Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Tình hình kinh tế và văn hóa huyện Triệu Phong (Quảng Trị) từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XIX

96 0 0
Tài liệu ảnh, khi tải xuống sẽ không sao chép được nội dung tài liệu
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Tình hình kinh tế và văn hóa huyện Triệu Phong (Quảng Trị) từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XIX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRUONG DAI HQC SU’ PHAM LÊ THỊ HỒI TÌNH HÌNH KINH TẾ VÀ VĂN HĨA HUYỆN TRIEU PHONG (QUANG TRI) TU THE KY XVI DEN THE KY XIX ĐÈ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Huế, năm 2017 ĐẠI HỌC HUẾ TRUONG DAI HQC SU’ PHAM LÊ THỊ HỒI TÌNH HÌNH KINH TẾ VÀ VĂN HĨA HUYỆN TRIEU PHONG (QUANG TRI) TU THE KY XVI DEN THE KY XIX Chuyên ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số: 60 22 03 13 ĐÈ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS THÁI QUANG TRUNG Huế, năm 2017 MỤC LỤC Trang MO DAU Ly chon dé tai Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu § Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đồng góp đề tải 1221111 T0 Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ MÁNH ĐÁT, CON NGƯỜI HUYỆN TRIỆU PHONG (QUẢNG TRỊ) TRƯỚC THÊ KỶ XVI " 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Đất đại 1.1.3 Sơng ngịi địa hình 1.1.4 Khí hậu 5< " 1seerrrrrrrrrrrrraoe 1.2 Vùng đất Triệu Phong trước kỷ XIV ¬ 1.2.1 Dấu vết người thời tiền sơ sử đất Triệu Phong trước kỷ XIV TT " 12 l3 14 1.2.2 Dấu tích văn hóa Chămpa Triệu Phong Is 1.3 Qúa trình thay đổi địa giới hành huyện Triệu Phong qua thời kỳ 23 1.4 Cơng khẩn hoang hình thành làng xã huyện Triệu Phong trước kỷ XIX CHƯƠNG 25 KINH TẾ Ở HUYỆN TRIỆU PHONG (QUẢNG TRỊ) TỪ: THE KY XVI DEN THE KY XIX 36 2.1 Kinh tế nông nghiệp -:22222ceceeerrreeeerrrrrerrrrrroo 2.1.2 Trồng trọt, chăn ni 2.1.1 Tình hình ruộng đất - - - " seo 2.1.3 Hoạt động thủy lợi 2.2 Kinh tế thủ công nghiệp 36 45 ccs2streserrrrrerrrrrroev SO) 23 inh tế thương nghiệp 52 2.4 Một số nhận xét trình hình thành phát triển chg lang Trigu Phong61 Chương VĂN HÓA Ở TRIỆU PHONG (QUẢNG TRỊ) TỪ THE KY XVI DEN THE KY XIX 3.1 Văn hóa tinh than 64 3.1.2 Tín ngưỡng 3.1.2.1 Tín ngưỡng dân gian 67 67 Am 3.1.1.1 Phật giáo 3.1.1.2 Thiên Chúa giáo : ste 66 3.1.2.2 Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên 3.1.3 Phong tục tập quán 3.1.4 Giáo dục 3.15 TẾT cneneserirrrroriee 3.1.5.2 Lễ hội 3.1.6 Văn nghệ dân gian 69 72 - 76 - 80 3.1.7 Kién trúc 3.2 Văn hóa vật chất 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.2.4 Âm thực Trang phục Cư trú Phương tiện di lại KẾT LUẬN 81 - - 83 85 87 89 MO DAU 1, Lý chọn đề tài Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, trình “Nam tiến” có ý nghĩa vơ cùng, quan trọng Qua đó, lãnh thổ mở rộng, đất nước có điều kiện phát triển kinh tế, văn hóa Nam 1558 Nguyễn Hoàng chọn Ái Tử làm thủ phủ mở đầu thời kỳ thịnh đạt chúa Nguyễn Đàng Trong Việc chọn vùng đất Quảng Trị khởi đầu nghiệp chúa có vị trí chiến lược ý nghĩa đặc biệt vào kỷ XVI Chỉ đóng sở ly Nguyễn Hoàng tránh xa khống chế họ Trịnh làm trạm trung chyén việc mở rộng lãnh thổ phía Nam Với sách khơn khéo, quan tâm đến đời sống nhân dân, trọng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phịng an ninh, Nguyễn Hồng xây dựng Thuận Hóa từ vùng đất nghèo đói, đất rộng người thưa thành xóm làng đơng đúc trung tâm trị - kinh tế - văn hóa Đảng, Trong, Từ năm 1558 đến năm 1885 chúa Nguyễn vua Nguyễn để lại dấu ấn đặc biệt lịch sử dân tộc Việt Nam Nguyễn Hoàng chúa Nguyễn, vua Nguyễn có nhiều đóng góp cho việc xây dựng vùng đất phía Nam, thống lãnh thổ, phát triển kinh tế - trị - văn hóa Trong đó, nỗi bật lên van dé kinh tế văn hóa Kinh tế nhân tố quan trọng định tác động trực tiếp đến đời sống nhân dân, đến phát triển chung quốc gia dân tộc Là tảng để xây dựng phát triển xã hội, trị, củng cố an ninh quốc phịng Do vậy, chúa Nguyễn vua Nguyễn quan tâm phát triển kinh tế, văn hóa tạo vẵng cho việc xây dựng vương triều Nguyễn Kinh tế văn hóa hai “lăng kính” phản ánh phát triển xã hội đời số nhân dân cách rõ nét Vì thế, nghiên cứu kinh tế - văn hóa nhiều nhà khoa học quan tâm Triệu Phong huyện nằm phía Đơng Nam tỉnh Quảng Trị, nơi thời có kinh tế phát triển nồi bật Đàng Trong, trung tâm đầu não chúa Tiên Nguyễn Hoàng chọn làm nơi đóng dinh phủ, có nhiều di tích lịch sử văn hóa lâu đời Trong tiến trình phát triển lịch sử, nhân dân huyện Triệu Phong ln đồn kết chặt chẽ sống lao động sản xuất, mảnh đất giàu truyền thống yêu nước, cách mạng, nơi có đời sống văn hóa tinh thằn văn hóa vật chất vô phong phú đa dạng Vi vậy, việc nghiên cứu, khôi phục cách tương đối có hệ thống xảy q khứ vấn đề cần thiết Là người sinh lớn lên quê hương Quảng Trị, thực đề tài ngồi ý nghĩa cơng trình nghiên cứu lịch sử địa phương, luận văn cịn thể tri ân, biết ơn quê hương Qua đó, phác họa tranh tổng thể cách đẩy đủ chân thực vùng đất Triệu Phong (Quảng Trị) thời chúa Nguyễn, vua Nguyễn Đề tài góp phần vào việc nghiên cứu lịch sử, kinh tế, văn hóa vùng đất Triệu Phong (Quảng Trị) Đồng thời giáo dục cho hệ trẻ biết trân trọng giữ gìn sắc văn hóa quê hương, niềm tự hào quê hương, dân tộc Từ đó, hệ trẻ ý' thức trách nhiệm mình, góp phần xây dựng quê hương giàu mạnh Riêng thân, việc nghiên cứu dé tai luận văn dịp để tơi tìm tịi, học hỏi, nâng cao trình độ chun môn, hiểu biết quê hương, Với lý trên, chúng tơi chọn vấn đề “Tình hình kinh tế văn hóa huyện Triệu Phong (Quảng Tri) tir thé ky XVI dén thé ky XIX” lam dé tài luận văn Thạc sĩ Lịch sử chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Lich sử nghiên cứu vấn đề Việc nghiên cứu tình hình kinh tế, văn hóa địa phương quan trọng Trong thời gian qua, vấn để tác giả sử học đề cập đến cơng trình nghiên cứu * Về vấn dé kinh tế: cơng trình xuất Trong nghiên cứu ruộng đắt Việt Nam kỹ X - XIX có Nghiên cứu é vé kinh tế, trước hết kinh tế nông nghiệp có nhiều cơng trình sau: “7im hiểu chế độ ruộng đắt ét Nam nửa đâu kỷ XIX” tác giả Vũ Huy Phúc (1979), “Chế độ ruộng đất Việt Nam” (2 tập) tác giả Trương Hữu Qnh (1982), “Tỉnh hình ruộng đắt nơng nghiệp đời sống nhân đân thời Nguyễn" Trương Hitu Quynh Đỗ Bang chủ biên (1999) tác phẩm trình bày cách hệ thống loại hình sở hữu ruộng đắt, bao gồm phần pháp chế, sách triều đình, tác động sách ruộng đất yêu cầu phát triển lịch sử Đây cơng trình nghiên cứu ruộng đất nước nên chưa sâu địa phương cụ thể Ngồi ra, cịn có nhiều chun khảo liên quan đến kinh tế - xã hội công bố như: “Kinh tế - xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn " Nguyễn Thế Anh gồm chương đề cập đến hoạt đông nông nghiệp, thủ công, thương mại vấn đề xã hội Li Tana với “Xứ Đảng Trong Lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam thể lg' 17 18” gồm chương, đề cập đến vấn đề có tính khai phá sử liệu kinh tế, chính, trị, xã hội, quân sự, tiền tệ, dân số Sách “Làng nghề truyền thống Quảng Trị” Y Thi chủ biên, (2011) đề cập đến nghề thủ công Triệu Phong: Làng nón Bố Liêu (xã Triệu Hịa), làng quạt Phương Ngạn (xã Triệu Long), làng lược Xuân Dương (xã Triệu Trung), làng mộc Gia Độ (xã Triệu Độ) Các luận văn, khóa luận tốt nghiệp liên quan đến đề tài Trong luận văn, khóa luận tốt nghiệp vấn đề như: tơ chức quyền, kinh tế (thủ công nghiệp, thương nghiệp Quảng Trị) hay lịch sử số làng Triệu Phong nghiên cứu như: Đề tài khoa học cấp trường làng xã Triệu Phong: Góp phân tìm hiểu làng Đạo Đầu xã Triệu Trung - huyện Triệu Phong - tỉnh Quảng Trị tác giả Lê Hoàng Nguyên (1998) trường ĐHKH Huế trình bảy trình hình thành làng Dao Diu Luận van “Mang luéi cho6 tinh Quang Tri thé ki XVI - XIX” cia Nguyén Thi Mỹ Linh (2012) trường ĐHSP Huế viết hệ thống chợ làng hoạt động Trong đó, có để cập đến chợ huyện Vũ Xương Luận địa bàn Quảng văn “Thương nghiệp Quảng Trị ky XVI - XIX" tác giả Phạm Nhân Đức trường ĐIISP Huế không nghiên cứu hoạt động nội thương mà nghiên cứu hoạt động ngoại thương cung cấp nhiều tư liệu cho đề tài Luận văn “Quảng Trị thời Chúa Nguyễn” tác giả Trần Thị Thu Hương (201 1) trường ĐHKH Huế, luận văn “Quảng Trị đưới triều Nguyễn ” tác giả Trần Thị Tuyết Nga (2012) trường ĐHKH Huế trình bày số hoạt động kinh tế: nông nghiệp, thủ công nghiệp Quảng Trị thời kỳ Chúa Nguyễn triều Nguyễn Trên sở kế thừa làm tải liệu tham khảo cho luận văn * Về vấn đề văn hóa: Địa chí Quảng Trị (Sở Khoa học mơi trường), (1996) gồm 20 chương, chương XVI “Sinh hoạt vật chất tỉnh thân ", có đề cập đến sinh hoạt vật chất tinh thần huyện Triệu Phong nhà ở, phương tiện di lại, ăn uống, trang phục, trang sức Chương XVIII “Tín ngưỡng tơn giáo” nêu lên số vấn đề phát triển, tô chức sinh hoạt Phật giáo Thiên chúa giáo Triệu Phong chưa nhiều Khóa luận tốt nghiệp: “Một số lễ hội tâm linh tỉnh Quảng Trị "của tác giả Lê Thi Hoàng Dương (2013) trường ĐHSP Huế đề cập tới lễ hội địa bàn Quảng Trị có lễ hội huyện Triệu Phong là: Lễ hội chợ đình Bích La, lễ hội cầu ngư làng Phú Hội Ban “Báo cáo kết kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể địa bàn huyện Triệu phong ” Sở văn hóa thể thao du lịch, Bảo tàng Quảng Trị (2013) viết báo cáo thống kê sốt lễ hội có lễ hội truyền thống như: Lễ Đơng chí làng Dương Lệ, lễ hội đua thuyền làng Trung Yên, nghề nhạc lễ cổ truyền làng Bích Khê, tuồng Chợ Cạn nghiên cứu bảo tồn khôi phục Các viết đăng Tạp chí Cửa Việt như: Bài chịi - thú chơi đậm chất dân gian Quảng Trị tác giả Lê Thị Thanh Huyền, Di tích lịch sử - Văn hóa thời Nguyễn Hồng đất Triệu Phong vấn đề bảo tồn phát huy giá trị tác giả Hồ Viết Hy; Ngày xuân tìm tung tích tuồng Chợ Cạn tác giả Trương Hữu Qúy; Vật liệu truyền thống cơng trình kiến trúc dân gian người Việt Quảng Trị tác giả Nguyễn Thị Nương; Tài liệu Chợ Thuận thành Thuận Châu phịng văn hóa thơng tin huyện Triệu Phong Những viết đời sống tinh thần phong phú mặt khác kiến trúc nghệ thuật đình làng, chủa đa dang Một số viết: Vài nét Công giáo vùng đất Quảng Trị tác giả Đoàn Triệu Long (2014) tap chi Nghién cứu tơn giáo, tác phẩm “Hành trình truyền giáo” tác giả A.D Rhodes; Tài liệu Chùa Sắc Tứ, chủa Long An phòng văn hóa thơng tin huyện Triệu Phong; Chùa Làng tâm thức người Việt tác giả Nguyễn Thị Nuong trén Tap chi Cửa Liệt, luận văn thạc sĩ “Phát giáo Quảng Trị tit giita thé kj XVI dén thé ky XIX” cua tac gia Lé Thi Huyén Trang trường DHKH Huế, đề cập đến du nhập phát triển tơn giáo Triệu Phong, phần phản ánh đời sống tâm linh tôn giáo người dân nơi Như vậy, chưa có cơng trình nghiên cứu tình hình kinh tế văn hóa huyện Triệu Phong từ kỷ XVI đến kỷ XIX cách toàn diện, cụ thể Trên sở thừa kế thành tựu nhà nghiên cứu di trước, đồng thời điều kiện cho phép hy vọng luận văn nghiên cứu cách hệ thống vẻ tình hình kinh tế, văn hóa huyện Triệu Phong (Quảng Trị) tir thé ky XVI dén thé ky XIX ï tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Kinh tế văn hóa huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị từ kỷ XVI đến kỹ XIX bao gồm: nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp, văn héa tinh thin văn hóa vật chất 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Đề tài tìm hiểu vùng đất Triệu Phong (Quảng Trị) từ kỷ XVI dén thé ky XIX, tính từ 1558 Nguyễn Hồng đặt chân đến vùng đất Ái Tử đến năm 1885 nước ta hồn tồn rơi vào tay thực dân Pháp Về khơng gian: Tương ứng với địa bàn huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị ngày Mục đích va ni 4.1 Mục đích n mm vụ nghiên cứu cứu Kế thừa kết nghiên cứu trước đây, sở hệ thống hóa nguồn tư liệu có Luận văn muốn sâu tìm hiểu hoạt động kinh tế văn hóa huyện Triệu Phong (Quảng trị) từ kỷ XVI đến kỷ XIX Qua đó, tái lại cách có hệ thống tranh kinh tế, văn hóa, đem lại nhìn xác kinh tế, vai trị, đặc điểm tác động kinh tế thời kỳ này, góp phần hiểu biết mặt kinh tế huyện Triệu Phong nói riêng kinh tế tỉnh Quảng Trị nói chung từ kỷ XVI đến kỷ XIX Đồng thời, ta phục dựng lại nét văn hóa lễ hội chợ tết, lễ hội dân gian, ăn uống, nhà thơng qua nhiều giúp gìn giữ lại nét hồn quê ông cha trước sắc văn dân tộc Trong kinh tế thị trường việc nghiên cứu, tìm hiểu kinh tế, văn hóa giúp cho giữ gìn, bảo tồn nét văn hóa truyền thống dân tộc, góp phân tạo nên lịng tự hào quê hương, dân tộc tâm hồn công đồng trẻ Việt Nam 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Trinh bày khái quát điều kiện tự nhiên, xã hội huyện Triệu Phong phân tích tác động tới hoạt động kinh tế, văn hóa huyện Triệu Phong tir thé kỷ XVI đến kỷ XIX Trình bày phân tích phát triển kinh tế, văn hóa huyện Triệu Phong (Quảng Trị) từ kỷ XVI đến kỷ XIX “Tiến hành nghiên cứu thực địa, ghi chép, thu thập tài liệu nhân dan, Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu $.1 Nguồn tài liệu ~ Nguồn tài Đây nguồn tư liệu rat quan trọng dé tai, bao gồm sử như: Đại Việt sử ký tồn thư Ngơ Sĩ Liên, Dai Nam thực lục, Khâm định Đại Nam hội điển lệ Quốc sử quán triều Nguyễn Các địa chí như: Ô châu cận lục Duong Van An, Phi biên tạp lục Lê Q Đơn, Hồng Việt địa dự chí Phan Huy Chi, Hodng Việt thống dư địa chí Lê Quang Định, Đại Nam thống chí, Đồng Khánh địa dư chí Quốc sử quán triều Nguyễn tác phẩm mang tính lịch sử - địa chí khảo tả cách xác vùng đất Lễ hội sợi dây gắn kết, đưa người dân hướng cội nguồn, tưởng nhớ công ơn bậc thần linh, bậc tiền nhân có cơng lập làng, mở cỏi, truyền dạy lại nghề mang lại sống ấm no, hạnh phúc cho dân làng Cùng với trò chơi dân gian người quên mệt nhọc, lo toan sống thường ngày để tắm dịng nước mát văn hóa dân tộc, giá trị tâm linh cao thiêng liêng, 3.1.6 Văn nghệ dân gian Khi cư dân đến xây dựng vùng đât với bao khó khăn chồng chất sống, lao động, buộc họ phải gần gũi nhau, đồn kết cơng đồng cu tri, Qua trình sinh sống lao động dòng nhạc quê cha đất tổ với dòng nhạc dân tộc Chăm, dẫn dòng âm nhạc dân gian - dòng âm nhạc dân gian Quảng Trị Âm khúc hát, nhạc sáng tác chỗ, kẻ hơ người hứng trình hỏa trộn dẫn tạo thành nhạc dân gian mà hình thành âm nhạc gắn chặt với đời sống thành viên cộng đồng Cũng người dân Triệu Phong hình thức văn nghệ đân gian sinh hoạt đời sống phong phú Với nhiều sông rạch, ghe, thuyền luồn lách từ nước nhỏ đến dịng sơng lớn Đã hình thành vùng đất điệu hị sơng nước mênh mang Mọi người vừa hò, hát vừa làm việc giúp quên nhọc, Điệu hò mái đầy dịng sơng Thạch Han lúc hồng với câu hò mộc mạc, dễ thương: Ở nước sơng có khúc sâu khúc cạn/ Trên hịn múi có dựng nằm/ Thiếp với chàng đạo nghĩa trăm năm/ Dâu mà có xa ngàn dặm gởi lời thăm kéo bn Bên cạnh điệu hị mái đây, mái ba man mác nỗi buôn, điệu hị mái xắp, tập chèo, kéo buồm sơi nỗi Ho cạn điệu hò sinh hoạt đồng ruộng, làng xóm, phường hội gia đình Hị có hị cấy lúa, hị xay lúa, hò gid gao hd hụi Hò cạn có tiết tấu sơi nơi, đặc biệt Triệu Phong có truyền thống tơ chức hị mái nhì rat náo nức, sơi nỗi ngồi quay sợi Đến thống khơng cịn sinh hoạt xưa 80 Hát ru thể loại âm nhạc dân gian phổ biến Triệu em ngủ, mẹ ru Phong, chị hát ru giai điệu buồn, lời thơ buồn, không gian buồn cất lên nơi làng q, có khơng gian hưu quạnh tram mac, có sống heo hút, giao lưu đ Mẹ thương cầu Ái Tử/Gái trông chông đứng núi Vọng Phư/Chiều chiều bỏng xế trăng lu/Ve kêu muà hạ mắy thu gặp chàng Ngày nay, làng quê Triệu phong ta bắt gặp lời hát ru Khơng có người lớn mà trẻ có khúc hát đồng dao trẻ chơi trò chơi chúng nghĩ ra, trò chơi đơn giản, câu chữ ngô nghê Thuở xưa, đến ngày trăng rằm đêm trẻ hay tụ tập, trẻ hay hát khúc hát đồng dao Người lớn tìm thầy thuốc, trẻ em có trị: Rng rắn lên mây thây thuốc có nhà hay khơng chành chành Hỏi thăm Hay biển động lịch sử xã hội, trẻ em có trị: Chỉ Ba vương ngũ đế Ngồi ra, cịn có điệu lý, hát vè, kế việc tìm kiếm ghi chép cịn khó khăn Ở Triệu Phong, lúc tầng lớp có trình độ cao nên nhạc cơng phần lớn chn nghiệp Họ thường tô chức thành đội nhạc hay phường nhạc, xem nghề mưu sinh như: đội cỗ nhạc làng Đại Hào (Triệu Đại) đời cách khoảng 200 năm [34, tr.14], nghề nhạc lễ cổ truyền làng Bích Khê đời cách khoảng khoảng 400 năm [29, tr24] Các loại nhạc cụ gồm: trống, đàn nhị, kèn bóp hịa tấu lại với tạo thành âm đội cỗ nhạc, ngày đội nhạc trì Tùy làng xóm hay tư gia yêu cầu, rước mời, họ đến tận nơi đề hòa tấu phục vụ cho nghỉ lễ cúng tế, đưa đám ma, ăn mừng hay lạc thành an vị Đặc biệt xã Triệu Sơn nỗi tiếng với loại hình nghệ thuật tuồng chợ Cạn đáng tiếc đến bị thất truyền [3, tr.31], 3.1.7 Kiến trúc Đình làng: Kết cấu đình làng thường gắn với đa, bến nước nơi hội tụ “lĩnh phúc ” Ngơi đình làng Việt khơng sở tín ngưỡng nhà hành xã thơn thơng thường mà linh hồn làng Với lối kiến trúc riêng, đình làng Triệu Phong xây dựng khu vực trung tâm, trục đường giao thông, gần chợ làng song đình làng Bích La (Triệu Đơng) 81 'Bố trí khơng gian khu vực đình làng thường gồm có đình làng phía sau, phía trước sân đình Sân đình ngồi chức tạo bề nơi diễn trò chơi dân gian việc chung công đồng làng Dưới thời chúa Nguyễn, việc xây dựng, tu tạo đình làng vua Nguyễn ý, quan tâm nhắc đến sử sách người dân khác họ xem đình làng nơi thiêng liêng, tơn kính va khơng ngừng tơn tạo, tu sửa Chùa làng: Ngôi chùa cỗ Triệu Phong xây dựng đầu kỷ XV chùa làng Gia Độ (Triệu Độ), chùa Đâu Kinh (Triệu Long) tạo lập vào khoảng kỷ XV - XVI 'Ban đầu điều kiện kinh tế buổi đầu lập nghiệp chồng chất khó khăn, người ta dựng ngơi chủa tranh tre, nứa để phụng thờ Phật thánh [54, tr.91] Tuy nhiên, trái qua thời gian thiên tai, dịch họa thé ky XV, XVI da x6a nhéa tat ca Chia làng Trung Kiên (Triệu Thượng) tạo lập vào năm cuối ky XVII, chia Sac Tir Tinh Quang (Ái Tử) xây dựng vào khoảng nửa đầu kỹ XVIIL Dưới thời Nguyễn chùa trùng tu: ~ Chùa Tĩnh Quang: Ở xã Ái Tử, huyện Đăng Xương Hồi đầu triều, cho tên chùa Tĩnh Quang, có biểu ngạch, Tuyết Phong Hòa thượng Bảo Chau Thiền Sư trụ trì đây, năm Minh Mạng thứ (1822) thứ 21 (1840) cho sửa lại [58, tr.206] ~ Chùa Thiền Tôn: Ở xã Đâu Kinh, phủ Triệu Phong Do Thai Tơn Hồng đế làm ra, có ban tứ Phật tượng, tự khí kim biển, trãi qua thời loạn chùa bị phá hoại, năm Minh Mạng thứ 22 (1869) trùng tu [56, tr.53] Trãi qua thăng trầm lịch sử, chùa bị chiến tranh tàn phá, cịn dấu tích vị trí chùa, khóm cây, phần móng chủa Phật giáo 82 Triệu Phong kỷ XIX tương đối phát triển có ảnh hưởng sâu sắc đời sống tâm linh người dân nơi Kiến trúc nhà ở: Thành công chỗ kết cấu giàn trò gỗ, kiểu nhà rội nhà rường tay khéo léo người thợ làng Lệ Xuyên, Đâu Kênh, Gia Độ Ngôi nhà tre sơ khai biểu tỏ kỷ thuật nghệ thuật kết cấu sườn nhà Hai cột đứng giữa, cột có vồ đội đỡ đầu nhà Mười cặp kèo vừa nằm hai xà ngang ngắn, kéo mười phía, nối với mười cột phụ, tạo nên nếp nhà bánh ú gian hai chai Bộ mái tạo nên hệ thống đòn tay, rui, mèn lựa chọn cẩn thận với nuộc buộc bing may sit sao, dep Tir nha hai cét đến nhà có bốn cột để nới rộng khơng gian cư trú bước tiến kỷ thuật liên kết phận nhà tre, từ nhà tre tiến lên nhà gỗ, nhà rội biến thành nhà rường bước tiến lớn nghệ thuật kiến trúc 3.2 Văn hóa vật chất 3.2.1 Âm thực Ăn uống phương thức vận động hữu hiệu, giúp người cải tiến thể trang, ngày thích ứng trước điều kiện tự nhiên Trong văn hóa ẩm thực người dân Quảng Trị nói chung Triệu Phong nói riêng xưa kia, theo bước chân Nam tiến, văn hóa cơm - đũa định hình thành vùng đắt nơi Com gao nguồn lương thực yếu sống cư dân Nhu cầu giải kinh tế nơng nghiệp có bước phát triển Trong tác phẩm Xứ Đảng Trong 1621 Borri viết: “Thức ăn thông thường Đàng Trong cơm ” “bữa ăn ngon lại cơm” [18, tr.59] Trong mâm cơm không dùng đao nĩa khơng có khó khăn họ không dùng, tay bốc mà dùng đũa để “gắp cách khéo léo” Chính sức sống bền bỉ, mức ảnh hưởng mạnh mẽ, sâu sắc yếu tố văn hóa âm thực mà Borri bứt rứt, bồi hồi trở về: “Tơi khơng ao ước ăn cơm xứ Đàng Trong mà dễ chịu tất người ta đem đến cho t * [18, tr.60-64] Bữa ăn không, nhu cầu vật chất túy, giản đơn tiêu chí văn hóa, chuẩn mực xã hội Borri thực hứng thú trước thói quen dân dã đậm tính 83 chất cơng đồng người nơi đây, từ bữa cơm gia đình, người thường ngồi đất dé ăn, chân xếp lại, trước bàn tròn (mâm) cao ngang bụng vợ chồng, cha dùng chung mâm Họ dùng đĩa nhỏ nhẫn nhịu, cầm ngón tay để gắp cách khéo léo, sành sỏi nên khơng cần khác [18, tr60] Do điều kiện tự nhiên, khí hậu mưa nắng gay gắt dư vị đặc sắc nguồn hải sản, hệ sinh thái phổ tạp nguồn cung cấp nhiều thức ăn thực vật, hệ thống sơng ngịi biển cung cấp nhiều cá tôm thứ hải sản khác Là điều kiện nảy sinh nhu cầu dùng nhiều vị nồng cay tiêu, ớt rau sống bữa an “ vit dai đạo hạt phần nhiều đắt khơ cằn Sản vật khoai sắn, ngơ đâu, bơng vai đâu có Huyện Đăng Xương có bột hồng tỉnh, miền biển có cá, tơm cua mực nang” [26, tr.1382] Xã Thượng Trạch có nghề nấu rượu ngon, xã Tường Vân làm muối [15, tr.1386] Thịt dùng cách tiết kiệm “Người Đảng Trong ăn cá nhiều ăn thịt" [18, tr28], dùng phổ biến ngày lễ tiết, hội hè, lại cá loại rau - - củ ln đóng vai trị chủ đạo Người dân xưa thích ăn loại mắm (mắm cá, mắm ruốc, mắm tép ) họ chuyên đánh cá chủ yếu vò họ ham thứ nước “sốt” gọi balaciam làm cá ướp muối cho mềm nhão nước” [18, tr.28] Cac loại mắm dùng bữa ăn, "thứ nước cá dùng khơng nuốt nhưng, dùng để gợi nên hương vị kích thích tì vị để ăn cơm vốn nhạt nhẽo” [18, tr2§], bữa ăn thiếu chúng “khơng có mùi vị khơng có thứ đó” Ngồi ra, cịn có nem chợ Sãi, bánh giầy làng Đạo Đầu, bánh tráng Trung An, bún Thượng Trạch, Linh Chiểu xem đặc sản vùng đắt nơi Bên cạnh ẩm thực xung quanh bữa ăn dân giã, vấn đề thức uống, hương vị nồng ấm sống, it nhiều liên quan đến thú ấm thực Nước uống hàng ngày thường chè xanh [1, tr.24], nước mồng năm gồm đủ thứ hoang hái ngày tết Đoan Ngọ, phơi khô trữ sẵn để dùng [27, tr289] Trong tiệc tùng, ky giỗ, thường có thêm rượu, "họ dùng làm rượu thứ gạo cất có mùi vị rượu ta, giống màu sắc, vị cay gắt, tỉnh tế độ 84 mạnh, có nhiều rượu người uống thơng thường tùy sở thích [18, tr26] Ngồi người dân nơi có tục lệ ăn trầu, Tục lệ ăn trầu trước nhu cầu, thói quen mà cịn vào lễ nghi phong tục, sớm ảnh hưởng rộng khắp Vì đây, bốn mùa có cau tươi, ngon ngọt, giá lại rẻ “10 cau bán với giá đồng tiền" [25, tr.283] Ở dân gian, phổ biến, trở thành biểu tượng thân mật không phần trang trọng giao tế sinh hoạt thường nhật Các nhân chứng nước đương thời thú vị nhận thói quen nhai trầu phô biến, cho đỏ môi, đen “suốt ngày người ta nhai trầu, không nhà mà lại phố chợ, lúc nói., nơi, lúc * (99, tr.59] Những lúc gặp gỡ, hỏi thăm ao gid cing mời cau trằu” [52, tr.125], lúc từ biệt, gia chủ cịn mang trầu nhà để mời tiễn khách [18, tr26] Việc ăn uống người dân Triệu Phong xưa thường đơn giản, bình dị, trừ số thuộc ting lớp Đó thuộc tính nơng dân Đàng Trong lẫn Đàng Ngồi Trên mảnh đất cịn nghèo đói, nên họ cịn dự phịng thất thu, đói Vì tÌ `, dù mùa, nông dân thường ăn loại lương thực khoai, án, điều nói lên tỉnh thần tiết kiệm, chịu khó Trong dân gian lưu truyền câu ca: “Được mùa phụ ngô khoai Đến đói lấy bạn " 3.2.2 Trang phục ‘Trude thé ky XVIII, phụ nữ ăn mặc không khác miền Bắc: áo tứ thân váy Trong Lich sử tự nhiền, dân trị Đảng Ngoài Jerome Richacd miêu tả người Việt Đàng Ngồi sau: “Những người phụ nữ nói chung ăn mặc khiêm nhã Họ mặc váy dài nhiều áo kiểu nam giới chúng ngắn Họ buộc quanh ngực chiế minh vai lụa có hình trái tìm, dùng để làm đẹp cho họ, người giàu có phẩm tước mặc đỗ lót cực rộng dài, áo ngủ có tay hẹp ngắn kiểu với 85 áo dài bên bên họ, quần áo dân Đàng Ngoài đa dạng màu sắc Thơng thường màu trắng Có nghĩa màu sắc tự nhiên lụa vải Màu đen phù hợp với người trọng vọng nhất” Ngồi ra, Jerome Richacd cịn nhắc đến quần áo cho trẻ em sau: “Dân chúng không mặc áo quần cho trẻ chúng 6, tuổi Một vài người khoác lên chúng áo dài đến rốn Đa phần bọn trẻ xứ hoàn toàn trần truồng” Từ kỷ XVIII trở đi, chúa Nguyễn bắt buộc dân Dang Trong phải ăn mặc khác với Đàng Ngoài Trong Phú biên rạp lục Lê Qúy Đơn có viết: “Năm thứ niên hiệu Cảnh Hưng (1744), Hiếu Quốc Công nhân l im truyền người Nghệ An đời quay Trung Đơ liền nghĩ từ đời Đoan quốc cơng (Nguyễn Hồng) đến vừa tám đời, xưng vương, sai lấy chế áo mũ sách Tam tài đô hội làm mô thức lệch cho quan võ từ chưởng dinh đến cai đội, quan văn từ quản đến chiêm dùng Măng bảo có thêu hoa văn sóng nước, mũ trang sức vàng bạc Lại lệnh cho trai gái hai xứ đôi dùng quần áo Bắc quốc để tỏ thay đổi Đến phụ nữ mặc áo ngắn hẹp tay giống áo nam giới Bắc quốc không Hơn ba mươi năm người ta quen, quên hết tục cũ” [20, tr.82] Trong Gia Định thành thơng chí, Trịnh Hồi Đức viết: “Năm Mậu Ngọ (1738) Thế Tơng Hiếu Võ Hồng đề nguyên niên, cải định sắc phục, quan phục văn võ bá quan tham chước đời Hán Đường đến chế độ Đại Minh kiểu dáng chế độ (nhà Thanh) trang phục phâm quan dựa theo hội điển ban hành ngày nay, văn chất đủ đầy Trang phục nhà cửa đồ dùng dân gian chế độ Đại Minh, xóa hết tục xấu Bắc Hà, trở thành nước áo mũ văn hiển” [§, tr.178], Lúc phụ nữ phải mặc quần, khơng mặc váy Đó loại quần dài rộng đáy, ống rộng xắn lên cao lao động Rồi áo dài tứ thân dần dẫn chuyển thành áo dài hai thân, bới tóc van thời kỳ Tir day, trang phục cư dân Triệu Phong cách tân theo khuôn mẫu Đảng, 86 Trong, ảnh hưởng nhiều Bắc phương (Trung Quốc), theo đường khác với Bic Ha Cách ăn mặc người dân Triệu Phong không khác so với nơi khác vùng Thuận Hóa Do tập tục xa xưa địi hỏi người phụ nữ phải ăn mặc kín đáo, nên đàn bà khỏi nhà thường phải mặc áo dài, lao động cấy gặt, hay buôn gánh bán bưng Thỉnh thoảng có người mặc váy đeo yếm, vắng bớt mắt hẳn Cách ăn mặc đàn ông thường ngày lao động đơn giản: quần đùi áo cụt Lúc này, trừ vị quan quyền giày, người nơng dân bình thường lao động cực nhọc họ chân đắt Áo quần thường ngày may vãi thô để nguyên màu trắng mộc nhuộm màu nâu hay đen thứ vỏ Ngày lễ, hội người dân lễ phục chỉnh tŠ: mặc áo dài đen the lụa, khuy đồng cài chệch bên phải, quần trắng, bịt khăn đóng, chân mang guốc gỗ giảy hàm ếch Nữ mặc áo dài nam, lễ phục nữ nam áo dài, không khác kiểu Xưa kia, nam nữ đội nón làm lụng hay lễ hội Tóm lại, vùng đất Triệu Phong xưa khơng phải nơi đô hội, tầng lớp phong lưu quý tộc giàu sang không nhiễu, nên y phục người dân bình thường giản dị va moc mac 3.2.3 Cư trú Budi đầu đến, người Việt từ đắt Bắc vào cịn gặp vơ vàn khó khăn thiếu thốn bề nên họ sử dụng vật liệu sẵn có tự nhiên mà phải kể đến tranh, tre, may va rom dé dựng nhà rội để Day kiểu nhà sơ khai cư dân Triệu Phong vùng đất Quảng Trị Trong kiểu nhà rội tre sử dụng phổ biến Đây kiểu nhà có kết cấu vài kèo dạng hình chữ thập (+) gồm hai tay kèo suốt nói băng nối hai tay kèo Cột nhà thường cột tre chôn thẳng xuống đất Các kết cấu khác rui, mè, trến làm từ tre dùng mây buộc lại cach sit sao, 87 chắn Trong nhà dân gian cô truyền đơn sơ mộc mạc, tre sử dụng vật liệu chủ yếu đề tạo dựng nên nhà, kết cấu khung sườn chịu lực, cột, kèo, đòn tay, rui mè, cốt vách, phên dại, cửa chính, cửa số sợi lạt buộc Vách nhà dùng để chắn gió khơng có tác dụng chịu lực Vách nhà rội thường phên tre phên trát đất Nếu phên tre người ta dùng tre đan lại với theo kiểu lóng mốt, cịn phên trát đất nguyên liệu gồm đất sét, rơm nước trộn với Dùng chân dẫm trâu quần cho nhuyễn, sau dùng hỗn hợp trát lên khung tre dựng sẵn Khi khô, hỗn hợp tạo thành tường chắn gió kín đáo, chắn Cửa số cửa ngơi nhà khung nẹp tranh, cửa vách tường chắn gió ngơi nhà Ngồi vật liệu tre, rơm, đất sét để tạo nên ngơi nhà rội cịn có tranh, vật liệu quen thuộc cư dân Triệu Phong Người ta dùng tranh để lợp mái nhà, tranh nhiều mái lợp dày bền lâu Sang thé ky XVIII, trai qua thời gian định cư vùng đất mới, đời sống mặt kinh tế xã hội bước ồn định phát triển kiểu kiến trúc đời nhà rường - kiểu thức kiến trúc vừa đẹp thắm mỹ, vừa đảm bảo độ bền kỹ thuật lại phù hợp với môi trường khắc nghiệt miền Trung nói chung Triệu Phong nói riêng Nhà thường dựng trung tâm khuôn viên vườn tược, gồm nhà nhà thẳng góc với nhau, nhà lợp ngồi “Trong nhà chia ba gian: gian rộng Ở gian nhà phía bàn thờ tổ tiên, phía trước phản gỗ hay bàn ghế tiếp khách Hai gian hai bên phòng Gian giành cho nam giới, gian phòng dành cho vợ chồng gia chủ Trong phịng ngồi giường cịn có đủ thứ linh kinh rương hòm, đồ đồng, chén bit 88 Nhìn chung, phương tiện cư trú cư dân Triệu Phong thời kỳ đầu sơ khai, nghèo nàn Đến giai đoạn sau kiểu nhà rường xuất hiện, gia đình quan quyền có điều kiện kinh tế xây dựng lên nhà Còn người dân thường nha ri 3.2.4 Phương tign di Việc lại cư dân Triệu Phong có đường thủy đường Đường thủy có đị, thuyền buồm Đị ngang đưa khách qua lại hai bên bờ sơng, có bến đị Cơ Thành, Trà Bát, An Tiêm, cửa biển An Việt Trong Ổ châu cận lục Duong “Tai làng Phù Ba huyện Hải Lăng Từ nguồn Viên Kiều, Cáo Cáo đỗ về, nước sâu rộng, có loại cá nhám lớn an ‘Van An miêu tả bến Dã Độ (Gia Độ, Triệu Độ): Hai bờ cao thắp, sông vài ba cồn nông sâu Cỏ xanh um nệm Sóng gon nhu gắm, mảnh buồm soi ánh nắng chiều, thuyền lẻ giăng giăng ngang [32,, tr93] Sách Đại Nam thống lại chép: “Bến Dã Độ huyện Đăng Xương, sông rộng 100 dặm, sâu trượng, thước, sóng gió dội, thuyền sơng phải phịng” [16, tr.187] “Tại chợ Thuận “Địa phân hai huyện Vũ Xương, Hải Lăng Từ phía Tây Nam, sơng chảy vào, có dịng khe nhỏ Trên khe gác cầu dài Phía Nam cầu, quán xá xếp hàng Rồi huyện thành hai bên Đông Tây đối diện Nào đường thủy, đường thơng suốt [18, tr.92] Sách Hồng Liệt thống dư địa chí cho biết thêm: “Từ phía đơng cơng đường ly sở theo đường mòn nhỏ dân gian hướng bắc đến biển An Việt 6.487 tầm thước, từ bến sông trước cửa đơng cơng đường có nhánh đường đến cửa biển An Việt, đường nhỏ bé lại khuất khúc, có theo dọc bờ sơng, có qua bờ ruộng, qua thơn xóm, khơng phải đường quan đường ấy, nhờ mà đo đạc mô tả [41, tr.342] Bến đị ngang trước cơng đường, sơng rộng 60 tằm, nước sâu thước, đồ ngang đò riêng dân gian, quan quân di việc cơng qua lại qua đị ngang đường tram, có đặt người đưa đị Các bến đị ngang dân gian 89 chi qua lai vi sinh hoạt riêng bn bán khơng thu thuế đưa đị, ngồi theo lệ cũ [2, tr343] Đi đường có quan chức hào phú có khả dùng võng, cáng, hay ngựa, cịn dân giả với gồng gánh, đỗ đạc 'Qua phương tiện lại, có thê thấy đời sống cư dân Triệu Phong xưa cịn khó khăn, không phần sôi động, đường làng nối thẳng ding sông làm thành mạng lưới giao thông thuận tiện Mọi sinh hoạt, buôn bán gắn với phương tiện đò, thuyền hoạt động mua bán diễn thuyền “Tiểu kết: Cuộc sống vốn nghèo khó, khí hậu khắc nghiệt, buộc cư dân Triệu Phong đoàn kết cộng đồng hợp lực vượt qua khó khăn, người dân tạo dựng cho sống vật chất tinh thần phong phú Các lễ hội tâm linh, chùa, miếu nơi linh thiêng, bến đỗ cho bình an tâm hồn người, giúp người hướng đến chân- thiện - mỹ Các trò chơi, âm nhạc dân gian nơi người vừa sáng tạo, vừa hưởng thụ văn hóa tạo nên, làm cho đời sống người nơi hài hòa tốt đẹp Trãi qua kỷ (1558 - 1885) xây dựng, kinh tế Triệu Phong phát triển tất lĩnh vực nông - lâm - ngư nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp Trong nên kinh tế nơng nghiệp đóng vai trị chủ đạo Với quan niệm Nho gia “Nơng giả thiên hạ đại bản”, nhà nước làng xã trọng đến phát triển triển nông nghiệp: Các hoạt động mở đất, cải tạo đất diễn thường xuyên, chọn giống, ủ phân lựa chọn kỹ lưỡng vấn đề bảo vệ ruộng đắt công đặc biệt quan tâm nên đến nửa đầu kỷ XIX công điền chiếm đa số Bên cạnh đó, cơng tác trị thủy, làm thủy lợi đạt nhiều thành tựu đáng kể: Hệ thống kênh, mương, đê, đập, hói hình thành rộng khắp cánh đồng Triệu Phong Sự đời sông sông đào Vĩnh Định nửa đầu kỷ XIX đánh giá thành tựu nỗi bật công tác trị thủy nhà Nguyễn, có đóng góp lớn nhân dân huyện nhà Ngoài chức tưới nước, tiêu úng, đảm bảo nguồn nước cho sản xuất, sinh hoạt cịn góp phần ngăn mặn, chặn cát bay, cát nhảy, tạo thành mạng lưới giao thông liên hoàn Tuy vùng điểm trồng lúa, “vựa lúa” tỉnh Quảng Trị haotj động sản xuất gặp nhiều khó khăn, suất lao động bắp bênh khí hậu khắc nghiệt, năm người dân ln phải đối mặt với thiên tai, bão lụt, hạn hán, dịch bệnh, cánh đồng đắt đai độ phì nhiêu kém, nhiều vùng trũng hay bị ngập lụt Kinh tế thủ công nghiệp Triệu Phong chủ yếu thủ cơng nghiệp dân gian mang tính chất nghề phụ gia đình Theo thời gian số nghề truyền i khơng cịn nghề đệt, nấu đường, làm bánh tráng, nấu rượu Bên cạnh đó, số nghề thủ cơng cịn được truyền giữ đến ngày hôm như: Bún Linh Chiêu, Thượng Trạch, mộc Gia Độ, nước mắm Gia Đăng Trong nhìn xuyên suốt thương nghiệp Triệu Phong kỷ XVI - XIX nội thương chiếm độc tôn nẻn kinh tế thương mại với đời hệ thống chợ làng Chợ làng đóng vai trò khâu trung gian nối liền sản xuất với tiêu dùng, đáp ứng nhu câu mua bán, trao đổi sản phẩm cư dân ol làng xã Qúa trình hình thành phat triển chợ làng Triệu Phong (thế ky XVI XIX) chịu tác động yếu tố kinh tế - xã hội đương thời Đối với ngoại thương, thương nhân chủ yếu đến bán hàng hóa tiếp xúc với phủ chúa, sản phẩm họ thu mua mang Thay vào vận động nội thương mại, nhìn người nơng dân bị trói buộc nên tư kinh tế tiểu nông, không hội đủ điều kiện để tạo lập kinh tế hàng hóa theo nghĩa nó, Bên cạnh phát triển kinh tế tạo điều kiện cho đời sống vật chất tỉnh thin cư dân ngày nâng cao hơn, văn hóa ngày cảng phát triển da dạng phong phú Để thích ứng với điều kiện tự nhiên, người nơi dường đơn giản hóa thói quen sinh hoạt Từ bữa ăn ngày với nguyên liệu có sẵn tự nhiên, qua chế biến trở thành vị riêng mình, kiến nhà bên cạnh ngơi nhà tranh đơn giản, kiến trúc nhà rường nhà rội định hình Sinh hoạt đơn giản nên trang phục bình dị mộc mạc Trên vùng đất chông gai, người dân mãnh liệt khát vọng “chân cứng đá mềm”, “tai qua nạn khỏi”, họ tin vào nhân vật, tượng lạ, to lớn, thiêng liêng hóa trở thành vị thẳn mệnh sơn thần, hải thần hay vị anh hùng dân tộc, Hop, Trio Trảo phu nhân có công với nước như, Luân quốc công Tống Phước bên cạnh phong tục thờ cúng tổ tiên lâu đời Phật giáo định hình cho tư tưởng truyền thống, phối mối quan hệ sống, trở thành sách lược thiết yếu việc bình ồn kết dính nhân tâm Ở mức độ cao hơn, đời sống tư tưởng nhân dân vùng đất khơng gói gọn cách cứng nhắc tơn giáo thống cứu khổ cứu nạn mà tích nhiều yếu tố Cấm đạo gắt gao xuất phát, trước tiên từ thiếu thận trọng, tế nhị nhà truyền giáo mảnh đất mà người địa vốn nhạy cảm trị, sau bắt đồng giáo lý phong tục tập quán địa phương Mặc dù họ đạo dung dưỡng tồn chừng mực định, Dinh Cát trở thành nơi tập trung đông đảo họ đạo nhiều trụ sở khác Trà Bát Đồng Giám thiết lập hoạt động Mặt khác, âm nhạc dân gian, hay lễ hội, chợ tết làm cho đời sống tỉnh thần người dân ngày phong phú hơn, thành q trình lao động sáng tạo cu dân Triệu Phong, giúp cho người ta vơi khó khăn, mệt nhọc sống Những câu ca hát ru, hò hay lễ hội, trò chơi làm tăng thêm giao lưu cộng đồng, đời sống văn hóa tỉnh thần ngày phát triển, mang dấu ấn riêng vùng đất Triệu Phong ngày hôm hệ nơi tơn tạo giữ gìn Trên sở văn hóa lâu đời lớp cư dân Triệu Phong tiếp tục kế thừa phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp, chung tay xây dựng huyện Triệu Phong phát triển mạnh mẽ vẻ kinh tế phong phú, đa dạng, đậm đà sắc văn hóa dân tộc Việt Nam

Ngày đăng: 24/06/2023, 13:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan