân dân lại bỏ xiêu tán kiếm ăn Biết bao người dã tham gia vào khẩn hoang lớn tạo sống ổn định Nhưng có người khơng tìm lối thoát, chất chứa căm thù bọn vua quan nhà Nguyễn bọn địa chủ tàn bạo; họ dậy Phong trào nông dân khởi nghĩa Dưới thời nhà Nguyễn có đến 500 khởi nghĩa lớn nhỏ, thời Gia Long có đến 90 cuộc, Minh Mạng 250 cuộc, Thiệu Trị 50 cuộc… khởi nghĩa tiêu biểu là: Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 85 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Phan Bá Vành Sơn Nam-1821 Cao Bá Quát Hà Nội-1854 8/1833, Nông Văn Vân Cao Bằng Cuộc dậy Lê Văn Khơi- Gia Định, Nam kì Đặc điểm khởi nghĩa: Diễn liên tục thời gian dài, Lơi tồn tầng lớp bị trị, Mang đậm tính địa phương riêng rẽ, Làm cho mâu thuẫn XH ngày sâu sắc , trầm trọng 5.3.2 Những chuyển biến tư tưởng văn hóa 5.3.2.1 Bối cảnh lịch sử Đây giai đoạn khủng hoảng chế độ phong kiến: đất nước bị chia cắt thành Đàng Trong, Đàng Ngồi Phong trào nơng dân lên rầm rộ, tiêu biểu phong trào nông dân Tây Sơn nổ giành thắng lợi, thành lập vương triều Tây Sơn Sau đánh bại Tây Sơn, nhà Nguyễn lên thiết lập vương triều 5.3.2.2 Thành tựu * Tơn giáo, tín ngưỡng Tơn giáo Nho giáo Vẫn trì hệ tư tưởng thống hai miền Tuy nhiên ảnh hưởng Nho giáo với tầng lớp nho sĩ quan liêu đơng đảo miền đất cũ Đàng Ngồi sâu đậm nhiều so với miền đất Đàng Trong Trước tác động kinh tế hàng hóa tiền tệ có nguy làm xói mịn khn phép đạo đức Nho giáo, từ thời Lê Trịnh nhà nước ban hành biện pháp chấn chỉnh, củng cố, tăng cường vai trò thống lĩnh tinh thần Nho giáo đời sống xã hội => Sự biến thái nho giáo để thích ứng với tình hình thực tế thời kỳ bị nho sĩ thống đánh giá biểu suy thoái nho giáo Phật giáo:nho giáo địa vị độc tôn, Phật giáo phục hồi: chùa chiền phục hồi xây dựng => đợt sóng thứ hai đợt xây dựng trùng tu chùa chiền ĐT ĐN sau thời Lý Trần Đầu kỷ XIX: với thiết lập vương triều Nguyễn, nhà Nguyễn lại khôi phục Nho giáo Nhà Nguyễn có tham vọng tiến tới thống tư tưởng, đặc biệt trung thành tầng lớp quí tộc, định hướng phát triển tư tưởng cho nhân dân => chủ trương củng cố Nho giáo, đẩy mạnh Nho học, xây dựng đội ngũ nho sĩ hùng mạnh Các vua Nguyễn Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức đóng vai trị người đứng đầu việc phục hồi nho giáo TK XIX Mặc dù vậy, Nho giáo lúc trở thành xiềng xích, ngăn cản sáng tạo hội mở rộng bên ngoài, đổi canh tân đất nước Thiên chúa giáo:TK XVI – XVII, đạo Thiên chúa truyền bá du nhập vào Việt Nam Đến TK XIX, nhà Nguyễn lại sức cấm đạo Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 86 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Tín ngưỡng Những tín ngưỡng cổ truyền trước thời kỳ tiếp tục giữ gìn phát huy Từ kỷ XVI, đình làng thờ thành hồng lập * Giáo dục văn học Giáo dục - Từ TK XVIII: giáo dục ngày sa sút: năm 1750 chúa Trịnh cho phép thí sinh kỳ thi Hương nộp quan, gọi tiền thông kinh để miễn khảo hạch Cịn Đàng Trong giáo dục khơng phát triển, số nhà Nho đỗ đạt Thời Tây Sơn: với tinh thần tự cường dân tộc, Quang Trung chiếu lập học, lập Sùng Chính viện Đầu TK XIX, Gia Long lên ngôi: năm 1807, quy chế thi Hương ban hành với tham vọng ổn định kỷ cương hóa xã hội tư tưởng Nho giáo, đồng thời đào tạo tầng lớp trí thức để đáp ứng nhu cầu nhân nhà nước Năm 1803: xây dựng quốc học đường Năm 1807: mở Quốc tử giám Năm 1822: thi Hội Năm 1829: lấy thêm học vị phó bảng => Hầu hết người đỗ đạt tham gia vào máy nhà nước, họ có đóng góp tích cực cho phát triển đất nước Nhiều nhà khoa bảng sau tích cực tham gia vào kháng chiến chống Pháp Văn học Văn học chữ Hán tiếp tục phát triển với hàng loạt nhà thơ, nhà văn lỗi lạc như: Lê Quý Đôn, Ngô Thời Sĩ, Phạm Nguyễn Du, Bùi Huy Bích, Nguyễn Cư Trinh, Trịnh Sâm,…(thế kỉ XVIII); Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu, Tùng Thiện Vương, Tuy Lý Vương, Minh Mạng,…(thế kỉ XIX) Nhiều cơng trình sưu tầm thơ văn quy mơ lớn hồn thành “Toàn Việt thi tập”, “Hoàng Việt văn hải”, “Lịch triều thi sao”,… nhiều tập ký “Thượng kinh ký sự”, “Hồng Lê thống chí”, “Vũ trung tuỳ bút”, “Công dư tiệp ký”,… Văn học chữ Nôm nâng dần lên đỉnh cao hoàn chỉnh với văn phong tinh tế, trau chuốt, nội dung sâu sắc, “Cung oán ngâm khúc”, “Chinh phụ ngâm”, đặc biệt “Truyện Kiều” Nguyễn Du Giai đoạn xuất số nữ thi sĩ lừng danh Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan,… Văn học dân gian bị cấm đoán phát triển với hàng loạt ca dao, tục ngữ, thơ vè,…phản ánh sống đương thời * Nghệ thuật Về kiến trúc, giai đoạn có nhiều cơng trình có quy mơ lớn xây dựng khu hoàng thành kinh đô Huế, cổng Ngọ môn, lăng tẩm vua Gia Long, Minh Mạng, thành luỹ kiểu Vauban (Pháp), Khuê Văn Văn Miếu Hà Nội, cột cờ Hà Nội,… Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 87 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Trong nghệ thuật tạo hình, xuất loại hình tranh phong cảnh sơn màu gỗ, tranh Đông Hồ, Hàng Trống, vừa nghề vừa biểu nghệ thuật dân gian Nghệ thuật sân khấu ca nhạc phát triển rộng rãi Ở kinh đô Phú Xuân (Huế) nhà nước cho xây dựng nhà hát có sàn diễn chỗ ngồi khán giả Các điệu dân ca tiếp túc phát triển lễ hội truyền thống * Khoa học kỹ thuật Trong thập kỷ cuối XVIII - nửa đầu XIX, sử học phát triển mạnh mẽ Bên cạnh sử thống “Khâm định Việt sử thơng giám cương mục”, “Đại Nam thực lục”, “Minh Mạng yếu”, “Đại Nam liệt truyện” (Phần lớn hoàn thành nửa đầu kỉ XIX),…có nhiều sử tư nhân “Đại Việt sử ký tiền biên”, “Lê quý kỷ sự”, “Lê sử toản yếu”, “Lịch triều tạp kỷ”, “Quốc sử di niên”, “Lịch triều hiến chương loại chí”,… Ngồi cịn có hàng loạt địa phương ký “Gia Định thành cơng chí”, “Cao Bằng lục”, “Hải đơng chí lược”, “Kinh Bắc phong thổ chí”, “Ninh Bình chí”,…Nhà Nguyễn cho biên soạn “Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ” ghi lại thiết chế trị, pháp luật đương thời Về địa lý, ngồi tập đồ thời Minh Mạng, có “Hồng Việt thống chí”, “Địa dư chí”, “Hồng Việt dư địa chí”,… Về y học có “Hải Thượng y tông tâm lĩnh” thầy thuốc tiếng Lê Hữu Trác Một số tư tưởng triết học, trị học nghiên cứu bình luận tác phẩm Lê Quý Đôn “Thư kinh diễn nghĩa”, “Quần thư khảo biện”,… Nhà bác học Lê Quý Đôn cho đời sách văn hoá học “Vân đài loại ngữ”, có số kiến thức địa lý giới Kĩ thuật: ảnh hưởng phương Tây: súng thần cơ, chế tàu thuỷ chạy máy nước CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: Những yếu tố tiến phong trào khởi nghĩa Tây Sơn vương triều Quang Trung? Câu 2: Những sách kinh tế nhà Nguyễn nửa đầu kỷ XIX? Đánh giá mặt tích cực hạn chế sách đó? Câu 3: Tình hình văn hóa, giáo dục thời Nguyễn nửa đầu kỷ XIX? Những thành tựu hạn chế? Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 88 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Chương VIỆT NAM NỬA SAU THẾ KỶ XIX 6.1 Việt Nam trước âm mưu hành động xâm lược thực dân Pháp 6.1.1 Cuộc khủng hoảng suy vong chế độ phong kiến nhà Nguyễn Sau lên (1802), Nguyễn Ánh lấy hiệu Gia Long vua (Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức) ngày sâu vào đường phản động, vừa sức phục hồi quan hệ sản xuất cũ, vừa cố tình bóp nghẹn lực lượng sản xuất manh nha phát triển hồi kỷ XVIII Mọi sách trị, kinh tế, văn hóa, xã hội triều Nguyễn ban hành nhằm mục đích bảo vệ đặc quyền đặc lợi cho tập đoàn phong kiến nhà Nguyễn Bộ máy trị triều Nguyễn từ đầu mang nặng tính chất quan liêu, độc đốn sâu mọt Đó nhà nước quân chủ chuyên chế tuyệt đối, tập trung cao độ với chế độ trị lạc hậu, phản động Mọi quyền hành tập trung tay nhà vua Nền kinh tế tư hữu nông dân bị xâm phạm nghiêm trọng Ruộng đất chủ yếu tập trung tay bọn quan lại, địa chủ Công điền, công thổ, chỗ màu mỡ béo tốt bị bọn cường hào lũng đoạn, cịn lại bọn hào lý lại bao chiếm, dân nghèo chỗ xương xẩu mà thơi Nói chung, nhân dân khơng có ruộng cày cấy làm ăn phải bỏ làng tha phương cầu thực nét phổ biến triều Nguyễn Trong nơng nghiệp rơi vào tình trạng tiêu điều xơ xác cơng nghiệp nằm tay bọn phong kiến triều Nguyễn ngày bế tắc Chính sách triều Nguyễn mặt cơng nghiệp vô phản động Phong kiến nhà Nguyễn nắm tay ngành kinh doanh lớn Các công xưởng lớn đúc súng, đóng tàu, đúc tiền; xưởng nhỏ chuyên chế đồ dùng riêng cho nhà vua, vàng bạc, gấm vóc; cơng trình xây dựng cung điện, thành qch, lăng tẩm Cơng triều đình quản lí Triều đình phong kiến cịn giữ độc quyền ngành khai mỏ Một số mỏ khai thác từ 1802 đến 1868 139 mỏ, bao gồm đủ loại Nhưng phần lớn mỏ bọn quan lại triều đình đứng khai thác, số chủ mỏ Hoa kiều hay Việt Nam chủ trì Thương nghiệp triều Nguyễn sút cách rõ rệt Chính sách “trọng nơng ức thương” triều đình kìm hãm thương nghiệp Triều đình nắm độc quyền nội ngoại thương Về nội thương: Việc giao lưu địa phương gặp nhiều trở ngại, thị trường nước không tập trung thống Về ngoại thương: triều đình thực sách bế quan tỏa cảng, mở nhỏ giọt số biển cho tàu nước ngồi lui tới bn bán Chính sách bế quan tỏa cảng triều đình làm cho việc bn bán với nước ngồi sa sút rõ rệt Tóm lại, kinh tế tài nước ta nửa đầu kỷ XIX suy đốn trầm trọng mặt nông, công, thương nghiệp Do sách phản động triều Nguyễn, yếu tố tư chủ nghĩa nảy sinh khu vực kinh tế, đà phát triển tự nhiên tiến bộ, phù hợp với yêu cầu phát triển xã hội hồi bị bóp nghẹt Nền kinh tế hàng hóa bị co hẹp lại Trên sở đó, tài quốc gia ngày kiệt quệ Đời sống nhân dân ngày cực khổ Mâu thuẫn bọn thống trị với nhân dân ngày gay gắt bộc lộ cách sâu sắc với hàng loạt khởi nghĩa nông dân suốt đời vua triều Nguyễn Tiêu biểu như: Phan Bá Vành Nam Định (1821), Lê Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 89 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Duy Lương Ninh Bình (1833), Lê Văn Khơi Gia Định (1833), Cao Bá Quát Bắc Ninh (1854) Về xã hội: đời sống nhân dân cực khổ, mâu thuẫn nông dân với địa chủ gay gắt hàng loạt khởi nghĩa nông dân nổ Rõ ràng với sách phản động nói trên, Việt Nam suy yếu mặt trở thành miếng mồi ngon với nước tư phương Tây Đặc biệt tư Pháp từ lâu có sở bên nước ta nhờ hoạt động ngấm ngầm liên tục bọn gián điệp đội lốt buôn giáo sĩ Lịch sử lúc tới bước ngoặt Một triều Nguyễn bị đánh đổ thay triều đại khác tiến theo hướng tư chủ nghĩa có khả tân đất nước bảo vệ độc lập dân tộc Hai nước Việt Nam bị vào tay tư Pháp để trở thành xứ thuộc địa Thực tế lịch sử chứng minh tiếng súng xâm lược tư Pháp bùng nổ, giai cấp phong kiến Việt Nam phân hóa làm hai phe chủ chiến chủ hịa, phái chủ hịa gồm phần đơng bọn đại phong kiến quan lại lớn với Tự Đức đứng đầu nhanh chóng câu kết với bọn cướp nước làm tay sai cho chúng, đàn áp bóc lột nhân dân nước Đó tội lớn phong kiến nhà Nguyễn trước dân tộc, trước lịch sử Tất nhiên, khẳng định “tội”nhà Nguyễn việc để nước ta vào tay thực dân pháp nửa sau kỷ XIX, không quên đóng góp họ mặt phát triển giáo dục, văn hóa, nghệ thuật, mà số thành tựu đến ngày tài sản quý dân tộc 6.1.2 Âm mưu xâm lược thực dân Pháp Âm mưu xâm lược tư Pháp Việt Nam lâu dài liên tục, bắt nguồn từ năm đầu kỷ XVII, ngày xúc tiến cách mạnh mẽ, đặc biệt từ kỷ XIX Tháng – 1857, Napôlêông III định dùng vũ trang can thiệp vào Việt Nam Tư Pháp lấy cớ triều đình khơng nhận quốc thư Pháp tàu chiến Catina mang đến tháng 9/1856 cho làm “nhục quốc kỳ” Pháp Mặt khác, chúng lấy cớ “bênh vực đạo”, truyền bá văn minh công giáo để tranh thủ đồng tình ủng hộ dư luận công giáo Pháp Việt Nam Nhưng tất lý khơng che đậy nguyên nhân sâu xa bên âm mưu xâm lược Đó u cầu tìm kiếm thị trường Viễn Đông, miền Nam Trung Quốc, chủ nghĩa tư Pháp chuyển mạnh lên đường đế quốc chủ nghĩa; chạy đua giành giật thị trường Pháp với nước tư khác khu vực Viễn Đông, đặc biệt với thù địch cổ truyền tư Anh Cuối cùng, sau liên quân Pháp – Anh đóng xong Quảng Châu (5 - - 1858) dùng áp lực quân buộc phong kiến Trung Quốc ký điều ước Thiên Tân (26 - 7- 1858), Giơnuiy kéo quân xuống hợp với quân Tây Ban Nha đại tá Palăngca huy, dong buồm kéo thẳng xuống Đà Nẵng dàn trận từ chiều ngày 13 - - 1858 Pháp Tây Ban Nha liên minh quân với số giáo sĩ nước ngồi bị triều đình Huế giam giữ, giết hại hồi có số người Tây Ban Nha Tư Tây Ban Nha nhiều lần nhòm ngó Đồ Sơn, Quảng n ngồi Bắc, nên nữ hồng Tây Ban Nha Idaben II sẵn sàng cấu kết với Pháp viễn chinh để kiếm lợi 6.2 Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp năm 1858-1884 6.2.1 Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam kháng chiến nhân dân Nam Bộ * Chống Pháp đánh chiếm Đà Nẵng (1858 – 1859) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 90 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Từ chiều ngày 31 - - 1858, liên quân Pháp – Tây kéo tới dàn trận cửa biển Đà Nẵng (Quảng Nam) Kế hoạch địch đánh nhanh thắng nhanh để chiếm lấy Đà Nẵng làm bàn đạp, từ đánh vào nội địa, tiêu diệt sinh lực triều đình Huế đây, vượt đèo Hải Vân đánh thọc sâu lên Huế bóp chết kháng chiến triều đình Nguyễn chỗ buộc chúng phải đầu hàng Mờ sáng hôm sau (1 – -1858) chúng cho người đưa tối hậu thư buộc trấn thủ Trần Hồng phải trả lời vịng hai Khơng đợi hết hạn, chúng bắn vào đồn Điện Hải, An Hải triều đình suốt ngày hơm Tiếp sau, chúng cho quân đổ lên bán đảo Sơn Trà Được tin bán đảo Sơn Trà, triều đình Huế vội phái nhiều quân tướng tới tăng cường phòng thủ Nguyễn Tri Phương cử làm tổng huy mặt trận Quảng Nam để lo việc chống giặc Nhưng ông không chủ động công tiêu diệt địch mà huy động quân dân đắp lũy chạy dọc từ bờ biển vào nội địa Kết sau tháng chiến tranh, chúng dậm chân chỗ Trong lúc khó khăn ngày tăng thêm: Do khơng hợp khí hậu nên binh lính địch bị ốm đau chết nhiều thuốc men lại thiếu; tiếp tế lương thực cho quân địch khó khăn Tiến lui điều khó, cuối tướng Giơnuiy định để lại Đà Nẵng lực lượng quân nhỏ để cầm chân quân đội triều đình, cịn lại lợi dụng mùa gió bấc kéo vào đánh Gia Định (2 – 1859) * Chống Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Đông (1859 – 1862) Ngày mùng - – 1859, hạm đội Pháp tập trung đầy đủ Vũng Tàu Ngày 10 -2, hải quân Pháp bắt đầu đánh phá pháo đài ta theo đường sông Cần Giờ tiến vào Gia Định Sáng 17-2, địch bắt đầu công đến trưa chiếm thành Gia Định Sau đó, giặc Pháp thừa thắng mở rộng phạm vi chiếm đóng, đánh chiếm Định Tường (12 - - 1861), Biên Hòa (16 – 12 - 1861), Vĩnh Long (23 - - 1862) Như vậy, tháng – 1862, tồn ba tỉnh miền Đơng tỉnh miền Tây Nam Kỳ bị rơi vào tay thực dân Pháp Trước công ạt Pháp, từ đầu, giai cấp phong kiến cầm quyền có trách nhiệm bảo vệ độc lập dân tộc tỏ hèn nhát bất lực, nội sớm có phân hóa: phái chủ chiến phái chủ hòa Tuy nhiên, ý kiến nhiều người tán thành chủ hịa Điều khẳng định thực tế từ đầu, đại phận hàng ngũ phong kiến cầm quyền mang nặng tư tưởng thất bại chủ nghĩa, có tư tưởng sợ giặc Cuối cùng, để cứu quyền lợi giai cấp, đứng trước nguy xâm lược bên nguy khởi nghĩa nông dân bên trong, chúng hèn hạ phản bội quyền lợi nhân dân, dân tộc việc vội vã kí hàng ước ngày mồng - - 1862, nhượng đứt ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ cho giặc Pháp, vào lúc phong trào kháng chiến nhân dân miền Nam lên mạnh, buộc Pháp thấy “cần thiết phải chinh phục lại tỉnh chinh phục rồi” Trong triều đình hoang mang dao động, chống cự cách yếu ớt, đầu hàng bước cuối cắt đất dâng cho giặc nhân dân nước từ đầu sôi chống giặc Dưới lãnh đạo văn thân sĩ phu yêu nước, nhân dân miền Nam chủ yếu nông dân khẳng khái dậy khắp nơi chống giặc Điển hình có dậy Trương Định, Đỗ Trinh Thoại, Nguyễn Thông, Phan Văn Đạt, Hồ Huân Nghiệp, Trà Quý Bình, Trịnh Quang Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 91 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Nghị, Lưu Tấn Thiện, Lê Cao Dõng, Nguyễn Thành Ý Gị Cơng, Gia Định, Chợ Lớn, Tân An từ năm 1860 đến năm 1864; kế Võ Duy Dương Đồng Tháp Mười từ năm 1865 đến năm 1866; Nguyễn Trung Trực Tân An Rạch Giá từ năm 1861 đến năm 1868 Ngoài ra, nhiều văn thân khác tự đồng mộ quân chống Pháp Đỗ Quang, Âu Dương Lân, Trần Xuân Hòa, Nguyễn Hữu Huân, Phan Văn Trị… phối hợp tác chiến với nghĩa quân Trương Định Cuộc dậy Trương Định phong trào lớn lúc * Chống Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ (1867) Trong lúc triều đình lo dốc lực lượng vào việc đàn áp phong trào nơng dân Trung ngồi Bắc tìm cách phá hoại phong trào yêu nước chống Pháp đồng bào miền Nam, thực dân Pháp ngày đêm riết chuẩn bị âm mưu chiếm nốt ba tỉnh miền Tây Nam Kì Chúng nhiều lần đưa thư địi triều đình giao nộp ba tỉnh cho chúng Sau chuẩn bị xong mặt, sáng ngày 20 - - 1867, địch kéo tới dàn trận trước thành Vĩnh Long Kinh lược sứ miền Tây Phan Thanh Giản trấn thủ Vĩnh Long Trương Văn Uyển vội xuống tàu địch để thương lượng Trong tình thân cơ, cuối Phan Thanh Giản phải nộp thành cho chúng khơng chút kháng cự Theo ý Pháp, ơng cịn viết thư cho hai tỉnh An Giang, Hà Tiên nộp thành để “tránh đổ máu vơ ích” sau lấy xong thành Vĩnh Long, địch chia quân chiếm tỉnh lị An Giang Châu Đốc (21 - 6), chiếm Hà Tiên (24 - ) không tốn viên đạn Các quan lại triều đình hai nơi vốn sợ Pháp nên sẵn sàng giao nộp thành cho giặc dù quân dân hai nơi chống giặc đến Sau ba tỉnh miền Tây lọt vào tay giặc Pháp, phong trào kháng chiến nhân dân lên mạnh Một số văn thân sĩ phu yêu nước Pháp lần vượt biển vùng Bình Thuận cực Nam Trung Kì lập Đồng Châu xã Nguyễn Thông cầm đầu để nương tựa vào nhau, lập Tánh Linh để mưu kháng chiến lâu dài sau Một số khác kiên lại bám đất bám dân, tham gia phong trào chống Pháp Con trai Trương Định Trương Quyền kéo quân lên xây dựng sở kháng chiến vùng Tháp Mười - Tây Ninh, liên minh với nhà sư yêu nước người Miên Pu Cầm Bô chống Pháp liệt từ 1866 đến 1868 Năm 1867, Phan Tôn Phan Liêm (hai trai Phan Thanh Giản) cầm đầu nghĩa quân dậy suốt vùng rộng lớn bao gồm tỉnh Bến Tre, Vĩnh Long, Sa Đéc, Trà Vinh Cùng năm đó, Nguyễn Trung Trực lập Hịn Chng (Rạch Giá) Nguyễn Hữu Hn giặc Pháp thả từ hải đảo lại tiếp tục khởi nghĩa Tân An Mỹ Tho năm 1875 Ngoài cịn có Thân Văn Nhíp Mỹ Tho, anh em Đỗ Thừa Long, Đỗ Thừa Tự Tân An Rạch Giá năm 1868; Phan Tòng Ba Tri (Bến Tre) Giồng Gạch từ năm 1869 đến năm 1870; Lê Công Thành, Phạm Văn Đồng Âu Dương Lân Vĩnh Long, Long Xuyên, Cần Thơ năm 1872; Trần Văn Thành Bãi Thưa tỉnh Hà Tiên, Châu Đốc, Rạch Giá, Long Xuyên năm 1873; Nguyễn Xn Phụng, Đồn Cơng Bửu Trà Vinh năm 1875, cuối Phan Văn Hớn (Quản Hớn) Nguyễn Văn Bường (Đề Bường) lập Bà Điểm, Hóc Mơn năm 1885 Như vậy, Nam Bộ bị thực dân Pháp kéo tới xâm lược trước tiên nên đồng bào miền Nam trước tiên đứng lên anh dũng đánh giặc giữ nước Phong trào chống Pháp Nam Bộ từ 1859 sau kéo dài hai mươi năm chứng minh hùng hồn tinh thần chiến đấu oanh liệt bền bỉ nhân dân Nam Bộ Bắt đầu dấy lên miền Đông, phong trào sau lan rộng khắp Nam Bộ nhanh chóng biến thành chiến tranh nhân dân rộng lớn, sơi mạnh mẽ lạ thường, buộc kẻ thù phải khâm phục Rõ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 92 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an ràng phong trào bắt ngồn từ lịng căm thù vơ hạn quần chúng nhân dân với giặc ngoại xâm, nguyện hy sinh tất chiến đấu đến để cứu nước cứu dân Cuối cùng, bị triều đình cố tình bỏ rơi hay tìm cách ngăn trở phá hoại khởi nghĩa thất bại Nhưng phong trào đấu tranh vũ trang yêu nước chống Pháp nhân dân miền Nam không bị dập tắt, bất chấp muôn vàn thủ đoạn đàn áp man rợ kẻ thù, câu nói Nguyễn Trung Trực hiên ngang trả lời giặc Pháp chúng tìm cách dụ dỗ mua chuộc ông: “Bao Tây nhổ hết cỏ nước Nam hết người Nam đánh Tây” 6.2.2 Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ (1873-1874) kháng chiến chống Pháp nhân dân Bắc Kỳ Cuối năm 1873, chưa có chuẩn y phủ Pháp, Sối phủ Nam Kỳ đứng đầu Đô đốc Đuyprê định đánh Bắc Kỳ với mục đích: vừa để kịp thời ngăn chặn lực nước Anh phát triển miền Tây Nam Trung Quốc, vừa để củng cố tình hình Nam Kỳ, nghĩa để buộc triều đình Huế phải thức thừa nhận việc Pháp chiếm đóng ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ, vừa để gạt lực địch thủ cổ truyền Pháp Anh khỏi địa bàn Bắc Kỳ Thực mưu đồ ấy, Đuyprê cử đại úy Gácniê mang quân Bắc, ngày mùng - 11 - 1873 hội quân với G.Đuypuy Hà Nội Sáng ngày 19 – 11 – 1873, Gácniê đưa tối hậu thư buộc Nguyễn Tri Phương phải giải giáp quân đội, rút hết súng thành, khai phóng sơng Hồng Khơng đợi trả lời, sáng sớm ngày 20 – – 1873, y lệnh nổ súng đánh thành Hà Nội Nguyễn Tri Phương bị trọng thương huy chiến đấu Ông tuyệt thực chết Thành Hà Nội thất thủ Sau chiếm xong thành Hà Nội, Gácniê thừa thắng, kéo quân đánh chiếm Phủ Lý (16 11 - 1873), Hải Dương (3 -12), Ninh Bình (5 – 12) Nam Định (12 – 12) Như vòng chưa đầy tháng, sức kháng chiến yếu ớt triều đình, nhiều tỉnh thành lớn nhở đồng Bắc Kỳ bị giặc Pháp chiếm đóng Nhưng từ đầu đánh chiếm, chúng gặp phải sức kháng cự liệt quân dân Hà Nội khắp nơi miền Bắc Quân dân Hà Nội đứng lên tự động võ trang, tiến hành hoạt động đốt phá, đợt đột kích vào qn địch từ hai phía Gia Lâm Hồi Đức Quân dân ta nhiều nơi miền Bắc lên vây đánh địch, Nam Định, Hải Dương, Ninh Bình… Tiêu biểu trận Cầu Giấy (Hà Nội) Sáng ngày 21 – 12 – 1873, Gácniê huy đoàn quân từ nội thành tiến lên hướng Sơn Tây, đến Cầu Giấy bị quân ta Hoàng Tá Viêm huy phối hợp với quân Lưu Vĩnh Phúc (đang chuẩn bị công địch ngoại vi Hà Nội) chặn đánh Cuộc giao chiến diễn ác liệt Gácniê nhiều binh sĩ Pháp bị giết trận, số lại tháo chạy thành Trận Cầu Giấy (lần 1) làm cho quân Pháp Hà Nội tỉnh hoảng sợ, muốn bỏ thành chạy Bọn thực dân hiếu chiến Nam Kỳ hốt hoảng Còn quân dân ta nơi vơ phấn khởi, sẵn sàng xơng lên qt qn giặc Nhưng triều đình Huế hèn nhát, bỏ lỡ thời cơ, không dám hiệu triệu quan quân thừa thắng xốc tới, lại lệnh cho Hoàng Tá Viêm lui binh, rút quân Lưu Vĩnh Phúc lên mạn ngược, tạo khơng khí thuận lợi để tiếp tục thương thuyết với Pháp Kết điều ước ký kết ngày 15 – – 1874 Sài Gòn, với điều khoản có hại cho ta Triều đình Huế thức thừa nhận cai trị Pháp tỉnh Nam Kỳ, ngoại giao Việt Nam lệ thuộc Pháp, cam kết mở cửa sông Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 93 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Hồng, thành phố Hà Nội, mở cửa biển Thị Nại (Quy Nhơn), Ninh Hải (Hải Phòng) Tại nơi đó, người Pháp tự mua bán, mở mang cơng nghệ; Pháp có quyền đặt lãnh sự, có qn lính bảo vệ Điều ước Giáp Tuất (1874) bước đường đầu hàng giai cấp phong kiến Việt Nam, làm cho nhân dân nước phẫn nộ Hiệp ước Giáp Tuất gây lên phản ứng dội dân chúng quan chức yêu nước Phong trào nhân dân có thực tiễn để tới nhận thức mẻ: Chống Pháp phải đôi với việc chống triều đình đầu hàng Đây sở nhận thức cho khởi nghĩa lớn bậc giai đoạn khởi nghĩa Giáp Tuất Trần Tấn Đặng Như Mai Nghệ - Tĩnh 6.2.3 Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần (1882-1883), kháng chiến chống Pháp đầu hàng triều đình Nguyễn * Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ hai (1882 – 1883) Trong tháng – 1882, viện cớ triều đình Huế “vi phạm” Điều ước 1874, Thống đốc Nam Kỳ phái đại tá Rivie mang 400 quân pháo thuyền Bắc Đầu tháng – 1882, vừa đặt chân lên Hà Nội, Rivie giở trị khiêu khích ta Mờ sáng ngày 25 - -1882, Rivie gửi tối hậu thư cho Hoàng Diệu đòi nộp thành Hạn trả lời thư chưa hết, y lệnh nổ súng đánh thành Quan quân ta kiên chống lại Cuộc chiến đấu kéo dài nửa ngày, pháo địch bắn trúng vị trí kho tàng Thành Hà Nội thất thủ, Tổng đốc Hoàng Diệu tuẫn tiết vườn Võ Miếu sau lấy máu viết Di biểu gửi triều đình Sau chiếm xong thành Hà Nội (lần thứ hai), lần thừa triều đình Huế tự hãm vào bị động thương thuyết, sau nhận thêm viện binh, quân Pháp mở rộng đánh chiếm nhiều tỉnh thành vùng đồng bằng, đến thành Nam Định dừng lại Trước đó, vào tháng – 1883, Pháp chiếm vùng mỏ than Hồng Gai Quảng n bị tư Anh nhịm ngó Hành động ngang ngược Rivie làm cho quân dân ta vô căm giận Vòng vây quân dân ta xiết chặt quanh Hà Nội Nhiều quan lại chủ chiến đưa số kế hoạch đối phó tích cực lúc triều đình khơng có chủ trương kế hoạch rõ ràng Đầu năm 1883, quân Pháp Hà Nội bị đạo quân Hoàng Tá Viêm, Lưu Vĩnh Phúc số quan lại chủ chiến khác uy hiếp dội Rivie tìm cách đối phó Mờ sáng 19 – 5- 1883, y huy đoàn quân từ nội thành tiến lên hướng Sơn Tây Khi đến Cầu Giấy (quá cầu 200m, thuộc phường Quan Hoa ngày nay) bị qn ta Hồng Tá Viêm huy phối hợp với quân Lưu Vĩnh Phúc chặn đánh Cuộc giao chiến diễn ác liệt, chợp nhoáng (từ đến sáng) Rivie nhiều binh sĩ Pháp bị giết trận, số lại tháo chạy thành Trận Cầu Giấy lần thứ hai làm cho quân dân nước ta vô phấn khởi, sẵn sàng xông lên tiêu diệt địch Trong đó, triều đình Huế tiếp tục hãm bị động thương thuyết, ni ảo tưởng sau trận Pháp lại điều đình * Chống Pháp đánh chiếm Huế Nhà nước phong kiến Việt Nam đầu hàng hoàn toàn thực dân Pháp (1883 – 1884) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 94 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Lợi dụng Rivie bị giết trận Cầu Giấy lần thứ hai, thực dân Pháp đẩy mạnh ý đồ xâm lược Một khoản ngân sách lớn (5 triệu frăng) thông qua, đạo quân đông (4000 tên) với nhiều tàu chiến gửi sang Việt Nam Giữa tháng -1883, bọn huy Pháp họp Hải Phòng, bàn kế hoạch cơng Đúng lúc đó, Tự Đức mất, triều đình Huế rơi vào tình trạng chia rẽ lục đục vấn đề tơn vương, Tự Đức khơng có Chớp thời cơ, thực dân Pháp định đánh thẳng vào Huế buộc triều đình đầu hàng Sáng 18 – – 1883, hạm đội Pháp Đô đốc Cuốc bê huy tiến vào cửa Thuận An, đưa tối hậu thư buộc triều đình giao tất cae pháo đài phòng thủ bờ biển cho chúng Quân ta kháng cự liệt, đấu pháo kéo dài ba ngày liền, tới triều ngày 20, quân Pháp đổ lên Thuận An Được tin Thuận An vào tay Pháp, triều đình Huế vội xin đình chiến Cao ủy Pháp Hác măng lên Huế buộc triều đình ký vào điều ước thảo sẵn theo điều kiện chúng ngày 25 – – 1883 (Điều ước Hác măng) Với hiệp ước (25-8-1883), phong kiến nhà Nguyễn sâu bước đường đầu hàng Pháp Về bản, từ Việt Nam quyền tự chủ phạm vi toàn quốc, triều đình Huế thức thừa nhận bảo hộ nước Pháp, cơng việc trị, kinh tế, ngoại giao Việt Nam Pháp nắm Tại Huế đặt chức Khâm sứ để thay mặt Chính phủ Pháp, viên có quyền gặp nhà vua lúc xét cần thiết (khoản II); Hà Nội, Hải Phòng số nơi khác có đặt chức Cơng sứ, có qn đội bảo vệ có quyền kiểm sốt việc tuần phịng, quản lí thuế vụ, giám sát thu chi, phụ trách thuế quan (các khoản 12, 13, 17, 18, 19) Khu vực triều đình cai trị “như cũ” cịn lại Khánh Hịa tới Đèo Ngang, tỉnh Bình Thuận sáp nhập vào Nam Kì, ba tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh sáp nhập vào Bắc Kì Nhưng khu vực này, việc thương chính, cơng Pháp nắm (các khoản 2, 6) Quân Pháp đóng Thuận An Huế (khoản 3) Mọi việc giao thiệp Việt Nam với nước – kể Trung Quốc – Pháp nắm (klhoản 1) Về quân sự, việc phải nhận huấn luyện viên sĩ quan huy Pháp (khoản 23), triều đình phải triệt hồi số qn lính đưa Bắc Kì trước (khoản 4) Pháp đóng đồn binh dọc sông Hồng nơi xét thấy cần thiết (khoản 21), Pháp tồn quyền xử trí đội quân Cờ đen (khoản 22) Kí hiệp ước Hácmăng, triều đình Huế phản bội lại nhân dân nước Mặc dù vậy, quân dân Bắc tâm kháng chiến đến Lệnh triệt binh Hácmăng Khâm sai triều đình mang Bắc khơng nghe theo Vòng vây quân dân ta xung quanh Hà Nội thắt chặt, đại quân Hoàng Tá Viêm có đội Cờ đen Lưu Vĩnh Phúc phối hợp đóng giữ phịng tuyến sơng Đáy, đại qn Trương Quang Đản đóng giữ Bắc Ninh Đồng thời, phong trào phản đối lệnh triệt binh triều đình Huế dâng cao khắp tỉnh Rất đông quan lại địa phương không chịu kinh thành theo lệnh triều đình, cương lại mộ nghĩa dũng đánh giặc Tạ Hiện, Nguyễn Thiện Thuật, Phan Vụ Mẫn, Hồng Văn Hịe, Lã Xn Oai… Tình hình buộc Cuốcbê (Courbet) cử thay Hácmăng từ cuối tháng 10-1883 phải lệnh thiết quân luật Hà Nội, Nam Định, Ninh Bình, Hải Dương, Quảng Yên Ngày 6-6-1884, phủ Pháp cử Patơnốt (Pêtnơtre) triều đình Huế kí điều ước Nội dung gồm 19 khoản dựa điều ước Hácmăng trước kia, Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 95 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an sử chữa lại số điều nhằm mục đích xoa dịu phản ứng có triều đình nhà Thanh, để tranh thủ mua chuộc, lung lạc thêm bước giai cấp phong kiến Việt Nam Điều ước Patơnốt ngày mồng - - 1884 đặt sở lâu dài chủ yếu cho quyền hộ Pháp Việt Nam Về hình thức, thực dân Pháp có giao lại cho triều đình Huế ba tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh phía bắc, tỉnh Bình Thuận phía nam cho triều đình Huế quyền có đội qn riêng, thực tế ba miền Trung – Nam – Bắc hoàn toàn lọt vào tay chúng Điều ước Patơnốt cắt Việt Nam làm ba miền với ba chế độ khác Đó điểm tồn sách chia để trị chủ nghĩa thực dân Đến đây, giai cấp phong kiến Việt Nam hoàn toàn đầu hàng thực dân Pháp Nhà nước phong kiến Việt Nam, với tư cách nước độc lập có chủ quyền, hồn tồn sụp đổ Nước Việt Nam trọn vẹn trở thành thuộc địa tư Pháp Các triều vua Nguyễn tồn sau chủ yếu thực dân Pháp lập nên cần thiết cho vận hành guồng máy thống trị chủ nghĩa thực dân mà 6.3 Phong trào Cần Vương (1885-1896) 6.3.1 Sự bùng nổ phong trào Cần Vương Đêm mồng 4, rạng sáng mồng 5-7-1885, hai đạo quân triều đình lúc nổ súng vào Pháp Huế Đạo thứ Tôn Thất Lệ (em ruột Thuyết) huy công vượt qua sông Hương đánh tào Khâm sứ Pháp; đạo thứ hai Trần Xuân Soạn huy đánh đồn Mang Cá góc đơng – bắc thành Huế Sáng hôm mồng 5-7, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi đoàn tùy tùng dời kinh đo Huế chạy sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị) Tại đây, ngày 13-7-1885, Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi, hạ chiếu Cần Vương lần thứ Ở Quảng Trị thời gian, để tránh truy lùng gắt gao quân Pháp Tôn Thất Thuyết lại đưa Hàm Nghi qua đất Lào đến sơn phòng Ấu Sơn (Hương Khê, Hà Tĩnh) Tại đây, Hàm Nghi lại xuống chiếu Cần Vương lần hai ngày 20-9-1885 Hưởng ứng chiếu Cần Vương, nhân dân ta khắp nơi, lãnh đạo sĩ phu văn thân yêu nước, sôi đứng lên chống Pháp Mặc dù diễn danh nghĩa Cần Vương, thực tế phong trào đấu tranh yêu nước chống Pháp xâm lược nhân dân ta Trong thời kì này, hoàn toàn vắng mặt tham gia quân đội triều đình Lãnh đạo khởi nghĩa Cần Vương võ quan triều Nguyễn thời kì đầu chống Pháp, mà sĩ phu văn thân yêu nước có chung nỗi đau nước với quần chúng lao động, nên tự nguyện đứng phía nhân dân chống Pháp xâm lược Phong trào Cần Vương bùng nổ từ sau biến kinh thành Huế vào đầu tháng -1885 phát triển qua hai giai đoạn: Giai đoạn thứ từ lúc có chiếu Cần Vương đến vua Hàm Nghi bị bắt (11-1888) Giai đoạn thứ hai kéo dài tới khởi nghĩa Hương Khê thất bại (1896) 6.3.2 Hai giai đoạn phát triển phong trào Cần Vương * Giai đoạn thứ (1885 – 1888) Đặc điểm giai đoạn phong trào đặt huy thống đến trình độ định Hàm Nghi Tôn Thất Thuyết Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 96 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Về mức độ, phong trào bùng nổ rầm rộ, rộng khắp, bao gồm hàng loạt khởi nghĩa lớn nhỏ Địa bàn phong trào mở rộng phạm vi nước, từ Thanh Hóa, Nghệ An trở vào đến Quảng Bình, Quảng Ngãi, Bình Định Tiêu biểu khởi nghĩa địa phương sau: Ở Bình Định có phong trào Mai Xn Thưởng Ông đem quân đánh vào tỉnh lị Sau gần năm tồn tại, đến tháng 6-1887 phong trào bị đàn áp thất bại, Mai Xuân Thưởng bị giết Cùng dậy với ơng cịn có Bùi Điền, Nguyễn Đức Nhuận, Đào Doãn Địch, Nguyễn Duy Cung Ở Quảng Nam tiêu biểu có phong trào Trần Văn Dự, Nguyễn Duy Hiệu, Phan Thanh Phiến Ở Quảng Ngãi có phong trào Lê Trung Đình, Nguyễn Tự Tân Nghĩa quân Lê Trung Đình chiếm tỉnh lị (13-7-1885), bị đàn áp dẫn đến tan rã Ở Quảng Trị có Trương Đình Hội, Nguyễn Tự Như Ở Quảng Bình điển hình phong trào Lê Trực Nguyễn Phạm Tuân Lê Trực Đề đốc Hà Nội, ông xây dựng kháng Pháp với lực lượng gồm 2.000 người, hoạt động mạnh vùng thượng lưu sông Gianh Nam 1888, Lê Trực bị Pháp hàng Nguyễn Phạm Tuân lập đội nghĩa quân đông tới 1.000 người, tổ chức đánh Pháp miền sông Gianh Lúc này, huy triều đình kháng chiến, bên cạnh Hàm Nghi Tôn Thất Thuyết Tôn Thất Đàm Tơn Thất Nghiệp Ngồi cịn phải kể tới tướng tài Trần Xuân Soạn, Phạm Tường, Trần Văn Định Bộ huy đóng miền rừng núi phía tây hai tỉnh Quảng Bình, Hà Tĩnh xây dựng nơi làm kháng Pháp Ở Hà Tĩnh có Lê Ninh, Phan Đình Phùng, Cao Thắng Ở Nghệ An có phong trào Nguyễn Xuân Ơn, Lê Dỗn Nhạ Ở Thanh Hóa hình thành đội nghĩa quân Phạm Bành Đinh Công Tráng, Tống Duy Tân Cao Điển Tại vùng đồng Bắc Bộ có phong trào Đề đốc Tạ Hiện (Thái Bình), Nguyễn Thiện Thuật (Hải Dương) Ở vùng Lạng Sơn, Bắc Giang, đáng ý kháng chiến Hồng Đình Kinh (thường gọi Cai Kinh) Ở vùng Tây Bắc, nghĩa qn Ngơ Quang Bích Nguyễn Văn Giáp hoạt động mạnh vùng sơng Đà, có phối hợp hiệu đội nghĩa quân Nguyễn Đức Ngữ (Đốc Ngữ), Hoàng Văn Thúy (Đề Kiều), Đèo Văn Thanh, Cầm Văn Toa Từ cuối năm 1888, phản bội Trương Quang Ngọc, vua Hàm Nghi bị bắt (11-1888), kiện gây tâm lí hoang mang hàng ngũ sĩ phu văn thân u nước Tuy nhiên, khơng phải mà phong trào tan rã Trái lại, phong trào đấu tranh vũ trang chống thực dân Pháp xâm lược tiếp tục phát triển sau có xu hướng vào chiều sâu, hình thành trung tâm kháng chiến lớn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 97 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an * Giai đoạn thứ hai (1888 – 1896) Ở giai đoạn khơng cịn đạo triều đình kháng chiến Nhưng phong trào tiếp tục phát triển liệt, quy tụ dần vào số trung tâm lớn Hương Sơn – Hương Khê Hà Tĩnh, Ba Đình – Hùng Lĩnh Thanh Hóa, Bãi Sậy – Hai Sơng (Hải Dương – Hưng n) Nhìn chung phong trào giai đoạn mang tính chất địa phương, chưa liên kết phát triển thành phong trào có quy mơ tồn quốc Đây hạn chế lớn phong trào Sau khởi nghĩa tiêu biểu: Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892): Khởi nghĩa Bãi Sậy – Hai Sông (1883-1892) khởi nghĩa tiêu biểu nhân dân đồng Bắc Bộ cuối kỉ XIX Cuộc khởi nghĩa để lại nhiều học bổ ích, phương thức hoạt động hình thức tác chiến (du kích) nghĩa quân vùng đồng đất hẹp, người đơng Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887):được coi điển hình lối đánh chiến tuyến cố định Với chiến thuật này, nghĩa qn Ba Đình có khả tập trung lực lượng để đánh trận lớn Tuy nhiên, Ba Đình bộc lộ nhiều nhược điểm, nằm vào bị động đối phó, dễ dàng bị lập bị đối phương bao vây công Khởi nghĩa Hùng Lĩnh (1887-1892): Sau Ba Đình thất thủ, Thanh Hóa lại hình thành trung tâm kháng chiến thứ hai Hùng Lĩnh nằm thượng nguồn sông Mã, thuộc huyện Vĩnh Lộc Lãnh đạo khởi nghĩa Hùng Lĩnh Tống Duy Tân Cao Điển Tháng 10 - 1892, Tống Duy Tân bị Pháp bắt, sau bị xử tử Với kiện này, khởi nghĩa Hùng Lĩnh coi thất bại Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895): Đây khởi nghĩa có quy mơ lớn nhất, kéo dài phong trào Cần Vương cuối kỉ XIX Địa bàn hoạt động nghĩa quân bao gồm bốn tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, địa bàn Nghệ An – Hà Tĩnh Cuộc khởi nghĩa phát triền qua hai thời kì: từ 1885-1888 thời kì xây dựng tổ chức; từ 1889-1895 năm chiến đấu nghĩa quân.Lãnh tụ khởi nghĩa Hương Khê Phan Đình Phùng Cao Thắng.Khởi nghĩa Phan Đình Phùng đỉnh cao phong trào Cần Vương chống Pháp cuối kỉ XIX Cuộc khởi nghĩa lan rộng địa bàn bốn tỉnh Thanh – Nghệ – Tĩnh – Bình, kéo dài suốt 10 năm Nghĩa quân lập nhiều chiến công, gây cho địch tổn thất nặng người vũ khí Cuộc khởi nghĩa cuối thất bại nhiều nguyên nhân, chủ yếu chưa liên kết, tập hợp lực lượng dân tộc quy mơ rộng, tạo thành phong trào tồn quốc Đó hạn chế thời đại, phận lãnh đạo phong trào Phong trào Cần Vương cuối kỷ XIX phong trào dân tộc, phong trào yêu nước chống chủ nghĩa thực dân xâm lược kết hợp với chống triều đình phong kiến đầu hàng diễn sôi nổi, rộng khắp Phong trào thất bại tô thắm thêm truyền thông anh hùng, bất khuất dân tộc Việt Nam Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 98 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 21/08/2023, 02:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan