Lịch sử văn hóa làng văn la xã lương ninh huyện quảng ninh tỉnh quảng bình từ giữa thế kỷ xvi đến năm 1945

113 1 0
Lịch sử văn hóa làng văn la xã lương ninh huyện quảng ninh tỉnh quảng bình từ giữa thế kỷ xvi đến năm 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-0- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN THỊ HƢỜNG LỊCH SỬ - VĂN HÓA LÀNG VĂN LA XÃ LƢƠNG NINH - HUYỆN QUẢNG NINH TỈNH QUẢNG BÌNH TỪ GIỮA THẾ KỶ XVI ĐẾN NĂM 1945 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN QUANG HỒNG Nghệ An, 2015 -1- LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình cao học thực luận văn này, ngồi nỗ lực thân tơi nhận dạy dỗ, hướng dẫn giúp đỡ, góp ý nhiệt tình thầy trường Đại học Vinh tập thể, cá nhân khác Trước hết, xin chân thành cảm ơn tập thể cán giảng dạy khoa Lịch sử trường Đại học Vinh giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trường Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Quang Hồng, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tập thể cán Trung tâm Thư viện Nguyễn Thúc Hào (Đại học Vinh), Thư viện tỉnh Quảng Bình tạo điều kiện tốt cho tơi q trình thu thập tài liệu nghiên cứu Tôi xin cảm ơn Ủy ban nhân dân huyện Quảng Ninh, Ủy ban nhân dân xã Lương Ninh, gia tộc họ Hoàng, họ Đỗ, họ Lê,…ở xã Lương Ninh cung cấp tư liệu giúp đỡ q trình thực tế địa phương Tơi xin chân thành cảm ơn tới người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, chia sẻ đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp tơi hồn thành luận văn Mặc dù tơi có nhiều cố gắng q trình xây dựng đề cương hoàn thành luận văn nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, có lẽ luận văn khơng thể tránh khỏi hạn chế thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy, cô bạn bè, đồng nghiệp Đồng Hới, tháng 10 năm 2015 Tác giả Phan Thị Hường -2- MỤC LỤC MỞ ĐẦU - Lý chọn đề tài - 1.1 Về mặt khoa học .- 1.2 Về mặt thực tiễn - Lịch sử vấn đề - Phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ khoa học đề tài - 3.1 Phạm vi nghiên cứu .- 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu .- Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu - 4.1 Nguồn tài liệu - 4.2 Phương pháp nghiên cứu .- Đóng góp khoa học giá trị thực tiễn luận văn - 10 Bố cục luận văn - 10 NỘI DUNG - 11 CHƢƠNG - 11 Q trình hình thành, phát triển đóng góp - 11 dân làng Văn La quê hƣơng, đất nƣớc - 11 1.1 Vài nét điều kiện tự nhiên - 11 1.1.1 Vị trí địa lý - 11 1.1.2 Đất đai - Sơng ngịi - 12 1.1.3 Khí hậu - 15 1.2 Quá trình khai đất, lập làng phát triển làng Văn La từ kỉ XVI đến năm 1945 - 16 1.2.1 Duyên cách địa lý tên gọi làng Văn La qua thời kỳ - 16 1.2.2 Quá trình định cư dòng họ vùng đất Văn La - 18 1.3 Khái quát đóng góp hệ cƣ dân làng Văn La lịch sử dân tộc - 22 1.3.1 Khai khẩn đất đai, lập làng, phát triển kinh tế, văn hóa - 22 1.3.2 Dân làng Văn La lĩnh vực giáo dục khoa cử - 24 - -3- 1.3.3 Dân làng Văn La nghiệp giữ đất, mở nước chống ngoại xâm - 30 CHƢƠNG - 39 Đời sống văn hóa vật chất cƣ dân làng Văn La - 39 2.1 Sản xuất kinh tế - 39 2.1.1 Nông nghiệp - 39 2.1.2 Thủ công nghiệp - 46 2.1.3 Hoạt động buôn bán, trao đổi - 49 2.2 Ăn, uống, mặc, lại - 51 2.2.1 Ăn - 51 2.2.2 Uống - 52 2.2.3 Mặc - 54 2.2.4 Đi lại - 55 2.3 Kiến trúc nhà cửa - 57 2.3.1 Nhà thờ họ, đình, đền, chùa, miếu mạo - 57 2.3.2 Nhà cư dân làng - 62 CHƢƠNG - 66 Đời sống văn hóa tinh thần cƣ dân làng Văn La - 66 3.1 Tín ngƣỡng dân gian - 66 3.1.1 Tín ngưỡng vịng đời (thờ cúng tổ tiên, sinh nở,…) - 66 3.1.2 Tín ngưỡng thờ Thành hồng làng - 71 3.1.3 Tín ngưỡng đa thần - 72 3.2 Phong tục, tập quán - 72 3.2.1 Cưới xin - 72 3.2.2 Ma chay - 74 3.3 Tôn giáo - 81 3.3.1 Nho giáo - 81 3.3.2 Phật giáo - 81 3.3.3 Đạo giáo - 83 3.3.4 Thiên chúa giáo - 85 3.4 Một số lễ hội - 86 - -4- 3.4.1 Các lễ tiết thờ cúng năm - 86 3.4.2 Lễ hội - 89 3.4.3 Văn hóa - văn nghệ dân gian - 93 KẾT LUẬN - 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - 104 - -5- MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Về mặt khoa học Quảng Bình tỉnh ven biển Bắc Trung Bộ, vùng đất nối liền non sông Việt Nam thành dải, lưng tựa dãy Trường Sơn hùng vĩ, mặt hướng Biển Đông rộng lớn Trong tiến trình dựng nước giữ nước, Quảng Bình nơi có nhiều dấu ấn lịch sử đặc biệt quan trọng, nơi hội tụ, giao thoa, đan xen nhiều văn hóa lớn văn hóa Đơng Sơn - Sa Huỳnh, Việt Mường - Đại Việt - Chăm pa, Đàng Trong - Đàng Ngoài… Các làng xã Quảng Bình gắn liền với lịch sử mở đất bảo vệ lãnh thổ phía Nam quốc gia Đại Việt từ thời Lý - Trần - Hồ - Lê, Nhưng, cơng trình nghiên cứu triều đại phong kiến Việt Nam từ kỷ XI đến kỷ XVIII, ngồi việc đề cập nhiều đến hành quân vua nhà Lý, nhà Trần,v.v… qua vùng đất Quảng Bình, hay trận đánh diễn vùng đất phía Nam Đèo Ngang trở vào, chưa có cơng trình nghiên cứu Lịch sử hình thành làng xã Trong đó, nhiều biến động lịch sử dân tộc nhiều kỷ lại diễn làng xã phía Nam đèo Ngang dấu tích để lại chưa hẳn phai mờ biến Vì vậy, việc chọn làng Văn La, xã Lương Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình, làm đề tài Luận văn tốt nghiệp Cao học nhằm góp phần thiết thực vào việc sưu tầm, đối chiếu tư liệu, nghiên cứu lịch sử hình thành, phát triển đời sống văn hóa vật chất, tinh thần hệ cư dân làng cổ tiếng vùng đất Quảng Bình, vốn khoảng trống nghiên cứu lịch sử địa phương nói riêng lịch sử dân tộc nói chung Đó chưa nói đến thực tế làng Văn La nói riêng nhiều làng xã khác bên dịng sơng Gianh, hay sơng Nhật Lệ lại nơi sản sinh nhiều nhân vật lịch sử tiếng, có nhiều đóng góp lịch sử dân tộc phương diện: Kinh tế, trị, qn sự, văn hóa,… Nguyễn Hữu Cảnh, Nguyễn -6- Phạm Tuân, Nguyễn Hàm Ninh Trong đó, tiêu biểu dịng họ Hồng làng Văn La ba đời làm quan đại thần triều Nguyễn Mặt khác, việc chọn đề tài nghiên cứu Lịch sử văn hóa làng điển hình địa phương hướng nghiên cứu thu hút quan tâm nhà sử học, văn hóa học, kinh tế, xã hội học,v.v… Do đó, chọn đề tài “Lịch sử - văn hoá làng Văn La, xã Lương Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình từ kỷ XVI đến năm 1945” thực có ý nghĩa khoa học sâu sắc 1.2 Về mặt thực tiễn Làng Văn La có lịch sử hình thành phát triển từ lâu đời Một giai thoại làng thời Bắc thuộc có thầy địa lý thấy đất Văn La đất sinh vương nên cho đào giếng để cắt long mạch Tuy nhiên, tư liệu thành văn mang tính khoa học ghi nhận tồn phát triển làng Văn La “Ơ châu cận lục” Dương Văn An trở sau Ngoài đặc điểm chung làng Việt ven sông, Văn La cịn có nét riêng đặc sắc người xưa truyền tụng “Bát danh hương” Quảng Bình Tiếc rằng, với bao thăng trầm lịch sử, giá trị văn hóa tinh thần vật chất đất Văn La bị lớp bụi thời gian che phủ chìm dần vào quên lãng Vì vậy, xua tan lớp bụi, giải mã thơng điệp mà người xưa gửi cho hậu thế, nhìn nhận giá trị văn hóa cổ truyền công việc vô lý thú cần thiết sống hôm Nhất xu tồn cầu hóa nay, đất nước ta bước vào thời kỳ hội nhập sâu rộng, bên cạnh thành tựu to lớn đạt được, số giá trị lịch sử - văn hóa, có văn hóa làng xã dần bị lãng quên, mai Chúng ta phải nhớ rằng, nghiệp xây dựng phát triển đất nước phải gắn liền với nghiệp xây dựng, củng cố phát triển văn hóa dân tộc vừa đại vừa đậm đà sắc truyền thống Do đó, giá trị văn hóa, học lịch sử, đóng góp hệ cha ông, truyền thống quý báu quê hương Văn La nói riêng nước nhà nói chung cần người biết, C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an -7- hiểu để giữ gìn phát huy Thơng qua việc tìm hiểu, nhận thức sâu sắc văn hóa truyền thống quê hương giúp cho biết nâng niu, trân trọng, tự hào biết ơn đóng góp hệ cha ơng trước, giáo dục niềm tin, tình yêu quê hương đất nước, biết sống có đạo lý, trọng nghĩa trọng tình góp sức nhiều cho cơng gìn giữ, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Tôi sinh lớn lên làng Văn La, xã Lương Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình Từ biết “hóng chuyện người lớn” tơi nghe truyền tụng “Bát danh hương” Quảng Bình: Sơn - Hà - Cảnh - Thổ - Văn - Võ - Cổ Kim “Văn” làng Văn La tơi Làng Văn La bình chọn “danh hương” Quảng Bình từ nào? Vì lại bình chọn? Những câu hỏi ln thường trực tơi Có lẽ, lí tơi lại chọn “nghiệp” Sử Theo học Lịch sử tơi có điều kiện để hết “chiều sâu” làng, thực ấp ủ lâu Càng tìm hiểu tơi thêm tự hào quê hương mình, muốn giới thiệu với người quê hương - làng Văn La - mảnh đất sơn thủy hữu tình Vì vậy, việc chọn đề tài Lịch sử văn hóa làng Văn La tri ân quê hương Xuất phát từ lý trên, mạnh dạn chọn đề tài “Lịch sử - văn hoá làng Văn La, xã Lương Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình từ kỷ XVI đến năm 1945” làm đề tài Luận văn tốt nghiệp Cao học Lịch sử vấn đề Nghiên cứu “lịch sử văn hóa làng” khơng cịn mảng đề tài không phần hấp dẫn, lý thú làng xã đặc điểm chung “làng Việt” có nét riêng độc đáo Cũng làng toàn quốc, làng Văn La giới nghiên cứu địa phương quan tâm, đặc biệt thời gian gần đây, Hội thảo khoa học “Hồng Kế Viêm tiến trình lịch sử Việt Nam”, “Quảng Bình 410 năm hình thành phát triển” tổ chức Văn La nhiều người biết đến Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an -8- Có thể nói, “Ơ châu cận lục” Dương Văn An địa chí đất Thuận Hóa tác phẩm đề cập nhiều đến lịch sử - văn hóa làng Văn La Các cơng trình: “Cấu trúc văn hóa làng xã người Việt Quảng Bình triều Nguyễn (1802 - 1945)” (Nguyễn Thế Hồn), “Làng xã văn hóa Quảng Bình” (Tạ Đình Nam), “Địa chí Quảng Bình” (Nguyễn Khắc Thái), “Quảng Bình 900 năm nhìn lại” (Nguyễn Đức Cung), “Địa chí huyện Quảng Ninh” (Đỗ Duy Văn), “Văn hóa dân gian huyện Quảng Ninh” (Đỗ Duy Văn), kỷ yếu hội thảo “Hồng Kế Viêm tiến trình lịch sử Việt Nam”, Báo cáo khoa học hội thảo “Quảng Bình 410 năm hình thành phát triển”, “Danh nhân Quảng Bình”, “Lịch sử Đảng ĐCSVN huyện Quảng Ninh”…đã viết vấn đề “xưa nay’ lĩnh vực địa lý, kinh tế, văn hóa, nhân vật…của Quảng Bình, có đề cập nhiều làng Văn La Nhà nghiên cứu Nguyễn Tú tác phẩm “Hồng Kế Viêm” có đề cập đơi nét vùng đất Văn La Đặc biệt, “Địa chí làng Văn La” Đỗ Duy Văn cung cấp thơng tin, tư liệu phong phú văn hóa làng Văn La Như vậy, có cơng trình nghiên cứu cơng bố nhiều đề cập đến vấn đề nghiên cứu Song tất tài liệu mảnh riêng lẻ chưa sâu vào nghiên cứu hệ thống hóa cách đầy đủ, tồn diện văn hóa truyền thống làng Văn La Trên sở kế thừa tác giả trước, chúng tơi mong muốn có nhìn tổng quan đầy đủ khoa học lịch sử văn hóa làng Văn La tiến trình phát triển văn hóa dân tộc từ kỷ XVI đến năm 1945 Phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ khoa học đề tài 3.1 Phạm vi nghiên cứu Trên sở tài liệu có, chúng tơi đặt phạm vi nghiên cứu đề tài: ''Lịch sử - văn hóa làng Văn La, xã Lương Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình từ kỷ XVI đến năm 1945'' * Về mặt thời gian: Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an -9- Chúng tập trung nghiên cứu làng Văn La từ kỷ XVI đến năm 1945 Trong trình nghiên cứu chúng tơi có đề cập đơi nét làng Văn La sau năm 1945 * Về mặt không gian: Không gian nghiên cứu luận văn xác định rõ ràng phạm vi không gian làng Văn La từ kỷ XVI đến năm 1945 Những nội dung khác không nằm phạm vi nghiên cứu đề tài 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài lịch sử văn hóa làng Văn La, chúng tơi xác định nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Làm rõ trình hình thành phát triển làng Văn La - Đi sâu nghiên cứu giá trị văn hóa vật chất tinh thần làng Văn La để thấy nét chung nét riêng văn hóa làng Văn La - Phân tích đặc trưng riêng đời sống văn hóa vật chất tinh thần làng Văn La - Đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa làng Văn La Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu Để thực đề tài này, tham khảo nguồn tài liệu sau: - Tài liệu thành văn: bao gồm cơng trình nghiên cứu lịch sử - văn hóa làng Việt nói chung làng Văn La nói riêng - Tài liệu điền dã: bao gồm ghi chép vấn người cao tuổi, tộc trưởng số dòng họ làng 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành luận văn sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp logic hai phương pháp chủ yếu Ngồi cịn sử dụng phương pháp thống kê, so sánh, đối chiếu, để xử lý tư liệu trình bày nội dung luận văn cách khoa học, có hệ thống Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an - 98 - người chơi lẫn khán giả đến xem hào hứng đốn xem Các câu hò thường người sáng tác chỗ đọc thuộc câu ca dao, văn học cổ có liên quan đến quân Họ phải cố tìm cho câu thật độc đáo, hóc búa để tăng tính hấp dẫn Người chơi hồi hộp “chờ tới” Chờ tới có nghĩa chịi có hai cờ nheo, cịn chờ gọi tên “tới” Có thể có nhiều chịi chờ tới Người lại rút tiếp, lắng nghe, gọi tên quân chịi khán giả reo hị “Tới rồi! Tới rồi!, gõ mõ liên hồi Nhạc vui cử hành rộn rã, trống chầu đổ gióng ba, ban tổ chức đặt tặng phẩm trang trọng khay, cầm cờ đuôi nheo thứ cờ chữ nhật đến trao cho chòi tới *Tiểu kết chƣơng Trong trình hình thành phát triển làng Văn La, đặc điểm văn hóa tinh thần cư dân dần hình thành Cũng làng xã lân cận, đời sống văn hóa tinh thần cư dân Văn La phong phú Cùng với hoạt động sản xuất, tín ngưỡng dân gian hình thành Việc thờ cúng tổ tiên ơng bà cha mẹ, thờ Thành hoàng làng, thờ thần Thủy, thần Hỏa, thần Nông…được trọng Các phong tục, tập quán cưới xin, ma chay mang đậm sắc thái vùng đất Lâm Bình Các tơn giáo Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo Thiên chúa giáo thâm nhập vào Văn La Tuy nhiên, người dân Văn La tiếp nhận có cải biến cho phù hợp với lối sống, tâm tư, tình cảm Trong nếp sống người dân Văn La có hịa quyện tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo lẫn Thiên chúa giáo Khoảng cách tơn giáo, đạo đời khơng cịn Mọi người sống chan hịa ngơi làng bình, yên vui Ảnh hưởng tôn giáo đến cư dân Văn La chủ yếu góc độ đạo đức Từ hình thành nên tính cách, phẩm chất người Văn La – người cần cù lao động, cảm chiến đấu nhân từ, vị tha lạc quan yêu sống Vì vậy, đời sống văn hóa – văn nghệ dân làng phong phú Những trò chơi dân gian (đấu vật, kéo co, chòi…), điệu hò khoan, hát sắc bùa… xua tan vất vả mệt nhọc lao động Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an - 99 - Tất tạo nên phong tục, tập quán riêng với kết cấu văn hóa mang đậm dấu ấn làng Văn La Các giá trị văn hóa hệ dân cư Văn La tạo nên lưu giữ, ngày phong phú thêm qua hệ thực dịng chảy nhỏ dịng chảy văn hóa dân tộc Việt, cần giữ gìn phát huy cho hệ mai sau Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an - 100 - KẾT LUẬN Làng Văn La làng nhỏ hạ lưu sông Nhật Lệ Cũng bao làng quê khác người Việt, ngơi làng hình thành ven sơng, có giếng nước gốc đa, có đình chùa đền miếu, lấy nghề nơng làm chính… Tuy nhiên, Văn La cịn có nét riêng đặc sắc mà làng quê khác có Nghiên cứu lịch sử - văn hóa làng Văn La khoảng thời gian từ kỉ XVI đến năm 1945, tạm đưa số kết luận sau: Làng Văn La hình thành phát triển tương đối sớm ven sơng Nhật Lệ, sơng mặn mịi quanh năm Vì vậy, trình khai khẩn đất đai lập làng cư dân Văn La gian khổ Để phát triển sản xuất nông nghiệp, từ thuở xa xưa, dân làng Văn La biết đắp đập ngăn mặn, đào kênh mương dẫn nguồn nước đồng ruộng, biết tìm tịi, lai tạo giống lúa chịu mặn… Khơng dừng đó, họ cịn biết khai phá, cải tạo vùng đồi trọc (Động Trọc) thành vùng đồi xanh mướt khoai, ngô…Văn La làng quê vừa mang dáng dấp vùng đồng ven biển vừa mang đặc điểm vùng gị đồi Bên cạnh đó, làng Văn La lại nằm tuyến đường thiên lý bắc - nam, có điều kiện để phát triển nhiều ngành nghề kinh tế khác Văn La khơng cịn làng nơng mà có Xóm Đáy (chun nghề sơng nước), Xóm Chợ (chun bn bán), Xóm Rèn… Vì làng Văn La không co cụm bao bọc lũy tre làng làng xã nông thôn khác mà trải dài dọc hai bên tuyến đường thiên lí Bắc – Nam với xóm dân cư theo nghề nghiệp Trong trình hình thành phát triển làng, cư dân Văn La có đóng góp lớn lao Quảng Bình nói riêng với đất nước nói chung Mặc dù mảnh đất biên viễn, phên dậu Chăm pa Đại Việt, chiến trường thời khói lửa phân tranh, làng Văn La làng có truyền thống hiếu học, lúc “sẵn tay văn sĩ” Dưới triều Nguyễn, Văn La trở thành mảnh đất tiếng “văn vật”, bát danh hương Quảng Bình, có nhiều người đỗ đạt cao, có nhiều người nắm giữ nhiều chức tước, địa vị cao sang xã hội, tiêu biểu Thượng thư Hồng Kim Xán, Đơng Đại học sĩ Hồng Kế Viêm, Thượng thư Hiệp biện Đại học sĩ Hoàng Trọng Vĩ… Trong dân gian có câu: Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an - 101 - “Văn La tam hiệp biện Trung Bính tứ thượng thư” Nếu lịch sử dân tộc phải đối mặt với giặc ngoại xâm để bảo vệ giang sơn gấm vóc hay giành lại độc lập chủ quyền làng Văn La – Quảng Ninh, nói rộng Quảng Bình ln bối cảnh chung Bến đị Hàu điểm thắt nút hai đường thủy - thiên lý Bắc - Nam nên Văn La có vị trí chiến lược quan trọng mặt quân Nơi điểm dừng chân đạo quân (Lý, Trần, Lê) để củng cố chấn chỉnh lại lực lượng trước tiến đánh Chiêm Thành Văn La mục tiêu Chiêm Thành tiến đánh Đại Việt Những người nông dân, thợ thủ công, người buôn bán…thường ngày chăm làm ăn, cuốc cày… có giặc đến cầm thứ vũ khí để chống giặc Tinh thần yêu nước truyền thống đoàn kết, khát vọng độc lập tự chủ cố kết dòng họ cư dân làng, biến làng thành pháo đài, chiến lũy chiến đấu Cũng có trở thành trận địa trận giao chiến tập đoàn phong kiến (thời Trịnh - Nguyễn phân tranh) Động Chòi với độ cao 22,8m nơi đặt chịi quan sát lí tưởng trận địa Lũy Trường Dục Dinh Mười Đến nay, mảnh đất Văn La ghi dấu ấn thời binh đao khói lửa với địa danh: Cồn Cơm với tương truyền nơi bếp nấu cơm quân Nguyễn, Cồn Hội nơi hội quân xuất quân, Động Chòi nơi đặt chòi canh, Động Cháy nơi đốt lửa báo hiệu, đường mang tên Tiền Đao, Hậu Đao nơi chế tạo vũ khí… Chính thế, dân làng Văn La vừa phải khai phá, xây dựng phát triển kinh tế văn hóa vùng đất mới, vừa phải dốc sức người sức để chống giặc ngoại xâm, giữ vững biên cương Tổ quốc Văn La làng q nằm ven dịng sơng nước mặn quanh năm mà lại bám trụ nghề nông, biết người dân phải vượt qua bao gian truân vất vả để khắc phục thiên nhiên tạo dựng sống ấm no Cũng nhờ vậy, người Văn La sớm biết tạo cho đa dạng hình thức khai thác thiên nhiên, ngồi sản xuất nơng nghiệp (là chủ yếu), cư dân nơi cịn có thêm số ngành kinh tế khác như: thủ công nghiệp thương nghiệp Sự phát triển kinh tế tạo nên vùng quê trù phú với diện mạo văn hóa vật chất phong phú với dáng dấp riêng: có hệ thống giếng Hang độc đáo, đình chùa, Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an - 102 - miếu mạo đặc biệt khu di tích Lăng mộ Hồng Kế Viêm (Nhà thờ lăng mộ), có đời sống vật chất gần gũi với thiên nhiên đậm nét riêng biệt vùng miền với ăn riêng cháo Hàu, cháo bánh canh Chính xu hướng ngày đa dạng hóa ngành nghề làng góp phần quan trọng dần phá vỡ tính chất khép kín kinh tế làng xã nơng thơn Đó yếu tố tạo nên tính chất “mở” văn hóa làng Văn La, tạo sở cho cư dân Văn La tiếp thu luồng tư tưởng, giá trị văn hóa từ bên ngồi vào cách hịa bình Bên cạnh thành tựu văn hóa vật chất, người dân Văn La xây dựng phát triển giá trị văn hóa tinh thần đậm tính nhân văn, tín ngưỡng thờ Thành hồng làng, phong tục cổ truyền thờ cúng tổ tiên trở thành truyền thống tốt đẹp hệ nối tiếp Đó kính trọng ơng bà, tổ tiên, uống nước nhớ nguồn hệ cháu làng, nước hệ trước Cùng với phát triển tín ngưỡng dân gian, du nhập tư tưởng từ bên vào thực điều kiện lịch sử khác Và trở thành phận đời sống tinh thần cư dân làng Văn La Đời sống văn hóa tinh thần dân làng Văn La ngày phong phú mang đậm dấu ấn riêng: Một ngày hội nơm cá Bàu Rồng, điệu hát sắc bùa ngày tết, trò chơi Bài Chòi, giọng hị khoan mượt mà sơng, đồng ruộng, đêm trăng thanh…Tất làm nên nét riêng Văn La văn hóa văn nghệ dân gian làng xã Việt Nam Đến nay, trải qua thời gian biến cố thăng trầm lịch sử giá trị văn hóa vật chất, tinh thần có phần bị mai Nhất chiều hướng đại hóa ngày nay, làng Văn La có nhiều thay đổi Hệ thống đình chùa đền miếu khơng cịn nữa, ngơi nhà rường, nhà rội cịn ít, nước giếng Hang khơng cịn nhiều người dùng nữa… Tuy nhiên, làng giữ nét văn hóa truyền thống Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, kính trọng ơng bà cha mẹ, tập quán cưới xin ma chay, truyền thống hiếu học… giữ gìn phát huy Hơn mười năm trở lại đây, Văn La tổ chức Lễ hội Rằm tháng giêng với ý thức cách tân Lễ Kỳ phúc trước đồng thời để bảo tồn trò chơi dân gian, điệu dân ca… Phần Lễ thực cách tôn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an - 103 - nghiêm theo quy định, đặc biệt cịn có thêm phần dâng hương hướng anh hùng liệt sĩ đem xương máu bảo vệ quê hương đất nước Phần Hội có trò chơi truyền thống chọi gà, đấu vật, kéo co, thi nấu cơm, làm bánh… Ngồi cịn có trị chơi đại thi đấu bóng chuyền, bóng bàn, cầu lơng… Đêm đến, ánh trăng rằm, giọng hò khoan, hát sắc bùa … cất lên vừa để thi thố vừa giao lưu văn hóa văn nghệ xóm làng Tất diễn sân đình làng xây dựng lại Cồn Hang Khu Lăng mộ Nhà thờ Tiết chế quân vụ đại thần Hoàng Kế Viêm UBND tỉnh Quảng Bình cơng nhận di tích lịch sử cấp tỉnh tu bổ Đây điểm đến hành trình khám phá du lịch Quảng Bình Cũng địa điểm hấp dẫn để giáo viên Lịch sử tỉnh tổ chức buổi ngoại khóa cho học sinh Nhân dân Văn La dần khôi phục lại giá trị văn hóa vật chất, tinh thần bị mai một, đồng thời tiếp tục phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp, góp phần xây dựng làng Văn La nói riêng, làng quê Việt nói chung ngày phát triển tiến Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an - 104 - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Ban Tuyên giáo huyện ủy Quảng Ninh (2010), Quảng Ninh truyền thống đổi mới, Nxb Thuận Hóa Báo cáo khoa học Hội thảo quốc gia Quảng Bình 401 năm hình thành phát triển, NXB Chính trị - Hành chính, 2014 Bùi Hạnh Cẩn, Nguyễn Loan - Lan Phương (1995), Những ông nghè, ơng cống Triều Nguyễn, Nxb Văn hóa - thơng tin Cục văn hóa thơng tin sở (1997), Một số vấn đề xây dựng làng ấp văn hóa nay, Bộ văn hóa thơng tin Diệp Quốc Hải (1990), Tìm hiểu làng Việt, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội Dương Văn An (2009), Ô châu cận lục, Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đại Nam thực lục biên( t7,11) Đại Nam thực lục tiền biên cương mục ( Q32) Đại Việt sử kí tồn thư (Tập 4) Đào Duy Anh (1992), Đất nước Việt Nam qua đời, NxbThuận Hóa - Huế Đỗ Duy Văn (2004), Địa chí làng Văn La, Hội Văn học nghệ thuật Quảng Bình Đỗ Duy Văn (2008), Địa chí huyện Quảng Ninh, Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam Đỗ Duy Văn (2011), Văn hóa dân gian huyện Quảng Ninh (Tỉnh Quảng Bình), NXb Văn hóa dân tộc Gia pha dòng họ Đỗ làng Văn La Gia pha dòng họ Hồng làng Văn La Gia pha dịng họ Lê làng Văn La Hoàng Quốc Hải (2001), Văn hóa phong tục, Nxb Văn hóa thơng tin Kỷ yếu Hội thảo (2014), “Hồng Kế Viêm tiến trình lịch sử Việt Nam”, Sở Văn hóa - Thể thao - Du lịch Quảng Bình Lê Đình Phúc (1997), Tiền sử Quảng Bình, Nxb Khoa học Xã hội Lê Minh Xử (2008), Địa lý Quảng Bình, Nxb Đại học sư phạm Lệ Quang Phạm Ngọc Hiên (2012), Những chùa tỉnh Quảng Bình, Nxb Thuận Hóa Lịch sử Đảng huyện Quảng Ninh, tập 1, Nxb Lịch Sử Đảng huyện Quảng Ninh, tập 3, Nxb Lịch sử Đảng huyện QuảngNinh, tập 2, Nxb Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an - 105 - 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 Lịch sử Đảng Quảng Bình (Tập 1) từ năm 1930 - 1945, NXB Lịch sử Đảng Quảng Bình (Tập 2) từ năm 1954 - 1975, NXB Lịch sử Đảng Quảng Bình (tập 3), Nxb Lương Duy Tâm (1998), Địa lý - Lịch sử Quảng Bình, Bảo tàng tổng hợp Quảng Bình Ngơ Thị Kim Doan (2004), Văn hóa làng xã Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Nguyễn Khắc Thái (2014), Lịch sử Quảng Bình, Nxb Chính trị - Hành Nguyễn Khắc Thái (chủ biên) (2007), Địa chí Quảng Bình, Đề tài nghiên cứu cấp tỉnh, Sở KH CN Quảng Bình Nguyễn Quang Ngọc (2009), Một số vấn đề làng xã Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Thế Hoàn (chủ biên) (2001), Giá trị tinh thần truyền thống người Quảng Bình, Nxb Thuận Hóa Nguyễn Thế Hồn, Cấu trúc văn hóa làng xã người Việt Quảng Bình triều Nguyễn (1802 - 1945), Luận án tiến sĩ Sử học Nguyễn Tú (1993), Hoàng Kế Viêm, Sở Văn hóa thơng tin, Quảng Bình Nguyễn Tú (1998), Quảng Bình - nước non lịch sử, Sở Văn hóa – Thơng tin, Quảng Bình Phạm Xanh (2012), Bối cảnh lịch sử cận - đại Quảng Bình, Kỷ yếu Hội thảo khoa học danh nhân Quảng Bình Phan Khoang (1968), Những dấu tích hai xứ Thuận Quảng, Tập san Sử Địa Sài Gòn, số 11/1968 Phan Khoang (2001), Việt sử xứ Đàng Trong, Nxb Văn học Hà Nội Phan Viết Dũng (2010), Quảng Bình thời khai thiết Phan Viết Dũng (2012), Lịch sử hệ thống hành Nhà nước cấp tỉnh Quảng Bình, VP UBND tỉnh Quảng Bình Phong tục Việt Nam thờ cúng tổ tiên (1991), NXB Khoa học xã hội Phỏng vấn cụ cao niên: Đỗ Duy Văn, Hoàng Tư Phao, Hoàng Tư Điểu, Lê Bá Điến, Lê Văn Cần Quang Tuệ (2008), Một số phong tục, nghi lễ dân gian truyền thống Việt Nam, Nxb Thuận Hóa Sưu tầm thơ ca, hị vè dân gian Tạ Đình Nam (2001), Làng xã văn hóa Quảng Bình (chuyên khảo), Sở KH CN Quảng Bình Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an - 106 - 47 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 48 Tuyển tập báo cáo khoa học hội thảo quốc gia (2014), Danh nhân Quảng Bình, Nxb Chính trị - Hành 49 UBND xã Lương Ninh - Quy hoạch xây dựng nông thôn xã Lương Ninh - huyện Quảng Ninh đến năm 2015 50 Viện nghiên cứu Hán Nôm, Tên làng xã Việt Nam đầu kỷ XIX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 51 Viện sử học (1997), Nông thôn Việt Nam lịch sử (tập 1), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Viện sử học (1997), Nông thôn Việt Nam lịch sử (tập 2), Nxb Khoa học xã hội 53 Viện sử học, Quốc sử quán triều Nguyễn (1997), Đại Nam thống chí (Tập 2), Nxb Thuận hóa 54 Viện sử học, Quốc sử quán triều Nguyễn (1997), Đại Nam thống chí (Tập 5), NXB Thuận hóa 55 Vũ Ngọc Khánh (1994), Tín ngưỡng làng xã, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 56 Vũ Ngọc Khánh (2007), Đền miếu Việt Nam, Nxb Thanh niên Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an - 107 - PHỤ LỤC Bản đồ làng Văn La Nguồn: UBND xã Lương Ninh Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an - 108 - C u Quán àu c Ảnh: Lê Văn Cần Bàu Rồng Ảnh: Lê Văn Cần Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an - 109 - Cây đa, iếng ang Ảnh: Lê Văn Cần Di tích lịch sử Địa đạo Văn La Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Ảnh: Lê Văn Cần C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an - 110 - Nghề r n làng Văn La Ảnh: Phan Thị Hường Ch Quán àu Ảnh: Lê Văn Cần Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an - 111 - Nhà th oàng Kế Viêm Ng i mộ oàng Kế Viêm Ảnh: Phan Thị Hường Ảnh: Phan Thị Hường Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 21/08/2023, 01:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan